Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

HOÀN THIỆN NGHIỆP vụ SALE cước vận tải ĐƯỜNG BIỂN tại CÔNG TY TNHH DỊCH vụ TIẾP vận TOÀN cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 91 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI THƯƠNG
---------------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“HỒN THIỆN NGHIỆP VỤ SALE CƯỚC VẬN TẢI
ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TIẾP
VẬN TOÀN CẦU”

GVHD: ThS. Đặng Thanh Dũng
SVTH : Nguyễn Thị Thái Thư
Lớp

: K22 QNT

Khóa : 2016 – 2020
MSSV : 2220277867

Đà Nẵng, năm 2020


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng
LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của bản thân tơi. Những nội dung, số
liệu trong bài Khóa luận tốt nghiệp này là do bản thân tôi thực hiện và qua tìm hiểu
thực tế tại Cơng ty TNHH dịch vụ tiếp vận Tồn Cầu (GLS). Tơi khơng sao chép


các cơng trình nghiên cứu của người khác và chịu trách nhiệm với nhà trường, giáo
viên hướng dẫn về sự cam đoan này.
Sinh viên

Nguyễn Thị Thái Thư

SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt q trình học tập và hồn thành khóa luận này, em đã nhận được sự
giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy cơ, các anh chị và các bạn. Với tình cảm
chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới:
Thầy giáo Đặng Thanh Dũng đã tận tình chỉ bảo, hỗ trợ và truyền đạt những
kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp. Nhờ sự
hướng dẫn nhiệt tình của thầy mà em có thể vận dụng những kiên thức đã học để ap
dụng vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp.
Các thầy cô giáo giảng dạy trong trường đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến
thức bổ ích để thực hiện khóa luận cũng như có được hành trang cho cơng việc thực
tế của em sau này.
Các cô chú, anh chị trong cơng ty TNHH dịch vụ tiêp vận Tồn Cầu (GLS),
những người đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu và tìm hiểu về hoạt
động sale cước của cơng ty để từ đó có thể phân tích sâu sắc hơn bài khóa luận của
mình.
Cuối cùng,em xin cảm ơn gia đình,bạn bè, những người đã quan tâm, giúp đỡ,
động viên em trong suốt thời gian qua để em có thể hồn thành tốt khóa luận tốt

nghiệp này.
Tuy nhiên, do thời gian thực tập không nhiều, nhận thức của bản thân còn hạn
chế và việc vận dụng lý thuyết vào thực tế cịn nhiều bỡ ngỡ và khó khăn. Nên việc
thực hiện đề tài khóa luận này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, nhầm lẫn. Kinh
mong các thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Duy Tân
đóng góp ý kiến và sửa chữa thêm, đề tài khố luận của em được hồn thiện hơn
nữa.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên

Nguyễn Thị Thái Thư

SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

GLS
GLSS
SSD
DN
TNHH
VTB
CKD
CY
DR
GTVT

FOB
CIF
LCL
CBCNV
KPI

Cơng ty TNHH Dịch Vụ Tiếp Vận Tồn Cầu
Cơng ty Cổ phần Vận tải biển GLS
Công ty Cổ phần Sài Gòn Shipping
Doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Vận tải đường biển
Hàng nội bộ
Container yard – Bãi container
Door – Kho hàng
Giao thông vận tải
Free On Board (Hình thức mua bán hàng hóa quốc tế)
Cost, Insurance, Freight (Hình thức mua bán hàng hóa quốc tế)
Less than Container Load (Hàng xếp không đủ một container)
Cán bộ công nhân viên
Keys performance indicator: Chỉ tiêu công việc

DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU – BIỂU ĐỒ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................1
2.1 Mục tiêu chung:........................................................................................1
2.2 Mục tiêu cụ thể:........................................................................................1
SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................2
4.1 Nghiên cứu sơ bộ:.....................................................................................2
4.2 Nghiên cứu theo phương pháp định tính:..................................................2
1.5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.............................................................................2
1.6. Kết cấu đề tài nghiên cứu:..................................................................................3
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN..................4
1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của vận tải bằng đường biển.......................4
1.1.2 Khái niệm về vận tải đường biển:.........................................................5
1.1.3 Vai trò của vận tải đường biển...............................................................5
1.1.4 Các phương thức vận tải đường biển............................................................7
1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG SALE CƯỚC VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN....11
1.2.1 Khái niệm Sale cước vận tải đường biển..............................................11
1.2.2 Vai trị của cơng tác Sale cước vận tải đường biển...............................12
1.2.3 Các phương thức Sale cước vận tải đường biển..................................14
1.2.3.2. Phương thức sale cước gián tiếp (logistics thông qua bên thứ 3): 16
1.2.3.3. Phương thức sale cước thơng qua dịch vụ đại lý (forwarder):.....17
1.3. CƠNG TÁC SALE CƯỚC VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI DOANH
NGHIỆP..................................................................................................................18
1.3.1 Nhận định thị trường và phân tích SWOT:....................................................18
1.3.1.1. Nhận định thị trường:...................................................................18
1.3.1.2. Phân tích SWOT:.........................................................................19
1.3.2 Thu thập thơng tin về khách hàng:.......................................................20
1.3.3 Tiếp cận, giới thiệu với khách hàng về dịch vụ:...................................21
1.3.4 Tiến hành báo giá:................................................................................21
1.3.5 Tiến hành đàm phán thương lượng về giá, các điều khoản thực hiện

dịch vụ:.............................................................................................................22
1.3.6 Ký hợp đồng thực hiện dịch vụ và thanh toán:.....................................23
1.3.7 Chăm sóc khách hàng:.........................................................................23
1.4.1 Kinh nghiệm trên Thế giới:..................................................................24
1.4.2 Kinh nghiệm tại Việt Nam:..................................................................25
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:......................................28
SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

2.1.1.1 Lịch sử hình thành:......................................................................28
2.1.1.2 Quá trình phát triển:......................................................................28
2.1.2 Giới thiệu cấu trúc tổ chức của công ty:...............................................29
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban, bộ phận tại Cơng ty........29
2.2.1 Tình hình sử dụng Tài sản....................................................................32
2.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh............................................34
2.2.3 Tình hình sử dụng lao động:................................................................36
2.2.4 Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty thời gian
qua.................................................................................................................... 39
2.2.4.1 Mặt đạt được.................................................................................39
2.2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân..............................................................40
2.3.1 Hoạt động ký kết hợp đồng vận tải biển giữa công ty và các đối tác. . .40
2.3.2 Quy trình Sale cước vận tải bằng đường biển tại cơng ty thời gian qua
.......................................................................................................................... 42
2.3.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh trong hoạt động Sale cước VTĐB...43
2.3.2.2. Thu thập thông tin về khách hàng................................................48
2.3.2.3. Thực hiện hoạt động tiếp cận khách hàng....................................49

