Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

tiểu luận thiết kế dự án đề tài Việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại làng đại học thủ đức gây ô nhiễm môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 99 trang )

Tiểu Luận PRO(123docz.net)
e

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDEC)
o0o

BÁO CÁO CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I

Tên đề tài Dự án nhóm: Việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại
làng đại học thủ đức gây ơ nhiễm môi trường
Tên giảng viên:

Nguyễn Thị Kim Thoại

Năm học: 2019-2020

Học kỳ: IA

Mã số lớp:
Tên nhóm:

A16
WIN TEAM


Tiểu Luận PRO(123docz.net)
e

Tp. HCM, tháng


/20…
(Mẫu 01. Trang bìa)

BÁO CÁO CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I

Chủ đề lớp: Nâng cao tính hiệu quả các hoạt động giảm thiểu
ơ nhiễm môi trường và tái xử dụng chất thải trong khuôn viên
trường đại học.
Tên đề tài Dự án nhóm: Việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại
làng đại học thủ đức gây ơ nhiễm mơi trường
Mã số lớp: A16
Tên nhóm: WIN TEAM
Ngày nộp báo cáo: ..........................................................
Tên thành viên nhóm:
- Nguyễn Võ Thu Trâm
- Lê Thành Tài
- Nguyễn Hoa Mỹ Phượng
- Nguyễn Lê Anh Thư
- Nguyễn Thị Thùy Trang
- Nguyễn Hoàng Yến


Tiểu Luận PRO(123docz.net)
e

Họ
c kỳ:
IA;
Năm

học:
2019 2020

(Mẫu 02. Trang phụ bìa)

MỤC LỤC
TĨM TẮT BÁO CÁO
(Tóm tắt Báo cáo trong khoảng 1/2 trang A4)

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG
xx
(Giới thiệu về chủ đề lớp, bối cảnh các đề xuất về đề tài nhóm. Nêu lý do, phương pháp đánh giá, chọn đề
tài nhóm, làm rõ vấn đề và đối tượng của đề tài nhóm, mục tiêu giải quyết vấn đề và phương pháp tiếp cận
để giải quyết vấn đề: 1-2 trang).

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. .xx
(Đưa ra các minh chứng để phân tích sự tồn tại của vấn đề, nhu cầu giải quyết vấn đề và kết luận: 1-2
trang).

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CĨ
xx
(Liệt kê và phân tích các giải pháp hiện có trên thị trường liên quan đến vấn đề của đề tài nhóm, đánh
giá các điểm mạnh, điểm yếu của các giải này này và đề xuất hướng phát triển ý tưởng giải quyết vấn đề:
1-2 trang).

CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ
xx
(Phân tích các nguyên nhân của vấn đề, thiết lập tiêu chí đánh giá, lựa chọn nguyên nhân cụ thể của vấn
đề: 1/2-1 trang).



Tiểu Luận PRO(123docz.net)
e

CHƯƠNG V. TẠO Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP

xx

(Nêu lại nguyên nhân cụ thể đã lựa chọn, xác định các điều kiện ràng buộc và chỉ số mục tiêu cơ bản cho
giải pháp, đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp; mô tả giải pháp cuối cùng: Điểm mạnh, điểm yếu …:
1-2 trang).


Tiểu Luận PRO(123docz.net)
e

CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN

xx

(Kết luận lại quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề. Nêu rõ đối tượng và vấn đề của đề tài nhóm. Nếu
rõ mức độ giải quyết vấn đề cụ thể của giải pháp cuối. Hướng tìm hiểu/ nghiên cứu tiếp sau này cho đề
tài): 1 trang

TÀI LIỆU THAM KHẢO

xx

PHỤ LỤC
xx

(Kèm theo tất cả các phiếu T và lựa chọn 1 phiếu P cho mỗi hoạt động vào sau phụ lục)
(Mẫu 03.

