Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

(SKKN CHẤT 2020) chỉ đạo hiệu quả sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 52 trang )

PHN I: T VN
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay ở nớc ta, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học diễn ra một
cách sôi động trên bình diện cả về lý luận cũng nh về thực tiễn. Định
hớng đổi mới phơng pháp dạy học đợc nghị quyết TW lần 2 Ban chấp
hành Trung ơng khoá VIII khẳng định : "Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp
giáo dục và đào
tạo, kh¾c phơc lèi trun thơ mét chiỊu, rÌn lun nÕp t duy
sáng tạo của ngời học, từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến,
các phơng tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo thời gian
tự học, tù nghiªn cøu cđa häc sinh". Thực hiện theo nghị quyết 29/NQ-TW
ngày 4 tháng 1 năm 2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập Quốc tế” đã
được hội nghị Trung Ương 8 ( Khúa XI) thụng qua .
Theo định hớng trên, việc hình thành cho học sinh một thế giới quan
khoa học và niềm say mê khoa học, sáng tạo là một mục tiêu quan trọng của
giáo dục hiện đại khi mà nền kinh tế tri thức đang dần dần chiếm ưu thế tại các
quốc gia trên thế giới. Như chúng ta đã biết, khơng có phương pháp dạy học nào
là vạn năng. Việc tìm kiếm và vận dụng các phương pháp tiên tiến vào q trình
dạy học các mơn học ở Tiểu học nói chung và mơn Khoa học- Tự nhiên xã hội
nói riêng là vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học
tập độc lập, sáng tạo, qua đó nâng cao chất lượng dạy học. "Bàn tay nặn bột" là
một phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy các kiến thức
khoa học tự nhiên, đặc biệt là đối với bậc Tiểu hc nhiều phơng pháp dạy học
tiên tiến, hiện tại trên thế giới nh "phơng pháp tự phát hiện tri thức",
"phơng pháp dạy học tích cực", "phơng pháp cùng tham gia", "phơng pháp
tơng tác". Nhng nm gn õy S Giỏo dc & Đào tạo Hà Nội đã chỉ đạo áp
dụng phương phỏp " Bàn tay nặn bột" mt s mụn hc, từng bớc đợc vận
dụng vào quá trình dạy học ở Tiểu học - bậc học đợc coi là nền tảng của
hệ thống giáo dục quốc dân.


Khoa học là phân môn chiếm vị trí quan trọng trong môn Tự nhiên
- XÃ hội. Vì vậy, phân môn này có nhiều thuận lợi để vận dụng các
phơng pháp dạy học tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học để bớc đầu
hình thành cho học sinh phơng
1/41

download by :


pháp học tập mang tính chất tìm tòi nghiên cứu, rèn luyện nếp t duy
sáng tạo cho hc sinh.
Việc tìm kiếm vận dụng những phơng pháp tiên tiến vào quá trình
dạy học ở tiểu học nói chung phân môn Khoa học -T nhiờn xó hi nói
riêng là vấn đề quan trọng để hình thành cho học sinh những phơng
pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua đó để nâng cao chất lợng dạy học.
Một trong những phơng pháp có nhiều u điểm, đáp ứng đợc mục tiêu trên
và có thể vận dụng tốt vào quá trình dạy học phân môn Khoa học- T
nhiờn xó hi ở Tiểu học là phơng pháp "Bàn tay nặn bột". Trong những
năm gần đây, phơng pháp "Bàn tay nặn bột" bớc đầu đợc thử nghiệm
vào quá trình dạy học phân môn Khoa học-T nhiờn xó hội ë trêng tơi .
Tuy nhiªn, viƯc nghiªn cøu chØ ở mức độ hạn hẹp, mang tính chất thử
nghiệm ở một số bài học trong chơng trình khoa học lớp 4, 5; mơn Tự
nhiên xã hội lớp 1,2,3. ViƯc nghiªn cứu áp dụng phơng pháp này vào quá
trình dạy học sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trờng Tiểu
học là vấn đề hết sức cần thiết để góp phần đổi mới phơng pháp dạy
học. Có nh vậy mới hình thành đợc cho học sinh phơng pháp học tập
đúng đắn, giúp họ thực sự trở thành "chủ thể" tìm kiếm tri thức. Vì
những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Ch o sử
dụng hiu qu phơng pháp "Bàn tay nặn bột"


trong quá trình dạy học phân môn Khoa học - Môn Tự nhiên và XÃ
hội ở trng tiểu học .
2. Mục đích nghiên cứu :
Tôi chọn đề tài nghiên cứu này nhằm góp phần vào việc đổi mới
phơng pháp dạy học, qua đó nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn
Khoa học-T nhiờn xó hi ở trờng Tiểu học .
3.
Đối tợng nghiªn cøu :

Tơi tiến hành nghiên cứu, đề xuất cách sử dụng một phương pháp
dạy học mới, phương pháp “Bàn tay nặn bột” có nhiều ưu điểm vào dạy
mơn Khoa học- Tự nhiên xã hội ở Tiểu học.
4.

Thành phần tham gia nghiờn cu:
4.1 Phạm vi nghiên cứu :
Trên loại bày trình tài liệu mới, Ch o sử dụng hiu qu phơng

pháp "Bàn tay nặn bột" trong quá trình dạy học
2/41

download by :


phân môn Khoa học - Môn Tự nhiên và XÃ héi ë trường tiÓu häc".
4.2: Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
Giáo viên và học sinh của trường Tiểu học tôi ang cụng tỏc.
5. Phơng pháp nghiên cứu :
Khi nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng đồng bộ các phơng pháp sau:
5.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết : Tổng kết các tài liệu liên

quan đến đề tài nghiên cứu.
5.2. Phơng pháp thực tiễn :
* Tổng kết kinh nghiệm dạy và học ở giáo viên và học sinh.
*
Phơng pháp quan sát việc dạy và học của giáo viên và học sinh ở
trờng Tiu hc .
*
Phơng pháp điều tra trên các đối tợng của giáo viên và học sinh.
* Phơng pháp trò chuyện phỏng vấn giáo viên và học sinh.
* Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
* Phơng pháp thống kê.
6.

