Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu cấp huyện ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 12 trang )

Vietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 4: 498-509

Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2022, 20(4): 498-509
www.vnua.edu.vn

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP HUYỆN
Ở VÙNG NÚI TÂY BẮC VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH SƠN LA
Nguyễn Anh Tuấn1, Nguyễn Thị Bích n2*
1

Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Kỹ thuật Môi trường CET
Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

2

*

Tác giả liện hệ:

Ngày nhận bài: 04.102021

Ngày chấp nhận đăng: 01.03.2022
TÓM TẮT

Nghiên cứu này nhằm đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu ở cấp huyện của tỉnh Sơn La. Tính dễ
bị tổn thương được xác định dựa trên khung khái niệm của IPCC, trong đó tính dễ bị tổn thương là hàm số của các
thành phần mức phơi bày, mẫn cảm và khả năng thích ứng. Tổng số 32 chỉ tiêu thuộc ba thành phần này đã được
lựa chọn và gán trọng số dựa trên phương pháp phân tích thứ bậc. Giá trị của các chỉ tiêu này được thu thập dựa
vào số liệu thứ cấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 trong tổng số 12 huyện của tỉnh Sơn La có tính dễ bị tổn
thương ở mức từ cao đến rất cao. Trong đó huyện Phù Yên có tính dễ bị tổn thương cao nhất do có cả mức phơi
bày và mẫn cảm rất cao với biến đổi khí hậu, trong khi đó khả năng thích ứng chỉ ở mức trung bình. Thành phố Sơn


La và huyện Mộc Châu có mức dễ bị tổn thương thấp nhất. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến
tính dễ bị tổn thương. Những kết quả này có ý nghĩa đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc xây dựng
chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu một cách phù hợp và hiệu quả cho tỉnh Sơn La.
Từ khố: Tính dễ bị tổn thương, biến đổi khí hậu, khả năng thích ứng, Tây Bắc, Sơn La.

Assessment of Vulnerability to Climate Change at District Level in Northwest of Vietnam:
Case Study in Son La Province
ABSTRACT
This study aimed to assess climate change vulnerability at the district level in Son La province. Vulnerability was
defined based on IPCC's conceptual framework, in which vulnerability is a function of components of exposure,
sensitivity and adaptability. A total of 32 indicators belonging to these three components were selected and given
weights based on the method of hierarchical analysis. The values of these indicators were collected based on
secondary data. Research results showed that 5 out of 12 districts of Son La province were vulnerable to climate
change at a high to very high levels. In which, Phu Yen district was the most vulnerable due to its both very high
exposure and susceptibility to climate change, while its adaptability was only moderate. Son La city and Moc Chau
district were the lowest vulnerable to climate change. Factors that influence vulnerability were also identified These
results have implications for policy makers in developing appropriate and effective climate change adaptation
strategies for Son La province.
Keywords: Vulnerability, climate change, adaptive capacity, northwest, Son La province.

1. T VN
Vit Nam ỵc ỏnh giỏ l quc gia ng
th 13 trờn th gii b chu õnh hỵng nghiờm
trng nhỗt bi cỏc hin tỵng thi tit cc oan
trong giai độn 2000-2019 (Eckstein & cs.,
2021). Vùng Tây Bíc Việt Nam l ni chu

498

nhiu rỷi ro thiờn tai nhỗt khu văc miền núi

phía Bíc Việt Nam, đặc biệt là đối vĆi tỵnh Hồ
Bình và SĄn La (Do & cs., 2013). Ngỵi dồn ni
ồy sinh sng chỷ yu da vo nụng nghip, l
ngnh sõn xuỗt phý thuc rỗt nhiu vo điều
kiện khí hêu. Tây Bíc cüng là nĄi có tỵ lệ nghèo
đói cao do phỉn lĆn là dân tộc thiểu số, có thu


Nguyn Anh Tun, Nguyn Th Bớch Yờn

nhờp thỗp, c hi tiếp cên vĆi giáo dýc, dðch vý
chëm sóc sĀc khoê v cỏc loọi cụng vic phi nụng
nghip thỗp (Nguyen, 2012; Tran & cs., 2016).
Do vờy, vựng Tõy Bớc ỵc ỏnh giá là nĄi có
nguy cĄ bð tác động nặng nề do biến đổi khí hêu
(BĐKH) (Nguyen & cs., 2019).
Tính dễ b tn thỵng (DBTT) do bin i
khớ hờu ỵc nh nghïa theo IPCC (2007) là
“mĀc độ mà một hệ thống dễ bð tác động hoặc
khơng có khâ nëng Āng phó vĆi nhĂng tác động
tiêu căc cûa biến đổi khí hêu, bao gồm câ biến
động khí hêu và thąi tiết căc oan. Theo nh
nghùa ny tớnh DBTT ỵc coi nhỵ mt hàm số
cûa ba hợp phæn bao gồm mĀc phĄi bày, mĀc
mén câm và khâ nëng thích Āng vĆi biến đổi khí
hêu. Đánh giá tính DBTT do biến đổi khí hêu l
bỵc ổu tiờn quan trng cỷa khung thớch vi
bin i khí hêu nhìm xác đðnh cộng đồng/nĄi
có tính DBTT cao nhỗt cỹng nhỵ cỏc yu t
quyt nh tớnh DBTT (Zhang & cs., 2019;