Mục lục báo cáo)


Tiểu Luận PRO(123docz.net)
e

TĨM TẮT BÁO CÁO
(Tóm tắt Báo cáo trong khoảng 1/2 trang A4)

Khi giảng viên giao cho chủ đề lớp trên WIN TEAM đã cùng nhau thảo luận tìm cách
giải quyết hiện trạng trên theo cách truyền thống và suy nghĩ đơn giản của mỗi chúng tôi. Là cách
giải quyết khi thấy hiện trạng thì một bước tiến tới tìm giải pháp ngay. Cách làm việc như trên
được cho là có vấn đề nếu bị hỏi xốy vào rằng có thể thực hiện triệt để hay khơng, có khả thi hay
khơng, có chắc nó là ngun nhân chính gây ô nhiễm môi trường, có phải là trường hợp cấp thiết
để giải quyết khơng thì ai nấy đều mơ hồ.
🡺 KHI BẠN CỊN MƠ HỒ ĐĨ CHÍNH LÀ VẤN ĐỀ LỚN
Vì thế chúng ta cần thay đổi cách làm việc, có cái nhìn đa chiều hơn khi giải quyết một
sự việc nào đó. Khơng phải tự nhiên mà người Nhật và cách làm việc của người Nhật được đánh
giá cao như vậy, để đạt được những thành công nhất định họ làm việc tn thủ theo quy trình, làm
việc khơng dựa theo cảm tính, mọi thứ phải dựa trên bằng chứng, điều tra thực tế, …
Thấy được những ưu điểm khi giải quyết vấn đề theo quy trinh chặt chẽ sẽ đặt được kết
quả cao cũng như đánh giá cao cách làm việc của người Nhật, nhà trường đã cho Sinh viên chúng
ta tiếp cận với môn Project Design 1 học quy trình và các bước phát hiện và giải quyết vấn đề sau
đó kiểm tra, kiểm chứng cũng như đánh giá các giải pháp.
● MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
● Sinh viên suy nghĩ và hành động độc lập
● Sinh viên sẽ ứng dụng suy nghĩ chủ động và phân tích

● Sinh viên sẽ trình bày kết quả theo một cách cụ thể, hữu hình


Tiểu Luận PRO(123docz.net)
e

TỔNG QUAN QUY TRÌNH PROJECT DESIGN 1

Bước 1: Phát hiện vấn đề
Bước 2: Điều tra thực trạng
của vấn đề Bước 3: Điều tra nhu cầu giải
quyết vấn đề Bước 4: Điều tra các giải
pháp hiện có
Bước 5: Phân tích cấu trúc nguyên nhân vấn đề
Bước 6: Quyết định nguyên nhân cụ thể
Bước 7: Đề xuất giải pháp


Tiểu Luận PRO(123docz.net)
e

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

CHỦ ĐỀ LỚP: Nâng cao tính hiệu quả các hoạt động giảm thiểu ơ nhiễm môi trường
và tái sử dụng chất thải trong khuôn viên trường Đại học

ĐỀ TÀI NHÓM: Việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại làng Đại học Thủ Đức gây ô
nhiễm môi trường

BƯỚC 1: PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ

Qua chủ đề lớp mỗi thành viên trong nhóm tìm ra được các vấn đề liên quan chủ đề
thông qua phiếu 1T1: ( mỗi thành viên tìm ra 3 vấn đề liên quan đến chủ đề lớp)
Thành viên 1: Nguyễn Võ
Thu Trâm

● Vẫn cịn sử dụng q
nhiều túi ni- lơng,
chai nhựa
● Hạn chế cây xanh
trong khn viên
trường học
● Ơ nhiễm tiếng ồn

Thành viên 2: Nguyễn Thành viên 3: Nguyễn Lê
Thị Thùy Trang
Anh Thư

● Thiếu các thùng rác
phân loại rác thải
● Còn sử dụng nhiều

● Có phân loại rác
nhưng chưa triệt để
● Dùng phương tiện

ly nhựa, đồ nhựa
● Nhiều phương tiện
xe máy tan giờ ồ ạt
đổ ra gây ơ nhiễm
khơng khí, tiếng ồn


nhiều khói bụi
● Lãng phí nước sạch

Thành viên 4: Nguyễn Thành viên 5: Nguyễn Thành viên 6: Lê Thành
Hoa Mỹ Phượng
Hoàng Yến
Tài

