Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã tại
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
2
Mục lục
Trang
Danh mục cỏc chữ viết tắt 3
Danh mục Sơ đồ, Bảng biểu 4
lời mở đầu 5
Phần 1: Tổng quan về UBND Huyện Nam Đàn, tỉnh nghệ
An 8
1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển huyện Nam
Đàn…… 8
1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của UBND huyện Nam Đàn … ….10
1.2.1. Sơ đồ bộ mỏy tổ chức hoạt động
… 10
1.2.2. Đặc điểm, chức năng hoạt động của các phòng ban, bộ phận…… 12
1.3. Các đặc điểm về nguồn
lực 14
1.3.1. Các đặc điểm về nguồn nhân lực …… …… 14
1.3.2. Những thành tựu kinh tế của huyện Nam Đàn thời kỳ 2006-
2011 15
1.3.2.1. Sản xuất Nụng - Lõm - Ngư nghiệp…… … …………16
1.3.2.2. Sản xuất cụng nghệp - xõy dựng…… …………… …… …17
1.3.2.3. Dịch vụ…………………… …… …………….…… … 17
1.3.2.4. Kinh tế - Đầu tư…………………….…………………… ……….18
Phần 2: Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
NSX tại huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009-2011
19
2.1. Thực trạng công tác quản lý NSX tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An giai
đoạn 2009-2011 19
2.1.1. Lập dự toán NSX…… …………………….… … 19
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
3
2.1.2. Chấp hành dự toán
NSX 20
2.1.2.1. Tình hình tổ chức, quản lý thu ngân xã trên địa bàn 21
2.1.2.2. Tình hình tổ chức, quản lý chi ngân xã trên địa bàn 28
2.1.3. Khâu quyết toán NSX 33
2.1.4. Thực hiện công khai tài chính NSX tại huyện Nam
Đàn 34
2.2. Đánh giá công tác quản lý NSX tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 35
2.2.1. Những thành quả đạt được
……………… ………………… 35
2.2.2. Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân…… … ……… 36
2.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX tại huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An trong những năm
tới… …38
2.3.1. Mục tiêu phát triển KT-XH của huyện Nam Đàn đến năm 2020 38
2.3.1.1. Mục tiêu tổng quát 38
2.3.1.2. Mục tiêu cụ thể 38
2.3.2. Cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX tại huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An trong những năm tới… …40
2.3.2.1. Khuyến khích phát triển KT-XH trên địa bàn…… … 40
2.3.2.2. Giải pháp về chuyên môn nghiệp
vụ 40
2.3.2.3. Giải pháp về tăng cường sự lãnh đạo của các
cấp 45
2.3.2.4. Tăng cường quản lý, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ xã theo kịp sự đổi
mới của cơ chế quản lý 46
Kết luận 48
Tài liệu tham khảo 49
Phụ lục 50
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
4
DANH MỤC các chữ VIẾT TẮT
NSX: Ngõn sỏch xó
UBND: Ủy ban nhõn dõn
HĐND: Hội đồng nhõn dõn
NN&PTNT: Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn
TNMT: Tài nguyờn Mụi trường
LĐTB&XH: Lao động thương binh và Xó hội
KHHGD: Kế hoạch húa gia đỡnh
GD&DT: Giỏo dục và Đào tạo
NSNN: Ngõn sỏch nhà nước
NĐ - CP: Nghị định - Chớnh phủ
TT - BTC: Thụng tư - Bộ tài chớnh
KBNN: Kho bạc nhà nước
QĐ - BTC: Quyết định - Bộ tài chớnh
QĐ - TTg: Quyết định - Thủ tướng
HTX: Hợp tác xã
KT - XH: Kinh tế - Xã hội
XDCB: Xây dựng cơ bản
TC - KH: Tài chính - Kế hoạch
CN - XD: Công nghiệp - Xây dựng
ANQP: An ninh quốc phòng
N - L - N: Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
5
Danh mục sơ đồ, bảng biểu
TT Tờn Sơ đồ, Bảng biểu Nguồn Trang
1 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ mỏy tổ chức của
UBND Huyện Nam Đàn.
Phũng Nội vụ
huyện Nam Đàn
11
2 Bảng 1.1: Bảng phõn loại cỏn bộ, cụng
nhõn viờn huyện Nam Đàn năm 2011.
Phũng Nội vụ
huyện Nam Đàn
15
3 Bảng 2.1: Tình hình thực hiện thu NSX của
huyện Nam Đàn giai đoạn 2009-2011.
Phũng TC-KH
huyện Nam Đàn
22
4 Bảng 2.1: Tình hình thực hiện chi NSX của
huyện Nam Đàn giai đoạn 2009-2011.
Phũng TC-KH
huyện Nam Đàn
29
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
6
Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đổi mới và phát triển nông
nghiệp sản xuất hàng hoá đang đặt ra những yêu cầu bức xúc cho sự nghiệp
phát triển kinh tế nông thôn nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Đặc
biệt với điều kiện và đặc điểm nền kinh tế nước ta với 80% dân cư sống ở
nông thôn, có thế mạnh trong phát triển nông nghiệp cho nên phát triển nông
nghiệp nông thôn vẫn giữ một vai trò quan trọng trong những năm tới.
Thực hiện chính sách đổi mới trong quản lý kinh tế, kinh tế nước ta đã
đạt được những thành tựu nhất định trên mọi lĩnh vực, nổi bật nhất là trong
lĩnh vực nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp đã đạt được những thành quả to
lớn, có những bước tiến vững chắc song vấn đề phát triển nông nghiệp nông
thôn vẫn đang là vấn đề nan giải cần được quan tâm đúng mức, nhiều vùng
nông thôn ở nước ta còn phát triển thấp kém, lạc hậu trong sản xuất nông
nghiệp và tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn. Để có thể giải quyết
được những vấn đề này, đưa nông nghiệp nông thôn Việt Nam có được một
thế đứng nhất định trong nền kinh tế quốc dân và có sự phát triển ổn định
nhằm góp phần đắc lực cho sự phát triển đất nước, thì vấn đề cần quan tâm
trước hết là ngân sách xã (NSX). Bởi vì ở nông thôn NSX chiếm giữ vị trí vai
trò rất quan trọng và to lớn.