Ahmad & Ma, 2020).
Hiện nay đã có nhiều nghiờn cu ỵc
trin khai ỏnh giỏ tớnh DBTT do bin đổi khí
hêu ć vùng miền núi phía bíc Việt Nam
(Nguyễn Th Bớch Yờn & Dỵng Th Huyn,
2018; Nguyen & cs., 2019; Nguyen & cs., 2021;
Nguyen & Leisz, 2021). Tuy nhiên, nhĂng
nghiên cĀu này chû yếu thu thêp số liệu ć cỗp
h theo cỏch tip cờn cỷa Hahn & cs. (2009) và
têp trung vào so sánh tính DBTT về mặt sinh
kế do biến đổi khí hêu cûa một số cộng đồng
đĄn lê nìm ć các tỵnh khác nhau hoặc cûa các
nhóm dân tộc thiểu số. Để sā dýng kết quâ
đánh giá tính DBTT trong xåy dăng kế hộch
thích Āng và tích hợp vào kế hoäch phát triển
kinh tế - xã hội thỡ vic ỏnh giỏ tớnh DBTT
cổn ỵc trin khai theo n v hnh chớnh (vớ
dý nhỵ cỗp huyn hoc cỗp xã cho tồn bộ một
tỵnh hoặc một huyện). Việc đánh giỏ nhỵ vờy
sở giỳp vic phõn b ngun lc cỹng nhỵ xồy
dng chin lỵc thớch ng phự hp hn cho
tng huyn/xó (Hoque & cs., 2019). Nghiờn cu
ny ỵc trin khai nhìm đánh giá tính DBTT
do biến đổi khí hêu và xỏc nh cỏc yu t õnh
hỵng cỗp huyn tỵnh SĄn La, một trong
nhĂng tỵnh cûa vùng Tây Bíc Việt Nam.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm nghiên cứu
Tỵnh SĄn La gồm 12 đĄn vð hành chính, có

diện tích tă nhiên 1.412.349ha, chiếm 30% diện
tích vùng Tây Bíc. Theo số liệu thống kê
nëm 2019, dån số trung bình tồn tợnh
1.252.616 ngỵi vi mờt dõn s bỡnh quan
88 ngỵi/km2. Tợnh cú 12 dõn tc, trong ú ụng
nhỗt l dõn tc Thỏi, Kinh v Hmụng. Sõn xuỗt
nụng nghip gi v trớ quan trng chim t trng
25,5% trong c cỗu kinh tế cûa tỵnh.
2.2. Lựa chọn chỉ tiêu và nguồn thu thp
s liu
Chợ s DBTT do bin i khớ hờu ỵc tính
tốn dăa trên cách tiếp cên theo đðnh nghïa cûa
IPCC (2007), đó là tính DBTT do biến đổi khí
hêu là hàm số cûa các hợp phæn mĀc phĄi bày,
mén câm và khâ nëng thích Āng. MĀc phĄi bày
cho biết mĀc xuỗt hin v xu hỵng cỷa bin
i khớ hờu bao gm cõ bin ng khớ hờu v
hin tỵng thi tiết căc đoan. MĀc nhäy câm cho
biết nhĂng đặc tính cûa một hệ thống quyết đðnh
mĀc tác động cûa biến i khớ hờu. Tỏc ng ny
cú th theo hỵng tiờu căc hoặc tích căc và mang
tính trăc tiếp hoặc gián tip. Mc nhọy cõm phõn
ỏnh cõ mụi trỵng t nhiờn và kinh tế - xã hội
cûa một hệ thống. Khâ nëng thích Āng là khâ
nëng điều chỵnh cûa một hệ thống để thích Āng
vĆi nhĂng thay đổi cûa khí hêu.
Bộ chỵ tiêu cûa ba hợp phỉn mĀc phĄi bày,
nhäy câm v khõ nởng thớch ng (Bõng 1) ỵc
xõy dng da trờn cỏc nghiờn cu trỵc tỵng
t (Corobov & cs., 2013; Hoque & cs., 2019),

đặc điểm cûa điểm nghiên cĀu nìm trong vùng
núi Tây Bíc Việt Nam và khâ nëng tiếp cên số
liệu. Bộ chỵ tiêu bao gồm có 32 chỵ tiêu, trong
đó hợp phỉn phĄi bày có 11 chỵ tiêu về rûi ro
thiên tai và biến đổi khí hêu; hợp phổn mộn
cõm cú 8 chợ tiờu liờn quan n ỗt nơng
nghiệp, dân số và sĀc khỏe; và hợp phỉn khâ
nëng thích Āng bao gồm 13 chỵ tiêu về giáo dýc,
chëm sóc sĀc khỏe và kinh tế - xã hội. Số liu
ỵc thu thờp thụng qua ngun s liu th cỗp
t niờn giỏm thng kờ cỗp huyn v cỗp tợnh,
bỏo cỏo kinh t xó hi cỗp huyn, bỏo cỏo tng

499


Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu cấp huyện ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu
tại tỉnh Sơn La

hợp về biến đổi khí hêu cûa tỵnh SĄn La và báo
cáo về khớ tỵng thỷy vởn tợnh Sn La nởm
2019 v 2020. Ngun s liu cỷa tng giỏ tr
chợ tiờu ỵc lit kê cý thể trong bâng 1. Một
số chỵ tiêu liên quan n khõ nởng thớch ng
khụng ỵc ỵa vo b chợ tiờu, nhỵ c im
dõn s (vớ dý nhỵ tợ l ngỵi phý thuc, tợ l
bit c bit vit), c điểm cĄ sć hä tæng (đặc
điểm về nhà cāa và ỵng xỏ), do nhúm tỏc giõ
khụng tip cờn ỵc vi ngun s liu cỗp
huyn. Thay vo ú, chợ tiờu về tỵ lệ dân số cûa

dân tộc H’mơng và tỵ l xó ọt nụng thụn mi
ỵc ỵa vo. Hai chợ tiêu này thể hiện đặc
điểm dân số (Nguyen, 2012; Nguyen & Leisz,
2021) v nhiu c im khỏc cỷa a phỵng
liờn quan đến 19 tiêu chí cûa nơng thơn mĆi.
2.3. Phân tích số liệu

Do mỗi chỵ tiêu có đĄn vð đo khỏc nhau nờn
giỏ tr cỏc chợ tiờu ỵc chuốn húa theo phỵng
phỏp tớnh chợ s phỏt trin con ngỵi (HDI) cûa
UNDP (1990) để đâm bâo có thể tính tốn và so
sỏnh vi nhau. Tỗt cõ cỏc chợ s ỵc chuốn hóa
về giá trð nìm trong không tÿ 0 đến 1 theo
công thĀc sau (công thĀc 1):