2.3.2.4. Tiến hành xin các thông tin về khách hàng để báo giá.................50
2.3.2.5. Liên hệ đối tác để lấy giá đầu vào các dịch vụ.............................50
2.3.2.6. Lên báo giá gửi khách hàng.........................................................51
2.3.2.7. Tiến hành đàm phán thương lượng về giá....................................54
2.3.2.8. Xác nhận và tiến hành hoạt động giao hàng.................................54
2.3.2.9. Quyết tốn sau khi vận chuyển hàng hóa.....................................54
2.3.2.10. Lưu thơng tin và chăm sóc khách hàng......................................55
2.3.3 Đánh giá về hoạt động Sale cước vận tải bằng đường biển tại Công ty
GLS trong thời gian qua....................................................................................55
2.3.3.1. Mặt đạt được................................................................................55
2.3.3.2. Hạn chế........................................................................................56
2.3.3.3. Nguyên nhân của hạn chế:...........................................................56
3.1 CÁC CƠ SỞ BAN ĐẦU HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP.....................................59
3.1.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian đến:......................59

SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Sale cước vận tải biển tại Công ty
.......................................................................................................................... 62
3.1.2.1. Các yếu tố khách quan.................................................................62
3.1.2.2. Các yếu tố chủ quan.....................................................................64
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG SALE CƯỚC VẬN
TẢI BIỂN TẠI CÔNG TY TRONG THỜI GIAN ĐẾN..........................................65
3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện bộ máy nhân sự phòng kinh doanh................65
3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp:................................................................65

3.2.1.2. Cách thức thực hiện giải pháp......................................................65
3.2.2 Giải pháp 2: Hồn thiện chính sách kinh doanh tại Cơng ty.................66
3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp.................................................................66
3.2.2.2. Cách thức thực hiện giải pháp......................................................66
3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực..............................67
3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp.................................................................67
3.2.3.2. Cách thức thực hiện giải pháp......................................................67
3.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng cơ sở hạ tầng...................................................67
3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp.................................................................67
3.2.4.2. Cách thức thực hiện giải pháp......................................................67
3.2.5 Giải pháp 5: Tăng cường quảng bá hình ảnh của Công ty....................68
3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp.................................................................68
3.2.5.2. Cách thức thực hiện giải pháp......................................................68
PHỤ LỤC................................................................................................................. 1

SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng
MỤC LỤC

1.1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................1
2.1 Mục tiêu chung:........................................................................................1
2.2 Mục tiêu cụ thể:........................................................................................1
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................2
4.1 Nghiên cứu sơ bộ:.....................................................................................2

4.2 Nghiên cứu theo phương pháp định tính:..................................................2
1.5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.............................................................................2
1.6. Kết cấu đề tài nghiên cứu:..................................................................................3
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN..................4
1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của vận tải bằng đường biển.......................4
1.1.2 Khái niệm về vận tải đường biển:.........................................................5
1.1.3 Vai trò của vận tải đường biển...............................................................5
1.1.4 Các phương thức vận tải đường biển............................................................7
1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG SALE CƯỚC VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN....11
1.2.1 Khái niệm Sale cước vận tải đường biển..............................................11
1.2.2 Vai trị của cơng tác Sale cước vận tải đường biển...............................12
1.2.3 Các phương thức Sale cước vận tải đường biển..................................14
1.2.3.2. Phương thức sale cước gián tiếp (logistics thông qua bên thứ 3): 16
1.2.3.3. Phương thức sale cước thơng qua dịch vụ đại lý (forwarder):.....17
1.3. CƠNG TÁC SALE CƯỚC VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI DOANH
NGHIỆP..................................................................................................................18
1.3.1 Nhận định thị trường và phân tích SWOT:....................................................18
1.3.1.1. Nhận định thị trường:...................................................................18
1.3.1.2. Phân tích SWOT:.........................................................................19
1.3.2 Thu thập thơng tin về khách hàng:.......................................................20
1.3.3 Tiếp cận, giới thiệu với khách hàng về dịch vụ:...................................21
1.3.4 Tiến hành báo giá:................................................................................21
1.3.5 Tiến hành đàm phán thương lượng về giá, các điều khoản thực hiện
dịch vụ:.............................................................................................................22
SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng


1.3.6 Ký hợp đồng thực hiện dịch vụ và thanh tốn:.....................................23
1.3.7 Chăm sóc khách hàng:.........................................................................23
1.4.1 Kinh nghiệm trên Thế giới:..................................................................24
1.4.2 Kinh nghiệm tại Việt Nam:..................................................................25
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty:......................................28
2.1.1.1 Lịch sử hình thành:......................................................................28
2.1.1.2 Q trình phát triển:......................................................................28
2.1.2 Giới thiệu cấu trúc tổ chức của công ty:...............................................29
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận tại Cơng ty........29
2.2.1 Tình hình sử dụng Tài sản....................................................................32
2.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh............................................34
2.2.3 Tình hình sử dụng lao động:................................................................36
2.2.4 Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty thời gian
qua.................................................................................................................... 39
2.2.4.1 Mặt đạt được.................................................................................39
2.2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân..............................................................40
2.3.1 Hoạt động ký kết hợp đồng vận tải biển giữa công ty và các đối tác. . .40
2.3.2 Quy trình Sale cước vận tải bằng đường biển tại công ty thời gian qua
.......................................................................................................................... 42
2.3.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh trong hoạt động Sale cước VTĐB...43
2.3.2.2. Thu thập thông tin về khách hàng................................................48
2.3.2.3. Thực hiện hoạt động tiếp cận khách hàng....................................49
2.3.2.4. Tiến hành xin các thông tin về khách hàng để báo giá.................50
2.3.2.5. Liên hệ đối tác để lấy giá đầu vào các dịch vụ.............................50
2.3.2.6. Lên báo giá gửi khách hàng.........................................................51
2.3.2.7. Tiến hành đàm phán thương lượng về giá....................................54
2.3.2.8. Xác nhận và tiến hành hoạt động giao hàng.................................54
2.3.2.9. Quyết toán sau khi vận chuyển hàng hóa.....................................54
2.3.2.10. Lưu thơng tin và chăm sóc khách hàng......................................55

2.3.3 Đánh giá về hoạt động Sale cước vận tải bằng đường biển tại Công ty
GLS trong thời gian qua....................................................................................55
2.3.3.1. Mặt đạt được................................................................................55
SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

