Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học xác suất thống kê tại trường đại học hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.74 KB, 24 trang )

Ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học xác
suất thống kê tại trường đại học Hải Phòng
Applications of information technology for
teaching probability and statistics in Hai Phong university
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 103 tr. +

Nguyễn Thị Thoa
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (bộ mơn Tốn);
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: Ts. Lê Phê Đô
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng công nghệ thông tin
(CNTT) vào dạy học xác suất thống kê (XSTK) ở trường Đại học Hải Phòng (ĐHHP).
Nghiên cứu các kỹ thuật khai thác một số phần mềm phục vụ cho việc thiết kế xây dựng
một số bài giảng XSTK tại trường ĐHHP có ứng dụng CNTT. Tiến hành thực nghiệm
thiết kế một số bài giảng cụ thể trong phần XSTK ở trường ĐHHP có ứng dụng CNTT. Đề
xuất phương án ứng dụng CNTT để dạy học XSTK tại trường ĐHHP để nâng cao hiệu quả
của quá trình dạy học XSTK tại trường ĐHHP.
Keywords: Xác suất thống kê; Công nghệ thông tin; Phương pháp dạy học; Toán học
Content
1. Lý do chọn đề tài
Sự bùng nổ của CNTT đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành trong đời
sống xã hội. Trong bối cảnh đó, để giáo dục phổ thơng đáp ứng được địi hỏi cấp thiết của cơng cuộc
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chúng ta cần cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận
dụng CNTT và các trang thiết bị dạy học hiện đại nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
Dạy học toán với sự hỗ trợ của CNTT (nói chung) và các phần mềm dạy học (nói riêng) góp
phần tạo nên mơi trường học tập có tính tương tác cao, giúp SV học tập hiệu quả hơn, tích cực hơn và
đạt được hiệu quả như mong muốn.
Xuất phát từ những ưu điểm của CNTT mà Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo đặc
biệt quan tâm và xác định ứng dụng CNTT trong giáo dục là một chính sách quan trọng, điều này


được thể hiện:
+ Chỉ thị số 58 của Bộ Chính trị, ký ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển
CNTT phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nêu rõ: "Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong
công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ

1


xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ
cho giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo".
+ Quyết định của thủ tướng Chính phủ Số: 47/2001/QĐ-TTg phê duyệt "Quy hoạch mạng
lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 - 2010" Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2001 chỉ rõ:
"Tăng cường năng lực và nâng cao chất lượng hoạt động thư viện; hình thành hệ thống thư viện
điện tử kết nối giữa các trường từng bước kết nối và hệ thống thư viện của các trường đại học,
thư viện quốc gia của các nước trong khu vực và trên thế giới. Mở cổng kết nôi Internet trực tuyến
cho hệ thống giáo dục đại học".
+ Chỉ thị số 29 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký ngày 30/7/2001 về việc tăng
cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ:
“Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp
phương thức dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới một “xã hội học tập”. Mặt khác giáo
dục và đào tạo đóng vai trị quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc
cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT”.
+ Chỉ thị số 40/CT-TW của Ban chấp hành TW Đảng ra ngày 15/6/2004 về việc xây dựng,
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã nêu rõ: Ứng dụng CNTT
trong dạy học toán “Tích cực áp dụng một cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, hiện đại, ứng
dụng CNTT vào hoạt động dạy và học”.
Như vậy với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy thì một
trong các biện pháp khả thi là biết kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống và không truyền
thống trong đó có sử dụng CNTT như một yếu tố không thể tách rời. Trong những năm gần đây,
phong trào đổi mới phương pháp dạy học đã được đẩy mạnh ở tất cả các cấp học, bậc học và đã

đạt được những thành tựu đáng kể.
Tại các trường đại học phong trào đổi mới phương pháp dạy học diễn ra rất mạnh mẽ. Rất nhiều
khoa, trường chuyên nghiên cứu về phương pháp dạy học đã được thành lập. GV các trường đã đi sâu
vào nghiên cứu và áp dụng các phương pháp dạy học vào dạy học toán và đã đạt được những chuyển
biến tích cực.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của tin học các tác giả nghiên cứu lâu năm về môn
XSTK đã kịp thời bổ sung vào nội dung dạy học của mình tốn XSTK gắn liền với tin học. Có rất
nhiều phần mềm dạy học XSTK như R, SAS, Excel, Matlab... Do đó, với mơn XSTK thì việc sử
dụng CNTT như: Excel, Word, Powerpoint, R... có ý nghĩa rất lớn trong q trình dạy học. Phần
mềm Excel và R giúp cho các số liệu được tính tốn một cách chính xác và nhanh gọn hơn. Các hàm
thống kê trên Excel và R rất đơn giản, kết quả thu được chính xác. Nếu khơng sử dụng phần mềm thì
việc tra cứu các thơng số thống kê chỉ hạn chế trong bảng của sách giáo trình. Đó là những mặt rất tiện

2


ích của CNTT, điều đó giúp cho SV nắm vững hơn nội dung tin học, giúp cho tính tích cực học tập của
SV có điều kiện tăng lên rất nhiều so với việc không sử dụng CNTT.
Xuất phát từ những lí do trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Ứng dụng công nghệ thông
tin để dạy học xác suất thống kê tại trường Đại học Hải Phịng”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất phương án ứng dụng CNTT để dạy học XSTK tại trường ĐHHP để nâng cao hiệu
quả của quá trình dạy học XSTK tại trường ĐHHP.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học XSTK tại trường ĐHHP với sự hỗ trợ của CNTT.
3.2. Đối tượng nghiê cứu
Hoạt động học tập và nghiên cứu của GV và SV trường ĐHHP khi dạy học nội dung
“XSTK” với sự hỗ trợ của CNTT.
4. Giả thuyết khoa học

Ứng dụng CNTT để dạy học XSTK tại trường ĐHHP sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo
học phần XSTK tại trường ĐHHP.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT vào dạy học XSTK ở trường
ĐHHP.
- Nghiên cứu các kỹ thuật khai thác một số phần mềm phục vụ cho việc thiết kế xây dựng
một số bài giảng XSTK .
- Thiết kế một số bài giảng cụ thể trong phần XSTK ở trường ĐHHP có ứng dụng CNTT.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các sách, báo, tạp chí thuộc 4 loại:
6.1.1. Các văn kiện của Đảng và nhà Nước, của Bộ GD- ĐT có liên quan đến việc dạy và
học tốn.
6.1.2. Các sách, bài báo, về khoa học toán học liên quan đến đề tài.
6.1.3. Các sách, bài báo về giáo dục học mơn tốn, về tâm lý học, giáo dục học liên quan
đến đề tài.
6.1.4. Các cơng trình nghiên cứu, các vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài của luận văn.
6.2. Phương pháp quan sát - điều tra
Thăm lớp, dự giờ, quan sát việc dạy của GV và việc học của SV trong q trình dạy học
XSTK có và khơng có sự hỗ trợ của CNTT.