Sij  Smin

(1)

i

Smax  Smin
i

i

Trong đó: IndexSij là giá trð chn hóa cûa
chỵ tiêu i cho huyện j, Sij là giá trð thăc cûa chỵ
tiêu i huyện j, Smax và Smin là giá trð lĆn nhỗt
i


i

v nh nhỗt trong s tỗt cõ cỏc huyn cỷa tỵnh
SĄn La cûa chỵ tiêu i.
Mối quan hệ cûa các chợ tiờu vi tớnh DBTT
cú th theo hỵng thuờn hay nghch (Bõng 1).
Cụng thc (2) ỵc s dýng chuốn hóa một số
chỵ tiêu trong thành phỉn mĀc mén câm và khâ
nëng thích Āng (Bâng 1) để ln đâm bâo tớnh
DBTT (ỵc tớnh theo cụng thc (4)) tợ l nghch
vi mĀc mén câm và tỵ lệ thn vĆi khâ nëng
thích ng theo nhỵ nh nghùa cỷa IPCC (2007).

IndexSij

Smax Sij

500

(2)

i

Smax  Smin
i

Do các chỵ tiêu trong ba hợp phỉn mĀc phĄi
bày, mén câm và khâ nëng thích Āng có mc
õnh hỵng khỏc nhau n tớnh DBTT (Hoque &

cs., 2019), phỵng phỏp phồn tớch th bờc
(AHP) (Teknomo, 2006; Nguyn Hng Trỵng,
2020) ỵc ỏp dýng gỏn trng s cho 32 chợ
tiờu trong bõng 1. Theo phỵng phỏp ny, cỏc
chợ tiờu trong phọm vi tng hp phổn ỵc so
sỏnh theo cp da vo mc ỵu tiờn theo 9 mc
thang t mc þu tiên bìng nhau đến vơ cùng þu
tiên. Giá trð so sỏnh cp ỵc thc hin da vo
ý kin cỷa chun gia.
Chỵ số các thành phỉn mĀc phĄi bày, mén
câm v khõ nởng thớch ng ỵc tớnh theo cụng
thc (3) (Hoque & cs., 2019):
n

2.3.1. Chuẩn hóa các chỉ tiêu theo mối quan
hệ với tính dễ bị tổn thương

IndexSij 

2.3.2. Phương pháp đưa trọng số và tính các
chỉ số của thành phần tính dễ bị tổn thương

i

EI j ,SI j , ACI j  WiSij

(3)

i 1


Trong đó: EIj (Exposure Index), SIj
(Sensitivity Index) và ACIj (Adaptive Capacity
Index) là chỵ số cûa các hợp phỉn phĄi bày, mén
câm và khâ nëng thích Āng cûa huyện j; Wi là
trọng số cûa chỵ tiêu i; Sij l chợ s (giỏ tr ó
ỵc chuốn hoỏ) cỷa chỵ tiêu i ć huyện j; và n là
số chỵ tiêu cûa tÿng hợp phỉn Các chỵ số này
nìm trong không tÿ 0 đến 1, trong đó, giá trð
này càng cao thì mĀc phĄi bày, mén câm và khâ
nëng thích Āng vĆi biến đổi khí hêu càng lĆn.
Trong nghiên cĀu này, chỵ số DBTT cûa
huyện j (Vulnerability Index - VI) do bin i
khớ hờu ỵc tớnh toỏn theo cụng thc (4)
(Nguyen Thi Bich Yen & Leisz, 2021):

WI j 



EI j  SI j  1  ACI j
3



(4)

2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu và trình
bày kết quả
Để thể hiện kết q các chỵ số phĄi bày,
mén câm, khâ nëng thích Āng và tính DBTT

theo khơng gian, giá trð cûa cỏc chợ s ny ó
ỵc gỏn vo bõng thuc tớnh theo huyn bõn
hnh chớnh cỗp huyn cỷa tợnh Sn La. Cỏc
chợ s ny ỵc phõn ra 5 mc t rỗt thỗp cho
n rỗt cao s dýng chc nởng categrory
quantile split trong ArcGIS.


Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Bích Yên

Bảng 1. Các chỉ tiêu thuộc ba thành phần dễ bị tổn thương do biến đổi khí hâu,
mối quan hệ với tính dễ bị tổn thương, nguồn số liệu và trọng số của các chỉ tiêu
Thành
phần
DBTT
Mức phơi
bày

Chỉ tiêu

Đơn vị

Quan hệ
với
TDBTT1

Nguồn số liệu2

Thời gian


Rủi ro thiên tai

0,716

Thiệt hại về người do thiên tai

Số người bị thiệt hại/vạn dân/năm

+

NGTKH

2015-2019

0,019

Thiệt hại về nhà ở do thiên tai

Số nhà bị thiệt hại/vạn hộ/năm

+

NGTKH

2015-2019

0,051

Thiệt hại về nông nghiệp do thiên tai


% diện tích đất bị thiệt hại do thiên tai

+

NGTKH

2019

0,091

Thiệt hại về kinh tế do thiên tai

Triệu đồng/năm/vạn dân

+

NGTKH

2015-2019

0,160

Tỉ lệ thơn bản có nguy cơ sạt lở đất rất cao

% thơn bản

+

BCTH-UPBĐKH-SL


2017

0,222

Số ngày nắng nóng trung bình năm

Số ngày có Tmax  35C trung bình năm

+

BCKTTV-SL

2018-2020

0,086

Số ngày rét đậm trung bình năm

Số ngày có Ttb  15C trung bình năm

+

BCKTTV-SL

2018-2020

0,086

Xu thế thay đổi nhiệt độ TB năm


C/thập kỷ

+

BCTH-UPBĐKH-SL

1961-2017

0,044

Biến động lượng mưa giữa các năm

Độ lệch chuẩn (mm)

