Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non hoa lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 26 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN HẬU LỘC

TRƯỜNG MẦM NON HOA LỘC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG GÓC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG
MẦM NON HOA LỘC

Người thực hiện : Lê Thị Hồng Thủy
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị : Trường Mầm non Hoa Lộc
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

HẬU LỘC NĂM 2019

download by :


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU
1.1: Lí do chọn đề tài.
1.2: Mục đích nghiên cứu.
1.3: Đối tượng nghiên cứu.
1.4: Phương pháp nghiên cứu.
2. NỘI DUNG
2.1: Cơ sở lí luận.
2.2: Thực trạng.
2.3: Các biện pháp thực hiện.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
3.1: Kết luận.
3.2: Kiến nghị.

download by :

Trang
1
1
2
2
2
2
2
4
6
18
19
19
20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bồi dưỡng thường xuyên:
- Module MN 26: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt
động vui chơi.
- Module MN 39: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo.
2. Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục Mầm non cho trẻ 5-6 tuổi – NXB
Hà Nội. Do Nguyễn Thị Hạnh – Nguyễn Thị Mỹ Ngọc.
3. Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục. Lấy trẻ làm trung tâm

trong trường Mầm non – NXB giáo dục Việt Nam. Do Hoàng Thị Dinh –
Nguyễn Thị Thanh Giang – Bùi Thị Kim Tuyến.
4. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến 6 tuổi – NXB Đại học sư
phạm. Do Nguyễn Ánh Tuyết chủ biên; Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Thị Kim
Thoa đồng biên soạn
5. Trang web hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em: WWW.mamnon.com
6. Trang web trang tin điện tử về tư tưởng Hồ Chí Minh: www.bqllang.gov.vn

download by :


PHỤ LỤC

(Ảnh 1: Xây dựng môi trường trong lớp ở phụ lục)

(Ảnh 2: Xây dựng mơi trường bên ngồi lớp ở phụ lục)

download by :


(Ảnh 3: Chuẩn bị nguyên vật liệu, làm vệ sinh nguyên vật liệu ở phụ lục)

(Ảnh 4: Làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ ở phụ lục)

download by :


(Ảnh 5: Tổ chức hoạt động góc cho trẻ ở phụ lục)

(Ảnh 6: Phụ huynh ủng hộ phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi ở phụ lục)


download by :


1. MỞ ĐẦU
1.1: Lí do chọn đề tài.
Trong đời sống xã hội, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực có vai trị quan trọng
đối với mỗi quốc gia, dân tộc ở mọi thời đại. Mỗi con người vừa là mục tiêu,
vừa là động lực cho sự phát triển xã hội. Muốn phát triển xã hội phải chăm lo tới
nhân tố con người về thể chất, tinh thần và nhất là về trình độ học vấn. Vào năm
1945 để chống giặc dốt Bác Hồ đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc
yếu”. Nếu khơng có tri thức, kiến thức để hiểu biết về xã hội, tự nhiên và chính
bản thân mình thì con người sẽ ln lệ thuộc, bất lực trước những thế lực và sức
mạnh sẽ cản trở sự phát triển của dân tộc mình.
Nhận thức rõ vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển, Đảng và
Nhà nước ta khẳng định ở Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai khóa VIII là:
“Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Việc đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện
nay đang là mối quan tâm của các cấp, các ngành, các nhà khoa học và toàn xã
hội. Đảng và Nhà nước ta đã chọn khoa học và giáo dục làm khâu đột phá cho
sự phát triển. Trong đó chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống của sự phát
triển bền vững và lâu dài. Hiểu được sự quan trọng của giáo dục đào tạo cho con
người được hình thành một cách bền vững là phải giáo dục thế hệ tương lai của
đất nước chính là trẻ em. Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình,
là tương lai của mỗi dân tộc. “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Chăm sóc và
giáo dục thế hệ trẻ ngay từ khi cịn nhỏ là vơ cùng quan trọng của xã hội trong
sự nghiệp phát triển của đất nước. Nhưng để trẻ có được một nhân cách tồn
diện để trở thành người cơng dân tốt, khơng chỉ có sự u thương chăm sóc mà
cần giáo dục trẻ một cách khoa học và phù hợp. Và trường Mầm non chính là
mơi trường thuận lợi nhất để giáo dục trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời. Bởi
vì giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt

nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ
cho trẻ. Đó chính là sự hình thành và phát triển nhân cách của một con người.
Những kĩ năng mà trẻ tiếp thu được ở chương trình giáo dục Mầm non sẽ là nền
tảng cho việc học tập và thành công sau này cho trẻ.
Đối với trẻ Mầm non thì tư duy và sự tập trung còn rất hạn chế, trẻ chưa thể
tiếp thu những kiến thức một cách bài bản và có hệ thống như trẻ ở phổ thơng.
Vì thế cần tạo cho trẻ mơi trường để trẻ được hoạt động, trải nghiệm, vui chơi.
Từ đó giúp trẻ tiếp thu kiến thức về xã hội, về môi trường tự nhiên một cách nhẹ
nhàng và dễ dàng hơn. Đối với trẻ mẫu giáo 5–6 tuổi thì “ Học bằng chơi, chơi
mà học” đó là phương châm nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện và hồn
thiện nhân cách của trẻ. Thơng qua chơi việc học của trẻ trở nên nhẹ nhàng và
đạt hiệu quả cao hơn. Chính vì vậy mà hoạt động góc ln giữ vai trò rất quan
trọng đối với sự phát triển và hình thành nhân cách của trẻ Mầm non nói chung
và trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng. Ở độ tuổi 5–6 tuổi trẻ bắt đầu có sự nhận thức
và phát triển vượt trội về mọi mặt: cả về thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ, thẩm mĩ và
nhân cách. Trẻ bắt đầu thể hiện chính kiến của mình và thường tỏ ra rất bướng
bỉnh như: trẻ thường hiếu động, ham chơi, làm theo cảm tình, có nhiều hoạt
động giao tiếp với bạn bè và thích chơi các trị chơi tập thể.
1

download by :


Ngồi ra trẻ cịn mong muốn được làm người lớn, có nguyện vọng được
độc lập, được sáng tạo theo khả năng. Đây là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự
phát triển của trẻ đến giai đoạn mới. Muốn đạt được mục tiêu phát triển tồn
diện nhân cách của trẻ thì cần phải đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của trẻ. Để đáp
ứng và thỏa mãn nhu cầu đó thì chúng ta nên tổ chức cho trẻ được chơi hoạt
động góc. Vì hoạt động góc ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định
cũng như q trình tâm lý ở trẻ 5-6 tuổi. Trong khi chơi trẻ được tiếp xúc trực

tiếp với đồ vật, được giao lưu với bạn bè, được làm các cơng việc của người lớn.
Đó chính là đời sống của một xã hội được thu hẹp dưới dạng trị chơi. Mặt khác
tình huống chơi và những hành động chơi ảnh hưởng thường xuyên đến sự phát
triển của hoạt động trí tuệ đặc biệt là tư duy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ, đời sống
tình cảm của trẻ.
Đồng thời hoạt động góc cũng ảnh hưởng và phát triển mạnh mẽ đến những
phẩm chất ý chí của trẻ như: Tính mục đích, tính kỷ luật, tính dũng cảm, tính
đồn kết, tính ngăn nắp…Thơng qua hoạt động góc hành động chơi với những
mối quan hệ bạn bè cùng chơi giúp trẻ tiếp thu những kinh nghiệm xã hội, kĩ
năng sống và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ. Như vậy hoạt động góc thực sự
đóng vai trị chủ đạo đối với sự phát triển của trẻ Mầm non nói chung và trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi nói riêng. Chính vì hiểu được tầm quan trọng của hoạt động góc
đối với trẻ mẫu giáo mà tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất
lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non Hoa Lộc”
1.2: Mục đích nghiên cứu.
Mục đích của hoạt động này là nhằm đề ra: “Một số biện pháp nâng cao
chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non Hoa
Lộc”
- Thơng qua hoạt động góc trẻ được vui chơi, được trải nghiệm, được khám phá,
được thỏa mãn nhu cầu. Trẻ học bằng chơi, chơi mà học giúp trẻ rèn luyện trí
nhớ, tưởng tượng, quan sát, so sánh, tính nhường nhịn, tính đồn kết, tinh thần
hợp tác, phát triển và hoàn thiện nhân cách toàn diện cho trẻ.
1.3: Đối tượng nghiên cứu.
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi ở trường mầm non Hoa Lộc”
1.4: Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp quan sát; Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thực hành, phương pháp sử dụng đồ dùng đồ chơi.
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu nhập thông tin.

- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
2. NỘI DUNG
2.1: Cơ sở lí luận.
Giáo dục mầm non là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. Và mục
tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí
tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ
2

download by :


vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lí, năng
lực và phẩm chất đạo đức, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi,
khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học
ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.
 Đối với giáo dục trẻ Mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng
thì phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tịi
khám phá mơi trường xung quanh dưới nhiều hình thức khác nhau. Từ đó đáp
ứng được nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “Học bằng chơi, chơi mà
học”. Thì ta cần chú trọng đổi mới tổ chức mơi trường giáo dục nhằm kích thích
và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực
hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hịa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn
với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo
dục phù hợp. Tổ chức hợp lí các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và
cả lớp, phù hợp với độ tuổi của lớp với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và
hứng thú của trẻ và điều kiện thực tế.
Như chúng ta đã biết hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu
giáo, đóng vai trị quan trọng, giúp trẻ hình thành và phát triển tồn diện về mọi
mặt. Đặc biệt với hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa biết rõ đến nắm
được mục đích của nội dung, làm giàu vốn kinh nghiệm, tăng thêm sự hiểu biết

và phát triển nhận thức cho trẻ. Hoạt động góc giúp trẻ phát triển khả năng giao
lưu, tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ giữa con người với lao
động, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với cô giáo, giữa trẻ với gia đình. Tình cảm đó
của trẻ được thể hiện một cách chân thành qua các vai chơi của hoạt động góc.
Qua đó trẻ thể hiện tình cảm u thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ, tạo cơ
hội cho trẻ được bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng của mình. Và tạo
điều kiện cho trẻ giao tiếp, thể hiện sự quan tâm của mình đối với mọi người,
đối với sự vật hiện tượng gần gũi xung quanh. Vì trong quá trình chơi trẻ biết
đối xử nhẹ nhàng, yêu thương, che chở các em nhỏ hơn, biết chăm sóc, lo lắng
cho người thân khi người thân bị ốm đau, biết cảm thơng, chia sẻ, quan tâm, thật
thà, có lịng nhân ái…. Thơng qua hoạt động góc khi chơi cịn giúp cho trẻ có
lịng dũng cảm, tính cương quyết, có tính phấn đấu, vui vẻ và tinh thần hợp tác.
Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại những giá trị tinh thần tốt cho sức
khỏe như: mang lại niềm vui cho trẻ giúp phát triển thể lực và tinh thần khỏe
mạnh, sảng khoái, giúp đẩy mạnh trao đổi chất, tăng cường hơ hấp và tuần hồn
máu, giúp trẻ phát triển hoàn thiện các vận động cở bản dưới sự hướng dẫn của
cơ giáo. Vì khi chơi trẻ được thực hiện những động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ
chơi. Giúp cho trẻ có kĩ năng sống tốt, hành động tốt đối với đồ dùng và đồ chơi
như: có ý thức giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, đồ chơi; biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi
đúng nơi quy định ngăn nắp, gọn gàng.
Mặt khác thơng qua hoạt động góc còn giáo dục và phát triển thẩm mĩ cho
trẻ. Khi chơi trẻ cảm nhận được cái đẹp ở màu sắc, hình dạng, kích thước của đồ
chơi. Khơng những thể mà trẻ còn cảm nhận được cái đẹp trong từng hành vi
cách ứng xử, lời nói hay…khi trẻ thực hiện vai chơi. Từ đó giúp cho trẻ hồn
thiện về cái đẹp cho bản thân mình. Đồng thời thơng qua hoạt động góc cịn giúp
3

download by :



cho giáo viên lồng ghép được các môn học và các chuyên đề vào nội dung của
các góc chơi phù hợp với trẻ và phù hợp với từng chủ đề.
Hoạt động chơi ở các góc có giá trị rất lớn và đã trở thành phương tiện để
giáo dục trẻ phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất,
phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức và kĩ năng sơng của trẻ. Hoạt động góc
là phương tiện khơng thể thiếu nhằm hình thành và phát triển tồn diện nhân
cách và trí tuệ cho trẻ. Đây chính là cơ sở để tơi nghiên cứu và tìm ra những
biện pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt
động góc.
2.2: Thực trạng.
Năm học 2018 – 2019 tôi được nhà trường phân công phụ trách lớp 5-6
tuổi A với tổng số cháu là 34 trẻ, thực hiện dạy theo chương trình giáo dục mầm
non. Tôi nhận thấy một số điều kiện thuận lợi và khó khăn khi tổ chức cho trẻ
chơi hoạt động góc như sau:
*. Thuận lợi:
+ Đối với nhà trường:
- Được Ban giám hiệu giám sát kịp thời nhằm bồi dưỡng nâng cao chất lượng
các giờ hoạt động góc.
- Được hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động đầy đủ,
phịng học có diện tích tương đối rộng rãi, thoải mái phục vụ cho giờ chơi.
+ Đối với phụ huynh:
- Đa số phụ huynh nhiệt tình sẵn sàng hỗ trợ và tìm kiếm nguyên vật liệu cho
việc làm đồ dùng càng thêm phong phú và đa dạng.
+ Đối với giáo viên:
- Bản thân tôi cũng yêu nghề mến trẻ và có nhiều cố gắng sưu tầm những trò
chơi mới lạ, cách làm một số đồ chơi từ nguyên vật liệu tưởng như là bỏ đi để
phục vụ cho các góc.
+ Đối với trẻ:
- Đa số trẻ đều cùng một độ tuổi và cũng đã được trải qua học ở các nhóm lớp
của những năm học trước.

*. Khó khăn:
- Phịng học thì hơi hẹp so với số lượng trẻ trong độ tuổi.
- Vì nhà trường tổ chức ăn bán trú nên giáo viên làm việc cả ngày chưa có thời
gian nhiều dành cho việc làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho trẻ học và chơi.
Vì thế mà đồ dùng đồ chơi cịn ít chưa đa dạng, chưa phong phú. Và hơn nữa đồ
dùng hoạt động góc lại phải thay đổi theo từng chủ đề, đồ dùng, đồ chơi phải đủ
số lượng phục vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ.
- Xuất phát từ tâm lý của trẻ tuổi lên 5 là trẻ bắt đầu thể hiện chính kiến của
mình và thường tỏ ra bướng bỉnh, trẻ thường hiếu động, ham chơi và có nhiều
hoạt động giao tiếp với bạn bè, như bé thích chơi các trị chơi tập thể và muốn
được làm cơng việc của người lớn nhưng chưa hiểu rõ hành động của người lớn.
- Đa số trẻ chưa có nhiều vốn kinh nghiệm sống nên cũng hạn chế nhiều trong
quá trình chơi. Sự giao lưu của trẻ ở các góc chơi cịn hạn chế chưa phát huy hết
khả năng của trẻ. Vì nhiều trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, thiếu tự tin.
4

download by :


- Đa số phụ huynh còn chưa hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động góc đối với
sự phát triển nhân cách của trẻ. Mà cứ nghĩ trẻ mẫu giáo 5 tuổi phải học viết chữ
và phải được học tính tốn như học sinh lớp 1…
Từ những tình trạng thực tế mà tôi đã nêu trên. Là một giáo viên đứng lớp
mẫu giáo 5-6 tuổi bản thân tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để lơi cuốn trẻ tích cực
tham gia vào các hoạt động và tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm trong
suốt quá trình chơi để nâng cao hiệu quả cho giờ hoạt động các góc.
* Khảo sát thực trạng:
Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên, là một giáo viên đứng lớp
nên tơi ln trăn trở và suy nghĩ muốn tìm ra các phương pháp, biện pháp để
nâng cao chất lượng cho trẻ thơng qua hoạt động góc.

Bảng 1: Kết quả khảo sát thực trạng:
Kết quả
Đạt yêu cầu
Chưa đạt yêu cầu
Số
Nội dung khảo sát
Tốt
Khá
TB
Yếu
Kém
trẻ
Số
Số
Số
Số
Số
%
%
%
%
%
trẻ
trẻ
trẻ
trẻ
trẻ
Trẻ hứng thú
tham gia vào hoạt 34 5
14.7 6

17.7 20 58,8 3
8.8 0
0
động.
Thái độ, hành vi,
kĩ năng trong quá 34 5
14.7 5
14.7 20 58,8 4
11.8 0
0
trình chơi.
Trẻ biết thỏa
thuận và nhập 34 5
14.7 5
14.7 20 58,8 4
11.8 0
0
vai chơi.
Trẻ biết giao lưu
và đoàn kết trong 34 5
14.7 5
14.7 20 58,8 4
11.8 0
0
khi chơi.
Trẻ biết tự đánh
34 5
14.7 5
14.7 20 58,8 4
11.8 0

0
giá
Nguyên nhân là do quá trình tổ chức hoạt động góc cịn tồn tại vấn đề sau:
+ Đối với trẻ:
- Trẻ thiếu tự tin khi tham gia vào hoạt động, sự hứng thú của trẻ vào hoạt động
còn nhiều hạn chế và chưa bền vững.
- Trẻ chưa tự chủ động trong hoạt, vốn hiểu biết về mỗi quan hệ giữa vai chơi
với vai chơi; nhóm chơi với nhóm chơi còn hạn chế.
- Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ý thức khá rõ ràng về những “Quyền lợi” và “Thế mạnh”
của mình. Vì thế trẻ dễ nảy sinh những hành vi như: Hiếu động – nghịch ngợm,
nhõng nhẽo, nhút nhát…. Chính vì vậy mà trẻ thích thì trẻ học khơng thích thì
trẻ khơng tham gia.
- Những kiến thức mà trẻ tiếp thu từ cái tôi của trẻ về môi trường xã hội và môi
trường tự nhiên trẻ luôn cho là đúng. Vì trẻ chưa hiểu rõ bản chất của từng sự
việc, từng đối tượng, từng đồ vật, từng hiện tượng hay từng hành vi.
5

download by :


