Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Pháp luật về giải quyết việc làm cho lao động dôi dư do đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.71 KB, 17 trang )

Phỏp lut v gii quyt vic lm cho lao ng
dụi d do i mi v sp xp li doanh nghip
nh nc

Nguyn Vn Sinh

Trng i hc Cụng ngh
Lun vn Thc s ngnh: Lut kinh t; Mó s: 60 38 50
Ngi hng dn: PGS. TS. Nguyn Hu Vin
Nm bo v: 2007

Abstract: Khỏi quỏt cỏc quan nim v vic lm v chớnh sỏch phỏp lut v gii quyt
vic lm trong nn kinh t th trng trờn th gii v nc ta hin nay. T c s trờn,
tp trung nghiờn cu tỡnh hỡnh gii quyt ch , chớnh sỏch cho lao ng dụi d theo
phỏp lut lao ng Vit Nam trờn phm vi c nc trong 20 nm i mi. a ra mt
s nh hng ci cỏch doanh nghip Nh nc v kin ngh nhng gii phỏp v chớnh
sỏch, phỏp lut nhm gii quyt vic lm cú hiu qu cho lao ng dụi d: Hon thin
chớnh sỏch phỏp lut v chng trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi to vic lm; xõy
dng v t chc thc hin chớnh sỏch v cỏc qu gii quyt vic lm; cú chớnh sỏch
o to ngh gn vi vic lm; tng cng tuyờn truyn ph bin v vn c phn
húa; xõy dng lut iu chnh vn tht nghip; sm ban hnh lut v vic lm v
gii quyt vic lm

Keywords: Doanh nghip nh nc; Gii quyt vic lm; Lao ng dụi d; Lut lao
ng; Phỏp lut Vit Nam

Content
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà n-ớc, phát triển và nâng cao chất l-ợng
nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội và hội


nhập kinh tế quốc tế là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở
các n-ớc đang phát triển và có nguồn nhân lực trẻ, dồi dào nh- ở Việt Nam.
ở n-ớc ta, kể từ khi có chủ tr-ơng đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
nhà n-ớc, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh, trong đó có vấn đề việc làm và giải quyết
việc làm cho ng-ời lao động dôi d Nếu nh- tr-ớc thời kỳ đổi mới, việc làm cho ng-ời lao
động chủ yếu do Nhà n-ớc phân công thì sau đổi mới, "giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi
ng-ời có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà n-ớc, của các
doanh nghiệp và toàn xã hội" [7]. Trong bối cảnh đó, cùng với sự gia tăng nguồn nhân lực xã
hội, sắp xếp lại sản xuất và tinh giảm biên chế trong khu vực hành chính sự nghiệp v.v , nhu

2
cầu về việc làm và giải quyết việc làm của ng-ời lao động dôi d- ngày càng trở nên cấp thiết.
Đây chính là cơ sở để hình thành các chính sách, pháp luật về vấn đề lao động dôi d- do đổi
mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc.
Hiện nay, hệ thống các chính sách, pháp luật về vấn đề giải quyết chế độ chính sách cho
đối t-ợng lao động dôi d- do đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc đã t-ơng đối đầy
đủ, và đã áp dụng đ-ợc một thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho cả doanh nghiệp và ng-ời
lao động, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà n-ớc và ổn định đời sống
cho ng-ời lao động dôi d
Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay đứng tr-ớc sự biến động và sự phát triển của thị
tr-ờng lao động trong và ngoài n-ớc, các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi và ng-ời lao
động dôi d- đã gặp không ít khó khăn, thách thức nh-: trình độ ng-ời lao động dôi d- còn
thấp, sự am hiểu về thị tr-ờng lao động còn yếu và nhiều bất cập, nhiều chủ tr-ơng, chính sách
ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của ng-ời lao động, đặc biệt là trong lĩnh vực giải quyết việc làm,
trao đổi, cung cấp thông tin về lao động và việc làm, vấn đề đào tạo nghề Điều này là do
nhận thức về tầm quan trọng của những chính sách giải quyết việc làm cho ng-ời lao động dôi
d- trong quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc còn ch-a đầy đủ, thiếu thống
nhất; một số địa ph-ơng, các cơ quan, tổ chức và các cấp lãnh đạo ch-a thực sự quan tâm thực
hiện, bố trí đủ và kịp thời kinh phí cho các hoạt động có liên quan; thiếu chính sách đồng bộ
và dài hạn, chính sách cán bộ, chính sách tài chính

Từ thực trạng trên cho thấy việc nghiên cứu những vấn đề về lý luận cũng nh- thực
tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về giải quyết chế độ, chính sách đối với lao động
dôi d- nhằm góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật lao động về vấn đề giải quyết
việc làm cho lao động dôi d- là một việc làm hết sức cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Vì
vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài "Pháp luật về giải quyết việc làm cho lao dộng dôi d- do
đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao
học luật của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Liên quan đến vấn đề giải quyết việc làm cho lao động dôi d- đã có một số bài viết
trên các báo, tạp chí về chính sách đối với lao động dôi d-, tình hình sắp xếp lại doanh
nghiệp nhà n-ớc nh-: "Chính sách đối với lao động dôi d- trong sắp xếp và nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp nhà n-ớc" của tác giả Nguyễn Đại Đồng, Vụ Lao động - Việc làm,
đăng trên tạp chí Lao động và Xã hội, số 189, từ ngày 16-30/4/2002; của tác giả Ngô Văn
Giang, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung -ơng đăng trên tạp chí Lao động và Xã
hội, số 189, từ ngày 16-30/4/2002; "Những kết quả ban đầu thực hiện nghị định số 41/CP"
của tác giả Phạm Thị Là, Vụ Lao động - Việc làm, đăng trên tạp chí Lao động và Xã hội,
số 242, từ ngày 1-15/7/2004; "Năm năm thực hiện chính sách đối với lao động dôi d-
ngành xây dựng" của tác giả Nguyễn Thế Việt, Vụ Tổ chức Cán bộ - Bộ Xây dựng, đăng
trên tạp chí Lao động và Xã hội, số 294, từ ngày 1-15/9/2006; "Cần gia hạn việc thực hiện
chính sách đối với lao động dôi d-" của tác giả Đặng Quang Điều, Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam, đăng trên tạp chí Lao động và Xã hội, số 272, từ ngày 1-15/10/2005. Và

