Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.4 KB, 85 trang )

Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Mục Lục

1

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lời Mở đầu
Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nước nhất là đối với nền
kinh tế ngày càng phát triển. Các doanh nghiệp cũng phải đổi mới để có đủ sức cạnh
tranh và tồn tại ổn định. Trong sự nỗ lực đó có sự góp phần rất quan trọng của bộ máy kế
toán trong việc điều hành và quản lý cơng ty….
Để hồn thiện kiến thức phù hợp với yêu cầu quản lý và sự phát triển của nền kinh
tế thì mỗi học sinh, sinh viên ngành kế tốn phải khơng ngừng học tập để hồn thành
nghiệp vụ khơng bị lạc hậu. Vì vậy thực tế mơn học có ý nghĩa vơ cùng quan trọng khơng
thể thiếu với mỗi học sinh, sinh viên nói chung và đối với chúng em nói riêng để thấy
được rằng:


Hạch tốn kế tốn là cơng cụ quan trọng để điều hành, quản lý các hoạt động về
tính tốn kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn đảm bảo quyền
chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động tài chính của tổ chức doanh nghiệp.
Để có bộ máy kế tốn hoạt dộng tốt, tn thủ theo đúng chuẩn mực kế tốn hiện
hành thì mỗi chúng ta phải nắm vững những quy định của nhà nước về nội dung, cách
thức ghi chép các loại chứng từ, sổ sách, hệ thống tài khoản, báo cáo tài chính.
Trên cơ sở đó mọi số liệu ghi chép vào sổ sách đều phải đảm bảo tính hợp pháp,
hợp lệ tức là những tài liệu đó phải chứng minh một cách hợp pháp theo những quy định
của nhà nước về cơng tác kế tốn của doanh nghiệp.
Ngồi ý nghĩa đó đợt thực tế mơn học cịn giúp chúng em tìm thấy những cái mới,
những vấn đề thực tiễn đang áp dụng trong các doanh nghiệp mà nhà trường chưa trang
bị kịp để bổ sung và củng cố kiến thức đã học ở trường và làm quen với thực tế.
Bằng những kiến thức các thầy các cô đã trang bị ở trường và trên thực tế số liệu đã
thu thập được vào báo cáo tổng hợp này. Nhưng chắc rằng bài báo cáo của chúng em vẫn
cịn nhiều thiếu sót nên chúng em rất mong các thầy cơ bổ sungvà đóng gópnhững ý kiến
quý báu để bản báo cáo này của chúng em hoàn thành và đạt kết quả tốt trong công tác.
Trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu của hạch toán kế toán cùng với số liệu thực
tế để phù hợp với vấn đề đặt ra trong chuyên đề.
* Kết cấu của báo cáo
Phần 1: Khái quát về Công ty TNHH Oto Thái Nguyên
Phần 2: Tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty TNHH Oto Thái Ngun
2

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phần 3: Nhận xét và kết luận.

3

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN I
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH OTO THÁI NGUYÊN
1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH OTO Thái Nguyên
1.1.1. Tên và địa chỉ của công ty
Tên giao dịch: Công ty TNHH OTO Thái Nguyên
Tên quốc tế: Thai Nguyen auto limited company
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 706 – 708 đường Dương Tự Minh, tổ 12, Phương Quan
Triều, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
Mã số DN: 4600704132
- Điện thoại: 02803542222
- Ngày hoạt động: 07/08/2009

- Quản lý bởi : Cục Thuế tỉnh Thái Ngun
Loại hình DN: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên ngoài NN
1.2. Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý của cồng ty
1.2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH oto Thái Nguyên được thực hiện theo
điều lệ tổ chức và quy chế nội bộ như sau.

4

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SƠ ĐỒ 1: CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY
( Nguồn: Phịng tổng hợp )
CHỦ TỊCH
CƠNG TY

GIÁM ĐỐC

Phó Giám Đốc
Kinh doanh


Phó Giám Đốc
Nội chính

Phịng Kế Tốn
Tài Chính

Phịng Tổng Hợp

1.2.2 Chức năng của các bộ phận
Xưởng lắp ráp
Phòng kinh doanh
a. Chủ tịch Công ty:
Xưởng sơn
Sửa chữa, bảo dưỡng
Dịch vụ
Chủ tịch Công ty là người đại diện tại Công ty. Nhân danh Chủ sở hữu tổ chức thực hiện
các quyền và nghĩa vụ của Chủ sở hữu Cơng ty; có quyền nhân danh Công ty thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của Công ty Chủ tịch Công ty chịu trách nhiệm trước tổng công ty và
trước Pháp luật về mọi hoạt động của Công ty.
b. Giám đốc Công ty

Giám đốc Công ty là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày
của Công ty theo mục tiêu, kế hoạch và các Nghị quyết, quyết định của Chủ tịch Công ty,
phù hợp với Điều lệ Công ty; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Công ty, Chủ sở hữu và
trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
5

