Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

(SKKN CHẤT 2020) đa dạng hóa các hình thức học tập môn ngữ văn nhằm tạo hứng thú cho học sinhở trung tâm GDNN GDTX yên lạc 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.41 KB, 48 trang )

MỤC LỤC
I. LỜI GIỚI THIỆU....................................................................................................................... 1
II. TÊN SÁNG KIẾN....................................................................................................................... 2
III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN.............................................................................................................. 2
IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN.................................................................................2
V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN......................................................................................2
VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG TH Ử..................3
VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN............................................................................3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.................................................................3
1. Cơ sở lý luận.......................................................................................................................... 3
1.1. Cơ sở lí luận chung.......................................................................................................... 3
1.2. Các khái niệm cơ bản..................................................................................................... 4
1.3. Các góc độ tác động của sự hứng thú....................................................................5
2. Cơ sở thực tiễn đề tài........................................................................................................ 6
2.1. Khảo sát số liệu................................................................................................................ 6
2.2. Về phía giáo viên.............................................................................................................. 7
2.3. Về phía người học........................................................................................................... 7
3. Tiểu kết chương 1.............................................................................................................. 7
CHƯƠNG 2: ĐA DẠNG HĨA CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP...........................................9
1. Tạo tâm thế học tập.......................................................................................................... 9
1.1. Tác động bằng tình cảm............................................................................................... 9
1.2. Xây dựng khơng khí lớp học
........................................................................................................................................................
10
2. Linh hoạt, đa dạng trong phương pháp
........................................................................................................................................................
10
2.1. Linh hoạt trong phương pháp
........................................................................................................................................................
10
2.2. Đưa ra các tình huống có vấn đề


........................................................................................................................................................
11
3. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin
........................................................................................................................................................
12
4. Lồng ghép các trò chơi trong dạy học Ngữ văn
........................................................................................................................................................
13
4.1. Một số hình thức lồng ghép trị chơi trong dạy học Ngữ văn
........................................................................................................................................................
14
4.2. Quy trình thực hiện
........................................................................................................................................................
15


4.3. Cách thức tổ chức
........................................................................................................................................................
15
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ GIÁ TRỊ, LỢI ÍCH
............................................................................................................................................................
17
1. Về phương diện lý luận
........................................................................................................................................................
17
2. Về phương diện thực tiễn
........................................................................................................................................................
17
2.1 Đối với giáo viên
........................................................................................................................................................

17
2.2. Đối với HS
........................................................................................................................................................
17
3. Một vài số liệu cụ thể về giá trị lợi ích khi áp dụng sáng kiến
........................................................................................................................................................
18
3.1. Kết quả từ các phiếu hỏi
.........................................................................................................................................................
18
3.2. Kết quả từ quan sát thực tế
........................................................................................................................................................
19

download by :


3.3. Kết quả điều tra
........................................................................................................................................................
19
KẾT LUẬN
............................................................................................................................................................
20
VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT
............................................................................................................................................................
20
IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
............................................................................................................................................................
20
X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN

............................................................................................................................................................
20
XI. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG TH Ử
............................................................................................................................................................
21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
............................................................................................................................................................
22


download by :


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
GDNN - GDTX
GV
HS
NLXH
NXB
SGK
VH

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn
BO CO
KT QU NGHIấN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
I. LỜI GIỚI THIỆU