3
một số các bài viết liên quan đến hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc, nh-ng
cho đến nay ch-a có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề giải quyết việc làm
cho lao động dôi d- d-ới ph-ơng diện pháp luật và kinh tế - xã hội.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn có mục đích làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định của
pháp luật lao động về vấn đề giải quyết chính sách, pháp luật cho lao động dôi d-, từ đó đề
xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật lao động về vấn đề này

ở Việt Nam hiện nay.
Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về việc làm và giải quyết việc làm,
thực trạng và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật đối với hoạt động giải quyết chế
độ, chính sách, giải quyết việc làm cho lao động dôi d-; những yêu cầu và các giải pháp nhằm
hoàn thiện các quy định của pháp luật về tổ chức thực hiện chế độ, chính sách cho lao động
dôi d- hiện nay.
- Luận giải những vấn đề về lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm hiện
nay ở Việt Nam.
- Phân tích thực trạng và đánh giá tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về vấn đề
đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà n-ớc hiện nay ở n-ớc ta.
- Trên cơ sở các vấn đề nghiên cứu ở trên đ-a ra giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp
luật về tổ chức thực hiện chế độ, chính sách cho lao động dôi d- hiện nay ở n-ớc ta.
Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình giải quyết chế độ, chính sách cho lao động dôi d-
theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay trong phạm vi cả n-ớc, nhất là trong những năm
gần đây.
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Luận văn đ-ợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
t- t-ởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đ-ờng lối của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà
n-ớc về tổ chức thực hiện chế độ, chính sách cho lao động dôi d- cũng nh- các vấn đề khác có
liên quan.
Ph-ơng pháp nghiên cứu: Trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận
văn sử dụng tổng hợp các ph-ơng pháp khoa học chuyên ngành và liên ngành, trong đó coi
trọng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, khảo sát và tổng kết thực tiễn.
5. Những đóng góp mới của luận văn
- Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu về "chế độ, chính sách giải quyết việc làm cho lao
động dôi d-" theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay.
- Đây là luận văn mà tác giả đã cố gắng để xin có một số đóng góp mới sau đây:
+ Luận giải khái niệm việc làm và giải quyết việc làm theo quan niệm của thế giới và Việt
Nam;


4
+ Phân tích thực trạng của pháp luật về giải quyết các chế độ trợ cấp và chính sách giải
quyết việc làm cho lao động dôi d- do quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà
n-ớc;
+ Nêu ra một số định h-ớng và giải pháp về giải quyết việc làm cho lao động dôi d- ở
n-ớc ta hiện nay.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm
3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Quan niệm về việc làm và chính sách pháp luật về giải quyết việc làm ở
n-ớc ta hiện nay.
Ch-ơng 2: Thực trạng chính sách, pháp luật giải quyết việc làm cho lao động dôi
d- ở n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay
Ch-ơng 3: Kiến nghị một số ph-ơng h-ớng và giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật
về giải quyết việc làm cho lao động dôi d- trong thời gian tới.

nội dung cơ bản của luận văn

Ch-ơng 1
Quan niệm về Việc làm và chính sách Pháp luật
về Giải quyết việc làm ở n-ớc ta hiện nay
1.1 Quan niệm về việc làm và giải quyết việc làm trên thế giới và theo pháp luật
Việt Nam
Tại tiểu mục này, tác giả luận văn tìm hiểu nhằm làm rõ các quan niệm về việc làm của
một số n-ớc trên thế giới, của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đặc biệt đi sâu tìm hiểu các
quan niệm về việc làm ở Việt Nam qua một số giai đoạn cụ thể. Trên cơ sở đó luận văn phân
tích và làm rõ tầm quan trọng của việc làm và giải quyết việc làm đối với sự phát triển kinh tế
và xã hội.
1.1.1 Quan niệm về việc làm và giải quyết việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế
(ILO)

ở tiểu mục này, luận văn tìm hiểu nhằm làm sáng tỏ nội hàm của một số khái
niệm về lao động, việc làm theo quan niệm của một số học giả nổi tiếng trên thế giới.
Đặc biệt, tác giả đã tìm hiểu một số khái niệm liên quan đến lao động, việc làm mà Tổ
chức Lao động Quốc tế (ILO) đ-a ra nh-: khái niệm lực l-ợng lao động, khái niệm
ng-ời có việc làm, khái niệm thất nghiệp. Trên cơ sở các khái niệm mà Tổ chức Lao
động Quốc tế (ILO) đ-a ra, luận văn cũng đi sâu tìm hiểu cách tiếp cận và đ-a ra khái
niệm việc làm của một số quốc gia trên thế giới.
1.1.2 Quan niệm về việc làm và giải quyết việc làm theo pháp luật Việt Nam

5
ở tiểu mục này, luận văn đi sâu nghiên cứu và làm rõ quan niệm về việc làm của Việt
Nam trên cơ sở đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, Hiến pháp và pháp luật của Nhà
n-ớc trong từng giai đoạn lịch sử. Cụ thể, luận văn phân tích, đánh giá quan niệm về việc làm
ở n-ớc ta qua hai giai đoạn tiêu biểu, đó là giai đoạn tr-ớc năm 1986 và giai đoạn từ năm 1986
đến nay. Luận văn đề cập đến quan niệm của Đảng và Nhà n-ớc ta về vấn đề việc làm trong
giai đoạn của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã
hội chủ nghĩa. Đồng nghĩa với việc Nhà n-ớc phải có trách nhiệm tạo việc làm và bảo đảm
việc làm cho công dân theo chế độ biên chế suất đời đ-ợc thay bằng việc nhà n-ớc có trách
nhiệm ngày càng tạo ra nhiều việc làm mới trong xã hội.
1.2. Kinh tế thị tr-ờng, vấn đề việc làm và giải quyết việc làm
ở tiểu mục này, luận văn tìm hiểu nhằm làm sáng tỏ vấn đề việc làm và giải quyết việc
làm trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay.
1.2.1. Việc làm trong nền kinh tế thị tr-ờng
ở tiểu mục này, luận văn đi sâu nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề việc làm, tính chất
của việc làm trong điều kiện của nền kinh tế thị tr-ờng và mối quan hệ giữa việc làm với các
vấn đề liên quan nh- lao động, thất nghiệp. Tính chất của việc làm trong nền kinh tế thị tr-ờng
cũng thay đổi căn bản so với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung nh- tính luân biến động, thay
đổi và theo quy luật cung cầu, thỏa thuận.
1.2.2. Giải quyết việc làm trong nền kinh tế thị tr-ờng
Trong tiểu mục này, tác giả nêu ra vấn đề giải quyết việc làm trong điều kiện của nền kinh

