Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Chính sách điều hành tỷ giá của việt nam giai đoạn 2012 2015 và tác động của nó tới hoạt động của hệ thống NH thương mại việt nam khoá luận tốt nghiệp 061

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 76 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

--------^^©^^-----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2012 - 2015 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn

PGS. TS. NGUYỄN TRỌNG TÀI

Họ và tên sinh viên

NGUYỄN THỊ DUNG

Mã sinh viên

15A4000091

Lớp

K15NHA


Khoa

NGÂN HÀNG

HÀ NỘI - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Trọng Tài. Nếu phát hiện có bất kỳ sự sao
chép nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung khóa luận của mình.
Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2016
Người cam đoan

Nguyễn Thị Dung


LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Nguyễn Trọng Tài
trong thời gian vừa qua tuy bận công việc giảng dạy nhưng đã chỉ bảo tận tình,
giúp em hồn thành khóa luận một cách tốt nhất. Nhờ có thầy, em học được
nhiều kiến thức vơ cùng quý báu, biết được cách nghiên cứu vấn đề một cách
đúng đắn và sâu sắc nhất.
Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc cùng
tồn bộ các thầy cơ giáo Học viện Ngân hàng đã truyền thụ cho em rất nhiều kiến
thức trong thời gian em học tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn!



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
CHƯƠNG 1............................................................................................................ 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ Sự TÁC ĐỘNG CỦA NĨ
TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..........................3
1.1....................................................................................CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ
....................................................................................................................... 3
1.1.1..................................................................................Vấn đề chung về tỷ giá
....................................................................................................................... 3
1.1.2...........................................................................................Chính sách tỷ giá
..................................................................................................................... 11
1.2.

TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN

HÀNG
THƯƠNG MẠI.......................................................................................................15
1.2.1................................................................................................................... Tá
c động của tỷ giá tới hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTM.............15
1.2.2................................................................................................................... Tá
c động của chính sách tỷ giá tới hoạt động tín dụng của các NHTM............20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.................................................................................... 23
CHƯƠNG 2...........................................................................................................24
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ...............24
TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM..............................24
2.1........KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM
................................................................................................................ 24
2.1.1.................................Khung pháp lý về chính sách tỷ giá của NHNN
.......................................................................................................... 24
2.1.2......Các cơng cụ được sử dụng trong điều hành chính sách tỷ giá của

NHNN............................................................................................... 25
2.1.3..............................................................Diễn biến tỷ giá qua các năm
..........................................................................................................29
2.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ


2.2.2.....................................................................Những tác động tiêu cực
........................................................................................................... 54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...................................................................................... 55
CHƯƠNG 3...........................................................................................................56
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT HUY HIỆU Lực .56
TÍCH cực CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM........................................56
3.1.

ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

VIỆT
NAM....................................................................................................................... 56
3.2.

KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT HUY HIỆU LỰC

TÍCH CỰC
CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI.....................................57
3.2.1................................................................................................................... Về
điều hành chính sách tỷ giá.......................................................................... 57
3.2.2................................................................................................................... Về
chủ trương chống đơ la hóa, ổn định hoạt động hệ thống ngân hàng...........60



DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Bảng 1.1: Nghiệp vụ Arbitrage với lượng tiền giao dịch là 1 tỷ USD....................17
Bảng 2.1: Các văn bản pháp lý quy định về tỷ giá của NHNN...............................24
Bảng 2.2: Kết quả phát hành tín phiếu NHNN giai đoạn 2012-2014......................28
Bảng 2.3: Diễn biến điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu của NHNN.........................28
Bảng 2.4: Thay đổi trần lãi suất huy động USD giai đoạn 2013-2015...................29
Bảng 2.5: Lãi (lỗ) thuần của các NHTM trong hoạt động kinh doanh ngoại hối....44

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng giảm tỷ giá VND/USD qua các tháng/năm 2012.............30
Biểu đồ 2.2: Diễn biến tỷ giá USD/VND qua các tháng năm 2012........................30
Biểu đồ 2.3: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2013...............................................32
Biểu đồ 2.4: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2014...............................................36
Biểu đồ 2.5: Diễn biến tỷ giá mua vào trung bình tại các NHTM năm...............2015
40
Biểu đồ 2.6: Diễn biến tỷ giá USD/VND bán ra tại các NHTM sau những lần tăng
tỷ giá
và nới biên độ tỷ giá................................................................................................42
Biểu đồ 2.7: Tăng trưởng huy động vốn của các NHTM giai đoạn 2013-2014.......48

Sơ đồ 1.1: Các kênh tác động của tỷ giá tới lạm phát................................................3
CSTG
CSTT