+ Đối với cơ:
- Phương pháp tổ chức hình thức gây hứng thú cho trẻ, đơi khi cịn dập khn,
chưa sáng tạo để lơi cuốn trẻ.
- Diện tích phịng học còn hẹp so với số lượng trẻ nên khi tổ chức hoạt động góc
cịn hạn chế.
- Do giáo viên cịn thiếu nên chưa có thời gian đầu tư nhiều vào việc làm đồ
dùng trực quan phục vụ cho hoạt động vui chơi ở các góc.
- Chưa phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ và chưa tạo ra được các tình
huống bất ngờ cho trẻ khi chơi.
Xuất phát từ những tồn tại trên tôi đã vận dụng những kiến thức đã được

học qua chương trình đào tạo sư phạm và những kinh nghiệm bản thân học hỏi,
tích lũy từ việc học hỏi đồng nghiệp; tôi đã nghiên cứu nhằm tìm ra các biện
pháp giúp trẻ hoạt động tốt hơn ở giờ hoạt động góc. Qua việc khảo sát trẻ ở đầu
năm tơi đã nhận ra rằng mình cần phải tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động
góc để trẻ chơi và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tìm tịi, khám phá
để mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.
2.3: Các biện pháp thực hiện.
Biện pháp 1: Tạo mơi trường trong và ngồi lớp cho trẻ hoạt động góc được
đa dạng, phong phú và hấp dẫn.
 
Mơi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự
nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.
Xây dựng mơi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi và
hoạt động của trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển tồn
diện. Mơi trường giáo dục trong trường mầm non gồm mơi trường bên trong và
mơi trường bên ngồi lớp học. Cả hai môi trường này đều rất quan trọng đến
việc dạy và học của cô và trẻ. Trẻ em sẽ tham gia vào các hoạt động và các loại
trò chơi khác nhau tùy thuộc vào môi trường mà trẻ đang ở đó. Vì vậy trẻ cần có
cơ hội để chơi và học ở môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học.
Hiệu quả của những hoạt động này nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu,
nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Vì thế mà việc tạo mơi trường cho trẻ chơi hoạt
động góc phải kết hợp giữa mơi trường bên ngồi và mơi trường bên trong lớp.
* Môi trường trong lớp học:
Môi trường trong lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ như: Góc
xây dựng – lắp ghép; Góc phân vai; Góc nghệ thuật; Góc học tập – sách. Bởi vì
ở hoạt động này trẻ sẽ tham gia được trải nhiệm những công việc như người lớn
mà trẻ ước muốn được làm. Để cho trẻ thỏa mãn nhu cầu ta cần phải tổ chức cho
trẻ được hoạt động góc. Trong qua trình hoạt động chơi ở các góc chơi trẻ được
tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình. Trẻ sẽ tưởng tượng
mình là người lớn và cũng đóng vai trị một cương vị trong xã hội như: Cô giáo,

bác sỹ, bác thợ xây, chú cơng nhân, cơ bán hàng…Với vai trị đó trẻ sẽ tái tạo lại
cuộc sống của người lớn một cách tổng quát trong hoàn cảnh tưởng tượng, làm
những cơng việc mà bấy lâu trẻ muốn làm. Bởi vì khi trẻ tham gia vào hoạt động
chơi trẻ chỉ là giả vờ, nhưng sự giả vờ ấy lại mang tính chất rất thật.
+ Ví dụ 1: Góc xây dựng.
6

download by :


- Trẻ đóng vai chú cơng nhân, những việc làm của trẻ thể hiện những công việc
của người công nhân trẻ biết hợp tác với nhau để thực hiện công việc được giao.
+ Ví dụ 2: Góc góc phân vai.
- Trẻ giả vờ đóng vai bác sĩ trẻ thể hiện là một bác sĩ tốt hết lịng chăm sóc bệnh
nhân của mình, nhưng hoạt động của trẻ khơng nhằm đến mục đích cuối cùng là
chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà chỉ để thỏa mản nhu cầu của trẻ tham gia vào
xã hội người lớn.
+ Ví dụ 3: Góc học tập – sách.
- Trẻ tái tạo lại những gì đã được cô dạy trẻ trên tiết học nhằm tạo cho trẻ sự ghi
nhớ vững bền hơn và tư duy trừu tượng phát triển kèm theo tư duy logic, tư duy
ngôn ngữ cũng phát triển.
Do đó để lớp học thêm lơi cuốn trẻ cần tạo nên một môi trường trong lớp
học với những màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Môi trường có khơng gian,
cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hằng ngày của
trẻ. Khi thiết kế các góc hoạt động trong lớp giáo viên cần cần chú ý:
- Bố trí các góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần n tĩnh bố trí xa góc hoạt
động ồn ào, góc học tập - sách, tranh ở những nơi nhiều ánh sáng…
- Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện
khi liên kết giữa các góc chơi.
- Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dễ dàng quan sát/ giám sát được toàn bộ

hoạt động của trẻ.
- Đặt tên các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫu
chữ hiện hành.
- Nhiều góc sẽ ở trong phịng, nhiều góc sẽ ở ngồi trời.
- Các góc phải được bày biện hấp dẫn.
- Có đồ chơi, học liệu và phương tiện đặc trưng cho từng góc.
+ Ví dụ 4:
- Góc học tập và sách: Vì góc chơi này cần n tĩnh và cần nhiều ánh sáng hơn
nên tơi bố trí xa góc chơi ồn ào như góc xây dựng – lắp ghép, góc phân vai.
- Góc nghệ thuật thì có hai mảng đó là: Âm nhạc và tạo hình, thì mảng tạo hình
sẽ bố trí gần góc học tập – sách. Cịn mảng âm nhạc thì bố trí gần góc phân vai.
- Góc thiên nhiên: Vì góc chơi này chỉ cần được tiếp xúc môi trường thiên như:
cây cối, đất, nước…. nên được bố trí ở bên ngồi. Để đảm bảo cho nội dung của
góc chơi và phục hợp với nhiệm vụ chơi cho trẻ.
Việc tạo môi trường hoạt động chơi ở các góc chúng ta cũng cần chú ý đến
đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú và đẹp mắt. Những chủng loại đồ dùng đồ
chơi như: đồ dùng đồ chơi mua sắm, đồ dùng đồ chơi tự làm, đồ dùng đồ chơi
do trẻ tạo ra để thay thế…. Vì học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi trong
góc hoạt động đóng vai trị khơng nhỏ trong q trình học và chơi của trẻ. Đồ
dùng và học liệu góp phần vào việc thu hút trẻ tham gia vào hoạt động, cũng
như tạo ra các cơ hội học tập khác. Tất cả những đồ dùng đồ chơi này đều phải
đẹp, hấp dẫn, màu sắc nổi bật, đảm bảo an toàn và vệ sinh sạch sẽ cũng thu hút
được sự chú ý của trẻ. Từ đó dễ dàng lơi cuốn trẻ, làm nảy sinh mong muốn
được chơi và muốn khám công dụng của những đồ dùng đồ chơi đó. Cũng có
7

download by :


thể trẻ sẽ sáng tạo sử dụng từ các đồ chơi đó. Vì thế mà ta có thể phát huy tính

tích cực của trẻ khi tham gia vào hoạt động chơi ở các góc.
- Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng,
để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất.
- Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục
tiêu chủ đề/hoạt động và hứng thú của trẻ.
- Có nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt…), sản phẩm hồn thiện, sản
phẩm chưa hồn thiện…
- Có sản phẩm mua sẵn, sản phẩm cô và trẻ tự làm, sản phẩm của địa phương
đặc trưng văn hóa vùng miền (trang phục, dụng cụ lao động …)
- Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đảm bảo vệ sinh, phù hợp với thể chất và
tâm lí của trẻ Mầm non.
- Học liệu, thiết bị, đồ chơi được điều chỉnh để hỗ trợ trẻ khuyết tật (nếu có).
(Ảnh 1: Xây dựng mơi trường trong lớp ở phụ lục)
* Mơi trường bên ngồi lớp học:
Mơi trường ngồi lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ. Xây dựng mơi trường
ngồi lớp học phù hợp, đảm bảo an toàn, sạch đẹp, hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ
hoạt động, đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ. Và có một số góc chơi được bố trí bên
ngồi như: góc thiên nhiên, góc dân gian….Khi bố trí các góc/khu vực hoạt
động ngồi trời cần lưu ý:
- Các góc/khu vực hoạt động ngồi trời cần được xác định rõ ràng.
- Mỗi góc/khu vực hoạt động có nhiều loại học liệu, đồ chơi và phương tiện,
trong đó có loại đặc trưng cho từng góc/khu vực, tạo cơ hội cho trẻ tham gia
hoạt động.
- Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị ở các góc/khu vực hoạt động đảm bảo an tồn,
vệ sinh: khơng có đồ sắc nhọn, không độc hại, được vệ sinh sạch sẽ, được bảo
dưỡng định kì, sửa chữa kịp thời, tạo hình ảnh và ấn tượng riêng của trường/lớp.
+Ví dụ 5: Góc thiên nhiên. Để trẻ hoạt động thuận lợi ở góc chơi thiên nhiên thì
tơi bố trí sắp xếp góc ở phía ngồi gần khu có nước, có khu đất, cây cối.
Có thể nói việc xây dựng mơi trường giáo dục trong trường mầm non đáp

