Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHINH NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN CON CUÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.45 KB, 49 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ







NGUYỄN ĐÌNH QUỲNH





BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



Đề tài:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG
VỐN TẠI CHINH NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN CON CUÔNG






NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG








Vinh, tháng 4 năm 2012
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ







BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đề tài:


THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG
VỐN TẠI CHINH NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN CON CUÔNG





NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG





Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đậu Quang Thế
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đình Quỳnh
Lớp : 49B2 - TCNH
MSSV : 0854027489




Vinh, tháng 4 năm 2012


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Bố cục 2
NỘI DUNG 3
Phần 1. TỔNG QUAN VỀ NHNo&PTNT HUYỆN CON CUÔNG 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 3
1.2 Đặc điểm hoạt động của NHNo&PTNT huyện Con Cuông 4
1.2.1 Thuận lợi 5
1.2.2 Khó khăn 5
1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý 6
1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Con Cuông 9
1.4.1 Hoạt động huy động vốn 9
1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn 11
1.4.3. Hoạt động kinh doanh khác. 13
1.4.4. Kết quả hoạt động kinh doanh. 14
Phần 2 : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN
TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN CON CUÔNG. 15
2.1 Thực trạng về công tác huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Con
Cuông. 15
2.1.1 Các biện pháp huy động vốn mà Ngân hàng áp dụng 15
2.1.2 Quy mô các loại vốn huy động 17
2.1.3. Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động. 18
2.1.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động. 19

2.2. Đánh giá chung 21
2.2.1. Những kết quả đạt được. 21
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân. 22
2.2.2.1. Hạn chế 22
2.2.2.2. Nguyên nhân. 23
2.3 Giải pháp và kiến nghị để phát triển công tác huy động vốn tại chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Con Cuông . 25
2.3.1. Định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Con Cuông 25
2.3.1.1. Mục tiêu chung 25
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 4
2.3.1.2 .Chỉ tiêu tăng trưởng 25
2.3.2 . Các giải pháp nhằm phát triển công tác huy động vốn tại
NHNo&PTNT huyện Con Cuông. 26
2.3.2.1. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, tăng nhanh nguồn vốn kinh
doanh 27
2.3.2.2.Quản lý nguồn vốn theo đúng phương pháp, mục tiêu. 30
2.3.2.3. Sử dụng chính sách lãi suất linh hoạt 31
2.3.2.4.Phát triển các dịch vụ đa dạng, cùng với nâng cao chất lượng dịch vụ.
32
2.3.2.5.Huy động vốn với cơ cấu một cách hợp lý 33
2.3.2.8. Đào tạo nâng cao trình độ và nghiệp vụ của cán bộ. 35
2.3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp tăng cường công tác huy
động vốn tại chi nhánh 36
2.3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 36
2.3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 37
2.3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 38
KẾT LUẬN 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO


















Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NHTM Ngân hàng thương mại
NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
CSXH Chính sách xã hội
NHNN Ngân hàng nhà nước

NHTƯ Ngân hàng trung ương
NH Ngân hàng
NQ Nghị quyết
TW Trung ương
HĐBT Hội đồng bộ trưởng
UBND Uỷ ban nhân dân
CBCNV Cán bộ công nhân viên


















Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 6


DANH MỤC BẢNG BIỂU



Bảng 1.1 Cơ cấu huy động vốn của Chi nhánh
Bảng 1.2 Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh
Bảng 1.3 Kết quả kinh doanh của Chi nhánh
Bảng 2.1 Quy mô các loại vốn huy động của Chi nhánh
Bảng 2.2 Tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của Chi nhánh
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng của Chi nhánh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 1
LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã và đang khẳng định vị trí và vai
trò của các ngân hàng thương mại,với những nghiệp vụ không ngừng được cải
thiện và mở rộng cho phù hợp,nhằm đáp ứng nhu cầu vốn và cung cấp các
dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế và dân cư. Việc làm này của các ngân hàng
thương mại đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đẩy mạnh xuất khẩu,
đầu tư sản xuất, đổi mới thiết bị,hiện đại hoá công nghệ,mở rộng quy mô sản
xuất,góp phần thực hiện công nghiệp hoá,hiện đaị hoá đất nước,cũng như góp
phần tích cực thực hiện đường nối đổi mới của Đảng và Nhà nước. Để có thể
thực hiện được tất cả các nhiệm vụ trên,ngân hàng cần phải có nguồn vốn.
Vốn hoạt động trở thành nguồn vốn chủ yếu cung cấp nguồn vốn cho toàn bộ

nền kinh tế. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà mở cửa,hội nhập là điều
kiện tất yếu của bất kì quốc gia nào muốn phát triển. Sự hội nhập sẽ làm phân
bổ nguồn vốn trong xã hội một cách hợp lý. Với sụ xuất hiện của các tổ chức
tài chính nước ngoài,các tổ chức tài chính mới trong nước,nguồn vốn chảy
vào các ngân hàng thương mại sẽ theo dó mà giảm dần. Chính vì thế,muốn
tồn tại và đứng vững trong môi trường mới,các ngân hàng luôn luôn cần có
nguồn vốn dồi dào. Khi đó huy động vốn trở thành một biện pháp hữu hiệu
cho các ngân hàng thương mại thực hiện các chiến lược của mình.
Chiến lược kinh tế của nhà nước chỉ rõ : “Tiếp tục đổi mới và lành
mạnh hoá hệ thống tài chính, tiền tệ nhằm thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế
xã hội. “
Vấn đề nổi bật trong hoạt động ngân hàng là công tác huy động vốn và
sử dụng vốn. Mục tiêu đặt ra là làm sao cho công tác huy động vốn và sử
dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất.
Trong thực tiễn hoạt động của NHNo&PTNT huyện Con Cuông hoạt
động huy động vốn đã được coi trọng đúng mức và đã đạt được một số kết
quả nhất định nhưng bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ một số tồn tại do đó cần phải
nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm
phục vụ công tác công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Chính vì vậy, tôi
chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp phát triển huy động vốn tại chi nhánh
NHNo và PTNT huyện Con Cuông ” để làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt
nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Dựa vào cơ sở phân tích thực trạng công tác huy động vốn tại chi
nhánh NHNo&PTNT huyện Con Cuông để tìm ra nguyên nhân của những
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 2
tồn tại từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động

huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Con Cuông.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Con Cuông.
- Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu trong bảng tổng kết tài sản và báo cáo
kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Con Cuông từ năm 2009 đến
năm 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu
là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử trừu tượng hoá, phân tích
tổng hợp, diễn giải, quy nạp, phân tích thống kê, so sánh. Kết hợp nghiên cứu
lý luận, với thực tiễn vận dụng vào NHNo & PTNT huyện Con Cuông.
5. Bố cục
Đề tài được chia làm 2 phần :
Phần 1 : Tổng quan về NHNo & PTNT huyện Con Cuông.
Phần 2 : Thực trạng và giải pháp phát triển huy động vốn tại chi nhánh
NHNo và PTNT huyện Con Cuông.


















Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 3
NỘI DUNG

Phần 1. TỔNG QUAN VỀ NHNo&PTNT HUYỆN CON CUÔNG

1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Sự nghiệp đổi mới nền kinh tế của đất nước đỏi hỏi ngành ngân hàng
phải đổi mới cả về tổ chức bộ máy, lẫn cơ chế hoạt động cả nội dung và
phương pháp, cả trong đối nội cũng như đối ngoại. Đó là yêu cầu khách quan
khi chuyển dịch nền kinh tế sang cơ chế thị trường. Chính phủ coi việc đổi
mới ngành ngân hàng là khâu đột phá để thục đẩy phát triển nền kinh tế. Ngày
26 tháng 3 năm 1988 Hội đồng bộ trưởng ( nay là chính phủ ) ra nghị định số
53/HĐBT về tổ chức bộ máy ngân hàng nhà nước là chuyển dịch hẳn hệ
thống ngân hàng sang kinh doanh.
Ngay sau nghị định số 53/HĐBT được ban hành, ngân hàng Việt Nam đã
bàn hành một loạt các văn bản, quy định về tổ chức bộ máy về thể lệ tín dụng,
chính sách lãi suất, chế độ thanh toán giữa các ngân hàng để tổ chức thực
hiện.Ngân hàng nhà nước các huyện để thành lập ngân hàng PTNT huyện, thị
xã theo quyết đinh số: 423/TCCB ngày 8/8/1988 của tổng giám đốc ngân
hàng nhà nước Trung ương.Ngân hàng nhà nước huyện Con Cuông được
chuyển thành ngân hàng PTNT huyện Con Cuông trực thuộc ngân hàng
PTNT Tỉnh Nghệ An
Ngày 1/10/1988, Ngân hàng PTNT Con Cuông chính thức hoạt động

theo quyết định 403/NH - QĐ ngày 24/9/1988 của tổng giám đốc ngân hàng
PTNT Việt Nam, có trụ sở chính ở khối 3 thị trấn huyện Con Cuông. Địa bàn
hoạt động kinh doanh chủ yếu là khu vực nông nghiệp và nông thôn.
Từ khi ra đời đến nay, mặc dù gặp nhiều khó khăn, song được sự
quan tâm chỉ đạo của NHNo & PTNT tỉnh Nghệ An, của huyện uỷ, HĐND,
UBND huyện, cùng với sự quyết tâm cao của toàn thể CBCNV, NHNo &
PTNT huyện Con Cuông đã vượt qua khó khăn, thách thức, và không ngừng
đưa hoạt động của Ngân hàng ngày càng phát triển bền vững, góp phần đáng
kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà. Cơ chế mới đã tạo điều
kiện cho NHNo & PTNT huyện Con Cuông qui hoạch lại mô hình tổ chức và
đào tạo lại đội ngũ cán bộ, sử dụng đúng năng lực, khai thác được các tiềm
năng lợi thế để phát triển. NHNo&PTNT Huyện Con Cuông đã có những
bước phát triển không chỉ bề rộng mà đã phát triển theo chiều sâu và ảnh
hưởng tới hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Từ đó đã có những chuyển biến
tích cực trong cơ chế thị trường, nghiệp vụ kinh doanh được đa dạng, phong
phú cả trong hoạt động tín dụng, dịch vụ thanh toán ngân hàng, cả về nội
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 4
dung và hình thức công nghệ và cơ sở vật chất cũng như ứng dụng tiến bộ tin
học vào các lĩnh vực hoạt động được quan tâm đẩy mạnh mang lại hiểu quả
công tác cao theo nội dung: “Trung thực - kỉ cương - sáng tạo - chất lượng -
hiểu quả ”. Và chấp hành tốt các đường lối chính sách của đảng, pháp luật nhà
nước.
Nhờ hoạt động có hiệu quả, uy tín của NHNo&PTNT huyện Con Cuông
ngày càng được nâng cao và trở thành người bạn không thể thiếu của nhà
nông.
1.2 Đặc điểm hoạt động của NHNo&PTNT huyện Con Cuông
Con Cuông là một huyện trực thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam. Huyện

Con Cuông nằm ở phía tây tỉnh Nghệ An, phía đông nam giáp huyện Anh
Sơn, phía đông bắc giáp huyện Quỳ Hợp và Tân Kỳ, phía tây bắc giáp huyện
Tương Dương, phía tây nam có đường biên giới nước Lào dài 55,5km. Là
huyện vùng cao, lợi thế về vị trí và có điều kiện thuận lợi để phát triển nông -
lâm nghiệp và du lịch thương mại. Với tổng số hộ 15.954, với 66.149 nhân
khẩu, bao gồm các dân tộc Thái, Kinh, Hoa, Nùng, Ê Đê và tộc người Đan
Lai. Diện tích tự nhiên 173.381 ha, diện tích sông suối và núi đá 8.446 ha, đất
nông nghiệp 4.035 ha, đất lâm nghiệp 104.663 ha, trong đó có 61.752 ha rừng
dày đặc dụng ( 55.928 ha thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Pù
Mát và 5824 ha thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống ).
Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2011 tăng 16,6% so với năm 2010.
Thu nhập bình quân đầu người đạt 13,6 triệu đồng. Cơ cấu kinh tế chuyển
dịch đúng hướng và có tiên bộ rõ rệt. Nông nghiệp tăng trưởng 12,2% so
với năm trước.Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2011 đạt 28.000
tấn. Tổng đàn trâu bò có trên 37.782 con, tăng 629 con so với năm 2010.
Đã trồng mới 2.513 ha rừng độ che phủ đạt 75,8%.Công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp - dịch vụ tăng trưởng 21,4% Các ngành nghề tiểu thụ công
nghiệp tiếp tục phát triển.Huyện đã phát huy thế mạnh trong việc khai
thác vật liệu xây dựng, sản xuất đồ gỗ, đồ sắt và các dịch vụ sửa
chữa.Hoạt động dịch vụ vận tải, du lịch, thương mại có nhiều khởi sắc,
vừa tạo việc làm tại chỗ, tạo nguồn thu.
NHNo&PTNT huyện Con Cuông là ngân hàng cấp 3 trong hệ thống
NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ trong địa
bàn và phục vụ nhiệm vụ chính trị, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế địa
phương. Với những đặc điểm về kinh tế và xã hội nêu trên NHNo&PTNT
huyện Con Cuông có nhiều cơ hội để phát triển song cũng gặp rất nhiều khó
khăn, thử thách.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh



SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 5
1.2.1 Thuận lợi
- Tình hình chính trị, kinh tế xã hội trên địa bàn ổn định giúp cho người
dân có cơ hội đầu tư, có cơ hội phát triển sản xuất tạo điều kiện thuận để ngân
hàng mở rộng hoạt động cho vay và huy động vốn.
- Chính sách của Đảng, Nhà nước về cho vay đã được đổi mới, tổ chức
tín dụng được cho vay không có tài sản đảm bảo tối đa đến 50 triệu đồng đối
với cá nhân, hộ sản xuất; tối đa đến 200 triệu đồng đối với hộ kinh doanh, sản
xuất phục vụ nông nghiệp, nông thôn; tối đa đến 500 triệu đồng đối với hợp
tác xã, chủ trang trại. Việc cho vay như thế đã tạo điều kiện cho người dân
vay vốn ngân hàng.
- Dưới sự lãnh đạo của NHNo&PTNT tỉnh, huyện uỷ, UBND huyện Con
Cuông để tiếp tục thực hiện Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của chính phủ,
NHNo huyện Con Cuông đã phối hợp với các xã triển khai sâu rộng chủ
trương của Đảng và Nhà nước về vay vốn ngân hàng, tổ chức họp dân và
thành lập được 269 tổ vay vốn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải
ngân và đôn đốc thu nợ đến hạn, giảm nợ quá hạn, thu lãi.
- Sau nhiều năm được mùa, giá cả ổn định nhân dân đã phấn khởi và chủ
động vay vốn ngân hàng.
- Lãi suất cho vay phù hợp đã khuyến khích người dân mạnh dạn vay vốn
đầu tư vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề.
- Phong cách tiếp khách của ngân hàng đã được đổi mới làm cho người
đân gần gũi hơn với ngân hàng hơn kể cả người vay tiền và người gửi tiền
- Một số ngành có điều kiện phát huy tiềm năng mạnh dạn áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao,
nhận thức của nông dân về sự cần thiết đơa các giống mới năng suất cao vào
trồng trọt, chăn nuôi ngày càng cao tạo điều kiện cho việc đầu tư vốn có hiệu
quả.
- Ngành Ngân hàng đã có cơ chế tín dụng phù hợp với nông nghiệp,

nông thôn. Đã tạo hành lang pháp lý để NHNo huyện Con Cuông tăng trưởng
được dư nợ, đối tượng cho vay được mở rộng hơn thuận tiện cho khách hàng
vay vốn.
1.2.2 Khó khăn
- Là một huyện thuần nông, kinh tế có phát triển xong chủ yếu là tự sản,
tự tiêu, sản phẩm sản xuất ra khó tiêu thụ. Cụ thể như hiện nay ứ đọng khá
nhiều vì vậy việc đầu tư cho người nông dân vay vốn cũng gặp không ít khó
khăn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 6
- Địa bàn nhỏ, diện tích đất tự nhiên có hạn, dân số ít, nghành nghề
không phát triển nên thị trường cho vay và huy động vốn bị hạn chế.
-Thời tiết đầu năm rét đậm, rét hại kéo dài, dịch bệnh gia súc gia cầm tái
bùng phát, bão lụt dài ngày gây thiệt hại cho SX và đời sống, thu nhập của
người dân còn thấp ảnh hưởng không ít đến công tác huy động vốn cũng như
hoạt động đầu tư tín dụng của Ngân hàng, khó khăn cho việc thu nợ và làm
phát sinh nợ quá hạn.
- Giá cả thực phẩm, nông sản thấp, ứ đọng nhiều không bán được làm
ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của dân khiến họ không giám mạnh dạn
vay vốn mở rộng nghành nghề .
- Người dân chưa có thói quen gửi tiền vào ngân hàng, món vay nhỏ, lẻ
tẻ làm cho chi phí giao dịch cao
- Các hộ dân trong huyện còn thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật trong
việc thực hiện ứng dụng các giống mới, nắm bắt các thông tin về giá cả tiêu
thụ nông sản chưa kịp thời. Khoa học công nghệ trong sản xuất chưa phát
triển, trình độ dân trí giữa các vùng còn chưa đồng đều từ đó gây không ít khó
khăn thách thức cho hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Con
Cuông

- Chịu sự cạnh tranh huy động vốn của kho bạc Nhà nước, của bưu điện
huyện và của Ngân hàng CSXH
- Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, kinh tế trang trại có
lúc chưa kịp thời nên việc cho vay các món lớn còn gặp nhiều khó khăn.
1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý
Ngân hàng NNo&PTNT Con Cuông là chi nhánh NHTM hoạt động
chủ yếu trên lĩnh vực nông nhiệp và nông thôn.
Bên cạnh thực hiện có hiệu quả các chiến lược kinh doanh ngân hàng
hết sức quan tâm đến công tác tổ chức cán bộ tạo điều kiện thu gọn bộ máy
cán bộ, giảm chi phí quản lý, góp phần thực hiện kế hoạch của ngân hàng.
+) Về mạng lưới