Chính sách tỷ giá
Chính sách tiền tệ

NHTW


Ngân hàng Trung ương

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM
XNK

Ngân hàng thương mại
Xuất nhập khẩu

XK

Xuất khẩu

NK

Nhập khẩu

TCTD

Tổ chức tín dụng

BQLNH

Bình qn liên ngân hàng

NH


Ngân hàng


WB

Ngân hàng Thế giới

FED

Cục dữ trữ liên bang Mỹ



1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong một nền kinh tế mở cửa hội nhập quốc tế thì tỷ giá là nhân tố vô cùng
quan trọng trong điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu cũng nhu điều tiết các dịng
vốn tài chính quốc tế vào và ra. Đứng từ góc độ của NHTW thì tỷ giá là một cơng
cụ có tầm quan trọng đặc biệt mà NHTW thơng qua đó tác động vào các trung gian
tài chính (chủ yếu là các NHTM) để đạt đuợc mục tiêu cuối cùng. Xét từ góc độ các
NHTM, mỗi một sự thay đổi của tỷ giá sẽ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới tất cả
các hoạt động kinh doanh của các NHTM, và do vậy, mỗi một sự thay đổi của tỷ giá
có thể giúp các NHTM hoạt động kinh doanh thuận lợi hơn, nhung cũng có thể nó
sẽ khiến các NHTM sẽ phải đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn to lớn. Chính vì vậy,
các NHTM ln phải chú trọng dự báo những xu thế điều chỉnh chính sách tỷ giá
của NHTW để định huớng hoạt động kinh doanh trong tuơng lai.
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế Thế giới
với việc chỉ trong năm 2015, Việt Nam đã ký kết thành công ba Hiệp định thuơng

mại, kết thúc đàm phán hai FTA; AEC hình thành; cụ thể: Hiệp định Thuơng mại tự
do Việt Nam - Hàn Quốc (5/5), Hiệp định thuơng mại tự do giữa Việt Nam và Liên
minh Kinh tế Á-Âu (29/5), Hiệp định thuơng mại Biên giới giữa Việt Nam và Lào
(27/6), thành viên tham gia hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Duơng (TPP) (5/10),
Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đuợc hình thành và có hiệu lực vào ngày 31/12 đã
tạo ra cho Việt Nam rất nhiều cơ hội đua nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển
hơn. Cùng với sự hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nhu vậy thì nhân tố tỷ giá
cũng có tầm quan trọng đặc biệt. Thực tiễn cho thấy rằng những năm qua, NHNN
ngày càng chú trọng sử dụng công cụ tỷ giá để điều tiết các hoạt động kinh tế đối
ngoại, kiểm sốt thị truờng tài chính và kết quả đạt đuợc là khả quan. Tuy vậy, thực
tiễn điều hành tỷ giá của NHNN thời gian qua cho thấy vẫn đang còn khá nhiều bất
cập, nhất là đối với sự hoạt động kinh doanh của các NHTM, đòi hỏi các nhà điều
hành cần phải đua ra những động thái, những huớng đi đúng đắn trong công tác
quản lý, điều hành tỷ giá sao cho phù hợp nhất với từng đối tuợng và từng điều kiện.


2
Từ thực tiễn điều hành tỷ giá của Việt Nam và những địi hỏi phải có những
đổi mới cơ chế điều hành cho phù hợp, đề tài “Chính sách điều hành tỷ giá của
Việt Nam giai đoạn 2012 — 2015 và tác động của nó tới hoạt động của hệ thống
Ngân hàng thương mại Việt Nam” đã được lựa chọn cho bài Khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu.
-

Tổng hợp và làm rõ thêm một số vấn đề cơ sở luận về chính sách tỷ giá và
sự tác động của nó tới hoạt động của các NHTM.

-

Phân tích thực trạng chính sách tỷ giá của NHNN và sự tác động của nó

tới hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam.

-

Đề xuất những giải pháp, kiến nghị đối với chính sách tỷ giá của NHNN
những năm tới.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến
chính sách tỷ giá và sự tác động đối với hoạt động của các NHTM.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu về chính sách điều hành
tỷ giá của Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015 và tác động của nó tới hoạt
động

của

hệ

thống NHTM Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong đề tài này là phương
pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê, so sánh, phân tích logic...
5. Kết cấu khóa luận.
Ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận được bố cục thành ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách tỷ giá và sự tác động của nó tới
hoạt động của các ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng chính sách tỷ giá và tác động của nó tới hoạt động
của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam.
Chương 3: Một số khuyến nghị chính sách nhằm phát huy hiệu lực của
chính sách tỷ giá đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.



3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ Sự TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

1.1.1.

Vấn đề chung về tỷ giá

1.1.1.1.

Khái niệm

Có nhiều quan niệm khác nhau về tỷ giá song một cách chung nhất có thể
hiểu:
Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua một đồng tiền khác.
1.1.1.2.

Vai trò của tỷ giá

Tỷ giá có tác động đến nhiều mặt của nền kinh tế. Tuy nhiên, trong phạm vi
Khóa luận, để làm rõ được vai trò của tỷ giá gắn với hoạt động của các ngân hàng
thương mại, tác giả tập trung trình bày ba vai trị: (i) Giúp kiểm sốt lạm phát; (ii)
Kiểm sốt hoạt động tín dụng của ngân hàng; (iii) Kiểm soát cán cân thương mại.
Cụ thể:

Thứ nhất, Giúp kiểm soát lạm phát:
Lạm phát là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá trong dài hạn. Đồng
thời, các bằng chứng thực tiễn cho thấy tỷ giá và lạm phát có mối quan hệ qua lại,
ảnh hưởng lẫn nhau. Nhưng tỷ giá không trực tiếp tác động tới lạm phát mà gián
tiếp thông qua ba kênh chủ yếu là: cán cân thanh tốn, xuất nhập khẩu rịng và giá
hàng nhập khẩu. Hầu hết các quốc gia có nền kinh tế mở, tác động của tỷ giá đến
lạm phát đều tuân theo hai kênh là cán cân thanh toán và xuất nhập khẩu rịng, cịn
kênh giá hàng nhập khẩu thì chỉ ở các quốc gia có tỷ trọng nhập khẩu cao so với
GDP mới cho thấy được những tác động rõ rệt của tỷ giá lên lạm phát.

