Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phúc yên khoá luận tốt nghiệp 134

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 102 trang )


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -CHI NHÁNH
PHÚC YÊN

Giáo viên hướng dẫn : Th.S : ĐINH THỊ THANH LONG
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN ĐỨC CHÍNH
Lớp
Khoa
Mã sinh viên

: NHTMH - K12
: NGÂN HÀNG
: 12A4010090

Hà Nội tháng 5 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM



HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -CHI NHÁNH
PHÚC YÊN

Giáo viên hướng dẫn : Th.S : ĐINH THỊ THANH LONG
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN ĐỨC CHÍNH
Lớp
Khoa
Mã sinh viên

: NHTMH - K12
: NGÂN HÀNG
: 12A4010090

Hà Nội tháng 5 năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu và
kết quả nêu trong khoá luận là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế nghiên cứu
tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển chi nhánh Phúc Yên.
Sinh viên


Nguyễn Đức Chính


BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đinh Thị Thanh Long, người đã định
hướng và dẫn dắt, giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Em xin cảm ơn các anh chị trong Phòng Quan hệ khách hàng và Ban Giám
đốc BIDV Phúc yên đã có sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, chu đáo và giúp đỡ em
trong thời gian thực tập tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ giáo trong q trình học tập tại Học
viện Ngân hàng đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, trang bị những kiến thức và kỹ
năng cần thiết để em có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Tuy nhiên cũng khơng tránh khỏi nhưng thiết sót, em kính mong nhận được
sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên cùng những người quan
tâm để khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

STT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

Γ-

ATM


Automatic Teller Machine

2

BIDV

Nguyễn Đức Chính
Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam

3

ĐCTC

Định chế tài chính

4

DNTD

Dư nợ tín dụng

5

DPRR

Dự phịng rủi ro

6


DSCV

Doanh số cho vay

7

GDP

8

NHNN

Ngân hàng nhà nước

9

NHTM

Ngân hàng thương mại

10

TDBL

Tín dụng bán lẻ

11

TDH


Trung dài hạn

12

TMCP

Thương mại cổ phần

13

TPKT

Thành phần kinh tế

Tổng sản phẩm quốc nội


14

TSĐB

Tài sản đảm bảo

15

TTK

Thẻ tiết kiệm

16


VHĐ

Vốn huy động

17

VIP

Very important person


Ký hiệu
___________________Tên bảng, biêu___________________ Trang
_________________________________BẢNG_________________________________
Bảng 2.1
31
Tình hình huy động vơn giai đoạn 2010-2012 tại BIDV
Phúc n__________________________________________
Bảng 2.2
Tình hình
hoạt MỤC
động tín
dụng giai
đoạn 2010-2012 tại
34
DANH
BẢNG,
BIỂU
BIDV Phúc Yên_________ _____________________

Bảng 2.3
37
Thu chi hoạt động dịch vụ giai đoạn 2010-2012 tại BIDV
Phúc Yên__________________________________________
Bảng 2.4
38
Kêt quả kinh doanh giai đoạn 2010-2012 tại BIDV Phúc
Yên______________________________________________
Bảng 2.5
39
Doanh s ô cho vay bán lẻ giai đ o ạn 2010-2012 tại
BIDV Phúc n_____________________________________
Bảng 2.6
42
Tình hình dư nợ tín dụng bán lẻ giai đoạn 2010-2012
tại BIDV Phúc Yên
_________________
Bảng 2.7
47
Các sản phẩm cho vay bán lẻ giai đoạn 2010-2012 tại
BIDV Phúc Yên_____________________________________
Bảng 2.8
54
Sô lượng khách hàng bán lẻ giai đoạn 2010-2012 tại BIDV
Phúc n__________________________________________
Bảng 2.9
55
Tình hình sử dụng vơn bán lẻ giai đoạn 2010-2012 tại
BIDV Phúc Yên_____________________________________
Bảng 2.10

Thu lãi từ hoạt động tín dụng bán lẻ giai đoạn 2010-2012
56
tại BIDV Phúc Yên
Bảng 3.1
Kê hoạch tài chính giai đoạn 2013-2015 BIDV Phúc Yên
71
_______________________________BIỂU ĐỊ________________________________
Biêu đơ 2.1
32
Tình hình huy động vơn xét theo kỳ hạn giai đoạn 20102012 tại BIDV Phuc n
__________
Biểu đơ 2.2
33
Tình hình huy động vơn xét theo TPKT giai đoạn 20102012 tại BIDV Phúc n
_____________’__________
Biêu đơ 2.3
35
Tình hình hoạt động tín dụng phân theo kỳ hạn giai đoạn
2010-2012 tại BIDV Phúc Yên_________________________
Biểu đô 2.4
40
Doanh s ô cho vay bán lẻ giai đ o ạn 2010-2012 tại
BIDV Phúc n_____________________________________
Biểu đơ 2.5
43
Tình hình dư nợ tín dụng bán lẻ so với tổng dư nợ tín dụng
giai đoạn 2010-2012 tại BIDV Phúc n_________________
Biểu đơ 2.6
44
Tình hình dư nợ TDBL xét theo kỳ hạn tại BIDV Phúc