Đổi mới căn bản, toàn diện là yêu cầu của giáo dục hiện nay. Việc xây
dựng, áp dụng những hướng tiếp cận, phương pháp mới trong dạy học bộ
môn để nâng cao hiệu quả dạy và học là yêu cầu phải được gi ải quy ết. Đ ặc
biệt, với xu hướng học lệch, học theo ban, chọn ngành nghề theo khối hiện
nay tạo ra rất nhiều bất cập trong việc lựa chọn môn học. Các mơn xã h ội có
xu hướng bị coi nhẹ. Mơn Ngữ văn cũng khơng nằm ngồi xu hướng ấy.
Thời gian qua, ngành giáo dục đã thực hiện đổi mới phương pháp dạy
học
ở tất cả các môn học trong đó có mơn Ngữ văn. Tuy nhiên, đi ều khi ến cho
những giáo viên dạy văn băn khoăn, trăn trở hơn hết đó là h ọc sinh th ường
lựa chọn các môn học tự nhiên với mục tiêu chọn trường, ngành, nghề sau này
dễ dàng và thuận lợi hơn. Nhiều học sinh cho rằng Ngữ văn là môn khoa h ọc
xã hội, tính ứng dụng khơng cao, khơng thiết thực với cuộc sống, cơng việc. Từ
đó, dẫn đến tình trạng chán học văn, hoặc học mang tính đối phó. H ọc sinh
thích học văn ngày càng ít đi.
Vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có đ ổi m ới ph ương
pháp, tìm hướng tiếp cận mới trong dạy học môn Ngữ văn, tạo hứng thú, nâng
cao năng lực học tập cho học sinh, giúp học sinh cảm nh ận đ ược cái hay, cái
đẹp, biết cảm thông, yêu thương chia sẻ với những số phận, cuộc đ ời thông
qua mỗi trang sách, thông qua từng tác phẩm là điều rất c ần thi ết. “Văn h ọc
là nhân học” học văn là để hình thành nhân cách con người. Và Ng ữ văn là môn
học quan trọng giúp học sinh có kỹ năng giao tiếp ứng xử trong cu ộc sống.
Tìm hướng tiếp cận, đổi mới phương pháp, từ đó tạo hứng thú trong học t ập
cho học sinh, khơi gợi, đánh thức niềm đam mê với văn học, tìm về với giá tr ị
đời sống tâm hồn của con người là vấn đề được đặt ra và cần ph ải giải quy ết.
Luận ngữ có câu: “Biết mà học khơng bằng thích mà học, thích mà học
không bằng say mà học”. Yếu tố cảm xúc, say mê chính là đ ộng l ực l ớn thúc
đẩy, nuôi dưỡng sự cố gắng, nỗ lực học tập khơng ngừng của mỗi chúng ta.
Với vai trị là người tổ chức, hướng dẫn và điều khiển quá trình học tập
của học sinh, hơn ai hết giáo viên phải tìm, xây dựng hướng tiếp cận m ới,

phương pháp mới để phát tính tích cực sáng tạo của người học, tạo hứng thú,
hưng phấn, khơi dậy đam mê học tập ở hc sinh.
Dơng Thị Minh Thắng GDTX Yên Lạc

1

Trung tâm GDNN-


download by :


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn
Ngy nay, vi xu thế, tác động của cơ chế thị trường, nhiều giá tr ị nhân
văn, nhiều yếu tố văn hóa đang trở nên bị coi nhẹ, b ị lai t ạp, giao thoa, mai
một. Từ thực tế ấy, đòi hỏi giáo viên nói chung và đặc biệt là các thầy cơ –
giáo viên dạy Ngữ văn nói riêng phải nhận thức rõ vai trị và trách nhi ệm c ủa
mình – những người nghệ sĩ tâm hồn là vô cùng quan tr ọng và nhi ều th ử
thách. Thực tế ấy cũng khiến cho việc tổ chức, dẫn dắt học sinh tiếp cận tác
phẩm văn chương, tìm hiểu các giá trị nhân văn, đạo lí truyền thống càng tr ở
nên nhọc nhằn hơn. Nó địi hỏi người giáo viên Ngữ văn ngồi chun mơn
vững vàng cần có tâm thế tốt, ln nhiệt huyết, yêu ngh ề, luôn trau d ồi đ ổi
mới phương pháp để tạo được hứng thú học tập, nâng cao ch ất l ượng giáo
dục.
Có thể nói, cốt lõi của việc tạo hứng thú, tạo tâm thế hưng phấn, tích cực
cho học sinh trong học tập bộ mơn nói chung và mơn Ngữ văn nói riêng là đ ổi
mới phương pháp dạy học, dạy học theo hướng lấy hoạt động học tập của
học sinh làm trung tâm, học trò là người chủ động khám phá, lĩnh hội ki ến
thức, người thầy đóng vai trị là người tổ chức, chỉ đạo. Vì vậy, việc nghiên c ứu
tìm những hướng tiếp cận bài học linh hoạt, khoa học, hợp lí nh ằm t ạo h ứng

