Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tổng hợp và nghiên cứu phức chất của Ni(II) với một số dẫn xuất thế n(4) thiosemicacbazon benzandehit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.73 KB, 15 trang )

Synthesize and study complex substances of
Ni(II) with some substitutive derivative N(4)thiosemicarbazone benzaldehyde
Phung Thi Thu Huong
Hanoi University of Science, VNU; Faculty of Chemistry
Major: Inorganic Chemistry; Code: 60 44 25
Supervisors: Asso.Prof.Dr. Trinh Ngoc Chau
Date of Presenting Thesis: 2011
Abstract. Tổng quan về Thiosemicacbazon Benzanđehit: Thiosemicacbazit và dẫn
xuất của nó; Giới thiệu chung về Niken; Một số ứng dụng của Thiosemicacbazon
và phức chất của chúng; Các phương pháp nghiên cứu phức chất; Thăm dò khẳ
năng hoạt tính sinh học của các phức chất. Tiến hành thực nghiệm: Phương pháp
nghiên cứu kỹ thuật thực nghiệm; Các điều kiện ghi phổ; Phân tích hàm lượng Ni
trong phức chất. Trình bày kết quả và thảo luận: Kết quả phân tích hàm lượng kim
loại trong phức chất; Nghiên cứu các phối tử và phức chất bằng phương pháp phổ
hấp thụ hồng ngoại; Nghiên cứu các phối tử và phức chất bằng phương pháp cộng
hưởng từ hạt nhân 1H và 13C; Nghiên cứu các phối tử và phức chất Ni(thbz)2,
Ni(mthbz)2, Ni(athbz)2 và Ni(pthbz)2 bằng phương pháp phổ khối lượng; Kết quả
nghiên cứu khả năng kháng sinh của phức chất.
Keywords. Hóa vơ cơ; Phức chất; Kim loại; Phương pháp phổ; Dẫn xuất thế
Content
Qua nhiều cơng trình nghiên cứu đã được công bố cho thấy phức chất của
thiosemicacbazit và thiosemicacbazon với các kim loại chuyển tiếp có ứng dụng rất lớn
trong khoa học và trong đời sống, như : hoạt tính diệt nấm, diệt khuẩn của
thiosemicacbazit và các dẫn xuất thiosemicacbazon của nó [1,3]. Đặc biệt từ năm 1969,
sau khi phát hiện phức chất cis-platin [Pt(NH3)2Cl2] có hoạt tính ức chế sự phát triển ung
thư thì nhiều nhà hố học và dược học chuyển sang nghiên cứu hoạt tính sinh học của các
thiosemicacbazon cũng như phức chất của chúng. Trong số các loại phức chất được nghiên


cứu, phức chất của thiosemicacbazon và dẫn xuất của thiosemicacbazon đóng vai trị quan
trọng [3,10,16,27].


Các nghiên cứu hiện nay tập trung chủ yếu vào việc tổng hợp mới các
thiosemicacbazon, dẫn xuất của thiosemicacbazon và phức chất của chúng với các ion kim
loại khác nhau, nghiên cứu cấu tạo của phức chất sản phẩm bằng các phương pháp khác
nhau và khảo sát hoạt tính sinh học của chúng. Trong một số cơng trình gần đây, ngồi
hoạt tính sinh học người ta cịn khảo sát một số tính chất khác của thiosemicacbazon như
tính chất điện hố, hoạt tính xúc tác, khả năng ức chế ăn mịn kim loại…
Xuất phát từ mục đích trên, tôi chọn đề tài: “nghiên cứu tổng hợp, cấu tạo của một số
phức chất Ni (II) với dẫn xuất của thiosemicacbazon”
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1 THIOSEMICACBAZIT VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ
R



+

C

R



H2N

R'

N
H

C


N

O

R'

NHR''

S

H

N
H

C

NHR''

S

R

R
C
R'

C


+

+

O

H

N
H

N
H

C

NHR''

S

H2O

R'

C

N

OH


H

N
H

C

NHR''