+

BCTH- BĐKH-SL

2008-2017

0,097

Xu thế thay đổi số ngày nắng nóng

Số ngày (Tmax > 35C) /thập kỷ

+

BCTH-UPBĐKH-SL


1961-2017

0,107

Xu thế thay đổi số ngày rét hại

Số ngày (Tmin < 13C) /thập kỷ

+

BCTH-UPBĐKH-SL

1961-2017

0,036

Tỉ lệ diện tích đất trồng trọt

% diện tích đất trồng trọt

+

NGTKT

2019

0,245

Tỉ lệ diện tích đất ni trồng thủy sản


% diện tích đất ni trồng thủy sản

+

NGTKT

2019

0,154

Biến đổi khí hậu

Mức mẫn
cảm

Trọng
số

0,284

Đất nơng nghiệp

0,399

Dân số

0,536
2

Mật độ dân số


Số người/km

+

NGTKT

2019

0,245

Tỉ lệ dân số nữ

% dân số nữ so với tổng dân số

+

NGTKT

2019

0,042

Tỉ lệ dân số nông thôn

% dân số nông thôn so với tổng dân số

+

NGTKT


2019

0,154

Tỉ lệ lao động trong các cơ sở kinh tế phi nông nghiệp

% so với tổng dân số

-

NGTKT

2019

0,094

Sức khỏe

0,065

Tỉ lệ trẻ em được tiêm vacxin

% so với tổng số trẻ em dưới 1 tuổi

-

NGTKT

2019


0,027

Tỉ lệ dân số sử dụng nước SH hợp vệ sinh

% so với tổng dân số

-

BCKTXHH

2019

0,038

501


Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu cấp huyện ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Sơn La
Thành
phần
DBTT
Khả
năng
thích ứng

Chỉ tiêu

Đơn vị


Quan hệ
với
TDBTT1

Nguồn số liệu2

Thời gian

Giáo dục

Trọng
số
0,159

Mật độ trường học

Số trường phổ thông/vạn dân

-

NGTKT

2019

0,033

Mật độ lớp THPT

Số lớp THPT/vạn dân


-

NGTKT

2019

0,033

Mật độ giáo viên THPT

Số giáo viên THPT/vạn dân

-

NGTKT

2019

0,033

Tỉ lệ tốt nghiệp THPT

% học sinh tốt nghiệp THPT

-

NGTKT

2019


0,061

Chăm sóc sức khỏe

0,097

Mật độ giường bệnh

Số giường bệnh/vạn dân

-

NGTKT

2019

0,034

Mật độ bác sĩ

Số bác sĩ/vạn dân

-

NGTKT

2019

0,062


Kinh tế - xã hội

0,744

Năng suất cây có hạt (lúa, ngơ) trung bình

tấn/ha

-

NGTKT

2015-2019

0,052

Tỉ lệ hộ nghèo

% hộ nghèo so với tổng số hộ

+

NGTKH

2019

0,157

Giá trị sản phẩm trồng trọt trung bình năm


Triệu đồng/ha/năm

-

NGTKH

2015-2019

0,037

Giá trị sản phẩm thủy sản trung bình năm

Triệu đồng/ha/năm

-

NGTKH

2015-2019

0,030

Tỉ lệ dân tộc H'mong

% so với tổng dân số

+

BCKTXHH


2019

0,213

Tỉ lệ dân số sống trong vùng khó khăn

% so với tổng dân số

+

NGTKT

2019

0,151

Tỉ lệ xã đạt nông thôn mới

% xã trong huyện đạt tiêu chí nơng thơn mới

-

NGTKT

2019

0,105

Ghi chú: 1: dấu “+” và “-“ chỉ mối quan hệ thuận và nghịch giữa chỉ tiêu trong từng thành phần với tính DBTT;
: NGTKH - Niên giám thống kê huyện; NGTKT - Niên giám thống kê tỉnh; BCTH-UPBĐKH-SL - Báo cáo tổng hợp kế hoạch ứng phó BĐKH tỉnh Sơn La;

BCKTTV-SL - Báo cáo về đặc điểm khí tượng thủy văn tỉnh Sơn La năm 2019, 2020; BCTH-BĐKH-SL - Báo cáo tổng hợp BĐKH tỉnh Sơn La;
BCKTXHH - Báo cáo KTXH huyện.
2

502


Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Bích Yên

Để xác đðnh các chợ tiờu cú õnh hỵng vi ý
nghùa thng kờ n tớnh DBTT, phỵng phỏp
phồn tớch tỵng quan Pearson corelation ó
ỵc áp dýng. Trong phân tích này, tồn bộ giá
trð các chợ tiờu bõng 1 ỵc chuốn hoỏ ỏp dýng
cụng thc (1) õm bõo ỳng bõn chỗt mi
quan h thn hoặc nghðch vĆi tính DBTT.
Phỉn mềm thống kê SPSS 20 ó ỵc s dýng
phõn tớch s liu.

3. KT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Mức phơi bày với rủi ro thiên tai và và
biến đổi khí hậu
MĀc phĄi bày vĆi rûi ro thiên tai và biến đổi
khí hêu cûa các huyn/thnh ph ỵc trỡnh by
Hỡnh 1. Kt quõ cho thỗy huyn Phự Yờn v
Mỵng La phi by mc rỗt cao vi chợ s phi
by lổn lỵt l 0,623 và 0,598. Nguyên nhân chû
yếu là hai huyện này có chỵ số rûi ro thiên tai
cao, đặc biệt liên quan n nguy c sọt l ỗt,
thit họi v kinh t do thiên tai và số ngày níng

