Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

kế toán tiền lương công ty sản xuất giấy giấy, báo cáo thực tậ kế toán tiền lương công ty sản xuất giấy gikế toán tiền lương công ty sản xuất giấy giấykế toán tiền lương công ty sản xuất giấy giấykế toán tiền lương công ty sản xuất giấy giấykế toán tiền l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.57 KB, 74 trang )

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Hoa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ
KHOA KINH TẾ - KỸ THUẬT
--------——–-------

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Ngành: Kế tốn
Trình độ: Đại học
Hệ: Chính quy

CHUN ĐỀ : THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ TIẾN DŨNG

Sinh viên thực hiện : Đinh Nga Hương
Mã sinh viên

: 2153010953

Lớp

: D10KT2

Khóa học

: 2017-2021

Ninh Bình -2021


SV: Nguyễn Thị Hạnh

1

Lớp: D10KTB


Báo cáo thực tập


Trường Đại học Hoa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ
KHOA KINH TẾ KỸ THUẬT
--------——–-------

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Ngành: Kế tốn
Trình độ: Đại học
Hệ: Chính quy
CHUN ĐỀ : THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ TIẾN DŨNG

Sinh viên thực hiện : Đinh Nga Hương
Mã sinh viên

: 2153010953

Lớp


: D10KT2

Khóa học

: 2017-2021

Người hướng dẫn: Th.S Vũ Thị Phượng

Ninh Bình - 2021
SV: Nguyễn Thị Hạnh

2

Lớp: D10KTB


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Hoa Lư
MỤC LỤC

MỤC LỤC..............................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ TIẾN DŨNG.....3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH đầu tư Tiến Dũng..............3
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng.....4
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty............................................................4
1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất......................................................6

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý c Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng.................................9
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng..12
1.5.Tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn tại Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng 14
1.5.1 Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty...........................................................14
1.5.2 Tổ chức hệ thống kế tốn tại Cơng ty TNHH đầu tư Tiến Dũng................16
1.5.2.1. Chính sách chung tại cơng ty.................................................................16
1.5.2.2. Tổ chức hệ thống chứng từ.........................................................................17
1.5.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán.............................................................18
1.5.2.4. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại cơng ty......................................18
1.5.2.5.Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn................................................................20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ................................22
TIẾN DŨNG.......................................................................................................22
2.1. Đặc điểm về lao động, công tác quản lý lao động, đặc điểm công tác chi trả
lương tại Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng........................................................22
2.1.1. Đặc điểm về lao động, công tác quản lý lao động tại Công ty..........................22
2.1.2. Phân loại lao động và phương pháp quản lý lao động ở công ty.............22
2.1.3. Nội dung quỹ lương, công tác quản lý quỹ lương của công ty...........................24
SV: Đinh Nga Hương

i

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập
Trường Đại học Hoa Lư
2.1.4. Hình thức trả lương trong Cơng ty................................................................24
2.1.5. Chế độ trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ...............................................25
2.2. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty

TNHH đầu tư Tiến Dũng.....................................................................................27
2.2.1. Kế tốn tiền lương tại Cơng ty TNHH đầu tư Tiến Dũng.........................27
2.2.1.1. Chứng từ sử dụng......................................................................................27
2.2.1.2. Kế toán chi tiết..........................................................................................36
2.2.1.3. Kế toán tổng hợp tiền lương.......................................................................37
2.2.2. Kế toán các khoản trích theo lương tại Cơng ty TNHH đầu tư Tiến Dũng.........40
2.2.2.1. Chứng từ sử dụng......................................................................................40
2.2.2.2.Sổ kế toán chi tiết sử dụng.......................................................................48
2.2.2.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty
TNHH đầu tư Tiến Dũng.....................................................................................53
2.3. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty TNHH đầu tư Tiến Dũng........................................................56
2.3.1. Những ưu điểm...........................................................................................56
2.3.2. Những hạn chế............................................................................................57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ TIẾN
DŨNG.................................................................................................................58
3.1.

Phương hướng hồn thiện............................................................................58

3.2. Giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng
ty TNHH đầu tư Tiến Dũng....................................................................................58
3.2.1 Hoàn thiện lương và thưởng cho cán bộ cơng nhân viên..................................58
3.2.2 Hồn thiện tiền thưởng và trích lương phép cho cơng nhân..............................59
3.2.3. Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán.........................................60
3.2.4. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ.......................................................60
3.2.5 Áp dụng phần mềm kế toán............................................................................60
KẾT LUẬN.........................................................................................................62
SV: Đinh Nga Hương


ii

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập
Trường Đại học Hoa Lư
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................64

SV: Đinh Nga Hương

iii

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Hoa Lư
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Kí hiệu
BBPTL
BHTN
BHXH
BHYT
BPQL
BPSX
DN

