Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

Giải pháp phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NHTMCP kĩ thương việt nam chi nhánh chương dương khoá luận tốt nghiệp 129

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 104 trang )


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO
VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI

TECHCOMBANK CHƯƠNG DƯƠNG
Giáo viên hướng dẫn : Th.S : VŨ THANH HÀ
Sinh viên thực hiện : HOÀNG SƠN
Lớp
: NHTMK - K12
Khoa
: NGÂN HÀNG
Mã sinh viên : 12A4010688

Hà Nội tháng 5 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG




KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO
VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI

TECHCOMBANK CHƯƠNG DƯƠNG
Giáo viên hướng dẫn : Th.S : VŨ THANH HÀ
Sinh viên thực hiện : HOÀNG SƠN
Lớp
: NHTMK - K12
Khoa
: NGÂN HÀNG
Mã sinh viên : 12A4010688

Hà Nội tháng 5 năm 2013


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Thanh Hà- người đã định hướng và dẫn
dắt, giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Em xin cảm ơn các anh chị trong Phòng KHCN và Ban Giám đốc chi nhánh
Techcombank Chương Dương, Hà Nội đã có sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, chu
đáo và giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ giáo trong q trình học tập tại Học viện
Ngân hàng đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, trang bị những kiến thức và kỹ năng
cần thiết để em có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Tuy nhiên, cũng khơng tránh khỏi nhưng thiết sót, em kính mong nhận được

sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên cùng những người quan
tâm để khóa luận tốt nghiệp của em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Sinh viên


DANH
LỜI MỤC
CAM TỪ
ĐOAN
VIẾT TẮT
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu của riêng em và
chưa từng được công bố. Mọi số liệu và thông tin đều trung thực và chính xác, xuất
phát từ thực tế của chi nhánh Techcombank Chương Dương
Hà Nội ngày... .thang.... năm 2013
Sinh viên thực hiện

Kí tự viết tắt

Nguyên nghĩa

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

CVTD

Cho vay tiêu dùng


KHCN
CVHTTD

Khách hàng cá nhân
Chuyên viên hỗ trợ tín dụng

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng nhà nước

CIC

Trung tâm thơng tin tín dụng

CCA

Trung tâm kiểm sốt tín dụng và hỗ trợ kinh doanh

RCC

Trung tâm phê duyệt tín dụng


Bảng
1.1


_______________________Nội dung_______________________ Trang
Dư nợ CVTD của các NHTM tại Mĩ qua các năm____________ 28

2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15
2.16
2.17
2.18
2.19
2.20
2.21

Tình hình huy động vốn của chi nhánh_________________________
33
Cơ cấu các nguồn vốn huy động______________________________
36

Tình hình dư nợ tín dụng củaDANH
chi nhánh________________________
MỤC BẢNG BIỂU SƠ 37
ĐỒ
Cơ cấu dư nợ tín dụng______________________________________
38
Bảng tổng kết lợi nhuận hoạt động của chi nhánh qua các năm______
41
Các nguồn thu nhập của chi nhánh từ năm 2010-2012_____________
42
Các khoản chi phí của chi nhánh từ năm 2010-2012_______________
42
Kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh qua các năm 2010-2012
44
Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro qua các năm_____________________
46
Doanh số cho vay KHCN tại chi nhánh qua các năm______________
54
Cơ cấu doanh số cho vay KHCN theo đối tượng___________________
56
Cơ cấu doanh số cho vay KHCN theo loại hình sản phẩm__________
58
Dư nợ cho vay KHCN tại chi nhánh qua các năm_________________
59
Tăng trưởng thu lãi cho vay KHCN qua các năm_________________
61
Số lượng KHCN tại chi nhánh qua các năm_____________________
61
Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn trong cho vay KHCN qua các năm
62

Tỷ lệ nợ mất vốn trong cho vay KHCN qua các năm______________
63
Số lượng KHCN có nợ xấu và nợ quá hạn______________________
63
Chi tiết số lượng KHCN theo sản phẩm tại chi nhánh______________
64
Lựa chọn - cơ cấu mẫu điều tra KHCN tại chi nhánh______________
65
Kết quả tổng hợp mẫu điều tra KHCN tại chi nhánh_______________
66

Biểu đồ

______ ______________Nội
dung Trang
_________
Tổng nguồn vốn huy động theo kì hạn_________________________
36

2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9

Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng theo đối tượng cho vay_______

Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng theo kì hạn cho vay__________
Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng theo loại tiền_______________
Tỷ trọng thu nhập lãi và thu nhập ngoài lãi qua các năm___________
Tỷ trọng cho vay KHCN trong tổng dư nợ và đóng góp trong GDP
Doanh số cho vay KHCN tại chi nhánh qua các năm______________
Tỷ trọng doanh số cho vay KHCN theo đối tượng________________
Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN theo kì hạn_______________________

39
40
41
45
47
55
57
57

Sơ đồ
1.1
1.2

_______________________Nội dung_______________________ Trang
Sơ đồ cho vay tiêu dùng trực tiếp
7
Sơ đồ cho vay tiêu dùng gián tiếp
8

2.1
2.2


Cơ cấu tổ chức hoạt động của chi nhánh________________________
Quy trình cho vay KHCN tại chi nhánh________________________

33
50



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO
VAY KHCN..................................................................................................................4
1.1.
1.1.1.

Hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng nói chung...........................................4
Khái niệm và phân loại hoạt động cho vay KHCN.....................................4
1.1.1.1. Các khái niệm.....................................................................................4
1.1.1.2. Phân loại hoạt động cho vay KHCN...................................................6

1.1.2.

Vai trò của hoạt động cho vay KHCN.......................................................10

1.1.3.

Đặc điểm của hoạt động cho vay KHCN...................................................11

1.2.
1.2.1.


Phát triển hoạt động cho vay KHCN.................................................................13
Khái niệm và sự cần thiết phát triển hoạt động cho vay KHCN...............13
1.2.1.1. Khái niệm về sự phát triển..................................................................13
1.2.1.2. Sự cần thiết phát triển hoạt động cho vay KHCN..............................13

1.2.2.

Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay KHCN........................15
1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng quy mơ hoạt động................15
1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động...................................18

1.2.3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động cho vay KHCN.......21
1.2.3.1. Nhân tố khách quan............................................................................21
1.2.3.2. Nhân tố chủ quan................................................................................25

1.3.
1.3.1.

Kinh nghiệm phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Mỹ................................28
Kinh nghiệm phát triển hoạt động cho vay KHCN của NHTM tại Mỹ . 28

1.3.2.................................................................................................................................... Bài học
kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam.......................................................................30
2.1.

Khái quát chung về hoạt động của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam-Chi


nhánh Chương Dương..................................................................................................32


2.1.1.....................................Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển 32
2.1.2...............Cơ cấu tổ chức hoạt động của Techcombank Chương Dương 33
2.1.3........................................................Tình hình hoạt động của chi nhánh 33
2.1.3.1...............................................................Hoạt động huy động vốn 33
2.1.3.2........................................................................Hoạt động tín dụng 37
2.1.3.3..................................................................................................Kết
quả
kinh doanh tại chi nhánh năm 2010-2012.....................................41
2.2....................................................................................................................Thực trạng
phát triển hoạt động cho vay KHCN tại chi nhánh................................... 47
2.2.1................Xu hướng phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Việt Nam 47
2.2.2............................................Quy trình về cho vay KHCN tại chi nhánh 49
2.2.2.1...........................................................Đối tượng và điều kiện vay 49
2.2.2.2...................................................................Các hình thức cho vay 49
2.2.2.3........................................Quy trình cho vay KHCN tại chi nhánh 50
2.2.2.4.
Các sản phẩm cho vay KHCN tại..........chi nhánh 53
2.2.2.5.............................................................................Lãi suất áp dụng 54
2.2.3.
Kết quả hoạt động cho vay KHCN tại Techcombank Chương
Dương ...54
2.2.3.1........................Các chỉ tiêu phản ánh quy mô, tốc độ tăng trưởng 54
2.2.3.2..................................Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động 62
2.3................................................................................................Đánh giá chung 68
2.3.1.....................................................................................Kết quả đạt được 68
2.3.2...................................................................................................Hạn chế 69
2.3.3...........................................................................................Nguyên nhân

70
2.3.3.1..........................................................Các nguyên nhân bên ngoài
70
2.3.3.2..............................................Các nguyên nhân từ phía ngân hàng 71
1.3.3.........................................Những mục tiêu hoạt động của chi nhánh năm 2013 75


3.1. Giải pháp phát triển cho vay KHCN tại chi nhánh.......................................... 76
3.2.1.
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của chi nhánh..................................................76
3.2.2.
Hoàn thiện và phát triển sản phẩm tại chi nhánh.......................................78
3.2.3.
Đa dạng các hình thức cấp tín dụng tại chi nhánh.....................................80
3.2.4.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực........................................................81
3.2.5.
Đầu tư cơ sở vật chất, trang bị công nghệ trong chi nhánh........................82
3.2. Một số kiến nghị.............................................................................................. 82
3.3.1.
Kiến nghị với các cơ quan nhà nước..........................................................82
3.3.2.
Kiến nghị với NHNN.................................................................................83
3.3.3.
Kiến nghị với NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam........................................84
KẾT LUẬN...................................................................................................................86


