Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế bài giảng chương sinh trưởng và phát triển, sinh học 11 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.88 KB, 25 trang )

Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế bài giảng
chương Sinh trưởng và phát triển, Sinh học 11
Trung học phổ thông

Đỗ Quốc Thiều

Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lý luận và PP giảng dạy; Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS.TS.Mai Văn Hưng
Năm bảo vệ: 2012


Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận: vị trí, vai trò của phương tiện dạy học trong quá
trình dạy học; Các định hướng sử dụng phần mềm dạy học trong quá trình dạy học; Vai
trò của phần mềm dạy học trong dạy học sinh học; Cơ sở lý thuyết và giáo án điện tử.
Điều tra thực trạng sử dụng phần mềm vào dạy học chương Sinh trưởng và phát triển
chương trình Sinh học 11. Xác định việc sử dụng phần mềm phù hợp với từng nội dung,
bài dạy. Sử dụng các phần mềm thiết kế các giáo án giảng dạy các bài trong chương Sinh
trưởng và phát triển, sinh học 11. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết của đề
tài. Đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng các phần mềm trong giảng dạy thực tế.

Keywords: Phương pháp dạy học; Sinh học; Lớp 11; Phần mềm dạy học; Thiết kế bài
giảng

Content

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
- Xuất phát từ định hướng đổi mới phương pháp giảng dạy
- Xuất phát từ sự bùng nổ thông tin và xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy hiện nay.


Xuất phát từ thực trạng sử dụng các phần mềm dạy học hiện nay của giáo viên ở các
trường THPT còn nhiều hạn chế.
Xuất phát từ đặc điểm nội dung chương trình Sinh học nói chung cũng như kiến thức
Sinh học thuộc chương Sinh trưởng và phát triển có nhiều nội dung khó, trừu tượng
Với lý do đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế bài giảng
chương “sinh trưởng và phát triển”, Sinh học lớp 11, trung học phổ thông.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Sử dụng một số phần mềm dạy học nhằm thiết kế bài giảng dạy Chương sinh trưởng và
phát triển – Sinh học 11.
- Khai thác một cách hiệu quả các phần mềm vào dạy học, từ đó rút ra các kết luận cần thiết
về việc sử dụng Công nghệ thông tin trong dạy học một cách phù hợp.
- Đánh giá được việc sử dụng các phần mềm dạy học thiết kế bài giảng dạy chương sinh
trưởng và phát triển, sinh học lớp 11 mang lại hiệu quả cao hơn so với phương pháp dạy học
truyền thống.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phần mềm vào dạy học chương Sinh trưởng và phát triển –
Sinh học 11.
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông Xuân Trường, huyện
Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế bài giảng chương “sinh trưởng và phát triển”, chương
trình Sinh học 11
- Học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông Xuân Trường, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam
Định.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 10 năm 2012.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng các phần mềm dạy học thiết kế các bài giảng thuộc chương Sinh trưởng và
phát triển – Sinh học lớp 11 thì học sinh sẽ tiếp thu bài tốt hơn, từ đó nâng cao hiệu quả của việc
dạy và học
6. Vấn đề nghiên cứu

Sử dụng các phần mềm dạy học vào thiết kế bài giảng chương Sinh trưởng và phát triển –
Sinh học 11 như thế nào để mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
- Điều tra thực trạng sử dụng phần mềm vào dạy học chương Sinh trưởng và phát triển chương
trình Sinh học 11.
- Xác định việc sử dụng phần mềm phù hợp với từng nội dung, bài dạy.
- Sử dụng các phần mềm thiết kế các giáo án giảng dạy các bài trong chương Sinh trưởng và phát
triển, sinh học 11.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết của đề tài. Đánh giá được hiệu quả của việc sử
dụng các phần mềm trong giảng dạy thực tế.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
8.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
8.3. Phương pháp chuyên gia
8.4. Thực nghiệm sư phạm
9. Những đóng góp mới của đề tài
- Xác định được thực trạng của việc sử dụng các phần mềm dạy học trong soạn giảng các bài
giảng chương Sinh trưởng và phát triển-Sinh học 11.
- Xác định được việc sử dụng các phần mềm dạy học phù hợp với từng nội dung đơn vị kiến
thức của bài học trong chương Sinh trưởng và phát triển-Sinh học 11.
- Đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng các phần mềm dạy học trong thiết kế các bài
giảng chương Sinh trưởng và phát triển - Sinh học 11.
- Đề xuất các biện pháp sử dụng phần mềm dạy học phù hợp với nội dung kiến thức bài dạy
nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, phụ lục, luận văn được trình bày
trong 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế bài giảng chương Sinh trưởng và phát triển, Sinh