3


6.3. Thực nghiệm sư phạm
6.3.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm có đối chứng thơng qua các lớp học thực nghiệm và
các lớp học đối chứng trên cùng một lớp đối tượng nhằm kiểm chứng hai quá trình dạy học XSTK
tại trường ĐHHP có sử dụng CNTT và khơng sử dụng CNTT.
6.3.2. Phân tích xử lý kết quả điều tra của GV thực nghiệm sư phạm.
6.4. Phương pháp toán thống kê
Sử dụng phương pháp toán thống kê trong xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm đối với SV

trong dạy học XSTK tại trường ĐHHP với sự hỗ trợ CNTT.
7. Đóng góp của luận văn
Về mặt lý luận
+ Làm sáng tỏ những quan điểm về ứng dụng CNTT và vai trị của CNTT trong dạy học tốn.
+ Chỉ ra được thực trạng, những khó khăn, thách thức gặp phải khi dạy học XSTK tại
ĐHHP.
+ Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Excel và R trong dạy học XSTK.
Về mặt thực tiễn
+ Tổ chức dạy học các tiết cụ thể theo định hướng đã nêu, biên soạn tài liệu hướng dẫn GV
và SV sử dụng CNTT đặc biệt phần mềm Excel, R khi dạy học XSTK.
+ Luận văn góp phần đổi mới cách thức của phương pháp dạy học XSTK, chứng minh tính
hiệu quả của việc ứng dụng CNTT khi dạy học XSTK.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm: phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, với nội
dung chính được trình bày trong ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Dạy học xác suất thống kê tại trường ĐHHP có ứng dụng CNTT.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.

Vai trò của CNTT trong dạy học

1.1.1. Đơi nét về CNTT
Máy vi tính với các phần mềm phong phú đã trở thành một công cụ đa năng ứng dụng trong
mọi lĩnh vực của nghiên cứu, sản xuất và đời sống. Đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, các bậc phụ
huynh trên cả nước có thể chia sẻ kinh nghiệm về cách chăm sóc con cái; GV có thể chia sẻ các
bài giảng và bài giảng với nhau, để xây dựng một "kho tài nguyên" khổng lồ phục vụ cho việc


4


giảng dạy của mỗi người. SV cũng có thể thơng qua các mạng xã hội để trao đổi những kiến thức
về học tập và thi cử.
1.1.2. Ứng dụng CNTT trong dạy học của GV
1.1.2.1. Phát triển và hoàn thiện tài liệu dạy học
Có hai cách thức khác nhau mà GV có thể sử dụng CNTT để soạn tài liệu hướng dẫn cho SV: Phát triển
tài liệu hướng dẫn dựa trên cơ sở CNTT và Mô phỏng.
1.1.2.2.Đánh giá kết quả học tập của SV
CNTT giúp cho GV: Theo dõi được luồng suy nghĩ của SV; thu thập được thông tin phản
hồi tức thì từ các loại đối tượng SV; lưu giữ và truy cập được công việc của SV kèm với nhận xét
kịp thời; đặt ra được những mục tiêu cho từng cá nhân và đề xuất các hướng dẫn cần thiết.
1.1.2.3. Mở rộng kiến thức của GV
Các hệ thống viễn thông đang giúp GV cởi bỏ sự biệt lập truyền thống để tăng cường giao tiếp
với đồng nghiệp và chuyên gia khác. CNTT có thể tạo mối tiếp cận với các chuyên gia về chủ đề mà
GV đó đang tiến hành giảng dạy.
1.1.2.4.Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp
Một trong những lý do hạn chế hiệu quả trong công việc của GV là tình trạng ít cơ hội trao
đổi với đồng nghiệp khi gặp các vấn đề trọng tâm trong chương trình hoặc phương pháp dạy học.
1.1.2.5. Tích hợp CNTT vào lớp học
Tích hợp CNTT vào lớp học là một biện pháp làm tăng hiệu quả sử dụng công nghệ trong
dạy và học.
1.1.3.Ứng dụng CNTT trong học tập của SV
CNTT cũng hỗ trợ cho hoạt động học tập của SV, góp phần làm tăng hiệu quả giáo dục.
1.2. Vai trị của CNTT trong dạy học Toán
1.2.1. Vấn đề khai thác sử dụng CNTT trong dạy học toán
Tài liệu The free NCET (1995) leanet đã mô tả 6 hướng cơ bản trong việc sử dụng CNTT
nhằm cung cấp các điều kiện cho người học toán, cụ thể: Học tập dựa trên thơng tin ngược; Khả
năng quan sát các mơ hình; Phát hiện các mối quan hệ trong toán học; Thao tác với các hình động;

Khai thác tìm kiếm thơng tin; Dạy học với máy tính; Sử dùng đồ hoạ với máy tính.
1.2.2. Tổ chức dạy học tốn trong mơi trường CNTT
1.2.2.1. Sử dụng phương tiện CNTT trong các giờ lên lớp với số đơng SV
Hình thức này được áp dụng với quy mơ số SV từ 40 đến 60.
+ Hình thức này có những đặc điểm sau:
- GV trực tiếp lên lớp khai thác các tính năng của CNTT để trình bày kiến thức một cách
sinh động. Một số trường hợp, GV có thể chuẩn bị sẵn hình vẽ, bảng biểu,... để rút ngắn thời gian
thao tác với máy tính.

5


- SV quan sát và phán đoán theo sự định hướng của GV. SV ít được trực tiếp thao tác với
máy tính.
+ Xu hướng diễn ra trong lớp học như sau:
- Từng SV làm việc gần như "độc lập" với nhau, cùng tập trung vào quan sát, xử lý những
thông tin trên màn hình.
- Những SV khá, giỏi chưa được phát huy tối đa khả năng của bản thân vì cả lớp cùng được
giao một nhiệm vụ cụ thể như nhau.
- Trong lớp học giữa các SV sẽ có sự ganh đua với nhau, do vậy để dễ so sánh, phân loại GV
thường có xu hướng tập trung vào giảng dạy về kỹ năng thực hành, gợi lại kiến thức cũ và hệ
thống lại kiến thức của SV.
1.2.2.2. Tổ chức hoạt động học "cộng tác " theo nhóm nhỏ
SV được chia thành các nhóm nhỏ khơng q 7 SV.
+ Hình thức này có những đặc điểm sau:
Sự thành cơng của tồn nhóm, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong nhóm và điều quan trọng
là mọi thành viên trong nhóm đều có cơ hội thành cơng bình đẳng như nhau.
+ Hình thức làm việc "Cộng tác" theo nhóm nhỏ có những ưu điểm sau:
- Có nhiều cơ hội để thể hiện, trao đổi những suy nghĩ của bản thân.
- Mỗi cá nhân ngoài điều kiện làm việc trực tiếp với phần mềm, cịn có khả năng nhận được sự