thú học tập của học sinh trong dạy học Ngữ văn là rất cần thi ết.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, kết hợp kinh nghiệm giảng dạy thực
tiễn của bản thân, với mong muốn, trong từng bài dạy, trong từng gi ờ h ọc
văn, học sinh ln hứng thú, chủ động, u thích mơn học, t ừ đó góp ph ần nâng
cao hiệu quả dạy và học tơi chọn đề tài: “Đa dạng hóa các hình thức học
tập mơn
Ngữ văn nhằm tạo hứng thú cho học sinhở Trung tâm GDNN-GDTX Yên
Lạc”.
II. TÊN SÁNG KIẾN
“Đa dạng hóa các hình thức học tập mơn Ngữ văn nhằm t ạo h ứng
thú cho học sinhở Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc”.
III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
Họ và tên: Dương Thị Minh Thắng
Địa chỉ: Trung tâm GDNN-GDTX Yên lạc
Số điện thoại: 0836996855
Địa chỉ gmail:
IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN
Tác giả sáng kiến đồng thời là chủ đầu t ca sỏng kin kinh nghim.

Dơng Thị Minh Thắng GDTX Yên Lạc

2

Trung tâm GDNN-


download by :


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn V.

LNH VC P DỤNG SÁNG KIẾN
Sáng kiến được áp dụng trong quá trình giảng dạy bộ môn Ngữ văn lớp 12 tại
Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc.
VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG
THỬ
Từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 3 năm 2020.
VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
1.1. Cơ sở lí luận chung
Bác Hồ đã từng căn dặn các thế hệ học sinh : “Non sơng Việt Nam có tr ở
nên tươi đẹp được hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quanh để
sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nh ờ m ột ph ần
lớn ở công học tập của các em.” Và như Jacques Delors đã nói : “Giáo d ục là m ột
trong những cơng cụ mạnh nhất mà chúng ta có trong tay đ ể đào t ạo nên
tương lai”. Đảng và Nhà nước ta đã luôn xác định “Giáo dục là quốc sách hàng
đầu”. Chúng ta đang trên đà đổi mới, hội nhập cùng xu thế chung của thời đại.
Cùng với sự đổi mới đó, địi hỏi nền giáo dục nước ta có s ự đ ổi m ới, đ ổi m ới
toàn diện để bắt kịp thời đại.
Đảng ta đã khẳng định: “Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đ ảng, toàn dân
và giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo d ục” (Ngh ị quy ết TW II –
Khóa VIII).
Văn kiện Đại hội XI của Đảng xác định: “Phát triển giáo dục là qu ốc sách
hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo h ướng
chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập qu ốc t ế, trong
đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán b ộ
quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao ch ất l ượng giáo d ục, đào t ạo,
coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành,
khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định
chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi tr ường giáo

dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội”.
Luật Giáo dục đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy
tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù h ợp v ới đ ặc đi ểm
từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phng phỏp t hc, kh nng lm vic
theo nhúm,

Dơng Thị Minh Thắng GDTX Yên Lạc

3

Trung tâm GDNN-


download by :