K hoch nghiên cứu:
Thời gian: 2 năm: Năm học 2013-2014 và năm học 2014-2015

THỜI GIAN

9+ 10//2013

11+12//2013

download by :


1+2//2014

3/2014

4+5/2014


download by :


9+10/2014

11+12/2014

1+2/2015

3/2015

4+5/2015

5/41

download by :


PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI
1. C¬ së lý ln
Trong chỉ đạo chun mơn, việc giảng dạy việc tìm kiếm và vận dụng các
phương pháp tiên tiến vào quá trình dạy học mơn khoa học- Mơn tự nhiên xã hội
ở trường Tiểu học là vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương
pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua đó nâng cao chất lượng dạy học. Vì vậy, việc
chỉ đạo để bản thân mỗi giáo viên cần phải thực hiện mục tiêu đổi mới phương
pháp dạy học, bằng cách sử dụng phương pháp dạy học mới vào giảng dạy đặt
biệt là phương pháp “Bàn tay nặn bột” là hết sức cần thiết.
Phương pháp BTNB là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí
nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học -Tự nhiên .

Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là sự quy trình hóa một cách logic phương pháp
dạy học, dẫn dắt học sinh đi từ chưa biết đến biết theo một phương pháp mới mẻ
là để học sinh tiếp xúc với hiện tượng, sau đó giúp các em giải thích bằng cách
tự mình tiến hành quan sát qua thực nghiệm. Phương pháp này giúp các em
không chỉ nhớ lâu, mà cịn hiểu rõ câu trả lời mình tìm được. Qua đó học sinh sẽ
hình thành khả năng suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ và
hình thành tác phong, phương pháp làm việc khi trưởng thành.
Thật vậy! §èi víi phân môn Khoa học- T nhiờn xó hi Tiu hc, các
phơng pháp nh: Thí nghiệm, quan sát, thảo luận là những phơng pháp
chiếm u thế, đợc sử dụng nhiều nhất. Tuy đây là những phơng pháp dạy
học tích cực, nhng trong quá trình sử dụng chỉ dừng lại ở møc ®é gióp
häc sinh lÜnh héi kiÕn thøc cđa tõng bài. Nhìn chung vẫn cha phát huy
hết tính tích cực
6/41

download by :


chủ động trong học tập của học sinh. Việc hình thành cho học sinh
phơng pháp học, lối t duy, lập luận khoa học cha đợc quan tâm. Điều này
cho chúng ta thấy giữa lý luận và thực tiễn áp dụng phơng pháp dạy học
mới còn là một khoảng cách khá xa. Làm thế nào để đa phơng pháp dạy
học mới vào trờng tiểu học một cách sâu rộng, để có kết quả cao trong
giảng dạy phân môn Khoa học là cả một vấn đề, mà giải quyết vấn đề
này liên quan đến nhiều yếu tố, trong đó có việc nghiên cứu sử dụng
các phơng pháp dạy học mới vào các môn học. Vì vậy, tôi khẳng định
rằng: Việc nghiên cứu vấn đề sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột"
vào dạy học phân môn Khoa học T nhiờn xó hi, sẽ góp phần nâng
cao chất lợng dạy học phân môn này và góp phần tích cực vào quá trình
đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng tiểu học.


2.

Thc trạng :

2.1. Thuận lợi
Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện nền
giáo dục, trong đó đổi mới phương pháp dạy học là một trong các nhiệm vụ cấp
bách. Cùng với các phương pháp dạy học tích cực khác đang tiếp tục thực hiện,
tháng 12/2011 Bộ GD-ĐT quyết định thực hiện đề án "Triển khai phương pháp
Bàn tay nặn bột ở trường phổ thông giai đoạn 2011-2015"
Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Huyện ủy, Hội đồng nhân
dân, UBND, Phòng Giáo dục huyện, Ban giám hiệu nhà trường và các ban
ngành đồn thể đóng trên địa bàn, nhất là việc ban hành các chủ trương, chính
sách đầu tư cho Giáo dục và Đào tạo; công tác tham mưu, quản lý, chỉ đạo của
ngành tiếp tục có nhiều đổi đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo đáp ứng yêu cầu dạy
và học mới mang lại hiệu quả tích cực, tạo niềm tin và động lực cho toàn trường
giữ vững kỷ cương, trách nhiệm và uy tín.
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên ổn định, đảm bảo về số
lượng và chất lượng, có tinh thần học tập, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm tạo được sự đồng thuận trong việc quyết tâm chấn chỉnh kỷ
cương trong dạy học có ý thức đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu quả giáo
dục, trong quản lý.
2.2. Khó khăn
-Trình độ của học sinh khơng đồng đều, khó tiếp cận với phương pháp
giảng dạy mới. Nếu lớp học thụ động, kiến thức yếu thì tình huống đưa ra các
em sẽ khơng tìm được vấn đề cần đặt ra, khơng đề xuất được thực nghiệm, sẽ
7/41

download by :



không dự báo được kết quả thực nghiệm … và tiết dạy theo phương pháp này
không hiệu quả.
- Phương pháp “ bàn tay nặn bột” là một phương pháp mới
- Giáo viên đã quen với phương pháp truyền thống
2.3. Khảo sỏt thc trng:
Tôi tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng phơng pháp dạy
học của giáo viên trong quá trình dạy phân môn Khoa học -T nhiờn xó
hi, và điều tra về kết quả học tập của học sinh ở trường tơi đang cơng
tác.
2.3.1. Thùc tr¹ng sư dơng phơng pháp dạy học của giáo viên trong
phân môn Khoa học T nhiờn xó hi.
Bảng 1 : Các phơng pháp dạy học giáo viên sử dụng trong dạy học
phân môn Khoa học- T nhiờn xó hi.
TT
1
2
3
4
5
6
7

Các phơng pháp dạy học
Phơng pháp quan sát
Phơng pháp thí nghiệm
Phơng pháp nêu vấn đề
Phơng pháp thảo luận nhóm
Phơng pháp giảng giải

Phơng pháp hỏi đáp
Phơng pháp "Bàn tay nặn
bột"
Tổng hợp

Qua bảng 1 ta thấy : Các phơng pháp có tỷ lệ giáo viên th-ờng hay sử
dụng cao đó là : Phơng pháp hỏi đáp 100%, phơng pháp giảng gii 77,8%,
phơng pháp quan sát 55,6%. Các phơng pháp đặc trng của dạy phân
môn Khoa học - Tự nhiên xã hội l¹i chiÕm tû lƯ Ýt nh phơng pháp thí
nghiệm 33,3%, phơng pháp thảo luận nhóm 33,3%, phơng pháp nêu vấn
đề 11,1%. Điều này phản ánh thực trạng việc đổi mới phơng pháp dạy
học ở bậc tiểu học hiện nay cha đợc triển khai mạnh mẽ. Qua phỏng
vấn, trò chuyện với giáo viên có một số ngời tâm sự rằng : "Vì chúng tôi
cha nắm vững về mặt lý luận của các phơng pháp dạy học mới," Nhng
cũng không ít giáo viên nắm chắc về mặt lý luận các phơng pháp dạy
học mới nhng lại cho r»ng:
8/41

download by :