Chức danh Năm 2011
Ban giám đốc 2
Phòng KT - NQ - HC 11
Phòng Tín dụng 15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 7
+) Mô hình cơ cấu tổ chức


















+ Ban giám đốc
Ban giám đốc gồm: một Giám đốc và một phó giám đốc chịu trách
nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh.
Giám đốc là người trực tiếp ra quyết định kinh doanh, kí các văn bản và
các hợp đồng liên quan đến hoạt động của toàn đơn vị. Giám đốc uỷ quyền
cho phó giám đốc kí duyệt một số báo cáo, phê duyệt cho vay và kí các chứng
từ liên quan đến hoạt động của đơn vị trong phạm vi uỷ quyền và phân công.
+ Phòng Kế toán - Ngân quỹ - Hành chính:
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy

định của Ngân hàng Nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của
NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo Luật định.
- Thực hiện ngiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước theo quy dịnh.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
- Xây dựng chương trình công tác hàng quý, tháng của Chi nhánh và có
trách nhiệm đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc
P.Giám đốc
Giám đốc

Phòng Tín dụng Phòng KT NQ -
HC
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 8
NHNo&PTNT phê duyệt.
- Tư vấn tư pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết
hợp đồng, hoạt động tố tụng tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,
hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNo&PTNT Việt
Nam.
- Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản
định chế của NHNN.
+ Phòng Tín dụng:
- Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng chiến
lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu
đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng
khép kín, sản xuất, chế biến, tiêu thụ và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và
tiêu dùng.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách
hàng để lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp, ủy
quyền.
- Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình Ngân hàng cấp trên theo
phân cấp ủy quyền.
- Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân
và đề xuất hướng khắc phục.
-Phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định
quy trình tín dụng, dịch vụ của Ngân hàng.
- Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của Chi

nhánh trực thuộc trên địa bàn.
- Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra theo quy định.
Các phòng ban có mối liện hệ phối hợp chặt chẽ với nhau để hoàn thành
nhiệm vụ tham mưu theo chức năng của từng phòng ban đã quy định. Trưởng
phòng chịu trách nhiệm chung trong phạm vi hoạt động của phòng mình, các
phòng ban trực tiếp làm nhiệm vụ tác nghiệp kinh doanh đồng thời thực hiện
chức năng quản lý điều hành chỉ đạo nghiệp vụ và tham mưu cho ban giám
đốc về hoạt động kinh doanh của ngân hàng do phòng mình phụ trách cho ban
Giám đốc.



Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 9
1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Con
Cuông
1.4.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một nghiệp vụ không thể thiếu của các NHTM, đó
chính là nguồn cung cấp cho hoạt động tín dụng và giúp ngân hàng hoàn
thành các chức năng của mình trong nền kinh tế. Một nguồn vốn có cơ cấu
hợp lý, chi phí huy động thấp, khả năng huy động vốn lớn sẽ tạo điều kiện
thuận lợi để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng.
NHNo & PTNT huyện Con Cuông nhận thức được vai trò của nguồn
vốn kinh doanh, nguồn vốn chính là tiền đề cho hoạt động kinh doanh, là
động lực chính, là cơ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh. Chính vì thế mà
NHNo & PTNT Huyện Con Cuông đã tập trung khai thác mọi nguồn, coi
công tác huy động vốn là của mọi người, mọi thành viên. Đáp ứng đầy đủ, kịp

thời các nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất, hộ nghèo, hộ kinh doanh, các
công ty thuộc các doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
NHNo & PTNT huyện Con Cuông đã huy động vốn bằng các hình thức sau:
Tiền gửi của các đơn vị tổ chức kinh tế.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 9 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm bậc thang.
Tiết kiệm gửi góp
Tiết kiệm dự thưởng bằng vàng
Phát hành các chứng chỉ có giá
Tuy nhiên công tác huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Con Cuông
gặp không ít khó khăn đó là sự cạnh tranh huy động vốn của kho bạc nhà
nước, của bưu điện huyện, huy động vốn lãi suất cao, sự cạnh tranh của Ngân
hàng CSXH là một trong những thách thức của NHNo & PTNT huyện Con
Cuông. nhưng tập thể cán bộ, nhân viên trong đơn vị đã phát huy nhưng ưu
thế vốn có và vượt qua khó khăn đến từng bản làng để tuyên truyền chính
sách vá cơ chế huy động vốn của ngân hàng. Chính vì thế trong những năm
vừa qua, NHNo Con Cuông đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Để
thấy rõ tình hình huy động vốn của NHNo Con Cuông, nghiên cứu kết quả
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 10
huy động vốn tại chi nhánh năm 2009 đến năm 2011 được khái quát trên bảng
phân tích sau:
Bảng 1.1: Cơ cấu huy động vốn của NHNo & PTNT Huyện Con
Cuông

Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền

Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tăng
trưởng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tăng
trưởng
(%)
Tổng huy động 81.257

100 98.319 100 20.99 115.986 100 17.97
Theo đối tượng
- Tiền gửi dân cư 61.043

75.12 79.215 80.57 29.77 84.322 72.70 6.45
- Tiền gửi TCKT 8.704 10,71 18.482 18.80 112.34 21.339 18.39 15.46

- Tiềngửi KBNN 11.287

13.89 603 0.61 -94.66 10.314 8.90 1,610.45
- Tiền gửi TCTD 223 0.28 19 0.02 -91.48 11 0.01 -42.11
Theo kỳ hạn
- Không kỳ hạn 18.360

22.59 21.877 22.25 19.15 32.414 27.95 48.16
- Kỳ hạn < 12 tháng

24.284

29.88 30,035 30.55 23.68 35.011 30.18 16.57
- Kỳ hạn từ 12 đến
24 tháng
12.670

15.59 18,027 18.34 42.28 18.835 16.24 4.48
- Kỳ hạn >24 tháng 25.943

31.94 28,380 28.86 9.39 29.726 25.63 4.74

(Nguồn báo cáo của NHNo & PTNT huyện Con Cuông 3 năm
Từ 2009 -2011)

