Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy
hoạch nông thôn mới xã Trường Thọ, huyện An
Lão, thành phố Hải phòng
Trần Thanh Long
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS chuyên ngành: Địa chính; Mã số: 60 44 80
Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Anh Tuấn
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư và kết quả hạ tầng
xã hội, hạ tầng kỹ thuật cũng như các cơng trình sản xuất, phục vụ sản xuất phù hợp với
các yêu cầu xây dựng nông thôn mới. Làm cơ sở pháp lý cho việc phát triển các điểm dân
cư và hệ thống kết cấu hạ tầng; cho việc hướng dẫn, quản lý đất đai và đầu tư xây dựng
theo quy hoạch trên địa bàn xã. Đánh giá biến động sử dụng đất xã Trường Thọ giai đoạn
2003-2010. Đánh giá hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa xã Trường Thọ. Đánh giá và so
sánh thực trạng phát triển xã Trường Thọ theo Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới.
Keywords: Địa chính; Đất nông thôn; Quy hoạch nông thôn; Huyện An Lão
Content
Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch nông thôn mới là một việc làm hết
sức cần thiết bởi lẽ phát triển nơng thơn tồn diện đang là vấn đề cấp bách hiện nay trên phạm vi
cả nước. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ định hướng phát
triển nơng nghiệp, nơng thơn trong giai đoạn tới.
Hải Phịng là thành phố cảng biển, đô thị loại 1 cấp quốc gia, thành phố có 15 đơn vị hành
chính trực thuộc trong đó có 8 huyện, với 143 xã chiếm 82% diện tích tồn thành phố; dân số khu
vực nơng thơn chiếm 55,2% số dân toàn thành phố, số người trong độ tuổi lao động chiếm 60,4%.
Với đặc điểm nêu trên, việc nghiên cứu để xác lập cơ sở khoa học cho việc quy hoạch nông thôn
mới phải đi trước, để từ đó các ngành, cấp mới triển khai đồng bộ, hiệu quả.
X· Tr-êng Thä n»m ë phÝa B¾c hun An L·o, cách trung tâm thị trấn An LÃo khoảng
3 km về phía Đông Nam, là xà có khá nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, xà hội, giao
thông thủy bộ t-ơng đối thuận lợi, lực l-ợng lao động trẻ dồi dào, cơ sở hạ tầng ngày một khang
trang.
Quy hoch xõy dựng xã Tr-êng Thä nhằm đánh giá rõ các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
để đưa ra định hướng phát triển về không gian, mạng lưới dân cư, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội nhằm khai thác tiềm năng vốn có của địa phương, từ đó có thể chủ động kiểm tra quản
lý xây dựng, đất đai của địa phương, đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đề ra. Xuất phát từ
lý do trên, đề tài nghiên cứu được lựa chọn với tiêu đề: “Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học
phục vụ quy hoạch nông thôn mới xã Trường Thọ, huyện An Lão, thành phố Hải phòng”.
* Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học nhằm xây dựng và hồn thiện các tiêu chí về nơng
thơn mới xã Trường Thọ, huyện An Lão, Thành phố Hải Phòng.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư và kết quả hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ
thuật cũng như các cơng trình sản xuất, phục vụ sản xuất phù hợp với các yêu cầu xây dựng nông
thôn mới.
- Làm cơ sở pháp lý cho việc phát triển các điểm dân cư và hệ thống kết cấu hạ tầng; cho
việc hướng dẫn, quản lý đất đai và đầu tư xây dựng theo quy hoạch trên địa bàn xã.
- Đánh giá biến động sử dụng đất xã Trường Thọ giai đoạn 2003-2010.
- Đánh giá hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa xã Trường Thọ
- Đánh giá và so sánh thực trạng phát triển xã Trường Thọ theo Bộ tiêu chí Quốc gia về
nơng thơn mới.
* Quan điểm nghiên cứu
- Quan điểm hệ thống
- Quan điểm tổng hợp
- Quan điểm lịch sử
- Quan điểm phát triển bền vững
* Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thực địa
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp bản đồ và hệ thống địa lý (GIS)
* Phạm vi nội dung nghiên cứu
- Phạm vi không gian nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện trong phạm vi lãnh thổ xã Trường Thọ, huyện An Lão, Thành phố
Hải Phòng.