hỗ trợ khơng chỉ ở một mình GV mà của cả nhóm, qua đó làm tăng hiệu quả học tập của cả SV
được giúp đỡ và những SV đi giúp đỡ.
Hình thức học "cộng tác" chỉ thực sự phát huy tác dụng nếu ta đảm bảo được các yếu tố
quan trọng sau:
 Thiết lập sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm.
 GV hình thành và phát triển được kỹ năng hợp tác của mỗi SV.
 Khẳng định rõ ràng trách nhiệm của từng cá nhân trong nhóm.
 Tạo được mơi trường tương tác giữa các thành viên trong nhóm.
 Hình thành kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho SV trong học tập.
 Hình thức phân chia nhóm.
1.2.2.3. Hình thức SV làm việc độc lập tại lớp
- Mỗi SV được sử dụng một máy tính. Lớp học được tổ chức tại phịng máy tính của trường.
- Nhiệm vụ của cả lớp được phân thành các nhiệm vụ nhỏ để giao cho các cá nhân.
+ Hình thức này có các đặc điểm chính sau:
- SV có điều kiện phát huy hết khả năng của bản thân.
- Trong một thời điểm có thể giải quyết nhiều bài toán khác nhau.

6


- Phù hợp với việc nhận thức chênh lệch trong một lớp. Tuỳ mức độ khả năng của bản thân mà SV
được khuyến khích đảm nhận những nhiệm vụ vừa sức.
- Địi hỏi trình độ phân tích, tổng hợp vấn đề của GV ở mức cao.
1.2.2.4. Sử dụng phương tiện CNTT dạy một nội dung ngắn
Quỹ thời gian sử dụng phương tiện CNTT chỉ khoảng 1 đến 3 phút. Hình thức này thường
được sử dụng trong hình thức tổ chức lớp học với số đông. GV cho một vài SV trực tiếp thao tác
với máy tính. Hình thức này tận dụng được thời gian lên lớp và phù hợp hơn cả là các tiết học nội
dung bài mới.
1.2.2.5. Sử dụng phương tiện CNTT để dạy học trọn vẹn một phần của bài học
Với mục đích sử dụng phần mềm để giải quyết trọn vẹn một nội dung cụ thể trong tiết học nên

quỹ thời gian sử dụng phương tiện có thể kéo dài từ 5 đến 10 phút. Qua việc thao tác với phần mềm,
SV phát hiện và giải quyết trọn vẹn một vấn đề. Hình thức này có thể sử dụng trong cả hình thức tổ
chức lớp số đơng hoặc học tập theo nhóm. Hoạt động sử dụng, khai thác phần mềm được tiến hành
đan xen với các hoạt động khác nên giờ học rất sinh động phù hợp với tâm sinh lý của lứa tuổi SV.
1.2.2.6. Sử dụng phương tiện CNTT dạy trọn vẹn một tiết học
Trong hình thức này bài giảng được thiết kế thành một hệ thống liên kết chặt chẽ phối hợp
đan xen các hoạt động của thầy và trị để đạt được mục đích của giờ giảng.
1.2.2.7. Sử dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá
Hoạt động chính của nội dung này là sử dụng MTĐT trợ giúp SV giải bài tập, kiểm tra nhận
thức của bản thân.
1.2.2.8. Trợ giúp SV tự học
Trong điều kiện nhiều SV có điều kiện trang bị máy tính tại nhà riêng thì đây là một hình
thức cần được khuyến khích và khai thác sử dụng.
1.2.2.9. Dạy học qua mạng
Hiện nay, mỗi nhà trường đều có một trang web riêng của mình. SV truy cập qua mạng và
thực hiện theo phác đồ học tập được quy định. Các thắc mắc hoặc trao đổi đều được thực hiện
nhanh chóng bằng dịch vụ thư điện tử hoặc trao đổi trực tuyến với GV hướng dẫn theo các giờ
quy định.
1.3. Nhận định
Việc khai thác có hiệu quả sự hỗ trợ của CNTT sẽ tác động một cách tích cực tới hoạt động
dạy và học bởi các yếu tố sau: Tính linh động, mềm dẻo; Tính hệ thống; Tính kết hợp; Tính mục
đích; Tính đàm thoại; Tính ngữ cảnh; Tính phản ảnh.

1.4. Vị trí của XSTK trong chƣơng trình dạy học ở Đại học Hải Phòng.

7


1.4.1.Cấu trúc chương trình
1.4.2. Thực trạng sử dụng CNTT trong dạy học XSTK ở trường Đại học Hải Phòng

1.4.2.1. Ưu điểm:
- CNTT tạo ra môi trường dạy học đa phương tiện. Nhiều GV đã có được những tiết dạy tốt
tạo được sự tương tác, phát huy được tính chủ động và sáng tạo của người học nhờ sử dụng CNTT
trong thiết kế bài giảng và hỗ trợ các hoạt động dạy học.
- GV và SV có thể dễ dàng tìm kiếm những thông tin liên quan đến bài học qua mạng Internet
không dây của trường hoặc qua hệ thống máy vi tính ở nhà.
- Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh làm cho người học dễ thấy, dễ
tiếp thu và bằng suy luận có lý, SV có thể có những dự đốn về các tính chất, những quy luật mới.
- Kĩ thuật đồ họa nâng cao có thể giúp mơ phỏng nhiều q trình, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội, trong cơ thể con người.
1.4.2.2. Các thách thức:
- Tuy CNTT mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một mức độ nào
đó, thì cơng cụ hiện đại này cũng khơng thể hỗ trợ GV hoàn toàn trong các bài giảng của họ.
- Kiến thức, kỹ năng về CNTT ở một số GV vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để
đam mê và sáng tạo.
- Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phương
tiện chiếu projector… còn thiếu, chưa đồng bộ và sử dụng chưa đạt được hiệu quả.
- Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để và có chiều sâu. Công tác
đào tạo, công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ GV chỉ mới dừng lại ở việc mức độ ban đầu
nên một số GV còn mất nhiều thời gian và công sức để sử dụng CNTT trong lớp học một cách có
hiệu quả.
- Phần lớn GV vẫn cịn thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều.
- Trong thực tế đã có những giờ dạy học, GV còn lạm dụng CNTT, sử dụng không đúng
lúc, đúng chỗ, không phối hợp với các phương tiện khác, làm cho giờ dạy học thụ động, ít kiến tạo
được tri thức.
- Tồn tại lớn nhất của SV là thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ và tái hiện
lại một cách máy móc, rập khn những gì GV đã giảng, chỉ biết những kiến thức mà GV đã cung
cấp.
Kết luận chƣơng 1
Trong chương 1, Luận văn đã hệ thống hóa quan điểm của một số tác giả về việc ứng dụng

CNTT trong giảng dạy.
Luận văn đã đưa ra các quan niệm, phân tích các lợi ích vai trò của việc ứng dụng CNTT
trong giảng dạy mơn Tốn.