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga



Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

c. Phó giám đốc

Phó giám đốc Cơng ty là người giúp việc cho Giám Đốc, được Giám Đốc ủy quyền
hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trước
Giám Đốc về phần việc được phân cơng.
+ Phó Giám Đốc kinh tế - kinh doanh: Được Giám Đốc phân công chịu trách
nhiệm phối hợp điều hành kế hoạch sản xuất – kinh doanh của Công ty, tình hình sử dụng
vốn, sổ sách kế tốn và các chứng từ kinh tế của Cơng ty. Có trách nhiệm nghiên cứu thị
trường, giá cả trong và ngoài nước để đề ra chính sách tiếp thị, tổng hợp báo cáo tình
hình sản xuất – kinh doanh cho Giám đốc.
+ Phó Giám Đốc nội chính: Được Giám Đốc phân cơng chỉ đạo cơng tác tổ chức
và nhân sự tồn cơng ty, quản trị và xây dựng cơ bản, văn thư hành chính, thực hiện chế
độ chính sách tiền lương và cơng tác đời sống cho cán bộ công nhân viên, công tác bảo
vệ nội bộ, an ninh quốc phòng tại địa phương nơi cơng ty đóng trụ sở, tổ chức thanh tra,
tổng hợp báo cáo tình hình tổ chức bộ máy nhân sự, quản trị hành chính, đời sống an ninh
nội bộ thường kỳ cho giám đốc. Ngoài ra chỉ đạo cơng tác tổ chức hành chính, cơng tác
bảo vệ mơi trường, cơng tác vệ sinh lao động và an tồn lao động trong Cơng ty.
d. Phịng tổng hợp
- Cơng tác quản lý kế hoạch:

+ Phối hợp với các đơn vị trong Công ty xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch dài hạn
và tổng hợp kế hoạch nghiên cứu, dịch vụ khoa học sản xuất kinh doanh…tồn Cơng ty. Báo

cáo tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch của Cơng ty theo q, 6 tháng, năm.
+ Cùng với phịng kế tốn tài chính và các cán bộ chức năng trong phịng, và các
đơn vị trong Công ty xây dựng đồng bộ các mặt kế hoạch: Kế hoạch nghiên cứu, dịch vụ
khoa học – công nghệ, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch vật
tư nguyên liệu – kho hàng – vận tải, kế hoạch xây dựng cơ bản, kế hoạch lao động tiền
lương, kế hoạch tiếp thị và liên kết kinh tế,…
+ Chuẩn bị các thủ tục số liệu cho giám đốc Công ty đánh giá việc thực hiện các
định mức tiêu hao Nguyên, nhiên, vật liệu, lao động, chất lượng sản phẩm,… của các
Xưởng, phát hiện các vấn đề và đề xuất hướng giải quyết kịp thời.
+ Lập và theo dõi việc thực hiện các hợp đồng kinh tế.
+ Điều độ sản xuất hàng ngày trong tồn Cơng ty.
6

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Tham mưu cho giám đốc quyết định giá bán sản phẩm theo từng thời điểm, phù
hợp với giá cả thị trường, đảm bảo hiệu quả kinh tế.
-

Công tác quản lý vật tư:
+ Tổ chức kho hàng thích hợp cho việc quản lý, bảo quản, nhập xuất thiết bị vật tư


hàng hóa, sản phẩm… phục vụ cho sản xuất và kinh doanh của công ty.
+ Lập sổ sách theo dõi và quản lý toàn bộ thiết bị, vật tư, nguyên liệu, sản phẩm
nhập xuất qua kho và nhập xuất thẳng.
+ Mua sắm vật tư, nguyên liệu, thiết bị dụng cụ… phục vụ cho sản xuất kinh
doanh của Công ty.
+ Phối hợp kiểm kê đột xuất, định kỳ theo chủ trương của Công ty.
-

Công tác quản lý kỹ thuật:
+ Quản lý các đề tài, đề án, các quy trình, quy phạm kỹ thuật theo phân cấp.
+ Quản lý, kiểm tra và hướng dẫn các đơn vị thực hiện sản xuất các mặt hàng, sản

phẩm theo đúng mẫu mã, quy trình kỹ thuật, hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng.
+ Nghiên cứu cải tiến các mặt hàng, sản phẩm của Công ty đang sản xuất để nâng
cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
+ Quản lý các định mức kỹ thuật.
+ Xây dựng chương trình sản xuất hàng năm và dài hạn của Công ty trên cơ sở
năng lực thiết bị và nguồn vật tư nguyên liệu.
+ Quản lý tổ hóa phân tích của Cơng ty.
+ Tổ chức quản lý thiết bị, xây dựng các chương trình bảo dưỡng, sửa chữa lớn
các thiết bị của tồn Cơng ty, kiểm tra đôn đốc việc bảo dưỡng, sửa chữa lớn thiết bị của
các đơn vị theo định kỳ.
-

Công tác tổ chức nhân sự:
+ Tham mưu cho Giám đốc Công ty về bộ máy sản xuất – kinh doanh và bố trí

nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty.
+ Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên tồn Cơng ty, giải quyết thủ tục về chế độ tuyển

dụng, thôi việc, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ hưu… là thành viên
thường trực của Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng lương, Hội đồng kỷ luật và một
số Hội đồng khác của Công ty.