- Phạm vi nội dung nghiên cứu:
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới là một q trình mang tính tổng hợp cao vói sự tham
gia của nhiều chuyên ngành khác nhau nhằm xây dựng và hoàn thiện các yếu tố theo Bộ tiêu chí
Quốc gia về nơng thơn mới. Vì vậy, trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý
đất đai, nội dung nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung vào một số vấn đề chính như sau: 1)
đánh giá hiệu quả của các ngành kinh tế chủ đạo của xã Trường Thọ; 2) đánh giá mức độ manh
mún đất đai và hiệu quả của công tác dồn điền đổi thửa; 3) Đánh giá và so sánh một số tiêu chí
xây dựng nơng thơn mới xã Trường Thọ.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ
KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI
1.1. Các vấn đề cơ bản về quy hoạch và phát triển nông thôn
1.1.1. Các vấn đề cơ bản về phát triển nông thôn
Phát triển nông thôn luôn là trọng tâm trong cơng cuộc xố đói giảm nghèo. Phát triển
nông thôn là vấn đề phức tạp và rộng lớn, nó liên quan đến nhiều ngành khoa học tự nhiên, khoa
học kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân văn. Mục đích của phát triển nơng thơn là phát triển đời
sống con người với đầy đủ các phạm trù của nó. Phát triển nơng thơn tồn diện phải đề cập đến
tất cả các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng...
a) Khái niệm chung về nông thôn
b) Khái niệm phát triển nông thôn
1.1.2. Các vấn đề cơ bản về quy hoạch phát triển nông thôn
a) Quy hoạch lãnh thổ
b) Quy hoạch phát triển nông thôn
1.1.3. Một số vấn đề về nông thôn mới
a) Khái niệm và bản chất của nông thôn mới
b) Một số đặc điểm q trình nơng thơn mới
- Thứ nhất, xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thơn theo tiêu chí chung cả nước
được định trước.
- Thứ hai, xây dựng nông thôn địa bàn cấp xã và trong phạm vi cả nước, khơng thí điểm,
nơi làm nơi không, 9111 xã cùng làm.
- Thứ ba, cộng đồng dân cư là chủ thể của xây dựng nông thôn mới, không phải ai làm
hộ, người nông dân tự xây dựng.
- Thứ tư, đây là một chương trình khung, bao gồm 11 chương trình mục tiêu quốc gia và
13 chương trình có tính chất mục tiêu đang diễn ra tại nơng thơn.
c) Các chỉ số và tiêu chí về nơng thơn mới
1.2. Vai trị của phát triển nơng thơn đối với nền kinh tế
Phát triển nông thôn luôn là trọng tâm trong cơng cuộc xố đói giảm nghèo. Chính vì vậy
thúc đẩy phát triển nơng thơn có vai trị quan trọng ở mỗi một quốc gia riêng:
- Nhân khẩu
- Thúc đẩy phát triển kết cấu cơ sở hạ tầng
- Đa dạng hố thu nhập
- Hoạt động sản xuất nơng nghiệp
- Phát triển nông thôn ở Việt Nam
1.3. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nƣớc trên thế giới
1.3.1. Nhật Bản: “Mỗi làng một loại đặc sản”
1.3.2. Thái Lan: “Sự trợ giúp mạnh mẽ của nhà nƣớc”
1.4. Các chính sách phát triển nơng thơn ở Việt Nam
- Khốn 10
- Chính sách “Đổi mới” năm 1986
- Khốn 10
- Luật đất đai năm 1993 và 2003
- Chiến lược xóa đói giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế
CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ TRƢỜNG THỌ PHỤC VỤ QUY HOẠCH NÔNG THÔN
MỚI
2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
- Phía Bắc qua sơng Lạch Tray tiếp giáp với huyện An Dương.
- Phía Đơng giáp xã Trường Thành, xã An Tiến.
- Phía Tây giáp xã Bát Trang, huyện Kim Thành – tỉnh Hải Dương.