nóng trung bình nëm cao. Theo niên giám thống
kê nëm 2019 cûa các huyện tỵnh SĄn La, thiệt
häi về kinh tế trung bình trong 5 nởm
(2015-2019) do rỷi ro thiờn tai huyn Mỵng
La v Phự Yờn mc cao nhỗt trong s cỏc
huyn cỷa tợnh, lờn ti lổn lỵt l 26,3 v 20,9
t ng/nởm/vọn ngỵi. Hai huyn ny cú ti
42% (Mỵng La) v 56% (Phù n) số thơn bân
có nguy cĄ sät lć ỗt cao (S TN&MT Sn La,
2019a); vi 98 ngy nớng núng (Tmax 35C)
trung bỡnh nởm Mỵng La v 72 ngày ć Phù
Yên (Sć TN&MT SĄn La, 2019b; 2020). Ngồi ra
xu thế gia tëng số ngày níng nóng vĆi tốc độ cao
(3,6 ngày/thêp kỷ) cüng là yếu tố đóng gúp vo
mc phi by rỗt cao vi thiờn tai v BĐKH cûa
huyện Phù Yên.
Ba huyện Sốp Cộp, Yên Châu và Mai SĄn có
mĀc phĄi bày cao, vĆi chỵ số nìm trong không
0,354-0,438. Các huyện phĄi bày ć mĀc trung
bình bao gồm Sơng Mã và Bíc n. Bốn huyện
cịn läi có chợ s phi by mc thỗp, trong ú
Mc Chõu v Thuõn Chõu l hai huyn phi
by thỗp nhỗt vi chợ s phi by lổn lỵt l
0,205 v 0,176 (Hỡnh 1). Các huyện có mĀc phĄi
bày cao hoặc trung bình cüng chû yếu do có mĀc
rûi ro cao liên quan n nguy c sọt l ỗt cao

(Qunh Nhai, Sp Cp, Sụng Mó v Yờn Chõu)
(S Ti nguyờn v Mụi trỵng tỵnh SĄn La,
2019a), số ngày níng nóng trung bình nëm cao

(Yên Châu, Sông Mã và Sốp Cộp). Mộc Châu tuy
là huyn cú s ngy rột ờm trung bỡnh nởm cao
nhỗt (76 ngày) trong số các huyện/thành phố
trong tỵnh SĄn La, nhỵng giỏ tr cỏc chợ s khỏc
lọi mc trung bỡnh hoc thỗp. c bit xu
hỵng s ngy rột họi (Tmin 13C) huyn
ny lọi cú xu hỵng giõm (-2,99 ngy/thờp k)
(S Ti nguyờn v Mụi trỵng tợnh Sn La,
2019b; 2020). iu ny cng th hin rừ trong
tỵng lai theo kðch bân dă báo biến đổi khí hêu
cûa tỵnh S La. Nhit ti thỗp trung bỡnh
nởm Mc Châu có thể tëng tĆi 2,2C vào giĂa
thế kỳ này và 4,0C vào cuối thế kỷ ć kðch bân
RCP8.5 (Sć Ti nguyờn v Mụi trỵng tợnh Sn
La, 2019a).
3.2. Mc mn cảm với rủi ro thiên tai và
biến đổi khí hậu
MĀc mộn cõm ỵc ỏnh giỏ da vo cỏc chợ
s liờn quan n tợ l ỗt nụng nghip, c im
dõn s v sc khoờ cỷa ngỵi dõn (Bõng 1). Kt
quõ hỡnh 2 cho thỗy cỏc huyn mộn cõm mc
rỗt cao vĆi rûi ro thiên tai và biến đổi khí hêu
đó là huyện Mai SĄn (0,673), Yên Chåu (0,602)
và thành ph Sn La (0,598). Mt khỏc, huyn
Mỵng La v Sp Cp l hai huyn cú mc mộn
cõm thỗp nhỗt vi chợ s mộn cõm lổn lỵt l
0,326 v 0,28. Yu tố đóng góp chû yếu cho câ
hai mĀc mén câm rỗt cao v rỗt thỗp ny u
liờn quan n tợ l din tớch ỗt nụng nghip v
mờt dõn s. Theo s liu thng kờ nởm 2019,

din tớch ỗt nụng nghiệp (trồng trọt và nuôi
trồng thuỷ sân) cûa các huyện Mai SĄn, huyện
Yên Châu và thành phố SĄn La chiếm tợ l lổn
lỵt l v 37,1%, 42,9% v 43,4% so vi tng
din tớch ỗt t nhiờn. Trong khi ú tợ l din
tớch ỗt nụng nghip huyn Mỵng La v
huyn Sp Cp rỗt thỗp lổn lỵt l 4,9% v
7,1%. Nụng nghip l lùnh vc b tỏc ng nhiu
nhỗt bi bin i khớ hờu do cỏc hoọt ng sõn
xuỗt nụng nghip phý thuộc nhiều vào điều kiện
thąi tiết. Do vêy, nĄi no tợ l din tớch ỗt nụng
nghip cng cao th hiện tính mén câm càng lĆn
vĆi biến đổi khí hêu (Corobov & cs., 2013; Hoque

503


Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu cấp huyện ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu
tại tỉnh Sơn La

& cs., 2019). Mêt độ dân số cao cüng là một yếu
tố khác vào đóng góp nhiều vào mĀc mén câm
cûa các huyện/thành phố này. Thành phố SĄn
La có mêt độ dân số cao nhỗt tợnh (330
ngỵi/km2), cao hn gỗp gổn 10 lổn so vĆi mêt
độ dân số cûa huyện Sốp Cộp (34 ngỵi/km2) v
gổn 5 lổn so vi huyn Mỵng La (70 ngỵi/km2).
Mờt dõn s l chợ tiờu quan trng đánh giá
mĀc mén câm về mặt dân số vĆi rûi ro thiên tai
và biến đổi khí hêu (Corobov & cs., 2013). Ở

nhĂng nĄi có mêt độ dân số dày đặc và hoät động
kinh tế phát triển mänh, hêu quâ tác ng cỷa
bin i khớ hờu thỵng sở nng n hn (Corobov
& cs., 2013).
3.3. Khả năng thích ứng với rủi ro thiên tai
và biến đổi khí hậu
Trong nghiên cĀu này, khâ nëng thích Āng
cûa các huyện/thành phố vĆi rûi ro thiên tai v
bin i khớ hờu ỵc ỏnh giỏ da vo các chỵ số