S

1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NIKEN
Niken được Baron Axel Frederik Constedt tách từ kupefenmickel vào năm 1751 và
đặt tên cho nguyên tố này là niken ( kupernicket có nghĩa là loại đồng ma quái). Ni là kim
loại mau trắng , tương đối cứng ở dạng bột có mau đen có thể cháy trong khơng khí.
Khả năng tạo phức:
Ion Ni2+ có cấu hình e 1s22s22p63s23p6 3d8, bền trong mơi trường nước, dung dịch
có màu xanh lục, bởi tạo phức aqua [ Ni(H2O)6]2+ Cũng như các ion kim loại nhóm d khác,
nó có khả năng tạo phức với hầu hết các phối tử như Cl-, I-, CN-…Các phức chất này phổ
biến có số phối trí bằng 4 và 6.Các phối tử trường mạnh tạo với Ni2+ những phức chất
vuông phẳng nghịch từ như [Ni(Cl4)]2-, các phối tử trường yếu tạo phức tứ diện như
[NiCl4]2- Các phối tử trường trung bình thường tạo với Ni2+ những phức chất có số phối trí
6 , có cấu hình bát diện, thuận từ như [ Ni(H2O6)]2+, [ Ni(NH3)6]2+ .


1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT:
Phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại:
Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ proton và cộng hƣởng từ cacbon 13:
Phƣơng pháp phổ khối lƣợng:
1.4. THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC PHỐI TỬ CÁC PHỨC

CHẤT:
Phƣơng pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định:
a. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định
Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định được thực hiện dựa trên phương pháp pha
loãng đa nồng độ. Đây là phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định và nấm
nhằm đánh giá mức độ kháng khuẩn mạnh yếu của các mẫu thử thông qua các giá trị thể
hiện hoạt tính là MIC (Minimum inhibitor concentration - nồng độ ức chế tối thiểu), IC50
(50% inhibitor concentration

- nồng độ ức chế 50%), MBC (Minimum bactericidal

concentration - nồng độ diệt khuẩn tối thiểu).
b. Các chủng vi sinh vật kiểm định
Phƣơng phỏp thử hoạt tính gây độc tế bào:
a. Thiết bị nghiên cứu
Tủ ấm CO2 (INNOVA CO-170); Tủ cấy sinh học an tồn cấp II; Máy li tâm
(Universal 320R); Kính hiển vi ngược (Zeizz); Tủ lạnh sâu -250C,-800C; Buồng đếm tế bào
(Fisher, Hoa kỳ); Máy quang phổ (Genios Tecan); Bình nitơ lỏng bảo quản tế bào và các
dụng cụ thí nghiệm thơng thường khác.
b. Các dịng tế bào
Các dịng tế bào ung thư ở người được cung cấp bởi ATCC gồm: KB (Human
epidermic carcinoma), ung thư biểu mơ, là dịng ln luôn được sử dụng trong các phép thử
độ độc tế bào; Hep G2 (Hepatocellular carcinoma) - ung thư gan; LU (Human lung
carcinoma) - ung thư phổi và MCF-7 (Human breast carcinoma) - ung thư vú.
c. Phƣơng pháp thử độc tế bào
Phương pháp thử độ độc tế bào là phép thử nhằm sàng lọc, phát hiện các chất có
khả năng kìm hãm sự phát triển hoặc diệt tế bào ung thư ở điều kiện in vitro.
Các dòng tế bào ung thư nghiên cứu được nuôi cấy trong các môi trường nuôi cấy
phù hợp có bổ xung thêm 10% huyết thanh phơi bò (FBS) và các thành phần cần thiết khác
ở điều kiện tiêu chuẩn (5% CO2; 37oC; độ ẩm 98%; vô trùng tuyệt đối). Tùy thuộc vào đặc



tính của từng dịng tế bào khác nhau, thời gian cấy chuyển cũng khác nhau. Tế bào phát
triển ở pha log sẽ được sử dụng để thử độc tính.
Thử độc tế bào: Mẫu thử được pha loãng theo dãy nồng độ là 128 g/ml; 32g/ml;
8g/ml; 2g/ml; 0,5g/ml. Bổ sung 200l dung dịch tế bào ở pha log nồng độ 3 x 104 tế
bào/ml vào mỗi giếng (đĩa 96 giếng) trong mơi trường RPMI 1640 cho các dịng tế bào
Hep-G2, MCF-7, KB; mơi trường DMEM cho LU-1. Giếng điều khiển có 200 l dung
dịch tế bào 3x104 tế bào/ml. ủ ở 370C/ 5% CO2. Sau 3 ngày thêm 50 l MTT (1mg/ml pha
trong môi trường nuôi cấy không huyết thanh) và ủ tiếp ở 370C/4 giờ; loại bỏ môi trường,
thêm 100 l DMSO lắc đều đọc kết quả ở bước sóng 540 nm trên máy spectrophotometter
Genios TECAN.
Phần trăm kìm hãm sự phát triển của tế bào (Growth inhibition) = (OD điều khiển –
OD mẫu) / OD điều khiển. Giá trị IC50 được tính dựa trên kết quả số liệu phần trăm kìm
hãm sự phát triển của tế bào bằng phần mềm máy tính table curve.
CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM
2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KĨ THUẬT THỰC NGHIỆM
Tổng hợp phối tử:
Các phối tử được tổng hợp theo sơ đồ chung như sau:
R
C