Xuất phát từ xã là một đơn vị hành chính cơ sở ở nông thôn do đó
chính quyền xã là đại diện trực tiếp của nhà nước giải quyết mối quan hệ
giữa nhà nước với người dân, thực hiện những nhiệm vụ về chiến lược phát
triển kinh tế xã hội của đất nước.
Mặt khác, NSX có vai trò cung cấp phương tiện vật chất cho sự tồn tại
và hoạt động của chính quyền xã - cấp chính quyền cơ sở, đồng thời là một
công cụ để chính quyền cấp xã thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động KT-
XH trên địa bàn xã.
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
7
Cho nên chính quyền xã muốn thực thi hiệu quả được những nhiệm vụ
KT-XH mà nhà nước giao cho, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nhà
nước, kinh tế địa phương trên các lĩnh vực đặc biệt là nông nghiệp nông thôn
tại địa bàn thì cần có một NSX đủ mạnh và phù hợp là một đòi hỏi thiết thực,
là một mục tiêu phấn đấu đối với cấp xã. Vì thế hơn bao giờ hết hoàn thiện
trong đổi mới công tác quản lý NSX là một nhiệm vụ luôn được quan tâm.
Xuất phát từ những vấn đề này, trong thời gian thực tập tại phòng Tài
chớnh – Kế hoạch huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, với những kiến thức đã
đựơc tiếp thu ở nhà trường cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô
giáo đặc biệt là người hướng dẫn Lê Văn Cần và giảng viờn Nguyễn Thị Bích
Thủy cùng với sự giúp đỡ của cán bộ phòng TC-KH đã hướng dẫn em tập
trung tìm hiểu và phân tích tình hình quản lý ngân sách xã tại huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An với đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã
tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”.
2. Mục tiờu nghiờn cứu.
Bất kỳ một chính quyền nào, đặc biệt là chính quyền cấp xã thì việc xác
định mục tiêu là ưu tiên hàng đầu là tiến tới tự cân đối ngõn sỏch (cân đối
toàn phần hoặc không toàn phần). Điều đó tạo cho chính quyền địa phương cơ
bản hoàn toàn chủ động, nâng cao trách nhiệm trong quản lý thu - chi ngõn
sỏch; tăng cường tính công khai, minh bạch trong công tác quản lý ngõn
sỏch. Có thể nói NSX là mắt xích quan trọng trong hệ thống các cấp ngõn
sỏch của địa phương, vì thế công tác điều hành NSX tốt giúp cho công tác
điều hành ngân sách địa phương đó tốt hơn.
Như vậy mục đích của đề tài là thông qua nghiên cứu tình hình quản lý
NSX tại huyện nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực góp phần củng cố tăng
cường công tác quản lý NSX tại huyện Nam Đàn được tốt hơn.
3. Đối tượng nghiờn cứu.
+ Thực trạng quản lý NSX tại huyện Nam Đàn giai đoạn 2009 - 2011
+ Giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý NSX tại huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An
4. Phạm vi nghiên cứu.
- Về khụng gian: Huyện Nam Đàn ,tỉnh Nghệ An.
- Về nội dung: Cụng tỏc quản lớ ngõn sỏch xã.
- Về thời gian: Thu thập số liệu từ năm 2009-2011.
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
8
5. Phương phỏp nghiờn cứu.
- Sử dụng phương phỏp chủ yếu sau:
+ Phương pháp thu thập số liệu
+ Phương pháp khảo sát
+ Phương pháp phân tích
+ Phương pháp so sánh
6. Bố cục chuyờn đề.
Nội dung của đề tài gồm có 2 phần:
Phần 1: Tổng quan về UBND huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Phần 2: Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX
tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009-2011.
Với kiến thức của một sinh viên về lý luận và kinh nghiệm thực tế còn
nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót khi nhìn nhận đánh
giá các vấn đề. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,
các cán bộ tài chính và các bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chõn thành cảm ơn !
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
9
Phần i
tổng quan về ubnd huyện nam đàn , tỉnh nghệ an
1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển huyện Nam Đàn.
Trong những năm qua, huyện Nam Đàn thực sự đó trở thành điểm sỏng
về sự năng động trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Chỳng ta sẽ khụng mấy
ngạc nhiờn về sức bật mạnh mẽ của mảnh đất này nếu hiểu sức mạnh ấy được
hun đỳc từ chớnh cội nguồn truyền thống văn húa - lịch sử. Truyền thống là
nền tảng, là động lực, tạo đà cho huyện Nam Đàn tự tin tiến nhanh, tiến mạnh
cựng đất nước trong giai đoạn mới, giai đoạn tiến hành cụng nghiệp húa, hiện
đại húa.
Huyện Nam Đàn là huyện nằm ở hạ lưu Sông Lam Kộo dài từ 18o 34’
đến 18o 47’ vĩ bắc và trải rộng từ 105o 24’ đến 105o 37’ kinh đụng, trong đú
diện tớch đất nụng nghiệp chiếm 48%, cũn nữa là đất lõm nghiệp và đồi nỳi,
ao hồ. Huyện Nam Đàn, đụng giỏp huyện Hưng Nguyờn và huyện Nghi Lộc,
tõy giỏp huyện Thanh Chương, bắc giỏp huyện Đụ Lương, nam giỏp huyện
Hương Sơn và huyện Đức Thọ thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Huyện lỵ của Nam Đàn
đúng ở Thị trấn Nam Đàn, trờn đường quốc lộ 46 Vinh – Đụ Lương, cỏch
Thành phố Vinh 21 km về phớa tõy.
* Địa giới hành chớnh huyện Nam Đàn qua cỏc thời kỳ lịch sử.
Nam Đàn là vựng đất được hỡnh thành trong thời đồ đỏ. Cựng với
những biến thiờn, thăng trầm của lịch sử, vựng đất này cũng cú những thay
đổi về tờn gọi, địa giới hành chớnh như sau:
Hỏn Vũ Đế (140 - 87 Tr.CN) diệt nhà Triệu, chiếm Nam Việt, chia tỏch
nước Nam Việt thành cỏc huyện. Huyện Hàm Hoan bao gồm vựng đất Nam
Đàn ngày nay là một trong những huyện lớn của vựng đất thuộc quận Cửu
Chõn trước đú và Hàm Hoan chớnh là tờn gọi đầu tiờn của huyện Nam Đàn
ngày nay.