"Chúng tôi ngại sử dụng, bởi vì sử dụng thì phải chuẩn bị nhiều thứ,
mất thời gian. Chúng tôi chỉ sử dụng chúng khi có ngời dự giờ đánh giá,
còn nếu không thì cứ cho học sinh đọc sách giáo khoa rồi trình tự trả lời
lần lợt các câu hỏi của mình là đợc" và cũng có ngời lại cho rằng : "Sở dĩ
chúng tôi ít sử dụng phơng pháp thí nghiệm là vì kiến thức khoa học,
chân lý khoa học đà đợc các nhà khoa học tiến hành thí nghiệm, nghiên
cứu và đà rút ra kết luận. Chúng ta cứ cho học sinh đọc kết luận đó
cho thuộc, không cần phải tiến hành thí nghiệm lại, làm mất thời gian
và thêm phức tạp". Nh vậy, tuy hiểu đợc cơ sở lý luận nhng việc vận

dụng trên mỗi bài dạy cụ thể thì cha đợc bao nhiêu, cha sử dụng đúng
phơng pháp đặc trng của phân môn. Nếu sử dụng thì chỉ mang tính
chất hình thức đối phó. Nh vậy, các phơng pháp dạy học tích cực còn
cha đợc chú ý, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học cha đợc họ chú tâm.
Vì vậy, cần phải xúc tiến sử dụng các phơng pháp dạy học mới vào giảng
dạy, để nâng cao chất lợng dạy học phân môn Khoa học- T nhiờn xó hi,
tránh sự ảnh hởng, thiệt thòi đến chất lợng của học sinh.

2.3.2. Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học hiện nay của giáo viên
tiểu học.
Bảng 2 : Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trong phân môn Khoa
học- T nhiờn xó hi.
TT

Các đồ dùng dạy học

1
2
3
4
5

Vật thật
Mô hình
Tranh ảnh
Thí nghiệm
Sơ đồ

6


Đồ dùng tự làm

Nhìn vào bảng 2 thấy : Giáo viên sử dụng tranh ảnh trong các giờ
học chiếm tỷ lệ cao (88,9%). Bởi đây là đồ dùng dễ tìm kiếm, gọn
nhẹ, dễ đa đến lớp, còn những đồ dùng nh vật
9/41

download by :


thật, có tác dụng đối với giờ dạy cao lại Ýt chØ chiÕm Ýt (vËt thËt : 22,2%)
(thÝ nghiÖm : 27,8%). Nh vậy, tình trạng sử dụng đồ dùng dạy học có
nhiều u điểm đang còn ít, mt s GV cũn dạy chay, trong khi đó phân
môn này rất cần đến đồ dùng dạy học, và phù hợp với đặc ®iĨm nhËn
thøc cđa häc sinh. Chđ u lµ theo lêi thuyết trình, áp đặt, cha áp dụng
một cách có hiệu quả các phơng pháp dạy học mới để học sinh hứng thú
làm việc với đồ dùng học tập, tự tìm ra tri thức của bài học.
2.3.3. Thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức dạy học của giáo
viên trong dạy học phân môn Khoa học- T nhiờn xó hi.
Bảng 3 : Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học của giáo
viên trong dạy học phân môn Khoa học

TT

Các hình thức tổ chức

1
2
3
4

5

dạy học
Dạy học cả lớp
Dạy theo nhóm
Dạy học cá nhân
Dạy học ngoài hiện trờng
Tổ chức các trò chơi học
tập

Qua bảng 3 cho chúng ta thấy : Hình thức tổ chức dạy học cả lớp
đợc tất cả các giáo viên thờng xuyên sử dụng. Các hình thức tổ chức dạy
học khác nh : Dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân, dạy học hoạt động
ngoại khoá ít đợc giáo viên sử dụng hoặc không sử dụng.
Việc vận dụng các hình thức dạy học tích cực vào việc giảng dạy
phân môn Khoa học là một vấn đề cấp bách và cần thiết rất phù hợp với
phân môn này. Ngoài hình thức tổ chức dạy học cá nhân, theo nhóm.
Hình thức tổ chức dạy học ngoại khoá, hình thức tổ chức dạy học ngoài
hiện trờng cũng rất cần thiết, bởi đây là một phân môn mà kiến thức
chuyển tải đến cho học sinh chủ yếu là từ môi trờng tự nhiên. Đây là
một phân
10/41

download by :


môn có tên là khoa học, để giải quyết có một vấn đề khoa học có hiệu
quả, chất lợng cao thì không chỉ bó hẹp trong 1 tiết mà có khi kéo dài
2 - 3 tiết, trong khi đó chơng trình giảng dạy ở tiểu học là một chơng
trình cứng, cho nên tổ chức theo hình thức hoạt động ngoại khoá cũng

rất cần thiết cho phân môn Khoa học- T nhiờn xó hi và đặc biệt là
khi áp dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy học.
Nh vậy, từ sự phân tích ở bảng 3 cho chúng ta thấy : Hiện nay,
vẫn cha nhiều giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học mới. Bởi các phơng
pháp dạy học mới gắn bó mật thiết với việc sử dụng đồ dùng dạy học và
các hình thức tổ chức dạy học trong mỗi tiết dạy khoa học - T nhiờn xó
hi.
3. Phng pháp tiến hành:
3.1. Biện pháp 1: Tập huấn cho giáo viờn:
3.1.1. Khái niệm phơng pháp "Bàn tay nặn bột" Phơng pháp
"Bàn tay nặn bột" là cách thức tổ chức cho
học sinh tự nghiên cứu tìm ra cách lý giải thuyết phục cho những kiến
thức trong chơng trình học, thông qua các hình thức thảo luận, đề xuất
và thực hiện phơng ¸n thÝ nghiÖm.
Như vậy, phương pháp Bàn tay nặn bột đề cao vai trị chủ thể tích cực,
độc lập, sáng tạo của HS, hình thành cho các em phương pháp học tập đúng đắn.
Các em học tập nhờ hành động, cuốn hút mình trong hành động. Các em sẽ tiến
bộ dần bằng cách tự nêu những thắc mắc, nghi vấn, hỏi đáp với bạn, trình bày
quan điểm của mình, đối lập với các quan điểm của người khác, tranh luận, tạo
ra mơi trường học tập tích cực. V× vËy, trong giờ học cần tạo những cơ hội
để các em đa ra tiên đoán và bộc lộ các lỗi của mình để sửa chữa. Đó là
sự vận động trí tuệ thờng xuyên cho phép trẻ đa ra các quan niệm từ
kinh nghiệm hàng ngày.
3.1.2. Đặc điểm của phơng pháp "Bàn tay nặn bột".
*
Phơng pháp "Bàn tay nặn bột" là một trong những con đờng
nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
*
Là phơng pháp hoàn toàn mới, có mục đích làm tăng c-ờng khả
năng độc lập tự khám phá, tìm tòi, tự nghiên cứu trong quá trình lĩnh hội

tri thức và đồng thời nâng cao khả năng tự học, phơng pháp học đúng
đắn cho học sinh.
11/41

download by :