Khóa luận tốt nghiệp


1

Khoa ngân hàng

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cho vay là một hoạt động cơ bản của các NHTM, giúp các Ngân hàng hướng
đến mục tiêu chung đó là kinh doanh hiệu quả, từng bước mở rộng và phát triển
hoạt dộng một cách bền vững. Tuy nhiên, có một thực tế là nhiều ngân hàng quan
tâm đến cho vay các doanh nghiệp hơn là cho vay đối với KHCN. Bởi lẻ, chúng ta
thường nhìn nhận KHCN là những người có khối lượng giao dịch nhỏ, số lượng
giao dịch lại ít, lại tốn kém chi phí phục vụ nên tính sinh lời của một khách hàng tạo
ra là thấp. Vì thế mà, trước những năm 90, khi nên kinh tế nước ta còn kém phát
triển, đời sống người dân cịn khó khăn và chủ yếu là các Ngân hàng nhà nước lớn
hoạt động, thì thị trường KHCN coi là một thì trường xương xẩu, ít tiềm năng và
chưa được quan tâm.
Tuy nhiên, từ những năm 90, khi nhiều Ngân hàng cổ phần nhỏ ra đời, xuất
phát từ vị thế cạnh tranh kém, họ đã chọn thị trường mục tiêu là phần mà các ông
lớn đang bỏ ngỏ: khách hàng cá nhân, họ chấp nhận là :”con cá nhỏ trong một cái
hồ nhỏ, sau khi đã đủ lớn mạnh thì tìm đường ra đại dương hoặc quẫy cho cái hồ đó
rộng ra”. Và chiến lược phát triển đó cho đến nay đã được chứng minh là đúng đắn
khi cùng với sự phát triển kinh tế, thu nhập của người dân ngày một gia tang, nhu
cầu của cá nhân ngày một nhiều, thị trường cá nhân ngày càng phát triển và có sức
hút mạnh mẽ, thì chính các :”Ông lớn” trước đây cũng phải quay trở lại khai thác,
làm tang tính cạnh tranh trên thị trường.
Hơn thế nữa, kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, theo cam kết hội nhập, đến
năm 2011 Việt Nam thực hiện mở của hoàn toàn thị trường dịch vụ ngân hàng, loại
bỏ căn bản các hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng trong nước, cũng như
các giới hạn hoạt động ngân hàng đối với các tổ chức tín dụng nước ngồi, như thế
có nghĩa là một cuộc cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng đã và đang diễn

ra, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng bán lẻ, mà thị trường KHCN là một mục tiêu sôi
động.

Sinh viên thực hiện

Hoàng Sơn


Khóa luận tốt nghiệp

2

Khoa ngân hàng

Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của thị trường tín dụng cá nhân trong bối
cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam cũng đã có những
bước chuyển mình linh hoạt, ngày càng chú trọng tới nghiệp vụ cho vay KHCN,
đầu tư công nghệ hiện đại, cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, đáp ứng
như cầu đang lên của xã hội.
Sau một thời gian thực tập tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh
Chương Dương, qua quan sát thực tế hoạt động và nghiên cứu số liệu về tình hình
cho vay tại chi nhánh thấy dược hoạt động cho vay KHCN tại chi nhánh cũng tuân
theo chủ trương định hướng NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam, cũng ngày càng được
chú trọng đầu tư và mang lại nguồn thu nhâp cơ bản ổn định cho ngân hàng, tuy
nhiên vẫn còn nhiều tiềm năng và cơ hội chưa được khai thác. Nên việc xem xét
một cách cụ thể và đưa ra giải pháp nhằm phát triển hoạt động này là rất cần thiết,
vì vậy em quyết định chọn đề tài ”Giải pháp phát triển hoạt động cho vay KHCN
tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương” để hồn thành
khóa luận tốt nghiệp của mình.


2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết ba vấn đề sau:
Một là: Đưa ra cơ sở lý luận chung về hoạt động cho vay KHCN, các chỉ tiêu đánh
giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động này.
Hai là: Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay KHCN tại NHTMCP Kỹ Thương
Việt Nam chi nhánh Chương Dương, từ đó rút ra những thành quả, tồn tại và
nguyên nhân.
Ba là: Đề ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động cho
vay KHCN tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay KHCN tại NHTMCP Kỹ Thương Việt
Nam, giai đoạn 2010-2012.

Sinh viên thực hiện

Hoàng Sơn


Khóa
luậnluận
tốt nghiệp
Khóa
tốt nghiệp

4 3

Khoa

ngân
hàng
Khoa
ngân
hàng

CHƯƠNG 1: NHƯNG VAN ĐE LY LUẬN CHUNG VE HOẠT ĐỘNG
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương
pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để nghiên cứu.

5. Kết cấu khóa luận
Tên đề tài: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay KHCN tại NHTMCP Kỹ Thương
Việt Nam chi nhánh Chương Dương
Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục bảng biểu,
khóa luận được kết cấu thành ba chương:
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về hoạt động cho vay KHCN.
Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động cho vay KHCN tại NHTMCP Kỹ
Thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị để phát triển hoạt động cho vay KHCN
tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.

CHO VAY KHCN
1.1.

Hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng nói chung

1.1.1. Khái niệm và phân loại hoạt động cho vay KHCN
1.1.1.1. Các khái niệm
A. Hoạt động cho vay của các NHTM

Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất các các hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật TCTD
nhằm mục tiêu lợi nhuận. Trong đó hoạt động cho vay được coi là hoạt động kinh
doanh cơ bản nhất, là chức năng kinh tế hàng đầu, giúp chuyển tiết kiệm thành đầu
tư, mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng.
Theo Luật số 47/2010/QH12 về các tổ chức tín dụng, hoạt động cho vay được
định nghĩa: “ Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc
cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định,
trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và
lãi”
Như vậy, hoạt động cho vay cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng
• Là quan hệ vay mượn dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau, có hồn trả gốc và lãi
sau một thời gian nhất định.