Qua biểu số liệu trên, cho thấy kết quả huy động vốn tăng lên rõ rệt. Kết
quả huy động vốn năm 2011 đạt 115.986 triệu đồng, tăng 17,97% so với năm
2010, tăng 42,74% so với năm 2009.
Xét về cơ cấu nguồn vốn qua các kỳ ta thấy:
- Vốn huy động từ dân cư năm 2011 (gồm tiền gửi tiết kiệm và phát hành

giấy tờ có giá ) đạt 84.322 triệu đồng, tăng 6,45% so với năm 2010; tăng
38,13% so với năm 2009.
- Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế năm 2011 là 21.339 triệu đồng,
tăng 15,46% so với năm 2010; tăng 145,16% so với năm 2009.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 11
Vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn, chủ
yếu là tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi có kỳ hạn dài hạn tạo điều kiện thuận lợi
để Ngân hàng cho vay trung và dài hạn.
Nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân cư là một trong những yếu tố
quyết định mở rộng hay thu hẹp đầu tư của Ngân hàng. Do vậy Ngân hàng đã
huy động bằng nhiều hình thức phù hợp với từng thời kỳ.
Có được kết quả về huy động vốn trong những năm vừa qua là do ngân
hàng đã xác định được tầm quan trọng của vốn huy động, ngân hàng đã tổ
chức, triển khai nhiều biện pháp huy động vốn như : tuyên truyền, quảng cáo
để nhân dân biết, khai thác được những điều kiện thuận lợi, tiềm năng dư thừa
trong dân, trưng bày các biển quảng cáo ở trụ sở ngân hàng trung tâm và các
ngân hàng khu vực, ở một số tuyến đường xã tập trung đông dân cư, huy động
qua tổ vay vốn, vận động mọi người tham gia gửi tiền tiết kiệm, tạo dựng thói
quen tiết kiệm trong nhân dân, tạo điều kiện cho mọi công dân có nhu cầu mở
tài khoản tiền gửi cá nhân và thanh toán giao dịch qua ngân hàng. Có thể nói
công tác huy động vốn trong những năm gần đây đạt được kết quả đáng khích
lệ góp phần vào ổn định lưu thông tiền tệ trên địa bàn, tạo lập được đủ nguồn
vốn đáp ứng mở rộng đầu tư cho các thàng phần kinh tế trên địa bàn và tăng
trưởng tín dụng.
1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn
Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn đầu
tư tín dụng là yếu tố quyết định mở rộng hay thu hẹp đầu tư, là công việc

nghiệp vụ có tính chất sống còn của ngân hàng, vì phần lợi nhuận mà ngân
hàng thu được đều dựa trên việc đầu tư cho vay. Nếu sử dụng vốn có hiệu quả
sẽ bù đắp được chi phí cho huy động vốn và thu được lợi nhuận. Nếu không
sẽ gây ra nguy hại tới vốn tự có của ngân hàng. Vì thế Ngân hàng Nông
nghiệp huyện Con Cuông đã và đang thực hiện tốt công tác tín dụng đồng thời
chú trọng đến công tác huy động vốn theo hướng " Đi vay để cho vay " đến
mọi thành phần kinh tế. Để đảm bảo công tác tăng trưởng tín dụng về chất
lượng tín dụng thì ngân hàng cũng được đặc biệt quan tâm. Tăng trưởng tín
dụng phải đảm bảo an toàn hiệu quả.
Là một huyện nông nghiệp cho nên công tác tín dụng chủ yếu là cho vay
hộ sản xuất. Những năm trước cho vay trực tiếp kinh tế hộ năm sau tăng
trưởng cao hơn năm trước nhưng chủ yếu là thực hiện cho vay từ phía khách
hàng. Từ khi có Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của chính phủ về một số chính
sách tín dụng đối với nông nghiệp và nông thôn, được sự chỉ đạo của Ngân
hàng tỉnh Ngân hàng Con Cuông đã mở rộng pham vi qui mô đầu tư chuyển
dịch cơ cấu đầu tư phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 12
theo nghị quyết của huyện Đảng bộ lần thứ XXIII vào những ngày đầu năm
ban lãnh đạo NHNo & PTNT huyện Con Cuông phối hợp với công đoàn,
đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, giao cho các đoàn viên bám sát địa
bàn, điều tra khảo sát nhu cầu vay vốn của từng hộ dân, thực hiện phương
châm mở rộng thị phần, trên cơ sở phát triển vững chắc an toàn - hiệu quả.
Nhờ có thêm vốn kinh doanh sản xuất đã tạo thêm công ăn việc làm cho
người lao động, phát triển ngành nghề ở nông nghiệp nông thôn. Vì thế mà
việc cho vay đạt kết quả cao.
Bảng 1.2: Tình hình sử dụng vốn qua các năm 2009 đến 2011 như sau:
Đơn vị: triệu đồng


(Nguồn báo cáo của NHNo & PTNT huyện Con Cuông 3 năm
Từ 2009 -2011)

* Về doanh số cho vay:
- Doanh số cho vay năm 2009 là 228.623 triệu đồng.
- Doanh số cho vay năm 2010 đạt 254.800 triệu đồng, tăng so với năm
2009 là 26.117 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 11,45%.

Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền
Tỷ
trọn
g %
Số tiền

Tỷ
trọng
%
Tăng
trưởng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Tăng
trưởng
(%)

I. Doanh số cho vay 228.623 100 254.800 100 11,45 290.066 100 13,84
1. Cho vay ngắn hạn 101.551 44,4 100.659 39,5 -0,88 117.418 40,48 16,65
2. Cho vay trung hạn 127.072 55,6 154.141 60,5 21,30 172.648 59,52 12,01
III. Doanh số thu nợ 185.893 100 204.984 100 10,27 225.401 100 9,96
1. Thu nợ ngắn hạn 92.376 49,7 102.437 50 10,89 104.516 46,37 2,03
2. Thu nợ trung hạn 93.517 50,3 102.547 50 9,66 120.885 53,63 17,88
III. Dư nợ 159.442 100 204.797 100 28,45 269.452 100 31,57
1. Ngắn hạn 59.157 37,1 59.124 28.9 -0,06 77.280 28,68 30,71
2. Trung hạn 100.285 62,9 145.673 71,1 45,26 192.172 71,32 31,92
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 13
- Doanh số cho vay năm 2011 đạt 290.066 triệu đồng, tăng so với năm
2010 là 35.266 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 13,84%.
Trong đó:
- Cho vay ngắn hạn năm 2011 là 117.418 triệu đồng, chiếm 40,48% trên
tổng doanh số cho vay.
- Cho vay trung, dài hạn là 172.648 triệu đồng, chiếm 59,52% trên tổng
doanh số cho vay.
Từ kết quả trên đạt được đã chứng tỏ Ngân hàng NHNo & PTNT huyện
Con Cuông đã tập trung vào việc mở rộng đầu tư tín dụng.
* Về doanh số thu nợ qua các năm:
- Năm 2009 là 185.893 triệu đồng.
- Năm 2010 là 204.984 triệu đồng, tăng so với năm 2009 là 19.091 triệu
đồng, tỷ lệ tăng là 10,27%.
- Năm 2011 đạt 225.401 tăng so với năm 2010 là 20.417 triệu đồng, tỷ lệ
tăng là 9,96%.
* Dư nợ qua các năm:
Biểu số liệu trên nói lên công tác mở rộng đầu tư tín dụng của Ngân hàng