học 11
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Việc phát minh ra máy vi tính vào giữa thế kỉ XIX là sự khởi đầu cho cuộc Cách Mạng
CNTT. Sau đó nó được cải tiến và hoàn thiện dần về các tính năng và tốc độ xử lý. Hàng loạt các
hãng sản xuất phần mềm trên thế giới đã nghiên cứu chế tạo ra các phần mềm ứng dụng trong
hầu hết tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống trong đó có có các phần mềm ứng dụng trong Giáo
dục và đào tạo. Nhiều nước trên thế giới như Anh, Pháp, Mỹ, Canada, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung
Quốc, Thái Lan, Singapore đă sớm ứng dụng máy vi tính vào dạy học như một phương tiện dạy
học tích cực
1.1.2. Ở Việt Nam
Có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề sử dụng các phần mềm vào dạy học như:
Luận án Tiến sĩ của tác giả Hoàng Hữu Mạnh (2005) với đề tài “Sử dụng phối hợp các
phần mềm dạy học để thiết kế các bài giảng chương Nguyên tử lớp 10 trung học phổ thông góp
phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học”
Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Tú Oanh (2003) với đề tài “Xây dựng và sử dụng
phần mềm dạy học phần Sinh thái học lớp 11 bậc Trung học phổ thông”.[10,tr9].
Các đề tài trên đã nghiên cứu và ứng dụng các phần mềm dạy học để thiết kế các giáo án
điện tử của một số môn học hoặc một phần kiến thức của môn học. Tuy nhiên, việc nghiên cứu
ứng dụng các phần mềm dạy học vào dạy Chương Sinh trưởng và phát triển, chương trình Sinh
học lớp 11 thì chưa có tác giả nào thực hiện.
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1. Ví trí, vai trò của phương tiện dạy học trong quá trình dạy học .
Nhờ có các PTDH đã giúp cho quá trình truyền đạt các kiến thức cho người học được dễ
dàng hơn, người học được tiếp cận kiến thức một cách chủ động hơn mà không phải mò mẫm
trừu tượng.
PTDH là một yếu tố cấu thành của quá trình dạy học và có mối quan hệ mật thiết với các

yếu tố cấu thành khác. Trong PTDH có các PTTQ, đó là các dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kĩ thuật từ
đơn giản đến phức tạp
1.2.2. Các hướng sử dụng phần mềm dạy học trong quá trình dạy học
Trong quá trình dạy học, PMDH có thể sử dụng ở tất cả các khâu như: Dạy kiến thức
mới, củng cố bài giảng, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập…và có thể chia làm 3 cấp độ với
các mức độ giá trị khác nhau .
- Mức độ 1: PMDH hỗ trợ giảng dạy
- Mức độ 2: Phần mềm tự động học
- Mức độ 3: Phần mềm tự động trên mạng
1.2.3. Vai trò của phần mềm dạy học trong dạy học Sinh học
Sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm, nghiên cứu các vấn đề về sự sống, do đó
PTTQ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quan sát, mô tả các đối tượng, các nguyên lý
hay các quá trình sinh học…
Đặc thù của bộ môn là nghiên cứu nhiều đối tượng khó quan sát trong điều kiện bình
thường, các cơ chế Sinh học phức tạp đòi hỏi phải sơ đồ hóa trong giảng dạy đặc biệt là các sơ
đồ động, các thí nghiệm phức tạp tốn kém khó thực hiện trong điều kiện lớp học. Tất cả đều có
thể được khắc phục với sự hỗ trợ của các công cụ máy tính qua các PMDH.
Theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, việc ứng dụng CNTT vào dạy học đã trở
lên phổ biến và cần thiết đối với tất cả các môn học, đặc biệt là các môn khoa học thực nghiệm
như môn Sinh học.
1.2.4. Cơ sở lí thuyết về giáo án điện tử
Giáo án điện tử là một bản kế hoạch lên lớp của giáo viên được xây dựng bằng phần mềm
tin học, được thiết kế cụ thể toàn bộ các hoạt động dạy học của giáo viên trên lớp. Toàn bộ các
hoạt động đó đã được multimedia một cách chi tiết có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định
bởi cấu trúc bài học.
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Đặc điểm nội dung chương trình Sinh học Trung học phổ thông
Sinh học là ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu về sự sống. Đối tượng của sinh học là
thế giới sống. Nhiệm vụ của Sinh học là tìm hiểu cấu trúc, cơ chế và bản chất các hiện tượng,
quá trình, quan hệ trong thế giới sống và với môi trường, phát hiện những quy luật của sinh giới,