8


Luận văn đã chỉ ra những khó khăn, thách thức trong việc ứng dụng CNTT trong giảng
dạy XSTK tại trường Đại học Hải Phòng.
CHƢƠNG 2
DẠY HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG
CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
2.1. Một số phần mềm có thể sử dụng để khai thác và thiết kế một bài giảng XSTK
2.1.1. Sử dụng Power Point trong thiết kế bài giảng XSTK
2.1.2. Sử dụng Excel trong thiết kế bài giảng XSTK
2.1.2.1. Bảng phân phối tần số và tần suất
Nhập dữ liệu: Dùng hàm FREQUENCY(data_array, bins_array)
Trong đó: Data_array: Địa chỉ mảng dữ liệu.
Bins_array: Địa chỉ mảng các giá trị khác nhau của dữ liệu.
2.1.2.2. Đặc trưng mẫu
Ví dụ 2.2: Tính đặc trưng mẫu của dữ liệu sau:
12

13

11

13

15


12

11

10

14

13

+ Nhập dữ liệu trong cột A2:A13.
+ Chọn menu Tools/Data Analysis/Descriptive Statistics.
+ Nhập các mục:
Input Range: Địa chỉ tuyệt đối chứa dữ liệu $A$2:$A$13.
Output Range: Địa chỉ xuất kết quả.
Confidence Level for Mean (Độ tin cậy cho trung bình).
2.1.2.3. Ước lượng tham số
Để ước lượng trung bình đám đông a ta thực hiện các bước sau:
Nhập dữ liệu và xử lý mẫu bằng thống kê mô tả (Descriptive Statistics).
Tính khoảng ước lượng trung bình a theo: x  z
2

Sx
S
; x  t x .
n
n
2


2.1.2.4. Kiểm định giả thiết
* So sánh hai trung bình với phƣơng sai đã biết hay mẫu lớn  n  30  .
+ Ta đi kiểm định hai giả thiết và đối thiết sau: H 0 : 1  2 ; H1 : 1  2
+ Tiêu chuẩn kiểm định: z 

x1  x2

 12
n1



 22
n2

9

12

15


+ Với mức ý nghĩa

 miền bác bỏ của giả thiết H 0 :




x1  x2



W   z 
, z  z 
 12  2 2
2




n1
n2



+ Dựa vào số liệu quan sát tiêu chuẩn bác bỏ như sau:
Nếu z  z / 2 thì bác bỏ H 0 chấp nhận H1 .
Nếu z  z / 2 thì chấp nhận H 0 bác bỏ H1 .
Dùng phần mềm Excel ta kiểm định như sau:
Menu: Tools/ Data Analysis/ z-test: Two Sample for Means.
Ở đây phân vị hai phía z / 2 là: z Critical Two-tail.
Ví dụ 2.5: Người ta chọn 2 mẫu, mỗi mẫu 10 máy, từ hai lô (I và II được sản xuất với phương sai
biết trước tương ứng là 1 và 0,98),

  0,05 , để khảo sát thời gian hồn thành cơng việc (phút)

của chúng:
I

6


8

9

10

6 15 9

7

13

11

II
5
5 4 3
9 9 6 13 17 12
Hỏi khả năng hồn thành cơng việc của hai máy có khác nhau hay không?.
Cách 1: Dùng phần mềm
+ Nhập và xử lý dữ liệu

H 0 : a1  a2 “Khả năng hồn thành cơng việc của 2 máy như nhau”.
H1 : a1  a2 “Khả năng hồn thành cơng việc của 2 máy khác nhau”.

10


Vì z  2.472  z / 2  1.96 nên bác bỏ H 0 chấp nhận H1 .

Vậy: “Khả năng hồn thành cơng việc của 2 máy khác nhau”.
Cách 2: Tính tốn khơng dùng phần mềm
+ Ta kiểm định:
Giả thiết: H 0 : a1  a2 “Khả năng hoàn thành công việc của 2 máy như nhau”.
Đối thiết: H1 : a1  a2 “Khả năng hồn thành cơng việc của 2 máy khác nhau”.
+ Để kiểm định cặp giả thiết trên ta chọn tiêu chuẩn kiểm định:

z

x1  x2

 12
n1

+ Với mức ý nghĩa



 22
n2

  0,05





x1  x2



+ Ta có miền bác bỏ giả thiết H 0 : W0.05   z 
, z  z0.025 
 12  2 2





n1
n2


+ Từ những số liệu ở bảng trong bài ta có: x1  9.4; x2  8.3 ; zqs  2.472 .
Tra bảng ta có: z0.025  1.96 .
+ Vì zqs  z0.025 nên “Khả năng hồn thành công việc của 2 máy khác nhau”.
* So sánh 2 trung bình với dữ liệu từng cặp
Dùng khi mẫu bé, phụ thuộc, phương sai hai mẫu không bằng nhau và mỗi phần tử khảo sát
chỉ có hai chỉ tiêu X (trước), Y (sau) khi thay đổi điều kiện thí nghiệm.
+ Ta kiểm định giả thiết và đối thiết sau: H 0 : 1  2 ; H1 : 1  2 .

11


Đặt D  X  Y thì việc kiểm định cặp giả thiết và đối thiết trên tương đương với việc kiểm
định cặp giả thiết và đối thiết sau: H 0 : D  0 ; H1 : D  0 .
Ta có cách kiểm định như sau:
n

+ Tiêu chuẩn kiểm định: t 
+ Với mức ý nghĩa


D
SD n

;D 

  X i  Yi 
i 1

n

 D  D
n

; SD 

2

i

i 1

n 1

 , miền bác bỏ giả thiết
 D n





, t  t  , n  1 
H 0 : W  t 
SD
2





+ Dựa vào số liệu quan sát tiêu chuẩn bác bỏ như sau:



, n  1 thì bác bỏ H 0 chấp nhận H1 .
2


Nếu t  t 



, n  1 chưa có cơ sở để bác bỏ giả thiết H 0 .
2


Nếu t  t 

Dùng phần mềm Excel ta kiểm định như sau:
Dùng Menu: Tools/ Data Analysis/ t-test: Paired Two Sample for Means.