O

R

R
C

Trong dung mơi thích hợp


N

R

NH2 N

C

H

NH

C

NHR

S

NHR

S

R: H hoặc CH3, C6H5
Trong nước
Sơ đồ chung tổng hợp các phối tử thiosemicacbazon và phối tử 4-metyl
thiosemicacbazon
a. Tổng hợp thiosemicacbazon benzanđehit (Hthbz)
b. Tổng hợp 4-metyl thiosemicacbazon benzanđehit (Hmthbz)



c. Tổng hợp 4-phenyl thiosemicacbazon benzanđehit (Hmthbz)
d. Tổng hợp 4- allyl thiosemicacbazon benzanđehit(Hathbz)
Sau khi lọc rửa xong và làm khô trong bình hút ẩm, thử sơ bộ độ tan của các
phối tử ta thu đƣợc bảng sau:
Tên phối tử

STT

Thiosemicacbazon benzanđehit

1

Ký hiệu
Hthbz

Màu
sắc
trắng

Dung mơi hồ
tan
rượu, axeton,
DMF, DMSO

2

4-metyl thiosemicacbazon

Hmthbz


trắng

benzanđehit
3

axeton,

DMF, DMSO

4-phenyl thiosemicacbazon

Hpthbz

trắng

benzanđehit

rượu,

axeton,

DMF, DMSO

Tổng hợp 4- allyl

4

rượu,


Hathbz

thiosemicacbazon benzanđehit

Trắng

rượu,

axeton,

DMF, DMSO

Tổng hợp các phức chất:
Các phức chất được tổng hợp theo sơ đồ sau:
R
C
R

N

NH

C

NHR

S

(R: H, CH3, C6H5)
Trong dung mơi thích hợp


pH:8-9

Phức chất của Ni(II) với
các phối tử

Dung dịch NiCl2
Trong nước, dung dịch NH3
a. Tổng hợp phức chất của Ni (II) với thiosemicacbazon benzanđehit: Ni(thbz)2
b. Tổng hợp phức chất của Ni (II) với 4-metyl thiosemicacbazon benzanđehit:
Ni(mthbz)2
c. Tổng hợp phức chất của Ni (II) với 4-phenyl thiosemicacbazon benzanđehit:
Ni(pthbz)2
d. Tổng hợp phức chất của Ni (II) với 4-allylthiosemicacbazon benzandehit: Ni(athbz)2