tế thị tr-ờng, phân tích những đặc điểm giống và khác nhau giữa việc giải quyết việc làm trong
điều kiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung tr-ớc kia và vấn đề giải quyết việc làm trong đòi hỏi
của nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay. Trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xã
hội chủ nghĩa ở n-ớc ta hiện nay, Nhà n-ớc có trách nhiệm trong việc định ra chỉ tiêu tạo việc
làm mới trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm và hàng năm. Đồng thời, Nhà
n-ớc còn xây dựng các cơ chế nhằm giải quyết việc làm cho ng-ời lao động thông qua các
chính sách pháp luật.
1.3. Chính sách pháp luật về việc làm và giải quyết việc làm của n-ớc ta trong giai
đoạn hiện nay
Trong tiểu mục này, luận văn luận giải về vấn đề việc làm và giải quyết việc làm theo các
quy định của pháp luật lao động hiện nay, cũng nh- các chính sách pháp luật đang đ-ợc thực
thi nhằm giải quyết vấn đề việc làm hiện nay và giai đoạn tiếp theo.
1.3.1. Pháp luật lao động về việc làm
Trong tiểu mục này, tác giả đi sâu nghiên cứu các quy định pháp luật lao động về việc làm
ở n-ớc ta hiện nay. Tập trung vào những vấn đề có tính nguyên tắc chung làm cơ sở cho các
quy định pháp luật cụ thể. Để cụ thể hóa các nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp, ngày 23 tháng 6
năm 1994 Quốc hội khóa IX đã thông qua Bộ luật Lao động quy định các chế độ, chính sách
về lao động và việc làm nhằm nhằm đảm bảo hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động, góp
phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc vì mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công

6
bằng, dân chủ, văn minh. Trong đó pháp luật lao động đã chỉ ra trách nhiệm của Nhà n-ớc,
các cơ quan nhà n-ớc, trách nhiệm của ng-ời lao động, của các tổ chức xã hội, trách nhiệm
của ng-ời sử dụng lao động trong vấn đề lao động, việc làm và giải quyết việc làm cho ng-ời
lao động. Cũng nh- những đối t-ợng ng-ời lao động đ-ợc pháp luật lao động điều chỉnh, nh-
lao động nữ, lao động là ng-ời tàn tật, lao động ch-a thành niên
1.3.2. Chính sách, pháp luật giải quyết việc làm cho ng-ời lao động
Trong tiểu mục này, luận văn tập trung nghiên cứu các chính sách, pháp luật lao động liên
quan đến giải quyết việc làm cho ng-ời lao động. Trên cơ sở giới thiệu và phân tích các cơ chế
giải quyết việc làm cho ng-ời lao động hiện nay nh- hoạt động t- vấn và giới thiệu việc làm

thông qua các tổ chức giới thiệu việc làm là các trung tâm giới thiệu việc làm và các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực t- vấn và giới thiệu việc làm.
Pháp luật đã quy định cụ thể về nhiệm vụ của trung tâm giới thiệu việc làm và các doanh
nghiệp có đăng ký hoạt động giới thiệu việc làm nh-:
- T- vấn về việc làm, học nghề, chính sách có liên quan đến quan hệ lao động theo quy
định của pháp luật lao động;
- Giới thiệu việc làm cho ng-ời lao động, cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của
ng-ời sử dụng lao động;
- Thu thập, phân tích và cung ứng thông tin về thị tr-ờng lao động, tổ chức dạy nghề.
Luận văn cũng đề cập đến các cơ chế khác nh-: hoạt động dạy nghề, hoạt động của các
quỹ hỗ trợ để giải quyết việc làm cho ng-ời lao động nh- Quỹ hỗ trợ lao động dôi d-, Quỹ
quốc gia về việc làm.

Ch-ơng 2
Thực trạng chính sách, pháp luật giải quyết
việc làm cho lao động dôi d- ở n-ớc ta
trong giai đoạn hiện nay
2.1. Quá trình đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc và tác động của nó tới lao
động dôi d-
Trong tiểu mục này, luận văn tập trung nghiên cứu và làm rõ vấn đề yêu cầu đổi mới của
doanh nghiệp nhà n-ớc, quá trình thực hiện và hậu quả dẫn đến tình trạng lao động dôi d- sau
quá trình thực hiện.
2.1.1. Sự cần thiết phải đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc trong giai đoạn
hiện nay
Trong tiểu mục này, luận văn tập trung nghiên cứu và làm rõ vai trò của doanh nghiệp
nhà n-ớc đối với nền kinh tế, thực trạng của doanh nghiệp nhà n-ớc, phân tích những mặt
yếu kém, bất lợi của mô hình doanh nghiệp nhà n-ớc hiện nay. Sau đó, luận văn đề cập
đến các hoạt động liên quan đến quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc
nh-: quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc, quá trình chuyển đổi công ty nhà n-ớc