7

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Quy hoạch cán bộ, tham mưu cho Giám đốc quyết định việc đề bạt và phân công
cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý (Giám đốc, Phó giám đốc, Trưởng phó phịng…) của
Cơng ty và các đơn vị trực thuộc.
+ Xây dựng kế hoạch, các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi tay nghề
cho cán bộ, nhân viên và cơng nhân tồn Cơng ty.
+ Quản lý lao động – tiền lương cán bộ công nhân viên cùng với phịng kế tốn –
tài vụ xây dựng tổng quỹ tiền lương, kinh phí hành chính Cơng ty…
+ Nghiên cứu việc tổ chức lao động khoa học, xây dựng các định mức lao động
đơn giá tiền lương.
+ Mở sổ sách theo dõi, thống kê lao động để giải quyết kịp thời các chế độ có liên
quan đến người lao động như: Chế độ nâng bậc lương, nghỉ phép, Các chế độ liên quan
đến BHXH – BHYT và các chế độ khác.
+ Lập và quản lý sổ BHXH và các tài liệu có liên quan đến BHXH của người lao

động.
+ Chủ trì Xây dựng các quy chế nội bộ có liên quan đến Cơng tác quản lý Cơng ty,
chế độ chính sách liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động.
-

Cơng tác Hành chính quản trị:
+ Quản lý cơng tác xây dựng cơ bản của Công ty.
+ Quản lý cơng văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu. Thực hiện công tác

lưu trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng.
+ Quản lý toàn bộ trang thiết bị, công cụ, dụng cụ thuộc khối quản lý Công ty và
quản lý điện, nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt tại Công ty.
+ Quản lý các cơng trình phúc lợi, nhà khách, cơng tạp vụ, lễ tân trong Công ty.
+ Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội họp, sinh hoạt định kỳ và bất thường.
+ Quản lý công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ cơ quan và tham gia về an ninh quốc
phòng với chính quyền địa phương.
+ Tham gia bảo vệ mơi sinh, mơi trường, an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy
của Công ty và các đơn vị trực thuộc.
+ Theo dõi pháp chế về hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty, hướng dẫn
các cán bộ chức năng thuộc Công ty hoạt động, ký kết hợp đồng, liên kết kinh doanh
đúng pháp luật.
8

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện nội quy sinh hoạt và nếp sống văn hóa khu tập
thể Cơng ty.
+ Quản lý cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
e. Phịng kế tốn
- Tổ chức hạch tốn kinh tế của Công ty:

+ Tổ chức công tác kế tốn và hạch tốn kế tốn của Cơng ty theo đúng luật kế
toán và chế độ chuẩn mực kế toán hiện hành.
+ Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính gửi Giám đốc, Phó Giám
đốc kinh doanh, Trưởng phòng Tổng hợp, các cơ quan quản lý theo quy đinh. Phân tích
hoạt động sản xuất – kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch và điều
hành sản xuất của Công ty.
+ Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời và có hệ thống mọi diễn biến các nguồn
vốn cấp, vốn vay, giải quyết các loại vốn, phục vụ cho việc huy động vật tư, nguyên liệu,
hàng hóa trong sản xuất – kinh doanh của Công ty.
+ Theo dõi, kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, tình hình cơng nợ, đơn
đốc thu hồi công nợ của Công ty, đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt và các hình thức thanh
tốn khác, thực hiện cơng tác thanh tốn đối nội và thanh tốn quốc tế (nếu có).
+ Thực hiện quyết tốn quý, 6 tháng, hàng năm đúng tiến độ và cùng Phịng Tổng
hợp của Cơng ty để hạch tốn lỗ, lãi cho từng loại sản phẩm, từng đơn vị, giúp cho Ban
Giám Đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, biết rõ kết quả sản xuất kinh doanh từng loại
sản phẩm, từng đơn vị.
+ Chủ trì việc tổ chức kiểm kê định kỳ, đột xuất trong tồn cơng ty và thanh lý tài
sản cố định do Công ty trực tiếp quản lý.
+ Chủ trì thanh lý các loại hợp đồng kinh tế, quản lý tồn bộ các tài liệu đủ pháp
lý có liên quan đến hợp đồng và thanh lý hợp đồng.

-

Xây dựng kế hoạch và quản lý tài sản:
+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh để lập kế hoạch tài chính đáp ứng kịp

thời cho sản xuất.
+ Quản lý chặt chẽ các loại vốn: Vốn cố định, vốn lưu động, chuyên dùng, xây
dựng cơ bản… để khai thác có hiệu quả tài sản, nguồn vốn của Cơng ty.

9

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Theo dõi hướng dẫn các đơn vị mở sổ sách, quản lý các vấn đề có liên quan đến
cơng tác kế tốn tài chính.
+ Tham mưu cho Giám đốc Cơng ty chỉ đạo các đơn vị thực hiện các chế độ quản
lý tài chính, tiền tệ theo quy định của Bộ tài chính (Tại các xưởng liên kết).
+ Cùng với phịng tổng hợp giúp Giám đốc Công ty giao kế hoạch, xét duyệt hồn
thành kế hoạch và quyết tốn tài chính của các đơn vị trực thuộc theo định kỳ.
+ Lập sổ sách theo dõi tài sản cố định và quản lý tài sản cố định, cơng cụ, dụng cụ
trong tồn Cơng ty.