● Việc phân loại rác
thải còn hạn chế
● Bỏ rác khơng đúng
nơi quy định

● Chưa xử lí nghiêm
trong việc phân loại
rác
● Sinh viên chưa có ý

● Chưa tuyên truyền
mạnh mẽ đến sinh
viên về ý thức trách
nhiệm bảo vệ môi


Tiểu Luận PRO(123docz.net)
e

● Thùng rác phân bố
khơng hợp lí, nhiều

nơi khơng có thùng
rác

thức tiết kiệm điện
● Chưa sử dụng nguồn
năng lượng sạch

trường
● Sinh viên không chủ
động trong phân loại
rác thải
● Khơng có ý thức tiết
kiệm điện, nước

Thơng qua các vấn đề trên mỗi thành viên chọn ra cho mình một vấn đề chính:

Thành viên 1: Nguyễn Võ Thu
Trâm

Cây xanh trong khn viên trường cịn hạn chế

Thành viên 2: Nguyễn Thị
Thùy Trang

Quản lí rác thải trong nhà trường chưa triệt để

Thành viên 3: Nguyễn Lê Anh
Thư

Bố trí thùng rác chưa hợp lí


Thành viên 4: Nguyễn Hoa Mỹ Dùng quá nhiều ly nhựa, chai nhựa
Phượng
Thành viên 5: Nguyễn Hoàng
Yến

Vấn đề tiết kiệm điện, nước

Thành viên 6: Lê Thành Tài

Nâng cao ý thức sinh viên về vấn đề phân loại
rác

Sau khi xác định các vấn đề chính thì nhóm tiến hành đánh giá thơng qua
phiếu 1T-2 mục đích là để chọn ra một ứng cử viên làm đề tài tạm thời của
WIN TEAM bằng cách sử dụng ma trận đánh giá dưới đây:


Tiểu Luận PRO(123docz.net)
e

Hình I.1: Ma trận đánh giá ứng cử viên sáng giá nhất cho đề tài nhóm tạm thời

Thơng qua bảng khảo sát này nhóm em đã xác định được đề tài nhóm
tạm thời của nhóm là: SINH VIÊN VIỆT NAM SỬ DỤNG NHIỀU
ĐỒ NHỰA
Tuy nhiên sau khi được cơ Thoại góp ý giải thích rằng đề tài này rất rộng
nếu lấy phạm vi là đất nước Việt Nam rất khó để đào sâu thực hiện, nên
WIN TEAM đã xin phép được thu hẹp phạm vi của đề tài nhóm. Đề tài
nhóm tạm thời:

VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA KHĨ PHÂN HỦY Ở
LÀNG ĐẠI HỌC THỦ ĐỨC GÂY Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG


Tiểu Luận PRO(123docz.net)
e

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU
CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

BƯỚC 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
I. Tổng hợp lại thông tin để làm rõ sự tồn tại của vấn đề
Ở phiếu 2P1 mỗi thành viên đã đi khảo sát hiện trạng ở làng Đại học Thủ
Đức để chứng mình sự tồn tại của vấn đề trên:
● Khảo sát trực tiếp sinh viên tại International University do bạn Mỹ
Phượng thực hiện:

1. Theo bạn, rác thải nhựa có ảnh hưởng như thế nào đối với sức khỏe
con người và môi trường?

● Bạn T.T sinh viên năm nhất tại trường Đại học Quốc Tế cho biết cho biết “ Rác
thải nhựa khi bị thải ra ngồi mơi trường theo thời gian thì sẽ bị phân rã thành
các mảnh nhựa với nhiều kích cỡ khác nhau. Những mảnh vi nhựa này sẽ lẫn vào
môi trường sẽ ảnh hưởng đến các loài sinh vật và đe dọa đến sức khỏe con người
như làm giảm khẳ năng miễn dịch, gây ung thư, vô sinh…”
● Đa phần các bạn sinh viên còn lại tại trường Đại học Quốc Tế điều biết về tác
hại của rác thải nhựa.