7
thành công ty trách nhiệm hữu hạn, quá trình giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê
doanh nghiệp nhà n-ớc và cuối cùng là vấn đề giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà n-ớc.
2.1.2. Những tác động của việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc đến vấn đề lao động
dôi d-
Trong tiểu mục này, luận văn tập trung nghiên cứu và làm rõ những tác động của việc sắp
xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc đến vấn đề lao động dôi d- thông qua việc phân tích các
ph-ơng án cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc, những thuận lợi và khó khăn, những mặt tích cực
và tiêu cực, bản chất của các quá trình chuyển đổi này. Đồng thời, luận văn cũng nêu ra
những hệ quả tất yếu phát sinh trong quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà
n-ớc. Nh- vấn đề quyền lợi của ng-ời lao động bị ảnh h-ởng, nhà n-ớc phải tạo ra cơ chế để
đảm bảo việc này.
2.2 Thực trạng chính sách, pháp luật về giải quyết việc làm cho lao động dôi d- do
đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc
Trong tiểu mục này, luận văn tập trung nghiên cứu và làm rõ thực trạng những chính sách,
pháp luật đối với lao động dôi d- kể từ khi có quyết định thực hiện cho đến hiện nay. Luận
văn tập trung nghiên cứu về phạm vi áp dụng và đối t-ợng áp dụng chính sách đối với lao
động dôi d-, đồng thời phân tích những chính sách áp dụng cho từng đối t-ợng ng-ời lao
động.
2.2.1. Các chính sách đối với ng-ời lao động trong giai đoạn tr-ớc khi ban hành Nghị
định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002
2.2.1.1. Giai đoạn 1986 - 1994
Giai đoạn này, luận văn nghiên cứu có tính lịch sử, tổng kết các chính sách pháp luật liên
quan trong giai đoạn này về vấn đề giải quyết việc làm cho ng-ời lao động nh- Quyết định số
217/HĐBT, ngày 14/11/1987 của Hội đồng Bộ tr-ởng (nay là Chính phủ) về ban hành các
chính sách đổi mới kế hoạch hóa và hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa đối với xí
nghiệp quốc doanh; Quyết định số 176/HĐBT, ngày 9/11/1989 của Hội đồng Bộ tr-ởng (nay
là Chính phủ) về sắp xếp lao động và giải quyết số lao động dôi ra trong các đơn vị kinh tế
quốc doanh
2.2.1.2. Giai đoạn 1995 - 2002

Trong tiểu mục này, luận văn cũng đề cập đến những căn cứ pháp luật vừa làm cơ sở cho
việc xây dựng những chính sách pháp luật liên quan đến vấn đề lao động dôi d- là tiền đề
của quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc đ-ợc quy định trong Bộ luật Lao
động đầu tiên của n-ớc ta năm 1994. Trong đó có quy định tại Điều 17 Bộ luật Lao động
cho những đối t-ợng ng-ời lao động đã làm việc th-ờng xuyên trong doanh nghiệp từ 01
năm trở lên bị mất việc làm thì ng-ời sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp
tục sử dụng vào những chỗ làm việc mới. Nếu không giải quyết đ-ợc việc làm mới phải cho
ng-ời lao động thôi việc thì trả trợ cấp mất việc làm, cứ mỗi năm làm việc trả 01 tháng
l-ơng, nh-ng thấp nhất cũng bằng 02 tháng l-ơng

8
2.2.1.3. Giai đoạn từ 2002 đến hết 25/9/2007
Đây là giai đoạn trọng tâm và quyết liệt nhất đối với việc giải quyết chế độ chính sách cho
ng-ời lao động dôi d Trong giai đoạn này, Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002
của Chính phủ đã phát huy hiệu quả và đạt đ-ợc những thành quả nhất định. Hầu nh- các chế
độ chính sách cơ bản của ng-ời lao động đã đ-ợc giải quyết; là tiền đề để Chính phủ xây dựng
và ban hành các chế độ chính sách trong Nghị định số 110/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 06
năm 2007 về chính sách đối với ng-ời lao động dôi d- do sắp xếp lại công ty Nhà n-ớc đ-ợc
phân tích cụ thể tiếp theo.
2.2.2. Chính sách, pháp luật về giải quyết việc làm cho lao động dôi d- trong giai đoạn
hiện nay
2.2.2.1. Phạm vi áp dụng chính sách pháp luật cho lao động dôi d- do đổi mới và sắp xếp
lại doanh nghiệp nhà n-ớc
Trong tiểu mục này, luận văn tập trung nghiên cứu về phạm vi áp dụng các đối t-ợng
doanh nghiệp nhà n-ớc để thực hiện việc chuyển đổi và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc
trong giai đoạn hiện nay trên cơ sở phân tích và so sánh với những chính sách tr-ớc kia, nhằm
tổng hợp để đ-a ra những kết luận và đóng góp cho luận văn. Phạm vi áp dụng các chính sách
pháp luật lao động dôi d-:
Công ty nhà n-ớc độc lập; công ty mẹ của tập đoàn kinh tế (sau đây gọi tắt là tập đoàn),
Tổng công ty nhà n-ớc (gồm cả ngân hàng th-ơng mại nhà n-ớc); công ty mẹ trong tổ hợp

công ty mẹ - công ty con; công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty do Nhà
n-ớc quyết định đầu t- và thành lập; đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty nhà n-ớc độc lập,
tập đoàn, Tổng công ty nhà n-ớc, công ty mẹ, công ty thành viên hạch toán độc lập của Tổng
công ty nhà n-ớc thực hiện cổ phần hóa;
Công ty nhà n-ớc độc lập; công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng công ty;
công ty thành viên hạch toán hạch toán độc lập thuộc tập đoàn thực hiện giao cho tập thể
ng-ời lao động;
Công ty nhà n-ớc độc lập; công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng công ty;
công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc tập đoàn; đơn vị hạch toán phụ thuộc tổng công ty;
bộ phận hạch toán phụ thuộc của công ty thành viên hạch toán phụ thuộc của công ty nhà
n-ớc độc lập thực hiện bán;
Công ty nhà n-ớc độc lập; công ty mẹ của tập đoàn; công ty mẹ trong tổ hợp công ty mẹ
- công ty con; công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng công ty; công ty thành viên
hạch toán độc lập thuộc tập đoàn; đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc tổng công ty nhà
n-ớc chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn;
Công ty nhà n-ớc độc lập; công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng công ty;
công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc tập đoàn thực hiện phá sản, giải thể;
Nông tr-ờng quốc doanh độc lập, nông tr-ờng quốc doanh thuộc công ty nhà n-ớc thực
hiện sắp xếp lại theo Nghị định số 170/2004/NĐ-CP ngày 22 thánh 9 năm 2004 của Chính phủ
về sắp xếp, đổi mới và phát triển nông tr-ờng quốc doanh;