n______________________________________________
Biểu đơ 2.7
45
Tình hình nợ q hạn TDBL giai đoạn 2010-2012
tại BIDV Phúc Yên '________
____________________
Biểu đô 2.8
Tỷ lệ dư nợ có TSĐB giai đoạn 2010-2012 tại BIDV Phúc
46
n
Biểu đơ 2.9
Tỷ trọng các sản phẩm TDBL tại BIDV Phúc Yên_________
48



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ
1.1.
Tổng quan về tín dụng ngân hàng...................................................................5
1.1.1.

Khái niệm....................................................................................................5

1.1.2.

Vai trị..........................................................................................................6
1.1.2.1. Tin dụng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển...................................... 6
1.1.2.2. Tin dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả................................6

1.1.2.3. Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã
hội...........................................................................................................................7
1.1.2.4. Tạo điều kiện để phát triển mối quan hệ kinh tế với nước ngồi..........7

1.1.3 .Phân loại tín dụng ngân hàng............................................................................ 7
1.2.

Tổng quan về tín dụng bán lẻ.........................................................................8

1.2.1.

Khái niệm....................................................................................................8

1.2.2.

Đặc điểm..................................................................................................... 9

1.2.3.

Các sản phẩm tín dụng bán lẻ chủ yếu hiện nay......................................... 12

1.3.

Phát triển tín dụng bán lẻ...............................................................................13

1.3.1.Sự cần thiết phải phát triển tín dụng bán lẻ........................................................13
yTiềm năng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ.................................................13
XTình hình hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng thương mại trên thị trường
Việt Nam..............................................................................................................14
1.3.2.


Các chỉ tiêu đo lường sự phát triển tín dụng bán lẻ.....................................15
1.3.2.1. Chỉ tiêu định lượng................................................................................15
1.3.2.2. Chỉ tiêu định tính...................................................................................19

1.3.3.

Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực hiện và phát triển hoạt động tín dụng

bán lẻ............................................................................................................................21
1.3.3.1...................................................................................................................C
ác nhân tố khách quan.................................................................................................21


1.3.3.2...................................................................................................................Các yếu tố
chủ quan......................................................................................................................22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚC
YÊN
2.1.
Khái quát về lịch sử hình thành, phát triển và tình hình hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi

nhánh Phúc Yên............................................................................................................26
2.1.1 .Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của BIDV Phúc Yên..............................26
2. l.l.l.Lịch sử hình thành.....................................................................................26
2.1.1.2...................................................................................................................Cơ cấu tổ
chức.............................................................................................................................27
2.1.2...................................................................................................................................Tình hình
hoạt động kinh doanh của BIDV.................................................................................29

2.1.2.1................................................................................................................... Hoạt động
huy động vốn............................................................................................................... 29
2.1.2.2................................................................................................................... Hoạt đơng
tín dụng.......................................................................................................................32
2.1.2.3................................................................................................................... Hoạt động
dịch vụ.........................................................................................................................34
2.1.2.4................................................................................................................... Kết quả
kinh doanh...................................................................................................................35
2.2.
2.2.1.

Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Phúc Yên.........................36
Chỉ tiêu định lượng.....................................................................................36
2.2.1.1. Doanh số cho vay bán lẻ.......................................................................36
2.2.1.2. Dư nợ tín dụng bán lẻ...........................................................................39
2.2.1.3. Tinh hình chất lượng hoạt động TDBL.................................................42
2.2.1.4. Các sản phẩm bán lẻ tại BIDV Phúc Yên............................................. 43
2.2.1.5.SỐ lượng khách hàng và thị phần............................................................50

2.2.1.6................................................................................................................... Hiệu suất
sử dụng vốn bán lẻ......................................................................................................52
2.2.1.7................................................................................................................... Thu nhập


2.2.2.3...................................................................................................................Mức độ an
toàn trong hoạt động TDBL............................................................................55
1. Đánh giá chung về phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Phúc Yên.....56
1. Thành tựu.............................................................................................56
2. Hạn chế và nguyên nhân......................................................................57
1. Hạn chế.........................................................................................57

2. Nguyên nhân..................................................................................58
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚC
YÊN
3.1.
3.1.1.

Các mục tiêu định hướng phát triển của Ngân hàng giai đoạn 2011-2015
Định hướng chiến lược chung của BIDV giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn

đến 2020......................................................................................................................64
3.1.2.