thuộc ba nhóm nëng lăc giáo dýc, chëm sóc sĀc
khoê và kinh tế - xã hội (Bâng 1). Thnh ph
Sn La cú khõ nởng thớch ng cao nhỗt vĆi chỵ
số thích Āng là 0,936; tiếp đến là ba huyện có
khâ nëng thích Āng ć mĀc cao bao gồm Mộc
Châu (0,651), Quỳnh Nhai (0,619) và Mai SĄn
(0,602) (Hình 3). Có tĆi 33% số huyện trong
tỵnh có khâ nëng thích ng mc rỗt thỗp nỡm
trong khoõng t 0,260 n 0,323 bao gồm Sốp
Cộp, Bíc n, Sơng Mã và Vân Hồ. Thành phố
SĄn La có chỵ số thích Āng cao ć câ ba nhóm
nëng lăc đã nêu trên đặc biệt là vĆi về kinh tế xã hội (0,744). Trong khi ú cỏc huyn cú khõ
nởng thớch ng thỗp nhỗt chỷ yu do cú chợ s
thớch ng thỗp v mt giỏo dýc đối vĆi ba
huyện Sốp Cộp, Vân Hồ và Sông Mó (0,022;
0,023 v 0,025 lổn lỵt) v c bit l về kinh
tế - xã hội đối vĆi câ bốn huyện Bớc yờn, Sp
Cp, Sụng Mó v Võn H (lổn lỵt 0,193; 0,222;
0,228 và 0,296).


Hình 1. Bản đồ phân bố khơng gian về mức phơi bày rủi ro thiên tai
và biến đổi khí hậu các huyện tỉnh Sơn La

504


Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Bích Yên

Theo số liệu tÿ niên giám thống kê nëm
2019 cûa tỵnh SĄn La, các huyện Sốp Cộp, Vân
Hồ và Sơng Mã có tỵ lệ hc sinh tt nghip ph
thụng trung hc thỗp nhỗt trong tỵnh (<70%).
Đåy cüng là nhĂng huyện có tỵ lệ hộ nghốo
tỵng i cao (29,4-33,7% s h). Ngoi ra tợ l
dõn tộc H’mơng và tỵ lệ dân số sống trong vùng
khó khën cao cüng là nhĂng yếu tố đóng góp
quan trọng vào việc làm giâm khâ nëng thích
Āng cûa các huyện này. Huyện Bíc n có tỵ lệ
dân tộc H’mơng cao nhỗt trong tợnh (50%), tip
n l Võn H (32,0%) v Sốp Cộp (25,6%).
Tồn bộ huyện Sơng Mã và Sốp Cộp đều nìm
trong vùng khó khën cûa tỵnh. Huyện Vân Hồ,
Sơng Mã và Bíc n có tỵ lệ xã đät nơng thụn
mi mc thỗp t 7,1% (Võn H) n 12,5%
(Bớc Yên).
3.4. Chỉ số dễ bị tổn thương với rủi ro thiờn
tai v bin i khớ hu
Chợ s DBTT cỗp huyn ỵc ỏnh giỏ
da vo chợ s cỷa cỏc thnh phỉn mĀc phĄi


bày, mén câm và khâ nëng thích Āng ỵc trỡnh
by hỡnh 4. Chợ s DBTT nỡm trong khoõng t
0,300-0,547. Kt quõ nghiờn cu cho thỗy cú ti
5/12 huyện có tính DBTT ć mĀc cao trć lên bao
gồm Phự Yờn, Yờn Chồu, Mỵng La, Sụng Mó
v Sp Cp vĆi chỵ số DBTT nìm trong không
0,486-0,547. Trong đó huyện Phự Yờn l huyn
cú chợ s DBTT cao nhỗt. iu này là do huyện
Phù Yên có câ mĀc phĄi bày v mộn cõm rỗt cao
vi thiờn tai v BKH (Hỡnh 1 và 2), trong khi
đó khâ nëng thích Āng chỵ mc trung bỡnh
(Hỡnh 3). Tng din tớch ỗt t nhiên cûa 5
huyện này chiếm gæn một nāa tổng diện tớch
ỗt cỷa tợnh (47%) v l ni cỷa hn 500 nghỡn
ngỵi (40% dõn s). Huyn cú tớnh DBTT mĀc
trung bình bao gồm Bíc n, Mai SĄn, Thn
Châu và Vân Hồ. Các huyện cịn läi có tính
DBTT ć mĀc thỗp (Qunh Nhai) v rỗt thỗp
(Mc Chõu v thnh ph SĄn La). Thành phố SĄn
La mặc dù có mĀc mén cõm rỗt cao (Hỡnh 2),
nhỵng lọi cú mc phi by thỗp (Hỡnh 1) v khõ
nởng thớch ng rỗt cao (Hỡnh 3).

Hình 2. Bản đồ phân bố khơng gian về mức mẫn cảm với rủi ro thiên tai
và biến đổi khí hậu các huyện tỉnh Sơn La

505


Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu cấp huyện ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu

tại tỉnh Sơn La

Hình 3. Bản đồ phân bố khơng gian về khả năng thích ứng với rủi ro thiên tai
và biến đổi khí hậu các huyện tỉnh Sơn La

Hình 4. Bản đồ phân bố khơng gian về dễ bị tổn thương do rủi ro thiên tai
và biến đổi khí hậu các huyện tỉnh Sơn La

506


Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Bích Yên

Bảng 2. Các chỉ tiêu thành phần có tương quan chặt với chỉ số dễ bị tổn thương
Thành phần

Chỉ tiêu

Hệ số tương quan

Phơi bày

Rủi ro thiên tai

Số ngày nắng nóng trung bình năm

0,665*

Mẫn cảm


Dân số

Tỉ lệ dân số nông thôn

0,749**

Tỉ lệ lao động trong các cơ sở kinh tế phi nông nghiệp

-0,658*

Sức khoẻ

Tỉ lệ dân số sử dụng nước SH hợp vệ sinh

-0,625*

Giáo dục

Số lớp THPT/vạn dân

-0,665*

Số giáo viên THPT/vạn dân

-0,644*

Số giường bệnh/vạn dân

-0,763**


Số bác sĩ/vạn dân

-0,625*

Tỉ lệ hộ nghèo

0,678*

Tỉ lệ xã đạt nông thơn mới

-0,691*

Khả năng
thích ứng

Chăm sóc sức khoẻ

Kinh tế - xã hội

Ghi chú: *tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức P <0,05; ** tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức P <0,01.