*

Phơng pháp này phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa hoạt

động học và hoạt động dạy. Thể hiện tính đúng đắn của lý luận về
đặc điểm tâm sinh lý cđa løa ti häc sinh tiĨu häc.
*
ThĨ hiƯn sù ho¹t động độc lập và hợp tác trong quá trình lĩnh hội
tri thức của ngời học.
*
Phơng pháp này góp phần tích cực vào việc đổi mới ph-ơng pháp
dạy học hiện nay ở trờng tiểu học.
3.1.3. ý nghĩa của phơng pháp "Bàn tay nặn bột" Phơng pháp
"Bàn tay nặn bột" là phơng pháp có nhiều u
điểm, đóng vai trò to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách
của học sinh. Më ra nhiỊu triĨn väng tèt ®Đp nÕu thùc hiƯn lâu dài và
có hệ thống đối với phơng pháp này. Cụ thể :
a) Phát triển tri giác cho học sinh.
Đặc điểm tri giác của học sinh tiểu học là khi tri giác sự vật, hiện
tợng thờng chỉ chú ý đến các đặc tính bên ngoài nh : kích thớc, hình
dáng, màu sắc và quan tâm đến các chi tiết riêng lẻ, cha phát triển khả
năng t duy tổng hợp. Khi sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" học sinh
sẽ quan sát sự vật, hiện tợng một cách tỉ mỉ chính xác hơn, cùng lúc

quan sát nhiều chi tiết và bắt đầu xuất hiện nhu cầu giải thích hiện
tợng. Qua sự độc lập, quan sát học sinh tự ghi chép những gì mình
quan sát đợc. Trình độ nhận thức của các em đợc nâng cao, các em phát
huy khả năng t duy sáng tạo trong học tập. Mỗi thí nghiệm, mỗi vấn đề
khoa học các em suy nghĩ ra nhiều phơng án mới, đồng thời có khả năng
làm ra các dụng cụ thí nghiệm khác để chứng minh cho một chân lý.

b) Phát triển trí tởng tợng.
Trí tởng tợng có vai trò rất quan trọng của mỗi một con ng-ời. Trong
hoạt động khoa học, trí tởng tợng lại càng quan trọng hơn. Đối với các nhà
khoa học trí tởng tợng góp phần to lớn trong việc khám phá, sáng chế
phơng tiƯn, dơng cơ, … phơc vơ cho cc sèng cđa con ngời.
Tởng tợng bắt nguồn từ hiện thực khách quan. Trong dạy học giáo
viên cần chú ý đến việc phát triĨn trÝ tëng tỵng cho
12/41

download by :


học sinh. Dạy học theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" đáp ứng đợc yêu
cầu trên qua việc tập cho học sinh tởng tợng dựa trên sự mô tả của ngôn
ngữ, xây dựng nên biểu tợng mà không cần phải có sự vật thật đặt trớc
mắt, nâng tởng tợng của học sinh từ chỗ dựa vào trực quan cụ thể lên
tởng tợng dựa vào ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ.
Trong quá trình học sinh thao tác với dụng cụ thí nghiệm, hình ảnh
sự vật hiện tợng đợc thể hiện có tính chất đầy đủ hơn và trọn vẹn
hơn. Sự sắp xếp các hiện tợng khá chặt chẽ, đồng thời các em có khả
năng gọt dũa những biểu tợng cũ và sử dụng chúng để tạo biểu tợng mới.
Trí tởng tợng dựa trên ngôn ngữ của học sinh đà đợc phát triển.
c) Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, thói quen tự tìm tòi và phát

triển ngôn ngữ khoa học cho häc sinh :
ë
bËc häc tiĨu häc, viƯc rÌn lun tốt kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng
khéo léo những dụng cụ thí nghiệm đơn giản là một nhiệm vụ quan
trọng. Điều này cũng có nghĩa, đi đôi với việc cung cấp kiến thức, cần
phải hình thành cho học sinh phơng pháp học. Chẳng hạn, việc sử dụng
các dụng cụ thí nghiệm khéo léo chính xác, hiệu quả là điều không
thể thiểu đợc trong việc học tập các môn khoa học thực nghiệm trong
dạy học, để rèn luyện cho học sinh những kỹ năng này, tránh tình trạng
đa các em vào thế bị động, máy móc cần phải để các em chđ ®éng
nhËn thøc thÕ giíi xung quanh. Sù tÝch cùc sẽ làm cho t duy của các em
phát triển nhanh hơn. Khi học tập theo phơng pháp này, những thao tác
vụng về, bỡ ngỡ, thiếu linh hoạt, cha có thói quen ghi các hiện tợng, các
quá trình làm thí nghiệm vào vở của mình sẽ đợc học sinh nhanh chóng
khắc phục bằng sự nhiệt tình tham gia công việc, thích thú sáng tạo và
phát hiện ra các bài thí nghiệm mới.

Học sinh tiểu học tiếp cận với các hiện tợng, sự kiện khoa học qua
sự biến đổi các đặc tính bên ngoài của sự vật, hiện tợng và ngay cả
các hoạt động hằng ngày của các em nh : khi học, khi ăn, khi vui chơi giải
trí, . Vì vậy, các em tiếp thu các hiện tợng khoa học theo cách nhìn
đơn giản và giải thích các hiện tợng đó bằng ngôn ngữ đời thờng.
Chẳng hạn, khi các em
13/41

download by :


quan sát, nghiên cứu một sự vật hay một hiện tợng, nếu phát hiện ra một
điều mới lạ thì các em sẽ xuất hiện nhu cầu giải thích hiện tợng. Để giải