• Là

quan

hệ

chuyển

nhượng

tạm

thời

quyền


sử

dụng

vốn



hai

bên



bình

đẳng và cùng có lợi.
Tùy theo mục đích nghiên cứu và quản lí khác nhau mà người ta thường phân loại
hoạt động cho vay theo những tiêu thức khác nhau, các tiêu thức phân loại này
thường mang tính chất tương đối và đan xen lẫn nhau. Trong đó có căn cứ phân loại
theo đối tượng khách hàng, bao gồm cho vay KHCN, Cho vay khách hàng doanh
Sinh viên thực hiện
Hồng Sơn
nghiệp. Trong mỗi nhóm đối tượng khách hàng lại có những cách phân loại cụ thể


nhằm đáp ứng sự phát triển mạng mẽ của hoạt động ngân hàng, và
nhu cầu của khách hàng, mà trong phạm vi khóa luận sẽ đi nghiêm
hoạt động Cho vay KHCN của NHTM.


khai thác tối
cứu sâu hơn

đa
về


Sinh viên thực hiện

Hoàng Sơn


Khóa luận tốt nghiệp

5

Khoa ngân hàng

A. Hoạt động cho vay KHCN
a. Khái niệm cho vay KHCN
Cho vay KHCN trước hết đó là một hoạt động tín dụng, trong đó ngân hàng
chuyển quyền sử dụng vốn tạm thời cho khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, nhằm
tài trợ cho nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, dựa trên ngun tắc có
hồn trả cả gốc và lãi.
(Theo Luật số 47/2010/QH12 về các tổ chức tín dụng)
b. Đối tượng của hoạt động cho vay KHCN
Nhắc đến cho vay KHCN thì đối tượng đầu tiên được quan tâm là KHCN, tuy
nhiên bên cạnh đó cịn có đối tượng là hộ kinh doanh với mục đích vay để sản xuất
kinh doanh, và hộ sản xuất với mục đích vay phục vụ cho các hoạt động kinh tế hộ
gia đình.

-I- Cá nhân
Là những người có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự
theo quy định của pháp luật. Họ tìm đến ngân hàng với mục đích vay thường phục
vụ cho nhu cầu tiêu dùng tại thời điểm mà họ chưa có khả năng chi trả. Khoản vay
từ ngân hàng sẽ là một nguồn tài chính quan trọng giúp họ trang trải cho các nhu
cầu như: nhà ở, đồ dùng gia định, xe cộ... bên cạnh đó cịn có nhưng nhu cầu về
giáo dục, y tế và du lịch.
Đặc điểm của nhóm đối tượng này:
• Có thu nhập ổn định đủ đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng.

• Có thể có hoặc khơng có tài sản thế chấp cầm cố (nhà, đất, sổ tiết kiệm. )
• Có mục đích sử dụng vốn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hợp pháp.
-I- Hộ kinh doanh
Là chủ thể kinh doanh do một cá nhân hoặc một gia định làm chủ thể, chỉ đăng
ký kinh doanh tại một địa điểm, khơng có con dấu riêng, chịu trách nhiệm trước
pháp luật bằng toàn bộ tài sản đối với hoạt động kinh doanh của mình. Mục đích
vay vốn của họ để phục vụ hoạt động kinh doanh không liên quan trực tiếp đến
nơng nghiệp.

Sinh viên thực hiện

Hồng Sơn


Khóa luận tốt nghiệp

Ngân hàng

>=^>


• Phương/-----------1
pháp gộp: theo

67

Người tiêu
dùng
phương pháp
này số tiền

Khoa ngân hàng

khách hàng phải trả hàng kì

-I- Hộ
sản
xuất
là số
gốc
và số lãi được phân bổ đều nhau cho tất các các kì hạn.
Là những hộ gia đình tham gia vào q trình sản xuất nơng-lâm-ngư-nghiệp, họ
• Phương
phápvay
hiện
phương
pháp
hàngtưtrảliệunợsản
định
kì như
với

thường
có nhu cầu
để giá:
phục theo
vụ cho
các chi
phínày
đầukhách
vào mua
xuất
số
tiền
bằng
nhau
được
tính
theo
cơng
theo
niên
kim
cố
định,
nhưng
gốc

cây, con giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, nhân công lao động...
lãi được
cho nguồn
từng kìtrả

khơng
nguồn thu
nhậpphân
cũngbổnhư
nợ đều
ngânnhau.
hàng đều xuất phát từ việc tiêu thụ các
ii.
Cho
vay
tiêu
dùng
phi
trả
góp:

hình
thức cho vay tiêu dùng, trong đó tiền vay
sản phẩm nông nghiệp mà họ sản xuất ra.
đượcCác
khách
hàng
choHộ
ngân
một mang
lần khitính
đếnrủihạn.
khoản
chothanh
vay tốn