Các phức chất thu đƣợc đem thử sơ bộ tính tan đƣợc kê trong bảng sau:
STT

Phối tử

Phức chất

Màu sắc

Dung môi hoà tan

1

Hthbz


Ni(thbz)2

Nâu

Axeton, DMF, CHCl3,…

2

Hmthbz

Ni(mthbz)2

Nâu

Axeton, DMF, CHCl3,…

3

Hpthbz

Ni(pthbz)2

Nâu

Axeton, DMF, CHCl3,…

4

Hathbz


Ni(athbz)2

Nâu

Axeton, DMF, CHCl3,…

2.2. CÁC ĐIỀU KIỆN GHI PHỔ
Phổ hấp thụ hồng ngoại IR của chất được ghi trên máy quang phổ FR/IR 08101
trong vùng 4000-400cm-1 của hãng Shimadzu tại Viện hoá học, Viện Khoa học và Công
nghệ Việt Nam. Mẫu được chế tạo bằng phương pháp ép viên với KBr
Phổ cộng hưởng từ H-NHM và C-NMR của phức chất được ghi trên máy Brucker500MHz ở 300K trong dung dịch d6-DMSO tại Viện Hoá học
Phổ khối lượng được ghi trên máy LC-MSD-Trap-SL tại Phòng cấu trúc viện hố
học. Các mẫu phân tích trong luận văn được đo trong điều kiện như sau: vùng đo m/z: 502000, áp suất phun mù 30psi, tốc độ khí làm khơ 8 lít/phút, nhiệt độ làm khơ 3250C; tốc độ
thổi khí 0,4ml/phút, chế độ đo positive.
2.3. PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG Ni TRONG PHỨC CHẤT
Để xác định hàm lượng của Ni trong phức chất tơi vơ cơ hóa mẫu sau đó sử dụng
phương pháp complexon.
Quy trình cụ thể như sau: Cân một lượng chính xác m0 gam mẫu trong khoảng 0,03
 0,05g chuyển vào bình Kendan. Thấm ướt mẫu bằng vài giọt H2SO4 đặc rồi đun trên
bếp điện cho tới khi mẫu tan hết. Để ngội một ít rồi nhỏ vào đó 2ml dung dịch H 2O2 30%
tiếp tục đun cho tới khi có khói trắng thốt ra. Lặp lại công đoạn như vậy cho tới khi thu
được dung dịch trong suốt có màu xanh nhạt đối với phức của Pd (II).
Để nguội dung dịch thu được, sau đó chuyển vào cốc và pha loãng thành 50ml. Hút
10ml dung dịch Ni(II) vào bình nón 250 ml theemit chỉ thị murexit, điều chỉnh mơi trường
bằng dung dịch NH3 lỗng tới khi pH=8 (dung dịch có màu vàng nhạt) rồi chuẩn độ bằng
EDTA có nồng độ C mol/lit tới khi dung dịch chuyển sang màu tím (hết V ml EDTA ).
Hàm lượng của Ni trong mẫu được tính theo cơng thức sau:

C  V  58 


%mNi=

50
10  100

1000  m



Trong đó giá trị 0,316 chính là hàm lượng % theo khối lượng của Pd trong phức
chất của nó với đimetyl glioxim
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG KIM LOẠI TRONG PHỨC
CHẤT:
Sau khi tiến hành phân tích hàm lượng ion kim loại trong phức chất và bằng cách
tính tốn theo cơng thức đã chỉ ra chúng tôi thu được bảng 3.1.
Bảng 3.1 Kết quả phân tích hàm lƣợng kim loại trong phức chất
STT

Phức chất

Hàm lượng ion kim loại
LT(%)

TN(%)

Cơng thức giả định

1


Ni(thbz)2

14,01

13,45

NiC16H16N6S2

2

Ni(mthbz)2

13,12

13,50

NiC18H20N6S2

3

Ni(athbz)2

11,74

11,49

NiC22H24N6S2

4


Ni(pthbz)2

10,25

10,63

NiC28H24N6S2

Kết quả phân tích hàm lượng của các kim loại trong phức thức theo công thức giả
định và theo thực tế khá phù hợp nhau. Để khẳng định công thức giả định của các phức
chất cũng như công thức cấu tạo của các phức chất chúng tôi tiếp tục nghiên cứu phối tử và
phức chất bằng các phương pháp hóa học hiện đại khác.
3.2. NGHIÊN CƢU CÁC PHỐI TỬ VÀ PHỨC CHẤT BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ
HẤP THỤ HỒNG NGOẠI
.Cấu tạo của benzanđehit và thiosemicacbazon benzanđehit với 2 dạng tồn tại được
trình bày dưới đây:

benzanđehit

R: H, CH3, C2H3, C6H5
dạng thion

dạng thiol


Bảng 3.2. Một số dải hấp thụ đặc trưng trong phổ của các phối tử Hthbz, Hmthbz,
Hathbz, Hpthbz và phức chất tương ứng
Hợp chất


Dải hấp thụ (cm-1)
(N(2)=C) (C=N(1)) (CNN)
1540
1467

Hthbz

(NH)
3549, 3420, 3252

(NN)
1060

(C=S)
870

Ni(thbz)2

3429, 3272, 3172

1606

1513

1440

1043

848


Hmthbz

3330, 3175, 3155

-

1544

1441

1032

942

Ni(mthbz)2

3415, 3222, 3086

1599

1527

1414

1017

880

Hathbz


3356, 3163

-

1547

1449

1063

911

Ni(athbz)2

3390, 3053

1566

1525

1446

1057

876

Hpthbz

3304,3161


-

1592

1443

1060

941

Ni(pthbz)2

3433, 3390

1604

1544

1437

1043

897

Qua phân tích phổ hồng ngoại ta có thể thấy mơ hình tạo phức của phối tử Hthbz,
Hmthbz, Hathbz và Hpthbz với Ni(II) hình trên:
R: H, CH3, C3H5; C6H5
3.3. NGHIÊN CƢU BẰNG PHƢƠNG PHÁP CỘNG HƢỞNG TỪ PROTON VÀ
PHỔ CỘNG HƢỞNG NHÂN 13C PHỐI TỬ VÀ PHỨC CHẤT BẰNG
3.3.1. Phổ cộng hƣởng từ proton của các phối tử Hthbz, Hmthbz, Hathbz, Hpthbz