Sơ đồ 1.1: Các kênh tác động của tỷ giá tới lạm phát.


4
Qua sơ đồ 1.1, ta thấy tỷ giá tác động tới lạm phát qua các kênh khác nhau cụ
thể nhu sau:
-

Tác động của tỷ giá tới lạm phát qua kênh xuất khẩu ròng:
Khi tỷ giá tăng lên (đồng nội tệ giảm giá so với ngoại tệ) sẽ làm cho giá cả

hàng hóa xuất khẩu giảm xuống, giúp gia tăng sức cạnh tranh thuơng mại quốc tế
của quốc gia. Nếu tốc độ tăng của giá hàng hóa chậm hơn so với tốc độ tăng của sản
luợng hàng hóa xuất khẩu sẽ làm cho xuất khẩu ròng tăng lên, cán cân thuơng mại
đuợc cải thiện. Đồng thời, cán cân thuơng mại là một trong những nhân tố có ảnh
huởng cùng chiều với tổng cầu AD, do đó, khi cán cân thuơng mại tăng lên thì tổng
cầu cả nền kinh tế cũng sẽ tăng lên, đuờng tổng cầu dịch chuyển sang phải (mô hình
AD-AS), làm cho mức giá cả tăng lên hay nói cách khác là xuất khẩu ròng tăng đã
khiến lạm phát cũng gia tăng.
-


Tác động của tỷ giá tới lạm phát qua kênh cán cân thanh toán:
Khi nội tệ giảm giá so với ngoại tệ (tỷ giá tăng lên), làm cho xuất nhập khẩu

ròng tăng lên, cán cân thuơng đuợc cải thiện, dẫn đến cung ngoại tệ gia tăng trên thị
truờng ngoại hối, đồng thời tác động làm cho đuờng IS dịch chuyển sang phải (mơ
hình IS-LM), lãi suất trong nuớc tăng lên, trong ngắn hạn luồng vốn đầu tu của
nuớc ngoài (trực tiếp và gián tiếp) chảy vào nền kinh tế trong nuớc tăng lên, làm
cán cân vốn gia tăng, từ đó cán cân thanh tốn đuợc cải thiện. Khi này có hai khả
năng xảy ra: Thứ nhất: nhằm huớng tới gia tăng lợi thế cạnh tranh thuơng mại quốc
tế, khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, đồng thời gia tăng dự trữ ngoại hối
quốc gia, NHTW sẽ tiến hành mua ngoại tệ trên thị truờng ngoại hối khiến cho tỷ
giá tăng, đồng thời cung tiền tăng lên, đuờng LM dịch chuyển sang phải (mơ hình
IS-LM), từ đó lạm phát tăng lên. Thứ hai: Giả sử dự trữ ngoại hối đáp ứng đủ nhu
cầu của nền kinh tế, NHTW khơng vì mục tiêu giữ cho đồng nội tệ đuợc định giá
thấp để khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu, trong truờng hợp cán cân tổng
thể thặng du thì vẫn có một luợng ngoại tệ tăng lên trong nền kinh tế. Với các quốc
gia có mức độ đơ la hóa cao, tổng phuơng tiện thanh tốn của nền kinh tế trong
truờng hợp này vẫn tăng lên và tạo áp lực lên tỷ giá.
-

Tác động của tỷ giá lên lạm phát qua kênh giá hàng nhập khẩu:


5
Hàng hóa nhập khẩu chịu ảnh huởng bởi hai yếu tố: giá hàng nhập khẩu và
tỷ giá danh nghĩa. Khi tỷ giá danh nghĩa tăng lên làm cho giá hàng hóa nhập khẩu
cũng tăng theo và nguợc lại. Nếu giá hàng nhập khẩu là nguyên vật liệu đầu vào
tăng lên sẽ làm cho chi phí của doanh nghiệp bị đẩy lên, khiến gia thành sản phẩm
gia tằng, dẫn đến lạm phát chi phí đẩy. Nếu hàng hóa nhập khẩu phục vụ mục đích