+ Quản lý và lập hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn xuất kho kiêm vận chuyển nội
bộ, Phiếu xuất kho tiêu thụ sản phẩm, trả hàng gia cơng theo u cầu của phịng tổng hợp
đã được Giám đốc phê duyệt.
+ Lập phiếu nhập kho theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành.
+ Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán – thống kê cho cán bộ phụ trách kế
tốn tài chính, cho các cán bộ nhân viên quản lý có liên quan.
Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh – dịch vụ và các phân xưởng
- Phòng kinh doanh – dịch vụ : thực hiện việc tiếp nhận, tư vấn thủ tục, các loại sản phẩm,
f.

-

dịch vụ đến khách hàng.
Xưởng lắp ráp – sửa chữa bảo dưỡng: thực hiện lắp ráp hoàn thiện các loại xe, tiến hành

sửa chữa bảo dưỡng theo yêu cầu của khách hàng.
- Xưởng sơn: thực hiện việc sơn hoàn thiện, đổi màu xe theo yêu cầu của khách hàng.
Các phân xưởng này đều được xây dựng tại Đường Cách Mạng Tháng 8, phường
Cam Giá, Thành Phố Thái Nguyên. Các xưởng có nhiệm vụ tổ chức quản lý, an tồn lao
động, vệ sinh môi trường, trật tự an ninh thuộc phạm vi phân xưởng.
1.3. Cơ cấu lao động của công ty
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản, khơng thể thiếu trong q trình
sản xuất. Đối với mỗi Doanh nghiệp, con người luôn là yếu tố trung tâm, mang tính quyết
định và có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Việc bố trí và sử dụng lao động một cách
khoa học, hợp lý sẽ thúc đẩy phát triển sản xuất và nâng cao năng suất lao động.
Hiện nay Cơng ty có 60 lao động. Tình hình cơ cấu lao động của Công ty được thể hiện
như sau:
- Bảng cơ cấu
STT


Tiêu thức phân loại

Năm 2020
Số

Tỷ

Năm 2021
Số

Tỷ

Năm 2020 so với
năm 2021
Số lượng Tỷ trọng

10

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

lượng

người
1

2

trọng
(%)

lượng
người

trọng
(%)

người

Tổng số lao động

45

100

60

100

15

33,33


Phân loại theo trình
độ lao động
-Trên Đai học

3

6,6

5

8,33

2

66,67

10

22,22

15

25

5

50

12


26,67

18

30

6

50

20

44,44

22

33,67

2

10

-Đại học và Cao
đẳng
-Trung cấp
-Công nhân bậc cao
Phân loại đối tượng

3


-Lao động gián tiếp
-Lao động trực tiếp
Phân loại theo giới
tính

15
30

33,33
66,67

21
39

35
65

6
9

40
30

4

-Lao động Nam

30

66,67


42

70

12

40

-Lao động Nữ

15

33,33

18

30

3

20

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)
Qua bảng số liệu ta thấy:
+ Tình hình lao động của Cơng ty qua 2 năm 2020 - 2021 có sự biến động theo chiều

hướng tăng lên. Cụ thể : Năm 2021 tăng so với năm 2020 là 33,33 (%) có sự gia
tăng như vậy là do nhu cầu về lao động của năm 2021 tăng so với năm 2020.
+ Lao động theo giới tính: Năm 2021 lao động nam có 42 người (chiếm 70 %) tăng so


với năm 2020 là 12 người (40 %), lao động nữ có 18 người (chiếm 30 %) giảm so
với năm 2020 là 3 người (20 %). Tỷ lệ Nam chiếm đa số tổng lao động của xí
nghiệp và có xu hướng tăng trong năm 2021. Điều này phù hợp với yêu cầu hoat
động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, hoặc bộ phận bán hàng nhu cầu đi thị
trường nhiều thì tăng lao động nam chiếm ưu thế hơn. Lao động Nữ làm việc chủ
yếu trong bộ phận quản lý và phục vụ như phịng kế tốn, phòng kinh doanh, bộ
phận dọn dẹp vệ sinh…
+ Lao động phân theo tổ chức lao động: Năm 2021 lao động trực tiếp là 39 người có

xu hướng tăng so với năm 2020 là 9 người tức tăng 30%.Trong khi đó lao động

11

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

gián tiếp năm 2021 là 21 người tăng so với năm 2020 là 6 người tức tăng 40 %. Tỉ
trọng lao động gián tiếp cao hơn lao động tực tiếp
+ Về trình độ lao động: Cũng được tăng lên:
+ Cao Đẳng và đại học tăng từ 10 lên 15 người tương ứng với tỷ lệ tăng 50 %
+ Trung Cấp tăng từ 12 người lên 18 người tương ứng với tỷ lệ tăng 50%.

+ Lao động là công nhân tăng từ 20 người lên 22 người tức tăng 10 %
+ Qua phân tích số liệu cho thấy, Cơng ty chú trọng cơng tác tuyển dụng để có thể tìm
kiếm được nguồn lao động có trình độ tay nghề cũng như trình độ chuyên môn
nhằm không ngừng nâng cao chất lượng nguồn lao động của mình để tăng năng
suất lao động giảm chi phí.
1.4. Kết quả hoạt động sản suất kinh doanh của công ty TNHH OTO Thái Nguyên
trong hai năm gân đây.
Trong những năm gần đây do khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế bị ảnh hưởng
không nhỏ, tuy nhiên đơn vị vẫn giữ vững được sự ổn định và kinh doanh có lãi, doanh
thu năm sau cao hơn năm trước.