Bảng 3.16. Các tín hiệu cộng hưởng trong phổ cộng hưởng từ nhân 13C của các phối tử
Hthbz, Hmthbz, Hathbz và Hpthbz
Qui kết

Vị trí, ppm
Hthbz

Hmthbz

Hathbz

Hpthbz

C=S

177,98

177,78

177,23

176,00

C=N

142,21

141,71

142,01


142,85

C trong

134,14;129,76;

134,29;

135,05;

139,03; 133,97;

vịng benzen

128,59; 127,24

129,75;

134,16;

129,98; 128,59;

128,65;

129,75;

127,99; 127,58;



127,19

128,59

125,80; 125,27

CH

-

-

127,23

-

=CH2

-

-

115,47

-

- CH2

-


-

45,73

-

C (CH3)

-

30,86

-

-

Từ sự phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân của các phối tử Hthbz, Hmthbz,
Hpthbz và Hathbz chúng tơi đưa ra mơ hình chung của các phối tử như sau:

(1)

C
H

(4)

N

NHR
(2)


N
H

C
S

R H, CH3 , C6H5 , C3H5

3.3.3 Phổ cộng hƣởng từ proton 1H của các phức chất Ni(thbz)2, Ni(mthbz)2,
Ni(athbz)2, Ni(pthbz)2
Bảng 3.17:Các tín hiệu cộng hưởng từ proton củacác phức chất

Quy kết
Phức

N(4)
H

CH=N(
1)

chất
Ni(thbz)2

7,12
(s,2)

8,18


H
H
H
H
(met
(ortho (ortho (para
a
-vòng -vòng -vòng vòng
I)
II)
I)
-I)

H
(met
H
a
(para
vòng -vòng
-II)
II)

CH

7,79

-

-


-

-

-

-

2,6

-

-

7,42

(m,3)

(m,2)

7,42

3

=CH
2

(m,3
)


Ni(mthbz

7,07

7,79

)2

(1)

-

7,42

(d,2)

7,42
(t,2)

5
(s,3
)

Ni(athbz)

7,42

7,81

2


(m,1

(m,2)

-

7,37

7,37

(m,3)

(m,3

-

-

-

5,15
(s,2)


)

)

Ni(pthbz)


9,7

7,7

8,16

7,58

7,49

7,42

7,31

7,03

2

9(s,1

(s,2)

(d,2)

(d,2)

(t,1)

(t,2)


(t,2)

(t,1)

-

)
Bảng 3.18. Bảng quy kết các pic trong phổ cộng hưởng từ nhân 13C của các
phức chất Ni(thbz)2 , Ni(mthbz)2 , Ni(pthbz)2, Ni(athbz)2
Vị trí, ppm
Hợp chất

CS

C=N

C (vịng

CH

=CH2

- CH2

benzen)
Hthbz

177,98


142,21

134,14;129,76;

C
(CH3)

-

-

-

-

-

-

-

-

128,59; 127,24
Ni(thbz)2

176,27

152,69


132,49; 132,03;
130,69; 128,30

Hmthbz

177,78

141,71

134,29; 129,75;

30,86

128,65; 127,19
Ni(mthbz)2

172,41

159,04

132,98; 130,22;

-

-

-

31,09


-

-

-

-

-

-

-

-

135,05

115,47

45,73

-

134,92

115,64

47,48


-

129,41; 127,83
Hpthbz

176,00

142,85

139,03; 133,97;
129,98; 128,59;
127,99; 127,58;
125,80; 125,27

Ni(pthbz)2

168,81

161,91

140,85; 132,84;
130,78; 129,74;
128,47, 128,15;
121,74; 118,88

Hathbz

177,23

142,01


134,16; 129,75;
128,59; 127,23

Ni(athbz)2

-

153,50

132,40; 131,94;
130,83; 128,34

Từ sự phân tích phổ cộng hưởng từ nhân proton và 13C của các phức chất chúng tơi
đưa ra mơ hình tạo phức chung của các phức chất này như sau:


R: H;CH3; C3H5; C6H5
3.4. NGHIÊN CƢU BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƢỢNG CÁC PHỐI TỬ
VÀ PHỨC CHẤT

Ni(thbz)2, Ni(mthbz)2, Ni(athbz)2 và Ni(pthbz)2

3.5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA PHỐI TỬ VÀ
PHỨC CHẤT
Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định đối với 9 mẫu gồm 1 mẫu muối,
4 mẫu phối tử và 4 mẫu phức chất của 4 phối tử đó với Ni(II) trên 3 dịng vi khuẩn Gram
(+), 3 dòng vi khuẩn Gram (-) và 1 dòng nấm kết quả được liệt kê trong bảng 3.23
Theo kết quả này thì muối được chúng tơi sử dụng để tạo phức đều khơng có hoạt
tính kháng khuẩn, khả năng kháng khuẩn của các phối tử và phức chất hầu như chưa thể

hiện ở các nồng độ đem thử trừ phối tử Hathbz, có hoạt tính đối với cầu khuẩn gram (+)
Staphylococcus aureus (IC50 = 19,42 g/ml).
KẾT LUẬN:
1. Đã tổng hợp được 4 hợp chất thiosemicacbazon: thiosemicacbazon benzanđehit
(Hthbz), 4-metyl thiosemicacbazon benzanđehit (Hmthbz), 4-phenyl thiosemicacbazon
benzanđehit (Hpthbz), 4-Allyl thiosemicacbazon Benzandehit (Hmthpy), và các phức chất
tương ứng của chúng với Ni. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại, phân tích cộng hưởng
từ hạt nhân và phổ khối cho thấy các phức chất có thành phần ứng với cơng thức phân tử
Ni(thbz)2, Ni(mthbz)2, Ni(pthbz)2, Ni(athbz).
Đã nghiên cứu các phức chất tổng hợp được bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng
ngoại và phổ cộng hưởng từ proton. Kết quả thu được cho thấy Hthbz, Hmthbz, Hpthbz là
các phối tử hai càng liên kết với Ni qua N(1) .
2. Đã nghiên cứu các phức chất tổng hợp được bằng phương pháp phổ khối lượng.
Kết quả cho thấy các phức chất tổng hợp được đều bền trong điều kiện ghi phổ. Kết quả


thu được xác nhận phức chất là đơn nhân. Khối lượng phân tử hồn tồn phù hợp với cơng
thức phân tử dự kiến.
Đã sử dụng phần mềm isotope disstribution calculator để tính tốn cường dộ tương
đối của các pic đồng vị của phân tử phức chất. Kết quả thu được khá phù hợp giữa thực tế
và lý thuyết.
3. Bước đầu đã thử hoạt tính kháng khuẩn của một số phối tử và phức chất trên 7
chủng vi khuẩn thuộc cả hai loại gram (+) và gram (-).
References
I. Tiếng Việt
1. Trịnh Ngọc Châu (1993), Luận án phó tiến sĩ Hố học, Trường đại học Khoa học Tự
nhiên.
2. Hồng Nhâm (2001), Hố học Vô cơ, tập 3, Nhà xuất bản giáo dục.
3. Dương Tuấn Quang (2002), Luận án tiến sĩ Hoá học, Viện Hố học, Trung tâm khoa
học Tự nhiên và Cơng nghệ quốc gia.

4. Đặng Như Tại, Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn (1980), Cơ sở hoá học hữu cơ, Nhà
xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hoá học, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia.
6. Hà Phương Thư (2003), Luận án tiến sĩ Hoá học, Viện Hố học, Trung tâm khoa học
Tự nhiên và Cơng nghệ quốc gia.
7. Phan Thị Hồng Tuyết (2007), Luận án tiến sĩ Hoá học, Viện Hoá học, Viện khoa học
và công nghệ Việt Nam.
II. Tiếng Anh
8. Abu-Eittah R., Osman A. and Arafa G. (1979), “Studies on copper(II)- complexes :
Electronic absorption spectra”, Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry, 41(4),
pp.555-559.
9.Alsop L., Cowley R. A., Dilworth R.J. (2005), “Investigations into some aryl substituted
bis(thiosemicarbazones)and their copper complexes”, Inorganica Chimica Acta, 358,
pp. 2770-2780.