làm cơ sở cho loài người nhận thức đúng và điều khiển được sự phát triển của sinh vật
1.3.2. Đặc điểm nội dung chương Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11
Nội dung kiến thức của chương Sinh trưởng và phát triển có nhiều nội dung khó, trừu
tượng, học sinh không thể tiếp thu một cách đầy đủ nhanh chóng các kiến thức nếu chỉ được
truyền tải qua các kênh thông tin trong SGK.
Chương Sinh trưởng và phát triển đề cập đến những kiến thức có tính thực tiễn cao, có
nhiều các tư liệu về hình ảnh, phim sinh học, hoặc các quá trình Sinh học được mô phỏng, do đó
rất phù hợp với việc sử dụng giáo án điện tử phục vụ cho giảng dạy, vì chỉ có dạy bằng giáo án
điện tử mới có thể chuyển tải hết được các nội dung kiến thức và các tư liệu minh họa cho bài
học .
1.3.3. Thực trạng sử dụng phần mềm thiết kế bài giảng chương Sinh trưởng và phát triển -
Sinh học 11 .
Nhìn chung, việc giảng dạy bằng giáo án điện tử của giáo viên hiện nay chưa thường
xuyên. Sở dĩ như vậy là vì trong quá trình thực hiện giáo viên thường gặp phải những trở ngại
chủ yếu là do trình độ Tin học yếu, cơ sở vật chất của nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu của
việc dạy giáo án điện tử, chưa có nhiều phòng lắp đặt hệ thống máy tính và máy chiếu cũng như
các phương tiện cần thiết khác để phục vụ cho một tiết dạy bằng giáo án điện tử của giáo viên.

CHƢƠNG 2
SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
CHƢƠNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN – SINH HỌC 11.
2.1. Một số phần mềm đƣợc ứng dụng trong thiết kế bài giảng Sinh học
2.1.1. Phần mềm Powerpoint
2.1.2. Phần mềm Flash
2.1.3. Phần mềm Violet
2.1.4. Phần mềm LectureMaker
2.1.5. Phần mềm Buzan's iMindMap
2.1.6. Phần mềm Paint
2.2. Nguyên tắc thiết kế bài giảng bằng phần mềm dạy học
2.2.1. Quán triệt mục tiêu dạy học

2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác của nội dung
2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm
2.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tương tác tối đa giữa thầy và trò để phát huy tính tích cực của học
sinh
2.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan
2.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
2.3. Sử dụng phần mềm dạy học vào thiết kế một số bài dạy trong chương Sinh trưởng và
phát triển - Sinh học 11.
2.3.1. Quy trình thiết kế bài giảng có sử dụng PMDH
Quy trình thiết kế một bài giảng có sử dụng PMDH gồm các bước :
- Bước 1 : Xác định mục tiêu bài học
- Bước 2 : Phân tích cấu trúc nội dung bài học
- Bước 3 : Thu thập và xây dựng các tư liệu phù hợp
- Bước 4 : Viết kịch bản bài giảng và thiết kế bài giảng sử dụng các PMDH
- Bước 5 : Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiện
2.3.2. Sử dụng phần mềm dạy học vào thiết kế một số bài dạy trong chương Sinh trưởng và phát
triển - Sinh học 11.
Như đã trình bày ở trên, trong luận văn tôi có sử dụng một số PMDH đó là Powerpoint,
Violet, LectureMaker, Buzan's iMindMap, Với các phần mềm công cụ này tôi tiến hành sử
dụng để thiết kế 6 bài học thuộc chương Sinh trưởng và phát triển-Sinh học 11, cụ thể là :
Bài 34 : Sinh trưởng ở thực vật
Bài 35 : Hoocmôn thực vật
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 38 : Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 39 : Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)

CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1 Mục đích thực nghiệm

Bước đầu đánh giá được tính hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng phần mềm dạy
học thiết kế bài giảng chương Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11.
3.2. Nội dung thực nghiệm
3.2.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm
Tôi tiến hành thực nghiệm trên đối tượng là học sinh khối 11 của trường THPT Xuân Trường,
huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
3.2.2. Bố trí thực nghiệm
Tôi tiến hành dạy thực nghiệm các bài của chương Sinh trưởng và phát triển - Sinh học
11, gồm 6 bài từ bài 34 đến bài 39, SGK Sinh học 11.
+ Các lớp thực nghiệm : Gồm 2 lớp 11A3 và 11A9 được dạy theo giáo án điện tử có sử dụng
các PMDH
Các lớp đối chứng : Gồm 2 lớp 11A4 và 11A8 dạy theo phương pháp truyền thống, được hướng
dẫn như ở Sách giáo viên theo chương trình chuẩn của Bộ giáo dục và Đào tạo.
3.2.3. Các bước thực nghiệm
3.2.3.1. Thực nghiệm thăm dò
3.2.3.2. Thực nghiệm chính thức
3.2.3.3. Xử lý số liệu
Kết quả thu được qua các bài kiểm tra của học sinh được xử lý bằng thống kê toán học.
3.3. Kết quả thực nghiệm
3.3.1. Phân tích định tính
Đối với lớp thực nghiệm: trong giờ học các em tích cực hoạt động học tập, hăng hái phát
biểu ý kiến xây dựng bài, không khí lớp học sôi nổi, tinh thần thái độ học tập của học sinh tự
giác tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.
Đối với lớp đối chứng: Nhìn chung không khí học tập trầm hơn, mức độ tiếp thu kiến
thức còn phụ thuộc nhiều vào giáo viên, còn nhiều học sinh mơ hồ, không tập trung trong giờ
học, ghi bài và tiếp thu một cách thụ động.
3.3.2. Phân tích định lượng
3.3.2.1.Kết quả bài kiểm tra số 1
Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 1
Lớp

n
Số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
1
5
13
26
27
8
4
ĐC
85
0
0

0
6
11
20
23
20
5
0

Bảng 3.2. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n
X

S
S
2

C
v
(%)
TN
84
7.3
1.23
1.51
16.76
ĐC
85
6.6

1.31
1.73
19.73

Bảng 3.3. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x
i
bài kiểm tra số 1
Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
1.19

5.95
15.48
30.95
32.14
9.52
4.76
ĐC
85
0
0
0
7.06
12.94
23.53
27.06
23.53
5.88
0

Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 1

Bảng 3.4. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 1.
(% học sinh đạt điểm x
i
trở lên)
x
i
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
TN
84
100
100
100
100
98.81
92.86
77.38
46.43
14.29
4.76
ĐC
85
100
100
100
100
92.94
80.00
56.47
29.41
5.88

0.00

0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
fi(%)
Điểm
TN
ĐC
Lớp

Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 1
3.3.2.2. Kết quả bài kiểm tra số 2
Bảng 3.5. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 2
Lớp

n
Số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
2
6
11
26
27
9
3
ĐC
85
0
0

0
5
12
20
23
20
5
0

Bảng 3.6. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n
X

S
S
2

C
v
(%)
TN
84
7.30
1.27
1.61
17.40
ĐC
85
6.70

1.30
1.69
19.50

Bảng 3.7. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x
i
bài kiểm tra số 2
Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
2.38

7.14
13.10
30.95
32.14
10.71
3.57
ĐC
85
0
0
0
5.88
14.12
23.53
27.06
23.53
5.88
0.00

0
20
40
60
80
100
120
4
5
6
7

8
9
10
TN
ĐC

Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 2

Bảng 3.8. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 2.
x
i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
100
100
100
100
97.62
90.48
77.38

46.43
14.29
3.57
ĐC
85
100
100
100
100
94.12
80.00
56.47
29.41
5.88
0.00


Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 2
3.3.2.3. Kết quả bài kiểm tra số 3
Bảng 3.9. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 3
Lớp
n
Số HS đạt điểm x
i

0.00
5.00
10.00
15.00
20.00

25.00
30.00
35.00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
fi(%)
Điểm
TN
ĐC
0
20
40
60
80
100
120
4
5
6
7
8
9