, n  1 là: t Critical Two-tail.
2


Ở đây phân vị hai phía t 

* So sánh 2 trung bình với phƣơng sai bằng nhau.
Được dùng khi 2 mẫu bé, độc lập và phương sai hai mẫu bằng nhau.
+ Ta kiểm định giả thiết và đối thiết sau: H 0 : 1  2 ; H1 : 1  2
+ Tiêu chuẩn kiểm định: t 

+ Với mức ý nghĩa

X1  X 2
1 1
SP 2   
 n1 n2 

; SP

2

 , miền bác bỏ giả thiết H 0 :

12

 n1  1 S12   n2  1 S2 2 .


n1  n2  2

.






X1  X 2


W  t 
, t  t  , n1  n2  2  
1 1


SP2   


 n1 n2 


+ Dựa vào số liệu quan sát tiêu chuẩn bác bỏ như sau:
Nếu tqs  t  , n1  n2  2  thì bác bỏ H 0 chấp nhận H1 .
Nếu tqs  t  , n1  n2  2  thì chưa có cơ sở bác bỏ H 0 .
Dùng phần mềm Excel ta kiểm định như sau:
Menu: Tools/Data Analysis/t-test:Two-Sample Assuming Equal Variances.
Ở đây phân vị hai phía t  , n1  n2  2  là: t Critical one-tail.
* So sánh 2 trung bình với phƣơng sai khác nhau:

Được dùng khi mẫu bé, độc lập và có phương sai khác nhau (2 mẫu phân biệt)
+ Ta kiểm định giả thiết và đối thiết sau: H 0 : 1  2 ; H1 : 1  2
+ Tiêu chuẩn kiểm định: t 

X1  X 2
2
1

2

.

S
S
 2
n1
n2
+ Với mức ý nghĩa

 , miền bác bỏ giả thiết H 0 :




X1  X 2



W  t 
, t  t  , n1  n2  2  

2
2
2

S1 S2




n1 n2



+ Dựa vào số liệu quan sát, tiêu chuẩn bác bỏ như sau:



, n1  n2  2  thì bác bỏ H 0 chấp nhận H1 .
2


Nếu t  t 



, n1  n2  2  chưa có cơ sở bác bỏ H 0 .
2


Nếu t  t 


Dùng phần mềm Excel ta kiểm định như sau:

13


Menu:Tools/Data Analysi/t-test:Two-Sample Assuming Equal Variances.



, n1  n2  2  là: t Critical Two-tail.
2


Phân vị hai phía t 

* So sánh 2 phƣơng sai
So sánh 2 phương sai được áp dụng để so sánh độ chính xác của 2 phương pháp định lượng
khác nhau.
+ Ta kiểm định giả thiết và đối thiết sau: H 0 :  1   2 ; H1 :  1   2
2

2

2

2

s12
+ Tiêu chuẩn kiểm định F  2 .

s2
+ Với mức ý nghĩa

 , miền bác bỏ giả thiết H 0 :

s2


W   F  12 , F  f  , n1  1, n2  1 
s2
2



+ Dựa vào số liệu quan sát, tiêu chuẩn bác bỏ như sau:



, n1  1, n2  1 thì bác bỏ H 0 chấp nhận H1 .
2


Nếu F  f 



, n1  1, n2  1 chưa có cơ sở bác bỏ H 0 .
2



Nếu F  f 

Dùng phần mềm Excel ta kiểm định như sau:
Chọn menu: Tools/Data Analysis/F-Test Two-Samplefor Variances.



, n1  1, n2  1 là: F Critical one-tail.
2


Phân vị hai phía f 

2.1.2.5. Tương quan, hồi quy
* Tƣơng quan
n

Hệ số tương quan R 

n

n

i 1

i 1

n xi yi   xi  yi
i 1




 

 
2
2
 n xi    xi    n yi    yi  
 i 1    i 1
 i 1  
 i 1



n

2

n

Nếu R  0 thì X, Y tương quan thuận.
Nếu R  0 thì X, Y tương quan nghịch.

14

n

n

2


.


Nếu R  0 thì X , Y khơng tương quan.
Nếu R  1 thì X,Y có quan hệ hàm số bậc nhất.
Nếu R  0 thì X, Y có tương quan chặt (tương quan mạnh).
Nếu R  1 thì X, Y có tương quan khơng chặt (tương quan yếu).
* Hồi quy đơn tuyến tính
Hàm hồi quy đơn tuyến tính có dạng: E Y / X  x   ax  b .

ˆ
ˆ ˆ
Hàm hồi quy ước lượng (Hàm hồi quy mẫu): Y  aX  b .
ˆ
Với a 

XY  X Y ˆ
ˆ
;b  Y  a X .
2
2
X  X

 

+ Kiểm định hệ số a,b: Ta kiểm định giả thiết và đối thiết sau:
Giả thiết H 0 : Hệ số hồi quy khơng có ý nghĩa: a  0 (hoặc b  0 ).
Đối thiết H1 : Hệ số hồi quy có ý nghĩa: a  0 (hoặc b  0 ).
+ Tiêu chuẩn kiểm định:

n

ˆ
ta

 n  2   X i  X 

ˆ
hoặc t  b

i 1

 Y  Yˆ 
n

i 1

+ Với mức ý nghĩa

n

2

2

i

 n  2   X i  X 
n


1
X
n i 1

i 1
n
2
i
i 1

 Y  Yˆ 

2

2

.

i

 , miền bác bỏ giả thiết H 0 :



ˆ
W  t  a







 ˆ
Hoặc W  t  b




n

 n  2   X i  X 
i 1

 Y  Yˆ 
n

i

i 1

n

 n  2   X i  X 
i 1
2 n

 X   Y  Yˆ 
i 1

2


2

i

15

2

2





, t  t  , n  2 
2








, t  t  , n  2 
2






+ Dựa vào số liệu quan sát, tiêu chuẩn bác bỏ như sau:



, n  2  thì bác bỏ H 0 chấp nhận H1 .
2


Nếu t  t 



, n  2  chưa có cơ sở bác bỏ H 0 .
2


Nếu t  t 

2.1.3. Phần mềm R trong tính tốn XSTK
2.1.3.1. Sử dụng R trong phép hốn vị
Chúng ta biết rằng, cơng thức tính hốn vị cho một số n là: n!  n(n  1)(n  2)...3.2.1.
Trong R cách tính này rất đơn giản với lệnh > prod() như sau:
Ví dụ 2.12: Tìm 3! và 10!

