BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI – NGÔN NGỮ
NĂM HỌC: 2021-2022
TIỂU LUẬN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG THI ONLINE CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC
GIA ĐỊNH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Dương Hồng Lộc
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Nhóm 14
1.Đào Thị Như Huỳnh
2. Phan Thị Kim Yến
3.Võ Như Quỳnh
Lớp: K13DCNA01
Chuyên ngành: Tiếng Anh Thương Mại
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
Khoa Khoa học – Xã hội & Ngôn ngữ
Năm học: 2021- 2022
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nhóm 11:
Thành Viên
1. Võ Như Quỳnh
2. Đào Thị Như Huỳnh
3.Phan Thị Kim Yến
Lớp: K13DCNA01
Chuyên ngành: Tiếng Anh thương mại
Điểm số
(bằng số)
Điểm số
(bằng chữ)
Lời phê của giảng viên
Đề tài : Thực trạng thi online của sinh viên Trường ĐH Gia
Định
I.PHẦN MỞ BÀI
1. Lý do chọn đề tài
- Công nghệ, xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu giảng dạy và học cũng dần thay
đổi theo từng ngày, từng kế hoạch nhất định. Nhất là trong bối cảnh tình hình dịch
bệnh diễn biến phức tạp trong suốt hơn một năm qua, khiến cho các kế hoạch học
tập, giảng dạy ở các trường phải tạm ngưng, trì hỗn việc học để thay đổi kế hoạch
học tập một cách hợp lí và đưa ra hình thức thi trực tuyến đối với tất cả các môn lý
thuyết cho kịp tiến độ. Chuyển từ hình thức học và thi trực tiếp sang hình thức học
và thi trực tuyến điều đó đã làm cho học sinh ,sinh viên trên tồn thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng đều bị hoang mang và lo lắng bởi vì thời gian đầu
chưa ai thực sự thích nghi được với sự thay đổi đột ngột ấy. Đã có rất nhiều phụ
huynh phản ánh, khơng hài lịng khi phải cho con mình học và thi trực tuyến tại
nhà bởi vì những lý do như khơng thể kèm cặp và dạy con học mỗi ngày, học sinh,
sinh viên học ở nhà không hiểu bài và không thể làm bài thi được,....Cách li vì dịch
bệnh khơng thể tới trường nên học và thi trực tuyến là sự lựa chọn duy nhất để đảm
bảo được kiến thức cho học sinh ,sinh viên hiện nay. Biết là sẽ khó khăn nhưng
chúng ta sẽ dần thích nghi được với mọi thứ.
- Cách li vì dịch bệnh không thể tới trường nên học và thi trực tuyến là sự lựa chọn
duy nhất để đảm bảo được kiến thức cho học sinh ,sinh viên hiện nay. Đây cũng
chính là lý do chúng em chọn đề tài: “Thực trạng thi online của sinh viên trường
Đại Học Gia Định”, trong suốt thời gian học tập ở nhà trong thời gian qua, chúng
em cũng đã dần thích nghi được với các buổi thi online thông qua các phần mềm
của nhà trường. Nhưng đến tận bây giờ, khi đến những buổi thi online như vậy,
chúng em vẫn còn lo lắng, áp lực vì những khó khăn về thiết bị, hệ thống, kết nối
mạng lẫn đề thi,... Biết là sẽ khó khăn nhưng chúng em vẫn cố gắng vượt qua, cố
gắng có một kết quả thi tốt và tạo cơ hội học tập dần thích nghi được với mọi thứ.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
- Với sự ra đời của máy tính và internet vào cuối 20 thứ thế kỷ, các công cụ
elearning và phương pháp phân phối được mở rộng. MAC đầu tiên trong những
năm 1980 cho phép các cá nhân có máy tính trong nhà của họ, làm cho nó dễ dàng
hơn cho họ để tìm hiểu về các đối tượng cụ thể và phát triển bộ kỹ năng nhất định.
Sau đó, trong thập kỷ tiếp theo, mơi trường học tập ảo bắt đầu thực sự phát triển
mạnh, Mọi người được tiếp cận với vô số thông tin trực tuyến và các cơ hội học
tập.