Thời Tam Quốc vựng đất này thuộc Đụng Ngụ (220 - 265 sau CN) và
tờn huyện được đổi thành Đụ Giao.
Vua Lờ Đại Hành trị vỡ đất nước từ năm 981 đến năm 1005 đó phõn
định lại địa giới hành chớnh và đó đổi tờn huyện Hàm Hoan thành huyện
Hoan Đường thuộc Hoan Chõu.
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
10
Năm 1036, Lý Thỏi Tổ sau khi dời đụ ra Thăng Long đó đổi Hoan
Chõu thành chõu Nghệ An, huyện Hoan Đường vẫn giữ nguyờn tờn gọi như
trước đú.
Hồ Quớ Ly lờn làm vua (1400 - 1401) đổi tờn huyện Hoan Đường
thành huyện Thạch Đường.
Nhà Minh xõm chiếm nước ta đó tỏch thành 3 huyện là Thạch Đường,
Kệ Giang và Sa Nam.
Sau khi Lờ Lợi đỏnh thắng quõn Minh, nhà Hậu Lờ đó sắp xếp lại bản
đồ vào năm 1467 và huyện Hoan Đường được đổi tờn thành huyện Nam
Đường.
Năm 1886 vua Đồng Khỏnh lờn làm vua, vỡ vua cú tờn riờng là
Nguyễn Phỳc Đường nờn để trỏnh phạm hỳy, chữ “Đường” được đọc chệch
đi thành chữ "Đàn", cỏi tờn Nam Đàn cú từ đú.
* Đặc diểm TN-KT-XH của huyện Nam Đàn hiện nay.
Hiện nay toàn huyện có 23 xã và một thị trấn gồm: Thị trấn Nam Đàn
và các xã Hùng Tiến, Khỏnh Sơn, Kim Liên, Nam Giang, Nam Cát, Xuân
Lâm, Hồng Long, Nam Lĩnh, Xuân Hòa, Vân Diên, Nam Kim, Nam Thái,
Nam Anh, Nam Thanh, Nam Lộc, Nam Thượng, Nam Hưng, Nam Trung,
Nam Phúc, Nam Nghĩa, Nam Xuân, Nam Cường, Nam Tân.
Năm 2011 dõn số toàn huyện là 156.546 người. Dân số huyện phân bố
chủ yếu ở nông thôn, dân số ở thành thị chiếm tỷ lệ rất nhỏ.Nam Đàn vẫn là
huyện nghèo, thu chưa đủ bù đắp chi còn phải nhờ sự trợ giúp của ngân sách
cấp trên, đời sống nhân dân còn thấp , nền kinh tế phát triển không đồng đều,
nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của huyện. Cây lương
thực của huyện chủ yếu gồm lúa, ngô, lạc, sắn. Năng suất lúa của huyện năm
2010 là 55,5 tạ/ha; năm 2011 là 56,5 tạ/ha.
Về chăn nuôi: Huyện đang tiếp tục phát triển chăn nuôi. Các giống vật
nuôi chính của huyện là trâu, bò, lợn và gia cầm. Năm 2011 số lượng đàn trâu
bò là 43.200 con, đàn gia cầm là 985.000 con.
Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Trên địa bàn huyện tỷ trọng
các ngành này con thấp nhưng có chiều hướng tăng trong những năm tới.
Công nghiệp chủ yếu là công nghiệp xây dựng, khai thác cát sạn phục vụ cho
xây dựng, sản xuất gạch các loại. Công nghiệp chế biến phát triển chậm, đa
phần là chế biến gỗ, thức ăn gia súc với qui mô nhỏ lẻ. Tiểu thủ công
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
11
nghiệp chủ yếu là sản xuất dày dép da, đan, lát
Về kinh tế- xã hội: Huyện đã quan tâm chú trọng nhiều tới giáo dục ở
địa phương từ bậc tiểu học, trung học cơ sở cho đến phổ thông trung học.
Hàng năm huyện dành một phần lớn ngân sách của mình cho việc sửa chửa,
nâng cấp và xây dựng mới các trường lớp tạo cơ sở cho con em trong huyện.
Trong thời gian tới huyện đang phấn đấu hơn nữa mặt bằng giáo dục chung
đảm bảo 100% các xã trên địa bàn huyện có trường, lớp đạt tiêu chuẩn qui
định. Nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện.
Những đặc điểm trên cho thấy, cần phải đẩy mạnh công tác tài chính-
Ngân sách để tăng thu ngân sách góp phần phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội,
nâng cao đời sống cho nhân dân trong huyện.