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn
rốn k nng vn dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình c ảm, đem l ại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Như vậy, vai trò của giáo dục là cực kì quan trọng, liên quan đ ến s ự phát
triển bền vững của một quốc gia. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn nh ận
thức rất rõ điều đó. Trong xu thế mới, điều kiện phát triển mới, thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giáo dục càng được ưu tiên hàng đ ầu. Đ ể
đáp ứng nhu cầu mới, nhất thiết phải đẩy mạnh đổi mới, đổi mới tồn di ện
giáo dục. Trong đó, việc đổi mới phương pháp dạy học, đặc bi ệt là v ới môn
Ngữ văn là điều rất cần thiết. Trong đó nhiệm vụ đầu tiên là làm cách nào đ ể
người học ln sẵn tâm thế và u thích mơn học, từ đó say mê, chủ động tích
cực coi học tập là nhiệm vụ hàng đầu.
1.2. Các khái niệm cơ bản
Với đề tài đã lựa chọn “Hướng tiếp cận bài học nhằm tạo hứng thú cho

học sinh khi học môn Ngữ văn lớp 12 THPT ” trước hết tôi muốn làm rõ một số
vấn đề: Hướng tiếp cận, hứng thú, hứng thú học tập là gì?
– Theo Từ điển tiếng Việt (nhà xuất bản trẻ, 2002), hướng được hiểu là
phía, mặt, ngoảnh về. Ở đây chúng ta có thể hiểu hướng là phương th ức,
phương hướng, góc độ, chiều hướng tiếp cận vấn đề.
– Theo Từ điển tiếng Việt (nhà xuất bản trẻ, 2002, tiếp cận là g ần k ề, sát
cạnh.
– Từ những năm 90 của thế kỉ trước, khi so sánh quốc tế về thiết kế
chương trình giáo dục, người ta thường nêu lên hai cách tiếp cận chính:
+ Thứ nhất là tiếp cận dựa vào nội dung hoặc chủ đề và th ứ hai là ti ếp
cận dựa vào kết quả đầu ra. Để ngắn gọn xin gọi cách 1 là ti ếp c ận n ội dung
và cách 2 là tiếp cận kết quả đầu ra.
+ Tiếp cận nội dung là cách nêu ra một danh mục đề tài, chủ đề c ủa m ột
lĩnh vực/môn học nào đó. Tức là tập trung xác định và trả lời câu h ỏi: Chúng ta
muốn học sinh cần biết cái gì? Cách tiếp cận này chủ yếu dựa vào yêu c ầu n ội
dung học vấn của một khoa học bộ mơn nên thường mang tính “hàn lâm”,
nặng về lý thuyết và tính hệ thống, nhất là khi người thiết kế ít chú đến tiềm
năng, các giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú và điều ki ện của ng ười h ọc.
+ Thứ hai là tiếp cận kết quả đầu ra, là cách tiếp cận nêu rõ kết qu ả
những khả năng hoặc kĩ năng mà học sinh mong muốn đạt được vào cuối m ỗi
giai đoạn học tập trong nhà trường ở một môn học cụ thể. Nói cách khác, cách
tiếp cận này nhằm trả lời câu hỏi : chúng ta muốn học sinh biết và cú th lm
c
Dơng Thị Minh Thắng GDTX Yên Lạc

4

Trung tâm GDNN-



download by :