NHNo & PTNT huyện Con Cuông rất tích cực, liên tục qua các thời điểm đều
tăng mạnh.
- Dư nợ năm 2009 là 159.442 triệu đồng
- Dư nợ năm 2010 là 204797 triệu đồng, tăng 28,45% so với năm 2009,
ứng với số tiền là 45.355 triệu đồng.
- Dư nợ 2011 đạt 269.452 triệu đồng, tăng là 31,57% so với năm 2010,
ứng với số tiền là 64.655 triệu đồng.
1.4.3. Hoạt động kinh doanh khác.
- Thực hiện mục tiêu mở rộng kinh doanh đa dạng hóa sản phẩm trong
hoạt động Ngân hàng nhằm thu hút nguồn vốn, làm tốt công tác tuyên truyền
mở tài khoản giao dịch thanh toán ngoại tệ, đẩy mạnh dịch vụ thanh toán
ngoại tệ đến 31/12/2011 là 565 khách hàng, đã nhận thanh toán chi trả kiểu
hối 941 món với số tiền 979.717 USD tăng 18,30 % so với cùng kỳ.
- Doanh số mua ngoại tệ: 431.110 USD giảm 30,71% so cùng kỳ.
- Doanh số bán ngoại tệ: 435.755 USD giảm 30,43% so cùng kỳ.
- Thực hiện tốt dịch vụ chuyển nhanh WESTERN - UNION tạo điều
kiện cho khách hàng nhận tiền từ nước ngoài chuyển về đảm bảo, nhanh
chóng, chính xác .

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 14
1.4.4. Kết quả hoạt động kinh doanh.
Chi nhánh đã thực hiện mục tiêu kinh doanh trên cơ sở định hướng của
NHNo&PTNT Việt Nam các chương trình phát triển kinh tế của địa phương,
phát triển tín dụng bảo đảm an toàn, bền vững, hiệu quả, đa dạng hóa các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ, năng động sáng tạo
chấp hành kỷ cương trong chỉ đạo điều hành, khắc phục những hạn chế khó
khăn, quyết đoán nhưng mềm dẻo, linh hoạt trong điều hành kinh doanh, thực

hiện tiết kiệm chi tiêu trong nội bộ nên Chi nhánh luôn cân đối nguồn vốn,
tính toán mức chênh lệch lãi suất đầu ra- đầu vào và đảm bảo kinh doanh có
hiệu quả. Thực tế đã cho thấy, Chi nhánh đã nghiêm túc chấp hành các yêu
cầu trong hoạt động kinh doanh và đã hoàn thành các chỉ tiêu được giao:

Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh 3 năm 2009 – 2011
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009

Năm 2010 Năm 2011
Số tiền
Số
tiền
Tăng
trưởng
(%)
Số
tiền
Tăng
trưởng
(%)
Tổng thu 19449 26893

38.27 38156

41.88
Tổng chi 13464 19882

47.67 29861


50.19
Chênh lệch thu chi 5985 7011 17.14 8295 18.31

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Chi nhánh 3 năm 2009, 2010, 2011)












Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 15
Phần 2 : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG
VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN CON CUÔNG.


2.1 Thực trạng về công tác huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Con
Cuông.
2.1.1 Các biện pháp huy động vốn mà Ngân hàng áp dụng.
Nguồn vốn huy động đóng một vai trò quan trọng và luôn luôn chiếm
một tỷ trọng tương đối đáng kể trong tổng số nguồn vốn trong hoạt động của

các Ngân hàng thương mại nói chung, và Chi nhánh cũng không nằm ngoài
quy luật đó cùng với sự phát triển của xã hội và của ngành kinh tế, các nhân
tố trong nền kinh tế luôn tồn tại song song và có mối liên hệ, tác động lẫn
nhau. Do vậy, không phải lúc nào các phương thức huy động vốn mà Ngân
hàng đưa ra để huy động vốn trong nền kinh tế không phải lúc nào cũng đạt
được thành công như mong muốn. Bởi vì, hiệu quả của các chính sách huy
động vốn luôn chịu tác động của rất nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ
quan. Một công tác huy động vốn phù hợp, đòi hỏi các nhà hoạch định chính
sách cần phải có sự tổng hợp, phân tích, đánh giá tất cả các yếu tố tác động
đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng như của toàn xã hội.
Xuất phát từ việc nhìn nhận thấy được tầm quan trọng của công tác huy
động vốn, cũng như việc xây dựng chính sách huy động vốn, trong những
năm qua Chi nhánh đã có rất nhiều những biện pháp khác nhau. Trong một số
trường hợp, Chi nhánh kết hợp với các Ngân hàng bạn trong cùng hệ thống để
thực hiện khuyếch trương, quảng cáo, nhằm thu hút khách hàng đến với Chi
nhánh đặc biệt là các khách hàng đến Ngân hàng để gửi tiền, mua trái phiếu,
hay uỷ thác đầu tư.
Trong những năm qua, NHNo&PTNT huyện Con Cuông đã không
ngừng nỗ lực đưa ra các phương thức khác nhau để đẩy mạnh công tác huy
động vốn, bao gồm :
 Chính sách Marketing:
Ngày nay, không chỉ các Ngân hàng thương mại, mà tất cả các doanh
nghiệp kinh doanh điều ngày càng có các đầu tư lớn hơn cho hoạt động này.
Hiện tại NHNo Con Cuông chưa có phòng phục vụ riêng cho chức năng
Marketing, cho nên công tác này hiện nay được giao cho phòng kế toán thực
hiện. Chi nhánh đã tiến hành quảng bá hình ảnh cũng như thương hiệu của
mình thông qua các phương thiện thông tin đại chúng như: pano quảng cáo,
đài báo, ti vi… cùng với việc đẩy mạnh hoạt động Marketing.
 Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, dịch vụ, và tiện ích:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh



SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 16
Đứng trước sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, đặc
biệt là cuộc cách mạng trong ngành công nghệ thông tin, Chi nhánh đã sớm
nhận ra vai trò của công nghệ thông tin trong việc phát triển công nghệ Ngân
hàng. Do vậy, Chi nhánh đã tiến hành lắp đắt mạng máy tính nội bộ cho tất cả
các phòng ban và ban Giám đốc, và nối mạng Internet , tạo điều kiện thuận lợi
cho việc trao đổi thông tin với các đơn vị ngoài Chi nhánh. Ngoài ra Chi
nhánh còn quan tâm tới việc mở rộng mạng lưới giao dịch trên cở sở mạng
Internet như tư vấn, chuyển tiền điện tử liên Ngân hàng với các Ngân hàng
trong và ngoài hệ thống. Đặc biệt, Chi nhánh còn hợp tác với các đơn vị khác
trong việc cung cấp dịch vụ rút tiền tự động (dùng thẻ rút tiền qua mạng
ATM), chính điều này đã giúp cho tính hấp dẫn của Chi nhánh tăng mạnh.
 Chính sách thu hút khách hàng :
Ngay từ khi mới thành lập Chi nhánh đã có rất nhiều nỗ lực trong việc
thu hút khách hàng. Chi nhánh luôn rất quan tâm đến việc tạo dựng mối quan
hệ với khách hàng tiềm năng, cũng như các khách hàng truyền thống, các
doanh nghiệp lớn, các công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và
thương mại quốc tế. Và phương thức thu hút chủ yếu với các khách hàng loại
này là Chi nhánh luôn tạo những ưu đãi trong giao dịch tại Ngân hàng như ưu
đãi về mức lãi suất đầu vào, lãi suất đầu ra được tính toán một cách hợp lý, và
khi khách hàng có nhu cầu thì Ngân hàng sẵn sàng ưu tiên phục vụ. Hoặc
trong một số trường hợp Ngân hàng khuyến khích khách hàng sử dụng các
tiện ích các dịch vụ mà mình cung cấp nhằm thu hút khách hàng. Ngoài ra,
Chi nhánh còn thiết lập các mối quan hệ với các đơn vị trong và ngoài hệ
thống, để từ đó nâng cao khả năng và giảm thiểu chi phí.
 Chính sách về mở rộng mạng lưới giao dịch:
Với đặc trưng là Ngân hàng phục vụ cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp
và nông thôn, Chi nhánh cũng như NHNo&PTNT Việt Nam luôn luôn đề cao

vấn đề mở rộng mạng lưới các chi nhánh - một yếu tố không thể thiếu để Chi
nhánh có thể tiếp cận với thị trường rộng lớn của mình là khu vực nông thôn.
Có thể thấy các chi nhánh ngày càng hoạt động có hiệu quả, và tự khẳng định
sự lớn mạnh của mình, cũng như khả năng tự chủ về tài chính trong hoạt động
kinh doanh. Đây là điều đáng mừng đối với các hoạt động huy động vốn của
Chi nhánh và những hoạt động của nó sẽ là cầu nối giữa khách hàng và Chi
nhánh.
 Tổ chức đào tạo cán bộ:
Đội ngũ cán bộ trong hoạt động của Ngân hàng là những nhân tố chủ
đạo quyết định đến hoạt động của Ngân hàng. Với một Ngân hàng có đội ngũ
cán bộ giàu kinh nghiệm, thông thạo nghiệp vụ tất yếu sẽ có được sức cạnh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 17
tranh mạnh trên thị trường, từ đó hoạt động huy động vốn cũng hiểu quả hơn.
Trong những năm qua, Chi nhánh đã quan tâm cử các cán bộ đi học đầy đủ
các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ do Trung tâm điều hành tổ chức, các lớp học
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Ngoài ra, Chi nhánh còn thường
xuyên tổ chức cho cán bộ học nghiệp vụ.
2.1.2 Quy mô các loại vốn huy động
Bảng 2.1: Quy mô các loại vốn huy động của Chi nhánh 3 năm 2009– 2011.
Đơn vị: triệu đồng
Các loại vốn Năm 2009 Năm 2010

Năm 2011
Vốn huy động 81.257 98.319 115.986
Vốn ủy thác đầu tư 18.620 20.382 25.412
Vốn vay ngân hàng cấp trên 59.490 99.819 133.975
Tổng cộng 159.367 218.520 275.373


(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Chi nhánh 3 năm 2009, 2010, 2011)

 Nguồn vốn huy động tại địa phương: 115.986 triệu đồng, tăng 17.667
triệu đồng, tăng 17,97% so cùng kỳ.
 Nguồn vốn các dự án ủy thác đầu tư: 25.412 triệu đồng, tăng 5.030
triệu đồng, tăng 24,68% so cùng kỳ.
 Sử dụng vốn nội tệ của Ngân hàng cấp trên: 133.975 triệu đồng , tăng
34.156 triệu đồng, tăng 34,22 % so cùng kỳ.
Từ năm 2009- 2011 công tác huy động vốn có nhiều chuyển biến tích cực,
tập trung mở mang mạng lưới giao dịch, đổi mới tác phong thái độ giao dịch,
thay đổi phương thức hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT huyện Con Cuông
đã sử dụng tốt công cụ lãi suất theo cơ chế thị trường nên đã thu hút ngày
càng nhiều nguồn vốn tại địa phương đến 31/12/2011 tổng nguồn vốn huy
động đạt 115986 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 34.729 triệu đồng trung
bình mỗi năm tăng 11.500 triệu đồng. Cơ cấu nguồn vốn huy động được điều
chỉnh tăng dần tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn để giảm chi phí huy động vốn,
đồng thời chi nhánh cũng chú ý khai thác tốt nguồn vốn trung dài hạn để đáp
ứng tốt nhu cầu đầu tư phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn. Lãi suất huy động bình quân đầu vào thực tế 0.763% đặc biệt từ
năm 2009 đến nay NHNo&PTNT huyện Con Cuông đã có những giải pháp
tích cực trong công tác hoạt động thực hiện đa dạng các hình thức huy động.
Và thường xuyên chú trọng đến nguồn vốn từ 12 tháng trở lên, tranh thủ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 18
nguồn vốn uỷ thác đầu tư để tạo nguồn cho vay trung và dài hạn. Vì vậy
nguồn vốn hàng năm có tốc độ tăng trưởng ổn định từ 15% đến 20%, quy mô
phát triển nhanh qua các năm đã tự cân đối được trên 60% nhu cầu vốn do mở