2.3.3.2. Hạn chế........................................................................................56
2.3.3.3. Nguyên nhân của hạn chế:...........................................................56
3.1 CÁC CƠ SỞ BAN ĐẦU HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP.....................................59
3.1.1 Định hướng phát triển của cơng ty trong thời gian đến:......................59
3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Sale cước vận tải biển tại Công ty
.......................................................................................................................... 62
3.1.2.1. Các yếu tố khách quan.................................................................62
3.1.2.2. Các yếu tố chủ quan.....................................................................64
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG SALE CƯỚC VẬN
TẢI BIỂN TẠI CÔNG TY TRONG THỜI GIAN ĐẾN..........................................65
3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện bộ máy nhân sự phòng kinh doanh................65
3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp:................................................................65
3.2.1.2. Cách thức thực hiện giải pháp......................................................65
3.2.2 Giải pháp 2: Hồn thiện chính sách kinh doanh tại Công ty.................66
3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp.................................................................66
3.2.2.2. Cách thức thực hiện giải pháp......................................................66
3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực..............................67
3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp.................................................................67
3.2.3.2. Cách thức thực hiện giải pháp......................................................67
3.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng cơ sở hạ tầng...................................................67

3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp.................................................................67
3.2.4.2. Cách thức thực hiện giải pháp......................................................67
3.2.5 Giải pháp 5: Tăng cường quảng bá hình ảnh của Cơng ty....................68
3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp.................................................................68
3.2.5.2. Cách thức thực hiện giải pháp......................................................68
PHỤ LỤC................................................................................................................. 1

SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, ngồi hoạt động kinh doanh sản phẩm – dịch vụ, các doanh nghiệp
đã bắt đầu chú trọng nhiều hơn đến hoạt động Logistics nhằm rút ngắn thời gian vận
chuyển đến khách hàng, tối ưu hóa chi phí. Trong đó, với xu hướng hội nhập khu
vực và thế giới hiện nay cùng với vị trí địa lý giáp biển kéo dài từ Bắc đến Nam,
hoạt động kinh doanh Vận tải đường biển (VTB) tại Việt Nam ngày càng phát triển
và đóng vai trị quan trọng trong hoạt động Logistics.
Trong hoạt động kinh doanh VTB thì vận tải quốc tế là một lĩnh vực được
quan tâm nhiều nhất vì liên quan đến các cơng ước hàng hải, quy định xuất nhập
khẩu của các nước liên quan, làm việc với các hãng tàu, đại lý quốc tế, quy mơ lớn.
Từ thực tế đó, Cơng ty GLS đã thành lập khối Logistics và phát triển các đại lý kinh
doanh, giao nhận hàng hóa quốc tế, trong đó có Văn phịng tại Đà Nẵng.
Sau thời gian tìm hiểu, tôi nhận thấy rằng mảng kinh doanh VTB quốc tế này
tại Cơng ty GLS có rất nhiều tiềm năng, đặc biệt là hoạt động tại Đà Nẵng chủ yếu
dựa trên hoạt động xuất nhập khẩu qua Cảng Tiên Sa - một Cảng biển quốc tế có

quy mơ lớn trên cả nước. Cùng với đó, tơi cũng nêu lên một số bất cập, tồn tại trong
hoạt động kinh doanh và đưa ra các giải pháp để góp ý nên chọn đề tài: “HOÀN
THIỆN NGHIỆP VỤ SALE CƯỚC VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG
TY GLS” để nghiên cứu.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung:
Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác sale cước vận tải bằng đường biển tại
công ty GLS, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ này tốt hơn
trong thời gian tới.
2.2 Mục tiêu cụ thể:
 Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, cơ sở thực tiễn về sale cước vận tải biển.
 Phân tích thực trạng hoạt động sale cước vận tải biển trong dịch vụ logistics
của Công ty GLS.
 Đề xuất các giải pháp để hồn thiện hoạt động cơng tác sale cước vận tải
biển của Công ty GLS.
SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 1


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sale cước vận tải bằng đường biển tại GLS.
- Phạm vi nghiên cứu: Giai đoạn từ năm 2016 đến 2018.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu sơ bộ:
Bước 1: Để có được nội dung và số liệu sử dụng trong bài khóa luận này, tơi

đã tham khảo, đọc các tài liệu nội bộ được cung cấp tại Công ty GLS, tham khảo
các nội dung tại các cuốn sách, chuyên đề, tạp chí về logistics, vận tải biển và đưa
ra các ý kiến phù hợp với các nội dung đã được học, các nội dung copy hoặc trích
dẫn có chỉ rõ nguồn tham khảo.
Bước 2: Qua các kiến thức thu thập được trong quá trình tham gia thực tập
thực tế tại Văn phịng của Cơng ty (quan sát và phỏng vấn) và sự hướng dẫn của
người hướng dẫn tại Công ty, từ đó đưa ra các nhận định, thực trạng và đề xuất giải
pháp.
4.2 Nghiên cứu theo phương pháp định tính:
 Tham gia nghiên cứu thị trường, tiếp cận khách hàng với nhóm kinh doanh
tại Cơng ty và đưa ra các tổng hợp.
 Quan sát hoạt động giao nhận tại Cảng Tiên Sa (thực tế hoạt động kinh
doanh theo hình thức CY/CY, FOB, CIF) để đánh giá thực trạng.
 Tham khảo các báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh của công
ty từ 2016 đến 2018 để nhận định tình hình hoạt động và đề xuất giải pháp.
1.5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu 1: Vũ Thị Thanh Nhàn, Phát triển hoạt động kinh doanh
dịch vụ Logistics cho các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trên thị trường
miền Nam Việt Nam, năm 2011, tailieu.vn.
Nội dung chính: Đề tài sử dụng các số liệu, phân tích dữ liệu từ năm 2009 đến
năm 2011 để đưa ra tổng quan về dịch vụ logistics và các nhà cung cấp dịch vụ
logistics tại Việt Nam, miền Nam. Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh dịch
vụ logistics của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trên thị trường miền
Nam Việt Nam và đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ
logistics cho các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trên thị trƣờng miền
Nam Việt Nam.

SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 2



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

Đề tài nghiên cứu 2: Nguyễn Thị Hằng, luận văn: Ngành vận tải biển Việt
Nam thực trạng và giải pháp phát triển – năm 2011. Tailieu.vn.
Nội dung chính: Bài luận văn sử dụng các số liệu thứ cấp, phân tích thực trạng
của ngành vận tải biển Việt Nam giai đoạn trước năm 2011, xu hướng phát triển của
ngành vận tải biển quốc tế ảnh hưởng đến hoạt động tại Việt Nam trong thời kỳ hội
nhập, đưa ra các thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển cho ngành Vận tải
biển Việt Nam: giải pháp chung là phát triển đồng bộ giữa cảng biển với cơ sở hạ
tầng logistics, giải pháp cụ thể: rà soát các văn bản pháp luật về kinh doanh vận tải
biển từ đó sửa đổi, bổ sung nội dung phù hợp với luật pháp Việt Nam và các công
ước lao động hàng hải quốc tế.
Đề tài nghiên cứu 3: Vũ Trọng Luân, đề tài: Phát triển hoạt động kho bãi, vận
tải trong ngành Logistics Việt Nam – năm 2013, luanvan.net.
Nội dung chính: Đề tài nghiên cứu đã sử dụng các số liệu, phân tích nêu ra
được những lý luận cơ bản về logistics và dịch vụ logistics, đi sâu vào nghiên cứu
hoạt động kho bãi và vận tải tại Việt Nam, nêu ra thực trạng từ đó chỉ ra các nhân tố
khách quan, chủ quan ảnh hưởng tới hoạt động Logistics. Đề xuất giải pháp đối với
chính phủ trong việc ban hành các quy định pháp luật, các hiệp hội Logistics cần
phải có sự chia sẻ, liên kết các doanh nghiệp với nhau và bản thân doanh nghiệp cần
phải đầu tư cơ sở hạ tầng, phương tiện kinh doanh logistics và ứng dụng công nghệ
thông tin vào hoạt động khai thác hiệu quả.
1.6. Kết cấu đề tài nghiên cứu:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác sale cước vận tải bằng đường biển: Giới
thiệu lịch sử ra đời và phát triển của hoạt động vận tải đường biển, khái niệm và vai
trò và các phương thức vận tải đường biển. Sau đó, nêu ra khái quát hoạt động sale

cước đường biển và những nội dung và những kinh nghiệm về sale cước đường biển
tại các doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác sale cước vận tải bằng đường biển tại GLS:
Giới thiệu về cơng ty, phân tích các hoạt động của công ty trong giai đoạn 20172019 và đưa ra các nhận xét về thực trạng hoạt động của Công ty.
Chương 3: Đề xuất giải pháp: Gồm các cơ sở đề xuất giải pháp và nêu ra các
giải pháp kiến nghị để hoàn thiện hoạt động sale cước vận tải biển tại công ty.

SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 3


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC SALE CƯỚC VẬN TẢI
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI DOANH NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của vận tải bằng đường biển
1.1.1.1 Hoạt động vận tải biển quốc tế:
Vận tải hàng hóa bằng đường biển đã có từ thời cổ đại, chủ yếu là phục vụ vận
tải hàng hóa nhỏ (do phương tiện chủ yếu là ghe nhỏ, thuyền buồm và bè) và cự ly
ngắn.
Trong thế kỷ 17, 18 kinh tế thế giới đã từng bước phát triển, hàng hóa càng đa
dạng nhưng vận tải biển mới phát triển để vận chuyển những mặt hàng cần thiết cho
nhu cầu sinh hoạt.
Đến thế kỷ 19, ngành kinh doanh vận tải biển càng phát triển khi có sự khai
thơng tuyến đường vận chuyển giữa các châu lục, khu vực thông qua các kênh đào
nhân tạo (kênh Suê- 1869, kênh Kiel tại nước Đức – 1895, kênh Manchester tại Anh

– 1894,…).
Đầu thế kỷ 20, các kênh đào tiếp tục được mở (trong đó quan trọng nhất là
kênh đào Panama nối biển Caribê với Thái Bình Dương) tạo ra sự thơng thống và
rộng lớn, cùng với sự phát triển của ngành cơng nghiệp nặng, khối lương hàng hóa
vận tải đường biển đã bắt đầu tăng lên, chủ yếu là hàng phục vụ công nghiệp và xây
dựng hàng nguyên liệu cơng nghiệp chiếm 2/3 khối lượng hàng hóa vận chuyển
bằng đường biển.
Ngành vận tải biển quốc tế bị gián đoạn trong các cuộc chiến tranh thế giới,
sau chiến tranh thế giới thứ 2, thì phát triển khơng ngừng và mang tính kết nối giao
thương tồn cầu, giảm chi phí vận chuyển.
1.1.1.2 Hoạt động vận tải biển tại Việt Nam:
Với vị thế về địa lý chiến lược, là cửa ngõ thông qua đường biển của khu vực
Đông Nam châu Á cùng với phần bờ biển kéo dài khắp chiều dài đất nước, hoạt
động kinh doanh vận tải biển tại nước ta giữ vai trị rất quan trọng và có nhiều tiềm
năng để phát triển.
Năm 1965, Chính phủ ra quyết định thành lập Cục vận tải đường biển Việt
Nam với chức năng quản lý điều hành cơ sở vật chất hàng hải.
Năm 1978, Chính phủ ra quyết định thành lập Tổng cục đường biển – trực
thuộc Bộ giao thông vận tải.

SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 4


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

Giai đoạn 1980-1990: Phát triển đội tàu vận tải biển và xây dựng hệ thống

Cảng biển.
Năm 1992: Chính phủ quyết định thành lập Cục hàng hải Việt Nam và tiếp đến
là Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) để kinh doanh dịch vụ Vận tải biển
tại Việt Nam và quốc tế.
Hiện nay, ngành vận tải biển đã phát triển mạnh mẽ, rất nhiều công ty trong
nước và quốc tế đã đầu tư lớn vào hoạt động này và sản lượng vận chuyển ngày
càng tăng cao, ngành vận tải biển đang ngày một lớn mạnh và chiếm vị trí quan
trọng trong ngành logistics thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
1.1.2 Khái niệm về vận tải đường biển:
Có một số khái niệm thường dùng sau:
“Vận tải biển là việc dùng phương tiện chuyên chở để chở hành khách, hàng
hóa, sinh vật bằng đường biển.”

(GFP - Global Facilitation Partnership for

Transportation and Trade).
Theo Giáo trình “Kinh tế vận tải biển” của GS.TS. Vương Tồn Thuyên, “Vận
tải biển là một phương thức hoạt động vận tải dùng tàu thuyền (hoặc các phương thức
hoạt động vận tải đường biển khác) để tiến hành việc chuyên chở hàng hóa,
hành khách, hành lý trên các tuyến vận tải.” (Vương Tồn Thun, 1996, trang 3).
Theo Giáo trình “Kinh tế vận chuyển đường biển” của TS. Nguyễn Hữu Hùng,
“Vận tải biển là một ngành công nghiệp dich vụ đáo ứng nhu cầu vận tải của xã hội
thông qua việc cung cấp dịch vụ vận chuyển từ cảng biển này đến cảng biển
khác trong không gian và theo thời gian để nhận tiền công vận chuyển”
(Nguyễn Hữu Hùng, 2014, trang 9).
Trong khóa luận này, đưa ra khái niệm: Vận tải đường biển là loại hình
kinh doanh vận tải con người, hàng hóa theo đường biển. Các loại hình vận tải biển
gồm: Vận tải hành khách (tàu du lịch) và vận tải hàng hóa: bằng container, hàng rời
tổng hợp, hàng lỏng, khí; ngồi ra cịn một số hoạt động vận chuyển chun dụng:
tàu RO-RO (chở xe ơ tơ thành phẩm).