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn
nhng
gỡ?
Nh vy, cú th hiểu hướng tiếp cận là phương pháp, cách thức, góc đ ộ tìm
hiểu làm rõ một vấn đề, nội dung nào đó và hướng đến đạt được mục đích đề
ra. Ở đây chúng ta có thể hiểu đó là hướng tiếp cận bài học, hướng tìm hi ểu
nội dung nhằm tạo hứng thú, say mê kích thích khả năng học tập của h ọc sinh.
– Theo Đại từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất bản Văn hóa Thơng tin năm
1998, hứng thú có hai nghĩa, đó là “Biểu hiện của m ột nhu c ầu, làm cho ch ủ
thể tìm cách thỏa mãn, tạo ra khối cảm, thích thú và huy động sinh lực đ ể c ố
gắng thực hiện” và “hứng thú là sự ham thích”.
Qua khái niệm trên ta thấy rằng: hứng thú có nghĩa là tâm tr ạng vui v ẻ,
thích thú, hào hứng của con người đối với một hoạt động nào đó. Ở đây là
hứng thú, chủ động tích cực học tập nói chung và với mơn Ngữ văn nói riêng.
Khi có được sự say mê, thích thú con người sẽ làm việc có hiệu qu ả hơn,
dễ thành công và thành công nhanh hơn, bởi lẽ hứng thú cịn chính là động lực
thúc đẩy hoạt động của con người đi sâu vào bản chất của đối t ượng nh ận
thức mà không dừng lại ở bề ngồi của hiện tượng, nó địi hỏi con người phải
hoạt động tích cực, chịu khó tìm tịi hoặc sáng tạo. Hứng thú có nhi ều tác d ụng
trong cuộc sống nói chung và trong dạy học nói riêng.
1.3. Các góc độ tác động của sự hứng thú
1.3.1. Tác động của hứng thú trong cuộc sống
– Hứng thú có tác dụng chống lại sự mệt nhọc và những cảm xúc tiêu c ực,
duy trì trạng thái tỉnh táo ở con người.
– Hứng thú định hướng và duy trì tính tích cực của con người, làm con
người chịu khó tìm tịi và sáng tạo.
– Hứng thú đóng vai trị chủ đạo trong sự phát triển và hình thành nhân

cách con người, nó tạo nên khả năng cho hoạt động trí tu ệ, th ẩm mỹ và các
dạng hoạt động khác.
– Hứng thú làm cho con người xích lại gần nhau hơn.
1.3.2. Tác động của hứng thú trong dạy học
Dạy học là một nghệ thuật, người dạy – giáo viên là những “kỹ s ư tâm
hồn”, sản phẩm tạo ra của quá trình dạy học là sản phẩm đ ặc bi ệt – con
người (nhân cách). Nó khơng hề giống với bất kỳ một ngành ngh ề nào. Đi ều
đó đặt ra những yêu cầu khắt khe đối với giáo viên. Theo William A. Ward thì:
“ Người thầy trung bình chỉ bit
núi, Ngi thy gii bit gii thớch,
Dơng Thị Minh Thắng GDTX Yên Lạc

5

Trung tâm GDNN-


download by :


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn
Ngi thy xut chỳng biết minh họa,
Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm
hứng”
Từ đó ta thấy việc truyền cảm hứng (gây hứng thú) học tập cho học sinh,
người học là điều cực kì quan trọng và cần thiết. Bởi lẽ: “Chúng ta không th ể
dạy ai làm bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ khám phá đi ều đó” (Theo
Galileo Galilei).
Cho nên, nếu khơi dậy được sự hứng thú, say mê cho học sinh thì sẽ tạo ra
động cơ học tập tích cực, giúp các em hăng say, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn,

trở ngại để đạt kết quả học tập tốt nhất, và từ đó người học sẽ tiếp nhận tri
thức một cách chủ động và tự giác, không bị ép buộc,…
Khi hứng thú học tập, người học sẽ:
– Hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung câu tr ả l ời c ủa b ạn,
thích phát biểu ý kiến của mình trước những vấn đề nêu ra.
– Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa hi ểu rõ
ràng.
– Chủ động vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để nhận th ức vấn đề mới, t ập
trung chú ý vào vấn đề đang học.
– Kiên trì hồn thành bài tập, khơng nản chí trước những tình huống khó
khăn…
– Hứng thú cịn giúp học sinh tích cực học tập qua những cấp độ từ thấp
đến cao:
+ Bắt chước: gắng sức làm theo các mẫu hành động ca thầy, của bạn…
+ Tìm tịi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm những cách giải
quyết khác nhau về một vấn đề…
+ Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu.
Tóm lại, khi học sinh hứng thú với bài học, với môn học sẽ t ạo khơng khí
thi đua học tập sơi nổi, tích cực, say mê học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu… đây chính
là một trong những tiền đề dẫn đến sáng tạo và tài năng. Và tơi tin r ằng q
trình dạy học nhất định sẽ đạt được kết quả cao.
“Hứng thú, ham mê học tập là một trong những nguồn gốc chủ yếu nhất
của việc học tập có kết quả cao, là con đường dẫn đến sáng tạo và tài
năng.”(Viện KHGD – “ Một số vấn đề lý luận và thực ti ễn”.)
2. Cơ sở thực tiễn đề tài
Việc đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ, yêu cầu b ắt bu ộc
đối với giáo dục nước ta hiện nay, c bit i vi h thng giỏo dc ph
thụng,
Dơng Thị Minh Thắng GDTX Yên Lạc