1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của UBND huyện Nam Đàn
Tên đơn vị: UBND Huyện Nam Đàn
Địa chỉ: Khối Phan Bội Châu, Thị trấn Nam Đàn, Huyện Nam Đàn
Điện thoại: 0383.822 130 Fax 0383.822111
Email:
Website:
1.2.1. Sơ đồ bộ mỏy tổ chức hoạt động
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
12
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ mỏy tổ chức của UBND huyện Nam Đàn
UBND huyện Nam Đàn
Cỏc Phũng, Ban, Nghành UBND cỏc Xó-Thị trấn Các đơn vị sự nghiệp
Văn phũng HĐND-UBND
huyện
Phũng Tài chớnh-Kế hoạch
Phũng Y tế
Phũng Lao động TBXH
Phũng Cụng Thương
Phũng TNMT
Phũng Thống kờ
Phũng NN&PTNT
Phũng Văn hóa Thông tin
Thanh tra huyện
Phũng Giỏo Dục Đào Tạo
Phũng Tư pháp
Phũng Nội vụ
Thị trấn Nam-Đàn
UBND Xó Nam Hưng
UBND Xó Nam Thỏi
UBND Xó Nam Nghĩa
UBND Xó Nam Thượng
UBND Xó Nam Tõn
UBND Xó Nam Lộc
UBND Xó Nam Thanh
UBND Xó Võn Diờn
UBND Xó Xuõn Hũa
UBND Xó Hựng Tiến
UBND Xó Nam Anh
UBND Xó Nam Xuõn
UBND Xó Nam Lĩnh
UBND Xó Kim Liờn
UBND Xó Nam Giang
UBND Xó Nam Cỏt
UBND Xó Xuõn Lõm
UBND Xó Hồng Long
UBND Xó Nam Trung
UBND Xó Nam Phỳc
UBND Xó Nam Cường
UBND Xó Nam Kim
UBND Xó Khỏnh Sơn
Trung tâm Văn hóa
Văn pḥng đăng kư
quyền sử dụng đất
Chi Cục Thống Kờ
Trung tâm Dân số
KHHGĐ
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
13
( Nguồn: Phũng Nội vụ huyện Nam Đàn)
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
14
1.2.2. Đặc điểm, chức năng hoạt động của các Phòng ban, Bộ
phận
Văn phũng HĐND - UBND huyện
Văn phũng HĐND&UBND Huyện Nam Đàn là cơ quan chuyờn mụn,
bộ mỏy giỳp việc của Thường trực HĐND, UBND và Chủ tịch UBND huyện
Nam Đàn; cú chức năng tham mưu tổng hợp giỳp Thường trực HĐND,
UBND và Chủ tịch UBND huyện trong quản lý, chỉ đạo, điều hành, đảm bảo
tớnh thống nhất, liờn tục và đạt hiệu quả trờn cỏc lĩnh vực KT-XH, ANQP;
đảm bảo cỏc điều kiện vật chất, kỹ thuật, hậu cần phục vụ cỏc hoạt động của
Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn và Chủ tịch Uỷ ban nhõn
dõn huyện.
Phũng Tài chớnh - Kế hoạch
Phũng TC - KH huyện Nam Đàn là cơ quan chuyờn mụn tham mưu,
giỳp UBND huyện Nam Đàn thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh
vực : tài chớnh, tài sản; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp,
thống nhất quản lý về kinh tế hợp tỏc xó, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhõn và
thực hiện một số nhiệm vụ khỏc do UBND huyện giao. Phũng TC- KH huyện
Nam Đàn chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biờn chế và cụng tỏc của
UBND huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyờn
mụn, nghiệp vụ của Sở Tài chớnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An.
Phũng Y tế
Phũng Y tế là cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND huyện,Tham mưu, giỳp
UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chăm súc bảo vệ sức
khỏe của nhõn dõn. gồm: y tế cơ sở; y tế dự phũng; khỏm, chữa bệnh, phục
hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phũng bệnh, chữa bệnh cho người; mỹ
phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; trang thiết bị y tế; dõn số.
Phũng Lao động TBXH
Phũng Lao động-Thương binh và Xó hội (LĐ-TB&XH) là cơ quan
chuyờn mụn thuộc Ủy ban nhõn dõn huyện, tham mưu, giỳp UBND huyện
thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về cỏc lĩnh vực: Lao động; việc làm;
dạy nghề; tiền lương, tiền cụng; bảo hiểm xó hội; bảo hiểm thất nghiệp; an
toàn lao động; người cú cụng; bảo trợ xó hội; bảo vệ và chăm súc trẻ em;
phũng, chống tệ nạn xó hội; bỡnh đẳng giới. Phũng Lao động-Thương binh và
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
15
Xó hội huyện Nam Đàn chịu sự lónh đạo trực tiếp và toàn diện của Ủy ban
nhõn dõn huyện.
Phũng Cụng thương
Phũng Công thương là cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND huyện, tham
mưu, giỳp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: cụng
nghiệp; tiểu thủ cụng nghiệp; thương mại; xõy dựng; phỏt triển đụ thị; kiến
trỳc, quy hoạch xõy dựng; vật liệu xõy dựng; nhà ở và cụng sở; hạ tầng kỹ
thuật (gồm: cấp, thoỏt nước; vệ sinh mụi trường; cụng viờn, cõy xanh; chiếu
sỏng; rỏc thải; bến, bói đỗ xe); giao thụng; khoa học và cụng nghệ.
Phũng Tài nguyờn Mụi trường
Phũng Tài nguyờn Mụi trường là cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND
huyện, cú chức năng tham mưu, giỳp UBND huyện quản lý nhà nước về : đất
đai, tài nguyờn nước, tài nguyờn khoỏng sản, mụi trường và biển. Phũng
TNMT chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biờn chế và cụng tỏc của UBND
huyện; đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyờn mụn, nghiệp vụ của
Sở Tài nguyờn Mụi trường.
Phũng Thống kờ
Phũng Thống kờ là cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND huyện, cú chức
năng tham mưu giỳp UBND huyện quản lý nhà nước về thống kờ; tổ chức cỏc
hoạt động thống kờ và cung cấp thụng tin thống kờ KT-XH trờn địa bàn
huyện phục vụ cho cỏc cấp lónh đạo huyện, HĐND,UBND huyện Nam Đàn.
Phũng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn
Phũng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn là cơ quan chuyờn mụn
thuộc UBND huyện, cú chức năng tham mưu, giỳp UBND huyện thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về nụng nghiệp, lõm nghiệp, diờm nghiệp, thuỷ
lợi, thuỷ sản, phỏt triển nụng thụn, phỏt triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại
nụng thụn kinh tế hợp tỏc xó thuộc lĩnh vực nụng, lõm, ngư, diờm nghiệp gắn
với ngành nghề, làng nghề nụng thụn trờn địa bàn huyện; thực hiện một số
nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND huyện Nam Đàn và theo
quy định của phỏp luật.
Phũng Văn húa Thụng tin
Phũng Văn húa Thụng tin là cơ quan chuyờn mụn của UBND huyện ,
có chức năng tham mưu, giỳp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
16
nước về: Văn húa, gia đỡnh; thể dục – thể thao; du lịch; bưu chớnh, viễn
thụng và Internet; cụng nghệ thụng tin, hạ tầng thụng tin; phỏt thanh; bỏo trớ;
xuất bản.
Thanh tra huyện
Thanh tra huyện là cơ quan chuyờn mụn của UBND huyện, cú trỏch
nhiệm giỳp UBND huyện và Chủ tịch UBND huyện quản lý nhà nước về
cụng tỏc thanh tra, tiếp dõn, giải quyết khiếu nại, tố cỏo, phũng chống tham
nhũng và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra việc thực hiện chớnh sỏch,
phỏp luật, nhiệm vụ của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong phạm vi quản lý
nhà nước của UBND huyện theo quy định của phỏp luật.