2.


Nơi bạn sống, học tập và làm việc có quy định nào về việc giảm rác
thải nhựa hay không?

● Hầu hết sinh viên trường Đại học Quốc Tế điều trả lời nơi mình sống, học tập và
làm việc điều có quy định về việc làm giảm rác thải nhựa. Các quy định được
biết đến nhiều nhất bao gồm: bỏ rác đúng nơi quy định, biết nội dung phân loại
rác, biết tổng vệ sinh khu vực định kỳ.
● Bạn N.M.T (hình 2.1) sinh viên năm nhất trường Đại học Quốc Tế cho rằng nơi
mình sống, học tập và làm việc điều có quy định về việc làm giảm rác thải nhựa
nhưng mọi người điều không thực hiện hiệu quả. Các quy định đặt ra chỉ mang
tính lý thuyết chưa thể đi vào thực tiễn.

KẾT LUẬN: Quá trình khảo sát sinh viên tại trường Đại học Quốc tế cho

thấy: Việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại Làng Đại học Thủ Đức vẫn còn là
một vấn đề nan giải.


e

● Tương tự Mỹ Phượng, bạn Thùy Trang và Anh Thư cũng đến lần lượt
đến phỏng vấn các trường đại học Bách Khoa và đại học Nông Lâm thu
được kết quả:
Quá trình khảo sát sinh viên tại trường Đại học Bách Khoa cho thấy: Việc sử
dụng đồ nhựa ở trường đại học còn nhiều, nhà trường chưa làm tốt trong khâu thay thế đồ
nhựa, phân bố các thùng rác sao cho hợp lý và quản lý chặt chẽ sinh viên của mình về việc
vứt rác bừa bãi. Vấn đề sử dụng đồ nhựa ở trường Bách Khoa đang còn là vấn đề khó nan
giải.
Q trình khảo sát sinh viên tạit rường Đại học Nông Lâm – TP.HCM cho thấy:

Ý thức về việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại Làng Đại học Thủ Đức vẫn còn là
một vấn đề nan giải như hình 2.3 + hình 2.4
Nguồn thơng tin:
1) Nguyễn
Thị
Thùy
Trang:
/>?
usp=sharing
2)Nguyễn Lê Anh Thư:
/>1FnZ6zUVGHWt5MwwJnLWwALaNS70Z7QQy/view?usp=sharing
● Thu thập hình ảnh thực tế tại làng Đại học Quốc gia TP.HCM & tiếp thu
góc nhìn của ơng Huỳnh Thanh Sang-Giám đốc Trung tâm quản lí và
phát triển khu đơ thị ĐH Quốc gia TP.HCM do Thu Trâm thực hiện:
/>view?usp=sharing

KẾT LUẬN: Qua cuộc khảo sát trên, chúng ta thấy được nỗ lực của Trung tâm quản
lý và phát triển khu đô thị ĐH Quốc gia TP.HCM cùng các cấp chính quyền, nhà trường
trong việc giải quyết lượng rác thải nhựa cũng như việc sử dung đồ nhựa quá nhiều.
Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp về khách quan và chủ quan VẤN ĐỀ TRÊN
VẪN CÒN TỒN ĐỌNG, RẤT NAN GIẢI VÀ CHƯA ĐƯỢC GIẢI QUYẾT TRIỆT
ĐỂ
● Khảo sát hộ dân trong khu vực làng Đại học do Lê Thành
Tài: Qua khảo sát 30 hộ dân thu được kết quả như sau: khi được hỏi
1.Việc xả rác trong khu vực làng Đại học có ảnh hưởng xấu đến cuộc sống thường
nhật của cô/chú hay không?
- Hơn 70% cho là ảnh hưởng nhiều.
- 13% cho là ảnh hưởng ít..
- 10% nhận định là khơng ảnh hưởng
Nguồn thông tin:

/>usp=sharing


e

II. Tổng hợp thông tin các vấn đề tương tự:
WIN TEAM đã thực hiện cuộc khảo sát ở trường Đại học Kinh tế-Tài chính
TP.HCM về việc sử dụng đồ nhựa gây ở nhiễm môi trường tại TP.HCM thu được
kết quả như sau:

PHIẾU 2P2

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN


BƯỚC 3: ĐIỀU TRA NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1) Trước khi tiến hành bước 3 WIN TEAM đã có thời gian xem xét lại các
tiêu chí khảo sát vấn đề để đánh giá lại các vấn đề tạm thời ở Bước 1:


e

Điểm mạnh
-

Dễ thu thập thông tin.
Dễ tiếp cận các bên liên quan
Các bên liên quan có nhu cầu giải
quyết vấn đề.
Tác động tích cực đến:

+ Mơi trường.
+ Ý thức của các bên liên quan.

Điểm yếu
-

Địa điểm thu thập thông tin xa.
Chi phí tái chế cao.
Đã có nhiều biện pháp khắc
phục nhưng chưa hiệu quả.
Một số người khơng hợp tác phỏng
vấn

Có thể rút được kinh nghiệm từ nhiều biện
pháp trước đó.
Sau khi tìm ra điểm mạnh và điểm yếu nhóm em quyết định khơng đổi đề tài nhóm và giữ
lại đề tài lúc đầu đã chọn là : “Việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại Làng đại học Thủ
Đức gây ô nhiễm môi trường”

2) Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề của các bên liên quan: thông qua
phiếu 3T3 khảo sát được các bên liên quan WIN TEAM đã thu về được
kết quả sau:
● Rác thải nhựa khó phân hủy gây ảnh hưởng đến:
⮚ Môi trường sống.
⮚ Sức khỏe con người.
⮚ Mất mỹ quan.
⮚ Tạo hiệu ứng nhà kính.
● Việc sử dụng đồ nhựa ở trường đại học còn nhiều, nhà trường chưa làm tốt
trong khâu thay thế đồ nhựa, phân bố các thùng rác sao cho hợp lý và quản
lý chặt chẽ sinh viên của mình về việc vứt rác bừa bãi.

● Qua cuộc khảo sát trên, chúng ta thấy được nỗ lực của Trung tâm quản lý và
phát triển khu đô thị ĐH Quốc gia TP.HCM cùng các cấp chính quyền, nhà
trường trong việc giải quyết lượng rác thải nhựa cũng như việc sử dung đồ
nhựa quá nhiều. Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp về khách quan
và chủ quan vấn đề trên vẫn còn tồn đọng, rất nan giải và chưa được giải
quyết triệt để.
● Các sản phẩm tái chế chưa được biết đến rộng rãi, giá thành cao, nên vẫn
chưa thể thay thế đồ nhựa một cách triệt để.
● Đa phần ý thức về việc sử dụng đồ nhựa, hay tái sử dụng đồ nhựa của mọi
người vẫn chưa cao.
⮚ KẾT LUẬN: Chung quy vấn đề lớn nhất là chưa tìm được SẢN PHẨM THAY THẾ
thân thiện với môi trường đủ sức cạnh tranh ĐỒ NHỰA hiện tại vì khơng đáp ứng
được tiêu chí thiết yếu của “các vị khách hàng khó tính” như các sản phẩm đến từ nhựa.


e


VIỆC XỬ LÝ, HẠN CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG RÁC THẢI NHỰA VẪN CÒN
LÀ MỘT VẪN ĐỀ NAN GIẢI ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN. VÌ VẬY ĐÂY LÀ MỘT VẤN
ĐỀ CẦN ĐƯỢC GIẢI QUYẾT SỚM, GIẢI QUYẾT MỘT CÁCH TRIỆT ĐỂ.