10
TN
ĐC
Lớp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
0
4
10
28
27
9
6
ĐC
85
0
0

0
5
12
23
20
20
5
0

Bảng 3.10. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n
X

S
S
2

C
v
(%)
TN
84
7.54
1.21
1.47
16.09
ĐC
85
6.62

1.30
1.70
19.68

Bảng 3.11. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x
i

Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0.00
0.00
0.00
0.00

4.76
11.90
33.33
32.14
10.71
7.14
ĐC
85
0.00
0.00
0.00
5.88
14.12
27.06
23.53
23.53
5.88
0.00

Từ số liệu bảng 3.11 ta xây dựng được biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số như sau:

Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 3

Bảng 3.12. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 3.
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00

30.00
35.00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
fi(%)
Điểm
TN
ĐC
x
i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84

100
100
100
100
100.00
95.24
83.33
50.00
17.86
7.14
ĐC
85
100
100
100
100
94.12
80.00
52.94
29.41
5.88
0.00


Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 3
3.3.2.4. Kết quả bài kiểm tra số 4
Bảng 3.13. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 4
Lớp
n
Số HS đạt điểm x

i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
0
4
10
29
26
10
5
ĐC
85
0
0
0
2

15
17
25
19
6
1

Bảng 3.14. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n
X

S
S
2

C
v
(%)
TN
84
7.51
1.19
1.41
15.83
ĐC
85
6.77
1.30
1.69

19.15

Bảng 3.15. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x
i

Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x
i

0
20
40
60
80
100
120
4
5
6
7
8
9
10
TN
ĐC
Lớp
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
0
4.76
11.90
34.52
30.95
11.90
5.95
ĐC
85
0
0
0
2.35
17.65
20.00
29.41

22.35
7.06
1.18

Từ số liệu bảng 3.15 ta xây dựng được biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số như sau:

Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 4

Bảng 3.16. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 4.
(% học sinh đạt điểm x
i
trở lên)
x
i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
100
100
100
100

100
95.24
83.33
48.81
17.86
5.95
ĐC
85
100
100
100
100
97.65
80.00
60.00
30.59
8.24
1.18

0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
40.00
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
fi(%)
Điểm
TN
ĐC
Lớp

Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 4
3.3.2.5. Kết quả bài kiểm tra số 5
Bảng 3.17. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 5
Lớp
n
Số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
TN
84
0
0
0
0
5
12
25
24
13
6
ĐC
85
0
0
0
4
16
18
23
17
7
0

Bảng 3.18. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n

X

S
S
2

C
v
(%)
TN
84
7.63
1.28
1.64
16.78
ĐC
85
6.63
1.34
1.78
20.13

Bảng 3.19. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x
i

Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x

i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
0.00
5.95
14.29
29.76
28.57
15.48
7.14
ĐC
85
0
0
0
4.71

18.82
21.18
27.06
20.00
8.24
0.00

0
20
40
60
80
100
120
4
5
6
7
8
9
10
TN
ĐC
Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 5
Bảng 3.20. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 5.
(% học sinh đạt điểm x
i
trở lên)
x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
100
100
100
100
100.00
94.05
79.76
50.00
21.43
5.95
ĐC
85
100
100
100
100
95.29
76.47

55.29
28.24
8.24
0.00


Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 5
3.3.2.6. Kết quả bài kiểm tra số 6
Bảng 3.21. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 6
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
fi(%)
Điểm
TN

ĐC
0
20
40
60
80
100
120
4
5
6
7
8
9
10
TN
ĐC
Lớp
Lớp
n
Số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
TN
84
0
0
0
0
6
18
25
20
13
2
ĐC
85
0
0
1
6
20
25
18
10
5
0






Bảng 3.22. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n
X

S
S
2

C
v
(%)
TN
84
7.26
1.23
1.50
16.88
ĐC
85
6.21
1.34
1.79
21.54

.Bảng 3.23. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x

i

Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0.00
0.00
7.14
21.43
29.76
23.81
15.48
2.38
ĐC

85
0
0
1.18
7.06
23.53
29.41
21.18
11.76
5.88
0.00

Từ số liệu bảng 3.23 ta xây dựng được biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số như sau:

Hình 3.11. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 6







Bảng 3.24. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 6.
(% học sinh đạt điểm x
i
trở lên)
x
i
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
100
100
100
100
100.00
92.86
71.43
41.67
17.86
2.38
ĐC
85
100
100
100
98.82
92.94
69.41
40.00
18.82