Phũng Giỏo dục & Đào tạo
Phũng Giỏo dục & Đào tạo là cơ quan chuyờn mụn của UBND huyện ,
có chức năng tham mưu, giỳp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về cỏc lĩnh vực GD&ĐT, bao gồm: mục tiờu, chương trỡnh và nội dung
GD&ĐT; tiờu chuẩn nhà giỏo và tiờu chuẩn cỏn bộ quản lý giỏo dục; tiờu
chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và
cất văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng GD&ĐT.
Phũng Tư phỏp
Phũng Tư phỏp là cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND huyện, tham mưu
giỳp UBND cựng cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cụng tỏc xõy
dựng văn bản quy phạm phỏp luật, kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật, phổ
biến, giỏo dục phỏp luật, thi hành ỏn dõn sự, hộ tịch, trợ giỳp phỏp lý, hoà
giải ở cơ sở và cụng tỏc tư phỏp khỏc theo quy định của phỏp luật.
Phũng Nội vụ
Phũng Nội vụ huyện Nam Đàn là cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND
huyện; là cơ quan tham mưu giỳp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về cỏc lĩnh vực: tổ chức, biờn chế cỏc cơ quan hành chớnh, sự
nghiệp nhà nước, cải cỏch hành chớnh, chớnh quyền địa phương, địa giới
hành; thi đua khen thưởng. Phũng Nội vụ chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức,
biờn chế và cụng tỏc của UBND huyện.
1.3. Các đặc điểm về nguồn lực
1.3.1. Các đặc điểm về nguồn nhân lực
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
17
Hiện nay cú thể thấy rằng cơ cấu cỏn bộ của UBND huyện trong năm
2010 đó cú nhiều sự thay đổi. Đú là sự trẻ hoỏ cỏn bộ bằng cỏch tiếp nhận
cỏc sinh viờn đại học ra trường về cụng tỏc trờn địa bàn. Từ đú nõng dần
trỡnh độ của cỏn bộ huyện. Sau đõy bảng cơ cấu cỏn bộ làm việc tại
UBND huyện Nam Đàn :
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
18
Bảng 1.1: Bảng phõn loại cỏn bộ cụng nhõn viờn huyện Nam Đàn năm
2011
Đơn vị: Người
TT
Hạng Mục
Số lao
động
Trỡnh độ chuyờn mụn
ĐH,
CĐ
Trung
cấp
Sơ
cấp
Phục
vụ
1
Thường trực HĐND, UBND
Huyện
4 4
2
Văn phòng HĐND, UBND
Huyện
21 10 8 3
3
Phũng Tài chớnh-Kế hoạch
9 8 1
4
Phũng Tài Nguyờn Mụi trường
3 2 1
5
Phũng Thanh tra
4 4
6
Phũng Thống kờ
5 2 3
7
Phũng Nội vụ
4 3 1
8
Phũng LĐTBXH
4 2 2
9
Phũng GD-ĐT
10 8 2
10
Phũng VHTT-TDTT
3 3
11
Phũng Y tế
5 2 3
12
Phũng NN&PTNT
9 7 2
13
Phũng Tư phỏp
4 4
14
Phũng Cụng Thương
6 5 1
( Nguồn: Phũng Nội vụ Huyện Nam Đàn)
Với cơ cấu cỏn bộ huyện hiện nay thỡ huyện Nam Đàn đó cơ bản đầy đủ
cỏn bộ cho việc quản lý cỏc hoạt động kinh tế xó hội. Cỏc cỏn bộ cú kinh
nghiệm và sự tiếp sức từ tầng lớp đội ngũ trẻ đó tạo cho huyện cú một nền
tảng con người vững chắc về chuyờn mụn trong cụng việc được giao.
1.3.2. Những thành tựu kinh tế của huyện Nam Đàn thời kỳ 2006-
2011
Trong những năm qua phỏt huy thuận lợi và từng bước khắc phục khú
khăn với sự nỗ lực phấn đấu, tập trung cao trong lónh đạo, chỉ đạo và sự chủ
động của nhõn dõn cả huyện nờn tỡnh hỡnh KT-XH huyện Nam Đàn cú bước
phỏt triển khỏ.
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
19
Tốc độ tăng trưởng kinh tờ́ bỡnh quõn thời kỳ 2006-2011 là 9,05% năm.
- Giỏ trị sản xuất tăng từ 1.081.569 triệu đồng năm 2006 (giá hiợ̀n hành),
đến năm 2011 là 2.600.690 triệu đồng (giá hiợ̀n hành).
- Giỏ trị tăng thờm (GTTT) tăng từ 369.779 triệu đồng năm 2006 lờn
548.198 triệu đồng năm 2011 (theo giỏ CĐ năm 1994) và đến năm 2011 là
1.356.452
triệu đồng (theo giỏ hiện hành). Bỡnh quõn GTTT trờn đầu người tăng từ
2,33 triệu đồng năm 2006 lờn 3,19 triệu đồng năm 2010 (theo giỏ CĐ 1994)
và năm 2011 là 3,5 triệu đồng (theo giá CĐ 94) 8,66 triợ̀u đụ̀ng theo giá hiợ̀n
hành.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đỳng hướng:
+ Nụng - lõm - ngư nghiệp năm 2006 chiếm 62,56 %, năm 2010
chiếm 56,99 %, năm 2011 chiếm 54,43%.
+ Cụng nghiệp - xõy dựng năm 2006 chiếm 15,47%, năm 2010 chiếm
19,94%, năm 2011 chiếm 21,8 %.
+ Dịch vụ năm 2006 chiếm 21,97%, năm 2010 chiếm 23,07%, năm
2011 chiếm 23,77%.