đối với
sảnhàng
xuất chỉ
thương
ro Thường
cao hơn,thì
vì cho
chi
vay
tiêu
dùng
phi
trả
góp
được
áp
dụng
cho
những
khoản
va

giá
trị
nhỏ

thời
phí tổ chức cho vay cao, mang nặng tính thời vụ và thu nhập phụ thuộc khá nhiều
gian
vay khơng

vào điều
kiện tựdài.
nhiên.
iii.
Cho
tuần
hình thức cho vay tiêu dùng, trong đó ngân
1.1.1.1. vay
Phântiêu
loạidùng
hoạt đ
ộng hồn:
cho vayLà
KHCN
hàng
cho
phép
khách
hàng
sử
dụng
thẻ
phátphân
hànhchia
séc cho
đượcvay
phép
thấu
Căn cứ vào từng đối tượng cho vay đã tín
nêudung

trên,hoặc
có thể
KHCN
chi
chitiêu
trả dùng,
cho những
mụcsảnđích
củavàmình.
thànhtrên
ba tài
loạikhoản
lớn đóvãng
là: lai
Chođểvay
Cho vay
xuấtchính
kinh đáng
doanh,
Cho
Theo
phương
thức
này,
căn
cứ
vào
nhu
cầu
chi

tiêu

thu
nhập
kiếm
được
từng
vay khác. Trong mỗi loại lớn này lại có những cách phân chia hoạt dộng cho vay
thời
kì, nhằm
kháchđáp
hàng
ngân
chongày
phép
thực
hiện của
vay nền
và kinh
trả nợ
nhỏ hơn
ứngđược
tốt hơn
các hàng
nhu cầu
càng
đa dạng
tế. nhiều lần một
cách
tuần

hồn,
theo
một
hạn
mức
được
tính
tốn
phù
hợp.
A. Cho vay tiêu dùng
2. Căn
ứ theo
ục đích:
gồkhoản
m hai lo
ại vay nhằm tài trợ nhu cầu chi tiêu của người
Chocvay
tiêumdùng
là các
cho
i.
Cho
vay
tiêu
dùng

trú:

các

khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua
tiêu dùng, bao gồm cả cá nhân và hộ gia đình.
sắm,Trong
xây dựng
cải tạo
củadùng,
kháchcóhàng
là cá chia
nhân,thành
hộ gia
đình.loại theo các
hoạtvà
động
chonhà
vayởtiêu
thể phân
nhiều
ii.
Cho
vay
tiêu
dùng
phi

trú:

các
khoản
vay
tài

trợ
cho việc trang trải các chi
căn cứ khách nhau.
phí
mua csắm
xe cộ,
đồng
dùng
đình,trchi
1. Căn
ứ theo
phươ
thứgia
c hồn
ả: Gphí
ồmhọc
ba hành,
loại giải trí và du l ị ch...
3.
Căn
c

vào
ngu

n
g

c
cho

vay:
g

m
hai
lo

i
i. Cho vay tiêu dùng trả góp: Là hình thức cho vay tiêu dùng, trong đó người đi
i.
tiêu dùng
trưcgốc
tiếp:
cho vay
tiêulần,
dùng,
vayCho
trả vay
nợ (gồm
số tiền
và Là
lãi) các
chokhoản
ngân hàng
nhiều
theotrong
nhữngđókìngân
hạn hàng
nhất
trực

tiếp
tiếp
xúc

cho
khách
hàng
vay,
cũng
như
trực
tiếp
thu
nợ
từ
người
này.
định trong suốt thời hạn vay. Thường thì cho vay tiêu dùng trả góp được áp dụng
Cho
tiêukhoản
dùng trực
sơ đồ
cho vay
những
vaytiếp
có có
giáthểtrịđược
lớnthể
vàhiện
thờiqua

gian
vaysau:
dài, số tiền mỗi lần trả được
tính tốn sao cho phì hợp với thu nhập của khách hàng.
Số tiền khách hàng phải thanh tốn mỗi kì có thể được tính bằng các cách sau:
• Phương pháp lãi đơn: theo phương pháp này, khách hàng phải trả một số
gốc đều nhau hàng kì, và lãi tính trên dư nợ thực tế.

Sinh viên thực hiện

Hoàng Sơn


Hình 1.1: Sơ đồ cho vay tiêu dùng trực tiếp

Sinh viên thực hiện

Hoàng Sơn


Khóa luận tốt nghiệp

8

Khoa ngân hàng

Ưu điêm:

• Tận dùng được tơi đa sở trường của nhân viên tín dụng
• Nắm bắt tơt hơn thơng tin của khách hàng

• Có thể thực hiện bán chéo sản phẩm thông qua việc gợi ý thêm cho khách
hàng những nhu cầu mà có thể chính bản thân khách hàng chưa phát hiện ra.
Nhược điêm:
• Chi phí tìm kiếm khách hàng cao
ii. Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay tiêu dùng, trong đó ngân hàng
mua các khoản nợ phát sinh do những cơng ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa dịch vụ
cho người tiêu dùng. Như vậy, người thẩm định và trực tiếp cho vay khách hàng là
công ty bán lẻ.
Cho vay tiêu dùng gián tiếp có thể được thể hiện qua sơ đồ sau:

Ngân hàng

Người tiêu
dùng

Cơng ty bán
lẻ

Hình 1.2: Sơ đồ cho vay tiêu dùng gián tiếp

Ưu điêm:
Giúp cho ngân hàng dễ dàng tăng doanh sô cho vay
Mở rộng quan hệ với khách hàng
Giảm chi phí trong cho vay
Nhược điêm:
• Mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng khi khơng nắm bắt và kiểm sốt được
thơng tin về khách hàng.