ứng yêu cầu chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm là thực
sự cần thiết và rất quan trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong
công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt
động của trẻ, thơng qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển tồn
diện. Một mơi trường sạch sẽ, an tồn, có sự bố trí khu vực chơi và học trong
lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn khơng chỉ đối với sự phát
triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của
trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Xây dựng tốt môi trường giáo
dục trong trường mầm non là phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển toàn diện
về thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, khả năng thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội,
tạo tiền đề vững chắc cho trẻ bước vào học lớp 1 trường tiểu học; phù hợp với
phương châm “Học bằng chơi, chơi mà học”.
(Ảnh 2: Xây dựng mơi trường bên ngồi lớp ở phụ lục)
8

download by :


Biện pháp 2: Lựa chọn trang trí, đặt tên góc chơi ngộ nghĩnh, gần gũi và
phong phú.
Như chúng ta đã biết đặc điểm lứa tuổi Mầm non là yêu thích cái đẹp và
muốn sáng tạo ra cái đẹp. Tạo môi trường đẹp trong lớp là nguyên tắc quan
trọng để tạo ấn tượng đầu tiên và khó quên cho trẻ khi đến lớp. Khi mơi trường
trong lớp được trang trí đẹp mắt, sống động, đa dạng và ngộ nghĩnh. Đây là tác
động cần thiết để trẻ tích cực hoạt động chơi trong các góc. Xuất phát từ đặc
điểm trên tơi đã trang trí hình ảnh các góc chơi hấp dẫn, đơn giản, gần gũi, phù
hợp với chủ đề để tạo cảm giác mới lạ, kích thích sự hứng thú cho trẻ. Vì ở trẻ
khả năng tư duy chưa bền vững trẻ dễ nhớ nhưng cũng chóng quên. Để tạo ấn
tượng các góc chơi cho trẻ tơi thường sưu tầm, thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh,
đáng u, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý và việc lựa chọn các mảng để trang trí

cho góc chơi cũng cần phải phù hợp với từng góc chơi. Khơng chỉ trang trí góc
chơi chỉ chú trọng đến tính thẩm mĩ, mà tất cả góc chơi cũng cần được trang trí
tạo góc mở cho trẻ. Để trẻ được trực tiếp tham gia vào hoạt động và chơi trên
những mảng tường theo từng góc chơi. Cho nên mỗi chủ đề, mỗi góc chơi cần
có tranh mẫu gợi ý cung cấp kiến thức cho trẻ quan sát. Những bức tranh mẫu
đó phải có hình ảnh sinh động, màu sắc đẹp để thu hút trẻ và phù hợp với khả
năng nhận thức của trẻ. Vì thế mà tơi đã trang trí góc chơi bên trong lớp học
gồm các góc chơi: Góc xây dựng – lắp ghép; Góc phân vai; Góc nghệ thuật; Góc
học tập – sách. Ở mỗi góc chơi tơi trang trí mảng tường tạo góc mở bằng những
hình ảnh rõ ràng, màu sắc đẹp, gẫn gũi với trẻ. Đồng thời tơi cịn sử dụng những
hình ảnh do trẻ tự tạo ra như: vẽ, cắt dán … để trang trí ở các góc chơi theo sự
hướng dẫn của cơ, làm cho góc chơi thêm phần sinh động.
* Ví dụ 1: Góc xây dựng
- Để làm cho góc xây dựng hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tôi đã lựa chọn và sử dụng
những gam màu sáng để trang trí cho góc chơi với những hình ảnh như: hình
ảnh các bé hay các con vật đang chuyển các vật liệu xây dựng; Bác thợ xây đang
xây ở phía trên mảng tường. Cịn phía mảng tường dưới tơi thường làm bằng
nhựa trong hay thảm gài trong đó có các sản phẩm do chính tay trẻ làm.
* Ví dụ 2: Góc nghệ thuật
- Như góc chơi nghệ thuật gồm có hai mảng như: mảng tạo hình tơi chọn hình
ảnh các con vật gần gũi, ngộ nghĩnh đang vẽ, tơi cịn dùng các bóng kính trong
suốt dùng để cài sản phẩm, hộp đựng sản phẩm của trẻ tạo ra; Mảng âm nhạc tôi
chọn hình ảnh con vật gần gũi, cây hoa được cách điệu như những con người...
đang hát hát, múa, đánh đàn.
* Ví dụ 3: Góc học tâp–sách. Với góc chơi này thì tơi chia thành ba mảng trang
trí như: Mảng khám phá mơi trường; Làm quen với tốn; Làm quen chữ cái.
- Mảng khám phá mơi trường tơi chọn hình ảnh cây xanh, trên các tán lá tơi
dùng bóng kính trong suốt làm thành các ơ để có thể cài và cất các hình ảnh phù
hợp với từng chủ đề.
- Mảng làm quen với tốn tơi lựa chọn hình ảnh con vật để trang trí góc chơi.

Mỗi con vật sẽ được dùng bóng kính để trẻ có thể cài số lượng, con số tương
ứng theo ý thích của trẻ.
9

download by :


- Mảng làm quen chữ cái tôi chọn cuốn sách, với chú ong ngộ nghĩnh, tơi cũng
làm bóng kính để trẻ chọn chữ cái và cài chữ cái được dễ dàng khi hoạt động.
Ngoài ra để cho trẻ tham gia vào hoạt động góc được tốt và hiệu quả hơn
tơi cũng chú ý đến lựa chon đặt tiêu đề cho các góc chơi để mang lại hiệu quả,
dễ dàng cho trẻ hoạt động góc. Việc đặt các tiêu đề sáng tạo gần gũi với trẻ cũng
tạo cơ hội cho trẻ sự thích thú, tìm tịi, khám phá ở các góc chơi. Đó cũng là một
trong những yếu tố giúp cho trẻ chơi sáng tạo hơn. Và các tiêu đề góc cũng có
thể thay đổi theo chủ đề để làm mới lạ cho các góc chơi.
* Ví dụ 4: Góc xây dựng –lắp ghép
- Chủ đề “Trường mầm non thân yêu” tơi đặt tiêu đề góc là: Cơng trình thân u
của bé.
- Chủ đề “Gia đình” tơi đặt tên góc những là: Cơng trình mơ ước.
- Chủ đề “Nghề nghiệp” tơi lại đặt tên góc là: Cơng trình tí hon.
* Ví dụ 5: Góc phân vai
- Chủ đề “Trường mầm non thân u” tơi đặt tên góc là: Bé thích vai nào.
- Chủ đề “Gia đình” tơi đặt tên góc là: Vai bé u thích.
- Chủ đề “Nghề nghiệp” tơi lại đặt tên góc là: Cơng việc u thích của bé.
Việc lựa chọn trang trí, đặt tên các tiêu đề cho góc sáng tạo gần gũi với trẻ
cũng giúp cho trẻ tham gia hứng thú vào hoạt động góc. Trẻ có sự cuốn hút bởi
cách trang trí hình ảnh đẹp và với những tên gọi của góc chơi. Từ đó giúp cho
giờ hoạt động góc đạt hiệu quả tốt hơn.
Biện pháp 3: Xây dựng, lên kế hoạch hoạt động góc phù hợp.
Để việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ được dễ dàng và thuận tiện thì

chúng ta cần phải xây dựng và lên kế hoạch ngày, tuần, tháng cho trẻ. Khi lên kế
hoạch hoạt động góc ta cần bám sát vào kế hoạch năm, dựa vào đặc điểm điểm
tâm sinh lý của trẻ để xây dựng kế hoạch phù hợp với độ tuổi của trẻ. Để đảm
bảo cho kế hoạch hoạt động góc phù hợp ta cần phải lên từ dễ đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp, từ khái quát đến trừu tượng và cần phải gần gũi với trẻ. Và
nội dung của góc chơi cũng phải cần thay đổi theo tuần hay theo nhánh chủ đề.
Bởi vì khi nội dung góc chơi được thay đổi cho từng chủ đề sẽ tạo sự được tính
tị mị, muốn khám cái mới của nội dung chơi cho chủ đề mới.
* Ví dụ 1: Ở chủ đề gia đình.
+ Chủ đề nhánh: Gia đình thân u của bé
Góc phân vai Gia đình, bán hàng, bác sĩ, Cơ giáo, Cửa hàng nấu ăn
Góc xây dựng Xây ngôi nhà của bé, Lắp ghép ngôi nhà của bé, Xây dựng-lắp
– lắp ghép
ghép ngôi nhà của bé
Góc nghệ
Tơ, vẽ ngơi nhà; tơ, vẽ đồ dùng gia đình, Nặn đồ dùng trong
thuật
gia đình, hát các bài hát
Góc học tập- Xem tranh, làm sách tranh về gia đình bé; Tìm chữ cái e hoặc
sách
ê; tập tơ chữ cái e; tập tô chữ cái e; đếm trong phạm vi 6,
Góc thiên
Làm đất, gieo hạt, trồng rau, tưới cây, chăm sóc cây
nhiên
* Ví dụ: Ở chủ đề thế giới động vật.
+ Chủ đề nhánh: Những con vật nuôi trong gia đình bé
10

download by :