Mục tiêu định hướng trung hạn giai đoạn 2013-2015 của BIDV chi nhánh

Phúc Yên..................................................................................................................... 66
3.2.

Giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Phúc Yên.........................68

3.2.1 .Xây dựng định hướng, chiến lược phát triển và điều hành hoạt động bán lẻ68
3.2.2.

Tăng cường tìm kiếm và thu hút khách hàng mới nhằm phát triển và mở

rộng thị trường............................................................................................................69
các sản phẩm tín dụng bán lẻ............................................................................................70
3.2.4.
Tăng cường năng lực quản lý rủi ro và nâng cao hiệu quả trong hoạt
động

trong tín dụng bán lẻ...................................................................................................72
3.2.5.

Giải pháp về marketing theo định hướng ngân hàng bán lẻ.......................74

3.2.6.

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên......................................75

3.2.7.

Giải pháp về cơng nghệ thơng tin...............................................................77

3.3.

Một số kiến nghị..............................................................................................78

3.3.1.

Kiến nghị với chính phủ..............................................................................78

3.3.2.

Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước............................................................78

64


3.3.3.


Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt

Nam.........................................................................................................................79
KẾT LUẬN


Khố luận tốt nghiệp

1

Khoa ngân hàng

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Với bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và quốc tế đang gặp nhiều khó khăn dosự
khủng hoảng và suy thoái kinh tế, hoạt động của các NHTM trong nước cũng đã và
đang chịu nhiều ảnh hưởng với nhiều yếu tố không thuận lợi tác động trực tiếp đến
kết quả kinh doanh. Bên cạnh đó, hệ thống NHTM trong nước còn phải đối mặt với
sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là với các Ngân hàng nước ngồi có nhiều
tiềm năng lẫn kinh nghiệm đang dần xâm nhập vào thị trường tài chính Việt Nam.
Để có thể đứng vững và phát triển trong mơi trường kinh doanh khắc nghiệt
như hiện nay địi hỏi các NHTM tất yếu phải ln tìm hướng tự làm mới bản thân
mình với việc ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ, củng cố thương hiệu, đa
dạng hóa hoạt động và các loại hình sản phẩm - dịch vụ cung cấp đến khách hàng,
v.v... mà đặc biệt phải nhắc đến đó là lĩnh vực hoạt động ngân hàng bán lẻ.
Đây cũng là lĩnh vực mà hầu hết các ngân hàng phát triển theo mơ hình hiện
đại trên thế giới đã và đang tập trung định hướng đầu tư và phát triển. Nếu xét về
góc độ tài chính và quản trị ngân hàng thì hoạt động ngân hàng bán lẻ mang lại
nguồn thu ổn định cho ngân hàng nhưng rủi ro thì lại được hạn chế vì đây là lĩnh
vực ít chịu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế. Ngoài ra, ngân hàng bán lẻ còn giữ một

vai trò quan trọng trong mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh và góp
phần đa dạng hóa hoạt động ngân hàng.
Mặt khác, trong sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước trong lĩnh vực
bán lẻ nói chung và về hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng thì ưu thế vẫn thực sự
nghiêng về các NHTM cổ phần - với mơ hình hoạt động gọn nhẹ, đội ngũ nhân
viên trẻ, năng động cùng những sản phẩm bán lẻ đa dạng và thường xuyên thay đổi
để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Trong khi đó, các NHTM quốc doanh mới
chuyển đổi sang cổ phần lại thường chỉ tập trung chủ yếu phục vụ các đối tượng
khách hàng lớn như các tập đồn, tổng cơng ty, xí nghiệp, v.v. mà chưa để ý nhiều
đến thị trường bán lẻ đầy tiềm năng, đó chính là hạn chế lớn cần khắc phục trong
tương lai của các NHTM này.

Nguyễn Đức Chính

Lớp: NHH-K12


Khố luận tốt nghiệp

2

Khoa ngân hàng

Chính thực trạng trên đã dẫn đến lý do vì sao đề tài này được đặt ra nhằm
xây dựng một số giải pháp liên quan đến sự phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ
nói chung với trọng yếu tập trung vào lĩnh vực tín dụng bán lẻ của các NHTM quốc
doanh mới chuyển đổi sang cổ phần, đây là lĩnh vực thực sự đang bị bỏ ngõ nên tất
yếu cần được đẩy mạnh phát triển trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam có bề dày lịch
sử hình thành và phát triển lâu đời cùng với mạng lưới hoạt động rộng khắp trên