Sinh viên thực hiện


Hoàng Sơn


Khóa luận tốt nghiệp

9

Khoa ngân hàng

Kém linh hoạt so với hình thức cho vay trực tiếp
Nghiệp vụ cho vay khá phức tạp
Cho vay tiêu dùng gián tiếp có thể được thực hiện thông qua các phương thức như:
tài trợ truy địi tồn bộ, tài trợ truy địi hạn chế, trài trợ miễn truy địi và tài trợ có
mua lại.
B. Cho vay sản xuất kinh doanh
Cho vay sản xuất kinh doanh là hoạt động cho vay nhằm tài trợ cho hoạt động
sản xuất, kinh doanh của cá nhân và hộ gia đình.
Các khoản vay thường nhỏ hơn các khoản cho vay doanh nghiệp, phục vụ cho
nhu cầu sản xuất nhỏ, kinh doanh, bán buôn, bán lẻ các sản phẩm dịch vụ thuộc
nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, và vốn vay được tập trung để trang trải các chi phí
đầu vào của hoạt động.
1. Căn cứ theo ngành nghề kinh doanh ta có thể phân loại thành hai nhóm:
i. Cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn: Là hoạt động cho vay sản xuất
kinh doanh hướng vào nông nghiệp, với đối tượng chủ yếu là hộ sản xuất nông-lâmngư-nghiệp.
Hoạt động này có vai trị rất lớn trong q trình tích tụ và tập trung vốnc ho nông
nghiệp, phát huy tối đa nguồn lực của các hộ sản xuất, chuyển từ sản xuất nhỏ phục
vụ thị trường địa phương sang sản xuất lớn hướng đến thị trường xuất khẩu nhằm
thay đối và nâng cao đời sống của người dân ở nông thôn.
Tuy nhiên cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn cũng gặp phải nhiều rủi ro
do tính chất thời vụ gắn liến với chu kì sinh trưởng của động thực vật, và mơi

trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến thu nhập và khả năng trả nợ của từng khách
hàng.
ii. Cho vay đối với các lĩnh vực phi nông nghiệp: Là hoạt động cho vay chủ yếu
phục vụ các đối tượng kinh doanh, bán bn nhỏ, có giấy phép kinh doanh, có tài
sản đảm bỏa và mục đích sử dụng vốn hợp lí, họ chủ yếu là trung gian trong quá
trình phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

Sinh viên thực hiện

Hoàng Sơn


Khóa luận tốt nghiệp

10

Khoa ngân hàng

2. Căn cứ vào nguồn gốc cho vay: gồm hai loại
i. Cho vay trực tiếp: Là quan hệ tín dụng trong đó khách hàng có nhu cầu về vốn
giao dịch trực tiếp với ngân hàng để vay vốn và trả nợ.
ii. Cho vay gián tiếp: Là quan hệ tín dụng trong đó ngân hàng cấp tín dụng cho các
đối tượng sản xuất kinh doanh thơng qua một tổ chức trung gian.Tổ chức này
thường là các nhà cung cấp vật tư, các nguyên liệu đầu vào cho q trình sản xuất
kinh doanh, hay các cơng ty, các đại lý bán buôn lớn...
C. Cho vay khác
Cho vay khác là hoạt động cho vay KHCN không phục vụ mục đích tiêu dùng
hay sản xuất kinh doanh, mà phục vụ chó các mục đích đầu tư như cho vay đầu tư
bất động sản, đầu tư chứng khoán. Hoạt động cho vay này khá nhạy cảm với sự
biến động của nên kinh tế trong và ngoài nước, mang lại nhiều rủi roc ho ngân

hàng, do đó đối tượng của hoạt động cho vay này cũng được xem xét rất kĩ lưỡng.
Từ những cách phân loại trên đã cho ta một cái nhìn khái quát về sự đa dạng của
hoạt động cho vay KHCN, thấy được nhu cầu của KHCN cần được đáp ứng ngày
một nhiều, cũng có nghĩa là cơ hội và thách thức cho ngân hàng cũng ngày một
tăng.
1.1.1. Vai trị của hoạt động cho vay KHCN
Ngồi những vai trị chung của hoạt động tín dụng, hoạt động cho vay KHCN cịn
có những vai trị cụ thể riêng đối với các đối tượng của nên kinh tế.
A. Đối với ngân hàng
Trước hết cho vay KHCN là một hoạt động giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,
đa dạng hóa danh mục cho vay, phân tán rủi ro và mang lại lợi nhuận cho ngân
hàng, góp phần vào việc phát triển và quảng bá hình ảnh của ngân hàng tới khách
hàng.
Bên cạnh đó, cho vay KHCN cũng giúp cho ngân hàng mở rộng thêm đối tượng
khách hàng, tăng doanh số bán chéo sản phẩm, từ đó tăng được sức mạnh cạnh
tranh đồng thời cũng tạo được những nét đặc trưng hấp dẫn riêng cho ngân hàng.