thích đợc hiện tợng đó cho ngời khác nghe, buộc các em phải sử dụng
ngôn ngữ để biểu đạt, các em phải viết, phải có sự lập luận thuyết
phục bằng ngôn ngữ khoa học, Đồng thời phải biết trao đổi và lắng
nghe ý kiến của ngời khác và biết bảo vệ ý kiến của mình trớc tập
thể, .
Học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột", học sinh là ngời chủ
động đề xuất các phơng án, tìm cách giải quyết các phơng án và giải
thích kết quả đà thu đợc. Điều này có nghĩa là, học sinh phải tự tìm
cách trình bày ý tởng, phơng án tiến hành thật rõ ràng, cụ thể để
thuyết phục ngời nghe. Trớc nhiệm vụ đó học sinh phải vận dụng ngôn
ngữ và khả năng sử dụng sắp xếp từ ngữ để diễn đạt.
Những lúc "bí", các em biết nhờ sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô giáo.
Trớc khi nhờ giúp đỡ về một khái niệm hay một hiện t-ợng nào đó mà các
em không đủ vốn từ để diễn đạt, các em đà hiểu rất kỹ về sự vật, hiện
tợng đó. Vì vậy, khi tiếp nhận thuật ngữ, do ngời khác truyền đạt lại, các
em đà có sẵn hình ảnh về sự vật, hiện tợng nên nhanh chóng xây dựng
mối quan hệ sâu sắc giữa thuật ngữ khoa học và nội hàm của nó.
Thông qua những hoạt động do mình tiến hành, các em nhận ra trớc
đây nhiều khái niệm còn hiểu l¬ m¬ hay thËm chÝ hiĨu sai.

Nh vËy : Qua phơng pháp "Bàn tay nặn bột" ngôn ngữ của học sinh
đợc phát triển nhanh.
Cụ thể : Trong quá trình học tập bằng phơng pháp này đà khuyến
khích học sinh trao đổi về ngôn ngữ nói về những quan sát, những giả
thuyết, những thí nghiệm và những giải thích. Một số trẻ khó khăn về
ngôn ngữ trong một số lĩnh vực nào đó đà phát biểu ý kiến một cách tự
giác hơn. Các thao tác trong hoạt động khoa học bắt buộc chúng phải làm
việc tập thể mà phải đối mặt với các hiện tợng tự nhiên.
Việc học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" còn hình thành
cho trẻ tính độc lập, biết phê phán trớc những quan điểm phi khoa học.

Trẻ học cách bảo vệ quan điểm của mình,
14/41

download by :


biết lắng nghe ngời khác, biết thừa nhận trên cơ sở của lý lẽ, biết làm
việc cho mục đích chung trong một khuôn khổ nhất định.
Trong quá trình học tập phơng pháp này, học sinh có một quyển vở
thực hành, lối viết, cách trình bày của học sinh rõ ràng hơn, chính xác
hơn khi ta sử dụng phơng pháp này. Nhìn vào quyền vở thực hành ta sẽ
thấy rõ sự tiÕn bé cđa häc sinh trong c¸ch viÕt nh thÕ nào. Ban đầu có
một số em cha biết cách ghi chép những gì mình thấy, quan sát đợc.
Sau đó, khi đợc học vài ba buổi các em đà biết cách ghi, lập luận rất có
khoa học.
d)
Việc giảng dạy mụn khoa học- T nhiờn xó hi bằng phơng pháp
"Bàn tay nặn bột" sẽ hình thành cho học sinh phơng
pháp học tập tích cực.
Nh chúng ta đà biết, tình trạng việc giảng dạy hiện nay ở nhà trờng
tiểu học, ngời ta chỉ chờ đợi, chú ý đến việc nhồi nhét kiến thức cho
häc sinh. Nh÷ng kiÕn thøc bïng nỉ trong thÕ kû XX phải đợc nhồi nhét
trong suốt ngần ấy năm học. Chẳng hạn, tôi chỉ đơn cử trong việc
củng cố bài học cho học sinh, những câu hỏi củng cố thờng là những
câu hỏi nhắc lại kiến thức, kiểm tra kiến thức, ít khi ngời ta chú ý đến
việc hỏi các câu hỏi nh: Làm thế nào để em biết đợc điều đó ? Làm
cách nào để em biết đợc điều đó ?
e) Phơng pháp "Bàn tay nặn bột" sẽ hình thành cho học sinh thế
giới quan khoa học đúng đắn.
Khi học tập theo phơng pháp, này học sinh có đợc vốn tri thức khoa

học phong phú và đa dạng, giúp học sinh giải thích đợc các hiện tợng tự
nhiên, có cái nhìn đúng đắn về hiện tợng tự nhiên. Nghĩa là nhìn thế
giới tự nhiên một cách duy vật biện chứng.
Ngoài ra, việc học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" sẽ rèn
luyện cho học sinh đức tính tốt đẹp: cần cù, chịu khó, lòng kiên nhẫn,
tính cẩn thận.
Nh vậy, qua phân tích trên, chúng ta thấy phơng pháp "Bàn tay
nặn bột" có nhiều u điểm đối với việc dạy phân môn Khoa học - T
nhiờn xó hi cho trẻ. Khi ở vai trò ngời chủ động
15/41

download by :


thiết kế và thực hiện công việc, học sinh có điều kiện nâng cao tri
giác, học đợc cách quan sát sự vật hiện tợng một cách hoàn thiện, phát
triển trí tởng tợng, lối t duy sáng tạo, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo,
hoàn thiện ngôn ngữ cũng nh có cách nhìn đúng đắn về thế giới quan
khoa học, khả năng lập luận và trình bày ý tởng, suy nghĩ của mình,...
3.1.4. Các nguyên tắc của phơng pháp "Bàn tay nỈn bét"
Thứ nhất: Học sinh quan sát sự vật, hiện tượng trong thực tế gần gũi với
các em để các em dễ cảm nhận, dễ thực nghiệm trên chúng.
Thứ hai: Trong quá trình tự thực nghiệm, học sinh đưa ra ý kiến, nêu thắc
mắc, kết luận riêng và thảo luận trong tập thể (nhóm, cả lớp) từ đó rút ra kiến
thức khoa học.
Thứ ba: Giáo viên chỉ thực hiện vai trò đề xuất, tổ chức các thực nghiệm
cho học sinh theo một tiến trình sư phạm chặt chẽ. Giáo viên không làm sẵn cho
học sinh.
Thứ tư: Áp dụng phương pháp này cần một thời lượng tối thiểu là 2
giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Tính liên tục của các hoạt động và

những phương pháp giáo dục được bảo đảm suốt trong thời gian học tập.
Thứ năm: Mỗi học sinh có quyển vở thực hành riêng do chính các em ghi
chép theo ngôn từ và cách thức của riêng mình.
Thứ sáu: Mục đích chính của phương pháp này là học sinh tiếp nhận được
các khái niệm khoa học và kĩ thuật thực hành. Song song đó là củng cố ngơn
ngữ viết và nói của các em.
Thứ bảy: Phụ huynh học sinh và tất cả mọi người xung quanh cần được
khuyến khích hỗ trợ những điều mà học sinh, lớp học cần để thực nghiệm.
Thứ tám: Các đối tác khoa học ở địa phương cần giúp các hoạt động của lớp
theo khả năng của mình.
Thứ chín: Ngành giáo dục giúp giáo viên các kinh nghiệm và phương pháp
giảng dạy.
Thứ mười: Giáo viên cần chủ động tự học, tự tìm hiểu tài liệu, kiến thức
liên quan; trao đổi với đồng nghiệp, các nhà khoa học… để nâng cao kiến thức.
Giáo viên là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của
lớp mình phụ trách.
3.2 Biện pháp 2: Tổ chức hội thảo về phương pháp « bàn tay nặn bột »
trong nhà trường.
16/41

download by :