ĐVT
KPCĐ
MS
SL
STT
SX
TK
TKĐƯ
TSCĐ

SV: Đinh Nga Hương

Nội dung
: Bảng phân bổ tiền lương
: Bảo hiểm thất nghiệp
: Bảo hiểm xã hội
: Bảo hiểm y tế
: Bộ phận Quản lý
: Bộ phận sản xuất
: Doanh nghiệp
: Đơn vị tính
: Kinh phí cơng đồn
: Mã số
: Số lượng
: Số thứ tự
: Sản xuất
: Tài khoản
: Tài khoản đối ứng
: Tài sản cố định


iv

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Hoa Lư
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty trong 3 năm gần đây...............................................................................13
Bảng 2.1. Bảng tỷ lệ trích các khoản bảo hiểm...................................................26
Biếu số 2.1: Bảng chấm công bộ phận quản lý doanh nghiệp............................28
Biểu số 2.2: Bảng chấm công bộ phận sản xuất.................................................29
Biểu số 2.3 Bảng thanh toán lương bộ phận quản lý..........................................31
Biểu số 2.4 Bảng thanh toán lương bộ phận sản xuất.........................................32
Biểu số 2.5 Bảng thanh toán lương bộ phận bán hàng.......................................33
Biểu số 2.6: Bảng tổng hợp tiền lương................................................................34
Biểu số 2.7: Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội........................................35
Biểu số 2.8: Sổ chi tiết phải trả người lao động.................................................36
Biểu số 2.9: Sổ nhật ký chung (Trích).................................................................38
Biểu số 2.10 Sổ Cái TK 334 (Trích)....................................................................39
Biểu số 2.11: Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH...........................................40
Biểu số 2.12: Phiếu nghỉ BHXH............................................................................41
Biểu số 2.13: Phần thanh toán BHXH................................................................43
Biểu số 2.14: Uỷ nhiệm chi.....................................................................................44
Biểu số 2.15 : Phiếu chi kinh phí cơng đồn............................................................45
Biểu số 2.16: Uỷ nhiệm chi.................................................................................46
Biểu số 2.17: Giấy báo có......................................................................................47

Biểu số 2.18 : Phiếu chi tiền lương tháng 03/2021...................................................48
Biểu số 2.19: Sổ chi tiết Tài khoản 3382.............................................................49
Biểu số 2.20: Sổ chi tiết Tài khoản 3383.............................................................50
Biểu số 2.21: Sổ chi tiết Tài khoản 3384.............................................................51
Biểu số 2.22: Sổ chi tiết Tài khoản 3386.............................................................51
Biểu số 2.24: Sổ nhật ký chung (Trích)..............................................................54
SV: Đinh Nga Hương

v

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Hoa Lư

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất Giấy........................................................................6
Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất bao bì carton..........................................................8
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.............................................................10
Sơ đồ 1.4 Sơ dồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty...........................................15
Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung........................19

SV: Đinh Nga Hương

vi

Lớp: D10KT2



Báo cáo thực tập

Khoa Kinh tế - Kỹ thuật

LỜI MỞ ĐẦU
Lao động có vai trị quan trọng trong q trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Bởi vậy việc quản lý và sử dụng lao động phù hợp sẽ là biện pháp
khuyến khích phát huy sáng kiến của người lao động nhằm nâng cao năng suất
lao động. Để đạt được mục đích trên, việc hạch tốn tiền cơng, tiền lương chính
xác và kịp thời sẽ đem lại lợi ích cho người lao động, đảm bảo cho họ một mức
sống ổn định, tạo điều kiện cho họ cống hiến khả năng và sức lao động, điều đó
cũng đồng nghĩa với việc đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp.
Hay nói cách khác, tiền lương có vai trị là địn bẩy kinh tế lao động tác
dụng trực tiếp đến người lao động. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn hình
thức và phương pháp kế toán tiền lương để trả lương một cách hợp lý, trên cơ sở
đó mà thoả mãn lợi ích cuả người lao động, để có động lực thúc đẩy lao động
nhằm nâng cao năng suất lao động, góp phần làm giảm chi phí sản xuất kinh
doanh, hạ giá thành và tăng doanh lợi cho doanh nghiệp.
Luôn luôn đi liền với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm :
BHXH, BHYT, KPCĐ. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã
hội dành cho mọi người lao động. Các quỹ này được hình thành trên cơ sở từ
nguồn đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động. Và nó chiếm
một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Việc tăng cường cơng tác, quản lý lao động, kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương một cách khoa học sẽ tiết kiệm được chi phí nhân cơng,
đẩy mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng, với kiến thức thu
nhận được tại trường, cùng với sự hướng dẫn hết lịng của các thầy cơ giáo trong bộ
mơn kế tốn và các anh chị Phịng kế tốn Cơng ty, em nhận thấy cơng tác kế tốn

tiền lương và các khoản trích theo lương có tầm quan trọng lớn lao đối với mỗi
doanh nghiệp. Bởi vậy em đã lựa chọn và viết báo cáo thực tập với đề tài "Thực
trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty TNHH đầu
tư Tiến Dũng ".
Ngồi phần mở đầu và kết luận, báo cáo thực tập gồm gồm 3 chương:
SV: Đinh Nga Hương

1

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập
Khoa Kinh tế - Kỹ thuật
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty TNHH đầu tư Tiến Dũng
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Cơng ty TNHH đầu tư Tiến Dũng
Tuy nhiên do thời gian tiếp cận thực tế, khả năng nghiên cứu, nhận thức
tổng quan còn hạn chế nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót, vì
vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cơ và các cơ chú trong
phịng kế tốn tại Cơng ty TNHH đầu tư Tiến Dũng để báo cáo của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn

SV: Đinh Nga Hương

2


Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập

Khoa Kinh tế - Kỹ thuật

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU
TƯ TIẾN DŨNG
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH đầu tư Tiến Dũng
Tên đầy đủ: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ TIẾN DŨNG
Tên bằng tiếng nước ngoaid: TIEN DUNG INVESRTMENT CO., LTD
Trụ sở tại: Đường Tây Thành, Phường Tân Thành, TP. Ninh Bình, Tỉnh
Ninh Bình.
Mã số thuế: 2700271295
Điện thoại: 0303. 871501
Webside: www.tiendung.com.vn
Giám đốc: Đinh Quốc Chiến
Kế toán trưởng: Đinh Văn Huy
Vốn điều lệ: 38.900.000.000 VNĐ
Ngày thành lập: 25/09/2001
Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng là Công ty chuyên trong lĩnh vực sản
xuất các loại giấy, thùng giấy được UBND thành phố Ninh Bình cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 2700271295 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Ninh cấp
ngày 25/01/2001. Đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 01/07/2019 với tên mới là
Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng.
Tiền thân từ Doanh nghiệp tư nhân thành lập từ năm 1997 với số vốn còn
hết sức khiêm tốn với nhưng cũng hết sức năng động, dám nghĩ, dám làm, ln
có khát vọng vươn lên.
Năm 2001 Cơng ty TNHH đầu tư Tiến Dũng được thành lập với số vốn

đầu tư hơn 8 tỷ đồng để xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đầu tư công nghệ
trang thiết bị dây chuyền sản xuất, mạnh dạn áp dụng các tiến bộ KHKT, sử
dụng cơng nghệ hiện đại với trình độ kỹ thuật cao. Giai đoạn năm 1997-2000
Doanh nghiệp đã phải đối mặt với khơng ít thách thức khó khăn, quy mơ sản
xuất nhỏ, công nghệ thiết bị lạc hậu, nhà xưởng còn chắp vá, trong số gần 30 lao
động phần lớn chưa qua đào tạo nên kết quả đạt được không mấy khả quan. Mỗi
năm công suất chỉ đạt 60 tấn giấy các loại, xong chất lượng sản phẩm lại chưa
SV: Đinh Nga Hương

3

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập
Khoa Kinh tế - Kỹ thuật
đủ sức cạnh tranh nên việc tiêu thụ sản phẩm còn gặp khơng ít khó khăn. Bình
qn thu nhập của người lao động chưa vượt quá 400.000 đồng/người/tháng.
Nhận thức được vấn đề có tính chiến lược lâu dài là sản xuất kinh doanh
phải đi đôi với bảo vệ môi trường, Doanh nghiệp đã đầu tư và áp dụng dây
chuyền xử lý nước thải cơng nghệ tại chỗ để quay vịng, tái sử dụng lại cho sản
xuất, vừa tăng hiệu quả kinh tế, vừa không gây ô nhiễm môi trường được dư
luận nhân dân nơi địa bàn của Doanh nghiệp hết sức hoan nghênh. Doanh
nghiệp cịn tích cực tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện do UBMTTQ, các
đoàn thể và tổ chức xã hội các cấp phát động.
Với năng lực, bản lĩnh và năng động đã được trải nghiệm qua thời gian,
Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng không ngừng nỗ lực phát triển với mục tiêu
trong khoảng 5 – 10 năm tới sẽ trở thành một thương hiệu mạnh trong lĩnh vực
sản xuất Giấy trong nước và quốc tế.
Tầm nhìn: Trở thành thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các

sản phẩm về giấy và bìa carton cho nền sản xuất kinh doanh hàng hoá Việt Nam
phát triển theo hướng hiện đại hố và tồn cầu hố.
Sứ mệnh: Ln đứng về phía khách hàng để tìm ra những giải pháp tốt
hơn trên con đường phát triển.
Cam kết: Luôn trung thực trong mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh
nhằm đảm bảo lợi ích bền vững cho tất cả các đối tác, nhân viên của Công ty, cơ
quan quản lý và cộng đồng.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH đầu
tư Tiến Dũng
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Chức năng của Công ty:
- Chức năng chính của cơng ty là: Sản xuất bột giấy, bìa giấy, sản xuất giấy
nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa
- Tn thủ chính sách kinh tế quản lý của nhà nước.
- Tổ chức tốt công tác mua bán hàng hóa,bảo quản hàng hóa ,đảm bảo lưu
thơng hàng hóa thường xuyên,liên tục và ổn định trên thị trường.
SV: Đinh Nga Hương

4

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập
Khoa Kinh tế - Kỹ thuật
- Tiếp tục ổn định duy trì các khách hàng cũ và tìm hiểu, nghiên cứu, phát
triển mở rộng thị trường khách hàng mới tiềm năng.
Nhiệm vụ của Công ty:
- Kinh doanh đúng nghành nghề đã đăng ký
- Phục vụ cung ứng tốt các nhu cầu về sản xuất, thương mại mà công ty đã