Kết quâ phân tích trên cho thỗy, khi xõy
dng chin lỵc thớch ng vi BKH tợnh Sn
La, cỏc huyn cú mc DBTT cao v rỗt cao cổn
ỵc ỵu tiờn h tr, c bit l i vĆi huyện
Phù Yên. Kết quâ nghiên cĀu so sánh tính
DBTT do BĐKH giĂa các dân tộc thiểu số ć
huyện Yên Châu (Nguyen & Leisz, 2021) và ć
huyện Phù Yên (Tran & cs., 2021) cho thỗy dõn
tc Hmong cú mc DBTT cao hĄn so vĆi các dân

tộc khác. Nguyên nhân chû yếu do cộng đồng
này bð hän chế về khâ nëng tiếp cên vĆi thông
tin, dðch vý y tế và các ngnh ngh phi nụng
nghip. Nhỵ vờy, khi trin khai cỏc giõi phỏp
thớch ng cý th cỏc cỗp, nhúm dõn tc ny
cỹng cổn ỵc ý ỵu tiờn hn
Bõng 2 tng hp nhng chợ tiờu tỵng quan
cú ý nghùa v mt thng kờ vi chợ s DBTT. Kt
quõ cho thỗy, chợ s DBTT cú mi tỵng quan
thuờn vi s ngy níng nóng trung bình nëm, tỵ
lệ dân số nơng thơn và tỵ lệ hộ nghèo Mặt khác,
chỵ số DBTT có mối quan hệ nghðch vĆi chỵ tiêu
về tỵ lệ lao động trong các cĄ sĄ kinh tế phi nơng
nghiệp, tỵ l dõn s s dýng nỵc sinh hoọt hp
v sinh, tỵ lệ xã đät chn nơng thơn mĆi và một
số chỵ tiêu liên quan đến giáo dýc, chëm sóc sĀc
kh. Kết quâ ghiên cĀu cûa Poudel & cs. (2020)
cüng đã chỵ ra rìng, nhĂng cộng đồng có mĀc
DBTT cao hĄn thỵng l nhng cng ng cú tợ
l h nghốo cao hn. Giỏo dýc cỹng ó ỵc
ỏnh giỏ l mt trong nhĂng yếu tố quan trọng
quyết đðnh tính DBTT do BĐKH đëc biệt đối vĆi

vùng miền núi ć Việt Nam (Le & cs., 2020) cỹng
nhỵ mt s nỵc ang phỏt trin khác (Pandey
& cs., 2017; Sujakhu & cs., 2018).
Để đät chuèn nụng thụn mi cỏc xó phõi ọt
ỵc 19 tiờu chớ trong đó bao gồm đỉy đû các
khía cänh liên quan đến hä tæng kinh tế - xã
hội, kinh tế và t chc sõn xuỗt v vởn hoỏ - xó

hi - mụi trỵng (Thỷ tỵng Chớnh phỷ, 2016).
Do vờy huyn cú tỵ lệ xã đät chn nơng thơn
mĆi cao thể hiện khõ nởng thớch ng tt hn.
iu ny cỹng ỵc khợng nh da trờn s
tỵng quan cú ý nghùa thng kờ giĂa tỵ lệ xã đät
chn nơng thơn mĆi và tính DBTT trong
nghiên cĀu này. Đặc biệt, hiện nay việc quy
hoäch nụng thụn mi ó hỵng ti lng ghộp cỏc
giõi phỏp thớch ng vi BKH (Thụng tỗn xó
Vit Nam, 2018; S Ti nguyờn v Mụi trỵng
tợnh Quõng Bỡnh, 2020).

4. KT LUN
Tợnh SĄn La có 5/12 huyện có tính DBTT
vĆi BĐKh ć mc t cao cho n rỗt cao, chim
47% tng din tớch ỗt t nhiờn ni cú 500
nghỡn ngỵi sinh sng chiếm 40% dân số cûa
tỵnh. Trong đó Phù n là huyn cú mc DBTT
cao nhỗt do cú cõ mc phi by v mộn cõm rỗt
cao vi rỷi ro thiờn tai và BĐKH, trong khi đó
khâ nëng thích Āng chỵ ć mĀc trung bình.
Huyện có tính DBTT ć mĀc trung bình bao gồm
Bíc Yên, Mai SĄn, Thuên Châu và Vân Hồ. Các

507


Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu cấp huyện ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu
tại tỉnh Sơn La


huyện còn läi cú tớnh DBTT mc thỗp (Qunh
Nhai) v rỗt thỗp (thành phố SĄn La và huyện
Mộc Châu). Các yếu tố quyết đðnh tính DBTT có
ý nghïa về mặt thống kê bao gồm số ngày níng
nóng trung bình nëm (mĀc phĄi bày); tỵ lệ dân
số nơng thơn, tỵ lệ dân số lao động trong các cĄ
sć kinh tế phi nông nghiệp, tợ l dõn s s dýng
nỵc sinh hoọt hp v sinh (mĀc mén câm); và
một số chỵ tiêu về khâ nëng thích Āng liên quan
đến giáo dýc, chëm sóc sĀc kh, tỵ lệ hộ nghèo
và tỵ lệ xã đät chn nông thôn mĆi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ahmad M.I. & Ma H. (2020). Climate Change and
Livelihood Vulnerability in Mixed Crop-Livestock
Areas: The Case of Province Punjab, Pakistan.
Sustainability. 12(2).
Corobov R., Sỵrodoev I., Koeppel S., Denisov N. &
Sỵrodoev G. (2013). Assessment of Climate
Change Vulnerability at the Local Level: A Case
Study on the Dniester River Basin (Moldova). The
Scientific World Journal. p. 173794.
Do T., Nguyen C. & Phung T. (2013). Assessment of
Natural Disasters in Vietnam’s Northern
Mountains. Retrieved from từ on July 20, 2021.
Ec stein D.
N el V.
ch Fer . (2021). Global
climate risk index 2021: Who Suffers Most from
Extreme Weather Events? Weather-Related Loss