3.2.1. Vai trò của giáo viên và học sinh trong việc sử dụng phơng
pháp "Bàn tay nặn bột".
a. Vai trò của giáo viên
Ngời giáo viên ở đây không phải là truyền thụ những kiến thức dới
dạng thuyết trình, trình bày mà là giúp học sinh xây dựng kiến thức
bằng cách cùng hành động với họ.
Vì vậy, giáo viên có vai trò là ngời hớng dẫn, lÃnh đạo, tổ chức cho

học sinh hoạt động, làm việc để chiếm lĩnh tri thức khoa học. Giáo viên
phải đa ra những tình huống, các hoạt động, quyết định hành động đi
liền với những chẩn ®o¸n vỊ sù tiÕn bé cđa häc sinh, thu hĐp những cái
có thể và chỉ ra các thông tin nếu thấy cần thiết. Làm cho học sinh
học tập một cách tích cực trong giờ học, Giáo viên là ngời trung gian
giữa khoa học và học sinh, là ngời đàm phán với học sinh những thay đổi
nhận thức liên quan đến những câu hỏi đợc xử lý, với các thiết bị thực
nghiệm thích đáng, với mô hình giải thích hợp lý, phải đảm bảo sự đón
trớc và giải quyết các xung đột nhận thức hành động với mỗi cá nhân học
sinh cũng nh với mỗi nhóm học sinh và cả lớp. Khi làm việc với học sinh,
giáo viên có thể đặt câu hỏi, gợi ý nhng không đợc phép áp đặt học
sinh làm theo, hiểu theo ý chủ quan của mình, câu hỏi phải là câu hỏi
mở.

Tuy nhiên, thế giới tự nhiên muôn hình muôn vẻ, sự tò mò ham hiểu
biết của học sinh, những thắc mắc, chúng sẽ đặt ra cho giáo viên
những câu hỏi bất ngờ, khó giải thích nổi, thì ở một mức độ nào đó
không phải yêu cầu giáo viên phải biết tất cả. Họ có thể nói "Chúng ta
hÃy quan sát và cũng thử tìm xem".
b. Vai trò của học sinh.
Phơng pháp dạy học này đặt học sinh vào vị trí của nhà nghiên
cứu, tích cực, chủ động, tự khám phá, phát hiện ra tri thức, chân lý khoa
học.
Học sinh sẽ học cách trả lời và tổ chức hành động của họ để có
thể đa ra câu trả lời thích đáng. Công việc này đòi hỏi học sinh phải
mày mò việc nghiên cứu thông tin. Nghiên cøu
17/41

download by :



những phơng tiện có sẵn để trả lời, chính nó ®· ®Ị cËp ®Õn viƯc tËp
lµm khoa häc.
Tríc mét vÊn đề khoa học đợc nêu ra, dới sự gợi ý tuỳ theo mức độ
của giáo viên, học sinh sẽ chia nhóm, đề xuất quan điểm riêng trong
nhóm, thảo luận, đa ra quan điểm, phơng án thí nghiệm nhằm lý giải
tiên đoán của mình. Mỗi học sinh, mỗi nhóm có một quyển vở để tự
phác hoạ, thiết kế thí nghiệm của mình và tự rút ra kết luận, có thể
diễn đạt bằng những sơ đồ, hình vẽ hay lời văn diễn giải. Quyển vở này
sẽ đợc học sinh lu lại và học sinh sẽ tự điều chỉnh quan điểm, ph-ơng án
thực hiện khi tìm đợc câu trả lời có lý hơn. Thiết bị để làm thí nghiệm
cũng có thể do học sinh tự lựa chọn theo ý đồ của riêng mình, của
nhóm. Có thể chọn một vài thứ trong số đồ dùng thí nghiệm có sẵn
trong phòng thí nghiệm, hoặc va li ®å dïng thÝ nghiƯm nhng häc sinh
cịng cã thĨ tự su tầm, tự tạo thiết bị thí nghiệm từ các nguyên vật liệu
có sẵn trong đời sống. Với cách này, không nhất thiết học sinh chỉ có
một phơng án thống nhất mà có thể bằng phơng án để tìm ra kết luận.

Nh vậy, việc học tập theo phơng pháp này đà phát huy tối đa sự
hoạt động độc lập nhËn thøc cđa häc sinh tiĨu häc.
3.2.2. ViƯc sư dơng đồ dùng dạy học ở phơng pháp "Bàn tay nặn
bột".
Dạy học theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" không đòi hỏi phải sử
dụng đến những đồ dùng thí nghiệm phức tạp, hiện đại, đắt tiền mà
đồ dùng ở đây không quá tốn kém, đa số là các vật dụng rẻ tiền, dễ
kiếm, dễ sử dụng : vài loại hoa của cây cam, cây bởi, cây hồng và
một con dao mỏng, các em có thể xác định đợc các cơ quan sinh sản và
sự thụ phấn của cây nh thế nµo; mét ngän nÕn, mét cèc thủ tinh vµ
mét chËu nớc các em xác định đợc các thành phần của không khí; một
miếng đất trồng, một ống bơ, một tấm thuỷ tinh, một ngọn lửa các em có

thể xác định đợc các thành phần của đất; một song nớc, một bếp lửa
các em có thể hình dung vòng tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên; một
loài cây nào đó đợc đặt trong phòng kín có lỗ để ánh sáng lọt vào,
quan sát các em có thể
18/41

download by :