toàn quốc thực sự là tạo thế mạnh cũng như là lợi thế trong việc phát triển mơ hình
ngân hàng bán lẻ.
Tuy nhiên, trong suốt thời gian qua, hoạt động tín dụng của BIDV tuy đã
được phát triển rất mạnh nhưng lại chỉ chủ yếu tập trung vào đối tượng khách hàng
là các tập đồn, cơng ty, tổng cơng ty và các doanh nghiệp quốc doanh, dẫn đến tỷ
trọng tín dụng của đối tượng này chiếm rất lớn trong tổng dư nợ tín dụng của tồn
hệ thống BIDV, trong khi mảng hoạt động tín dụng bán lẻ với đối tượng khách hàng
cá nhân tuy đã được xây dựng nhưng lại chưa thực sự được tập trung phát triển một
cách đúng mực.
Đứng trước tình hình này, vấn đề nghiên cứu của đề tài được đặt ra là xây
dựng ‘Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ
phần đầu tư và phát triển Việt Nam ” với phạm vi nghiên cứu tập trung vào hoạt
động của chi nhánh Phúc Yên trực thuộc hệ thống BIDV, đây là một trongnhững chi
nhánh trẻ của BIDV đồng thời cũng mang đầy đủ những đặc trưng của một NHTM
Việt Nam đang từng bước phát triển theo mơ hình ngân hàng hiện đại.
Mục đích nghiên cứu như vừa được xác định xuất phát từ nhu cầu hoàn thiện
hơn nữa về lý luận cũng như thực tiễn về sự phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của
BIDV nói riêng và cả hệ thống NHTM Việt Nam nói chung theo định hướng của
một Ngân hàng hiện đại trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn
hội nhập nền kinh tế quốc tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Nguyễn Đức Chính

Lớp: NHH-K12


Khoá luận tốt nghiệp

3


Khoa ngân hàng

Để giải quyết các vấn đề nghiên cứu đã phát biểu trên đây, đề tài này nhằm vào
các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Hệ thống hóa về lý luận cơ bản của các hoạt động kinh doanh và hoạt động
tín dụng bán lẻ của các NHTM.
- Nghiên cứu những thách thức và cơ hội trong phát triển lĩnh vực tín dụngbán
lẻ của các NHTM Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV Phúc
Yên.
- Đề ra một số giải pháp giúp BIDV Phúc Yên nói riêng và các NHTM
trongnướckhác nói chung xây dựng chính sách phát triển lĩnh vực tín dụng
bán lẻmột cách phù hợp và hiệu quả nhằm góp phần nâng cao năng lựccạnh
tranh.
3. Giới hạn nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu vào hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV Phúc Yên
trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay, từ đó nhận định được những điểmmạnh, hạn
chế và nguyên nhân của nó tạo; từ đó tạo cơ sở cho việc đề ra những giảipháp nhằm
phát triển hoạt động tín dụng ban lẻ tại BIDV Phúc Yên trongtương lai.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp hệ thống, thống kê, so sánh và phân tích các số
liệutrên các báo cáo của BIDV Phúc Yên.
- Kết hợp những lý luận đã học, thực tế và các luật định trong nước để đưa
ramộtsố giải pháp cần thiết góp phần phát triển tín dụng bán lẻ của hệ thống
BIDV.
- Đề tài còn sử dụng nguồn số liệu trong báo cáo của NHNN Việt Nam, các
giáo trình về kinh tế, các tài liệu cơng khai của các cơquanthơng tin chính
thức của Nhà nước và tỉnh Vĩnh Phúc.
5. Nội dung nghiên cứu

Đề tài này được bố cục thành 3 chương nhằm tập trung nghiên cứu các nội
dung chủ yếu sau đây:

Nguyễn Đức Chính

Lớp: NHH-K12


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ

Khố luận tốt nghiệp

54

Khoa ngân hàng

1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái niệm
- Chương 1: Trình bày cơ sở lý luận về NHTM cùng những hoạt động tíndụng
bán lẻ của một NHTM.
- Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và hoạtđộng
tín dụng bán lẻ của BDIV Phúc Yên giai đoạn 2010 đến nay.
- Chương 3: Xây dựng căn cứ và đề ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh
pháttriển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Phúc Y ên.

Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị
được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hay hiện vật, từ người sở hữu sang người sử
dụng trong một khoảng thời gian nhất định và khi đến thời hạn của khoảng thời gian
trên, người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn.
Phần tăng thêm về giá trị được gọi là phần lời hay phần lợi tức. Đây chính là cái giá