tiêu dùng nội địa thì tỷ giá tăng sẽ khiến giá hàng hóa tính bằng nội tệ bị đẩy lên
cao, gây ra lạm phát. Tuy nhiên, tác động của tỷ giá lên lạm phát qua kênh giá hàng
nhập khẩu chỉ phát huy hiệu quả tốt nhất tại các quốc gia có tỷ trọng hàng hóa nhập
khẩu cao.
- Ngồi ba kênh truyền dẫn trên, lãi suất nội tệ cũng tác động tới lạm phát
kỳ vọng. Trên cơ sở xác định lãi suất là kỳ vọng trung bình của nhà đầu tu về lạm
phát và lãi suất thực duơng. Việc điều chỉnh tỷ giá của NHTW có thể khiến lãi suất
huy động đông nội tệ tăng cao, làm giảm niềm tin của nguời dân và các nhà đâu tu
khi tồn tại kỳ vọng về giảm giá đồng nội tệ trong tuơng lai, gây ra vịng xốy “lạm
phát-tỷ giá”.
Thứ hai, Kiểm sốt hoạt động tín dụng của ngân hàng:
Khi xem xét tác động của tỷ giá tới hoạt động tín dụng của ngân hàng, tác giả
khơng phân tích trực tiếp mà thông qua tác động của tỷ giá tới lãi suất rồi từ đó ảnh
huởng tới hoạt động của các ngân hàng.
Lãi suất là một trong các nhân tố có ảnh huởng đến tỷ giá trong ngắn hạn. Và
mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá không diễn ra theo một chiều theo huớng nhân tố
ảnh huởng mà chúng còn có quan hệ tác động lẫn nhau. Tuy nhiên, sự tác động này
không phải trực tiếp mà là gián tiếp thông qua quan hệ cung cầu: nếu tỷ giá phụ
thuộc vào cung cầu về ngoại hối thì lãi suất lại phụ thuộc vào cung cầu về tín dụng.
Từ đó, tỷ giá có liên quan chặt chẽ đến lãi suất và có tác dụng điều chỉnh lãi suất.
Cụ thể:
(i) Khi tỷ giá tăng lên:
Trong nền kinh tế thị truờng khi đồng nội tệ mất giá nghĩa là tỷ giá tăng lên
thì nhà đầu tu sẽ nghiêng sang nắm giữ ngoại tệ nhiều hơn khiến cho cung nội tệ
trên thị truờng tăng lên, đòi hỏi phải điều chỉnh tăng lãi suất, trong truờng hợp này


6
làm tăng chi ngân sách về thanh toán lãi suất huy động nội tệ, làm tăng luồng tiền
âm tại các NHTM.

(ii) Khi tỷ giá giảm xuống:
Khi đồng nội tệ lên giá nghĩa là tỷ giá giảm xuống, NHTW sẽ phải điều
chỉnh giảm mức lãi suất, điều này sẽ giảm chi ngân sách về thanh toán lãi suất huy
động nội tệ, nếu khơng điều chỉnh mức lãi suất thì những nhà sản xuất kinh doanh
sẽ bán ngoại tệ cho ngân hàng lấy nội tệ gửi vào ngân hàng hoặc mua trái phiếu
Chính phủ để huởng lãi suất cao. Điều này sẽ tác động xấu đến sản xuất-kinh doanh
trong khi đó ngân sách phải tiếp tục thanh toán lãi suất về huy động tiền gửi.
Theo kinh nghiệm của một số nuớc Châu Á (nhu Malaysia,Thái Lan,
Indonexia) cho thấy việc xử lý hài hoà phối hợp điều hành lãi suất và tỷ giá ngoại
hối đã làm cho tỷ giá giữ đuợc biên độ ổn định và tiền tệ khơng có biến động mạnh.
Mặc dù vậy nhung tùy thuộc vào thực tế, hoàn cảnh của mỗi quốc gia mà NHTW
phải đua ra quyết định chọn lựa giữa việc ổn định tỷ giá hoặc ổn định lãi suất do
không phải lúc nào ảnh huởng của hai biến số này tới nền kinh tế cũng có quan hệ
cùng chiều với nhau.
Thứ ba, Kiểm soát cán cân thương mại
Thông qua tỷ giá, NHTW tác động đến tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và
cán cân thuơng mại:
(i) Khi tỷ giá tăng (nội tệ mất giá) thì giá hàng hóa xuất khẩu rẻ đi, gia tăng
tính cạnh tranh thuơng mại của hàng hóa trên thị truờng quốc tế. Khi ấy, xuất
khẩu
tăng lên. Nguợc lại, tỷ giá tăng làm giá hàng hóa nhập khẩu cũng tăng theo,
hạn

chế

nhập khẩu. Nhu vậy, cán cân thuơng mại đuợc cải thiện, luồng ngoại tệ chảy
vào
nền kinh tế nội địa tăng lên.
(ii) Khi tỷ giá giảm (nội tệ lên giá so với ngoại tệ) sẽ làm cho xuất khẩu giảm
đi, nhập khẩu tăng lên, dẫn đến cán cân thuơng mại giảm xuống.

Tuy nhiên, khi xem xét tác động của tỷ giá tới cán cân thuơng mại và cán
cân thanh toán cần chú ý hiệu ứng này không thể xảy ra ngay mà phải traỉ qua một


7

Sơ đồ 1.2: Hiệu ứng tuyến J cho biết cán cân thương mại sẽ thay đổi theo thời
gian
Trong khoảng thời gian ban đầu, cán cân thanh tốn có thể bị giảm đi sau đó
mới dần dần cải thiện trở lại.
1.1.1.3.