1.3.2.1. Sản xuất Nụng - Lõm - Ngư nghiệp.
Thực hiện mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp theo hướng chuyển từ độc
canh trồng cõy lỳa sang sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ huyện Nam Đàn đó
tớch cực ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cõy con, chuyển đổi
cơ cấu mựa vụ - cõy trồng, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất rau an toàn, hoa cõy
cảnh, cải tạo vườn tạp, phỏt triển mạnh nghề nuụi trồng thuỷ sản, trang trại,
vườn đồi. Giỏ trị sản xuất Nụng – Lõm – Ngư nghiệp trờn địa bàn năm 2006
đạt 356.756 triệu đồng (giỏ năm 1994), năm 2010 là 449.072 triợ̀u đụ̀ng (theo
giá CĐ 94) vằ năm 2011 là 468.513 triợ̀u đụ̀ng (giỏ năm 1994).
Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trờn địa bàn năm 2006 là 5,8%, thời kỳ
2006-2011 là 4,7%/năm. Tớnh trong thời kỳ 2006-2011, một số sản phẩm
Nụng – Lõm – Ngư nghiệp huyện Nam Đàn quản lý đó cú bước chuyển biến
theo định hướng chuyển dịch cơ cấu phự hợp và bễn vững:
- Sản lượng lương thực năm 2006 là 84.261 tấn, năm 2011 là 84.000tṍn.
- Sản lượng lỳa năm 2006 là 65.689 tấn tăng lờn 79.231 tấn năm 2011.
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
20
- Sản lượng cỏ thịt tăng từ 3.396 tấn năm 2006 lờn 5.014 tấn năm 2011.
- Sản lượng thịt cỏc loại tăng từ 6.582 tấn năm 2006 lờn 10.210 tấn năm
2011.
1.3.2.2. Sản xuất cụng nghệp - xõy dựng.
Sản xuất CN-XD qua 5 năm cú bước phỏt triển khỏ. Giỏ trị sản xuất
CN-XD năm 2006 là 295.572 triợ̀u đụ̀ng, năm 2010 là 504.388 triệu đồng,
đến năm 2011 là 658.818 triệu đồng (giỏ CĐ 1994), riờng CN - TTCN năm
2006 đạt 73.305 triệu đồng chiờ́m 24.80%, năm 2011 đạt 223.519 triợ̀u đụ̀ng
chiếm tỷ trọng 33,94%.
Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trờn địa bàn thời kỳ 2005 - 2010 là
9,05%/năm.
- Đối với cỏc HTX sau khi chuyển đổi và đăng ký lại (theo NĐ 16/CP
của Chớnh phủ) nhỡn chung chuyển biến cũn chậm, hiệu quả sản xuất kinh
doanh chưa cao, thu nhập của xó viờn thấp. Tổng số HTX nụng nghiệp trờn
địa bàn hiện nay là 36 HTX, sụ́ HTX tín dụng là 5 HTX.
- Số hộ cỏ thể chuyờn kinh doanh sản xuất Tiểu thủ cụng nghiệp chiếm
số lượng tương đối lớn và phỏt triển ổn định. Năm 2006 là 1.482 hộ, năm
2010 là 1.934 hụ̣, năm 2011 khoảng 2.000 hụ̣. Sản xuṍt chủ yờ́u trong các
ngành: chờ́ biờ́n nụng sảng, thực phõ̉n, chờ́ biờ́n gụ̃, khai thác và sản xuṍt vọ̃t
liợ̀u xõy dựng
Chỉ tớnh trong thời kỳ 2006-2011, một số sản phẩm huyện Nam Đàn quản lý
đó cú mức tăng trưởng khỏ như:
- Khai thác cát 475.730 m3 năm 2006, năm 2011 đạt 1.100.000m3.
- Tương cỏc loại tăng từ 420.000 lớt năm 2006 lờn 472.000 lớt năm
2010, 500.000 lít năm 2011.
- Gạch cỏc loại năm 2006 là 41.960.000 viờn, năm 2011 là
1.000.000.000 viờn.
- Đồ mộc tăng từ 8.900 SP năm 2006 lờn 9.000 SP năm 2011.
- Gụ̃ thành phảm tăng từ 3.209 m3 năm 2006 lờn 8.900 m3 năm 2011.
1.3.2.3. Dịch vụ
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
21
Lĩnh vực dịch vụ phỏt triển đa dạng. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn
trờn địa bàn qua 5 năm 2006 - 2011 là 11,15 %/năm. Giỏ trị sản xuất năm
2006 đạt 125.495 triệu đồng, năm 2011 đạt 226.229 triệu đồng (giỏ CĐ
1994).
Nhỡn chung, Cỏc đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ,
thương mại và du lịch tăng trưởng mạnh và khỏ đa dạng, đặc biệt là số hộ
kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, tăng từ 2.780 hộ năm 2006 lờn 3.884 hộ
năm 2010 và 4.000 hụ̣ năm 2011. Thương nghiệp ngoài quốc doanh phỏt triển
nhanh, đảm bảo nắm được 80-90 % lưu chuyển hàng hoỏ bản lẻ và gần 95%
lưu chuyển bỏn buụn. Tớnh riờng giỏ trị hàng hoỏ bỏn lẻ trờn thị trường năm
2006 là 128 triệu đồng, năm 2011 đạt 395 triợ̀u đụ̀ng.
Hoạt động kinh doanh đa dạng và cú hiệu quả đó gúp phần giải quyết
được việc làm cho nhiều người lao động, tăng thu ngõn sỏch và tỏc động tớch
cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Nam Đàn.