6

Trung tâm GDNN-


download by :


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn
trong ú cú vic dạy và học môn Ngữ văn. Những năm g ần đây, vi ệc tích c ực
đổi mới, đổi mới căn bản, toàn diện trong giáo dục của chúng ta đã đem l ại
nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên, vẫn cịn đó nhiều khó khăn, bất c ập và c ần
tích cực đổi mới hơn nữa. Dạy và học mơn Ngữ văn ở các tr ường THPT ch ưa
đạt được yêu cầu chất lượng và hiệu quả như mong muốn. Đặc biệt, sự m ến
mộ yếu thích của người học đối với mơn học khơng cịn nhiều mặn mà.
2.1. Khảo sát số liệu
Bảng 1: Khảo sát số liệu học sinh u thích hứng thú với mơn học đầu
năm học 2019 – 2020 lớp 12A1
Đố i
tượng
khảo sát
Sĩ số
33
Số liệu được khảo sát đầu năm học 2019 – 2020 lớp 12A1.
Nhận thấy, tỷ lệ học sinh yêu thích và hứng thú với mơn học là khơng cao,
chỉ chiếm 24S%. Theo tơi, Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng đó, c ả
ngun nhân chủ quan lẫn khách quan.
2.2. Về phía giáo viên
Theo tơi, có rất nhiều ngun nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng d ạy
học bộ môn Ngữ văn hiện nay trong các trường THPT, từ việc thiết kế chương

trình chưa hợp lý : nặng về lý thuyết thiếu thực hành đã gây nhàm chán và
lãng phí thời gian mà lại khơng phát huy sự tìm tịi khám phá những đi ều mới
mẻ của học sinh; việc thiếu thốn về trang thiết bị dạy học như tranh ảnh
minh họa, đồ dùng trực quan, dụng cụ nghe nhìn, tài liệu tham kh ảo… cho giáo
viên cũng như học sinh khiến cho việc áp dụng dạy học theo phương pháp mới
gặp nhiều khó khăn.
Một trong những nguyên nhân cơ bản nữa là việc vận dụng đ ổi m ới
phương pháp vào giảng dạy ở môn Ngữ văn chưa đáp ứng yêu c ầu. Chính vì
thế, dẫn đến việc dạy – học chay tràn lan, đơn điệu, nặng về thuyết giảng
một chiều, để trò ghi chép rồi học thuộc ý của thầy. Cách học theo lối thụ
động đó sẽ khơng gây được sự hào hứng tìm tịi, khám phá những đi ều mới m ẻ
trong mỗi giờ học. Do đó, những kiến thức học sinh thu nhận đ ược thi ếu sâu
sắc, không để li nhng n tng lõu di.
Dơng Thị Minh Thắng GDTX Yên Lạc

7

Trung tâm GDNN-


download by :


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn 2.3.
V phớa ngi học
Phải thừa nhận một thực tế là đa số học sinh hiện nay khơng thích học
mơn Ngữ văn, khơng có hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức văn chương. Do
tính đặc thù mơn học, là một mơn học mang tính cảm xúc, t ư duy tr ừu t ượng,
chịu chi phối rất nhiều bởi yếu tố văn hóa, tâm lí, cảm xúc, địi h ỏi ng ười h ọc
phải có trí tưởng tượng phong phú. Đây cũng là mơn học mà nội dung không