- Phía Nam giáp xã Quang Hưng, xã Quang Trung thị trấn An Lão, xã Quốc Tuấn.
Xã Trường Thọ có 2 tuyến đường liên huyện dài 2,3 km, đây là đường giao thông huyết mạch nối
Trường Thọ với các địa phương khác
2.1.2. Địa chất - địa hình
Địa hình nhìn chung khơng bằng phẳng cao ở phía tây bắc và thấp dần về phía đơng nam
bị chia cắt bởi một số sông lạch, đồi núi tập trung chủ yếu ở phía tây bắc (như núi Voi, núi Đẩu,
núi Phớn….), với nhiều điểm cao trên 100m và trong đó có Núi Voi. Địa hình ở xã Trường Thọ
rất phức tạp. Độ cao thấp biến đổi từ 0.3m đến 0.7m, phần lớn ở độ cao từ 0.7m đến 1.2m so với
mực nước biển.
Trường Thọ có địa hình bằng phẳng, là xã đồng bằng của huyện An Lão, có độ cao từ 2 –
4 m so với mực nước biển. Dạng địa hình thấp trũng gồm các khu vực ruộng trũng và các ao hồ
xen kẽ có độ cao <1,00 m so với mặt nước biển, nên thường bị ngập nước phân bố nhiều nhất ở
xã Chiến Thắng, Bát Tràng, Tân Dân, Trường Thọ...,
2.1.3. Khí hậu - thủy văn
Là khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu khu vực đơng Bắc bộ, chịu ảnh hưởng của gió
mùa đơng bắc vào mùa đơng và gió mùa tây nam vào mùa hè.
2.1.4. Thổ nhƣỡng
Do được bao bọc bởi 2 con sông Đa Độ và Lạch Tray nên được sự bồi đắp phù sa liên
tục của 2 con sông này, do vậy diện tích đất chua, mặn chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nông nghiệp.
2.1.5. Thực vật
Các loại cây chủ yếu là cây nông nghiệp (lúa và các loại cây hoa màu) và một số loại cây
công nghiệp ngắn ngày (Lạc, Đậu tương). Trong đó chủ yếu là các loại cây lương thực như (Lúa,
Ngô, Khoai, Sắn) được trồng nhiều nhất, chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu của người dân trên địa
bàn khu vực là chính.
2.1.6. Tài ngun khống sản
Khống sản của huyện An Lão nói chung và xã Trường Thọ nói riêng khơng có nhiều
ngồi đá vơi và đất sét phong hóa, sét trầm tích (khoảng 4,1 triệu m3) có thể phát triển làm vật
liệu xây dựng ở quy mô vừa và nhỏ.
Tóm lại, đặc điểm điều kiện tự nhiên của xã Trường Thọ, huyện An Lão tạo ra những
thuận lợi và khó khăn cho q trình phát triển nơng thơn, cụ thể như sau:
- Thuận lợi:
+ Vị trí thuận lợi cho phát triển nông thôn, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp
+ Đất đai mầu mỡ
+ Tài nguyên nước mặt phong phú do nằm sát 2 sông Đa Độ và Lạch tray, đáp ứng đầy đủ nhu
cầu sử dụng nước ở địa phương
- Khó khăn:
+ Địa hình một số khu vực của xã thấp, dễ bị ngập úng, đặc biệt là vào mùa mưa, gây khó khăn
cho sản xuất nông nghiệp
+ Địa phương chịu ảnh hưởng của bão (trung bình 3-5 trận/năm).
+ Khu vực ngoài đê chịu ảnh hưởng của nước lợ và triều cường.
2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội
2.2.1. Dân số - lao động
Hiện nay dân số Xã Trường Thọ vào khoảng 8.470 nhân khẩu, với 2.529 hộ, mật độ dân
số đạt ở mức trung bình khoảng 1.014 người/km2. Tổng số người trong độ tuổi lao động là 5.521
người chiếm khoảng 65,18%, trong đó có khoảng 4.875 người có khả năng trực tiếp tham gia lao
động.