Đi đôi với việc học online là thi trực tuyến qua các phần mềm qua Internet ngay
thời điểm dịch Covid vẫn đang diễn ra chính thức trở thành cách thức đánh giá
năng lực kết quả của sinh viên Trường ĐH Gia Định qua các kì kiểm tra online
trong mùa dịch .
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu cấp thiết nhất đó là học sinh ,sinh viên trên cả nước nói
chung và tồn thể sinh viên Trường Đại học Gia Định nói riêng.
- Phạm vi nghiên cứu là sinh viên trường Đại Học Gia Định
- không gian: tại trường Đại Học Gia Định, cơ sở 185 Hoàng Văn Thụ, phường 9,
quận Phú Nhuận
- thời gian: 6 tháng.
4. Mục đích nghiên cứu
Mục đích là giúp việc nghiên cứu đề tài để giúp sinh viên trường Đại Học Gia
Định hiểu rõ hơn về cách thức và nguyên tắc thi online của trường như thế nào.
Chỉ ra được những khó khăn thường gặp khi thi online của sinh viên thường gặp
phải và những thuận lợi khi thi online mang lại cho sinh viên.
5. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu là tìm hiểu thực trạng thi online của sinh viên Trường Đại
Học Gia Định ,tìm hiểu và khai thác các khuyết điểm và ưu điểm của việc thi
online ,và đưa ra các biện pháp để khắc phục các khuyết điểm và đề xuất các biện
pháp chống gian lận trong thi cử online.- Mục tiêu nghiên cứu để tìm ra những
điều bất cập và lợi ích khi thi trực tuyến , và đề ra những giải pháp và phương
hướng để khắc phục những khuyết điểm khi thi trực tuyến và đề xuất các giải pháp
chống gian lận .Khi mà vấn đề thi cử hiện nay còn tồn tại nhiều bất cập. Nhiều
hiện tượng gian lận trong thi cử đáng báo động khiến cơng tác kiểm tra đánh giá
cần có những điều chỉnh thích hợp. Để giải quyết vấn đề này thì việc lựa chọn sử
dụng hệ thống thi trực tuyến chính là một cách thức tốt nhất để nâng cao chất
lượng kiểm tra đánh giá cũng như chống gian lận trong thi cử hiện nay.
- Bên cạnh những tiêu cực trong thi cử trực tuyến thì thi trực tuyến có rất nhiều lợi
ích ,giúp giảng viên và sinh viên có thể ở nhà nhưng vẫn đảm bảo tiếp thu được bài
học và các kì thi khơng bị bỏ lỡ ,giảm thiểu ,hạn chế ra ngoài trong mùa dịch ,..
Bất lợi khi kiểm tra dưới hình thức online.
- Dạy học trực tuyến, kiểm tra trực tuyến trong bối cảnh hiện tại là một tình thế bất
khả kháng buộc chúng ta phải thích ứng và nỗ lực chia sẻ khó khăn, vượt qua thử
thách cùng nhau. Thế nhưng có khơng ít sinh viên đã lợi dụng hình thức thi online
để tiến hành gian lận trong thi cử. Nhìn vào thực tế có thể thấy rằng khơng ít
trường hợp "gian lận" trong kiểm tra trực tuyến đã và đang thử thách giáo viên
phải phân định chất lượng thực và giá trị ảo, đánh giá đúng đắn và sát sao năng lực
thực tế của người học cũng như không ngừng trau dồi kỹ năng ra đề, đổi mới hình
thức kiểm tra đánh giá. Với vai trị là giảng viên đại học, từ kinh nghiệm giảng dạy
online của bản thân, cán bộ coi thi đã chia sẻ khó khăn trong việc tổ chức thi online
là xác định đúng danh tính sinh viên. Bởi vì sao? Tại vì nếu đã từng học offline với
nhau rồi thì giảng viên và sinh viên có thể biết mặt nhau. Nhưng đây là cả một kỳ
giảng dạy online, khơng biết mặt nhau thì bây giờ cán bộ chỉ biết là có một người
đăng nhập vào account (tài khoản) như thế và người đó có điểm danh ở trên lớp
của mình, có điểm danh ở trên phịng thi của mình nhưng mà đấy có phải là người
sinh viên thực sự của nhà trường hay khơng thì mình lại khơng biết. Cán bộ coi thi
và sinh viên chỉ nhìn thấy nhau qua màn hình nên việc kiểm sốt vấn đề gian lận
trong thi cử là rất khó. Nếu như trước đây cán bộ coi thi có thể thấy được toàn bộ
hành động của sinh viên, bao quát được tồn thể phịng thi thì giờ đây họ chỉ có thể
nhìn thấy mặt của sinh viên mà khơng kiểm sốt được sinh viên đang làm gì, có
thật sự trung thực khi đang làm bài hay không và việc kiểm sốt được tất cả các
sinh viên là tương đối khó.