chỉ hiện ra trên dạng câu từ mà nó cịn bao hàm, ẩn chứa nhi ều tầng nghĩa sâu
xa (đặc biệt phần văn học), vì thế việc tiếp nhận môn học này đối với h ọc sinh
là rất khó khăn. Mà học sinh nhiều em rất thiếu lịng quy ết tâm học t ập, c ứ
khó khăn là nản, bỏ…không học, dẫn đến yếu kém rồi chán mơn học đó.
3. Tiểu kết chương 1
Như vậy, dạy học theo hướng tiếp cận bài học nhằm tạo hứng thú cho
học sinh khi học môn Ngữ văn bậc THPT có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao ki ến
thức và tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học môn Ngữ văn ở b ậc
THPT. Điều quan trọng là dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh đòi h ỏi
phải tổ chức hoạt động học tích cực,và sáng tạo làm cho học sinh say mê h ọc
tập. Dạy học theo hướng tiếp cận bài học nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi
học môn Ngữ văn bậc THPT, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú h ọc
tập cho học sinh. tăng cường khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải
quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức bài học một cách
máy móc. Qua nghiên cứu cơ sở thực tiễn, nghiên cứu đội ngũ GV, HS và c ơ s ở
thiết bị dạy học Ngữ văn, cùng với yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp
dạy học Ngữ văn tơi nhận thấy đề tài hồn tồn có khả nng thc thi tr ng
THPT.

Dơng Thị Minh Thắng GDTX Yên Lạc

8

Trung tâm GDNN-


download by :


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn

CHNG 2: A DNG HĨA CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP MƠN NGỮ VĂN
NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GDNN-GDTX YÊN

LẠC
Trước đây, phương pháp dạy học thường thiên về truyền thụ, học ghi
nhớ nhiều, gây áp lực đối với người học. Từ đó tạo ra tâm lí s ợ h ọc, s ợ h ọc
thuộc.
Với phương pháp dạy học thường áp dụng trước đây, học sinh luôn th ụ
động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ rồi sẽ tái hiện một cách máy móc nh ững
gì giáo viên truyền đạt. Điều này phần nào đã thủ tiêu khả năng sáng t ạo, t ư
duy của người học, biến người học thành những người quen suy nghĩ và di ễn
đạt bằng những ý thuộc lịng, bằng những lời có sẵn của thầy cơ, sách v ở. Do
đó, học sinh ln lệ thuộc vào sách vở, học sinh không hào hứng chủ động,
thiếu sáng tạo và thiếu tự tin.
Những trăn trở làm sao học sinh của mình ln u thích mơn Ngữ văn; làm
thế nào để chất lượng học tập môn Ngữ văn được nâng cao và đi ều quan tr ọng
là làm sao để người học ln chủ động tích cực, say mê, tự tin trong h ọc t ập; bi ết
vận dụng kiến thức vào thực tế; chủ động khám phá, phát hiện những cái hay, cái
đẹp, các giá trị tác phẩm văn chương; bồi dưỡng tình yêu đối với văn h ọc, b ồi
dưỡng tâm hồn, giá trị nhân văn… luôn là điều trăn trở mà tôi tin r ằng không ch ỉ
bản thân tơi mà có lẽ là của tất cả những thầy cô, đồng nghiệp của tôi
luôn đau đáu. Xuất phát từ thực trạng ấy, từ thực tế giảng dạy của b ản thân,
qua trao đổi học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp tôi mạnh dạn đề xuất một
số giải pháp, mong góp phần nào sẽ cải thiện được thực trạng dạy và h ọc Ng ữ
văn hiện nay, cải thiện được quan điểm tình cảm, ý thức học tâp của học sinh
đối với môn Ngữ văn, đặc biệt đối với học sinh ở bậc THPT.
1. Tạo tâm thế học tập
1.1. Tác động bằng tình cảm
Đồng chí Lê Duẩn từng nói: “Thầy giáo khơng chỉ dạy cho học trị b ằng
những cơng thức, bằng những câu, những từ có sẵn mà phải dạy b ằng t ất c ả

tâm hồn mình”.
Để học sinh ln chủ động, tích cực, tự giác đặc biệt có hứng thú với mơn
học, trước hết, giáo viên phải truyền dạy tri thức bằng tất cả trái tim và lịng
tâm huyết của mình, phải để người học cảm nhận được tâm hồn mình trong
mỗi bài giảng.