mà người sử dụng phải trả cho người sở hữu để được quyền sử dụng một lượng tiền
tệ hay hiện vật nhất định.
Thuật ngữ “tín dụng” xuất phát từ gốc La tinh, có nghĩa là lịng tin, sự tín
nhiệm; tín dụng là một phạm trù kinh tế khách quan tồn tại qua nhiều hình thái kinh
tế xã hội khác nhau. Quan hệ tín dụng thời sơ khai chủ yếu bằng hiện vật và dưới
hình thức cho vay nặng lãi trên cơ sở của nền sản xuất hàng hóa nhỏ, kém phát triển
ở các thời kỳ Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến và phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ đại
công nghiệp của phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa. Và quan hệ tín dụng
khơng chỉ bằng hiện vật mà cịn phát triển bằng hiện kim, với các hình thức tín dụng
tiến bộ hơn: tín dụng ngân hàng, tín dụng chính phủ...
Tín dụng ngân hàng là quan hệ giữa các ngân hàng thương mại, các tổ chức
tín dụng với các cơng ty, doanh nghiệp và cá nhân,. được thực hiện dưới hình thức
ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối
tượng nói trên.
Như vậy trong mối quan hệ trên, ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người
cho vay.Với tư cách là người đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi hoặc phát hành các
chứng chỉ tiền gửi để tập trung các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội làm
nguồn vốn hoạt động của mình. Ngược lại, với tư cách là người cho vay, ngân hàng
cung cấp vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức khác nhau
như cho vay, chiết khấu chứng từ có giá, bảo lãnh, cho th tài chính,. Thơng qua

Nguyễn Đức Chính

Lớp: NHH-K12


Nguyễn Đức Chính

Lớp: NHH-K12



Khoá luận tốt nghiệp

6

Khoa ngân hàng

hoạt động này, ngân hàng có thể cung ứng vốn kịp thời cho nền kinh tế đồng thời
tối đa hóa hiệu quả sử dụng đồng vốn của mình.
1.1.1. Vai trị
1.1.2.1.

Tín dụng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục địi hỏi
vốn của các doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở cả ba giai đoạn: dự trữ - sản xuất
- lưu thông nên hiện tượng thừa vốn, thiếu vốn tạm thời luôn xảy ra tại các doanh
nghiệp. Từ đó, tín dụng đã góp phần điều tiết các nguồn vốn tạo điều kiện cho
qtrình sản xuất kinh doanh khơng bị gián đoạn.
Mặt khác, với mục tiêu mở rộng sản xuất đối với từng doanh nghiệp thì yêu
cầu về vốn là một trong những mối quan tâm hàng đầu được đặt ra.Bởi lẽ để đẩy
nhanh tiến độ phát triển sản xuất không chỉ chờ vốn tự có mà doanh nghiệp phải
biết tận dụng những dịng chảy khác của vốn xã hội. Từ đó, tín dụng với tư cách là
nơi tập trung đại bộ phận vốn nhàn rỗi sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung
cho đầu tư phát triển. Qua đó cho thấy vốn tín dụng ln chiếm vị trí đáng kể trong
kết cấu vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp.Nói cách khác, tín dụng ln
ln là người trợ thủ đắc lực cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, là người bạn
đường trong tiến trình phát triển kinh tế.
1.1.2.2.

Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả

Trong khi thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại tiền tệ, tín dụng đã
góp phần làm giảm khối lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế, đặc biệt là tiền mặt
trong tay các tầng lớp dân cư, làm giảm áp lực lạm phát, nhờ vậy góp phần ổn định
tiền tệ. Mặt khác, do cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, làm cho sản xuất ngày càng
phát triển, sản phẩm hàng hóa dịch vụ làm ra ngày càng nhiều, đáp ứng được nhu
cầu ngày càng gia tăng của xã hội, chính nhờ đó mà tín dụng góp phần làm ổn định
thị trường giá cả trong nước.

Nguyễn Đức Chính

Lớp: NHH-K12


Khố luận tốt nghiệp

7

Khoa ngân hàng

1.1.2.3.

Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự
xã hội
Một mặt, do tín dụng có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sản xuất
hàng hóa và dịch vụ ngày càng gia tăng có thể thỏa mãn nhu cầu đời sống của người
lao động. Mặt khác, do vốn tín dụng cung ứng đã tạo ra khả năng trong việc
khaithác các tiềm năng sẵn có trong xã hội về tài nguyên thiên nhiên, về lao
động,..., dođó có thể thu hút nhiều lực lượng lao động của xã hội để tạo ra lực
lượng sản xuấtmới nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống được ổn định, ai cũng có việc làm,đó là
tiền đề quan trọng để ổn định trật tự xã hội.
1.1.2.4.

Tạo điều kiện để phát triển mối quan hệ kinh tế với nước ngồi
Tín dụng cịn có vai trị quan trọng để mở rộng và phát triển các mối quan
hệkinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế. Sự phát triển của tín dụng khơng
chỉở trong phạm vi quốc gia trong nước mà còn mở rộng ra cả phạm vi quốc tế, nhờ
đónó thúc đẩy mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nhằm giúp
đỡvà giải quyết các nhu cầu lẫn nhau trong quá trình phát triển đi lên của mỗi
nước,làm cho các nước có điều kiện xích lại gần nhau hơn và cùng phát triển.
1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng (gọi tắt là tín dụng) có thể phân chia ra nhiều loại khácnhau
tuỳ theo những tiêu thức phân loại khác nhau:
• Căn cứ theo mục đích sử dụng nguồn vốn: tín dụng sản xuất và lưu thơng và
tín dụng tiêu dùng
• Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng:Tíndụng ngắn hạn, tíndụng trung, tíndụng
dài hạn
• Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:Tín dụng khơng bảo đảm và
tín dụng có bảo đảm
• Căn cứ vào hình thức: Cho vay theo món vay, cho vay theo hạn mức tín
dụng, cho vay theo hạn mức thấu chi.