Thời điểm mà các bạn sinh viên tiến hành kiểm tra theo hình thức online thì yêu
cầu khách quan, trung thực và công bằng lại một lần nữa được đặt ra. Và quả thật,
chất lượng giáo dục quả là khó đánh giá thực chất thông qua các bài kiểm tra trực
tuyến này. Một số bạn đã lợi dụng việc cán bộ coi thi không thể theo dõi trực tiếp
khi sinh viên đang trong quá trình làm bài mà tiến hành các hình thức gian lận như
sử dụng một lúc 2 thiết bị điện tử để dễ dàng chia sẻ đáp án, hỏi bài bạn bè, tra đáp
án trên mạng, xem tài liệu đã chuẩn bị sẵn trên thiết bị. Với mong muốn đạt điểm
cao, việc nhờ bạn bè, anh chị thi hộ cũng có thể thực hiện được khi cán bộ coi thi
khó có thể xác định danh tính của người tham gia thi vì cả 2 bên đang nhìn thấy
nhau chỉ qua màn hình điện tử nên việc nhận dạng có thể nói là có một chút bất
cập.
- Có rất nhiều sinh viên rất khó khăn, vì để đảm bảo việc thi online diễn ra sn sẻ,
người học cần có những thiết bị cơ bản như đường truyền internet, máy tính hoặc
điện thoại thơng minh có khả năng kết nối mạng internet. Nhiều bạn khó khăn
nhưng vẫn phải mua những gói dữ liệu để sử dụng nhưng những gói đó cũng có
giới hạn và tốn tiền. Trước đây, khi sinh viên vẫn còn quyền đến trường, được
kiểm tra tại trường thì chỉ cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ làm bài thi là xong không
cần sử dụng đến mạng, nhưng với tình hình hiện nay sinh viên phải trang bị, tăng
cường thêm đường truyền mạng, phải chuẩn bị máy móc tương đối. Đôi khi đang
trong quá trình làm bài kiểm tra, nhiều sinh viên cịn rơi vào tình trạng rớt mạng, bị
văng ra khỏi phịng thi và phải thi lại từ đầu. Điều đó hết sức bất lợi cho cán bộ coi
thi lẫn sinh viên khi thời gian thì có hạn mà đường truyền mạng lại khơng ổn định.
Hình thức thi trực tuyến được nhiều trường áp dụng để đánh giá đúng chất lượng
học của học sinh nhất là trong thời điểm dịch Covid-19 vẫn bùng phát ở nhiều địa
phương trên cả nước. Với việc thi trực tuyến thầy cơ khó có thể kiểm soát được
việc học sinh gian lận trong khi thi. Để khắc phục điều này các giáo viên đã đưa ra
những cách chống gian lận khi thi trực tuyến cực kỳ hiệu quả.
- Để khắc phục được tình trạng gian lận khi thi trực tuyến nhiều trường, giáo viên
đã có những kinh nghiệm khác nhau để tránh bị học sinh qua mặt.
+ Lựa chọn cách thức ra đề thi theo hướng câu hỏi trắc nghiệm:
Hình thức kiểm tra trực tuyến rất khó kiểm sốt gian lận so vớiviệc kiểm tra trực
tiếp trên trường lớp có sự giám sát chặt chẽ của giáo viên. Để chống gian lận khi
thi trực tuyến, các giáo viên có thể chọn các thức ra đề thi online theo hướng một
câu hỏi làm trong 30 giây, học sinh phải hồn thành xong thì hệ thống mới ra câu
khác. Với cách thứ này sẽ giúp hạn chế phần nào việc học sinh có thể mở tài liệu
hay gửi dữ liệu cho người khác.