7.06
1.18

0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
fi(%)
Điểm
TN
ĐC
Lớp

Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 6
3.3.2.7. Kết quả bài kiểm tra số 7
Bảng 3.25. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 7

Lớp
n
Số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
1
5
10
27
26
11
4
ĐC
85
0

0
0
4
18
19
21
16
7
0





Bảng 3.26. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n
X

S
S
2

C
v
(%)
TN
84
7.44
1.24

1.53
16.63
ĐC
85
6.56
1.35
1.82
20.56

Bảng 3.27. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x
i

Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN

84
0
0
0
1.19
5.95
11.90
32.14
30.95
13.10
4.76
0
20
40
60
80
100
120
4
5
6
7
8
9
10
TN
ĐC
ĐC
85
0

0
0
4.71
21.18
22.35
24.71
18.82
8.24
0.00

Từ số liệu bảng 3.27 ta xây dựng được biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số như sau:

Hình 3.13. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 7







Bảng 3.28. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 7.
(% học sinh đạt điểm x
i
trở lên)
x
i
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
TN
84
100
100
100
100
98.81
92.86
80.95
48.81
17.86
4.76
ĐC
85
100
100
100
100
95.29
74.12
51.76
27.06
8.24
0.00


0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
fi(%)
Điểm
TN
ĐC
Lớp

Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 7
3.3.2.8. Kết quả bài kiểm tra số 8
Bảng 3.29. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 8
Lớp
n

Số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
0
5
11
26
25
12
5
ĐC
85
0
0
0

2
20
20
22
15
5
1





Bảng 3.30. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n
X

S
S
2

C
v
(%)
TN
84
7.51
1.23
1.51
16.37

ĐC
85
6.55
1.31
1.71
19.93
Bảng 3.31. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x
i

Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0

0
0.00
5.95
13.10
30.95
29.76
14.29
5.95
0
20
40
60
80
100
120
4
5
6
7
8
9
10
TN
ĐC
ĐC
85
0
0
0
2.35

23.53
23.53
25.88
17.65
5.88
1.18

Từ số liệu bảng 3.31 ta xây dựng được biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số như sau:

Hình 3.15. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 8
Bảng 3.32. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 8.
x
i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
100
100
100
100
100.00

94.05
80.95
50.00
20.24
5.95
ĐC
85
100
100
100
100
97.65
74.12
50.59
24.71
7.06
1.18

Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 8
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
fi(%)
Điểm
TN
ĐC
0
20
40
60
80
100
120
4
5
6
7
8
9
10
TN
ĐC
Lớp




KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu tại trường THPT Xuân Trường chúng tôi đưa ra một
số kết luận như sau:
1.1. Hệ thống hóa được cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài cho thấy việc sử dụng máy vi tính
trong giảng dạy như một PTDH là một xu hướng tích cực trong đổi mới phương pháp giảng dạy,
đặc biệt là việc sử dụng các PMDH trong soạn giảng giáo án điện tử. Tuy nhiên, qua điều tra
thực trạng sử dụng PMDH hiện nay của giáo viên trường THPT Xuân Trường - Nam Định trong
soạn giáo án điện tử giảng dạy chương Sinh trưởng và phát triển-Sinh học 11 là chưa cao
1.2. Thiết kế được các bài giảng điện tử chương Sinh trưởng và phát triển, sinh học 11. Quy trình
thiết kế một bài giảng có sử dụng PMDH gồm 5 bước, trong đó có các yêu cầu cụ thể của một
bài giảng điện tử từ khâu thiết kế đến khâu thể hiện.
1.3. Xây dựng được một số định hướng sử dụng PMDH như: Sử dụng PMDH một cách linh hoạt
khi soạn giảng giáo án điện tử thì mới mang lại hiệu quả, tùy từng bài cụ thể, tùy từng đơn vị
kiến thức mà sử dụng PMDH nào cho phù hợp hoặc phải sử dụng phối hợp các PMDH khác
nhau cho từng đơn vị kiến thức hay từng bài cụ thể.
1.4. Kết quả thực nghiệm cho thấy sử dụng các PMDH vào soạn giảng giáo án điện tử mang lại
hiệu quả học tập cao hơn so với hình thức dạy học bằng giáo án truyền thống không có sự hỗ trợ
của các PTDH hiện đại. Kết quả xử lý số liệu các bài kiểm tra sau mỗi bài dạy ở lớp TN giá trị
trung bình
X
luôn cao hơn so với lớp đối chứng. Các giá trị phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số
biến thiên ở nhóm lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn so với lớp đối chứng. Cụ thể, kết quả xử lý số
liệu bài kiểm tra sau khi dạy bài 36. Sinh trưởng và phát triển ở động vật, giá trị trung bình
X