đăng ký kinh doanh với khách hàng.
- Tuân thủ theo quy định của pháp luật về kế toán thống kê và chịu sự
kiểm tra của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền .
- Đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
- Tuân thủ quy định của Nhà Nước về bảo vệ tài ngun mơi trường ,di
tích lịch sử văn hóa ,trật tự an tồn xã hội và cơng tác phịng cháy chữa cháy .
- Nhiệm vụ quan trọng nhất là kinh doanh có lãi đem lợi nhuận cho cơng ty.
Xây dựng tổ chức bộ máy kinh doanh, tạo nguồn vốn bảo tồn nguồn vốn
của cơng ty và kinh doanh có hiệu quả nguồn vốn đó.
Cơng ty có nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo
quy định của pháp luật.
Công ty phải thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo kế toán, báo cáo
định kỳ theo quy địn báo cáo bất thường theo yêu cầu, chịu trách nhiệm về tính
xác thực của các cơ quan có thẩm quyền, tuân thủ các quy định về thanh kiểm
tra của cơ quan tài chính, các cơ quan Nhà nước theo quy định của pháp luật.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng chuyên sản xuất và kinh doanh các sản
phẩm: Giấy vệ sinh, giấy ăn, hộp bao bì carton.
Các sản phẩm giấy vệ sinh, giấy ăn của công ty được sản xuất trên dây
chuyền hiện đại và đã được người tiêu dùng chấp nhận.
Sản phẩm giấy vệ sinh và giấy ăn của công ty đã được viện công nghệ
giấy và xenlulo chứng nhận về độ bền kéo đạt tiêu chuẩn TCVN 1862:2000, độ
trắng đạt tiêu chuẩn TCVN 1865:2006. Với những sản phẩm có chất lượng tốt
thân thiện với mơi trường giấy Tiến Dũng đã đạt được nhiều giải thưởng như
giải thưởng thương hiệu xanh do mạng thương hiệu Việt bình chọn.
Các sản phẩm của Cơng ty mỗi ngày đã có một chỗ đứng vững chắc hơn
trên thị trường. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng được mở
SV: Đinh Nga Hương

5


Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập
Khoa Kinh tế - Kỹ thuật
rộng ngoài thị trường tỉnh nhà, sản phẩm của cơng ty cịn có mặt tại các tỉnh
như: Nam Định, Hà Nam, Thanh Hóa, Nghệ An, Thái Bình, Thái Ngun.
Với sự cố gắng không ngừng của mọi nhân viên trong Công ty sản phẩm
giấy gram và bao bì carton đã có mặt tại thị trường các nước như: Trung Quốc,
Đài Loan, Hàn Quốc. Đây sẽ là bước đệm quan trọng cho chiến lược mở rộng
mạng lưới tiêu thụ thành phẩm của Công ty.
Với chiến lược kinh doanh hợp lý là giữ vững thị trường nội tỉnh, vươn
xa tới các vùng miền của tổ quốc và xuất khẩu thương hiệu giấy Tiến Dũng sẽ là
thương hiệu mạnh của ngành giấy Việt Nam.
1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất
Quy trình sản xuất giấy:
Ngun liệu
(Bột giấy, giấy phế liệu)

Máy nghiền

Máy bẫy kim loại

Bể chứa

Xeo giấy

Máy cuộn


Sàng
cao áp

Máy tẩy tuyển
nổi I

Máy
rủa I

Máy nghiền
tinh

Bể chứa

Máy
rửa II

Máy tẩy
tuyển nổi II

Đóng gói

Kho

Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất Giấy


Nguyên liệu của quá trình sản xuất giấy bao gồm: bột

giấy, giấy phế liệu sau khi đã được phân loại sạch.

SV: Đinh Nga Hương

6

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập


Khoa Kinh tế - Kỹ thuật
Máy nghiền: Nguyên liệu giấy in, giấy văn phòng sau

khi đã phân loại được đưa vào máy nghiền thủy lực nồng độ cao, bơm nước
xông hơi với nhiệt độ 60 – 70oC nghiền 5 phút cho hóa chất tách mực, sau 10
phút bơm lên bể, nồng độ đạt 12%.


Máy bẫy kim loại: Từ bể chứa bột có máy khuấy pha

nước ra nồng độ 5% bơm lên máy bẫy kim loại, loại tạp chất nặng, bơm qua
sàng ly tâm sàng các tạp chất nhẹ (nilon và các tạp chất nhẹ khác). Sau đó bột
được chảy xuống bể chứa có máy khuấy pha nước làm loãng với nồng độ 3%
bơm qua sàng cao áp. Sàng cao áp sàng các tạp chất nhẹ và nhỏ dưới 0,2 mm
xuống bể chứa có máy khuấy được bơm đẩy vào máy tẩy tuyển nổi I.


Máy tẩy tuyển nổi I: Máy tẩy tuyển nổi I với tính năng

tác dụng của 2 máy sục khí chìm gồm 2 của hút khí vào, 2 cửa hút bột (nồng độ

5%), khi trộn vào nhau đẩy lên bề mặt, lượng mực theo bọt nổi lên trên. Bên trên
có hệ thống cánh gạt, gạt bọt và mực chảy ra ngồi. Sau đó bột được chuyển qua
máy rửa I.
Từ máy rửa I được 2 quả lô rửa các mực nhỏ và các tạp chất nhẹ như cao lanh,
đất sét…còn lại của tuyển nổi.


