Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học Nguồn dữ liệu và thu thập dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 22 trang )

LOGO
MÔN HỌC: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Thành viên nhóm 1:
STT Họ và Tên Ghi chú
1
Đỗ
Thị Hạnh Dung
Nhóm
trưởng
2
Hoàng
Đức Trình
3
Nguyễn
Công Vinh
4
Nguyễn
Thị Trúc Khuyên
5
Huỳnh
Thị Tuyết Mai
6
Nguyễn
Thị Mến
7

Thị Cẩm Tú
8
Nguyễn
Thị Huyền Trang
9


Phạm
Ngọc Ất
Nội dung trình bày
Nguồn dữ liệu
I
Các phƣơng pháp thu thập dữ liệu
II
Bảng câu hỏi thu thập dữ liệu
III
Sơ cấp (Cấp 1)
Nguồn dữ liệu
Thứ cấp (Cấp 2)
Thông tin thu thập
tại hiện trường thực
tế thông qua các
cuộc điều tra, thăm
dò thị trường,
khách hàng
Những dữ liệu đã có
sẵn do những người
khác đã thu thập và
xử lý thông tin
Dữ liệu
Sơ cấp
Điều tra
Tổng điều tra
Thăm dò
Thứ cấp
Bên trong
(Nội bộ)

Bên ngoài
Thứ cấp
Bên trong (Nội bộ)
Các
văn
bản
Báo
cáo
doan
h thu
Cơ sở
dữ
liệu
Make
ting


Bên ngoài
Inter
net
Nhật
báo
Tạp
chí
Truyề
n
hình


1.1. Dữ liệu thứ cấp

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Tiết kiệm thời gian và tiền bạc, công
sức so với việc thu thập dữ liệu sơ cấp.


Có thể cung cấp các dữ liệu so sánh và
dữ liệu theo bối cảnh.

Có thể dẫn đến những khám phá bất
ngờ.

Tính đều đặn của dữ liệu

Được thu thập cho một mục đích không

phù hợp nhu cầu của bạn.

Tiếp cận khó.

Những tổng hợp và các định nghĩa có
thể không phù hợp.
1.2. Dữ liệu sơ cấp
Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Các thông tin thu thập được phù
hợp với yêu cầu nghiên cứu

Dễ dàng thu thập được các thông


tin

Các đối tượng nghiên cứu thường

có sẵn

Mất nhiều thời gian

Tốn kém chi phí
So sánh các đặc tính của dữ liệu sơ cấp và thứ cấp:

Đặc tính
Dữ liệu
sơ cấp
Dữ liệu

thứ cấp
Phù hợp với mục tiêu nghiên cứu cao thấp
Tính hiện hữu cao thấp
Độ tin cậy cao thấp
Tính cập nhật cao thấp
Tính kinh tế thấp cao
Tốc độ thu thập chậm nhanh
2.1. Cách thu thập và đánh giá dữ liệu thứ cấp:

Dừng
1
2
3
4

Tính cụ thể
Tính chính xác
của dữ liệu
Tính thời sự
Mục đích của
dữ liệu đƣợc
thu thập
Các tiêu chuẩn đánh giá dữ liệu thứ cấp:
Phƣơng pháp quan sát
1
Phƣơng pháp phỏng vấn bằng thƣ
2
Phƣơng pháp phỏng vấn bằng điện thoại
3
Phƣơng pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp
4
Phƣơng pháp điều tra nhóm cố định
5
Phƣơng pháp điều tra nhóm chuyên đề
6
2.2. Các phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
2.2.1. Phƣơng pháp quan sát (Observation)
 Quan sát là phương pháp ghi lại có
kiểm soát các sự kiện hoặc các hành
vi ứng xử của con người.
 Chất lượng của nghiên cứu phụ
thuộc rất nhiều vào khả năng quan
sát.
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
-

Chi phí thấp, đơn giản
-
Thông tin khách quan do người
được
quan sát không biết mình đang bị
quan
sát.
-
Cho phép thu thập những thông tin

có thể người được quan sát cũng
không
biết họ được hỏi.
-
Không giúp hiểu sâu
-
Không trả lời được câu hỏi tại sao
-
Kết quả không có tính đại diện cho
số
đông.
-
Đòi hỏi phải tập huấn rất kỹ cho
người
quan sát.
 Nội dung phƣơng
pháp quan sát:
- Trực tiếp và gián tiếp
- Ngụy trang và công khai
2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn bằng thƣ (mail interview)

 Nội dung phƣơng pháp
• Gởi bảng câu hỏi đã soạn sẵn qua đường
bưu điện.
• Áp dụng : khi rất khó đối mặt, do ở quá
xa, hay sống ở khu dành riêng, hay thuộc
giới kinh doanh …; khi vấn đề cần điều
tra thuộc loại khó nói, riêng tư
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
-
Chi phí thấp, dù đối tượng nghiên
cứu
không tập trung
-
Đối tượng sẵn sàng trả lời những vấn
đề
nhạy cảm
-
Có thể dùng hình ảnh minh họa
kèm
với bảng câu hỏi
-
Có thời gian suy nghĩ, trả lời vào
lúc
rảnh rỗi.
-
Không biết được đối tượng trả lời là
ai,
không kiểm soát được người trả lời
-
Tỉ lệ người trả lời trong số đối

tượng
được tiếp cận thấp (khoảng 10%)
-
Người trả lời có thể không hiểu
đúng
câu hỏi
-
Thời gian chờ đợi thư trả lời lâu.
2.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn bằng điện thoại (telephone interview)
Là phương pháp dùng điện
thoại để phỏng vấn một
ứng viên có thể là vì một
lý do nào đó mà không
phỏng vấn trực tiếp được
hoặc do khoảng cách xa về
địa lý
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
-
Dễ thiết lập quan hệ với đối tượng
-
Có thể kiểm soát được vấn viên do đó
nâng
cao được chất lượng phỏng vấn.
-
Dễ chọn mẫu
-
Tỷ lệ trả lời cao (có thể lên đến 80%).
-
Nhanh và tiết kiệm chi phí.
-