Đường Link: />
CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA
VẤN ĐỀ

BƯỚC 4: ĐIỀU TRA CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ
1. Các nguyên nhân dẫn đến vấn đề:
- Tuyên truyền chưa hiệu quả:



e

+ Chưa có những bản tin riêng về vấn đề rác thải nhựa.
+ Các challenge chưa tạo được sức hút
+ Chưa có nhiều chiến lược
+ Băng rơn, áp-phích chưa phân bố rộng rãi
- Tính tiện lợi của đồ nhựa:
+ Dễ sử dụng và dễ sản xuất
+ Giá thành rẻ
+ Dễ tìm kiếm ở nhiều nơi
- Mặt hạn chế của sản phẩm thay thế:
+ Giá thành khá cao.
+ Còn mới mẻ, chưa được phổ biến.
+ Nguyên vật liệu sản xuất còn hạn chế.
- Ý thức của người tiêu dùng còn kém:
+ Chủ quan trong việc bảo vệ môi trường.
+ Chưa chủ động thu gom đồ nhựa.
+ Xả rác vô ý thức.
+ Chưa hạn chế tối đa việc sử dụng đồ nhựa.
+ Không chấp nhận thay đổi triệt để chọn một sản phẩm thay thế đồ nhựa thân
thiện với môi trường.
- Chưa được sử lý triệt để:
+ Việc thu gom, tái chế chưa được hiệu quả.
+ Chưa có nhiều điểm tập kết rác thải nhựa.
+ Chưa có các nhà máy xử lý rác thải lớn và công nghệ tối tân hiện đại.
2. Các nguyên nhân cốt lõi làm phát sinh vấn đề:

Tuyên truyền chưa được hiệu quả: Các challenge chưa tạo được sức hút
- Tính tiện lợi của đồ nhựa: Giá thành rẻ.

- Mặt hạn chế của sản phẩm thay thế: Còn mới mẻ, chưa được phổ biến.
- Ý thức của người tiêu dùng còn kém: Chưa hạn chế tối đa trong việc sử
dụng đồ nhựa.
- Chưa xử lý triệt để: Việc thu gom, tái chế chưa hiệu quả.
-

3. Giải thích các nguyên nhân cốt lõi:
- Tuyên truyền chưa được hiệu quả: Các challenge khơng giữ độ hot được lâu
dài và khó tiếp cận được với những người có độ tuổi từ trung niên trở lên, đặc biệt là
những người ở vùng cao và khu vực nơng thơn.
- Tính tiện lợi của đồ nhựa: Chính vì giá thành rẻ nên đồ nhựa dùng một lần
phù hợp với hầu hết điều kiện của mọi người. Đặc biệt đối với những nhà hàng, quán ăn
thì những vật dụng này khơng thể thiếu được.
- Mặt hạn chế của sản phẩm thay thế: Các sản phẩm thân thiện với môi trường


e

như ống hút cỏ, hộp bã mía,… cịn mới mẻ chưa tiếp cận được với nhiều người. Vì những
dịng sản phẩm này có giá thành cao hơn đồ nhựa dùng một lần.
- Ý thức của người tiêu dùng còn kém: Cịn phụ thuộc vào ý thức của từng
người. Có người nhận thức được việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần gây ảnh hưởng đến
môi trường, họ sẽ hướng đến những sản phẩm an tồn hơn thay vì dùng đồ nhựa.
Nhưng cũng có những người cứ dùng cốc nhựa cho tiện
- Chưa xử lý triệt để: Việc thu gom và tái chế rác nhựa còn nhiều đang còn là
một vấn đề nan giải vì chưa có nhiều điểm tập kết rác, khơng phân loại rác ngay từ đầu
sẽ gây khó khăn trong việc thu gom rác và chi phí tái chế rác nhựa khá cao…
→ Như vậy có thể thấy:
◆ Các nguyên nhân cốt lõi ở trên đều xuất hiện trong cuộc sống hằng ngày
của chúng ta.