2.1.3.2. Sử dụng R trong phép tổ hợp
Số lần chọn k người từ n phần tử là Cn 
k


n!
. Với R, phép tính này rất đơn giản bằng
k !(n  k )!

hàm  choose (n, k ) như sau:
2

Ví dụ 2.15: Tính C7 .

2.1.3.3. Hàm phân phối nhị phân
Nếu một thử nghiệm được tiến hành n lần, mỗi lần cho ra kết quả hoặc là thành công hoặc là thất
bại, và gồm XS thành cơng được biết trước là p, thì XS có k lần thử nghiệm thành cơng là:
k
P  k / n, p   Cn p k 1  p 

nk

, trong đó k  0;1;2;...; n . Trong R, có hàm dbinom  k , n, p 

16


có thể giúp chúng ta tính cơng thức P  k / n, p   Cn p 1  p 
k

k

nk

một cách nhanh chóng.


Ví dụ 2.17: Hàm nhị phân tích lũy: XS thuốc chống lỗng xương có hiệu nghiệm là khoảng 70%
(tức là p = 0.70). Nếu chúng ta điều trị 10 bệnh nhân, XS có tối thiểu 8 bệnh nhân với kết quả tích
cực là bao nhiêu? Nói cách khác, nếu gọi X là số bệnh nhân được điều trị thành cơng, chúng ta cần
tìm P  X  8  ? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta sử dụng hàm pbinom  k , n, p  . Xin nhắc
lại rằng hàm pbinom  k , n, p  cho chúng ta P  X  k  . Do đó: P  X  8  1  P  X  7  .
Thành ra, đáp số bằng R cho câu hỏi là:

2.1.3.4. Hàm phân phối Poisson
Hàm phân phối Poisson, nói chung, rất giống với hàm nhị phân, ngoại trừ thông số p thường
rất nhỏ và n thường rất lớn. Vì thế, hàm Poisson thường được sử dụng để mô tả các biến số rất
hiếm xảy ra. Hàm Poisson còn được ứng dụng khá nhiều và thành công trong các nghiên cứu kĩ
thuật và thị trường.

* Hàm phân phối chuẩn
Hàm mật độ phân phối chuẩn có hai thơng số: trung bình
chuẩn

 và phương sai  2 (hay độ lệch

 ). Gọi X là một biến số (như chiều cao chẳng hạn), hàm mật độ phân phối chuẩn phát

biểu rằng XS mà X  x là:

1
P  X  x /  , 2   f  x  
e
2

 x   2

2 2

Hàm dnorm( x, mean, sd ) trong R có thể tính tốn XS này cho chúng ta một cách gọn
nhẹ.
* Hàm XS chuẩn tích lũy.
Muốn tìm XS cho một giá trị cụ thể x, mà thường tìm XS cho một khoảng giá trị a đến b
chúng ta cần đến hàm XS chuẩn tích lũy, được định nghĩa như sau:
b

P  a  X  b    f  x  dx
a

Trong R có hàm pnorm( x, mean, sd ) dùng để tính XS tích lũy cho một phân phối chuẩn rất

17


a

có ích: pnorm( x, mean, sd ) 

 f  x  dx  P  X  a | mean, sd 



* Hàm phân phối chuẩn hóa
Một biến X tuân theo luật phân phối chuẩn với trung bình
tắt là: X  N

 và phương sai  2 thường được viết


  ,  .
2

* Tìm định lƣợng của một phân phối chuẩn.
Muốn tìm z: P( Z  z )  p , chúng ta sử dụng hàm qnorm( p, mean , sd ) .
* Chọn mẫu ngẫu nhiên
Với R, chúng ta có thể lấy mẫu một mẫu ngẫu nhiên bằng cách sử dụng hàm sample 

.

2.2. Nguyên tắc, tính hệ thống và quy trình thiết kế bài giảng XSTK để giảng dạy tại trƣờng
Đại học Hải Phịng có sử dụng ICT.
2.2.1. Một số nguyên tắc khi thiết kế bài giảng XSTK có ứng dụng ICT
- Nhất quán cả về hình thức và bố cục trình bày.
- GV phải nắm vững mục tiêu, yêu cầu của bài học, xác định rõ những kỹ năng cần phải
hình thành và rèn luyện cho SV với mỗi loại bài học
- Phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung, hình thức các loại bài học để lựa chọn các
thiết bị tương ứng và các phương pháp dạy học phù hợp.
- Phải đảm bảo đầy đủ nội dung cơ bản của bài học theo chương trình qui định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
- Chọn và trình bày kiến thức một cách cơ bản, ngắn gọn đảm bảo nội dung. Bài giảng phải đơn
giản, rõ ràng, sinh động, hấp dẫn, dễ tiếp thu, dễ nhớ nhưng không làm phân tán tư tưởng GV.
- Sắp sếp các ơ trình diễn phải khoa học.
- Giới hạn mở rộng nội dung minh hoạ.
- GV cần nắm vững những điều kiện dạy học cũng như trình độ nhận thức, tâm sinh lý của
SV.
- Bản thiết kế phải được tiến hành trên cơ sở những định hướng mục tiêu giáo dục chung của
đất nước.
- Cần kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học và các hình thức tổ chức dạy học với việc

sử dụng ICT.

18


2.2.2. Tính hệ thống trong bài giảng XSTK có ứng dụng ICT
2.2.2.1. Về nội dung
Bài giảng XSTK được thiết kế bằng ứng dụng ICT, về nội dung, trước hết vẫn phải đảm bảo
những kiến thức cơ bản trong chương trình.
2.2.2.2. Phương pháp thể hiện nội dung
Sự đa dạng của các phương pháp thể hiện nội dung trong bài giảng có ứng dụng ICT của
mơn XSTK như: Các phần mềm tính tốn, các phần mềm vẽ đị thị, hình ảnh động, âm thanh đa
chiều... là ưu điểm vượt trội so với bài soạn thơng thường ở tính sinh động, hấp dẫn, HS dễ học, dễ
nhớ, dễ thực hành.
2.2.2.3. Bài giảng
Bài giảng điện tử môn XSTK được thiết kế theo kiểu hệ thống phân nhánh giúp cho người
GV sử dụng linh hoạt, phù hợp với đối tượng GV, với hoàn cảnh cụ thể, nhờ các chức năng liên
kết của các phần mềm.
2.2.2.4. Phương pháp dạy học
Sử dụng ICT giúp cho người GV có điều kiện thực hiện các phương pháp dạy học hiện đại,
phù hợp với xu hướng dạy học mới: GV chủ đạo (hướng dẫn), SV chủ động khai thác kiến thức từ các
nguồn thông tin khác nhau.
2.2.2.5. Phương tiện dạy học
Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử đòi hỏi GV phải biết cách thao tác với những phương
tiện dạy học hiện đại như: Máy vi tính, máy chiếu, kết nối cục bộ, kết nối Internet...
2.2.3. Quy trình thiết kế một bài giảng XSTK có sử dụng ICT
Khi thiết kế một bài giảng XSTK có ứng dụng ICT cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học
Bƣớc 2: Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm.
Bƣớc 3: Multimedia hoá kiến thức