Nguyễn Đức Chính

Lớp: NHH-K12


------------------------_------------------------------------------------------------------Khố luận tốt nghiệp
98

Khoa ngân hàng
quymơ nào đó tùy theo quy định cụ thể của từng nước. Tíndụng bán lẻ bao gồm tất
cả các khoản cho vay trực tiếp đến các người vay cuối cùnglà các cá nhân, hộ gia
• Căn cứ vào phương thức hồn trả nợ vay:tín dụnghồn trả một lần, tín dụng
trả góp, tín dụng hồn trả theo yêu cầu.
• Căn cứ vào đối tượng khách hàng, số lượng và giá trị khoản vay: tín dụng
bán bn và tín dụng bán lẻ.
1.1. Tổng quan về tín dụng bán lẻ
1.2.1 Khái niệm
Hiện nay, ở nước ta vẫn chưa có khái niệm thống nhất về tín dụng bán
lẻ.Trong Luật các tổ chức tín dụng, các loại hình cấp tín dụng được quy định
chung,chưa có định nghĩa và giải thích rõ ràng. Tại khoản 2 Điều 50 Luật các tổ
chức tíndụng có ghi “Tổ chức tín dụng cho các tổ chức, cá nhân vay ngắn hạn, trung
dài hạnnhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống”
được baohàm cả hai nội dung: tín dụng bán bn và tín dụng bán lẻ.
Xuất phát từ cách hiểu truyền thống trong lĩnh vực thương mại hàng hố,
bánbn là hình thức mua bán hàng hố thơng qua các trung gian, đại lý, để bán
vớikhối lượng lớn; ngược lại, bán lẻ là hình thức bán hàng mà người bán trực tiếp
báncho người mua là người sử dụng, tiêu dùng với khối lượng nhỏ, lẻ. Khi áp
dụngtrong hoạt động tín dụng, hiện nay trên thế giới có hai cách hiểu khác nhau về
bánbn, bán lẻ tín dụng.
Thứ nhất, tín dụng bán buôn được hiểu là tất cả các khoản cho vay thơng
quathị trường tài chính (thị trường tiền tệ liên ngân hàng) hoặc cho vay đối với
cáctrung gian tài chính khác (các ngân hàng thương mại, quỹ, các tổ chức làm đại lý
ủythác), khơng tính đến quy mơ giá trị khoản vay. Trong khi đó, tín dụng bán lẻ
baogồm những khoản cho vay trực tiếp đến người vay cuối cùng với các khoản cho
vaycó quy mơ giá trị khác nhau. Người vay cuối cùng ở đây không phân biệt theo
quymô lớn hay nhỏ, mà chủ yếu được xác định là người trực tiếp sử dụng vốn vay
đưavào đầu tư, không thực hiện việc cho vay tiếp tới các đối tượng khác.
Thứ hai, tín dụng bán bn được hiểu tương tự hình thức thứ nhất, cộng

thêm những khoản cho vay công ty và doanh nghiệp lớn khác có giá trị lớn hơn một

đình và doanh nghiệp nhỏ và vừa, cộng thêm các khoản
ty và doanh nghiệp lớn nhưng có quy mơ nhỏ hơn một mứcgiá trị nào đấy.

chovay

Nguyễn Đức Chính
Trong

thực

tế,

những

tiêu

đối

với

những

cơng

Lớp: NHH-K12
chí

phân


định

giữa

bán

bn,

bán

lẻ

nêu

trên

chỉ


làtương đối và khơng mang tính phổ biến đối với mọi quốc gia, và các ngân
hàng,thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn cũng như mục đích
quảnlý ở từng nơi.
Theo các chuyên gia kinh tế của Học viện Công nghệ Châu Á - AIT, dịch
vụngân hàng bán lẻ là cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tới từng cá nhân
riênglẻ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thơng qua mạng lưới chi nhánh, khách hàng
có thểtiếp cận trực tiếp với sản phẩm và dịch vụ ngân hàng thông qua các phương
tiệnđiện tử viễn thông và công nghệ thơng tin. Theo định nghĩa trên, tín dụng bán
lẻđược hiểu là những hình thức cho vay, những khoản vay trực tiếp từng khách
hàngcá nhân riêng lẻ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua mạng lưới chi nhánh,