◆ Những yếu tố gây ra nhiều vấn đề và có tác động lớn đến việc sử dụng nhiều
đồ nhựa khó phân hủy gây ô nhiễm môi trường.

4. Tiêu chí lựa chọn nguyên nhân cụ thể:
- Nguyên nhân cụ thể phải quan hệ mật thiết với chủ đề.
- Nguyên nhận cụ thể phải nhận được nhều sự quan tâm từ các bên liên quan.
- Có thể đưa ra hướng giải quyết cho nguyên nhân cụ thể.
- Khi được giải quyết có thể mang lại những đóng góp tích cực cho xã hội.

5. Biểu đồ xương cá:


e

Hình 5.1: Biểu đồ xương cá hệ thống lại các nguyên nhân của vấn đề lớn
(Nguồn: Do các thành viên trong nhóm thực hiện)


e

CHƯƠNG V: TẠO Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP

BƯỚC 5: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ
1. Nguyên nhân cụ thể đã chọn:
- Các sản phẩm thân thiện với môi trường cịn mới mẻ, chưa được phổ biến.

2. Lí do chọn vấn đề:
- Vì theo chủ đề lớp “Nâng cao tính hiệu quả các hoạt động giảm thiểu ô
nhiễm môi trường và tái sử dụng chất thải trong khuôn viên trường Đại học” thì:
Nhóm đã đưa ra vấn đề “Việc sử dụng nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại làng Đại học

Thủ Đức gây ô nhiễm môi trường”. Qua rất nhiều ngun nhân mà các bạn đề xuất thì
ngun nhân chính cụ thể dẫn đến vấn đề của nhóm đó là “ Các sản phẩm thân thiện với
mơi trường cịn mới mẻ, chưa được phổ biến”.
- Đây là một vấn đề được nhiều bên liên quan quan tâm: Vì đây là vấn đề
hầu như mọi người dân Việt Nam nói chung và các bạn sinh viên tại làng đại học Thủ
Đức nói riêng đang mắc phải nhưng chưa có cách giải quyết triệt để cho vấn đề này.
- Mang lợi ích tích cực cho xã hội sau khi được giải quyết: Khi giải quyết
được nguyên nhân cụ thể của vấn đề thì sinh viên tại làng đại học Thủ Đức sẽ thiết lập
được thói quen sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường thay cho việc sử dụng đồ
nhựa dùng một lần. Khi sinh viên đã có thói quen sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi
trường thì vấn đề “Việc sử dụng nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại làng Đại học Thủ Đức
gây ơ nhiễm mơi trường” thì một phần nào sẽ giảm bớt việc ô nhiễm môi trường, nâng
cao tính hiệu quả các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tái sử dụng chất thải
trong khuôn viên trường Đại học và đồng thời thỏa mãn được nhu cầu của các bên liên
quan.
Từ đó mang lại lợi ích tích cực cho xã hội.
- Có thể đưa ra hướng giải quyết: Vì đây là một vấn đề mở, có thể tiếp cận
và giải quyết từ nhiều hướng.
=> Đây là nguyên nhân quan trong.

3. Mục tiêu đề ra để nhóm giải quyết vấn đề:


e

- Thời gian giải quyết:
- Chi phí giải quyết:
- Đối tượng giải quyết:

4. Các giải pháp đề xuất và điều kiện ràng buộc của giải pháp:


Hình 4.1: Phiếu 6T-1_Danh sách các điều kiện ràng buộc cho giải pháp.
(Nguồn: Các thành viên trong nhóm thực hiện dựa trên kết quả thu thập thông tin)


e

Hình 4.2: Phiếu 7T1_Đánh giá các giải pháp đề xuất
Nguồn: Các thành viên trong nhóm thực hiện dựa trên kết quả q trình đánh giá .