9
Lâm tr-ờng quốc doanh độc lập, nông tr-ờng quốc doanh thuộc công ty nhà n-ớc thực
hiện sắp xếp lại theo nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03 thánh 12 năm 2004 của Chính
phủ về sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm tr-ờng quốc doanh.
2.2.2.2. Đối t-ợng áp dụng chính sách, pháp luật cho lao động dôi d- do đổi mới và sắp
xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc
Trong tiểu mục này, luận văn tập trung nghiên cứu và làm rõ yêu cầu của pháp luật về đối
t-ợng áp dụng chính sách đối với lao động dôi d-, cơ sở áp dụng và thực tế quy định trong
luật:

+ Đối t-ợng áp dụng là ng-ời lao động dôi d- đang thực hiện hợp đồng lao động không
xác định thời hạn
+ Và ng-ời lao động dôi d- đang thực hiện hợp đồng lao động có thời hạn từ 12 đến 36
tháng
2.2.2.3. Chính sách, pháp luật về giải quyết việc làm cho lao động dôi d- đang thực hiện
hợp đồng lao động không xác định thời hạn
Trong tiểu mục này, luận văn tập trung nghiên cứu về vấn đề giải quyết các chế độ chính
sách trong đó có vấn đề giải quyết việc làm cho lao động dôi d- thuộc đối t-ợng thực hiện hợp
đồng lao động không xác định thời hạn.
+ Chế độ chính sách đối với ng-ời lao động ch-a đủ tuổi nghỉ h-u và có đủ số năm đóng
bảo hiểm xã hội
+ Chế độ đối với ng-ời lao động đã đủ tuổi nghỉ h-u và còn thiếu số năm đóng bảo hiểm
xã hội;
+ Chế độ đối với những ng-ời lao động không thuộc cả hai diện đối t-ợng trên
2.2.2.4. Chính sách, pháp luật về giải quyết việc làm cho lao động dôi d- đang thực hiện
hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12

tháng đến 36 tháng
Trong tiểu mục này của luận văn, tác giả đề cập đến vấn đề chế độ chính sách đối với
ng-ời lao động dôi d- thực hiện theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36
tháng và so sánh với việc giải quyết chế độ chính sách cho những lao động theo hợp đồng lao
động không xác định thời hạn.
2.2.2.5. Tình hình giải quyết chế độ chính sách cho đối t-ợng lao động dôi d- thông qua
các quỹ hỗ trợ:
Hiện nay, nhà n-ớc ta đã tạo ra một số loại quỹ khác nhau nhằm giải quyết một số các chế
độ chính sách đối với lao động dôi d- và hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình thực hiện việc
đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc.
Thứ nhất, Quỹ hỗ trợ lao động dôi d- do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc:
- Mục đích của quỹ đ-ợc thành lập để thực hiện chính sách trợ cấp cho ng-ời lao động
theo các đối t-ợng d-ới đây bị mất việc hoặc nghỉ h-u sớm do sắp xếp lại công ty.

- Đối t-ợng đ-ợc h-ởng hỗ trợ từ quỹ là:

10
+ Ng-ời lao động đang làm việc khi sắp xếp lại công ty (bao gồm cả nông, lâm tr-ờng
quốc doanh) đã tìm mọi biện pháp tạo việc làm, nh-ng không bố trí đ-ợc việc làm.
+ Ng-ời lao động có tên trong danh sách th-ờng xuyên của công ty nh-ng đang phải chờ
bố trí việc làm;
+ Ng-ời lao động trong công ty bị phá sản, giải thể
+ Các chức danh giám đốc, phó giám đốc, thành viên ban quản trị, giám sát, kế toán
tr-ởng của các doanh nghiệp nhà n-ớc thôi việc hoặc nghỉ h-u tr-ớc tuổi do không sắp xếp
đ-ợc công việc tại thời điểm công ty thực hiện sắp xếp lại.
Quỹ này cũng đ-ợc sử dụng để cấp kinh phí cho các cơ sở dạy nghề cho ng-ời lao động
dôi d-, với thời gian đào tạo không quá 6 tháng tại các cơ sở dạy nghề cho Sở Lao động
Th-ơng binh và Xã hội chỉ định.
Thứ hai, Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc:
Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc đ-ợc thành lập để hỗ trợ để
giải quyết chế độ cho ng-ời lao động và tài chính cho các doanh nghiệp nhà n-ớc trong quá
trình sắp xếp lại và chuyển đổi sở hữu.
2.2 . Kết quả của chính sách pháp luật về giải quyết việc làm cho lao động dôi d- và
những tồn tại khó khăn cần khắc phục
2.2.1. Kết quả chính sách pháp luật nhằm giải quyết việc làm cho lao động dôi d-
Trong tiểu mục này, luận văn tổng kết về các kết quả đã đạt đ-ợc trong việc sắp xếp và
đổi mới doanh nghiệp nhà n-ớc. Khẳng định việc tiến hành các giải pháp phát triển doanh
nghiệp nhà n-ớc này là hợp lý, phù hợp với chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng, Nhà n-ớc và
nguyện vọng của nhân dân.
2.2.2. Một số tồn tại, khó khăn trong công tác giải quyết việc làm cho lao động dôi d-
trong giai đoạn hiện nay
Trong phần tiểu mục này, luận văn trên cơ sở các kết quả đã đạt đ-ợc tổng hợp và nếu ra
một số khó khăn, thách thức trong quá trình thực hiện việc đổi mới và sắp xếp lại doanh
nghiệp nhà n-ớc. Trong đó có nêu ra một số khó khăn sau:

Về chế độ chính sách đối với ng-ời lao động động dôi d- trong quá trình thực hiện cũng
đã xảy ra một số những v-ớng mắc nhất định:
Thứ nhất, phát sinh ra một số hiện t-ợng lợi dụng kẽ hở của pháp luật nh- việc doanh
nghiệp tạo điều kiện cho ng-ời lao động về nghỉ theo chế độ dôi d- càng nhiều càng tốt (để
đ-ợc h-ởng chính sách).
Thứ hai, đâu đó còn xảy ra tình trạng có ng-ời "dôi d- thật" và ng-ời "dôi d- giả". Ng-ời
"dôi d- thật" th-ờng là ng-ời có tay nghề, trình độ chuyên môn thấp, sức khỏe kém, ý thức
kém v.v
Thứ ba, hiện nay, một số công ty ch-a thực hiện đầy đủ chế độ đóng bảo hiểm xã hội đối
với ng-ời lao động, nợ tiền bảo hiểm xã hội dẫn đến tình trạng ng-ời lao động đủ điều kiện

11
nghỉ h-u nh-ng cơ quan bảo hiểm xã hội không giải quyết chế độ nghỉ h-u theo quy định của
pháp luật.
Thứ t-, hiện nay, một số văn bản pháp luật quy định về việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà
n-ớc và chế độ chính sách với ng-ời lao động dôi d- còn nhiều v-ớng mắc.
Thứ năm, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động dôi d- ch-a đ-ợc pháp luật quy định
chi tiết và trách nhiệm đến cùng đặc biệt đối với đối t-ợng lao động đã giao kết hợp đồng
lao động không xác định thời hạn.
Thứ sáu, quy định về vấn đề học nghề miễn phí cho ng-ời lao động dôi d- còn rất chung
chung, ch-a tạo đ-ợc động lực thúc đẩy ng-ời lao động tiếp tục học tập, nâng cao tay nghề và
tạo công ăn việc làm sau khi nghỉ việc.
Thứ bảy, vấn đề giải quyết việc làm cho ng-ời lao động dôi d- không đ-ợc giải quyết một
cách đồng bộ với sự phối hợp của các cơ chế giải quyết việc làm.
Thứ tám, thủ tục vay vốn để giải quyết việc làm của ng-ời lao dộng dôi d- thông qua Quỹ
quốc gia giải quyết việc làm còn nhiều khó khăn, ch-a thực sự tạo đ-ợc thuận lợi cho ng-ời
lao động đ-ợc tiếp cận một cách dễ dàng và hiệu quả với cơ chế tài chính này.


Ch-ơng 3

Kiến nghị một số ph-ơng h-ớng và giải pháp
hoàn thiện chính sách, pháp luật về giải quyết việc làm cho lao
động dôi d- trong thời gian tới
3.1. Định h-ớng cải cách doanh nghiệp Nhà n-ớc và mục tiêu giải quyết việc làm cho
lao động dôi d- trong giai đoạn hiện nay
Trong tiểu mục này, luận văn nêu ra một số định h-ớng nhằm giải quyết chế độ, chính
sách và việc làm cho ng-ời lao động dôi d- trong thời gian tới trên cơ sở nêu ra các yêu cầu và
thực tế về số l-ợng doanh nghiệp cần sắp xếp trong thời gian tới và số l-ợng ng-ời lao động bị
mất việc làm cần phải sắp xếp.
3.2. Kiến nghị một số giải pháp về chính sách, pháp luật nhằm giải quyết việc làm
có hiệu quả cho lao động dôi d- trong thời gian tới
Trong tiểu mục này, tác giả xin phép nêu ra một số kiên nghị, giải pháp nhằm giải quyết
tốt hơn chính sách, pháp luật và việc làm cho ng-ời lao động dôi d-:
Thứ nhất: Xây dựng, thực hiện hiệu quả chính sách, pháp luật về ch-ơng trình phát
triển kinh tế - xã hội để tạo việc làm trong thời gian tới:
Luận văn đề cập đến sự thiếu tập trung của Nhà n-ớc trong việc thực hiện đồng bộ các gói
giải pháp nhằm giải quyết tốt vấn đề việc làm cho ng-ời lao động nh-:
+ Xây dựng và cấp phép hoạt động cho các khu công nghiệp, thu hút nguồn vốn đầu t-
trực tiếp n-ớc ngoài, thực hiện các ch-ơng trình hỗ trợ đầu t- cho các doanh nghiệp vừa và

12
nhỏ để phát triển sản xuất, tạo việc làm. Tập trung phát triển các ngành có nhiều lợi thế của
n-ớc ta và tạo nhiều chỗ làm việc nh-: dệt may, da giày, lắp ráp, chế biến, gia công, dịch vụ
du lịch;
+ Ch-ơng trình giải quyết việc làm cần phải có sự gắn kết liên thông với ch-ơng trình xóa
đói, giảm nghèo với tạo việc làm
Thứ hai: Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách về các quỹ giải quyết việc làm:
Luận văn xin nêu ra một số khó khăn của ng-ời lao động dôi d- do ch-a tiếp cận đ-ợc các
quỹ giải quyết việc làm do nhà n-ớc tổ chức để giải quyết việc làm cho họ. Nh- vấn đề ng-ời
lao động ch-a hiểu và ch-a nắm đ-ợc các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và nhà n-ớc nhằm