đượccông nghệ thông tin hỗ trợ triển khai các sản phẩm, giao dịch trực tuyến, lưu
giữ vàxử lý cơ sở dữ liệu tập trung...
Theo Ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư và phát triển Việt Nam - BIDV,
cấp tín dụng bán lẻlà việc cấp tín dụng cho khách hàng bán lẻ bằng các nghiệp vụ
cho vay, chiết khấu,bảo lãnh và các nghiệp vụ khác. Trong đó, khách hàng bán lẻ là
cá nhân (cá nhânViệt Nam và cá nhân nước ngoài), hộ gia đình có nhu cầu sử dụng
sản phẩm, dịchvụ của BIDV.
Tóm lại, kết hợp các quan điểm trên, và theo quan điểm học viên có thể rút
rakhái niệm về tín dụng bán lẻ như sau: tín dụng bán lẻ là hình thức cung cấp trực
tiếpcác sản phẩm tín dụng, bảo lãnh có quy mơ nhỏ cho các khách hàng là cá nhân,
hộgia đình và các doanh nghiệp nhỏ và vừa.Đây là khái niệm được đa số các
ngânhàng thương mại cổ phần sử dụng hiện nay.
1.2.2. Đặc điêm
> Quy mô vốn vay nhỏ, nhưng số lượng món vay lớn


Nguyễn Đức Chính

Lớp: NHH-K12


------------------------_------------------------------------------------------------------Khoá luận tốt nghiệp
10
11
Khoa ngân hàng
Hơn
cảm

nữa, thời kỳ kinh tế phát triển, thu nhập người dân được nâng cao, họ
thấy lạc quan hơn về cuộc sống, muốn nâng mức sống, mức hưởng thụ của

Đối tượng các khoản vay bán kẻ là các cá nhân và hộ gia đình. Nhu cầu vay
của cá nhân và hộ gia đình chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập cá nhân của họ. Đối
với cá nhân, hộ gia đình, dù là nhu cầu tiêu dùng hay hoạt động sản xuất kinh
doanh đều có quy mơ nhỏ nên nhu cầu vay vốn tiêu dùng, phục vụ sản xuất kinh
doanh của họ khơng lớn. Bên cạnh đó do những yêu cầu về hạn chế rủi ro, mà
các ngân hàng thường không cho vay với số tiền lớn đối với cho vay tiêu dùng,
nhất là cho vay không có tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, tổng số lượng các khoản
vay bán lẻ lại lớn, vì nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng một cách thường xuyên,
liên tục do kinh tế thị trường ngày càng phát triển, nên nhu cầu mở cửa hàng
phục vụ sản xuất kinh doanh và nhu cầu tiêu dùng phục vụ sinh hoạt ngày càng
cao.
> Sản phẩm đa dạng
Khách hàng của nghiệp vụ TDBL là rất đa dạng, thuộc mọi tầng lớp, độ tuổi,
ngành nghề,... nên các sản phẩm TDBL cũng phải đa dạng để đáp ứng tốt nhất
các nhu cầu của khách hàng. Việc một khách hàng đến yêu cầu một sản phẩm
nhưng ngân hàng không đáp ứng được sẽ ảnh hưởng lớn đến uy tín và hoạt động
kinh doanh của ngân hàng. Nhất là hiện nay, có rất nhiều ngân hàng cùng cạnh
tranh trong mảng tín dụng bán lẻ, nên ngân hàng nào có sản phẩm đa dạng, có
ứng dụng cơng nghệ hiện đại sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn.
> Nhu cầu khách hàng phụ thuộc nhiều vào chu kỳ kinh tế
Chu kỳ kinh tế ảnh hưởng rất lớn vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong
nền kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển mở rộng thì thu nhập người dân tăng lên,
nhu cầu mua sắm cũng tăng. Do sức cầu tăng, nên các doanh nghiệp sẽ sản xuất
và bán được nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn.Vì thế, nhu cầu vay vốn để mở rộng
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng trở nên cần thiết hơn. Ngược lại, khi
nền kinh tế thu hẹp, thì mức cầu tiêu dung trong nền kinh tế giảm, các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh không tiêu thụ được sản phẩm, vốn bị ứ đọng, nên
khơng cần đi vay them từ ngân hàng.

mình lên. Vì vậy,

bán lẻ cũng tăng lên.

thời

kỳ

này,

nhu

cầu

tiêu

dùng

> Chi phí vốn cao, lãi suất cho vay cao, lợi nhuận thu được cao
Lãi suất cho vay TDBL thường cao hơn lãi suất

tăng

các

lên,

các

khoản

khoản


vay

khác

Nguyễn Đức Chính
hàng.