10. Altun Ah., Kumru M., Dimoglo A. (2001), “Study of electronic and structural features
of thiosemicarbazone and thiosemicarbazide derivatives demonstrating anti-HSV-1
activity”, J. Molecular Structure (Theo. Chem), 535, pp.235-246.
11. Anayive P. Rebolledo, Marisol Vieites, Dinorah Gambino, Oscar E. Piro (2005),
“Palladium(II) complexes of 2-benzoylpyridine-derived thiosemicarbazones: spectral
characterization, structural studies and cytotoxic activity”, 99(3), pp. 698-706.
12. Ateya B. G., Abo-Elkhair B. M. and Abdel-Hamid I. A. (1976), “Thiosemicarbazide as
an inhibitor for the acid corrosion of iron”, Corrosion Science, 16(3), pp.163-169.
13. Campbell J. M. (1975), “Transition metal complexes of thiosemicarbazide and
thiosemicarbazones” Coordination Chemistry Reviews, 15(2-3), pp.279-319.
14. Cavalca M., Branchi G. (1960), "The crystal structure of mono thiosemicarbazide zinc
chloride", Acta crystallorg., 13, pp.688-698.
15. Chettiar K.S., Sreekumar K. (1999), “Polystyrene-supported thiosemicarbazonetransition metal complexes: synthesis and application as heterogeneous catalysts”,

Polimer International, 48 (6), pp.455-460.
16. Diaz A., Cao R. and Garcia A. (1994), "Characterization and biological properties of a
copper(II) complex with pyruvic acid thiosemicarbazone", Monatshefte fur Chemie/
Chemical Monthly, 125 (8-9), pp. 823-825.
17. Dimitra K.D., Miller J.R. (1999), “Palladium(II) and platinum(II) complexes of
pyridin-2-carbaldehyde

thiosemicarbazone

with

potential

biological

activity.

Synthesis, structure and spectral properties”, Polyhedron, 18 (7), pp.1005-1013.
18. Dimitra K.D, Yadav P.N., Demertzis M.A., Jasiski J.P. (2004), “First use of a
palladium complex with a thiosemicarbazone ligand as catalyst precursor for the Heck
reaction”, Tetrahedron Letters, 45(14), pp.2923-2926.
19. Dimitra K.D, Asimina Domopoulou, Mavroudis A. Demervzis, Giovanne Valle, and
Athanassios Papageorgiou (1997), “Palladium (II) Complexes of 2- Acetylpyridine
N(4)-Methyl, N(4)-Ethyl and N(4)-Phenyl-Thiosemicarbazones. Crystal Structure of
Chloro(2- Acetylpyridine N(4)- Methylthiosemicarbazonato) Palladium(II). Synthesis,
Spectral Studies, in vitro and in vivo Antitumour Activity” Journal of Inorganic
Biochemistry, pp.147-155.
20. Ekpe U.J., Ibok U.J., Offiong O.E., Ebenso E.E. (1995), "Inhibitory action of methyl
and phenylthiosemicarbazone derivatives on the corrosion of mild steel in hydrochloric
acids", Materials Chemistry and Physics, 40(2), pp.87-93.



21. Elsevier S., Publishers B.V. (1985), “Transition metal complexes of semicarbazones
and thiosemicarbazones”, Coordination Chemistry Reviews, 63, pp. 127-160.
22. El-Asmy A.A. , Morsi M.A.,
copper(II),

zinc(II)

and

and El-Shafei A.A. (2005), “Cobalt(II), nickel(II),
uranyl(VI)

complexes

of

acetylacetone

bis(4-

phenylthiosemicarbazone)”, Transition Metal Chemistry, 11, pp. 494-496.(4c)
23. Guy Berthon and Torsten Berg (1976), “Thermodynamics of silver-thiosemicarbazide
complexation”, The Journal of Chemical Thermodynamics, 8(12), pp.1145-1152.
24. Harry B.Gray and C.J.Ballhausen (1962), “A molecular orbital theory for square planar
metal complexes”, J. Am. Chem. Soc. 85 (1963) 260 – 265.
25. Joseph M., Kuriakose M., Kurup M.R. and SureshE. (2006), “Structural, antimicrobial
and spectral studies of copper(II) complexes of 2-benzoylpyridine N(4)-phenyl
thiosemicarbazone”, Polyhedron 25, pp. 61-75.