Linh hoạt trong quá trình phỏng vấn
-
Do thời gian phỏng vấn bị hạn chế
-
Không thể trình bày các mẫu minh hoạ

về mẫu quảng cáo, tài liệu… để thăm
dò ý kiến.
 Nội dung phƣơng pháp:
- Tiến hành phỏng vấn bằng điện
thoại theo một bảng câu hỏi được
soạn sẵn.
- Áp dụng : khi mẫu nghiên cứu
gồm nhiều đối tượng là cơ quan xí
nghiệp, hay những người có thu
nhập cao
2.2.4. Phƣơng pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp (personal interviews)
 Nội dung phƣơng
pháp:
- Đến gặp trực tiếp đối
tượng theo một bảng câu
hỏi đã soạn sẵn.
- Áp dụng: hiện tượng
nghiên cứu phức tạp;
muốn thăm dò ý kiến,…
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
-
Do gặp mặt trực tiếp nên nhân viên điều
tra
có thể thuyết phục đối tượng trả lời.

-
Có thể giải thích rõ cho đối tượng về các

câu
hỏi.
-
Có thể dùng hình ảnh kết hợp với lời nói
để
giải thích.
-
Có thể kiểm tra dữ liệu tại chỗ trước khi
ghi
vào phiếu điều tra.
-
Chi phí cao, mất nhiều thời gian và
công sức
Là phương pháp thu nhận
thông tin thông qua hỏi và trả
lời miệng giữa người phỏng
vấn và người được hỏi.
2.2.5. Phƣơng pháp điều tra nhóm cố định (panels)
 Nội dung phƣơng pháp:
Nhóm cố định là một mẫu nghiên
cứu cố định gồm các con người,
các hộ gia đình, các doanh
nghiệp được thành lập để định kỳ
trả lời các bảng câu hỏi qua hình
thức phỏng vấn bằng điện thoại,
bằng thư hay phỏng vấn cá nhân.
Ƣu điểm Nhƣợc điểm

-
Chi phí rẻ do lặp lại nhiều lần một bảng
câu
hỏi theo mẫu lập sẵn. Giúp cho việc
phân
tích được tiến hành lâu dài và liên
tục
.
-
Hạn chế do biến động trong nhóm.
-
Hạn chế về thái độ của nhóm cố định.
2.2.6. Phƣơng pháp điều tra nhóm chuyên đề (forcus groups)
 Nội dung phƣơng pháp:
_ Nhân viên điều tra tiến hành đặt câu
hỏi phỏng vấn từng nhóm, thường từ 7
đến 12 người có am hiểu và kinh nghiệm
về một vấn đề nào đó.
_ Áp dụng: sử dụng trong nghiên cứu
định lượng về sau; làm cơ sở để tạo ra
những giả thiết cần kiểm định trong
nghiên cứu.
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
-
Thu thập dữ liệu đa dạng, khách quan và
khoa
học.
-
Kết quả thu được không có tính đại diện
cho

tổng thể chung, chất lượng dữ liệu thu

được
hoàn toàn phụ thuộc vào kỹ năng
của
người
điều khiển thảo luận, các câu hỏi
thường
không theo một cấu trúc có sẵn
nên
khó
phân tích xử lý.
Một bảng câu hỏi phải
thỏa mãn hai yêu cầu
cơ bản sau:
 Phải có đầy đủ các
câu hỏi mà nhà
nghiên cứu muốn thu
thập dữ liệu từ các
trả lời
 Phải kích thích được
sự hợp tác của người
trả lời
Bảng câu hỏi là công cụ để
thu thập dữ liệu sơ cấp.
Một bảng câu hỏi tốt sẽ
giúp cho nhà nghiên cứu
thu thập đƣợc những dữ
liệu cần thiết với độ tin cậy
cao.

Phần mở đầu
Phần gạn lọc
Phần khởi động
Phần nội dung chính
Phần kết thúc (câu hỏi phụ)
3.1. Cấu trúc bảng câu hỏi:
 Mục tiêu điều tra cụ thể
 Không hỏi thừa
 Hỏi dễ hiểu
 Sử dụng câu văn ngắn gọn và đơn giản
 Mỗi lần chỉ nên hỏi một khía cạnh của
vấn đề
 Hỏi những câu hỏi chính xác
 Đảm bảo những người được hỏi phải có
đủ kiến thức cần thiết
 Sắp xếp các câu hỏi
 Phần mở đầu và kết thúc
3.2. Các yêu cầu đối với một bảng câu hỏi:
LOGO

×