Góc phân vai
Góc xây dựng
– lắp ghép
Góc nghệ
thuật
Góc học tậpsách

Gia đình, Bác sĩ, Nấu ăn, Bán hàng
XD trang trại chăn nuôi, LG trang trại chăn nuôi, XD - LG
trang trại chăn ni.
Tơ tranh con vật ni trong gia đình, cắt dán con vật ni
trong gia đình, vẽ con vịt, Vẽ con gà trống, cắt dán đàn vịt
Làm sách tranh con vật ni trong gia đình, Tơ các số đã học,
Phân loại tranh các con vật, tạo nhóm các con vật và đếm, tìm
chữ cái i, t, c.
Chơi với đồ vật chìm nổi

Góc thiên
nhiên
* Ví dụ: Ở chủ đề thế giới động vật.
+ Chủ đề nhánh: Những con vật sống trong rừng
Góc phân vai Gia đình, Bác sĩ, Nấu ăn, Bán hàng
Góc xây dựng XD vườn bách thú, LG vườn bách thú, XD – LG vườn bách
– lắp ghép
thú.
Góc nghệ
Tơ tranh con vật sống trong rừng, cắt dán con vật sống trong
thuật
rừng, vẽ con vật theo ý thích, hát các bài hát.

Góc học tập- Làm sách tranh con vật sống trong rừng, tìm chữ cái i – t – c,
sách
tơ chữ cái, Phân loại tranh các con vật, thêm bớt, tạo nhóm
trong phạm vi 8.
Góc thiên
Chơi với nước, đá sỏi.
nhiên
Các góc chơi được thay đổi nội dung chơi cho từng tuần hay từng chủ đề và
liên kết giữa góc chơi trong lớp với góc chơi bên ngồi đã kích thích được trẻ sự
tị mị, thích khám phá, thích tìm hiểu về mơi trường xã hội và mơi trường thiên
nhiên. Từ đó trẻ tham gia tích cực vào hoạt động chơi ở các góc.
Biện pháp 4: Chuẩn bị nguyên vật liệu, làm đồ dùng, đồ chơi và cách sử
dụng.
Trong trường mầm non thì đồ dùng, đồ chơi góp phần to lớn vào giáo dục
trẻ. Mỗi loại đồ dùng, đồ chơi ít nhất cũng cung cấp một cơ hội để trẻ tìm hiểu,
khám phá. Đồ dùng, đồ chơi sẽ tham gia vào quá trình phát triển nhận thức cho
trẻ. Nó tác động trực tiếp tới các giác quan của trẻ một cách tích cực, phát huy
trí tưởng tưởng. Tạo cho trẻ cơ hội học tập và phát triển một số kĩ năng của bản
thân với đồ đùng, đồ chơi. Đồ dùng đồ chơi giúp cho trẻ được vui chơi và học
tập cùng một lúc một cách dễ dàng và tích cực hơn. Bởi vì nhờ có đồ dùng đồ
chơi cho trẻ vào các hoạt động học hay hoạt đông chơi của trẻ cũng sẽ lôi cuốn
trẻ hứng thú tham gia. Nên đồ chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đối với
cuộc sống của trẻ. Nhất là đối với hoạt động góc ln sử dụng nhiều đồ dùng, đồ
chơi. Vì vậy đồ chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích sự hứng
thú và tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung
quanh ở trẻ bấy nhiêu. Ngoài những đồ dùng, đồ chơi do trường cung cấp thì tơi
chủ động làm thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi khác cho trẻ hoạt động góc.
Muốn cho trẻ hoạt động tốt hoạt động này, thì tơi đã xác định những đồ
dùng, đồ chơi phù hợp cho từng chủ đề. Từ đó tơi chuẩn bị ngun vật liệu cho
11


download by :


việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi và học. Tất cả những nguyên vật
liệu, phế liệu đó phải được rửa sạch, phơi khơ, khơng dùng các nguyên vật liệu
sắc nhọn dễ vỡ có thể gây thương tích cho trẻ.
(Ảnh 3: Chuẩn bị nguyên vật liệu, làm vệ sinh nguyên vật liệu ở phụ lục)
Tôi nhận thấy rằng khi làm đồ dùng, đồ chơi cịn góp phần giao lưu tình
cảm giữa cơ và trẻ. Trẻ rất vui khi được đón nhận món đồ chơi do cơ và trẻ làm
ra. Với trẻ thì chưa có những khái niệm đánh giá khắt khe về tính thẩm mĩ, tính
bền vững. Mà quan trọng hơn với trẻ là niềm vui và sự hào hứng với món đồ
chơi đó. Chúng ta cũng không nên làm những loại đồ dùng, đồ chơi quá cầu kỳ
đến nỗi trẻ khơng được chơi, vì sợ trẻ làm hỏng. Đồ dùng, đồ chơi do cô làm ra
tạo cho trẻ hứng thú chơi và học. Trong quá trình được làm đồ dùng, đồ chơi trẻ
sẽ hình thành kĩ năng khéo kéo của đơi tay, cũng như óc sáng tạo được phát triển
Sẽ thúc đẩy cho trẻ thêm những niềm vui khi tới trường. Chuẩn bị nguyên vật
liệu xong tôi bước vào làm đồ dùng, đồ chơi. Và khi làm đồ dùng, đồ chơi cần
chú ý những loại đồ dùng, đồ chơi đó phải phù hợp với từng chủ đề. Tránh tình
trạng làm nhiều nhưng chỉ phục vụ cho một chủ đề và các chủ đề khác lại khơng
có. Tơi đã làm những đồ dùng, đồ chơi mà thật sự trong lớp khơng có hoặc
khơng thể thay thế được. Khi bắt tay vào làm đồ dùng, đồ chơi tơi cịn chú ý đến
tính sư phạm, tính thẩm mĩ, tính kinh tế, tính sáng tạo của đồ dùng, đồ chơi đó.
Những đồ dùng, đồ chơi do tôi và trẻ tạo ra đang được sử dụng trong lớp đa số
từ các nguyên vật liệu gần gũi nhất, dễ tìm thấy nhất ở bất cứ nơi đâu.
(Ảnh 4: Làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ ở phụ lục)
* Ví dụ 1: Làm bộ đồ dùng gia đình như: nồi, chảo, bát, cốc, đĩa, làn…từ chai lọ
nhựa làm vệ sinh sạch sẽ. Bộ đồ dùng này phục vụ cho góc chơi phân vai ở gia
đình, bán hàng, nấu ăn hay cịn dùng để dạy học mơn khám phám tiết: “Tìm hiểu
một số đồ dùng trong gia đình”, mơn làm quen với tốn cho trẻ đếm trên đối

tượng trong phạm vi từ 1 đến 10.
* Ví dụ 2: Bộ đồ chơi sáng tạo. Tơi dùng đĩa video cũ cắt hình rẽ quạt, hình thoi,
trang trí giấy đề can cho trẻ xếp hình con vật yêu thích theo sự sáng tạo của trẻ.
Dùng cho trẻ chơi ở góc khám phá mơi trường, trị chơi sáng tạo
* Ví dụ 3: Đồ chơi “Vịng quay kì diệu”. Tơi làm từ thùng giấy, giấy bìa cứng,
nón cũ, giấy đề can, xốp màu…. cắt, ghép vòng tròn để tạo thành “Vịng quay kì
diệu” và mỗi bộ phận của vịng quay tơi dùng dính gai để có thể tháo dễ dàng
khi khơng sử dung. Đồ dùng này phục cho góc chơi học tập – sách như: kể
chuyện theo mơ hình, khám phám mơi trường, tốn, chữ cái….
* Ví dụ 3: Bộ đồ dùng phương tiện giao thông.
Từ các chai lọ nhựa, hộp sữa làm vệ sinh sạch sẽ tạo thành các phương tiện giao
thơng phục vụ cho góc phân vai bán hàng, góc xây dựng-lắp ghép như: Xây bến
xe khách, ga ra ô tô….ở chủ đề (Phương tiện giao thông), phục vụ cho mơn học
khám phá mơi trương tiết “Tìm hiểu một số loại phương tiện giao thơng”
* Ví dụ 5: Bộ đồ dùng cây xanh, cây ăn quả, cây hoa, một số loại quả, một số
loại rau…phục vụ cho chủ đề: Thực vật-tết và mùa xuân. Được sử dụng từ cành
cây khơ, xốp màu, giấy màu, bìa cứng, giấy dạ….Bộ đồ dùng này sử dụng cho
góc phân vai bán hàng, nấu ăn; góc xây dựng-lắp ghép…
12

download by :