Máy nghiền tinh: Bột từ máy rửa xuống bể chứa được

khuấy bơm vào máy nghiền tinh.


Máy tẩy tuyển nổi II: Từ máy nghiền tinh bột được

bơm lên máy tẩy tuyển nổi II, máy tẩy tuyển nổi II có kết cấu tính năng đúng như
máy tẩy tuyển nổi I. (Để tách những tạp chất còn lại của máy tuyển nổi I và máy
rửa I, chưa hết).


Bể chứa: Từ máy tuyển nổi II, bột được đưa vào máy

rửa II sau khi được xử lý ở máy rửa II bột được bơm tới các bể chứa. Sau khi dã
hoàn thiện khâu tách mực và đạt tiêu chuẩn đề ra. Từ các bể chứa ta bơm vào
các máy xeo giấy


Xeo giấy: Khi đã đạt được độ đậm đặc theo yêu cầu

bột sẽ được các bộ phận cán được gọi là xeo giấy.


SV: Đinh Nga Hương

7

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập


Khoa Kinh tế - Kỹ thuật
Máy cuộn: Sau khi được cán giấy sẽ được đưa qua các

máy cuộn với tốc độ quay phù hợp để tạo thành các gam giấy lớn mỗi gam nặng
khoảng 100 đến 200kg, kết thúc q trình xeo giấy.


Bộ phận đóng gói: Gam giấy lớn hoàn thành ở phần

xeo được đưa tới bộ phận đóng gói. Tại đây gam giấy lớn được cắt pha thành
những gam giấy có kích cỡ nhỏ hơn tùy theo yêu cầu của từng loại sản phẩm.
Sau khi cắt gam giấy nhỏ được đưa đến máy tách lớp và làm xốp giấy vệ sinh.
Từ máy tách lớp và làm xốp giấy vệ sinh, giấy được cuộn lại thành từng cọc dài,
từ cọc dài qua máy cắt nhẹ theo kích thước quy định để tạo thành cuộn giấy vệ
sinh. Tiếp theo cơng nhân đóng gói hồn tất q trình sản xuất và nhập kho
thành phẩm.


Kho: sau khi hoàn tất quá trình đóng gói sản phẩm


được tổ kiểm tra chất lượng sản phẩm tiến hành kiểm tra những sản phẩm không
đạt yêu cầu sẽ được hủy và được chuyển quay lại bãi nguyên liệu. Những sản
phẩm đạt yêu cầu được tiến hành nhập kho để chuẩn bị tiêu thụ trên thị trường.
Sau khi ký hợp đồng và nhận đơn đặt hàng từ phía đối tác, cơng ty sẽ lập
kế hoạch sản xuất sản phẩm theo từng đơn đặt hàng.
Quy trình sản xuất bao bì Carton

SV: Đinh Nga Hương

8

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập

Khoa Kinh tế - Kỹ thuật
S

Nguyên liệu
(Giấy Krap, giấy sóng)

Giàn máy sóng

Máy ép

Máy kẻ

Máy in


Kho

ơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất bao bì Carton
 Nguyên liệu của quá trình sản xuất bao bì carton là các loại giấy krap,
giấy sóng với định lượng khác nhau. Giấy Krap và giấy sóng nhập về từng gam
với khối lượng lớn mỗi gam nặng khoảng từ 80 đến 120 kg với kích thước và
định lượng khác nhau. Kích thước định lượng và màu sắc của giấy krap nhập về
để sản xuất từng loại sản phẩm hộp bao bì khác nhau.
 Giàn máy sóng: là nơi bắt đầu q trình sản xuất ra thùng hộp bao bì
carton. Bắt đầu quá trình sản xuất một loại sản phẩm, giấy sóng, giấy mặt được
đưa lên giàn máy sóng, tại đây giấy sóng được đưa qua các bộ phận với các chức
năng khác nhau của dây chuyền máy sóng.
 Máy ép: là điểm cuối của 2 cơng đoạn nói trên, với chức năng ép phẳng
và cứng tạo lớp mặt và lớp đáy của hộp. Tại đây lớp mặt và lớp đáy hộp được
quết một lớp keo làm màng kết dính giữa lớp sóng và hai lớp cịn lại. Kết thúc
q trình này ta được một tấm bìa carton 3 lớp hoặc 5 lớp.
 Máy kẻ: máy kẻ là nơi đo và cắt những tấm bìa carton đã hồn thành qua
cơng đoạn chạy sóng thành những tấm bìa có kích thước chuẩn theo đơn đặt
SV: Đinh Nga Hương

9

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập
Khoa Kinh tế - Kỹ thuật
hàng của đối tác. Tại đây, từng tấm bìa sẽ được đưa qua máy cắt được điều khiển
bằng hệ thống đo mét dài, chiều ngang và chiều cao của từng tấm hộp.
 Máy in: những tấm hộp sau khi được đo cắt chuẩn được chuyển tới máy

in. Tại đây từng tấm hộp sẽ được in các thông tin theo yêu cầu của khách hàng,
thông tin về nơi sản xuất và các thông tin khác. Sau khi in xong tấm bìa carton
sẽ được chuyển sang bộ phận ghim để ghép nối các tấm bìa thành hộp carton
hồn chỉnh.
 Kho: sau khi hồn tất quá trình ghép nối hộp carton sản phẩm sẽ được
kiểm tra chất lượng (kcs) những sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được kiểm đếm và
nhập kho chuẩn bị giao cho khách hàng theo đúng tiến độ và kế hoạch giao
hàng. Những sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ được hủy bỏ và quay lại khu
nguyên liệu để sản xuất sản phẩm.
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý c Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng
Bộ máy quản lý của Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng được thể hiện qua sơ
đồ sau:
Giám đốc