- Hiện trạng dân số - lao động trên địa bàn xã Trường Thọ:
+ Dân số trong độ tuổi lao động cao, lao động nông nghiệp là chủ yếu, tuy nhiên đến nay dân số
phi nông nghiệp tăng đáng kể.
+ Lao động có trình độ văn hố, trình độ nghề nghiệp thấp.
+ Mức thu nhập bình quân theo đầu người là 10 triệu đồng/người trong năm 2011.
2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã Trƣờng Thọ
a) Cơ cấu các ngành kinh tế
Trong kinh tế của xã Trường thọ, ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Các
ngành kinh tế khác chiếm tỷ trọng không lớn.
b) Đặc điểm các ngành kinh tế
+Nông nghiệp
+Lâm nghiệp
+Thủy sản
+Công nghiệp - xây dựng và dich vụ
2.2.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng
Trong giai đoạn năm 2011 - 2012, xây dựng cơ bản trê địa bàn xã đang được thực hiện
một cách đồng bộ như: (hệ thống giao thông, trường học, thủy lợi…)
2.3. Hiện trạng sử dụng đất
a) Nhóm đất nơng nghiệp
b) Nhóm đất phi nơng nghiệp năm 2010
c) Đất chưa sử dụng
CHƢƠNG 3. XÁC LẬP CƠ SỞ
NÔNG THÔN MỚI XÃ TRƢỜNG THỌ
KHOA
3.1. Quan điểm nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học
HỌC
PHỤC
VỤ
XÂY
DỰNG
Xây dựng và quy hoạch nông thôn mới là một q trình mang tính tổng hợp với sự tham
gia của nhiều đối tượng và đòi hỏi thời gian đủ dài để hồn thành. Mặt khác, đây cũng là một q
trình chú trọng tới các cơ chế quản lý và sự hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội. Chính vì
vậy, nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ xây dựng nơng thơn mới cần có quan điểm và
nguyên tắc đánh giá cụ thể nhằm đưa ra được những luận cứ khoa học và sát thực với điều kiện
thực tiễn của địa phương.
- Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội nhằm tìm ra
những lợi thế và bất lợi của xã Trường Thọ. Trên cơ sở đó, đưa ra những luận cứ khoa học về
“hướng phát triển” của xã trên thực tế và những kế hoạch phát triển trong tương lai.
- Xác định những yếu tố quan trọng mang tính then chốt quyết định tới sự phát triển của
xã. Trong khuôn khổ nội dung nghiên cứu của đề tài này, những vấn đề được xác định là quan
trọng và có ảnh hưởng tới q trình phát triển nông thôn của xã Trường Thọ bao gồm: 1) xu
hướng biến động sử dụng đất trong giai đoạn 2003-2010; 2) mức độ manh mún đất đai của xã; 3)
đối sánh một số tiêu chí xây dựng nơng thơn mới với thực tế nhằm đánh giá khả năng thực hiện
trong thời gian tới.
3.2. Xác lập cơ sở khoa học phục vụ xây dựng nơng thơn mới xã Trƣờng Thọ
3.2.1. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất thời kỳ 2003 - 2010
a) Xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất xã Trường Thọ giai đoạn 2003 -2010
b) Biến động các loại hình sử dụng đất
c) Những tồn tại trong việc sử dụng đất
- Diện tích đất xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xây dựng kế cấu hạ tầng sản xuất công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp sử dụng chưa triệt để và chưa đem lại hiệu quả cao.
- Tình trạng sử dụng đất khơng đúng mục đích, khơng có quy hoạch hoặc khơng theo kế
hoạch, sử dụng đất phân tán, manh mún còn phổ biến là thực tế rất khó có thể đạt được hiệu quả
cao trong việc khai thác tiềm năng đất đai.
- Tài liệu điều tra cơ bản về đất đai nhất là tài liệu đo đạc lập bản đồ địa chính, mức độ
cập nhật thấp, khơng phản ánh đúng tình hình biến động đất đai trong khi thực tế sử dụng đất
biến động lớn.