giải quyết việc làm cho ng-ời lao động thông qua các kênh này.
Thứ 3: Cần có chính sách đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm
Trong tiểu mục này, luận văn xin nêu ra sự ch-a thống nhất của chính sách đào tạo lại
nghề cho ng-ời lao động dôi d- do ch-a gắn với vấn đề giải quyết việc làm cho họ.
Thứ t-: Tránh tình trạng xét nhầm đối t-ợng lao động dôi d-:
Trong tiểu mục này, luận văn xin đề cập đến việc doanh nghiệp đ-ợc chủ động cho ng-ời
lao động nghỉ việc, đặc biệt là quyền hạn của giám đốc doanh nghiệp về việc quyết định số lao
động dôi d-, khi không quan tâm đến nhu cầu và tình hình lao động thực tế tại doanh nghiệp
yêu cầu. nh- việc ng-ời lao động cần giữ lại doanh nghiệp để làm việc thì không giữ mà lại
cho ng-ời không cần giữ lại để làm việc.
Thứ năm: Giải quyết vấn đề doanh nghiệp cho ng-ời lao động nghỉ việc không đúng với
nhu cầu sử dụng nhân lực thực tại doanh nghiệp
Luận văn nêu ra những bất cập ch-a khắc phục do việc một số doanh nghiệp lợi dụng chủ
tr-ơng, chính sách giải quyết việc làm cho ng-ời lao động dôi d- để cho ng-ời lao động nghỉ
việc không đúng với thực tế nhu cầu sử dụng lao động vì một lý do nào đó.
Thứ sáu: Tăng c-ờng tuyên truyền, phổ biến về vấn đề cổ phần hóa
Trong tiểu mục này, luận văn luận giải về những hậu quả pháp lý do những khó khăn mà
ng-ời lao động và nhà n-ớc phải giải quyết do sự thiếu thông tin và nhận thức ch-a thống nhất
về vấn đề cổ phần hoá của cả ng-ời lao động và ng-ời sử dụng lao động.
Thứ bảy: Cần xây dựng luật điều chỉnh về vấn đề thất nghiệp
Trong phần này, luận văn nêu ra sự cần thiết phải sớm ban hành luật về vấn đề thất nghiệp
do có sự ảnh h-ởng đến vấn đề giải quyết những khó khăn cho ng-ời lao động bị mất việc làm
tạm thời do những hoàn cảnh khác nhau.
Thứ tám: Sớm ban hành luật về việc làm và giải quyết việc làm
Trong tiểu mục này, luận văn tập trung vào việc nêu ra những khó khăn, v-ớng mắc đến
việc giải quyết chế độ chính sách và việc làm cho ng-ời lao động do ch-a có đ-ợc khung pháp
lý hoàn chỉnh điều chỉnh về vấn đề này từ việc nêu ra những thiếu sót của các quy định pháp
luật lao động hiện nay.

13



kết luận
Đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà n-ớc đã và đang diễn ra một cách tích cực, hiệu
quả; phản ánh chủ tr-ơng đúng đắn của Đảng và Nhà n-ớc ta về vấn đề khắc phục những tồn
tại yếu kém của các doanh nghiệp nhà n-ớc trong thời kỳ mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế.
Mọi cải cách đều dẫn đến những hệ quả của nó, việc các doanh nghiệp nhà n-ớc đổi mới,
sắp xếp sẽ dẫn đến một số l-ợng ng-ời lao động bị mất việc làm, gây ra những khó khăn tr-ớc
mắt cho bản thân họ, cho gia đình họ và tác động đến đời sống kinh tế xã hội trong một giai
đoạn nhất định. Vấn đề tạo việc làm, giải quyết việc làm cho ng-ời lao động dôi d- không chỉ
là mối quan tâm của Đảng và Nhà n-ớc, mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội.
1. Vấn đề giải quyết việc làm cho ng-ời lao động là một vấn đế tất yếu, khách quan trong
nền kinh tế thị tr-ờng; nhà n-ớc chỉ có trách nhiệm ở tầm vĩ mô, định ra chỉ tiêu về việc làm
theo kế hoạch 5 năm và hàng năm; xây dựng các cơ chế, chính sách để điều chỉnh về vấn đề
này. Vấn đề giải quyết việc làm là trách nhiệm chung của nhà n-ớc, của ng-ời lao động, ng-ời
sử dụng lao động và toàn xã hội.
2. Bộ luật Lao động đầu tiên ra đời ở n-ớc ta năm 1994 đã xác định đ-ợc vấn đề việc làm
và giải quyết việc làm là vấn đề quan trọng. Pháp luật lao động n-ớc ta ngày càng đ-ợc hoàn
thiện nhằm nhằm giải quyết về vấn đề lao động và việc làm trong thời gian qua một cách tích
cực và hiệu quả.
3. Thực trạng của vấn đề giải quyết chế độ chính sách cho ng-ời lao động dôi d- trong các
doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa, giao, bán, giải thể, phá sản đã và đang thu đ-ợc những
kết quả rất đáng khích lệ. Nó chịu ảnh h-ởng trực tiếp từ các chính sách, pháp luật trong vấn
đề đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc, đồng thời có tác động tới đời sống kinh tế -
xã hội của n-ớc ta.
4. Thực trạng các quy định của pháp luật điều chỉnh vấn đề chế độ, chính sách đối với lao
động dôi d- do quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc và thực tiễn áp dụng
đã khẳng định trong những năm qua Nhà n-ớc đã quan tâm sửa đổi, bổ sung và ban hành mới
cho phù hợp với yêu cầu của quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc, hoàn
cảnh kinh tế - xã hội và sự phát triển của thị tr-ờng lao động ở n-ớc ta. Song nhìn chung các

quy định của pháp luật vẫn ch-a đ-ợc hoàn thiện, chủ yếu là các văn bản d-ới luật và thời gian
áp dụng không thống nhất. Điều này ít nhiều đã gây cản trở cho hoạt động cải cách doanh
nghiệp nhà n-ớc và vấn đề giải quyết chế độ chính sách và việc làm cho ng-ời lao động dôi
d
5. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về vấn đề giải quyết chế độ chính sách và việc
làm cho đối t-ợng lao động dôi d- là tất yếu khách quan đáp ứng yêu cầu của tiến trình đổi
mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc, hoàn thiện các quy định của pháp luật về giải
quyết việc làm trong nền kinh tế thị tr-ờng, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

14
6. Những tồn tại và bất cập từ chế độ chính sách đối với ng-ời lao động dôi d- trên thực tế
và về mặt pháp luật đã và đang đặt ra vấn đề cần phải có các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả của vấn đề này trong thời gian tới. Một số giải pháp về mặt pháp lý và thực tiễn đòi hỏi
mà tác giả nêu ra trong luận văn mong muốn góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật
về vấn đề giải quyết việc làm cho lao động dôi d- trong thời gian tới.