12

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
ĐVT: Đồng
So sánh
TT
1
2

3
4

Chỉ tiêu
Doanh thu
thuần
Lợi nhuận
trước thuế
Chi phí thuế
TNDN
Lợi nhuận sau
thuế

Năm 2020

Năm 2021

17.870.747.972

28.125.887.885

10.255.139.910

57,39

123.560.114

155.067.728

31.507.614


25,5

21.623.020

27.136.852

5.513.832

25,5

101.937.094

127.930.876

25.993782

25,5

Số tuyệt đối

Số tương
đối (%)

Qua bảng số liệu trên ta có thể nhìn nhận tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp trong 2 năm vừa qua như sau:
Nhìn chung trong 2 năm gần đây Công ty đều làm ăn có lãi cụ thể:
Năm 2021 doanh thu thuần đạt 28.125.887.885 đồng so với năm 2020 tăng
10.255.139.910 đồng tương đương với 57,39% .
Lợi nhuận trước thuế qua 2 năm cũng tăng, năm 2021 lợi nhận kế toán trước thuế

đạt 155.067.728 đồng so với năm 2020 tăng 31.507.614 đồng tương đương

với 25,5%.

Qua số liệu trên cho thấy tuy doanh thu thuần tăng mạnh nhưng lợi nhuận trước thuế năm
2021 lại tăng không tương xứng với doanh thu, điều này chứng tỏ trong năm 2021 các
khoản chi phí cũng tăng mạnh làm giảm khoản lợi nhuận của Công ty.
Năm 2021 lợi nhuận kế toán sau thuế đạt 127.930.876 đồng so với năm 2020 tăng
25.993782 đồng tương đương với 25,5%.
Cơng ty làm ăn có lãi mở rộng quy mô kinh doanh và đã bắt đầu có xu hướng đầu
tư vào một số ngành nghề khác đã không những giải quyết được phần nào việc làm cho
con em ở tại địa phương mà cịn đóng góp và ngân sách nhà nước hàng chục triệu đồng.

13

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.5. Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty trong thời gian qua và phương hướng
phát triển trong thời gian tới.
1.5.1 Những thuận lợi:
Cơng ty có đội ngũ cán bộ chỉ huy quản lý kỹ thuật được đào tạo cơ bản, có năng lực

nhiệt tình cơng tác, khơng ngừng nâng cao chun mơn:
+ Đội ngũ cơng nhân có trình độ, ham học hỏi
+ Phương tiện vận tải và thiết bị vật tư hiện đại.
+ Sản phẩm của đơn vị là các cơng trình hồn thành được hội đồng nghiệm thu nhất trí
nghiệm thu đưa vào sử dụng vì vậy một sản phẩm là một cơng trình hồn thành.
1.5.2 Những khó khăn:
- Sự tăng cao và bất ổn về giá cảđòi hỏi cơng ty cần có sự tính tốn thật cẩn thận
- Sự xâm nhập thị trường của các công ty trong và ngồi nước có vốn đầu tư lớn trong khi
nguồn vốn đầu tư của cơng ty có phần hạn chế hơn.
1.5.3 Phương hướng phát triển trong thời gian tới:
- Hiện nay ban giám đốc cơng ty tập trung hồn thiện mơ hình tổ chức bộ máy quản lý,
kinh doanh sao cho có hiệu quả, phương hướng đó được thực hiện từng bước chiến lược
sau:
- Nâng cao năng lực bộ máy quản lý và đội ngũ công nhân lao động, yêu cầu bậc thợ từ
3/7 trở lên.
- Đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại, phù hợp hơn.
- Nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, đảm bảo tốt các chế độ chính sách đối với
người lao động.
- Duy trì thị trường đã có từng bước tìm kiếm và mở rộng thị trường mới.

14

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN II
TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH OTO THÁI NGUYÊN
2.1. Khái quát chung về bộ máy kế toán tại công ty TNHH OTO Thái Nguyên
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế tốn.
Cơng ty tổ chức cơng tác kế tốn theo mơ hình kế tốn tập trung, bộ máy kế tốn
trong cơng ty bao gồm kế tốn phân xưởng và kế tốn cơng ty riêng biệt và được phân
cấp quản lý.
2.1.1.1 Cơ cấu bộ máy kế tốn tại cơng ty
Mỗi doanh nghiệp để đảm bảo hoạt động cho đơn vị mình cần tổ chức một bộ máy
kế tốn phù hợp. Một bộ máy kế toán hợp lý, chặt chẽ, hạch tốn rõ ràng, đầy đủ, chính
xác làm cho hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả hơn, phát huy
được thế mạnh của mình. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay có sự đầu tư từ
nước ngoài tăng nhanh làm cho thị trường cạnh tranh mạnh mẽ có nhiều doanh nghiệp
hình thành với nhiều phương thức kinh doanh khác nhau, quy mơ khác nhau. Vì vậy mà
các thơng tin về tài chính kế tốn, tình hình kinh tế phải được cung cấp thường xuyên, kịp
thời, đầy đủ, chính xác để các nhà quản lý nắm bắt tình hình một cách nhanh chóng, đưa
ra những quyết định sáng suốt, đúng đắn, phù hợp với tình hình SXKD.
Hiện nay Công ty đang sở hữu đội ngũ kế toán giỏi, năng động, giàu kinh nghệm
cùng với các kế toán viên trẻ hăng say học hỏi, nghiên cứu để trau dồi kiến thức, kinh
nghiệm, nâng cao trình độ, tay nghề. Bộ máy kế tốn đã góp phần khơng nhỏ vào thành
công của Công ty.