- Trong quá trình sử dụng đất một số tổ chức, doanh nghiệp cịn coi nhẹ việc bảo vệ cảnh
quan mơi trường dẫn đến ơ nhiễm đất, suy thối đất.
- Nhận thức của người dân về chính sách đất đai khơng đồng đều, ý thức của người sử
dụng đất chưa cao, chưa chấp hành nghiêm pháp luật đất đai.
3.2.2. Đánh giá hiệu quả của công tác dồn điền đổi thửa ở xã Trường Thọ
a) Tổng quan về tình hình dồn điền đổi thửa ở Việt Nam
Tình hình tích tụ và chia nhỏ ruộng đất ở nước ta
Ở Việt Nam, q trình tích tụ và chia nhỏ ruộng đất được diễn ra nhiều lần.
Nguyên nhân dẫn đến sự manh mún đất đai ở đồng bằng sông Hồng
Lợi ích của việc dồn điền đổi thửa
Khó khăn của việc thực hiện dồn điền đổi thửa hiện nay
b) Đánh giá hiệu quả của công tác dồn điền đổi thửa ở xã Trường Thọ
Đánh giá mức độ manh mún ruộng đất
Tình hình chuyển đổi ruộng đất ở xã Trường Thọ
Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng sau dồn điền đổi thửa
Sau khi hồn thành cơng tác dồn điền đổi thửa, xã Trường Thọ bắt tay vào thực hiện
chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên những thửa đất xấu nhằm gia tăng hiệu quả sử dụng đất, góp
phần tăng nguồn thu cho người nông dân.
Những tác động khác của dồn điền đổi thửa
- Tác động tới cơ sở hạ tầng:
+ Nhìn chung đất cơng ích và xây dựng cơ bản ít có sự thay đổi do cơng tác dồn điền đổi
thửa ít tập trung vào loại đất này.
+ Hệ thống thủy lợi ít được cải thiện.
+ Hệ thống giao thơng chưa được quan tâm nên chất lượng chưa được nâng cao.
Tóm lại, công tác dồn điền đổi thửa ở xã Trường Thọ đã đem lại những kết quả tích cực,
góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, thực trạng manh mún đất đai ở
xã vẫn cịn. Chính vì vậy, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc đa dạng hóa hệ thống nơng nghiệp,
cơ giới hóa hoạt động sản xuất, giảm thời gian lao động,...
c) Đề xuất hình thức dồn điền đổi thửa tự nguyện
Trên cơ sở phân tích, đánh giá q trình dồn điền đổi thửa ở xã Trường Thọ, kết hợp với
hệ thống tài liệu thu thập được, đề tài đề xuất mơ hình dồn điền đổi thửa tự nguyện phù hợp với
chủ trương của nhà nước: bên cạnh những chương trình dồn điền đổi thửa quy mô lớn áp dụng ở
các tỉnh, các địa phương có thể chủ động lập đề án dồn điền đổi thửa dựa trên cơ sở thảo luận
giữa các hộ gia đình tự tham gia dồn đổii ruộng đất.
3.2.3. Đánh giá mức độ đạt chuẩn tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
Dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng phát triển và so sánh với Bộ tiêu chí
Quốc gia vầ xây dựng nơng thơn mới xã Trường Thọ, từ đó đưa ra những đánh giá về điểm mạnh
và điểm yếu của thực trạng phát triển nhằm đẩy nhanh tiến trình xây dựng nơng thôn mới của xã.
Bên cạnh việc so sánh các tiêu chí với thực trạng, đề tài áp dụng phương pháp phân tích SWOT
nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của xã Trường Thọ trong q trình xây dựng nơng thôn
mới.
Đánh giá thực trạng phát triển nông thôn xã Trường Thọ
- Nhóm tiêu chí quy hoạch
- Nhóm tiêu chí cơ sở hạ tầng
- Nhóm tiêu chí kinh tế - xã hội
- Nhóm tiêu chí văn hóa – mơi trường
- Nhóm tiêu chí hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh
Nhóm tiêu chí này có ý nghĩa quan trọng và mang tính điều khiển tồn bộ hệ thống. Nhìn
chung, các tiêu chí thuộc nhóm này đều đạt chuẩn. Chỉ có tiêu chí số lượng cán bộ xã đạt chuẩn
là chưa có dữ liệu phục vụ q trình đánh giá.