Sinh viên thực hiện

Hoàng Sơn


Khóa luận tốt nghiệp

11

Khoa ngân hàng

B. Đối với khách hàng
Là giải pháp tốt để giải quyết các nhu cầu tài chính cấp bách của cá nhân và hộ

gia định, đồng thời cũng góp phần cải thiện mức sống của người dân khi họ được
tiêu dùng trước khi có khả năng thanh toán ở hiện tại.
Cho vay KHCN giúp khách hàng lập riêng cho mình một kế hoạch tài chính và
thực hiện nó một cách tốt nhất, điều này có tác dụng đặc biệt với những người có
thu nhập thấp và trung bình với mong muốn nâng cao chất lượng cuộc sống.
Có thể nói, người tiêu dùng là người được hưởng lợi nhiều nhất từ hoạt động
cho vay này với điều kiện họ không lạm dụng để chi tiêu vào những mục đích
khơng chính đáng hay chi tiêu vượt q mức cho phép, vì điều này có thể làm giảm
khả năng tiết kiệm và chi trả trong tương lai.
C. Đối với nền kinh tế
Cho vay KHCN được xem là đòn bẩy kích thích tăng trưởng cầu hàng hóa. Hoạt
động này thúc đẩu luân chuyển vốn trong nên kinh tế, nâng cao sức mua của người
tiêu dùng, kích thích nền sản xuất phát triển, từ đó nâng cao tính cạnh tranh của
hàng hóa trong nước. Điều này đặt ra yêu cầu đối với các nhà sản xuất phải tận
dụng hiệu quả các nguồn lực, tăng năng suất lao động, từ đó tạo công ăn việc làm
cho người lao động, giảm thất nghiệp, giúp nhà nước đạt được cả mục tiêu về tăng
trưởng kinh tế lẫn mục tiêu xã hội.
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay KHCN
Nhìn chung hoạt động cho vay KHCN có một số đặc điểm sau:
A. Quy mơ của khoản vay nhỏ nhưng số lượng khoản vay lớn
Do mục đích phục vụ nhu cầu của cá nhân, hộ gia định nên giá trị món vay nhỏ
hơn so với cho vay doanh nghiệp . Tuy nhiên số lượng món vay lại lớn do đối tượng
của hoạt động cho vay này rất phổ biến và nhu cầu của họ rất phong phú và đa
dang.
B. Lãi suất cho vay cao
Lãi suất cho vay thông thường phụ thuộc vào các yếu tố: lãi suất huy động đầu
vào, lợi nhuận dự kiến, phần bù rủi ro, chi phí hoạt động.

Sinh viên thực hiện


Hồng Sơn


Khóa luận tốt nghiệp

12

Khoa ngân hàng

Đối với cho vay KHCN, ngân hàng quyết định cho vay chủ yếu dựa trên uy tín
của khách hàng, có thể có hoặc khơng có tài sản đảm bảo nên phần bù rủi ro lớn
hơn các món vay khác. Hơn nữa, quy mơ của từng khoản vay nhỏ nhưng ngân hàng
vẫn phải thực hiện quy trình tín dụng như bình thường nên tỷ trọng chi phí hoạt
động cao hơn. Do đó lãi suất cho vay KHCN thường cao.
C. KHCN ít nhạy cảm với lãi suất
Trong cho vay KHCN, cho vay sản xuất-kinh doanh sẽ nhạy cảm với lãi suất
hơn là cho vay tiêu dùng nhưng nhìn chung hoạt động đi vay cá nhân phát sinh khi
KHCN thực sự có nhu cầu, và món vay có giá trị nhỏ, nên lãi trên món vay khơng
thực sự là vấn đề quan trọng nhất đối với khách hàng. Điều khách hàng quan tâm
nhất là họ có đủ nguồn tài chính vào đúng thời điểm phát sinh nghĩa vụ chi trả hay
không và tổng số tiền họ phải trả là bao nhiêu.
D. Cho vay KHCN có tính nhạy cảm theo chu kì
Do nguồn trả nợ của khoản vay chủ yếu là từ thu nhập của khách hàng, khi chu
kì kinh tế phát triển, kì vọng thu nhập của người dân tăng lên, dẫn đến nhu cầu vay
tăng để đáp ứng cho việc chi tiêu nhiều hơn, ngược lại, khi chu kì kinh tế suy thối,
thu nhâp có xu hướng giảm thì người dân lại thắt chặt chi tiêu, dẫn đến việc giảm cả
về quy mô và số lượng khoản vay.
Mặt khác, cho vay KHCN cũng nhạy cảm theo chu kì về thời gian, đặc biệt là
cho vay tiêu dùng khi khách hàng sẽ có xu hướng vay nhiều hơn vào các dịp nghỉ lễ
tết, hội hè để phục vụ cho nhu cầu chỉ tiêu và kinh doanh, còn vào những dịp

thường thì nhu cầu lại giảm.
E. Chấ't lượng thơng tin do khách hàng cung cấp không cao
Hầu hết các thông tin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng, đặc biệt là về khả
năng tài chính và mục đích sử dụng khoản vay thường có lợi nhất cho khách hàng,
ngân hàng rất khó để xác minh tính chính xác của những thơng tin này, vì thế khi
quyết định cho vay, ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro cao đặc biệt là rủi ro đạo đức của
khách hàng vay.