Phó Giám đốc
Kinh Doanh

Phịng kinh
doanh

Phịng kế
tốn

Bộ phận
chun mơn

Bộ phận
chun mơn

Phó Giám đốc

Sản xuất

Quản đốc
PX bao bì

Bộ phận
chun mơn

Quản đốc
PX giấy

Bộ phận
chuyên môn

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
SV: Đinh Nga Hương

10

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập
Khoa Kinh tế - Kỹ thuật
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

Giám đốc: là người đứng đầu và là đại diện theo pháp
luật của Công ty trong giao dịch với các cơ quan, đoàn thể, chịu trách nhiệm
trước pháp luật đối với các vấn đề liên quan đến Công ty, đưa ra những quyết
sách những chiến lược phát triển của Cơng ty.



Phó giám đốc kinh doanh: là người chịu trách nhiệm

về mảng tài chính của Cơng ty. Lập kế hoạch tư vấn cho Giám đốc và tìm kiếm
các nguồn tài chính phục vụ cho q trình phát triển kinh doanh của Cơng ty.


Phịng kinh doanh: chịu trách nhiệm về việc phát

triển thị trường, thực hiện các quy định của Công ty về marketing, mở rộng thị
trường, các q trình bán hàng và sau bán hàng.


Phịng kế tốn: là nơi thực hiện tồn bộ mảng tài

chính của Công ty. Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến sổ sách kế
tốn, các chính sách pháp luật về thuế của nhà nước. Tính tốn và tư vấn cho
Giám đốc, Phó giám đốc về các vấn đề liên quan đến vấn đề tài chính của Cơng
ty.


Phó giám đốc sản xuất: là người chịu trách nhiệm về

mảng sản xuất tại Công ty như kế hoạch phát triển sản phẩm mới, kế hoạch mở
rộng quy mô sản xuất, đầu tư trang thiết bị máy móc, sửa chữa máy móc thiết bị
và các vấn đề khác liên quan đến sản xuất của Cơng ty.


Quản đốc phân xưởng giấy, bao bì carton: chịu


trách nhiệm tồn bộ q trình sản xuất tại các phân xưởng, bám sát quá trình sản
xuất sản phẩm trong các phân xưởng, chịu trách nhiệm về nguyên vật liệu và các
vấn đề khác liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm trong cơng ty.


Ngồi ra cịn có các bộ phận chuyên môn chịu trách

nhiệm về từng khâu trong sản xuất như tổ cơ khí chịu trách nhiệm về việc tu sửa
máy móc, các thiết bị điện trong cơng ty, tổ xử lý nước thải chịu trách nhiệm về
xử lý nước thải và hệ thống đưa nước đã qua xử lý quay lại sản xuất.
Tại Công ty TNHH đầu tư Tiến Dũng bộ máy quản lý của Công ty được tổ
chức theo mơ hình tập trung, tức là mọi quyền hành thuộc ban lãnh đạo (Giám
SV: Đinh Nga Hương

11

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập
Khoa Kinh tế - Kỹ thuật
đốc) do vậy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều do Giám đốc
trực tiếp chỉ đạo và điều hành. Nên trong quá trình sản xuất kinh doanh phục vụ
khách hàng Công ty tạo mọi điều kiện thuận lợi và phục vụ khách hàng một
cách tốt nhất.
Các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết
và chặt chẽ với nhau. Đứng đầu Công ty là Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý
về tất cả các mặt, các bộ phận trong công ty, là người đưa ra những quyết định
cũng như tất cả các quyết sách phát triển cho hoạt động SXKD của Công ty. Để

giúp cho những quyết định của Giám đốc được đúng đắn và đạt hiệu quả cao
nhất là sự hỗ trợ đắc lực của các bộ phận khác nhau trong Cơng ty.
Dưới giám đốc có PGĐ sản xuất và PGĐ kinh doanh. Hoạt động sản xuất
chủ yếu của Công ty là sản xuất hộp bìa Carton và sản xuất giấy, đó là 2 quy
trình sản xuất khác nhau, ở mỗi phân xưởng sản xuất đều có quản đốc riêng chịu
trách nhiệm quản lý cũng như hiệu quả sản xuất trong phân xưởng của mình và
họ đều phải có trách nhiệm báo cáo tình hình cũng như kết quả sản xuất của
phân xưởng mình với PGĐ sản xuất.
Để giúp cho hàng hóa của Cơng ty sản xuất ra được tiêu thụ đạt hiệu quả
cao nhất là do sự quản lý và điều hành của PGĐ kinh doanh, nằm dưới sự quản
lý và điều hành của PGĐ kinh doanh là phòng kinh doanh và phịng kế tốn.
Phịng kinh doanh có trách nhiệm đề ra chiến lược quảng bá sản phẩm, tổ chức
tiêu thụ cho sản phẩm và phát triển thị trường của sản phẩm. Phịng kế tốn có
trách nhiệm về tài chính, tập hợp và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong Công ty, lập báo cáo về hiệu quả sản xuất kinh doanh cho cơng ty. Cả
phịng kinh doanh và phịng kế tốn đều chịu sự quản lý trực tiếp của PGĐ kinh
doanh. Dưới các phịng ban cịn có các bộ phận chuyên môn chịu trách nhiệm về
từng khâu trong sản xuất kinh doanh.
Như vậy, để đạt hiệu quả SXKD mỗi ngày một phát triển cần có sự kết hợp
chặt chẽ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của Cơng ty.
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH
đầu tư Tiến Dũng
SV: Đinh Nga Hương