thấy đợc tính hớng dơng của thực vật, rồi que diêm, hạt vừng, con chuột,
tấm ni lông, con ếch Miễn là giáo viên biết tận dụng và huy động mọi
ngời cùng làm, cùng kiếm. Đặc biệt là huy động học sinh tìm kiếm, tự
làm đồ dùng thí nghiệm.
3.2.3. Đặc điểm của phân môn Khoa học- T nhiờn xó hi và việc
sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" trong dạy học môn học này.
Từ năm học 1995 - 1996, môn Tự nhiên - XÃ hội nói chung và phân
môn Khoa học nói riêng đợc đa vào dạy đại trà ở các tr-ờng tiểu học trong
toàn quốc. Đây là phân môn có vị trí quan trọng ở bậc tiểu học. Mục
tiêu của phân môn là cung cấp những kiến thức cơ bản, ban đầu về
thế giới tự nhiên, gần gũi với đời sống hằng ngày của các em.
Từ ú, tụi nhận thấy, đây là một phân môn mà giáo viên có cơ hội
để đổi mới phơng pháp dạy học, đa phơng pháp dạy học mới, tích cực
vào giảng dạy, đặc biệt là phơng pháp "Bàn tay nặn bột". Việc vận
dụng phơng pháp này vào quá trình dạy học phân môn Khoa häc - Tự
nhiên xã hội ë nhµ trêng tiĨu học là hoàn toàn hợp lý, là một trong những
phơng hớng đổi mới phù hợp. Hớng đổi mới này không những phát huy đợc
vốn sống, vốn kinh nghiệm, phát triển cá tính, trí thông minh, óc phê
phán, tạo nên mối quan hệ với thế giới mà còn phù hợp với xu hớng đổi mới
phơng pháp dạy học và yêu cầu đào tạo con ngời trong giai đoạn hiện
nay. Khi sử dụng phơng pháp dạy học này sẽ khắc phục đợc tình trạng

giáo viên truyền thụ kiến thức một chiều, theo lối áp đặt, bắt buộc học
sinh phải nhớ, phải thuộc; sử dụng phơng pháp dạy học này giáo viên trở
thành ngời tổ chức, lÃnh đạo, định hớng, tạo điều kiện tốt ta cho các em
tiếp cận với đối tợng học tập, đợc tham gia, trao đổi, bàn bạc, sửa chữa
để rút ra tri thức; học sinh đóng vai trò là mét chđ thĨ nhËn thøc, c¸c
em tiÕp nhËn nhiƯm vơ học tập thông qua việc tích cực hoạt động.

Tóm lại : Sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy học phân
môn Khoa học- T nhiờn xó hi thực chất là giáo viên chuyển nội dung
kiến thức khoa học thµnh nhiƯm vơ häc tËp cho häc sinh, tỉ chøc cho
các em vạch kế hoạch, tự tìm tòi
19/41

download by :


khám phá huy động vốn kiến thức của bản thân, của tập thể để tìm
kiếm tri thức bằng chính việc độc lập tiến hành các thí nghiệm, thực
hành khoa học, qua đó để rút ra những kiến thức của bài học.
3.2.4. Các nguyên tắc xây dựng quy trình
Sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" không chỉ đề cao tính
tích cực, chủ động trong học tập của học sinh mà còn đề cao đến vai
trò tổ chức, lÃnh đạo của giáo viên.
Để sử dụng phơng pháp dạy học này một cách dễ dàng và có hiệu
quả, tôi đà đa ra một số nguyên tắc để xây dựng quy trình nh sau:
*
Nguyên tắc đa dạng : Nghiên cứu thực hiện bởi học sinh có thể
dựa trên những phơng pháp khác nhau ngay trong cïng mét giê häc : Thùc
nghiÖm trùc tiÕp, thực hiện với các vật liệu (xây dựng trực tiếp nghiên
cứu một giải pháp kỹ thuật), quan sát trực tiếp thông qua một thiết bị,

nghiên cứu tài liệu, điều tra và tham quan. Sự bổ sung giữa các phơng
pháp này sẽ đi tới kiến thức cân bằng phụ thuộc vào đối tợng nghiên cứu.
Mỗi khi có thể về vật liệu và các phơng pháp, cần u tiên cho học sinh có
thể thực nghiệm và hành động trực tiếp trên đối tợng thực tế.

*
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính toàn vẹn và cụ thể
: Quy trình là trình tự phải tuân theo để tiến hành một hành động, vì
vậy quy trình là sự tổ hợp các bớc, các khâu, các giai đoạn mà chủ thể
phải hoạt động, phải tiến hành nhằm đạt mục đích đề ra. Quy trình tổ
chức cho học sinh học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" gồm một
tổ hợp các bớc, các khâu tiến hành theo một trình tự nhất định hay nói
cách khác phải đảm bảo tính hệ thống và toàn vẹn.
* Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, tính khả thi : Quy trình
đề xuất phải xuất phát từ thực tiễn dạy học
phân môn Khoa học và có thể áp dụng vào dạy học phân môn này để
nâng cao chất lợng dạy học.
*
Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả : Phải đảm bảo hiệu quả
nhận thức, phát huy đợc tính tích cực nhËn thøc cđa häc sinh, häc sinh
chđ ®éng chiÕm lÜnh tri thøc b»ng hµnh
20/41

download by :


động của chính mình, có nh vậy hiệu quả giờ dạy đợc nâng cao.
3.2. 5 Quy trình tổng quát
Sơ đồ : Quy trình sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy học
phân môn Khoa học T nhiờn xó hi ở tiểu học.


Học

Giáo
sinh

Tìm hiểu bài học

Thảo luận, đa ra các
biểu tợng ban đầu
Đa ra các giả thuyết
Đa ra các phơng án
để kiểm tra giả
Thí nghiệm, ghi chép
kết quả thí nghiệm

giả

Báo cáo kết quả
Thu thập, đối chiếu

Cho học sinh
báo cáo kết quả,
thảo luận để
đa ra tìm

Giúp học sinh chốt lại
kiến thức bài học

Bớc 5

Báo cáo kết quả và
tìm ra kÕt qu¶
chung

Bíc 6
KÕt ln


21/41

kết quả
Trao đổi để tìm ra
kết quả đúng

Sửa chữa để diễn
đạt biểu tợng mới và
Hoàn thành kiến thức
bài học : đầy đủ, chính
xác

Bớc 7

download by :Đánhskknchat@gmailgiá.com
Tổ chức cho học
sinh
tự đánh giá về

Nhận thức rõ kiến
thức, khả năng và sự
tiến bộ cđa m×nh


3.2.6 Quy trình cụ thể
* Bíc 1 : Chn bị.
- Giáo viên : Chuẩn bị một cách kỹ càng về bài dạy
+ Tìm hiểu, tham khảo tài liệu để khắc sâu kiến thức.
+ Xác định đợc nội dung kiến thức cần đạt đến cho học
sinh.
+
Dự kiến đợc những vấn ®Ị cã thĨ xÈy ra trong tiÕn tr×nh häc
tËp cđa học sinh nh các câu hỏi tự phát, các phơng án giải quyết vấn đề,