15

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga



Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 2 : Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Kế tốn trưởng

Kế tốn Ngun vật
Kếliệu,
tốnCCDC
Tiền lương, Bảo
Kếhiểm
tốn Chi phí, TSCĐ
Kế toán Thanh toán

Thủ quỹ

a. Chức năng của bộ máy Kế tốn – Tài chính
-

Kế tốn trưởng:
+

Tổ chức chỉ đạo cơng tác kế tốn của Cơng ty, trực tiếp kiểm tra việc hạch
toán, ghi chép phản ánh trên chứng từ, sổ sách kế toán của các bộ phận kế toán.

Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc, các hoạt động kinh tế bằng tiền.

+

Tổng hợp chi phí SXKD từ các phần hành kế toán của từng giai đoạn hay kỳ
sản xuất, tính giá thành sản phẩm.

+

Trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp sẽ phân tích tình hình hoạt
động kinh tế của doanh nghiệp.

-

Kế toán nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ:
Từ các chứng từ kế tốn ghi chép vào sổ sách kế tốn, chi tiết tồn bộ về số lượng

nguyên vật liệu, CCDC để tổng hợp tính chi phí SXKD, tính và lập bảng phân bổ NVL,
CCDC cho từng cơng trình.
-

Kế tốn tiền lương và Bảo hiểm:

16

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga



Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phản ánh đầy đủ, chính xác và kịp thời kết quả lao động của CB CNV. Tính tốn
tổng hợp đầy đủ tiền lương cho CB CNV theo tháng và các khoản phải nộp theo lương
theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
-

Kế tốn TSCĐ và tổng hợp chi phí:
Tổng hợp chi phí từ các cơng trình, ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ số liệu và

tổng giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ qua các kỳ, tính tốn trích lập và
lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ cho từng cơng trình để tính giá thành sản phẩm.
-

Kế toán thanh toán:
+

Căn cứ vào chứng từ gốc khi tiến hành sản xuất, kế toán thanh toán tiến hành
lập phiếu thu, chi, kèm theo đầy đủ chứng từ theo đúng chế độ kế tốn quy
định.

+

Hồn tất các thủ tục thanh toán khi được chủ đầu tư nghiệm thu khối lượng
theo giai đoạn hồn thành.


+

Hàng ngày kế tốn theo dõi, ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
tiền mặt, tiền gửi vào sổ quỹ.

- Thủ quỹ:
Căn cứ vào các chứng từ, thủ quỹ tiến hành nhập – xuất quỹ, sau đó ghi vào sổ
quỹ và lập báo cáo quỹ.
b. Hình thức ghi sổ kế tốn
Cơng ty ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức ghi sổ phù
hợp với đặc điểm và quy mô sản xuất của Công ty.Đặc trưng cơ bản của hình thức ghi sổ
này được lập trên cơ sở từng chứng từ hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại có
cùng nội dung kinh tế.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc báng tổng hợp chứng từ cùng loại đã
được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ căn cứ vào
chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái.

17

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ,
thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.
Cuối tháng phải tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát
sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số
phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên ghi vào sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết
được dùng để lập báo cáo tài chính.
Hình thức ghi sổ này chặt chẽ, đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu kiểm tra, giám sát,
quản lý của Công ty một cách hiệu quả nhất. Hình thức chứng từ ghi sổ được thể hiện qua
sơ đồ sau:
Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp
CTKT cùng loại

Sổ đăng ký
Chứng từ ghi sổ

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng tổng hợp
chi tiết


Bảng cân đối số PS

Báo cáo tài chính

Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ của cơng ty theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
18

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ
-

Định kỳ 15 ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng
loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ

và chứng từ ghi sổ lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái.
Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ để lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ,
thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

-

Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, có và số dư
của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.

-

Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đươc dùng
để lập báo cáo tài chính.

2.2. Kế tốn tài sản cố định tại Công ty TNHH OTO Thái Nguyên
-

2.2.1.Đặc điểm TSCĐ của Công ty
Đặc điểm: TSCĐ là một trong các nhân tố góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh đạt
hiệu quả cao. Do có giá trị lớn nên cơng tác kế toán TSCĐ phải đảm bảo theo dõi chặt