Events in 2019 and 2000-2019. Berlin.
Hahn M.B., Riederer A.M. & Foster S.O. (2009). The
Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic
approach to assessing risks from climate variability
and change - A case study in Mozambique. Global
Environmental Change. 19(1): 74-88.
Hoque M.Z., Cui S., Xu L., Islam I., Tang J. & Ding S.
(2019). Assessing Agricultural Livelihood
Vulnerability to Climate Change in Coastal
Bangladesh.
International
Journal
of
Environmental Research and Public Health.
16(22): 4552.
IPCC (2007). Climate Change 2007: Impacts,
Adaptation and Vulnerability. Contribution of
Working Group II to the Fourth Assessment Report
of the Intergovernmental Panel on Climate Change.
In: M.L. Parry O.F.C., J.P. Palutikof, P.J. van der
Linden and C.E. Hanson (ed.). Cambridge, UK.
Le T.H.S., Bond J., Winkels A., Linh N.H.K. & Dung
N.T. (2020). Climate change resilience and
adaption of ethnic minority communities in the
upland area in Thua-Thien-Hue province, Vietnam.
NJAS - Wageningen Journal of Life Sciences.
92: 100324.

508


Nguyễn Hồng Trường (2020). Áp dụng phương pháp
phân tích thứ bậc (AHP) trong lựa chọn phương án
thiết kế các dự án thủy lợi . Truy cập từ
/>3%A1o-s%E1%BB%91-61_pdf-Ph%C3%A2n-t%
C3%ADch-th%E1%BB%A9-b%E1%BA%ADcAHP.pdf ngày 18/09/2021.
Nguyen T.A., Nguyen B.T., Van Ta H., Nguyen
N.T.P., Hoang H.T., Nguyen Q.P. & Hens L.
(2021). Livelihood vulnerability to climate change
in the mountains of Northern Vietnam: comparing
the Hmong and the Dzao ethnic minority
populations. Environment, Development and
Sustainability. 23(9): 13469-13489.
Nguyễn Thị Bích Yên.
Dương Thị Huyền. (2018).
Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi
khí hậu theo phương pháp chỉ số dễ bị tổn thương
về sinh kế: Trường hợp dân tộc Thái và H’mông ở
xã Chiềng Đông huyện Yên Châu, tỉnh ơn a.
Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Chuyên đề
môi trường, nơng nghiệp và ứng phó với biến đổi
khí hậu tháng 12/2018: 129-137.
Nguyen T.B.Y. & Leisz S.J. (2021). Determinants of
livelihood vulnerability to climate change: Two
minority ethnic communities in the northwest
mountainous region of Vietnam. Environmental
Science & Policy. 123: 11-20.
Nguyen T.L.H., Yao S. & Fahad S. (2019). Assessing
household livelihood vulnerability to climate
change: The case of Northwest Vietnam. Human
and Ecological Risk Assessment: An International

Journal. 25(5): 1157-1175.
Nguyen V.C. (2012). Ethnic Minorities in Northern
Mountains of Vietnam: Poverty, Income and
Assets. MPRA paper N. 40769.
Pandey R., Jha S.K., Alatalo J.M., Archie K.M. &
Gupta A.K. (2017). Sustainable livelihood
framework-based indicators for assessing climate
change vulnerability and adaptation for Himalayan
communities. Ecological Indicators. 79: 338-346.
Thủ tướng Chính phủ (2016). QĐ số 1980/QĐ-TTg về
việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới
giai
đoạn
2016-2020.
Truy
cập
từ
/>ngày 17/09/2021.
Poudel S., Funakawa S., Shinjo H. & Mishra B. (2020).
Understanding
households’
livelihood
vulnerability to climate change in the Lamjung
district of Nepal. Environment, Development and
Sustainability. 22(8): 8159-8182.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình (2020).
Hướng tới xây dựng nơng thơn mới gắn với ứng
phó biến đổi khí hậu. Truy cập từ
/>


Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Bích Yên

xay-dung-nong-thon-moi-gan-voi-ung-pho-biendoi-khi-hau.htm ngày 17/09/2021.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ơn a (2019a). Báo
cáo tổng hợp về xây dựng cập nhật kế hoạch hành
động ứng phó với BĐ H giai đoạn 2021-2030,
tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh ơn a.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ơn a (2019b). Báo
cáo về đặc điểm hí tượng thuỷ văn tỉnh ơn a.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ơn a (2020). Báo
cáo về đặc điểm hí tượng thuỷ văn tỉnh ơn a.
Sujakhu N.M., Ranjitkar S., Niraula R.R., Salim M.A.,
Nizami A., Schmidt-Vogt D. & Xu J. (2018).
Determinants of livelihood vulnerability in farming
communities in two sites in the Asian Highlands.
Water International. 43(2): 165-182.
Teknomo K. (2006). Analytic Hierarchy Process (AHP)
Tutorial. Retrieved from state.
edu/~wmcb/Class/5340/ClassNotes141/AHP/AHP
%20Tutorial%20Teknomo.pdf on July 15, 2021.
Tran T.Q., Vu H.V. & Doan T.T. (2016). Factors
affecting the intensity of nonfarm participation

among ethnic minorities in Northwest Mountains,
Vietnam. International Journal of Social
Economics. 43(4): 417-430.
Tran T.V., An Vo D.A., Cockfield G. & Mushtaq S.
(2021). Assessing Livelihood Vulnerability of
Minority Ethnic Groups to Climate Change: A
Case Study from the Northwest Mountainous

Regions of Vietnam. Sustainability. 13(13).
Thông tấn xã Việt Nam (2018). Xây dựng nơng thơn
mới bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu. Truy
cập từ ngày 18/09/2021.
UNDP (1990). Human Development Report: Concept
and Measurement of Human Development. United
Nations Deve. United Nations Development
Programe: New York, NY, USA.
Zhang Q., Zhao X. & Tang H. (2019). Vulnerability of
communities to climate change: application of the
livelihood
vulnerability
index
to
an
environmentally sensitive region of China. Climate
and Development. 11(6): 525-542.

509



×