12

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập

Khoa Kinh tế - Kỹ thuật
Trong những năm gần đây Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô, cải
cách chế độ làm việc và quản lý trong Công ty, sự lớn mạnh của Công ty được
thể hiện ở rất nhiều mặt như Công ty đã không ngừng mở rộng thị trường, nâng
cao uy tín với Khách hàng, phát huy những thế mạnh của mình vào sảm xuất
kinh doanh, vận dụng ưu đãi với bạn hàng...Hiện nay Công ty đã trở thành một
trong những doanh nghiệp sản xuất Giấy có thương hiệu trên thị trường.
Sự lớn mạnh của Công ty được thể hiện trong kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh trong những năm gần đây:

SV: Đinh Nga Hương

13

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập

Khoa Kinh tế - Kỹ thuật

Bảng 1.1: Tình hình tài chính và kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3
năm gần đây
Chỉ tiêu

Đ/V tính

Năm 2018


Năm 2019

Năm 2020

Tổng tài sản

đồng

38.142.574.120

41.509.600.700

52.703.736.500

Tổng Nợ phải trả

đồng

22.020.415.088

23.999.025.839

30.398.483.822

Tài sản ngắn hạn

đồng

33.690.048.088


38.248.265.000

45.343.933.000

Nợ ngắn hạn

đồng

22.020.415.088

23.999.025.839

30.398.483.822

Tổng doanh thu

đồng

45.365.605.000

63.859.649.000

69.731.747.000

Lợi nhuận trước thuể

đồng

1.002.579.871


1.475.157.892

1.680.535.103

Lợi nhuận sau thuế

đồng

721.857.507

1.062.113.682

1.209.985.274

Số lao động

Người

55

60

65

Lương bình quân

Đồng

5.000.000


5.500.000

6.000.000

Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy quy mô sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp có nhiều biến đổi, mở rộng và tăng trưởng qua các năm. Tất cả các
chỉ tiêu của doanh nghiệp đều vượt mức đáng kể qua đó ta thấy được sự lớn
mạnh dần lên của Công ty một số chỉ tiêu như:
Về tài sản: Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2019 đã tăng
3.367.026.580đ đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng là 8,83%. Năm
2020 tổng tài sản lại tăng so với năm 2019 là 11.194.135.800 đồng tương ứng
với tốc độ tăng là 26,97%..
Về doanh thu: Tổng doanh thu của doanh nghiệp năm 2019 đã tăng
18.494.044.000 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng là 40,77%,
năm 2020 doanh thu lại tiếp tục tăng so với năm 2019 là 5.872.098.000 đồng
tương ứng với tốc độ tăng là 9,2%. Như vậy tốc độ tăng của doanh thu năm sau
tăng so với năm trước cho thấy hoạt động SXKD của doanh nghiệp đạt hiệu quả.

SV: Đinh Nga Hương

14

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập
Khoa Kinh tế - Kỹ thuật
Về tổng lợi nhuận trước thuế: Lợi nhuận doanh nghiệp đạt được năm
2019 là 472.578.021đồng tăng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng là
47,14%. Năm 2020 lợi nhuận lại tăng nhiều hơn so với năm 2019 là

205.377.211đồng tương ứng với tốc độ tăng là 13,92%. Lợi nhuận năm sau cao
hơn năm trước, tốc độ tăng đều qua các năm cho thấy hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp được phát triển ổn định.
Về lao động: Lao động trong doanh nghiệp được tăng dần qua các năm.
Ta thấy số lao động của Công ty mỗi năm tăng lên 5 lao động tương ứng với tốc
độ tăng là 1,09%. Điều này cho thấy nhu cầu về lao động của doanh nghiệp ngày
càng tăng.
Về thu nhập bình quân: thu nhập bình quân của lao động au các năm
năm trước tăng so với năm sau là500.000 đồng tương ứng với tốc độ tăng là
10%.
 Đánh giá: Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3 năm qua là
tương đối tốt, tất cả các năm đều có lợi nhuận và lợi nhuận năm sau tăng cao
hơn năm trước. Số tiền nộp cho ngân sách nhà nước vì thế cũng tăng đều qua
các năm. Từ những phân tích trên ta có thể thấy hoạt động SXKD của doanh
nghiệp đạt hiệu quả và tương đối ổn định qua các năm.
1.5.Tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH đầu
tư Tiến Dũng
1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Cơng ty
 Khái qt về bộ máy kế tốn
Bộ máy kế tốn – tài chính được tổ chức cơ cấu lao động gọn nhẹ, hạch
tốn tập trung khơng qua khâu trung gian. Nghĩa là mọi hoạt động, tổ chức quản
lý về tài chính đều được tập trung về phịng kế toán trực tiếp thanh toán, tập hợp
và phân loại.
Kế toán trưởng chịu trách nhiệm báo cáo với Giám đốc và phân cơng cho
mỗi kế tốn theo dõi một phần hành riêng. Cơng việc của các Kế tốn viên trong
phịng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chịu sự chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ

SV: Đinh Nga Hương

15


Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập
Khoa Kinh tế - Kỹ thuật
của Kế toán trưởng, trao đổi trực tiếp với kế toán trưởng về các vấn đề liên quan
đến nghiệp vụ cũng như về chế độ kế tốn, chính sách tài chính của Nhà nước.
Ở Cơng ty bộ máy kế tốn được tổ chức theo mơ hình tập trung.Có thể
tóm tắt bộ máy kế tốn của Cơng ty như sau:

Kế tốn trưởng

Kế tốn bán
hàng và
thanh tốn
cơng nợ

Kế tốn
lương và
các khoản
trích theo
lương

Kế tốn chi
phí và giá
thành sản
phẩm

Kế toán

vật tư và
TSCĐ

Thủ quỹ

Sơ đồ 1.4 Sơ dồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
 Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chung về mảng kế toán tại đơn vị. Cập
nhật các quy định mới của nhà nước về chế độ kế tốn, thuế, phí, lệ phí, thay
mặt đơn vị giao dịch với cơ quan thuế tại địa phương, chịu trách nhiệm về tính
chính xác và hợp lý trong các báo cáo kế tốn tài chính và báo cáo kế toán quản
trị. Tư vấn cho giám đốc và phó giám đốc về tình hình tài chính của đơn vị cũng
như tình hình kinh tế thị trường.
 Kế tốn bán hàng và thanh tốn cơng nợ: hàng ngày báo cáo trước cơng
ty về tình hình tiêu thụ hàng hóa của đơn vị. Vào cuối mỗi tháng, quý lập báo
cáo về q trình bán hàng và thanh tốn cơng nợ, những phản ảnh của người tiêu
dùng về sản phẩm của cơng ty. Báo cáo về thu nợ và thanh tốn nợ đối với các
đối tác, đồng thời tiếp nhận đơn đặt hàng trực tiếp từ khách hàng.
 Kế toán lương và các khoản trích theo lương: theo dõi chấm cơng cuối
tháng tính và trả lương cho cơng nhân viên đồng thời tính và trích nộp bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế cho cơng nhân viên. Ngồi ra kế tốn tiền lương còn theo
SV: Đinh Nga Hương

16

Lớp: D10KT2


Báo cáo thực tập
Khoa Kinh tế - Kỹ thuật

dõi và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công nhân lao động theo chế độ của
nhà nước.
 Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm: chức năng của bộ phận này là
bám sát quá trình sản xuất tại đơn vị nhằm phản ánh kịp thời đầy đủ và chính
xác những chi phí sản xuất sản phẩm của đơn vị.
 Kế tốn vật tư và tài sản cố định có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập
xuất nguyên vật liệu tại đơn vị. Theo dõi nguyên vật liệu trong kho. Phản ánh
với lãnh đạo kịp thời chính xác, đầy đủ đối với các vấn đề liên quan đến nguyên
vật liêu tại đơn vị như chất lượng, số lượng, đơn giá…Ngoài ra kế toán nguyên
vật liệu và tài sản cố định cịn theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, tính,
trích khấu hao tài sản cố định, phân bổ khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ. Theo dõi và phản ánh các quá trình sửa chữa thường
xuyên và sửa chữa lớn theo định kỳ của tài sản cố định. Thực hiện việc giám sát
mua sắm tài sản cố định mới hoặc đầu tư xây dựng tài sản cố định và các đầu tư
về tài sản dài hạn khác trong đơn vị.
 Thủ quỹ: thủ quỹ là người chịu trách nhiệm về các quỹ tiền mặt và tiền
gửi tại đơn vị. Theo dõi nhập xuất quỹ tiền mặt và tiền gửi hàng ngày. Cuối
tháng lập báo cáo về tình hình tăng giảm và tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi cho lãnh
đạo đơn vị.
1.5.2 Tổ chức hệ thống kế tốn tại Cơng ty TNHH đầu tư Tiến Dũng
1.5.2.1. Chính sách chung tại cơng ty


Chế độ kế tốn: vận dụng tại cơng ty theo Thơng tư 133/2016/TT-BTC

ngày 26/08/2016 của Bộ Tài Chính .


Niên độ kế toán : theo năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01/01 và kết


thúc vào ngày 31/12 hàng năm.


Đơn vị tiền tệ : Đồng Việt Nam.



Phương pháp nộp thuế GTGT : phương pháp khấu trừ.



Phương pháp kế toán tài sản cố định:

-

Nguyên tắc xác định giá trị tài sản cố định theo nguyên tác giá gốc.

SV: Đinh Nga Hương

17

Lớp: D10KT2


×