+
+
+
+
+
+
+
+


-

chẽ, kịp thời, đồng thời phải tính và phân bổ khấu hao hợp lý vào chi phí kinh doanh.
TSCĐ trong Cơng ty tăng trong kì chủ yếu do mua sắm.
- Tính đến thời điểm ngày 31/12/2020, tại Công ty TNHH oto Thái Nguyên có:
Tổng ngun giá TSCĐ hữu hình: 3.810.000.000 đồng, trong đó:
Nhà cửa vật kiến trúc: 1.750.000.000 đồng.
Thiết bị dụng cụ quản lí: 860.000.000 đồng
Phương tiện vận tải truyền dẫn: 1.200.000.000 đồng.
Tổng ngun giá TSCĐ vơ hình: 850.000.000 đồng, trong đó:
Quyền sử dụng đất: 850.000.000 đồng.
Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ hữu hình: 1.704.850.000 đồng trong đó:
Nhà của vật kiến trúc: 729.166.667 đồng.
Thiết bị dụng cụ quản lí: 375.683.333 đồng
Phương tiện vận tải truyền dẫn: 600.000.000 đồng.
Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ vơ hình: 0 đồng
Giá trị cịn lại TSCĐ hữu hình: 2.105.150.000 đồng, trong đó:
Nhà cửa vật kiến trúc: 1.020.833.333 đồng.
Thiết bị dụng cụ quản lí: 484.316.667 đồng
Phương tiện vận tải truyền thơng: 600.000.000 đồng.
Giá trị cịn lại của TSCĐ vơ hình: 850.000.000 đồng.
19

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD

-



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Tình hình quản lý TSCĐ tại Công ty.
Mỗi TSCĐ trong Công ty phải có một bộ hồ sơ riêng gồm: biên bản giao hận TSCĐ, hợp
đồng, hóa đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan. TSCĐ phải được phân loại,
thống kê đánh giá và có thẻ riêng được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng và được phản
ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.
Mỗi TSCĐ được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao lũy kế và giá trị cịn lại ghi
trên sổ kế tốn.

+




+



Giá trị cịn lại = Nguyên giá – Hao mòn lũy kế
Phân lạo TSCĐ tại Cơng ty TNHH oto Thái Ngun gồm:
TSCĐ hữu hình bao gồm:
Nhà cửa, vật kiến trúc.
Thiết bị dụng cụ quản lí
Phương tiện vận tải truyền dẫn.
TSCĐ hữu hình khác.

TSCĐ vơ hình bao gồm:
Quyền sử dụng đất.
TSCĐ vơ hình khác.

20

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Biểu số 2.21: Biên bản kiểm kê TSCĐ
Đơn vị: Công ty TNHH oto Thái Nguyên
Bộ phận:

Mẫu số 05 – TSCĐ
(Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC
ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính)

BIÊN BẢN KIỂM KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 28 tháng 12 năm 2021
Thời điểm kiểm kê: 8h ngày 28 tháng 12 năm 2021
Ban kiểm kê gồm:
- Ơng Phạm Duy Hồng

Chức vụ: Giám đốc Cơng ty
- Ơng NguyễnVăn Linh
Chức vụ: Phó Giám đốc cơng ty
- Bà Trần Thị Quỳnh
Chức vụ: Nhân viên phịng kế toán
Đã kiểm kê TSCĐ, kết quả như sau:
TT

1
2

6

Tên TSCĐ
Nhà cửa vật
kiến trúc
Phương tiện
vận tải truyền
dẫn
..
Quyền sử
dụng đất
Cộng

Theo sổ kế tốn


số

Nơi

sử
dụng

SL

Ngun giá

NVP

Cty

01

1.750.000.000

OTC

PKD

01

..

..
Cơng
ty
x

QSD
x


Người lập
(đã ký)

Theo kiểm kê
Giá trị
cịn lại

Giá trị
cịn lại

Ngun giá

1.020.833.333

01

1.750.000.000

1.020.833.333

1.200.000.000

600.000.000

01

1.200.000.000

600.000.000


..





..





01

850.000.000

850.000.000

01

850.000.000

850.000.000

x

4.600.000.000

2.955.150.000


x

4.600.000.000

2.955.150.000

Phó ban
(đã ký)

SL

Ngun
giá

Giá trị
cịn lại

x

x

x

Trưởng ban
(đã ký)
GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga

Ghi
chú


Chênh lệch

SL

21

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

Trưởng ban
Phó ban
Ủy viên

x


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.2.2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ
2.2.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng
Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình kế toán đều phải lập chứng từ kế toán để làm
căn cứ pháp lý cho việc theo dõi, ghi chép và kiểm tra.
Có những loại chứng từ sau:
-Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01 – TSCĐ)
-Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 02 – TSCĐ)
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu 03 – TSCĐ)

-Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 04 – TSCĐ)
-Biên bản kiểm kê TSCĐ (mẫu 05 – TSCĐ)
-Bảng tính và phân bổ kháu hao TSCĐ (mẫu 06– TSCĐ)
2.2.2.2.Quy trình hạch tốn
2.2.2.1.1Kế tốn chi tiết TSCĐ
-

Tại bộ phận sử dụng:
Tại mỗi bộ phận sử dụng, để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ kế tốn mở sổ theo dõi
TSCĐ tại nơi sử dụng nhằm quản lý tài sản đã cấp cho các bộ phận, làm căn cứ để đối
chiếu khi kiểm kê tài sản. Sổ này mở cho từng nơi sử dụng, dùng cho từng năm, mỗi bộ
phận sử dụng lập thành 2 quyển, 1 quyển lưu tại phịng kế tốn, 1 quyển bộ phận sử dụng
tài sản giữ. Mỗi loại tài sản được ghi trên một trang hoặc một số trang.