của lớp TN là 7.51 ở lớp ĐC là 6.77. Như vậy, điểm kiểm tra trung bình của lớp TN cao hơn lớp
ĐC là 0.74 điểm. Ở lớp TN, giá trị phương sai là 1.19, độ lệch chuẩn là 1.41, hệ số biến thiên là
15.83. Trong khi ở lớp ĐC giá trị phương sai là 1.3, độ lệch chuẩn là 1.69, hệ số biến thiên là

19.15.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với các nhà quản lý giáo dục
Cần có các chỉ đạo việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy
2.2. Đối với các trƣờng THPT
Cần tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng tin học cho giáo viên, đặc biệt là việc sử dụng thành
thạo các PMDH để ứng dụng trong việc soạn giáo án điện tử phục vụ cho việc giảng dạy của
mình. Có các biện pháp khuyến khích, động viên để giáo viên sử dụng giáo án điện tử một cách
thường xuyên hơn trong dạy học. Mặt khác, các trường THPT cũng cần mạnh dạn đầu tư hơn
nữa xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo cho việc giảng dạy bằng giáo án điện tử của giáo viên được
dễ dàng hơn như: lắp đặt một hệ thống máy chiếu cố định ở các lớp học, hoặc phải có nhiều
phòng học chuyên dụng để giáo viên có thể dạy bằng máy chiếu được thuận lợi
2.3. Đối với mỗi giáo viên
Công nghệ dạy học hiện đại đòi hỏi mỗi giáo viên phải có những kiến thức cơ bản về Tin học,
do đó mỗi giáo viên phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để có thể sử dụng thành thạo các
PMDH trong soạn giáo án điện tử.

References
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK môn sinh
học lớp 11. Nxb Giáo dục.
2. Đinh Quang Báo. Nguyễn Đức Thành (2005). Lý luận dạy học sinh học phần đại cương.
Nxb Giáo dục.
3. Đinh Quang Báo (chủ biên), Trần Khánh Ngọc, Nguyễn Văn Hiên, Nguyễn Thị Hằng
Nga, Lê Thùy Trang, Vũ Thị Mai Anh. Giáo án điện tử và tư liệu dạy học điện tử môn Sinh
học 11, Nxb Đại học sư phạm 2007.
4. Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) – Lê Đình Tuấn – Nguyễn Nhƣ Khanh (2006). Sinh
học 11 sách giáo viên, Nxb Giáo dục.
5. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục
6. Mai Văn Hƣng. Sinh lý học động vật và người.
7. Mai Văn Hƣng (2002). Sinh học phát triển cá thể động vật.Nxb Đại học sư phạm.

8. Đào Hữu Hồ. Xác suất thống kê. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998.
9. Ngô Văn Hƣng, Trần Văn Kiên. Bài tập Sinh học 11, Nxb Giáo dục, 2007.
10. Nguyễn Văn Hộ (2002). Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục.
11. Hoàng Thị Loan. Sử dụng phần mềm vào dạy học sinh học phần cơ thể động vật. Luận văn
thạc sỹ sư phạm sinh học, Hà Nội 2009.
12. Nguyễn Đức Thành - Nguyễn Văn Duệ (2003). Dạy học Sinh học ở trường THPT tập 2.
Nxb Giáo dục.
13. Lê Thị Bích Thủy. Sử dụng một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử dạy chuyên đề sinh lí
thực vật cho học sinh chuyên bậc trung học phổ thông. Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học, Hà
Nội 2009.
14. Nguyễn Thị Thu Trang. Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học
về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học bằng công nghệ đa phương tiện. Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 2006.
15. Nguyễn Đức Thành. Tổ chức hoạt động học tập trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông.
Hà Nội, 2006
16. Lê Đình Trung. Chuyên đề câu hỏi, bài tập trong dạy học sinh học, Hà Nội – 2004.

×