Các nhân tố tác động đến tỷ giá

Trên thực tế, tỷ giá biến động rất nhanh và mạnh trong ngắn hạn nhưng lại có
xu hướng biến động từ từ trong dài hạn. Điều này buộc các nhà điều hành cần phải
đưa ra được các chính sách quản lý hợp lý và phù hợp nhất với điều kiện và thực
tiễn nền kinh tế của quốc gia đó. Nhưng để làm được điều đó, trước hết, cần phải
xác định được các nhân tố nào tác động lên tỷ giá để có hướng đi đúng đắn nhất.
Một điều cần lưu ý, khi phân tích ảnh hưởng của một nhân tố nào đó lên tỷ giá, ta
tuân thủ quy tắc là giữ cho các nhân tố khác không thay đổi; lấy Việt Nam là nội
địa và Mỹ là nước ngoài.
❖ Những nhân tố tác động lên tỷ giá trong dài hạn.
- Mức giá cả tương đối:
Trường hợp 1: Giả định các nhân tố khác không đổi, khi lạm phát của Việt
Nam tăng tương đối so với tỷ lệ lạm phát của Mỹ, làm cho giá cả của Việt Nam sẽ
đắt hơn tương đối so với hàng hóa của Mỹ, dẫn đến: Cầu nhập khẩu hàng hóa của
Việt Nam tăng lên, làm cầu ngoại tệ tăng lên, đường cầu dịch sang phải từ D 0 sang
D1 khiến tỷ giá tăng lên hay VND giảm giá. Cầu xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam



98
giảm, dẫn
đếnđộ
cung
tệ giảm,
đườngtồcung
dịch khác
sang lên
trái tỷ
từgiá
S 0 sang
- Mức
tác ngoại
động của
các nhân
tác động
như: Stâm
lý tới
ưa
1 dẫn
thích
tỷ
giáhàng
tăng ngoại,
lên. thu nhập, năng suất lao động được tổng hợp trong bảng dưới đây:

Nhân tố

Hướng thay đổi

Hướng thay đổi
nhân
tỷ giáđổi tỷ giá sẽ biến động để
Theo học thuyếtcác
ngang
giátốsức mua, tỷcủa
lệ thay
Ưa thích hàng ngoại (cầu NK)
t
t
phản ánh tương quan lạm phát theo công thức:
Ưa thích hàng nội ( cầu XK)
t
Ae = » *100% ị
1 +nvxVữ

Thu nhập người Việt Nam
t
t
Trong đó: Ae: tỷ lệ % thay đổi tỷ giá sau một năm
Thu nhập người nước ngoài
t

n: tỷ lệ lạm phát/ năm
Năng suất lao động Việt Nam
t

Vì tỷ lệ lạm phát chỉ thay đổi từ từ trong dài hạn nên tương quan lạm phát
Năng suất lao động nước ngoài
t

t
giữa 2 đồng tiền quyết định xu hướng vận động tỷ giá trong dài hạn
Trường hợp 2: Khi tỷ lệ lạm phát của Mỹ tăng tương đối so với tỷ lệ lạm
phát của Việt Nam thì kết quả sẽ ngược lại so với trường hợp 1: khi này tỷ giá sẽ
giảm xuống.
- Hàng rào thương mại (thuế quan và hạn ngạch).
Thuế quan và hạn nghạch là những biện pháp chính sách thương mại nên chỉ
thay đổi từ từ trong dài hạn nên chúng được xem là tác động lên tỷ giá trong dài
hạn. Tuy nhiên, với xu thế tự do hóa thương mại nên biện pháp này ít được áp dụng.
Nếu Việt Nam tăng mức thuế quan hay áp dụng hạn ngạch đối với hàng hóa
nhập khẩu sẽ làm cho giá hàng hóa nhập khẩu tính bằng VND sẽ tăng lên, làm giảm
cầu nhập khẩu hàng hóa, làm cầu ngoại tệ giảm, dẫn đến VND lên giá. Nếu Việt
Nam giảm mức thuế quan hay xóa bỏ hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu thì kết quả
sẽ ngược lại: tỷ giá sẽ tăng lên.


❖ Những nhân tố tác động lên tỷ giá trong ngắn hạn:
- Lãi suất
Lãi suất của USD - ký hiệu rUSD.
Lãi suất của VND - ký hiệu rVND.
Giả sử các nhân tố khác không thay đổi:
Tại mỗi mức tỷ giá nhất định, khi r USD tăng lên làm tăng kỳ vọng của của tài
sản USD so với VND, làm tăng cầu ngoại tệ, đường cầu dịch chuyển sang phải từ
D0 sang D1, làm tỷ giá tăng từ E0 lên E1. Và ngược lại, khi rUSD giảm xuống sẽ khiến
tỷ giá giảm xuống.
Tại mỗi mức tỷ giá nhất định, khi r VND tăng lên, làm tăng lợi tức kỳ vọng của
tài sản VND so với USD, làm tăng cầu VND, tức giảm nhu cầu nắm giữ USD, làm
đường cầu USD dịch chuyển sang trái, dẫn tới tỷ giá gảm. Ngược lại khi rVND giảm
xuống sẽ làm tỷ giá tăng lên.
Hiệu ứng lãi suất USD tăng


Hiệu ứng lãi suất VND tăng


10

Như vậy, với các nhân tố khác không đổi:
Khi lãi suất ngoại tệ tăng làm cho tỷ giá tăng, khi lãi suất ngoại tệ giảm làm
cho tỷ giá giảm. Khi lãi suất nội tệ tăng làm cho tỷ giá giảm, khi lãi suất nội tệ giảm
làm cho tỷ giá tăng.
-

Thay đổi trong tỷ giá kỳ vọng - Ee J.
t+

Theo học thuyết ngang giá lãi suất dạng kỳ vọng một năm ta có:
Aee =
^^ĩ=
Et 1 + r USD