-

Tại phịng kế tốn:
Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, phịng kế toán mở Thẻ TSCĐ để theo dõi
chi tiết TSCĐ tại Công ty. Thẻ này được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ, trong đó phản
ánh các chỉ tiêu chi tiết về TSCĐ theo dõi. Đồng thời, để theo dõi và quản lý tồn bộ
TSCĐ của Cơng ty từ khi mua, đưa vào sử dụng đến khi ghi giảm và theo dõi số khấu
hao TSCĐ đã trích kế tốn mở sổ TCSĐ.

-

Tài khoản sử dụng
Tại Cơng ty có sử dụng một số tài khoản sau để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến
TSCĐ:

+

+
+
+

TK 211: TSCĐ hữu hình.
TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc.
TK 2112: Máy móc, thiết bị.
TK 2113: Phương tiện vận tải.
TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý.
22

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD
+
+
+
+
+



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

TK 213: TSCĐ vơ hình.
TK 214: Hao mịn TSCĐ.
2141: Hao mịn TSCĐ hữu hình.

2143: Hao mịn TSCĐ vơ hình.
Sổ sách sử dụng
Thẻ tài sản cố định.
Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng.
Sổ tài sản cố định.
Trong tháng 12 năm 2021 tại Công ty TNHH oto Thái Nguyên có ngiệp vụ phát sinh liên
quan đến tăng giảm TSCĐ.
+ Ngày 5/12/2021: Mua một máy chiếu TOSHIBA sử dụng tại văn phịng của cơng ty,
theo hóa đơn GTGT với giá mua bao gồm cả thuế là 37.4.000 đồng, thuế suất thuế GTGT
10%, doanh nghiệp đã chuyển khoản để thanh tốn.
Hoạch tốn:
Nợ TK 211: 34.000.000
Nợ TK 133: 3.400.000
Có TK 122: 37.400.000

23

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Biểu số 2.1: Hóa đơn GTGT
HĨA ĐƠN

GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho người mua
Ngày 05 tháng 12 năm 2021

Mẫu số: 01GTKT3/001
Ký hiệu: 01AN/13P
Số hóa đơn: 0078

Đơn vị bán hàng: Thế giới di động Thái Nguyên
Địa chỉ: 477 đường Lương Ngọc Quyến, thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thị Huyền.
Tên đơn vị: Công ty TNHH oto Thái Nguyên
Địa chỉ: Quan Triều - TP Thái Nguyên - TN
Số tài khoản: 39010000794731
Hình thức thanh tốn: chuyển khoản
MST: 4600391578
STT
Tên hàng hóa dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01

Máy chiếu TOSHIBA

cái

1


Cộng tiền hàng

34.000.000

34.000.000
34.000.000

Thuế suất GTGT: 10%

Tiền thuế GTGT: 3.400.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 37.400.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi bảy triệu bốn trăm nghìn đồng chẵn
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(đã ký)
(đã ký)
(đã ký)
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)

24

Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


Trường ĐHKT & QTKD




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đơn vị:Công ty TNHH oto Thái
Nguyên
Bộ phận: Quan Triều - TP Thái
Nguyên - TN

Mẫu số 01- TSCĐ
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC
Ngày 26/08/2016 của Bộ Tài chính)

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày 3 tháng 12 năm 2000
Số:.12/QM-2020.
Nợ: ....................
Có: ....................
Căn cứ Quyết định số: 08/2020/QM-QĐ ngày 3 tháng 12 năm 2021 của Thế giới di động
Thái Nguyênvề việc bàn giao TSCĐ choCông ty TNHH oto Thái Nguyên
Ban giao nhận TSCĐ gồm:
- Ông/Bà Phạm Duy Hồng chức vụ trưởng phịng kinh doanh Đại diện bên giao
- Ơng/Bà Phạm Duy Hồng chức vụ giám đốc Đại diện bên nhận
- Ông/Bà .........................................chức vụ ...............................Đại diện .....................
Địa điểm giao nhận TSCĐ :Quan Triều - TP Thái Nguyên - TN
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:

S
T
T

A

1

Tên,
ký hiệu
quy cách
(cấp
hạng TSCĐ)

Số
hiệu
TSC
Đ

B
Máy chiếu
TOSHIBA

10

Cộng

Số
thứ tự
A

C

x


Nước
sản
xuất
(XD)

Năm
sản
xuất

Năm
đưa
vào sử
dụng
2

Cơng
suất
(diện
tích

Giá
mua
(ZSX)

thiết
kế)
3

D


1

Nhật
bản

2020

2021

ZU850

x

x

x

x

4

37.400.000

Tính ngun giá tài sản cố định
Chi
Chi
phí
phí
Nguyên

vận
chạ
...
giá
y
TSCĐ
chuy
thử
ển
5
6
7
8

0

0

37.400.000

x

DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KÈM THEO
Tên, qui cách dụng cụ,
Đơn vị tính
Số lượng
phụ tùng
B
C
1


Giám đốc
bên nhận
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Tài
liệu
kỹ
thuật
kèm
theo
E

Kế toán trưởng
bên nhận
(Ký, họ tên)

Giá trị
2

Người nhận

Người giao

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

25


Nguyễn Thùy Linh -K15 -KTTHA

GVHD: TS. Nguyễn Thị Nga


×