1.1.3 Vai trị của vận tải đường biển
1.1.3.1. Kết nối thương mại giữa các vùng, miền, các nước:
Cùng với sự phát triển của các ngành sản xuất trong nước, việc đi theo kinh tế
thị trường trên cơ sở tận dụng nguồn lực sẵn có, lợi thế tại mỗi vùng, miền địa
SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 5


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

phương đã thúc đẩy hoạt động vận tải biển phát triển trong giai đoạn hiện nay. Vận
tải biển đã góp phần quan trọng trong việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
(sắt, thép, xi măng, gạch men), hàng hóa tiêu dùng (gạo, nước mắm, cá,..) và hàng
hóa lỏng (nhựa đường) và hàng khí (gas, khí đốt) từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ
trên cả nước.
Đối với hoạt động xuất – nhập khẩu, hiện tại vận tải biển đóng vai trị vơ cùng
quan trọng trong việc vận tải hàng hóa sản xuất trong nước (gạo, nông sản, hàng
may mặc, nội thất, linh kiện điện tử) ra nước ngoài. Vận tải biển giúp cho lưu thơng
hàng hóa giữa các quốc gia thuận tiện và hiệu quả thơng qua việc ngày càng có
nhiều hãng tàu quốc tế và cảng biển quốc tế được xây dựng tại Việt Nam.
1.1.3.2. Vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng, hàng quá khổ, chuyên dùng:
Cùng với hoạt động vận tải đường bộ, hoạt động vận tải biển chiếm tỉ trọng
lớn trong việc vận chuyển hàng hóa hiện nay. Nếu như hoạt động vận tải đường bộ
giữ vai trị chính trong việc vận tải hành khách, hàng hóa nhẹ, dễ chằng buộc, đóng
gói để vận chuyển do các quy định của pháp luật về trọng lượng, chiều cao hàng
hóa vận chuyển và việc đầu tư các phương tiện, thiết bị vận chuyển cũng rất tốn chi
phí và vướn các quy định của pháp luật thì vận tải đường biển đã thể hiện vai trò

trong việc đảm bảo vận chuyển các thiết bị siêu trường, siêu trọng, hàng quá khổ,
hàng chuyên dùng từ nơi sản xuất (trong nước và nước ngồi) thơng qua cảng đến
và đến các cơ sở sản xuất, tiêu thụ một cách an toàn và hiệu quả. Hiện tại, theo số
liệu thống kê thì số lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển để phục vụ ngành
công nghiệp nặng, sản xuất (chủ yếu là hàng siêu trường, siêu trọng) chiếm đến hơn
2/3 sản lượng vận chuyển.
1.1.3.3. Giảm tải cho hoạt động vận tải đường bộ:
Như đã nêu ở trên, ngồi việc giúp vận chuyển các hàng hóa chun dụng thì
vận tải biển có vai trị lớn trong các phương thức vận chuyển chính hiện nay tại
nước ta (đường bộ, đường biển, đường hàng không). Việc phát triển ngày càng
nhiều các cảng biển (cảng nội địa và quốc tế) tại các địa phương giáp biển trên cả
nước cùng với đội tàu hoạt động trong nước ngày càng tăng lên và hoạt động vận tải
biển quốc tế cũng được mở rộng đến các nước Châu Á, Âu, Mỹ giúp hoạt động vận
tải biển chiếm sản lượng vận chuyển ngày càng lớn làm giảm lưu lượng hàng hóa
lưu thơng đường bộ, đặc biệt là hàng hóa vận chuyển dài ngày. Qua đó, góp phần
SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 6


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

làm giảm tình trạng mất an tồn trong cơng tác vận chuyển hàng hóa bằng đường
bộ.
1.1.3.4. Chi phí rẻ, mức độ an tồn cao:
VTĐB góp phần thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường: Sự ra đời các
tàu biển có trọng tải lớn cùng với việc mở rộng mạng lưới các tuyến VTĐB đã cho
phép hạ giá thành vận tải, tạo điều kiện đa dạng hóa các chủng loại mặt hàng trong

buôn bán quốc tế. Sự thay đổi cơ cấu mặt hàng trong buôn bán quốc tế được thể
hiện rõ nhất đối với hàng lỏng. Năm 1937, nhóm hàng lỏng chiếm 22% tổng khối
lượng hàng hóa VTĐB, đến nay ln có mức trên 50%. Bn bán nhóm hàng khơ
cũng trở nên đa dạng và phong phú hơn, bao gồm hàng bách hóa, hàng khơ có khối
lượng lớn như: ngũ cốc, than đá, quặng, khống sản…
VTĐB cũng là loại hình vận tải có tính an tồn cao, vận tải số lượng lớn nên
giá thành giảm so với vận tải đường bộ, đường hàng không. Giá thành vận tải
1tấn/km của vận tải biển chỉ bằng 49.2% giá thành vận tải đường sắt, 18% so với
đường ô-tô, 70% đường sông và 2.5% so với vận tải hàng không.

1.1.4 Các phương thức vận tải đường biển
1.1.4.1. Phương thức vận chuyển thuê tàu chợ:
 Khái niệm:
Tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé qua
những cảng quy định và theo một lịch trình định trước. Phương thức thuê tàu chợ
hay người ta còn gọi là lưu cước tàu chợ (liner booking). Ở đây chủ hàng (shipper)
sẽ trực tiếp hay thông qua người môi giới (broker) yêu cầu chủ tàu (ship owner)
giành cho mình thuê một phần chiếc tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng này đến
cảng khác.
 Đặc điểm
Tàu chợ thường chở hàng hóa có khối lượng nhỏ, thường là mặt hàng khơ
hoặc hàng có bao bì, container. Điều kiện chuyên chở do các hãng tàu quy định và
in sẵn trên vận đơn đường biển để phát hành cho người gửi hàng.
 Ưu điểm
- Số lượng hàng hóa khơng hạn chế, việc bốc dỡ thường do chủ tàu đảm nhận
cho nên đơn giản được thủ tục.

SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 7



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

- Việc tính toán điều kiện giao nhận trong mua bán dễ dàng, vì tàu chạy theo
một lịch trình đã định trước. Thuận tiện cho chủ hàng trong việc tính tốn hiệu qủa
kinh doanh.
- Thủ tục thuê tàu đơn giản, nhanh chóng ( có thể đặt trước chỗ thuê tàu qua
điện thoại hoặc mạng vi tính)
 Nhược điểm
- Cước thuê tàu trên một đơn vị hàng hóa chuyên chở thường cao hơn cước
thuê tàu chuyến, do đã tính cả chi phí xếp dỡ và do tàu chợ thường không tận dụng
hết trọng tải (tương đương 75%) nên phải tính ln cả phần tàu chạy không hàng.
- Về mặt pháp lý người thuê tàu chợ thường ở thế yếu vì khơng được tự do
thỏa thuận các điều kiện chuyên chở mà phải chấp nhận các điều kiện in sẵn trong
vận đơn.
- Phương thức này không linh hoạt trong việc tổ chức chuyên chở nếu như
cảng xếp hoặc dỡ nằm ngồi hành trình qui định của tàu.
Trình tự th tàu
1
3

Người mơi
giới

2
4


5
6
Sơ đồ 2.1 Quy trình thuê tàu chợ
Chủ hàng
Chủ tàu
Bước 1: Tập trung hàng cho đủ số lượng qui định.
Bước 2: Nghiên cứu lịch trình tàu chạy. Từ đó chọn hãng tàu có uy tín và cước
phí hạ. Hiện nay, giữa các hãng tàu có sự cạnh tranh lớn nên người thuê tàu thừơng
được hưởng một khoản hoa hồng nhất định.
Bước 3: Chủ tàu lập bảng kê khai hàng (Cargo list) và ủy thác cho công ty đại
lý vận tải giúp giữ chỗ trên tàu (booking ship’s space). Chủ tàu kí đơn xin lưu
khoang (booking note) với hãng đại lý sau khi hãng tàu đồng ý nhận chun chở,
đồng thời đóng cước phí vận chuyển.
Bước 4: Tập kết hàng để giao cho tàu: Nếu hàng là container thì làm thủ tục
mượn container để chất xếp hàng, sau đó giao container cho bãi hoặc trạm
container.
Bước 5: Lấy Bill of Lading.
Bước 6: Thông báo cho người mua về kết quả giao hàng cho tàu.
1.1.4.2. Phương thức vận chuyển thuê tàu định tuyến:
 Khái niệm
SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 8


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

Thuê tàu chuyến (Voyage) là chủ tàu (Ship-owner) cho người thuê tàu

(Charterer) thuê tồn bộ chiếc tàu để chun chở hàng hóa từ cảng này đến
cảng khác.
Trong phuơng thức thuê tàu chuyến, mối quan hệ giữa người thuê tàu (chủ
hàng) với người cho thuê tàu (chủ tàu) được điều chỉnh bằng một văn bản gọi là hợp
đồng thuê tàu chuyến (Voyage charter party) viết tắt gọi là C/P. Hợp đồng thuê tàu
do hai bên thỏa thuận ký kết
Tàu chuyến là tàu không chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định,
không ghé qua những cảng nhất định và khơng theo một lịch trình định trước.
 Đặc điểm
Căn cứ vào hoạt động của tàu chuyến, chúng ta có thể rút ra những đặc điểm
của tàu chuyến như sau:
- Đối tượng chuyên chở của tàu chuyến là những loại hàng có khối lượng lớn,
tính chất của hàng hóa chuyên chở tương đối thuần nhất và thường chở đầy tàu.
- Tàu vận chuyển theo phương thức chuyến thường có cấu tạo một
boong,nhiều hầm, miệng hầm rộng, có trọng tải lớn để thuận tiện cho việc bốc hàng.
- Điều kiện chuyên chở khác với tàu chợ, đối với tàu chuyến điều kiện chuyên
chở, cước phí, chi phí dỡ hàng hóa lên xuống đều được quy định cụ thể trong hợp
đồng thuê tàu do người thuê và người cho thuê thỏa thuận.
- Cước phí chuyến khác với cước tàu chợ, cước tàu chuyến do người thuê và
người cho thuê thỏa thuận đưa vào hợp đồng, nó có thể bao gồm cả chi phí xếp dỡ
hoặc khơng tùy quy định.
- Cước tàu chuyến thường biến động hơn cước tàu chợ.
- Thị trường tàu chuyến thường được người ta chia ra làm các thị trường khu
vực căn cứ vào phạm vi hoạt động của tàu.
- Sử dụng vận đơn theo hợp đồng th tàu chuyến.
Thơng thường có 2 hình thức thuê tàu chuyến:
- Thuê chuyến một: là hình thức thuê tàu chuyến, trong đó hợp đồng thuê tàu
sẽ hết hiệu lực khi hoàn thành việc dỡ hàng tại cảng đến.
- Thuyên chuyển liên tục: là việc thuê tàu chuyến, trong đó hợp đồng thực
hiện thuê tàu nhiều chuyến cho một lượt đi hoặc cho cả 2 chiều đi về.

 Ưu nhược và nhược điểm
Ưu điểm:
- Tính linh hoạt cao có thể yêu cầu xếp dỡ ở bất kỳ cảng nào và có thể thay đổi
cảng xếp dỡ dễ dàng, giá cước thuê tàu rẻ hơn so với tàu chợ (thường rẻ hơn 30%).
SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 9


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

- Người thuê tàu được tự do thỏa thuận mọi điều khoản trong hợp đồng chứ
không bắt buộc phải chấp nhận như trong phương thức thuê tàu chợ.
- Tốc độ chuyên chở hàng hóa nhanh vì tàu th thường chạy thẳng từ cảng
xếp đến cảng dỡ, ít ghé các cảng dọc đường.
Nhược điểm:
- Kỹ thuật thuê tàu, ký hợp đồng rất phức tạp vì địi hỏi thời gian đàm phán.
- Giá cước biến động thường xuyên và rất mạnh đòi hỏi người thuê phải nắm
vững thị trường nếu không sẽ phải thuê với giá đắt hoặc không thuê được.
- Trong thực tế, người ta thường thuê tàu chuyến để chở hàng rời, có khối
lượng lớn như than, quặng, ngũ cốc….hoặc hàng có đủ số lượng cho trọng tải.
 Trình tự thuê tàu định tuyến:
1
4