+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dïng häc tËp.
+
TiÕn hµnh lµm thư thÝ nghiƯm tríc khi lên lớp, một mặt là để
nắm bắt đợc các bớc thí nghiệm một cách rõ ràng, mặt khác để kiểm
tra mức độ đảm bảo của thí nghiệm, bởi vì nếu dụng cụ thí nghiệm
không đảm bảo sẽ dẫn tới thí nghiệm không thành công và phản khoa
học, điều này sẽ xẩy ra hiện t-ợng mất lòng tin ở học sinh.
- Học sinh : Chuẩn bị bài học, hoàn thành những nhiệm vụ đợc
giao của giáo viên.
* Bớc 2 : Khởi động tình huống.
- Giáo viên : Bớc này giáo viên phải nêu lên một tình huống có vấn đề
trong khoa học, tình huống này phải đảm bảo :
+
Kích thích, khêu gợi trí tò mò và lòng ham hiểu biết của học
sinh, phải có sức hấp dẫn lôi cuốn để học sinh tự dấn thân mình vào
hành động.
+
Phù hợp với nội dung kiến thức bài học, nghĩa là phải đánh vào
trọng tâm của bài, để trên cơ sở đó học sinh tiến hành tìm tòi nghiên

cứu, thao tác để hiểu biết trong sự tò mò mà tình huống có vấn đề
đặt ra trớc chúng, đồng thời quá trình học sinh đi tìm và tìm đợc cũng
chính là nội dung trọng tâm của bài học đợc phơi bày.


22/41

download by :


Chính vì vậy, việc tạo ra tình huống có vấn ®Ị trong khoa häc lµ
mét viƯc lµm rÊt quan träng và đặc biệt trong giảng dạy khoa học cho
học sinh tiểu học lại càng quan trọng hơn, là một trong những yếu tố góp
phần không nhỏ vào sự thành công của bài dạy.

-

* Bớc 3 : Đa ra các giả thuyết và kiểm tra giả thuyết.
Giáo viên : Khi học sinh hình thành đợc biểu tợng ban đầu, giáo

viên tổ chức cho học sinh tiến hành đa ra các giả thuyết khoa học và
cũng cơ sở để học sinh vạch kế hoạch thực nghiệm.
Nh vậy, việc đa ra các giả thuyết khoa học cũng là việc đ-a ra các
nhận xét ban đầu, cùng một vấn đề khoa học nhng có thĨ cã nhiỊu
c¸ch hiĨu kh¸c nhau, cïng mét quan niƯm nhng lại có nhiều phơng án giải
quyết khác nhau. Trên cơ sở đó, giáo viên tổ chức cho học sinh tiến
hành vạch kế hoạch, thực hiện làm thí nghiệm để chứng minh, để
kiểm tra cho giả thuyết của mình đa ra.
* Bớc 4 : Tiến hành thc nghim.
Đây là một trong những bớc quan trọng của việc dạy học theo phơng

pháp "Bàn tay nặn bột" cho nên giáo viên phải biÕt tỉ chøc cho häc sinh
tiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm một cách sinh động có hiệu quả, có sức hấp
dẫn và cuốn hút đa học sinh phát huy khả năng ®éc lËp ho¹t ®éng ®Ĩ
chiÕm lÜnh tri thøc khoa häc. Sau khi tổ chức cho học sinh hoạt động ở
bớc 3 đồng thời với việc các em kiểm tra giả thiÕt lµ tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm. Tỉ chøc cho häc sinh làm thí nghiệm thờng tổ chức theo
nhóm hoặc từng cá nhân học sinh. Tiến hành thí nghiệm th-ờng trải
qua các bớc sau : Vạch kế hoạch thí nghiệm (đa ra ph-ơng án thí
nghiệm, phân công công việc, chuẩn bị đồ dïng thÝ nghiƯm), tiÕn
hµnh thÝ nghiƯm vµ ghi chÐp, vµ rót ra kÕt ln.

* Bíc 5 : B¸o c¸o kÕt quả và tìm ra kết quả chung. - Giáo
viên : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả.
- Học sinh :
+ Báo cáo kết quả : Có thể báo cáo kết quả bằng lời, mô
hình, biểu diễn thí nghiệm. 23/41

download by :


+ So sánh đối chiếu kết quả thí nghiệm của ngời khác.
Thảo luận, nhận xét để tìm ra một giả thuyết đúng, kết quả

+

đúng, thuyết phục. Đồng thời chỉ ra những chỗ cha hợp lý, cha chặt chẽ
của một số giả thuyết khác và một số kết quả khác.
+
Tiến hành sửa chữa để hoàn thành một khái niệm mới, đúng,
chính xác và đầy đủ.

* Bớc 6 : Kết luận.
Chốt lại kiến thức trọng tâm của bài, khẳng định tính đúng
đắn của chân lý khoa học vừa đợc kiểm chứng.
- Cho học sinh trình bày lại kiến thức trọng tâm của bài.
* Bớc 7 : Đánh giá.
Giáo viên : Tổ chức cho học sinh đánh giá về các mặt : Kiến thức,
kỹ năng, thái độ.
- Học sinh : Nhận thức rõ sự tiến bộ của bản thân mình. Trong quá
trình tổ chức thực hiện, vì đặc điểm học
sinh tiểu học ham hiểu biết hay tò mò và hay thắc mắc cho nên các
em có thể đặt ra nhiều câu hỏi tự phát mà giáo viên cần phải giải thích
rõ ràng cho chúng.
3.2.7. Điều kiện để thực hiện quy trình sử dụng phơng pháp "Bàn
tay nặn bột" có hiệu quả
Phơng pháp "Bàn tay nặn bột" là một phơng pháp dạy học mới, có
nhiều u điểm. Tuy nhiên, để tổ chức tốt cho học sinh học tập theo
phơng pháp này trong phân môn Khoa học- T nhiờn xó hi, phát huy tối
đa tính u việt của phơng pháp, cần phải lu ý một số vấn đề sau :
-

Về phía giáo viên :
+
Giáo viên là ngời giữ vai trò quyết định trong việc nâng cao chất
lợng và hiệu quả dạy học. Vì vậy, mỗi giáo viên dạy học phân môn Khoa
học phải luôn luôn nghiên cứu về các lĩnh vực khoa học có liên quan
đến môn học. Đồng thời cần nắm vững lý luận dạy học phân môn này,
lý luận dạy học theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột", rèn luyện cho mình
kỹ năng tỉ chøc híng dÉn cho häc sinh, nhÊt lµ kü năng tổ chức cho học
sinh hoạt động để họ tự tìm tòi khám phá tri thức khoa học.


24/41

download by :


×