Để hoạt động góc cuốn hút trẻ một cách thiết thực ngồi những bộ đồ dùng,
đồ chơi trên tơi cịn làm rất nhiều loại đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc chơi
khác. Những loại đồ dùng, đồ chơi làm phải đẹp, bắt mắt, hấp dẫn, phong phú,
đa dạng, sinh động giúp cho trẻ được thỏa mãn như cầu lựa chọn đồ dùng, đồ
chơi. Đồ dùng, đồ chơi ở các góc được tơi sắp xếp gọn gàng ngăn nắp. Trẻ có
thể dễ lấy, dễ cất để trẻ có thể tự lựa chọn đồ chơi hay trò chơi theo ý mình. Từ
đó đã kích thích hứng thú, tị mị, ham hiểu biết của trẻ. Đôi khi tôi cũng sử dụng

đồ thật, vật thật hoặc hình ảnh động cho góc sinh động. Với trẻ học bằng chơi,
chơi mà học vì vậy xây dựng các góc chơi sinh động hấp dẫn là hết sức cần
thiết. Trẻ tìm hiểu, khám phá thơng qua các đồ chơi, các trị chơi, các vai chơi,
để từ đó trẻ tích lũy được vốn kinh nghiệm của cuộc sống.
Qua việc chuẩn bị tốt nguyên vật liệu, làm đồ dùng đồ chơi đa dạng sáng
tạo và việc sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng bắt mắt trẻ nên đã lơi cuốn trẻ
ngay từ đầu. Từ đó giúp cho việc trẻ hoạt động góc tích cực hơn, trẻ có kĩ năng
làm đồ chơi sáng tạo cho mình và đạt hiệu quả hơn trong quá trình giáo dục
nhân cách cho trẻ.
Biện pháp 5: Đổi mới về hình thức tổ chức hoạt động góc theo quan điểm
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Hoạt động góc tạo cho trẻ tinh thần rất thoải mái và thuận tiện. Vì hoạt động
góc là hoạt động của một xã hội được thu nhỏ theo hình thức dưới dạng trị chơi.
Khi chơi trẻ được thể hiện cơng việc của người lớn như thật nhưng thự chất chỉ
là giả vờ. Từ đó giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu mong muốn của mình. Trẻ khơng
những có thể chơi, hoạt động một mình với đồ vật, đồ chơi mà có thể giao lưu,
giao tiếp với các bạn khác cùng chơi trong nhóm hay với nhóm chơi khác. Điều
đó đã hình thành tính cách của trẻ như: Trẻ có thể độc lập tự đưa ra quyết định
cho bản thân, sự giao lưu, trao đổi, trò truyện, bàn bạc, thảo luận với các trẻ
khác trong nhóm. Hoạt động góc khuyến khích trẻ tự quyết định chọn góc chơi,
vai chơi, đồ chơi, nhóm chơi mà trẻ u thích. Trẻ khơng bị gị bó hay bắt buộc,
trẻ được tự mình lựa chọn và làm những gì mà trẻ muốn. Qua đó hình thành ở
trẻ kĩ năng sống, thái độ và tình cảm tích cực trong q trình chơi. Thơng qua
hoat động góc còn giáo dục trẻ học cách chia sẻ, hợp tác cùng với bạn chơi trong
nhóm hay với nhóm chơi khác. Trong q trình chơi để có thể hồn thành nhiệm
vụ của vai chơi, góc chơi trẻ cần phải biết chia sẻ đồ dùng, đồ chơi, hợp tác với
bạn để đạt được kết quả mong muốn. Từ đó sẽ hình thành ở trẻ tính đồng đội,
tính hợp tác, tính nhường nhịn, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Đó là những tiền đề
ban đầu cho sự phát triển nhân cách của trẻ về sau. Vì vậy đổi mới hình thức tổ
chức hoạt động góc ln giữ một vai trò quan trọng. Tuy nhiên khi tổ chức hoạt

động góc cho trẻ cần phải chú ý tới giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Đó là giáo
viên khơng áp đặt trẻ theo cô mà cô giáo chỉ là người hướng dẫn, gợi mở cho trẻ
tự chơi. Để phát huy tính tích cực, sáng tạo của mỗi trẻ.
Để lơi cuốn trẻ vào giờ hoạt động góc thì cũng phụ thuộc rất nhiều vào việc
gây hứng thú cho trẻ ngay từ đầu. Từ sự gây hứng thú được cho trẻ sẽ góp phần,
tạo điều kiện để phát huy ở trẻ khả năng ham muốn, thích khám phá ở các góc
13

download by :


chơi. Nhưng sự gây hứng thú cho trẻ cũng phải được thay đổi để tránh nhàm
chán, tạo sự mới mẻ, khác lạ cho trẻ. Đó là có thể gây hứng thú cho trẻ qua một
đoạn của câu chuyện do tôi nghĩ ra; hoặc gây hứng thú bằng một bài hát; hoặc
gây hứng thứ bằng một trò chơi; hoặc gây hứng thú bằng một tình huống tạo
ra…. Đồng thời quá trình chơi của trẻ cũng góp phần quyết định kết quả chơi
của trẻ có đạt như mong muốn khơng. Trong q trình trẻ chơi cơ bao qt trẻ,
động viên, hướng dẫn những trẻ cịn nhút nhát và chơi cơ lập. Cơ có thể nhập vai
chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo hơn, để đưa ra các câu hỏi, tạo ra
các tình huống để gợi ý, mở rộng trị chơi cho trẻ một cách hợp lý. Từ đó giáo
dục trẻ phải biết lễ phép, phải biết kính trọng với mọi người. Trong giờ chơi
luôn giáo dục trẻ chơi ngoan, chơi đoàn kết, biết thu dọn đồ dùng đồ chơi. Vì
góc chơi là nơi trẻ được hoạt động theo sở thích, hứng thú riêng nên giáo viên
cần khuyến khích, phát huy sáng kiến của trẻ, tạo cơ hội để trẻ phát triển khả
năng tự khám phá, tìm tịi, trải nghiệm… Các góc hoạt động được tổ chức một
cách linh hoạt, luân phiên, thay đổi theo từng quan hệ qua lại giữa các góc chơi
với nhau bằng các hoạt động của trẻ để thực hiện chủ đề. Từ đó sẽ phát triển ý
tưởng sáng tạo của trẻ khi chơi qua sự gợi ý của giáo viên. Trong quá trình
hướng dẫn và tổ chức hoạt động cho trẻ giáo viên cần tôn trọng ý kiến của trẻ,
tuyệt đối gò ép trẻ hoặc bắt trẻ chơi theo ý mình.

Qua việc đổi mới được hình thức tổ chức hoạt động góc theo quan điểm
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Tôi nhận thấy giờ hoạt động góc của trẻ mang lại
kết quả cao. Đã tạo được tâm thế thoải mái cho trẻ, làm thỏa mãn nhu cầu mong
muốn được làm người lớn của trẻ.
(Ảnh 5: Tổ chức hoạt động góc cho trẻ ở phụ lục)
* Ví dụ1: Chủ đề Trường Mầm non, Nhánh 1 “Trường mầm non thân yêu”
Với các góc chơi như: Góc xây dựng-lắp ghép; Góc phân vai; Góc học tập-sách;
Góc nghệ thuật. Vì đây là chủ đề đầu tiên, tuần đầu tiên thực hiện hoạt động góc
ở độ tuổi 5-6 tuổi. Trẻ chưa có kinh nghiệm chơi nhiều, chưa nhớ tên góc/khu
vực chơi của lớp. Nên cần phải tổ chức như sau:
+ Gây hứng thứ:
- Tơi cho trẻ một trị chơi “Chim mẹ chim con”
- Cho trẻ làm chim bay theo chim mẹ đến các góc chơi. Giới thiệu góc chơi/khu
vực chơi trẻ nghe.
+ Thỏa thuận chơi:
- Cho trẻ tạo thành vịng trịn để thỏa thuận vai chơi cùng trẻ.
- Cơ giới thiệu nội dung chơi của từng góc chơi và hỏi trẻ thích chơi ở góc chơi
nào.
- Khi trẻ nhận góc chơi cơ cho trẻ nhẹ nhàng về góc chơi đã nhận.
+ Q trình chơi:
- Cơ nhẹ nhàng đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ tự nhận vai chơi ở góc/khu
vực chơi.
- Cơ bao qt cân đối, đảm bảo số lượng trẻ chơi ở góc chơi cho phù hợp.
- Trong q trình chơi cơ nhẹ nhàng đến góc chơi để trị chuyện với trẻ. Hỏi trẻ
để trẻ nói lên vai chơi, nhiệm vụ vai chơi của trẻ.
14

download by :