-;7.-:;; +1

=

Et 1 + r USD

Từ phương trình cho thấy, với các mức lãi suất nội tệ và ngoại tệ đã cho thì
vế phải là một hằng số, do đó khi tỷ giá kì vọng tăng sẽ tạo áp lực lên tỷ giá hiện
hành, có như vậy phương trình trên mới được duy trì. Điều này xảy ra là vì: khi tỷ
giá kỳ vọng tăng, tức Eet+1 tăng, nghĩa là ngoại tệ kỳ vọng lên giá, còn nội tệ kỳ

vọng giảm giá, làm cho nguồn vốn đầu cơ sẽ chuyển từ VND sang USD, làm cầu
USD tăng lên trên thị trường giao nay làm tỷ giá giao ngay tăng lên. Như vậy,
những kỳ vọng về tỷ giá đã trở thành lực lượng thị trường tác động lên tỷ giá.
-

Can thiệp của NHTW trên thị trường ngoại hối.
NHTW các nước ngày càng tích cực can thiệp trên thị trường ngoại hối nhằm

tác động lên tỷ giá theo hướng có lợi cho nền kinh tế. Tần số và cường độ can thiệp
càng mạnh, càng khiến cho tỷ giá biến động nhanh và mạnh trong ngắn hạn. Hơn
nữa, hiệu can thiệp của NHTW có tác dụng tâm lý rất mạnh đến các thành viên thị
trường, khiến cho tỷ giá thay đổi nhanh chóng.
Khi NHTW mua USD (bán VND), làm tăng cầu USD, đường cầu dịch
chuyển sang phải, làm tỷ giá tăng lên.
Khi NHTW bán USD (mua VND) làm cung USD tăng lên, đường cung dịch
chuyển sang phải, làm tỷ giá giảm xuống.


11
- Những cú sốc về chính trị, kinh tế, xã hội và thiên tai.
Các quốc gia ngày càng mở rộng quan hệ với các nuớc trên thế giới. Nền
kinh tế khơng chỉ bó buộc trong phạm vi một nuớc mà còn liên quan và ảnh huởng
tới nhiều quốc gia khác. Bất kì một sự biến động thơi cũng có thể để lại những tác
động tích cực hoặc tiêu cực đến tỷ giá. Nếu là những cú sốc tích cực sẽ làm cho nội
tệ lên giá, nguợc lại những cú sốc tiêu cực sẽ làm cho nội tệ giảm giá.
1.1.2.

Chính sách tỷ giá

1.1.2.1.


Quan niệm về chính sách tỷ giá

Một cách chung nhất có thể hiểu: Chính sách tỷ giá là những hoạt động của
Chính phủ (mà đại diện là NHTW) thơng qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay cơ
chế điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ
giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với
mục tiêu kinh tế quốc gia.
1.1.2.2.

Mục tiêu của chính sách tỷ giá

Chính sách tỷ giá là một bộ phận của chính sách kinh tế, do vậy mục tiêu của
chính sách tỷ giá cũng phải phù hợp với mục tiêu của chính sách kinh tế, chúng
thuờng bao gồm:
(i) Ồn định giá cả
Giả định các yếu tố khác không đổi, khi tỷ giá tăng, làm cho giá hàng hóa
nhập
khẩu tính bằng nội tệ tăng lên, dẫn tới mặt bằng giá cả chung của nền kinh tế theo đó
tăng lên, tức là gây ra lạm phát. Tỷ giá tăng càng mạnh và tỷ trọng hàng nhập khẩu
càng cao thì tỷ lệ lạm phát càng lớn. Và nguợc lại, khi tỷ giá giảm, làm cho giá hàng
hóa nhập khẩu tính bằng nội tệ giảm, tạo áp lực giảm phát. Cụ thể, ta có:
P = a X PD + (1-a) X E X P*M
Trong đó:
a: tỷ trọng hàng hóa sản xuất trong nuớc
(1-a): tỷ trọng hàng hóa nhập khẩu
PD: mức giá hàng hóa sản xuất trong nuớc tính bằng nội tệ
P*M: mức giá cả hàng hóa nhập khẩu tính bằng nội tệ
E: tỷ giá



12
P: mức giá hàng hóa chung của nền kinh tế
(ii) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm
Giả định các yếu tố khác không đổi, theo công thức tính thu nhập quốc dân,
ta có:
Y= C + I + G + X - M
Nếu NHTW áp dụng chính sách phá giá nội tệ sẽ kích thích xuất khẩu và hạn
chế nhập khẩu, trực tiếp làm tăng thu nhập quốc dân và tăng công ăn việc làm do
phá giá nội tệ làm cho những ngành sản xuất không sử dụng hoặc sử dụng ít đầu
vào là hàng nhập khẩu sẽ tăng đuợc lợi thế cạnh tranh về giá so với hàng hóa nhập
khẩu, từ đó mở rộng đuợc sản xuất, tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm mới.
Nguợc lại, với các yếu tố khác không đổi, khi nâng giá nội tệ sẽ tác động làm
giảm tăng truởng kinh tế và gia tăng thất nghiệp.
(iii)

Cân bằng cán cân vãng lai

Chính sách tỷ giá tác động trực tiếp, rõ ràng và nhanh chóng đến hoạt động
xuất nhập khẩu, bộ phận cầu thành nên cán cân vãng lai.
-

Với chính sách tỷ giá định giá thấp nội tệ sẽ có tác dụng thúc đầy xuất khẩu
và hạn chế nhập khẩu, giúp cải thiện đuợc cán cân vãng lai từ trạng thái thâm
hụt

về

trạng thái cân bằng hay thặng du.
-


Với chính sách tỷ giá định giá cao nội tệ sẽ có tác dụng kìm hãm xuất khẩu
và kích thích nhập khẩu, giúp điều chỉnh cán cân vãng lai từ thặng du về cân
băng
hay thâm hụt.