Người mơi
giới


2

5
6
Sơ đồ 2.2 Quy trình th tàu định tuyến
Bước 1:
Người
ngườithuê
thuê tàu thông qua người môi giới (Broker)
yêu
Chủ
tàucầu thuê tàu để
tàuhóa cho mình. Ở bước này người th tàu phải cung cấp cho người
vận chuyển hàng
môi giới tất cả các thơng tin về hàng hóa như: tên hàng, bao bì đóng gói, số lượng
hàng, hành trình của hàng để người mơi giới có cơ sở tìm tàu.
Bước 2: người mơi giới chào hỏi tàu trên cơ sở những thông tin về hàng hóa
do người th tàu cung cấp, người mơi giới sẽ tìm tàu, chào tàu thuê cho phù hợp
với nhu cầu chun chở hàng hóa.
Bước 3: người mơi giới đàm phán với chủ tàu, sau khi chào hỏi tàu, chủ tàu và
người môi giới sẽ đàm phán với nhau tất cả các điều khoản của hợp đồng thuê tàu
như điều kiện chuyên chở, cước phí, chi xếp dỡ.
Bước 4: người môi giới thông báo kết quả đàm phán với người thuê tàu, sau
khi có kết quả đàm phán, người môi giới sẽ thông báo kết quả đàm phán cho người
thuê tàu để người thuê tàu biết và chuẩn bị cho việc ký kết hợp đồng thuê tàu.
Bước 5: người thuê tàu với chủ tàu ký kết hợp đồng. Trước khi ký kết hợp
đồng người thuê tàu phải rà soát lại toàn bộ các điều khoản của hợp đồng. Hai bên
sẽ gạch bỏ hoặc bổ sung những điều đã thỏa thuận cho phù hợp vì thuê tàu chuyến,
hợp đồng mẫu chỉ nêu những nét chung.
SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư


Trang 10


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

Bước 6: thực hiện hợp đồng, sau khi hợp đồng đã được ký kết, hợp đồng thuê
tàu sẽ được thực hiện.
1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG SALE CƯỚC VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
1.2.1 Khái niệm Sale cước vận tải đường biển
Để tìm hiểu về hoạt động sale cước vận tải đường biển, đầu tiên phải tìm hiểu
về thuật ngữ Logistics, bởi vì hoạt động vận tải đường biển là một công đoạn nằm
trong chuỗi hoạt động logistics (từ kho người bán -> vận chuyển (đường bộ, đường
biển) -> cảng biển (nếu có) và đến kho khách hàng.
Logistics là một thuật ngữ rất rộng và thực tế đã có rất nhiều định nghĩa khác
nhau về logistics và khó có thể khẳng định, định nghĩa nào là đúng nhất:
Theo Liên Hợp Quốc (2002): “Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu
chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay
người tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng”.
Theo Hội đồng Quản trị Logistics Hoa Kỳ - CLM (1988): “Logistics là quá
trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm sốt dịng di chuyển và lưu kho những ngun
vật liệu thơ của hàng hóa trong quy trình, những hàng hóa thành phẩm và những
thơng tin có liên quan từ khâu mua sắm nguyên vật liệu cho đến khi được tiêu dùng,
với mục đích thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng”.
Theo GS.TS Đồn Thị Hồng Vân: “Logistics là q trình tối ưu hoá các hoạt
động vận chuyển và dự trữ hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùng
thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”. Logistics được mô tả là các hoạt động
(dịch vụ) liên quan đến hậu cần và vận chuyển, bao gồm các công việc liên quan

đến cung ứng, vận tải, theo dõi sản xuất, kho bãi, thủ tục phân phối, hải quan…
Logistics là tập hợp các hoạt động của nhiều ngành nghề, cơng đoạn trong một quy
trình hồn chỉnh.
Theo Luật Thương mại Việt Nam 2005 (điều 233) quy định: “Dịch vụ logistics
là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều
công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan,
các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi kí mã hiệu, giao
hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận của khách
hàng để hưởng thù lao”.
SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 11


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

Theo Hội đồng các chuyên gia Quản trị Chuỗi cung ứng Hoa Kỳ (2011):
“Logistics là một bộ phận của chu trình chuỗi cung ứng, bao gồm các quá
trình hoạch định kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả việc dự trữ và
lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, thơng tin hai chiều giữa điểm khởi đầu và điểm tiêu
dùng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng”. Đây là định nghĩa được coi là đầy đủ
nhất và được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay.
Qua các khái niệm trên, ta có thể thấy cho dù có sự khác nhau về ngơn từ diễn
đạt, cách trình bày nhưng trong nội dung tất cả các tác giả đều cho rằng logistics
chính là hoạt động quản lý dòng lưu chuyển của nguyên vật liệu từ khâu mua sắm
qua quá trình lưu kho, sản xuất ra sản phẩm và phân phối tới tay người tiêu dùng.
Mục đích nhằm giảm tối đa chi phí phát sinh hoặc sẽ phát sinh với một thời gian
ngắn nhất trong quá trình vận động của nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cũng như

phân phối hàng hóa một cách kịp thời.
Định nghĩa: Hoạt động sale cước vận tải đường biển là hoạt động thỏa thuận
giữa người bán và người mua (có thể thơng qua bên thứ 3 gọi là forwarder) trong
phương thức vận tải đường biển, nằm trong chuỗi hoạt động logistics nhằm tối ưu
hóa chi phí, thời gian, đảm bảo chất lượng vận chuyển và lợi ích giữa các bên.
1.2.2 Vai trị của cơng tác Sale cước vận tải đường biển
1.2.2.1. Đối với nền kinh tế đất nước:
Logistics nói chung và hoạt động vận tải biển nói riêng có vai trị quan trọng
trong tồn bộ q trình sản xuất, lưu thơng và phân phối hàng hóa. Mỗi hoạt động
trong chuỗi đều có một vị trí và chiếm một khoản chi phí nhất định. Một nghiên cứu
của trường Đại học Quốc gia Michigan (Hoa Kỳ) cho thấy, chỉ riêng hoạt động
logistics đã chiếm từ 10 đến 15% GDP của hầu hết các nước lớn ở châu Âu, Bắc
Mỹ và một số nền kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (theo Rushton Oxley &
Croucher, 2000). Vì vậy nếu nâng cao hiệu quả hoạt động logistics thì sẽ góp phần
quan trọng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội.
Hiệu quả hoạt động logistics, trong đó có hoạt động vận tải biển có tác động
trực tiếp đến khả năng hội nhập của nền kinh tế. Theo nhà kinh tế học người Anh
Ullman: “Khối lượng hàng hóa lưu chuyển giữa hai nước tỷ lệ thuận với tỷ số tiềm
năng kinh tế của hai nước và tỷ lệ nghịch với khoảng cách của hai nước đó”.

SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 12


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

Khoảng cách ở đây được hiểu là khoảng cách kinh tế. Khoảng cách kinh tế càng

được rút ngắn thì lượng hàng tiêu thụ trên thị trường càng lớn.
Hoạt động sale cước hiệu quả làm tăng tính cạnh tranh của một quốc gia trên
trường quốc tế. Theo nghiên cứu của Limao và Venables (2001) cho thấy sự khác
biệt trong kết cấu cơ sở hạ tầng (đặc biệt là lĩnh vực giao thông vận tải) chiếm 40%
trong sự chênh lệch chi phí đối với các nước tiếp giáp với biển. Hơn nữa, trình độ
phát triển và chi phí logistics của một quốc gia cịn được xem là một căn cứ quan
trọng trong chiến lược đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia. Quốc gia nào có hệ
thống cơ sở hạ tầng bảo đảm, hệ thống cảng biển tốt… sẽ thu hút được đầu tư từ các
cơng ty hay tập đồn lớn trên thế giới. Sự phát triển vượt bậc của Singapore, Hồng
Kông, Trung Quốc… là một minh chứng cho việc thu hút đầy tư nước ngồi nhằm
tăng trưởng xuất khẩu, tăng GDP thơng qua việc phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ
logistics.
Tóm lại, có thể thấy vai trị của việc khai thác hiệu quả hoạt động kinh doanh
(sale cước) vận tải biển góp phần giảm chi phí vận chuyển, qua đó góp phần giảm
chi phí hoạt động logistics và thu hút đầu tư tại địa phương và quốc gia.
1.2.2.2. Đối với các doanh nghiệp:
Đối với doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh logistics, giao nhận vận chuyển
hiệu quả có vai trị rất to lớn:
- Giảm chi phí đầu vào, đầu ra của sản phẩm, dịch vụ:
Nhờ có thể thay đổi các nguồn tài ngun đầu vào hoặc tối ưu hóa q trình
chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ… sale cước logistics, trong đó có
sale cước vận tải biển giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho DN. Có
nhiều DN thành cơng lớn nhờ có được chiến lược và hoạt động logistics đúng đắn,
ngược lại có khơng ít DN gặp khó khăn, thậm chí thất bại, phá sản do có những
quyết định sai lầm trong hoạt động logistics
Ví dụ: chọn sai vị trí, chọn nguồn tài nguyên cung cấp sai, dự trữ không phù
hợp, tổ chức vận chuyển không hiệu quả,…. Ngày nay, để tìm được vị trí tốt hơn,
kinh doanh hiệu quả hơn, các tập đoàn đa quốc gia, các cơng ty đủ mạnh đã và đang
nỗ lực tìm kiếm trên tồn cầu nhằm tìm được nguồn ngun liệu, nhân cơng, vốn, bí
quyết cơng nghệ, thị trường tiêu thụ, mơi trường kinh doanh,… tốt nhất và thế là

logistics tồn cầu hình thành và phát triển.
- Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh:
SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 13


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

Doanh nghiệp chủ động trong việc chọn nguồn cung cấp nguyên liệu, công
nghệ sản xuất, thiết kế mẫu mã, tìm kiếm thị trường tiêu thụ thông qua nhiều kênh
phân phối khác nhau,….Chủ động trong việc lên kế hoạch sản xuất, quản lý hàng
tồn kho và giao hàng theo đúng thời gian với tổng chi phí thấp nhất.
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển hội nhập tồn cầu, việc
chuyển giao cơng nghệ được diễn ra nhanh chóng và lan rộng cùng với đó là sự ra
đời và ứng dụng mạnh mẽ trong hoạt động SX-KD của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0, các doanh nghiệp chủ động và có mạng lưới phân phối, hoạt động
logistics ổn định sẽ là doanh nghiệp có lợi thế lớn trong việc phát triển hoạt động
kinh doanh đáp ứng yêu cầu khách hàng nhanh và hiệu quả nhất sẽ tạo ra được lợi
thế cạnh tranh lớn.
- Góp phần giảm chi phí thơng qua việc tiêu chuẩn hóa chứng từ:
Theo các chuyên gia ngoại thương, giấy tờ rườm rà chiếm một khoản chi phí
khơng nhỏ trong mậu dịch quốc tế và vận chuyển. Thông qua dịch vụ logistics, các
công ty logistics sẽ đứng ra đảm nhiệm việc ký một hợp đồng duy nhất sử dụng
chung cho mọi loại hình vận tải để đưa hàng từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng cuối
cùng.
Sự phát triển của công nghệ thơng tin đã làm gia tăng sự hài lịng và giá trị
cung cấp cho khách hàng của dịch vụ logistics. Đứng ở góc độ này, logistics được

xem là cơng cụ hiệu quả để đạt được lợi thế cạnh tranh lâu dài về sự khác biệt hóa
và tập trung.
Ngồi ra, sale cước còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing, đặc biệt là
marketing hỗn hợp. Chính logistics đóng vai trị then chốt trong việc đưa sản phẩm
đến đúng nơi cần đến, vào đúng thời điểm thích hợp. Sản phẩm, dịch vụ chỉ có thể
thỏa mãn khách hàng và có giá trị khi và chỉ khi nó đến được với khách hàng, đúng
thời hạn và địa điểm quy định.
1.2.3 Các phương thức Sale cước vận tải đường biển
1.2.3.1 Phương thức sale cước trực tiếp
Là hình thức giữa người mua và người bán tiến hành hoạt động giao nhận, vận
chuyển trực tiếp: Consignee hoặc Shipper (Người mua hoặc Người bán). Trong
trường hợp này, bộ phận kinh doanh sale cước sẽ tiến hành tìm hiểu và sale cước từ
người mua hoặc người bán, cụ thể như sau:

SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 14


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Đặng Thanh Dũng

 Sale cước từ người mua/ người bán: Trong trường hợp consignee mua
hàng giá EXW hay FOB thì bên mua/bán trong nước có quyền chỉ định nhà vận
chuyển.
Quy trình thực hiện:
Bộ phận kinh doanh
tìm hiểu thơng tin


Thương lượng giá và
tiến cử đại lý thực hiện

Thực hiện dịch vụ
sale cước và báo cáo

Sơ đồ 2.3 Quy trình Sale cước VTĐB từ người mua/ người bán
Bước 1: Bộ phận kinh doanh tìm hiểu thơng tin
- Loại hàng, tính chất hàng hóa từ đó xác định các dịch vụ theo sau (giao
nhận, trucking, khai báo hải quan).
- Lượng hàng: số lượng, tần suất vận chuyển để xây dựng chính sách kinh
doanh.
- Các yêu cầu về thời gian vận chuyển: để xác định phương thức vận chuyển
phù hợp: đường bộ, đường biển, đường hàng không,…đến kho khách hàng.
- Các yêu cầu về đại lý xử lý hàng tại cảng xuất: để thực hiện dịch vụ cảng và
hậu cần cảng nơi hàng hóa cập bến.
Bước 2: Thương lượng giá và tiến cử đại lý thực hiện
Sau khi tìm hiểu thơng tin về hàng hóa vận chuyển, các điều kiện giao nhận,
bộ phận kinh doanh tiến hành tiếp cận và thương lượng giá thực hiện cũng như lựa
chọn đại lý thực hiện cơng tác tiếp nhận, giải phịng tàu tại các cảng mà hàng hóa
cập bến (việc lựa chọn đại lý có thể do chủ tàu, chủ hàng lựa chọn hoặc nếu chưa

SVTH: Nguyễn Thị Thái Thư

Trang 15


×