26. Lobana T.S., Khanna S., Butcher R,J., Hunter A.D. and Zeller M. (2006), “Synthesis,
crystal structures and multinuclear NMR spectroscopy of copper(I) complexes with
benzophenone thiosemicarbazone ”, Polyhedron, 25(14), pp. 2755-2763.
27. Mostapha J.E., Magali Allain, Mustayeen A. K., Gilles M.B. (2005), “Structural and
spectral studies of nickel(II), copper(II) and cadmium (II) complexes of 3-furaldehyde
thiosemicarbazone” Polyhedron, 24 (2), pp.327-332.
28. Pillai C. K. S., Nandi U. S. and Warren Levinson (1977), “Interaction of DNA with
anti-cancer drugs: copper-thiosemicarbazide system”, Bioinorganic Chemistry,
pp.151-157.
29. Ramana Murthy G. V. and Sreenivasulu Reddy T. (1992), “o-Hydroxyacetophenone
thiosemicarbazone as a reagent for the rapid spectrophotometric determination of
palladium”, Talanta, 39(6), pp. 697-701.
30. Reddy K. J, Kumar J. R. and Ramachandraiah C. (2003), “Analytical properties of 1phenyl-1,2-propanedione-2-oxime

thiosemicarbazone:

simultaneous

spectrophotometric determination of copper(II) and nickel(II) in edible oils and seeds”,
Talanta, 59(3), pp. 425-433.
31. Seena E.B. and Prathapachandra Kurup M.R. (2007), "Spectral and structural studies
of mono- and binuclear copper(II) complexes of salicylaldehyde N(4)-substituted
thiosemicarbazones", Polyhedron, 26(4, 1), pp.829-836.
32. Sirota A. and ramko T. (1974), “Square planar NiII complexes of thiosemicarbazide”,
Inorganica Chimica Acta, 8, pp.289-291.


33. Suryanarayana R.V. and Brahmaji R.S. (1979), “Polarographic and spectrophotometric
studies of cobalt(II) thiosemicarbazide system”, Journal of Electroanalytical
Chemistry, 96(1), pp. 109-115.

34. Uesugi K., Sik L. Nishioka J., Kumagai H., T. and Nagahiro T. (1994), “ExtractionSpectrophotometric Determination of Palladium with 3-Thiophenaldehyde-4-phenyl-3thiosemicarbazone”, Microchemical Journal, 50(1), pp. 88-93.
35. Magda

Ali

Akl

Thiosemicarbazone

(2006),
for

“The

Use

Preconcentration,

of
Ion

Phenanthraquinone
Flotation

and

Monophenyl
Spectrometric

Determination of Zinc(II) in Human Biofluids and Pharmaceutical Samples”, Bull.

Korean Chem. Soc. 27(2006), 5, 725 – 732.
36. G.M.Arain, M.Y.Khuhawar, “Liquid Chromatographic Analysis of Mercury(II) and
Cadmium(II)

Using

Dimethylglyoxal

bis-(4-phenyl-3-thiosemicarbazone)

as

Derivatizing Reagent”, Acta Chromatographica 20 (2008) 1, 25 – 41.
37. M. Jesús Gismera, M.Antonia Mendiola, Jesús Rodriguez Procopio, M.Teresa Sevilla
(1998), “Copper potentiometric sensors based on copper complexes containing
thiohydrazone and thiosemicarbazone ligands”, Analytica Chimica Acta (1999) 143 –
149
38. R.K. Mahajan, Inderpreet Kaur, T.S. Lobana (2002), “A mercury(II) ion-selective
electrode based on neutral salicylaldehyde thiosemicarbazone”, Talanta 59(2003) 101
– 105.
39. Y.Li, Y.Chai, R.Yuan, W.Liang, L.Zhang, G.Ye (2007), “Aluminium(III) selective
electrode based on a newly synthesized glyoxalbis -thiosemicarbazone Schiff base”,
Journal of Analytical Chemistry, 63(2008) 1090 – 1093.
40. />41. Campbell J.M., Complex of thiosemicarbazit and thiosemicarbazone. Coord. Chem.
Revs.
42. Brunet E., Mendiola A.M., Macrocyclization of cyclic thiosemicarbazones with
mercury salts. Tetrahedron
43. Falguni B., Samaresh B., Thiosemicarbazone complexes of the platinum metal. Astory
of variable coordination modes. Proc. Indian. Acad. Sci (Chem. Sci) (2002)




×