-

Với chính sách tỷ giá cân bằng sẽ có tác dụng làm cân bằng xuất khẩu và
nhập khẩu, giúp cán cân vãng lai tự động cân bằng.

1.1.2.3.

Các công cụ của chính sách tỷ giá

Để huớng tới các mục tiêu kinh tế đã đặt ra thì buộc NHTW phải sử dụng
đến các cơng cụ của chính sách tỷ giá theo hai huớng tác động chính là trực tiếp và
gián tiếp. từ đó làm hình thành nên hai nhóm cơng cụ: nhóm cơng cụ trực tiếp và
nhóm cơng cụ gián tiếp.
(i) Nhóm cơng cụ trực tiếp:


13
Trong chế độ tỷ giá cố định, phá giá tiền tệ là việc Chính phủ đánh tụt giá
đồng nội tệ so với các ngoại tệ. Tỷ giá được điều chỉnh tăng so với mức mà Chính
phủ đã cam kết để duy trì. Tùy thuộc vào tính chủ động và bị động của việc phá giá
thì cũng sẽ có hai loại là phá giá chủ động và phá giá bị động:
Phá giá chủ động xuất phát từ việc giá cả hàng hóa và tiền lương ít co giãn
trong ngắn hạn, nên khi tăng tỷ giá đột ngột thì giá hàng hóa xuất khẩu tính bằng
noại tệ giảm, kích thích tăng xuất khẩu; và ngược lại, phá giá làm cho giá hàng hóa

nhập khẩu tính bằng nơi tệ tăng, làm giảm nhập khẩu; kết quả là cán cân thương mại
được cải thiện, tạo ra cơng ăn việc làm, kích thích sản xuất trong nước, tăng dự trữ
quốc gia.
Phá giá bị động xảy ra trong trường hợp đồng nội tệ được định giá quá cao,
làm mất cân đối cung cầu trên thị trường ngoại hối, NHTW tiến hành can thiệp làm
dự trữ ngoại hối cạn kết. Để đưa tỷ giá về cân bằng, đảm bảo dự trữ ngoại hối,
chính phủ buộc phải phá giá tiền tệ.
-

Nâng giá tiền tệ (Revaluation).
Trong chế độ tỷ giá cố định, nâng giá tiền tệ là việc Chính phủ tăng giá đồng

nội tệ so với ngoại tệ, tỷ giá được điều chỉnh giảm so với mức mà Chính phủ đã
cam kết duy trì.
Việc Chính phủ nâng giá nội tệ là do các nguyên nhân:
+ Giảm áp lực từ các nước đối tác thương mại có cán cân thương mại thâm
hụt.
+ Nhằm tránh phải tiếp nhận những đồng ngoại tệ bị mất giá chạy vào
nước mình.
+ Nhăm hạ nhiệt nền kinh tế quá nóng là do sau khi nâng giá nội tệ làm giảm
xuất khẩu, giảm đầu tư trong nước.
+ Để xây dựng sự ảnh hưởng của nước mình ra bên ngoài.
-

Hoạt động của NHTW trên thị trường ngoại hối.
Là việc NHTW tiến hành mua bán nội tệ với ngoại tệ nhằm duy trì một mức

tỷ giá cố định (trong chế độ tỷ giá cố định) hay tác động làm cho tỷ giá biến động
tới một mức nhất định theo mục tiêu đã được đề ra (trong chế độ tỷ giá thả nổi hay
thả nổi có điều tiết).



14
-

Biện pháp kết hối.
Là việc Chính phủ quy định đối với các thể nhân và pháp nhân có nguồn thu

ngoại tệ phải bán một tỷ lệ nhất định trong một thời hạn nhất định cho các tổ chức
đuợc phép kinh doanh ngoại hối. Mục đích của biện pháp này là nhằm tăng cung
ngoại tệ tức thời nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho thị truờng, hạn chế hành vi đầu
cơ và giảm áp lực phải phá giá nội tệ.
-

Quy định hạn chế đối tượng được mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục
đích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số luợng mua ngoại tệ, quy định hạn
chế
thời điểm đuợc mua ngoại tệ.

(ii) Nhóm cơng cụ gián tiếp
-

Lãi suất tái chiết khấu: Với các yếu tố khác không đổi, khi NHTW tăng
mức lãi suất tái chiết khấu, sẽ tác dụng làm tăng mặt bằng lãi suất thị truờng,
lãi
suất thị truờng tăng hấp dẫn các luồng vốn ngoại tệ chạy vào làm cho nội tệ
lên

giá.