1.3.2.4. Kinh tế - Đầu tư.
Được sự giỳp đỡ của Trung ương và Tỉnh, thời gian qua huyện Nam
Đàn đó tranh thủ được nguồn vốn chuyển đổi xõy dựng Nhà mỏy nước sạch
Thị Trấn Nam Đàn, Trường THPT Kim Liờn Nhà văn húa Kim Liờn, Hệ
thống tiờu ỳng 5 nam, Đường giỏo thụng từ Khu di tớch Kim Liờn, Trung
tõm Huấn luyện cộng đồng Nam Đàn
Ngoài ra cũn thu hỳt được cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc cụm cụng nghiệp
nhỏ đó cú cỏc nhà đầu tư vào triển khai xõy dựng nhà mỏy sản xuṍt dăm gụ̃
Thanh Hoà với mức đõ̀u tư 25 tỷ đụ̀ng tại cụm cụng nghiợ̀p Nam Thỏi. Cụng
ty TNHH Haivina Kim Liờn mức đõ̀u tư 99.595 triợ̀u đụ̀ng, Cụng ty
Hanosimex Nam Đàn mức đõ̀u tư 120.000 triợ̀u đụ̀ng tại Cụm cụng nghiệp
nhỏ Nam Giang, Cụng ty Đại Thành Lộc đầu tư 100.000 triệu đồng tại xó
Nam Hưng trang trại Chăn nuụi và du lịch sinh thỏi
Việc thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư trờn địa bàn như Nhà máy nước cõ̀u bạch
Cõ̀u Bạch với tụ̉ng mức đõ̀u tư 320 tỷ đụ̀ng, tại xã Nam Giang đã tạo nhiều
việc làm trờn địa bàn và nờn diện mạo mới của huyện Nam Đàn, trong tương
lai sẽ là huyện điểm về Nụng thụn mới của cả nước.
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
22
phần 2
thực trạng và Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
Ngân sách xã tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an giai đoạn.
2.1. Thực trạng công tác quản lý NSX tại huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An giai đoạn 2009-2011.
Năm 1997 là năm đầu tiên luật ngân sách nhà nước có hiệu lực thi
hành trên toàn quốc. Cho đến nay luật NSNN đã được sửa đổi và bổ sung
nhiều lần cho phù hợp với tình hình thực tế, yêu cầu của quản lý nhà nước và
năm 2004 là năm áp dụng luật ngân sách nhà nước sửa đổi.
Qua thực tế thực hiện phân cấp quản lý NSX theo luật NSNN, công
tác quản lý NSX trên địa bàn huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An bước đầu đã đạt
được những kết quả khả quan. Chính quyền ở xã dần dần đã thay đổi cách
nghĩ, cách làm, từ chỗ thụ động, trông chờ vào ngân sách cấp trên nay đã chủ
động bàn biện pháp khai thác nguồn thu, nuôi dưỡng nguồn thu, phát huy tối
đa thế mạnh của từng xã để tăng thu, chú trọng quản lý giám sát chặt chẽ các
khoản thu, sửa đổi cơ cấu chi nhằm hướng tới ngày càng phù hợp hơn với
nhiệm vụ quản lý nhà nước ở cấp chính quyền cơ sở được giao.
Dưới đây là toàn bộ thực trạng công tác quản lý NSX của huyện Nam
Đàn trong ba khâu: lập, chấp hành và quyết toán NSX trong thời gian qua.
2.1.1. Lập dự toán Ngân sách xã.
Để việc chấp hành và quyết toán NSX được thực hiện theo đúng quy
định của luật NSNN, và các văn bản, thông tư hướng dẫn của Bộ tài chính thì
trước hết phải tôn trọng khâu “lập dự toán NSX”. Lập dự toán NSX là tiền đề
cực kỳ quan trọng để thực hiện tiếp hai khâu sau. Nhận thức được điều này
các xã trên địa bàn huyện đã tiến hành tuân thủ qui trình lập dự toán theo quy
định của luật ngân sách nhà nước.
Lập dự toán ngân sách gồm hai phần đó là: Dự toán thu ngân sách
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
23
được phân cấp cho xã quản lý và dự toán chi ngân sách, trong đó có dự toán
chi chi tiết cho chi thướng xuyên và chi đầu tư phát triển.
Trên cơ sở hướng dẫn của thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23
tháng 6 năm 2003 của Bộ tài chính về việc hưỡng dẫn quản lý NSX và các
hoạt động tài chính khác của xã, thị trấn. Phòng tài chính huyện cùng UBND
huyện đã hướng dẫn 24 xã, thị trấn của huyện Lập dự toán NSX hàng năm.
Trước đây việc Lập dự toán ngân sách chỉ mang tính hình thức chứ không làm
căn cứ điều hành. Nhưng sau khi thực hiện luật ngân sách nhà nước, nhận
thức được việc quản lý NSX phải được tổ chức quản lý từ khâu Lập dự toán,
chấp hành và quyết toán NSX. Công tác Lập dự toán NS hàng năm dần đi
vào nề nếp.
Dự toán thu gồm: Các chương, loại, khoản, nhóm, tiểu nhóm, mục và
tiểu mục theo quy định của mục lục NSNN và luật NSNN. Dự toán các khoản
thu của NSX được xã xây dựng trên cơ sở các chi tiêu sản xuất kinh doanh
của đia phương theo đúng các luật thuế và chế độ hiện hành, có tính đến yếu
tố trượt giá và dự toán thu thường được lập dự toán ngân sách lớn hơn dự toán
chi (hoặc bằng chứ không nhỏ hơn) và lớn hơn hoặc bằng tốc độ tăng thu
hàng năm. Số tăng hay giảm thu so với năm trước phải được giải thích rõ
ràng.
Bên cạnh đó vấn đề tôn trọng nguyên tắc minh bạch và công khai tài
chính theo quyết định 192/2004/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ và thông tư
03/2005/TT-BTC ngày 6/1/2005 của Bộ tài chính hướng dẫn thi hành quyết
định 192 vẫn chưa được thực hiện triệt để. Mặc dù uỷ ban nhân dân huyện, xã
thông báo bằng văn bản cho Đảng uỷ, các tổ chức chính trị - xã hội ở xã và
trưởng các thôn, thông bảo trên các phương tiện truyền thông đến cơ sở song
xã thực hiện không đầy đủ, chỉ làm cho qua chuyện với các con số trong dự
toán và các khoản thu chi, tỷ lệ phân bổ các khoản thu mà chỉ đọc qua loa qua
hội nghị, qua đài truyền thanh xã một vài lần là xong chuyện.
Tóm lại, còn một số xã trong huyện chưa chú trọng công tác lập dự
toán ngân sách dự toán NSX mà chỉ làm theo hình thức lấy lệ, vẫn đề công
khai tài chính ở một số xã chưa được thực hiên triệt để, chỉ làm để lấy hình
thức. Bởi vì thông qua việc Lập dự toán ngân sách dự toán NSX , xã mới thực
hiện tốt được hai khâu còn lại và hơn nữa xã mới có thể thực hiên thu đúng,
thu đủ, chi đúng chế độ chính sách, nhiệm vụ được giao đã có trong dự toán.