+Sử dụng phần mềm chống gian lận thi trực tuyến:
Có thể sử dụng phần mềm chống gian lận thi cử trực tuyến giúp đánh giá năng lực
của học sinh. Trước khi bắt đầu buổi thi trực tuyến, các bạn học sinh sẽ đăng nhập
vào phần mềm. Lúc này hệ thống sẽ tiến hành nhận dạng thí sinh bằng 3 phương
pháp camera quét khuôn mặt, camrea quét chứng minh thư hoặc camera quét giọng
nói. Sau khi xác nhận thành cơng danh tính, phần mềm chống gian lận thi trực
tuyến sẽ yêu cầu thí sinh dùng camera quét 360 độ vị trí thi, phịng thi để phát hiện
xem có người hỗ trợ bên cạnh hay khơng
Khi bắt đầu làm bài thi, phần mềm gác thi sẽ kích hoạt mic ghi âm để thu lại tồn
bộ q trình làm bài của học sinh, nếu trong quá trình làm bài có âm thanh lạ hệ
thống tự động cảnh báo.Đặc biệt tính năng copy/ paste sẽ bị khóa hồn tồn và thí
sinh khơng được phép mở tab mới.
Sau khi quá trình làm bài thi kết thúc, hệ thống sẽ đánh giá mức độ vi phạm của
học sinh dựa theo màu xanh, vàng, đỏ. Những thí sinh đảm bảo sự nghiêm túc
trong toàn bộ phần thi sẽ được đánh giá màu xanh, những thí sinh có hành vi
khơng trung thực sẽ nhận màu đỏ. Tồn bộ q trình giám sát, bao gồm video,
audio theo dõi thí sinh được lưu trữ trên server chuyên biệt nhằm giúp giáo viên có
thể mở ra và tua xem lại quá trình làm bài của học sinh.
+Yêu cầu học sinh bật camera trong quá trình thi:
Khi thi trực tuyến để hạn chế gian lận một số nhà trường đã yêu cầu học sinh bật
camera, mỗi phịng thi có hai cán bộ coi liên tục quan sát thí sinh làm bài, đảm bảo
xung quanh học sinh khơng có người hỗ trợ, mặt bàn trong phịng khơng có tài
liệu.
Để đảm bảo hiệu quả nhiều trường yêu cầu học sinh chỉ được phép đăng nhập một
thiết bị, một tài khoản để làm bài nhằm giảm thiểu tình trạng gian lận trong quá
trình làm bài thi của học sinh.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Trước những khó khăn, bất lợi khi phải thi trực tuyến, hầu hết sinh viên Trường
ĐH Gia Định cũng như các bạn sinh viên học sinh ở khắp cả nước đều phải cố
gắng thích nghi với những phần mềm học tập trực tuyến. Mỗi lần đến những kỳ thi
dù dài hay ngắn mọi người luôn phải chuẩn bị sẵn sàng tâm lí lẫn kiến thức, cài đặt
những phần mềm liên quan đến quá trình thi cử để đảm bảo cho kỳ thi thật tốt.
Điều đặc biệt hơn là trước khi thi những kỳ thi trực tuyến, mọi người phải kiểm tra
kỹ đường truyền của mạng. Trước tình hình dịch bệnh khó khăn như vậy hầu như
ai cũng sẽ sử dụng đến mạng internet nên đường truyền luôn không ổn định, sóng
chập chờn, điều đó rất ảnh hưởng đến quá trình thi cử. Điều mà ai cũng phải lo sợ
khơng phải là đề thi q khó mà là mạng khơng ổn định, lỗi hệ thống, điều đó
khiến cả giảng viên cũng như sinh viên sẽ cảm thấy phiền phức và mất kiên nhẫn.
Các phần mềm sử dụng cho việc thi trực tuyến đều có ưu và nhược điểm khác
nhau, tùy vào yêu cầu mà có thể sử dụng các nền tảng khác nhau, khơng chỉ là
phần mềm mà chúng ta có thể sử dụng các app trên thiết bị di động hoặc mạng xã
hội để triển khai thuận tiện cho việc thi online.