Do

quy



của

các

cho

của

vay

ngân

Lớp: NHH-K12
món

vay


nhỏ,

nhưng

số

lượng

các

khoản

vay

lại

lớn,


số lượng khách hàng đông, nên ngân hàng phải mất nhiều thời gian và sử dụng
một đội ngũ nhân sự đông cho các khoản vay này, từ khâu tiếp khách hàng, tiếp
nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng, giải ngân, theo dõi khách hàng rồi đến việc
thu nợ. Vì thế, chi phí của ngân hàng gồm cả chi phí về thời gian và nhân lực
cho việc phục vụ cho khoản vay là không nhỏ, dẫn đến lãi suất cho vay thường
cao hơn.
Lãi suất cho vay cao nên tỷ lệ lợi nhuận từ bán lẻ trên một đồng vốn cho vay
thường cao hơn các hình thức cho vay khách. Mặt khác, số lượng các món vay
lớn nên lợi nhuận thu được từ hoạt động bán lẻ rất đáng kể trong tổng lợi nhuận
thu được từ hoạt động cho vay. Chính nguồn lợi nhuận này đã thúc đẩy ngân

hàng phát triển hoạt động TDBL.
> Rủi ro từng món vay cao, nhưng được phân tán
Xuất phát từ khách hàng vay vốn có thể có sự biến động về tài chính, tình
trạng sức khoẻ, công việc dẫn đến mất khả năng chi trả hay khi khách hàng cố
tình khơng trả nợ,... Ngồi ra, để có được khoản vay, nhiều khách hàng tìm cách
giấu thơng tin về tình trạng sức khoẻ và cơng việc tương lai của mình, cùng với
đó ngân hàng rất khó để tìm hiểu về thơng tin khách hàng, nên ngân hàng dễ gặp
phải rủi ro khi cho vay, gây tổn thất cho ngân hàng. Cho vay TDBL được đánh
giá là tài sản rủi ro nhất trong danh mục tài sản của ngân hàng.Tuy nhiên, mỗi
giao dịch TDBL lại có giá trị nhỏ, nên mức ảnh hưởng của các khoản vay này
cũng không lớn đối với hoạt động tổng thể của ngân hàng.Số lượng khách hàng
lớn, nên rủi ro được phân tán cho nhiều người.


------------------------_------------------------------------------------------------------Khố luận tốt nghiệp
12
Khoa ngân hàng
1.2.3. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ chủ yếu hiện nay
Trên cơ sở các hình thức cấp tín dụng cơ bản, cùng với sự phát triển của
nềnkinh tế, các ngân hàng thương mại hiện nay không ngừng nghiên cứu và đưa ra
rấtnhiều sản phẩm mới, để có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng nâng
caocủakhách hàng. Các sản phẩm được thiết kế trên cơ sở nghiên cứu kỹ nhu cầu
kháchhàng, một số sản phẩm phổ biến hiện naygồm:
- Chovay
vốn
sản
xuất
kinh
doanh:


sản
phẩm
tín
dụng
ngắn
hạn
nhằm
đápứng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nước mua vật tư, hàng
hóa,
chi
phínhân
cơng,
nhiên
liệu,
nộp
thuế,...;
xuất
nhập
khẩu
ngun
vật
liệu, hàng hố,... ;thơng thường thơng qua hình thức cho vay theo hạn mức
tín dụng hoặc theo món.
- Chovay mua sắm đầu tư tài sản cố định: là sản phẩm tín dụng trung dài
hạnnhằm bổ sung vốn đầu tư mới hoặc sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị,
phươngtiện vận tải, văn phòng làm việc, nhà xưởng,...
- Chovay tiêu dùng cá nhân: là sản phẩm nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêucủa
người tiêu dùng, đây là nguồn tài chính quan trọng để trang trải các nhu
cầusinh hoạt gia đình, mua sắm đồ dùng, chi tiêu cho y tế, giáo dục, du
lịch,.

- Cho vay bảo đảm bằng giấy tờ có giá (GTCG), thẻ tiết kiệm là hình thức
mua lại hoặc cho khách hàng vay bảo đảm bằng các loại GTCG/TTK do
Chính Phủ, ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác phát hành, nhằm đáp ứng
nhanh
chóng
nhu
cầu
vốn
của
khách
hàng
khi
GTCG/TTK
chưa
đến
hạn
thanh tốn.
- Cho vay thấu chi: là hình thức ngân hàng cho khách hàng được chi số tiền
vượt quá số tiền có trên tài khoản tiền gửi thanh tốn của mình mở tại ngân
hàng và thanh toán vào cuối kỳ.
- Chovay du học: là sản phẩm nhằm cung cấp tài chính để hỗ trợ các du
họcsinh tham dự các khoá đại học, sau đại học của nước ngồi.

Nguyễn Đức Chính

Lớp: NHH-K12


×