Và nguợc lại khi lãi suất tái chiết khấu giảm thì nội tệ giảm giá.
-

Thuế quan: Thuế quan cao có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu, nhập khẩu
giảm làm cho cầu ngoại tệ giảm, kết quả là làm cho nội tệ lên giá. Và nguợc
lại

khi

thuế quan thấp thì nội tệ giảm giá.
-

Hạn ngạch: Hạn ngạch có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu, do đó tác dụng
lên tỷ giá giống nhu thuế quan cao. Dỡ bỏ hạn nghạch có tác dụng làm tăng
nhập
khẩu, do đó có tác động lên tỷ giá giống nhu thuế quan thấp.

-

Giá cả: Thơng qua hệ thống giá cả, Chính phủ có thể trợ giá cho những
mặt hàng xuất khẩu chiến luợc hay đang trong giai đoạn đầu sản xuất. Trợ giá
xuất
khẩu làm cho xuất khẩu tăng, làm cung ngoại tệ tăng, khiến nội tệ lên giá. Và


Giá mua

15
16
Ngân hàng A

Ngân hàng B
21.320
1.2.21.300
TÁC
ĐỘNG
CỦA
TỶ giá
GIÁ
TỚI
HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
Ví dụ:
Tại Việt
Nam,
mua
USD
như sau:
Đơn MẠI.
vị: VND
THƯƠNG
1.2.1.

Tác động của tỷ giá tới hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các

NHTM.
1.2.1.1.

Các hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM.

Kinh doanh ngoại tệ là một trong những nghiệp vụ cơ bản của NHTM hướng

tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của các ngân hàng. Tại các ngân hàng hiện nay,
tồn tại các hoạt động kinh doanh ngoại tệ chủ yếu là: kinh doanh chênh lệch tỷ giá
(arbitrage) và hoạt động đầu cơ kiếm lời (speculation).
❖ Kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage).
Kinh doanh chênh lệch giá là việc tận dụng cơ hội giá cả khơng thống nhất
giữa các thị trường nhằm mục đích kiếm lời mà không phải bỏ vốn và không chịu
rủi ro.
Ngày nay, với sự hỗ trợ đắc lực của kỹ thuật truyền thông, phương tiện điện
tử, một số ngân hàng có thể kiểm sốt hầu hết tất cả các tỷ giá giữa USD và các
đồng tiền mạnh, diễn biến thị trường ngày càng được cập nhật và các thị trường
hoạt động ngày càng liên kết chặt chẽ với nhau và hiệu quả hơn. Do vậy, hoạt động
kinh doanh chênh lệch giá gần như khơng cịn.
Liên quan đến hoạt động của các NHTM hiện nay, nhắc tới kinh doanh
chênh lệch giá là nhắc tới: (i) Hoạt động arbitrage tỷ giá và (ii) Hoạt động arbitrage
lãi suất.
(i) Hoạt động arbitrage tỷ giá.
Hoạt động arbitrage tỷ giá là việc kinh doanh chênh lệch giá khi có sự khác
nhau, chênh lệch giữa các mức tỷ giá với nhau.
Có hai loại arbitrage tỷ giá là: Arbitrage hai bên và Arbitrage ba bên.
Cụ thể:
- Arbitrage hai bên có thể xảy ra khi có những thơng báo niêm yết tỷ giá
khác nhau giữa hai ngân hàng. Nếu hai ngân hàng yết tỷ giá có sự chênh lệch: tỷ giá
mua của ngân hàng thứ nhất lớn hơn tỷ giá bán của ngân hàng thứ hai. Ngay lúc đó,
các nhà kinh doanh có thể tận dụng cơ hội này để kinh doanh chênh lệch tỷ giá
(mua của ngân hàng này và bán ở ngân hàng kia). Khi các ngân hàng nhận thấy tình
hình yết giá khơng thống nhất thì ngay lập tức một hoặc cả hai ngân hàng sẽ điều
chỉnh tỷ giá mua bán của mình.


Giá bán

Ngân hàng
NHA
NHB
NHC

21.600

21.670

Tỷ giá
GBP/USD

Giá mua
1,7121

Giá bán
1,7179

USD/CHF
GBP/CHF

6,2181
11,64

6,2242
11,68

Arbitrage hai bên: mua đồng USD ở ngân hàng A với giá 21.300 VND và
bán ở ngân hàng B với giá 21.670 VND. Như vậy lãi 370 VND/USD.
Tác động tới thị trường: Cầu USD ở ngân hàng A, dẫn đến Ngân hàng A

tăng giá bán USD. Cung USD ở ngân hàng B tăng lên, dẫn đến ngân hàng B sẽ
giảm giá mua USD. Như vậy, các ngân hàng sẽ tiến hành điều chỉnh tỷ giá niêm yết
sao cho cung cầu được điều chỉnh về trạng thái cân bằng.
- Arbitrage ba bên: có thể xảy ra nếu có sự khác biệt trong tỷ giá chéo. Nếu
tỷ giá chéo thực giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá chéo thích hợp thì xuất hiện
arbitrage ba bên. Hoạt động này sẽ làm cho tỷ giá chéo điều chỉnh lại và khi đó
arbitrage ba bên sẽ tăng khơng cịn tồn tại.
Ví dụ: Trên thị trường hối đối có các tỷ giá sau:


×