Tóm lại, những cơ sở khoa học phục vụ quá trình xây dựng nông thôn mới xã Trường
Thọ vừa được phần tích ở các nội dung trên đã phần nào làm sáng tỏ “Bức tranh” phát triển nông
thôn của khu vực nghiên cứu trong bối cảnh nhiều địa phương đã và đang tham gia chương trình
xây dựng nơng thơn mới. Những luận cứ khoa học này góp phần cung cấp những thơng tin hữu
ích cho các nhà ra quyết định nhìn nhận vấn đề và có các giải pháp khắc phục những điểm chưa
đạt trong hệ thống tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.
KẾT LUẬN
Xây dựng nông thôn mới là chủ trương đúng đắn của Nhà nước nhằm nâng cao chất
lượng của các chính sách phát triển nơng thơn. Tính đến nay, hầu hết các địa phương trên toàn
quốc đã và đang triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới với Bộ 19
tiêu chí Quốc gia. Tuy nhiên, kết quả thực hiện thí điểm ở một số địa phương đã bộc lộ nhiều
điểm bất cập như có nhiều tiêu chí cịn nặng về hình thức, một số tiêu chí đặt ra q cao, khơng
sát với điều kiện thực tiễn của địa phương.
Xã Trường Thọ thuộc huyện An Lão, thành phố Hải Phịng có đặc điểm điều kiện tự
nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển như hiện nay,
việc độc canh cây lúa và hoa mầu ngắn ngày ít đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, mức sống
của người dân địa phương còn thấp so với các địa phương khác trong khu vực. Bên cạnh đó, do
lịch sử phát triển của xã Trường Thọ đã làm cho mức độ manh mún ruộng đất khá cao, gây ra
nhiều tác động tiêu cực tới quá trình sản xuất. Trên thực tế, xã Trường Thọ đã tiến hành dồn điền
đổi thửa từ năm 2005, kết quả là đã giảm được số lượng thửa đất và tăng diện tích bình quân/hộ.
Tuy nhiên, việc áp dụng chưa triệt để công tác dồn điền đổi thửa làm cho mức độ manh mún đất
đai của xã tuy có giảm nhưng khơng nhiều. Kết quả đánh giá cho thấy xã Trường Thọ cần thực
hiện dồn điền đổi thửa trong giai đoạn tiếp theo. Hình thức áp dụng là dồn đổi tự nguyện giữa
các hộ gia đình trên tinh thần thỏa thuận với sự giám sát của UBND xã. Hình thức này có ưu
điểm là tăng tính tự chủ của người dân, đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Khi đạt được sự đồng thuận
giữa các bên, hiệu quả của việc dồn điền đổi thửa sẽ cao hơn.
Kết quả đánh giá biến động sử dụng đất xã Trường Thọ cho thấy xu hướng giảm diện tích
đất nông nghiệp (đất trồng lúa và cây hàng năm), gia tăng diện tích ni trồng thủy sản. Với lợi
thế gần 2 sông Đa Độ và Lạch Tray, nuôi trồng thủy sản của xã có điều kiện thuận lợi để phát
triển. Tuy nhiên, cần chú ý đến công tác phòng dịch cũng như nắm bắt nhu cầu thị trường để
tránh rủi ro gây thiệt hại lớn cho người nông dân.
Quá trình đánh giá, so sánh thực trạng phát triển của xã Trường Thọ với Bộ tiêu chí Quốc
gia về xây dựng nơng thơn mới (19 tiêu chí) cho thấy: về cơ bản, xã Trường Thọ đã đạt được
nhiều tiêu chí Quốc gia, nhưng cịn khơng ít tiêu chí chưa đạt chuẩn đặc biệt là những tiêu chí
quan trọng như quy hoạch, các tổ chức chính trị xã hội,...
KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở đánh giá và xác lập luận cứ khoa học phục vụ xây dựng nông thôn mới xã
Trường Thọ, một số kiến nghị của đề tài như sau:
- Cần có kế hoạch cụ thể nhằm quản lý việc chuyển đổi mục đích sử dụng sang ni
trồng thủy sản do tính rủi ro cao của loại hình sản xuất này
- UBND xã cần có kế hoạch tổ chức và xây dựng đề án dồn điền đổi thửa theo hình thức
tự nguyện; áp dụng cho tất cả các thôn nhằm giảm thiểu mức độ manh mún đất đai, góp phần
tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp.
- Cần thực hiện sớm một số tiêu chí xây dựng nơng thơn mới như xây dựng các quy
hoạch sử dụng đất, quy hoạch kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới của Nhà nước.
- Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ xây dựng nông thôn mới góp phần làm sáng
tỏ những đặc điểm cụ thể, nổi bật của từng địa phương. Mặc khác, cũng có thể làm sáng tỏ
những điểm chưa phù hợp của Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới, góp phần hồn
thiện hơn nữa Bộ tiêu chí Quốc gia.
- Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cần sớm ban hành Thông tư hướng
dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới (dự kiến ban hành vào năm 2013), nhằm
giúp cho các địa phương cơ sở pháp lý cũng như các bước thực hiện cụ thể.
References
1.
Báo cáo “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai trong
nơng nghiệp ở ĐBSH” (Phần thực trạng và các giải pháp chủ yếu) của Viện quy hoạch và
phát triển nông nghiệp - Bộ NN và PTNT tháng 1/2003
2.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT “Hướng
dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới”.
3.
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn, Thông tư số 07/2010- TT-BNNPTNT “Hướng
dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo bộ tiêu chí Quốc gia về nơng
thơn mới”.
4.
Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam, Được mùa: những lựa chọn chiến
lược để phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Hà Nội, 2010.
5.
Thanh Đàn (2003), Một số giải pháp đẩy mạnh công tác dồn điền đổi thửa ở Tuyên Quang,
Tạp chí Địa chính số 9.
6.
Thanh Hải (2000), Những bài học rút ra qua chuyển đổi ruộng đất ở tỉnh Bắc Giang, Tạp
chí Địa chính số 7.
7.
Tôn Gia Huyên, Quy hoạch sử dụng đất Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa và hội
nhập, Báo cáo chuyên đề, 2006.
8.
Hướng dẫn 133/HD-ĐC ngày 22/6/2000 của sở Địa chính Hà nam “Hướng dẫn chuyển
đổi ruộng đát nơng nghiệp tại cấp xã”
9.
Ngân hàng Thế giới, Việt Nam-Thúc đẩy Công Cuộc Phát triển Nông thôn - Từ Viễn cảnh
tới Hành động, Hà Nội, 2006.
10.
Lâm Thị Mai Lan (2001), sự manh mún ruộng đất - một cản trở lớn của nông nghiệp việt
nam trong giai đoạn mới, Tạp chí Địa chính số 2.
11.
Đào Xuân Mùi (1999), Chuyển đổi ruộng đất, một trong những yếu tố nâng cao hiệu quả
quản lý, sử dụng đất, Tạp chí Địa chính số 10.
12.
Nguyễn Đắc Nơng và nnk, Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thơn, NXB Nông nghiệp,
2004.
13.
Sally P. Marsh và nnk, Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam, Phát triển
nơng nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam, 2007.
14.
Bùi Xuân Sơn (2003), Vấn đề tích tụ đất đai và hạn mức sử dụng đất của hộ gia đình trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao động trong nơng nghiệp, Tạp chí Địa chính số
2.
15.
Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Nghiên cứu thực tiễn dồn điền, đổi thửa ở một số tỉnh
và đề xuất chính sách khuyến khích dồn điền đổi thửa nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở
đồng bằng sông Hồng, Báo cáo tổng kết đề tài, 2004.
16.
UBND huyện An Lão, Báo cáo tổng kết dồn điền đổi thửa huyện An Lão năm 2005.
17.
UBND xã Trường Thọ, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất xã An Lão đến năm 2010.
18.
UBND xã Trường Thọ, Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã
Trường Thọ năm 2011.