rộng tín dụng, góp phần nâng cao năng lực tài chính cho chi nhánh, tăng thu nhập
cho cán bộ nhân viên. Tuy có bước phát triển tiến bộ nhưng công tác huy động vốn
của NHNo&PTNT huyện Con Cuông còn có những vấn đề cần được quan tâm
trong quản lý chỉ đạo điều hành để có sự phát triển bền vững nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.
2.1.3. Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động.
Với rất nhiều cố gắng, và nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên
trong NHNo&PTNT huyện Con Cuông đã đạt được rất nhiều bước phát triển
đáng kể, đặc biệt là trong hoạt động huy động vốn. Hiện nay có thể nói Ngân
hàng đã thực sự trở thành một kênh huy động vốn quan trọng của nhiều cá
nhân tổ chức, từ đó đóng góp vào sự phát triển chung của toàn nền kinh tế.
Bảng 2.2: Tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh 3 năm 2009 -2011
Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu
Năm 2009

Năm 2010 Năm 2011
Số tiền
Số
tiền
Tăng trưởng
(%)
Số tiền
Tăng trưởng
(%)
Tổng huy động 81.257 98,319

20,99 115.986


17,97

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Chi nhánh 3 năm 2009, 2010, 2011)
Năm 2011 kinh tế của huyện tăng trưởng với nhịp độ 16,6%/năm , tổng
giá trị sản xuất tăng 11,4%.Trong năm, lãi suất huy động trên địa bàn luôn
thay đổi và thay đổi nhiều nhất vào quý IV năm 2011, đặc biệt là trong giai
đoạn cuối năm do áp lực về tính thanh khoản của toàn hệ thống ngân hàng nên
lãi suất biến động liên tục. Chi nhánh đã thực hiện nghiêm chỉnh lãi suất đồng
thuận của NHNN và hội sở chính. Tuy nhiên trước sức ép cạnh tranh về huy
động vốn từ các NHTM trên địa bàn và áp lực đảm bảo các chỉ tiêu an toàn
trong thông tư 13, 19 của NHNN nên ngoài vận dụng lãi suất linh hoạt, sản
phẩm huy động vốn phong phú, bám sát diễn biến lãi suất của thị trường, nhất
là trên địa bàn thì Chi nhánh đã thực hiện chính sách khách hàng và luôn nêu
cao phong cách phục vụ tận tình, chu đáo. Do vậy, nguồn vốn huy động của
Chi nhánh vẫn luôn tăng trưởng qua các năm.Năm 2009, tổng nguồn vốn huy
động của Chi nhánh là 81.257 triệu đồng, năm 2010 là 98.319 triệu đồng, tăng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh


SVTH: Nguyễn Đình Quỳnh Lớp: 49B2 - TCNH 19
20,99% so với năm 2009 và tới năm 2011 con số này là 115986 triệu đồng,
tăng 17,97% so với năm 2010, hoàn thành kế hoạch đề ra.
2.1.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động.
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của Chi nhánh 3 năm
2009 – 2011

Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền


Tỷ
trọng
(%)
Số tiền

Tỷ
trọng
(%)
Tăng
trưởng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tăng
trưởng
(%)
Tổng huy động 81.257

100 98.319

100 20.99 115.986 100 17.97
Theo kỳ hạn
- Không kỳ hạn 18.360

22.59

21.877


22.25

19.15 32.414 27.95

48.16
- Kỳ hạn < 12
tháng
24.284

29.88

30,035

30.55

23.68 35.011 30.18

16.57
- Kỳ hạn từ 12
đến 24 tháng
12.670

15.59

18,027

18.34

42.28 18.835 16.24


4.48
- Kỳ hạn >24
tháng
25.943

31.94

28,380

28.86

9.39 29.726 25.63

4.74
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Chi nhánh 3 năm 2009,2010,2011)

Qua số liệu trên ta thấy vốn huy động từ các tổ chức kinh tế, tổ chức tín
dụng tại chi nhánh không ngừng tăng lên thời điểm 2010 tăng so với năm
2009 số tuyệt đối là 17.062 triệu, tăng 20,99%, năm 2011 tăng so với năm
2010 số tuyệt đối là 17.667 triệu, tăng 17,97%, có được sự tăng trưởng này là
nhờ việc thanh toán qua Ngân hàng ngày càng được các tổ chức áp dụng một
cách phổ biến và các đơn vị chuyển tiền vào tài khoản tại Ngân hàng chưa sử
dụng. Vì vậy đã thu hút thêm lượng các tổ chức đến Ngân hàng chuyển tiền
và gửi tiền vào tài khoản tại Ngân hàng, Ngân hàng cần có biện pháp nâng
cao chất lượng hoạt động để có thể lôi kéo thu hút khách hàng đến gửi tiền
nhất là các đơn vị, các tổ chức kinh tế có hoạt động lớn.
- Loại tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán) đây là tài khoản do các
tổ chức kinh tế các doanh nghiệp mở tại Ngân hàng chủ yếu để thực hiện việc
giao dịch thanh toán. Các doanh nghiệp thường thực hiện rút hay chi trả tiền
cho khách hàng bằng séc hay chuyển khoản qua tài khoản tiền gửi này. Đối

với Ngân hàng huy động được nhiều thì cần phát huy vai trò thanh toán,

×