⮚ Qua các tiêu chí đánh giá và lựa chọn thì giải pháp thỏa được nhiều tiêu chí đánh
giá, lựa chọn nhiều nhất và được các bạn trong nhóm đồng tình là giải pháp
“……”

5. Những đặc điểm riêng của giải pháp:
-

6. Điểm mạnh và điểm yếu của giải pháp cuối cùng:
◆ Điểm mạnh:


e

◆ Điểm yếu:

7. So sánh mức độ giải quyết vấn đề:
-


e


CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN

1. Quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề:
- Chủ đề lớp: Nâng cao tính hiệu quả các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm
môi trường và tái sử dụng chất thải trong khuôn viên trường Đại học.
- Vấn đề lớn: Việc sử dụng nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại làng Đại học Thủ
Đức gây ơ nhiễm môi trường.
- Nguyên nhân cụ thể: Các sản phẩm thay thế thân thiện với mơi trường cịn
mới mẻ, chưa được phổ biến.
- Giải pháp cuối cùng:
- Điểm mạnh/yếu của vấn đề lớn:


Điểm mạnh:
- Dễ thu thập thông tin.
- Dễ tiếp cận các bên liên quan.
- Các bên liên quan có nhu cầu giải quyết vấn đề.
- Tác động tích cực đến:
+ Môi trường.
+ Ý thức của các bên liên quan.
+ Có thể rút được kinh nghiệm từ nhiều biện pháp trước đó.



Điểm yếu:
- Địa điểm thu thập thơng tin xa.
- Chi phí tái chế cao.
- Đã có nhiều biện pháp khắc phục nhưng chưa hiệu quả.
- Một số người không hợp tác phỏng vấn.


2. Đối tượng và vấn đề của đề tài nhóm:
- Đối tượng: Sinh viên tại làng Đại học Thủ Đức.


e

- Vấn đề: Sử dụng nhiều đồ nhựa.

3. Mức độ giải quyết vấn đề cụ thể của giải pháp cuối cùng:
- Tính khả thi
- Tính phù hợp:
- Đối với các điểm yếu:
- Đối với mục tiêu ở Bước 2:
- Đối với mục tiêu ở Bước 6:
=> Dự đoán mức độ giải quyết:

4. Hướng tìm hiểu, nghiên cứu tiếp sau nà cho đề tài:
- Sau khi hoàn thành giải pháp cụ thể đầu tiên: Đánh giá quá trình và hiệu quả
để quyết định xem nên tiếp tục giải quyết vấn đề cụ thể với giải pháp khác/ bổ sung hoặc
giải quyết vấn đề cụ thể tiếp theo.
- Sau khi hoàn thành vấn đề cụ thể đầu tiên:

5. Các kiến thức và kinh nghiệm đạt được sau 7 bước của môn PDI:
- Kiến thức:


Quy trình thiết kế một dự án để giải quyết vấn đề hiệu quả và khoa học.




Các khái niệm quan trọng như: “Vấn đề là gì?”, “Bên liên quan là gì?”,
“Giải pháp và giải pháp hiện có là gì?”,…

- Kĩ năng:
Phát hiện vấn đề

Lãnh đạo

Thu thập thông tin

Giao tiếp

Brainwritting

Fish bone

Phương pháp KJ

Quản lý thời gian

Lên kế hoạch

Phân tích - tổng hợp

Đặt câu hỏi để đạt mục tiêu

Viết báo cáo



e

Thuyết trình

Lựa chọn giải pháp tối ưu

Làm việc nhóm

Phân tích điểm mạnh và điểm yếu

6. Đánh giá sự ảnh hưởng của môn học PDI đến việc phát triển năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề của các thành viên trong tương lai:
- Môn học đã ảnh hưởng lớn tới khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề
trong cuộc sống. Cụ thể:


Thay đổi cách nìn và suy nghĩ về một vấn đề, cung cấp thêm các kĩ năng và
kiến thức thiết yếu giúp các thành viên tự tin tìm hiểu, hệ thống thông tin
và biết cách suy nghĩ logic để phát hiện và giải quyết vấn đề hiệu quả và
khoa học hơn so với trước khi học môn PDI.


×