References
Các văn bản, Nghị quyết của Đảng
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb
Sự thật, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb
Sự thật, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
Các văn bản pháp luật của nhà n-ớc
6. Quốc hội (1992), Hiến pháp (đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội.

7. Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội.
8. Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung, Hà Nội
9. Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội
10. Quốc hội (2005), Bộ luật Lao động đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung, Hà Nội.
11. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội
12. Quốc hội (2006), Bộ luật Lao động đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung, Hà Nội.
13. Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội.
14. Chính phủ (2002), Nghị định số 41/NĐ-CP ngày 11-04 về chính sách đối với ng-ời lao động
dôi d- do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội.

15
15. Thủ t-ớng (2002), Quyết định số 174/QĐ-TTg ngày 02/12 về tổ chức và hoạt động của
Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội
16. Thủ t-ớng (2004), Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 30/03 về việc đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới
doanh nghiệp nhà n-ớc theo tinh thần nghị quyết Trung -ơng 3, Nghị quyết Trung
-ơng 9 (khóa IX) và tổ chức triển khai thực hiện luật doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà
Nội
17. Chính phủ (2004), Nghị định số 155/NĐ-CP ngày 10-08 về sửa đổi bổ sung một số điều
của Nghị định số 41/NĐ-CP ngày 11-04 về chính sách đối với ng-ời lao động dôi
d- do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội.
18. Chính phủ (2004), Nghị định số 170/NĐ-CP ngày 22-9 về sắp xếp, đổi mới và phát triển
nông tr-ờng quốc doanh, Hà Nội
19. Chính phủ (2004), Nghị định số 187/NĐ-CP ngày 16-11 về việc chuyển công ty nhà n-ớc
thành công ty cổ phần, Hà Nội
20. Chính phủ (2004), Nghị định số 200/NĐ-CP ngày 03-12 về sắp xếp, đổi mới và phát triển
lâm tr-ờng quốc doanh, Hà Nội
21. Chính phủ (2007), Nghị định số 110/NĐ-CP ngày 26-06 về chính sách đối với ng-ời lao
động dôi d- do sắp xếp lại công ty nhà n-ớc, Hà Nội.
22. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (1998), Báo cáo số 65/BC-BLĐTBXH ngày 21-11về
một số vấn đề về lao động không bố trí đ-ợc việc làm trong doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà

Nội
23. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2004), Thông t- số 19/TT-BLĐTBXH ngày 22-11
h-ớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11-4-2002
của Chính phủ (đã đ-ợc sửa đổi bổ sung tại Nghị định số 155/2004/NĐ-CP ngày
10-8-2004 của Chính phủ) về chính sách đối với ng-ời lao động dôi d- do sắp xếp
lại doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội.
24. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2005), Thông t- số 13/TT-BLĐTBXH ngày 25-02
h-ớng dẫn thực hiện chính sách đối với ng-ời lao động theo Nghị định số
187/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 của Chính phủ, về việc chuyển công ty nhà
n-ớc thành công ty cổ phần, Hà Nội.
25. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2005), Thông t- số 16/TT-BLĐTBXH ngày 19-04 h
ớng dẫn thực hiện chính một số điều về chính sách lao động theo Nghị định số

16
170/2004/NĐ-CP ngày 22/09/2004 của Chính phủ, về sắp xếp, đổi mới và phát triển
nông tr-ờng quốc doanh và Nghị định số 200/NĐ-CP ngày 03-12-2004 về sắp xếp,
đổi mới và phát triển lâm tr-ờng quốc doanh, Hà Nội
26. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2005), Thông t- số 18/TT-BLĐTBXH ngày 11-05 sửa
đổi bổ sung Thông t- số 19/TT-BLĐTBXH ngày 22-11 h-ớng dẫn thi hành một số điều
của Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11-4-2002 của Chính phủ phủ (đã đ-ợc sửa
đổi bổ sung tại Nghị định số 155/2004/NĐ-CP ngày 10/8/2004 của Chính phủ) về
chính sách đối với ng-ời lao động dôi d- do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà
Nội.
27. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2006), Tờ trình số 70/BC-BLĐTBXH ngày 20-12 về
chính sách đối với ng-ời lao động dôi d- do sắp xếp lại công ty nhà n-ớc, Hà Nội.
28. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2007), Thông t- số 18/TT-BLĐTBXH ngày 10-9 h-ớng
dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 110/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của
Chính phủ về chính sách đối với ng-ời lao động dôi d- do sắp xếp lại công ty nhà
n-ớc, Hà Nội.
29. Bộ Tài chính (2004), Thông t- số 126/TT-BTC ngày 24-12 h-ớng dẫn thực hiện Nghị định

số 187/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 của Chính phủ về việc chuyển công ty nhà
n-ớc thành công ty cổ phần, Hà Nội.
30. Bộ Tài chính (2005), Quyết định số 20/QĐ-BTC ngày 07-04 về quy chế quản lý và sử
dụng Quỹ hỗ trợ lao động dôi d- do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội
các Tài liệu tham khảo khác
31. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2004), Tạp chí Lao động và xã hội, số 247.
32. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2002), Tạp chí Lao động và xã hội, số 189.
33. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2004), Tạp chí Lao động và Xã hội, số 242.
34. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2006), Tạp chí Lao động và Xã hội, số 294.
35. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2005), Tạp chí Lao động và Xã hội, số 272.
36. Phạm Đức Chính (2005), Thị tr-ờng lao động - cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
37. Một số Điều -ớc của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).

17
38. D-ơng Ngọc (2007), "Doanh nghiệp nhà n-ớc mạnh hay yếu", Báo điện tử Thời báo kinh
tế Việt Nam, ngày 25/5/2007.
39. Phạm Quý Thọ (2003), Thị tr-ờng lao động Việt Nam - Thực trạng và các giải pháp phát
triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
40. Viện Ngôn ngữ (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
41. Nguyễn Văn Xô (Chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, (Bản in lần thứ t-), Nxb Trẻ,
Thành phố Hồ Chí Minh.

×