Bƣớc 4: Xây dựng các thư viện tư liệu
Bƣớc 5: Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông
qua các hoạt động cụ thể.
Bƣớc 6: Chạy thử chương trình, sửa chữa và hồn thiện.
2.3. Một số bài giảng thực nghiệm sƣ phạm
2.3.1. Bài giảng 1
2.3.2. Bài giảng 2
Kết luận chƣơng 2
Trong chương này, tôi đã nêu một số phần mềm có thể sử dụng để thiết kế và giảng dạy
XSTK. Đặc biệt, đối với phần mềm Excel và phần mềm R, tôi đã nêu lên một số ứng dụng của

19


phần mềm này được sử dụng trong tính tốn XSTK và có những ví dụ minh hoạ và nêu lên một số
ngun tắc, tính hệ thống và quy trình thiết kế bài giảng XSTK để giảng dạy tại trường Đại học
Hải Phịng có sử dụng ICT. Bên cạnh đó tơi có soạn hai bài giảng thực nghiệm nhằm kiểm tra tính
khả thi của đề tài.
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích, nội dung thực nghiệm sƣ phạm
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng ICT trong
dạy học XSTK tại trường ĐHHP trong các bài soạn. Qua đó bước đầu đánh giá tính khả thi và
hiệu quả của đề tài.
3.1.2. Nội dung thực nghiệm
Nội dung thực nghiệm là dạy học 2 bài giảng đã soạn, sau đó GV cho SV làm bài kiểm tra
45 phút trước thực nghiệm (Phụ lục 1) và sau thực nghiệm (Phụ lục 2).
3.2. Tổ chức thực nghiệm
3.2.1. Kế hoạch, thời gian và địa điểm thực nghiệm

* Kế hoạch thực nghiệm:
- Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm.
- Tổ chức dạy hai bài giảng đã chọn cho lớp thực nghiệm (Cử nhân Toán K11, sĩ số 35) và
lớp đối chứng (Cử nhân Toán Tin ứng dụng K11, sĩ số 40).
- Đánh giá kết quả đợt thực nghiệm.
* Thời gian thực nghiệm sư phạm: Tháng 10, tháng 11 năm 2012.
* Địa điểm tham gia thực nghiệm: Khoa Toán Trường ĐHHP.
3.2.2. Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được được thực hiện song song giữa lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có học lực tương đương nhau, do cùng một GV dạy, dạy
theo bài giảng đã thiết kế có ứng dụng ICT ở lớp thực nghiệm; dạy theo bài giảng bình thường ở lớp
đối chứng.
- Lấy ý kiến nhận xét của GV dự giờ.
- Tìm hiểu số liệu đánh giá về kết học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Dựa vào kết quả bài kiểm tra (Kiểm tra hai lớp cùng một nội dung và đánh giá kết quả qua
bài kiểm tra ....)
Để đánh giá kết quả thực nghiệm, tôi thực hiện các hoạt động:

20


1. Tiến hành kiểm tra 45 phút (Phụ lục 1) để đánh giá khả năng nắm vững kiến thức của SV.
Cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều có chế độ kiểm tra như nhau sau 2 bài dạy bằng bài
kiểm tra. Chấm các bài kiểm tra trên thang điểm 10 và so sánh kết quả thu được giữa lớp đối
chứng và lớp thực nghiệm.
2. Trao đổi với GV và SV để rút kinh nghiệm. Có sự điều chỉnh cho phù hợp với bài giảng
do tôi soạn thảo, hoặc điều chỉnh bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi ở lần thực nghiệm sau.
3. Lấy ý kiến GV và SV về hiệu quả của việc sử dụng ICT trong dạy học XSTK.
3.3. Kết quả thực nghiệm.
Từ kết quả kiểm tra cho thấy nhận định cho rằng việc ứng dụng ICT để giảng dạy XSTK

nhằm nâng cao chất lượng đào tạo học phần XSTK là hồn tồn có cơ sở.
Kết luận chƣơng 3
Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy giả thuyết khoa học nêu ra đã được chứng minh theo
các khía cạnh sau:
1. Việc ứng dụng ICT trong dạy học XSTK tại trường ĐHHP là hoàn toàn khả thi.
2. Dạy học thơng qua TKBG theo hướng có sử dụng ICT đã đem lại hiệu quả cao cho việc
dạy học XSTK. Vì thế có thể khẳng định được việc ứng dụng ICT để dạy học XSTK ở trường
ĐHHP là phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học XSTK
hiện nay.
3. Dạy học XSTK có ứng dụng ICT khơng chỉ cung cấp kiến thức cơ bản cần thiết của mơn
học mà cịn có tác dụng rèn luyện cho SV kĩ năng tự học tập, tự nghiên cứu, có ý thức tiếp cận với
những phần mềm ứng dụng trong học tập và tính tốn, phát triển tư duy lập trình. Từ đó góp phần
hình thành nên phong cách làm việc phù hợp với xu thế phát triển của thời đại ICT.
Tôi hy vọng rằng trong thời gian khơng xa, các bộ mơn Tốn giảng dạy bậc Đại học (nói
chung), mơn XSTK (nói riêng) đều được ứng dụng ICT và các thành tựu khoa học kĩ thuật tiên
tiến vào việc dạy-học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Để nâng cao hiệu quả dạy học XSTK thì việc ứng dụng ICT để TKBG là một trong những
vấn đề quan trọng và cấp thiết. Đề tài này tuy khơng phải là đề tài mới mẻ, đã có khơng ít người
trước đây đã làm và cũng được áp dụng giảng dạy ở một số trường Đại học nhưng với ý tưởng
mới trong cách thiết kế, cách thể hiện nội dung, tơi mong có thể góp một phần nhỏ bé nào đó
trong việc tìm ra con đường hiệu quả để đưa ICT vào giảng dạy được thuận lợi, hiệu quả. Qua q
trình thực hiện đề tài, tơi đã giải quyết được các nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra như sau:

21


- Nghiên cứu, tiếp thu những cơ sở lý luận cơ bản của việc ứng dụng ICT trong đổi mới

phương pháp dạy học làm cơ sở cho việc giảng dạy XSTK ở trường ĐHHP theo hướng có sử
dụng ICT.
- Tơi đã tiến hành nghiên cứu thực trạng của việc ứng dụng ICT trong dạy và học ở trường
ĐHHP.
- Dựa trên cơ sở lý luận dạy học và TKBG tôi đã nêu lên được quy trình TKBG có sử dụng
ICT, từ đó TKBG trong giảng dạy XSTK tại ĐHHP.
- Với mục đích kiểm tra hiệu quả của việc ứng dụng ICT trong giảng dạy XSTK tôi đã tiến
hành thực nghiệm sư phạm ở các lớp của trường ĐHHP. Qua đó tơi thấy được rằng, việc ứng
dụng ICT trong giảng dạy XSTK có thể thực hiện rộng rãi và đạt được hiệu quả cao.
Tuy nhiên phương tiện kỹ thuật dù có hiện đại đến đâu cũng khơng thể thay thế hồn tồn
vai trò chủ động sáng tạo của người GV đối với việc tổ chức hoạt động nhận thức của SV.
2. Khuyến nghị
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn cũng như thực nghiệm các bài giảng được thiết kế theo
hướng có ứng dụng ICT trong học phần XSTK tại ĐHHP, tôi có một số khuyến nghị sau:
- Để việc ứng dụng ICT trong dạy học thực hiện có hiệu quả thì các phương tiện, thiết bị kĩ
thuật dạy học hiện đại khơng thể thiếu được. Vì vậy, trường cần được trang bị thêm về cơ sở vật
chất, thiết bị kĩ thuật dạy học hiện đại, đồng bộ.
- Tăng cường bồi dưỡng thêm cho GV về việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng có
ứng dụng ICT cũng như nâng cao trình độ tin học để GV có thể TKBG theo hướng tích cực chứ
khơng phải sử dụng ICT như là một phương tiện trực quan, hay thay thế cho viết bảng. Từ đó
từng bước chuyển đổi kiểu dạy học truyền thống bằng dạy học hiện đại theo hướng tích cực có
ứng dụng ICT.
- Việc ứng dụng ICT trong giảng dạy địi hỏi phải có sự đầu tư lớn về thời gian, cơng sức,
kinh phí, điều kiện cơ sở vật chất của GV. Vì vậy, cần có sự quan tâm, đầu tư thoả đáng đến đời
sống của GV. Có như vậy mới động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho GV có thể nâng cao được
năng lực chun mơn và giảng dạy có hiệu quả.
- Bộ Giáo dục-Đào tạo và các Sở Giáo dục-Đào tạo cần có chủ chương khuyến khích việc
ứng dụng ICT trong dạy học. Cần đầu tư xây dựng các phần mềm phù hợp nội dung SGK, và các
phần mềm rèn luyện kĩ năng.
- Tổ chức trình diễn các tiết dạy có ứng dụng ICT trong trường học nhằm mục đích tuyên

truyền, động viên các cá nhân, đơn vị tổ chức tốt việc ứng dụng ICT. Đồng thời tổ chức trao đổi
kinh nghiệm về ứng dụng ICT giữa các trường trong và ngoài tỉnh.
- Nâng cao hiệu quả của việc kết nối Internet. Xây dựng một số dịch vụ giáo dục và đào tạo
ứng dụng trên mạng Internet.

22


Qua đề tài này, tơi mong rằng sẽ đóng góp được một phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương
pháp dạy học (nói chung) và TKBG (nói riêng) trong dạy học XSTK hiện nay và mang lại hiệu
quả cao trong quá trình dạy học.

References
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Xác suất thống kê. Nxb Giáo dục.
2. Tô Văn Ban (2010), XSTK. Nxb Giáo dục.
3. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Văn Qúi (1998), Giải toán trên máy vi tính.
Nxb Đà Nẵng.
4. Đinh Văn Gắng (2005), Xác suất thống kê. Nxb Giáo dục.
Đinh Văn Gắng (2010), Bài tập xác suất và thống kê. Nxb Giáo dục Việt Nam.
5. Trịnh Thanh Hải, Tích hợp ICT trong dạy học tốn. Website: thnh.com.vn/ chuyên mục
"Dành cho giáo viên".
6. Đào Hữu Hồ (2004), Hướng dẫn giải các bài toán XSTK. Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội.
7. Đào Hữu Hồ (2008), XSTK. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Hộ (2005), XSTK. Nxb Giáo dục.
9. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nxb Đại học sư phạm.
10. Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải, Sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông hỗ trợ quá trình dạy học hình học trong nhà trường phổ thơng. Báo cáo tại Hội nghị Tốn
học tồn quốc lần thứ 6-Huế 7-10/9/2002.
11. Nguyễn Bá Kim, Bùi Văn Nghị, Lê Thị Hồng Phƣơng (1997), Hình thành và xử lý cơng
nghệ trong q trình dạy học. Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp số 7.

12. Nguyễn Bá Kim (2000) (chủ biên), Vũ Dƣơng Thụy, Phương pháp dạy học mơn tốn. NXB
Giáo dục.
13. Đào Thái Lai (2002), Ứng dụng công nghệ thông tin và những vấn đề cần xem xét đổi mới
trong hệ thống phương pháp dạy học mơn Tốn. Tạp chí giáo dục số 9.
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004)(Chủ biên), Một số vấn đề về giáo dục Đại học. Nxb Đại học
Quốc Gia Hà Nội.
15. Trần Thái Ninh (2002), Hướng dẫn giải bài tập xác suất và thống kê toán. Nxb thống kê Hà Nội.
16. Quách Tuấn Ngọc (1997), Giáo trình tin học căn bản. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Quách Tuấn Ngọc (2004), Đổi mới giáo dục bằng CNTT – TT. Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ
GD & ĐT.
18. Quách Tuấn Ngọc (8- 2000), Đổi mới phương pháp giảng dạy bằng CNTT-Xu thế tất yếu của
thời đại. Tạp chí Đại học và Trung học chun nghiệp.
19. Tống Đình Quỳ (1999), Giáo trình xác suất thống kê. Nxb Giáo dục.

23


20. Tống Đình Quỳ (2004), Hướng dẫn giải bài tập xác suất thống kê. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Đặng Hùng Thắng (2008), Thống kê và ứng dụng. Nxb Giáo dục.
22. Đặng Hùng Thắng (2008), Bài tập thống kê. Nxb Giáo dục.
23. Đặng Hùng Thắng (2009), Mở đầu về lý thuyết XS và các ứng dụng. Nxb Giáo dục.
24. Đặng Hùng Thắng (2009), Bài tập XS. Nxb Giáo dục.
25. Diệp Cẩm Thu (2002), Sử dụng phần mềm máy tính trong dạy và học tốn. Tạp chí Giáo dục số 5.
26. Nguyễn Bác Văn (1996), Xác suất và xử lí số liệu thống kê. Nxb Giáo dục.
27. Trang Web:
/>
24




×