Bên cạnh đó nhiều xã đã tuân thủ đúng quy chế công khai tài chính theo văn
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị
Hương
24
bản pháp luật hiện hành, gây được lòng tin trong nhân dân, tránh được tình
trạng sử dụng tiền của ngân sách sai mục đích, thu sai đối tượng chế độ, định
mức theo quy định của nhà nước.
2.1.2. Chấp hành dự toán Ngân sách xã.
Hàng năm, xã phải tổ chức chấp hành dự toán NSX theo đúng quy
định của điều khoản về luật NSNN và các thông tư hướng dẫn chấp hành dự
toán NSX. Có thể nói chấp hành dự toán NSX thực chất là việc tổ chức thực
hiện theo đúng dự toán ngân sách mà xã đã xây dựng.
Cần phải sử dụng đồng bộ và thống nhất các biện pháp nhằm động
viên khai thác tối đa các nguồn thu trên địa bàn và phân phối nguồn thu đó
làm sao cho có hiệu quả và hợp lý. Điều này đòi hỏi xã phải có những biện
pháp tổ chức thật cụ thể, linh hoạt, phát huy tối đa nội lực và tranh thủ sự hỗ
trợ của các cá nhân, tổ chức để khắc phục và tăng nguồn thu cho NSX.
Với đặc thù, xã vừa là đơn vị dự toán ngân sách vừa là đơn vị thụ
hưởng ngân sách (tự quyết định, tự chuẩn chi), có nhiều khoản thu nhỏ lẻ ít
tiền, chi tiêu nhiều việc đột xuất, tạp vụ, tiếp khách, hội nghị Có những xã
xa trung tâm, KBNN Huyện, đường xá đi lại xa xôi cách trở nên có những
khoản tiền bị ứng đọng trong túi cán bộ thu nhiều ngày và do địa bàn quản lý
khá rộng nên KBNN Huyện Nam Đàn chưa thể tổ chức đến từng cụm xã để
tạo điều kiện cho những xã này thi hành đúng luật, đúng chế độ.
2.1.2.1. Tình hình tổ chức, quản lý thu ngân xã trên địa bàn .
Nguồn thu NSX của huyện Nam Đàn còn rất hạn hẹp, phần lớn thu từ
nông nghiệp, nguồn thu mang tính chất mùa vụ. Để NSX đủ mạnh, có khả
năng tự cân đối thu, chi ngân sách và đảm bảo phương tiện vật chất để chính
quyền xã thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình theo luật định . Đồng thời
tự cân đối để chi đầu tư phát triển góp phần xây dựng nông thôn mới. Đưa
nông thôn ngày càng gần với thành thị nâng cao đời sống người dân khu vưc
nông thôn. Nam Đàn đã và đang tăng cường củng cố công tác quản lý thu
NSX trên địa bàn huyện một cách tích cực và được thể hiện qua bảng sau:
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh
Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương
25
Bảng 2.1: Tình hình thực hiện thu NSX của huyện Nam Đàn.
Đơn vị: triệu đồng
TT
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
D
ự
toán
Th
ực
h
i
ện
t
ỷ lệ
(%)
D
ự
toán
Th
ực
hi
ện
T
ỷ lệ
(%)
D
ự
toán
Th
ực
hi
ện
T
ỷ lệ
(%)
T
ổng thu
72.262
79.469
109,97
85.933
96.428
112,21
93.672
101.500
108,36
I
Các kho
ản thu x
ã h
ư
ởng 100%
15.654
19.167
122,44
21.090
23.926
113,45
23.211
24.425
105,23
1
Phí, l
ệ phí
9
81
1.087
110,80
1.117
1.211
108,42
1.145
1.308
114,24
2
Thu t
ừ quỹ đất công ích v
à hoa l
ợi CS
3.324
4.380
131,77
5.970
6.701
112,24
6.980
7.083
101,62
Trong đó: thu đ
ền b
ù GPMB
542
561
103,5
1.488
1.576
105,91
1.752
2.025
115,58
3
Thu s
ự nghiệp giáo dụ
c và y t
ế
3.468
3.645
105,1
2.689
2.727
101,41
2.968
3.189
107,45
4
Thu đóng góp TN c
ủa các tổ chức, Cá nhân
3.591
5.121
142,60
5.541
6.621
119,49
6.750
6.882
101,96
5
Thu k
ết d
ư
ngân sách
2.934
3.457
117,83
2.784
3.606
129,53
3.413
3.810
111,63
6
Thu
khác ngân sách
876
980
111,87
2.491
2.552
102,45
1.470
1.581
107,55
7
Thu thu
ế ph
ư
ơng ti
ện vận tải
480
497
103,54
498
508
102
485
572
117,94
II
Các kho
ản thu phân chia tỷ lệ
11.411
11.734
102,83
13.625
14.059
103,19
20.203
21.957
108,68
1
Thu thu
ế nh
à
đ
ất
358
386
107,82
473
493
104,23
691
706
102,17
2
Thu thu
ế môn b
ài
213
241
113,15
219
258
117,81
295
316
107,12
3
Thu thu
ế tr
ớc bạ nh
à đ
ất
297
347
116,84
298
357
119,79
347
385
110,95
4
Các kho
ản phân chia khác do tỉnh QĐ
10 543
10.760
102,06
12.635
12.951
102,50
18.870
20 550
108,90
-
Thu ti
ền cấp quyền sử dụng đất
9.981
10.167
101,86
11.957
12.182
101,88
17.634
18.978
107,62
-
Thu thu
ế VAT
–
TNDN
562
593
105,52
678
769
113,42
1.236
1.572
127,18
III
Thu b
ổ sung ngân sách cấp tr
ên
45.197
48.56
8
107,46
51.218
55.443
108,25
50.258
55.118
109,67
1
Thu b
ổ sung CĐ đối NS cấp tr
ên
35.876
38.217
106,53
38.745
41.789
107,86
30.413
34.493
113,42
2
Thu b
ổ sung ch
ư
ơng tr
ình m
ục ti
êu
9.321
10.351
111,05
12.473
13.654
109,47
19.845
20.625
103,93
(Nguồn: Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Nam Đàn)