- Cô nhập vai chơi cùng trẻ, khi trẻ đã biết chơi cô rút lui để trẻ tự chơi.
- Tạo tình huống chơi cho trẻ, khi thấy trẻ chơi chưa giao lưu nhóm chơi, hay
những trẻ chơi nhàm chán, cơ lập….
- Cô nhận xét đánh giá trẻ ngay trong quá trình chơi… (Tránh chê bai trẻ khi trẻ
chơi)
+ Kết thúc chơi:
- Cơ cho trẻ nhẹ nhàng về góc trọng tâm của buổi chơi đó để cùng nhau quan sát
góc chơi đó (Góc trọng tâm được thay đổi từng ngày)
- Cơ động viên cá nhân trẻ, nhóm chơi, góc chơi/khu vực chơi.
* Ví dụ 2: Chủ đề Bản thân, Nhánh 2 “Cơ thể tơi”
Với các góc chơi như: Góc xây dựng-lắp ghép; Góc phân vai; Góc học tập-sách;
Góc nghệ thuật; Góc thiên nhiên. Đây là chủ đề thứ hai, tuần 6 thực hiện hoạt
động góc. Thì kinh nghiệm chơi của trẻ chưa được thành thạo, trẻ cũng đã biết
được tên góc/khu vực chơi của lớp. Nên cần phải tổ chức như sau:
+ Gây hứng thứ:
- Tôi kể cho trẻ nghe một đoạn chuyện về chủ đề
- Cô dẫn trẻ bằng cách cơ nhập vai đến từng góc/khu vực chơi và hỏi trẻ tên
góc/khu vực chơi đó.
+ Thỏa thuận chơi:
- Cơ giới thiệu nội dung chơi của góc chơi và hỏi trẻ thích chơi ở góc chơi nào.
- Khi trẻ nhận góc chơi cơ cho trẻ nhẹ nhàng về góc chơi đã nhận.
+ Q trình chơi:
- Cơ nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ tự nhận vai chơi ở góc/khu vực chơi mà mình thích.
- Cơ bao qt cân đối, đảm bảo số lượng trẻ chơi ở góc chơi cho phù hợp.
- Cơ nhập vai chơi để tạo huống cho trẻ
- Hỏi trẻ nhận vai chơi gì? Nhiệm vụ của vai chơi như thế nào?
- Cô nhận xét đánh giá trẻ ngay trong quá trình chơi… (Tránh chê bai trẻ khi trẻ
chơi)
+ Kết thúc chơi:
- Cơ cho trẻ nhẹ nhàng về góc trọng tâm của buổi chơi đó để cùng nhau quan sát

góc chơi đó (Góc trọng tâm được thay đổi từng ngày)
- Cơ động viên cá nhân trẻ, nhóm chơi, góc chơi/khu vực chơi.
* Ví dụ 3: Chủ đề Gia đình, Nhánh 3 “Nhu cầu của gia đình tơi”
Với các góc chơi như: Góc xây dựng-lắp ghép; Góc phân vai; Góc học tập-sách;
Góc nghệ thuật; Góc thiên nhiên. Đây là chủ đề thứ 3, tuần 12 thực hiện hoạt
động góc. Thì kĩ năng chơi của trẻ bắt đầu thành thạo, trẻ đã nhớ được tên
góc/khu vực chơi của lớp. Nên cần phải tổ chức như sau:
+ Gây hứng thứ:
- Tôi cho trẻ hát bài hát về chủ đề
- Cơ hướng dẫn trẻ đốn tên góc/khu vực chơi bằng cách cơ đặt một số câu hỏi
liên quan đến góc chơi.
+ Thỏa thuận chơi:
- Cơ gợi ý để trẻ trả lời nội dung chơi của từng góc/khu vực chơi.
- Cho trẻ tự nhận vai chơi
15

download by :


- Khi trẻ nhận góc chơi cơ cho trẻ nhẹ nhàng về góc chơi đã nhận.
+ Q trình chơi:
- Cơ để cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi của mình ở góc/khu vực chơi mà mình
thích.
- Cơ để cho trẻ tự nhập vai chơi, chơi theo kĩ năng của trẻ.
- Cô bao quát cân đối, đảm bảo số lượng trẻ chơi ở góc chơi cho phù hợp.
- Hỏi trẻ nhận vai chơi gì? Nhiệm vụ của vai chơi như thế nào?
- Cho trẻ tự lựa chọn cách chơi của nhóm chơi mà trẻ tham gia.
- Cô nhận xét đánh giá trẻ ngay trong quá trình chơi… (Tránh chê bai trẻ khi trẻ
chơi)
+ Kết thúc chơi:

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng về góc trọng tâm của buổi chơi đó để cùng nhau quan sát
góc chơi đó (Góc trọng tâm được thay đổi từng ngày)
- Cơ động viên cá nhân trẻ, nhóm chơi, góc chơi/khu vực chơi.
Biện pháp 6: Thường xuyên quan sát theo dõi, đánh giá, khen ngợi trẻ kịp
thời tạo hứng thú trong quá trình chơi, để diều chỉnh kế hoạch chơi phù
hợp.
Trong q trình trẻ hoạt động góc cơ giáo là người theo dõi, quan sát các
nhóm chơi, các hoạt động của trẻ khi chơi. Cô chú ý bao qt tồn bộ các góc/
khu vực hoạt động của trẻ. Trong đó góc/khu vực chơi phân vai, chơi xây dựnglắp ghép, chơi ở góc nghệ thuật, góc học tâp-sách là các khu vực hoạt động
trọng tâm. Giáo viên quan sát để nắm bắt kĩ năng chơi, hứng thú chơi của trẻ,
phải thường xuyên theo dõi trẻ hoạt động trong góc để tìm hiểu năng lực, mức
độ suy nghĩ của từng trẻ, phát hiện ra đồ dùng, đồ chơi hoặc các vật liệu có khó
khăn gì so với khả năng của trẻ. Thông qua quan sát giúp giáo viên biết được khi
nào trẻ cần giúp đỡ, cần phải can thiệp, những gì cần phải bổ xung, thay đổi. Từ
đó lựa chọn biện pháp tác động, hướng dẫn trẻ chơi phù hợp, hiệu quả trên cơ sở
kết quả quan sát. Kiểm tra đồ dùng, đồ chơi tại góc chơi cũng là nhiệm vụ của
giáo viên. Vì sự đảm bảo an tồn trong khi chơi, loại bỏ những thứ hư hỏng ở
các khu vực chơi, tiếp tục làm phong phú môi trường, cung cấp thêm vật liệu,
dụng cụ mới. Sau khi chơi xong giáo viên nhắc nhở trẻ thu dọn và cất đồ chơi
vào nơi quy định.
* Ví dụ 1: Trong chủ đề “Bản thân” ở góc nghệ thuật, khi tạo hình bé trai – bé
gái trẻ cịn lúng túng, cơ gợi ý hướng dẫn trẻ làm đầu từ nhỡ quả bóng nhỏ, tóc
từ những sợi len….
Giáo viên là người đánh giá trẻ. Trong quá trình quan sát và theo dõi trẻ
chơi, giáo viên cần đánh giá một cách liên tục. Vì chơi là kiểu học đầu tiên của
trẻ em, là phương tiện đánh giá kĩ năng, thể lực, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm
xã hội của trẻ. Việc đánh giá trẻ có một vị trí đặc biệt quan trọng trong q trình
tổ chức môi trường, tổ chức các hoạt động cho trẻ. Từ đó giúp giáo viên định
hướng mục tiêu giáo dục, xây dụng kế hoạch tổ chức các góc hoạt động một
cách hợp lý. Tổ chức hoạt động góc hợp lý tạo cơ hội cho trẻ tự chọn những

hoạt động mình thích, trẻ tự quyết định và tìm cách giải quyết nhiệm vụ. Trẻ sẽ
“tự chịu trách nhiệm” với hành động của mình và biết đánh giá những thành
16

download by :


cơng hay thất bại của mình trong q trình chơi. Dần dần trẻ rút ra được những
bài học kinh nghiệm cho chính bản thân mình. Khi trẻ chơi giáo viên luôn quan
sát, kịp thời giúp đỡ trẻ khi trẻ cần. Khi trò chơi của trẻ trở nên đơn điệu, lặp lại,
có chiều hướng bị phá vỡ thì giáo viên là người gợi ý, góp ý tạo ra tình huống để
giúp trẻ hướng vào vai chơi một cách tích cực, giao lưu nhóm chơi khác, đổi vai
chơi cho bạn....Trong tất cả mọi hoạt động trị chuyện cơ động viên khuyến
khích trẻ tạo cho trẻ hứng thú khi chơi, cô quan sát động viên trẻ kịp thời khi trẻ
thực hiện tốt. Khi trẻ không làm được động viên trẻ hứng thú, không nên chê trẻ
khi nhập vai lúng túng mà động viên khuyến khích trẻ.
* Ví dụ 2: Ở góc phân vai trong chủ đề “Gia đình” khi trẻ đóng vai người mẹ, trẻ
nhập vai và thao tác vai chơi thành thạo, làm cơng việc của mẹ như: chăm sóc
em bé, nấu cơm, đi chợ... cơ động viên khuyến khích trẻ để trẻ thể hiện vai chơi
tốt hơn. Cơ có thể đóng vai người hàng xóm đến gia đình chơi, hỏi thăm sức
khoẻ, cơng việc gia đình, việc học của các cháu nhỏ.... để kích trẻ hứng thú.
Biện pháp 7: Giáo viên cần phối kết hợp với gia đình.
Muốn tạo mơi trường hoạt động góc có hiệu quả thì bên cạnh việc chuẩn bị
của nhà trường của cô giáo cũng rất cần sự giúp đỡ tích cực của phụ huynh học
sinh. Chính vì vậy tơi đã xác định đây là một biện pháp vô cùng quan trọng ngay
từ đầu năm học tôi đã chú ý đến khâu tuyên truyền đối với phụ huynh về việc
tạo mơi trường hoạt động góc cho trẻ. Biết được trẻ lớp mình cần có kĩ năng
chơi hơn nữa nên tôi đã tuyên truyền với phụ huynh và nhờ phụ huynh kết hợp
cùng với mình để giúp đỡ phát huy tính tích cực cũng như khả năng sáng tạo
trong hoạt động vui chơi. Để làm được điều này tôi đã sử dụng bảng ghi rõ nội