Sinh viên thực hiện

Hoàng Sơn


Khóa luận tốt nghiệp

13

Khoa ngân hàng

F. Nguồn trả nợ khơng ổn định
Nguồn trả nợ chủ yếu của khách hàng có thể biến động lớn, phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như: chu kì nên kinh tế, cơ cấu kinh tế, thu nhập của khách hàng, trình độ của
khách hàng, tư cách của khách hàng vay, sự cố bất thường của khách hàng.

1.1.

Phát triển hoạt động cho vay KHCN

1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết phát triển hoạt động cho vay KHCN
1.2.1.1. Khái niệm về sự phát triển

Tăng trưởng: Là khái niệm thể hiện sự gia tăng về quy mô và tốc độ của một
đối tượng nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Quy mô tăng trưởng phản
ánh sự gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so
sanh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kì. Bản chất
của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của đối tượng nghiện cứu.
Phát triển: Là một khái niệm bao quát và toàn diện hơn tăng trưởng, phát triển
có được là nhờ sự biến đơi về lượng và chất. Lượng đó chính là tăng trưởng, chất
chính là việc xem xét xem sự tăng trưởng có đảm bảo về chất lượng và sự bền vững
hay không, và mang lại lợi ích thực tế gì cho các chủ thể có liên quan của đối tượng
cần nghiên cứu.
Như vậy, nói đến phát triển hoạt động cho vay KHCN thì khơng chỉ là sự tăng
về quy mơ mà cịn được hiểu là nâng cao chất lượng của hoạt động.
Phát triển vừa hướng đến mục tiêu về lượng như tăng doanh số cho vay, tăng số
lượng khách hàng, lợi nhuận cho ngân hàng, thỏa mãn nhu cầu tài chính của khách
hàng, đáp ứng các nhu cầu về vốn của nên kinh tế... Nhưng cũng vừa hướng đến
mục tiêu về chất là tăng trưởng an tồn và bền vững mang lại khơng chi lợi ích kinh
tế mà cịn là lợi ích xã hội cho cả khách hàng, ngân hàng và nên kinh tế, đồng thời
tạo ra những tiền đề để đáp ứng tốt hơn những nhu cầu trong tương lại.
1.2.1.2. Sự cần thiết phát triển hoạt động cho vay KHCN
Để đánh giá sự cần thiết phát triển hoạt động cho vay KHCN, ta xem xét những lợi
ích mà các chủ thể sẽ đạt được từ hoạt động này trong bối cảnh nên kinh tế hiện
nay:

Sinh viên thực hiện

Hoàng Sơn


Khóa luận tốt nghiệp


14

Khoa ngân hàng

A. Đối với ngân hàng thương mại
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã dẫn đến cạnh tranh ngày càng gay gắt
và trở thành yếu tố sống cịn đối với các NHTM. Thơng qua việc phát triển hoạt
động cho vay KHCN, các ngân hàng có thể thiết kế cho mình một danh mục sản
phẩm dịch vụ đa dạng, mang tính đặc trưng riếng nhằm tạo ấn tượng, lôi kéo được
khách hàng đến giao dịch với ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân
hàng trên thị trường.
Mặt khác, hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro, để giảm thiểu rủi
ro, các ngân hàng cần tìm cách đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của mình cũng
như đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Và phát triển hoạt
động cho vay KHCN là một biện pháp giúp ngân hàng phân tán rủi ro cũng như đạt
được mục tiêu lợi nhuận.
B. Đối với khách hàng
Cùng với sự tăng trưởng, hội nhập nhanh chóng của nền kinh tế, đời sống của
đại bộ phận dân cư được nâng cao, thị hiếu, thói quen tiêu dùng của người dân đã có
nhiều thay đổi và tiến bộ, do đó mà nhu cầu chi tiêu ngày càng tăng.
Khi ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay KHCN, cũng có nghĩa giúp khách hàng
tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, sẽ làm thỏa mãn nhiều hơn nhu cầu
của khách hàng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của khách hàng. Đặc biệt
trong trường hợp khách hàng có những nhu cầu tài chính cấp bách thì họ sẽ nhận
biết rõ hơn lợi ích của việc mở rộng hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng.
C. Đối với nền kinh tế
Phát triển hoạt động cho vay cá nhân cũng góp phần gián tiếp vào việc tài trợ
cho hoạt động sản xuất của nên kinh tế, góp phần lưu thơng vốn hàng hóa, dịch vụ,
kích thích mở rộng sản xuất kinh doanh trong nước, nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu
hội nhập kinh té quốc tế.

Như vậy, việc phát triển hoạt động cho vay KHCN là một tất yếu khách quan,
không chỉ mang lại lợi ích cho ngân hàng, mà cịn mang lại những lợi ích cao hơn
cho khách hàng và cả nên kinh tế.

Sinh viên thực hiện

Hoàng Sơn


×