- Trong tình hình dịch diễn ra suốt hơn một năm qua, chúng ta cũng đã trải qua
cùng thầy cô, giảng viên cũng khá nhiều kỳ thi trực tuyến. Mọi người tuy chỉ thấy
nhau quan sát, nhắc nhở qua màn hình nhỏ nhưng thầy cơ cũng đã cân nhắc,
nghiêm khắc giám sát trong q trình thi thơng qua các phần mềm giám sát. Tuy
nhiên, thi trực tuyến thì thầy cơ, giảng viên bộ môn không thể nào giám sát hết
được mặc dù có cài đặt phần mềm chống gian lận nhưng thỉnh thoảng có một vài
trường hợp vẫn vi phạm nội dung thi cử, vẫn cố chấp gian lận. Và trong suốt
khoản thời gian dài như vậy mọi người cũng đã tập quen dần với những kỳ thi như
vậy, bây giờ đối với mọi người thi trực tuyến khơng cịn là trở ngại lớn. Mọi người
đã cùng nhau cố gắng, hỗ trợ nhau hết mình trong việc học lẫn việc thi trực tuyến
suốt thời gian qua.
7. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu theo 2 phương thức: định tính và định lượng
Sử dụng phương thức định tính để khảo sát các bạn sinh viên thông qua kỳ thi
online và những khó khăn sai sót khi thực hiện bài làm thông qua mạng và phần
mềm học tập
Sử dụng phương thức định lượng thông qua việc điểm danh, điểm thi để đánh giá
năng lực cũng như kết quả học tập sau mỗi môn học. Đanhs giá kết quả học tập của
sinh viên theo điểm số.
8. Bố cục nghiên cứu đề tài
Chương I: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận
1.1 Khái niệm về việc thi online
1.2 Vai trò của việc thi online
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1 phương pháp định tính
2.2 Phương pháp định lượng
Chương II: Thực trạng thi online của sinh viên trong mùa dịch
1. Thực trạng của việc thi online của sinh viên trường Đại Học Gia Định
2. Phương pháp và phần mềm thi online
3. Những khó khăn và thuận lợi trong việc thi online
4. Giải pháp khắc phục những vấn đề phát sinh trong việc thi online
Chương III: Kết luận
9. Tài liệu nghiên cứu.
1. Covid-19 và cuộc cách mạng trong giáo dục đại học ở Ấn Độ, Tác giả: TS. A.
M. Rawani, Ajit Kumar Singh.
2. Dạy và học trực tuyến ở đại học trong đại dịch Covid-19: Quan điểm và kinh
nghiệm quốc tế, Biên tập: Roy Y. Chan, Krishna Bista, Ryan M. Allen.
3. Học tập và giảng dạy trong đại dịch Covid-19, Tác giả: Fernando M. Reimers,
Uche Amaechi, Alysha Banerji, Margaret Wang.
4. />%2Facca%2Fnhung-dieu-nen-va-khong-nen-khi-hoc-online
KẾT LUẬN
Qua đề tài “ Thực trạng thi online hiện nay ”đã đánh giá một cách khách quan và
toàn diện tập thể sinh viên trường Đại Học Gia Định ,và rút ra những vấn đề
thường gặp trong quá trình thi online và những điểm thuận lợi khi đối mặt với quá
trình thi online. Thi online có thể xem là cách đánh giá khơng mấy khả thi trong
mắt các phụ huynh . Nhưng đây là cách đánh giá quá trình học tập của sinh viên
cần thiết để khơng bị gián đoạn trong q trình học tập và kết thúc một mơn học
hoặc một học kì .Nếu các sinh viên khơng được thi thì q trình kết thúc môn sẽ bị
gãy khúc và không biết sẽ được kéo dài trong bao lâu trong tình hình đại dịch diễn
ra trên toàn cầu.Vậy nên tất cả sinh viên trường Đại Học Gia Định bắt buộc phải
tham gia các buổi học và đặc biệt là các kì thi theo qui định của nhà trường đưa ra
để tất cả đều đi đến một kết quả trong mong đợi và không bị gián đoạn việc học và
thi online trong mùa dịch