dung yêu cầu của chủ điểm đối với trẻ, yêu cầu đối với phụ huynh cần giúp đỡ
và đóng góp những gì mà ở chủ điểm này cần có để hoạt động.
* Ví dụ 1: Chủ đề “Bản thân” ở bảng tuyên truyền tôi đã ghi rõ trẻ đang học chủ
đề “Bản thân”. Chủ đề này gồm có góc chơi nghệ thuật, Góc sách – học tập, Góc
xây dựng, Góc phân vai (gia đình, bán hàng, bác sĩ), Góc thiên nhiên và nội
dung của góc chơi cần chuẩn bị những gì. Và tun truyền phụ huynh giúp đỡ
đóng góp phế liệu bỏ đi để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ học và chơi.
*Ví dụ 2: Với chủ điểm thế giới thực vật ở bảng tuyên truyền tôi đã ghi rõ trẻ
đang học chủ điểm ''thế giới thực vật'' chủ điểm này gồm có các góc chơi nghệ
thuật, học tập, thư viện, xây dựng, bán hàng, thiên nhiên. Tuyên truyền phụ
huynh giúp đỡ đóng góp các nguyên vật liệu phục vụ cho chủ điểm sách báo cũ,
vải vụn, len vụn, bìa cứng… để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ học và
chơi.
Khi thấy tôi viết bảng tuyên truyền như vậy phụ huynh sẵn sàng đóng góp các
nguyên vật liệu để giúp đỡ cơ giáo, có nhiều phụ huynh khéo tay đã làm đồ chơi
phù hợp với chủ điểm trẻ hoạt động.
Để có những đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình
học tập cũng như hoạt động góc rất cần sự ủng hộ, đóng góp của các gia đình,
phụ huynh.... Ngồi ra tơi cịn trao đổi với phụ huynh cần kết hợp với giáo viên
để tạo cho trẻ được hoạt động giao tiếp bằng lời nói, bằng hành vi đúng đắn để
giúp trẻ tự tin vào q trình hoạt động góc ở lớp.
17

download by :


(Ảnh 6: Phụ huynh ủng hộ phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi ở phụ lục)
Sau thời gian thực hiện tuyên truyền với phụ huynh và được phụ hung ủng
hộ phế liệu đến nay lớp tơi có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi, nhiều chủng loại, tranh
ảnh đa dạng và phong phú hơn. Góp phần tạo điều kiện vào q trình tổ chức

hoạt động góc cho trẻ đạt hiệu quả tốt hơn. Trẻ được thoải mái lựa chọn đồ
dùng, đồ chơi theo ý thích.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
* Kết quả khảo sát sau khi thực hiện
Sau khi tiến hành các biện pháp trên, qua khảo sát tôi thu được kết quả sau:
Bảng 2: Kết quả khảo sát sau khi áp dụng các biện pháp nghiên cứu.
Kết quả
Đạt yêu cầu
Chưa đạt yêu cầu
Số
Nội dung khảo sát
Tốt
Khá
TB
Yếu
Kém
trẻ
Số
Số
Số
Số
Số
%
%
%
%
%
trẻ
trẻ
trẻ

trẻ
trẻ
Trẻ hứng thú
tham gia vào hoạt 34 10 29.4 10 29.4 14 41.2 0
0
0
0
động.
Thái độ, hành vi,
kĩ năng trong quá 34 9
26.5 10 29.4 15 44.1 0
0
0
0
trình chơi.
Trẻ biết thỏa
thuận và nhập 34 9
26.5 10 29.4 15 44.1 0
0
0
0
vai chơi.
Trẻ biết giao lưu
và đoàn kết trong 34 9
26.5 10 29.4 15 44.1 0
0
0
0
khi chơi.
Trẻ biết tự đánh

34 9
26.5 10 29.4 15 44.1 0
0
0
0
giá
Qua một thời gian thực hiện những biện pháp trên, cùng với sự chỉ đạo của
Ban giám hiệu nhà trường, sự hỗ trợ của đồng nghiệp trong lớp, được sự ủng hộ
của các bậc phụ huynh. Đã giúp cho trẻ ngày càng hứng thú, tích cực hơn khi
tham gia hoạt động góc.
+ Đối với trẻ:
- Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên tôi nhận thấy trẻ hứng thú khi
tham gia hoạt động vui chơi. Trẻ biết tổ chức các trị chơi theo nhóm và hoạt
động trong các nhóm chơi tích cực.
- Trẻ mạnh dạn giao tiếp hơn, mạnh dạn hơn khi lựa chọn góc chơi và đảm nhận
vai chơi, sử dụng đồ dùng đồ chơi linh hoạt, khéo léo hơn và có nhều sáng tạo
khi chơi.
- Hình thành tinh thần đoàn kết cho trẻ (cùng nhau làm, cùng nhau xây dựng...)
- Biết thể hiện tình cảm giao lưu giữa bạn bè, giữa trẻ và cơ, thích chơi cùng
bạn, biết được nhiệm vụ chơi của mình và giao tiếp với bạn trong khi chơi, có
thái độ tự giác cùng bạn đến góc chơi.
18

download by :


- Phát huy tính tự chủ và tích cực trong hoạt động của trẻ (Từ việc lựa chọn góc
chơi, đồ chơi, nội dung chơi, ý tưởng chơi. Hoạt động theo khả năng và ý thích
và có thể chuyển sang góc chơi khác mà trẻ thích.)
+ Đối với bản thân:

- Nắm chắc nội dung, phương pháp tổ chức một giờ hoạt động góc lấy trẻ làm
trung tâm.
- Thấy rõ được vai trị của mình: khơng can thiệp vào trị chơi của trẻ, luôn là
người quan sát, theo dõi trẻ. Giúp trẻ phát triển tính tự lực - tích cực của trẻ.
- Linh hoạt hơn trong việc xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.
+ Đối với đồng nghiệp:
- Qua việc đồng nghiệp dự giờ tơi ở hoạt động góc. Đồng nghiệp cũng nhận thấy
rằng trẻ tham gia vào hoạt động đã tích cực hơn, hứng thú và trẻ làm chủ được
vai chơi của mình. Trẻ khơng bị gị bó hay áp đặt chơi mà được lựa chọn góc
chơi hay vai chơi mà mình u thích. Và đã xây dựng đúng giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm.
- Đồng nghiệp cũng đúc rút được kinh nghiệm để xây dựng tổ chức hoạt động
góc cho trẻ.
+ Đối với phụ huynh:
- Phụ huynh đã hỗ trợ về những nguyên vật liệu sẵn có để cô cùng trẻ làm ra
nhiều đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phong phú phục vụ cho trẻ chơi và học.
- Phụ huynh cũng nhận thấy ở trẻ có rất nhiều kĩ năng làm việc, có kĩ năng sống
tình cảm, biết nhường nhịn, biết kính trọng hơn….
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
3.1: Kết luận.
Qua việc đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất
lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non Hoa Lộc” và
tìm hiểu lĩnh vực phát triển nhận thức tôi thấy tự tin hơn khi tổ chức hoạt động
cho trẻ tham gia chơi ở các góc và trẻ tham gia vào hoạt ngày càng tích cực,
phát huy được tính sáng tạo. Sau một thời gian thực hiện đề tài tôi nhận thấy trẻ
đã tiến bộ hơn rất nhiều. Trẻ đã chủ động và biết hoạt động theo sự hướng dẫn
của cơ. Trẻ đã tích cực trong khi tham gia chơi cùng bạn chơi.
Qua việc nghiên cứu đề tài trên, tôi cũng đã rút ra được một số bài học
kinh nghiệm cho mình:
- Bản thân ln nghiên cứu tài liệu và học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp.

- Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động góc chơi phù hợp với độ tuổi của
nhóm lớp, phù hợp theo từng chủ đề.
- Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực khi giáo dục trẻ.
- Khi tổ chức cho trẻ hoạt động góc phải giáo dục trẻ làm trung tâm.
- Tạo môi trường hoạt động hấp dẫn và bố trí các góc chơi hợp lý.
- Tìm tịi sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi lạ, đẹp, hấp dẫn và thu hút trẻ.
- Biết kích thích động cơ bên trong của trẻ, gây hứng thú cho trẻ; Khen chê đúng
mức, động viên khích lệ kịp thời. - Ln giữ mối quan hệ chặt chẽ với phụ
huynh, nhờ phụ huynh hỗ trợ đồ dùng, đồ chơi hay những phế liệu bỏ đi để làm
đồ dùng, đồ chơi phục cho trẻ chơi và học.
19

download by :


×