D¬ng Thị Minh Thắng GDTX Yên Lạc

9

Trung tâm GDNN-


download by :


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn
Thc s quan tõm đến học trò, biết lắng nghe, chia sẻ với những suy nghĩ,
tâm tư của học trò. Sẵn sàng là người bạn chia sẻ. Từ đó tạo đ ược ni ềm tin,
xóa bớt được khoảng cách giữa giáo viên với học sinh (tâm lí, tu ổi tác…), t ạo
ra khơng khí học tập thân thiết, gần gũi… Theo quy luật lây lan tình c ảm, t ừ
chỗ u q, trân trọng thầy cơ đến thích học mơn học đó là m ột kho ảng cách
rất ngắn. Từ đó học sinh yêu thích, say mê học mơn học mà mình d ạy.
1.2. Xây dựng khơng khí lớp học
Học tập căng thẳng thường làm chúng ta mệt mỏi về tinh thần. Chỉ có sự
tận tình, tổ chức giờ học một cách khoa học, sinh động mới kích thích sự hứng
thú học tập trong học sinh. Tạo ra bầu khơng khí học thoải mái, tích c ực, có
tính thi đua giữa các học sinh là rất cần thiết.
Như vậy, khơng khí lớp học có ý nghĩa quyết định đối với vi ệc nâng cao
chất lượng dạy học, cảm xúc tích cực sẽ làm tăng hiệu suất của hoạt động

nhận thức trong học sinh. Có nhà giáo dục đã từng nói “M ột ơng th ầy mà
khơng dạy được cho học trị ham muốn học tập thì chỉ là đập búa trên sắt
nguội mà thơi.” Cho nên, giáo viên phải biết cách tạo khơng khí tho ải mái khi
vào lớp học. Giáo viên có thể tạo khơng khí lớp học bằng dẫn các chuyện vui,
các câu thơ, câu văn hay, bằng cách đặt vấn đề bất ngờ, gợi được sự chú ý,
bằng các tranh ảnh, sơ đồ… để gợi hứng thú, kích thích trí tị mò mu ốn khám
phá bài học cho học sinh.
Trong tiết dạy, chỉ cần một ví dụ thực tế gắn với bài giảng, một mẩu
truyện về nhà văn… sẽ làm cho bầu khơng khí học tập thay đổi tích c ực; h ọc
sinh sẽ bị cuốn hút vào những giai thoại, hay những liên hệ mà giáo viên k ể. T ừ
đó học sinh sẽ hứng thú và tiếp thu bài tốt hơn.
Chính sự chú ý, hứng thú do khơng khí lớp mang lại sẽ kích thích các h ọc
sinh tích cực làm việc hơn, tư duy sẽ được thúc đẩy. HS sẽ chủ động đi sâu tìm
hiểu bản chất, ý nghĩa của vự việc, hiện tượng; kết quả là học sinh nhanh
hiểu bài và nhớ bài lâu hơn.
2. Linh hoạt, đa dạng trong phương pháp
2.1.
Linh hoạt trong phương pháp
GV luôn vận dụng nhiều phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học,
tạo
nên sự phong phú đa dạng trong các hoạt động của quá trình d ạy h ọc sẽ làm
cho học sinh cảm thấy thoải mái, không bị ức chế về mặt tâm lí b ởi sự nhàm
chán, mệt mỏi vì sự đơn điệu tẻ nhạt.
Ví dụ: Khi dạy phần Tiểu dẫn giáo viên cho học sinh đi ền thông tin vào
phiếu, hoặc ghi sẵn trên bảng và để trng phn thụng tin cn in:
Dơng Thị Minh Thắng

GDTX Yên Lạc 10 Trung tâm GDNN-



download by :


×