Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Pháp luật về tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ công ty con ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.81 KB, 16 trang )

Phỏp lut v t chc v hot ng ca doanh
nghip nh nc theo mụ hỡnh cụng ty m -
cụng ty con Vit Nam

Nguyn Huy Giang

Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lut kinh t; Mó s: 6.01.05
Ngi hng dn: TS. Nguyn Minh Mn
Nm bo v: 2003

Abstract: Nờu khỏi quỏt v mụ hỡnh cụng ty m-cụng ty con v thc trng quy nh
ca phỏp lut cú liờn quan n t chc v hot ng ca cỏc doanh nghip nh nc
theo mụ hỡnh cụng ty m-cụng ty con Vit nam. T ú a ra nh hng v gii
phỏp hon thin phỏp lut m bo cho vic chuyn i tng cụng ty, doanh nghip
nh nc theo mụ hỡnh cụng ty m-cụng ty con

Keywords: Doanh nghip nh nc; Lut cụng ty; Lut kinh t; Vit Nam

Content
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm vừa qua mô hình tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp nhà
n-ớc nói chung và các tổng công ty 90 và 91 nói riêng mặc dù đã có những đóng góp tích cực
cho sự phát triển kinh tế của đất n-ớc nh-ng kết quả hoạt động của nhiều doanh nghiệp nhà
n-ớc và tổng công ty ch-a có sức thuyết phục và ch-a t-ơng xứng với tiềm năng, nguồn lực,
vật lực nhà n-ớc đã trang bị. Nguyên nhân là do hình thức và cách thức liên kết các doanh
nghiệp để hình thành tổng công ty còn mang tính ghép nối, gom đầu mối các doanh nghiệp;
chế độ pháp lý về tổ chức và hoạt động của tổng công ty và giữa tổng công ty với các doanh
nghiệp thành viên, cũng nh- những vấn đề về vốn, tài sản, quyền và nghĩa vụ của tổng công ty
và các doanh nghiệp thành viên cùng với các vấn đề khác có liên quan ch-a đ-ợc quy định rõ


ràng. Vì vậy trong điều kiện xây dựng nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, và các
quan hệ hợp tác phát triển kinh tế với các n-ớc trong khu vực và trên toàn thế giới ngày càng
mở rộng, thì mô hình tổng công ty 90 và 91 không còn thích hợp nữa, cần phải đổi mới triệt để
nhằm tạo điều kiện phát huy quyền tự chủ của các doanh nghiệp thành viên tham gia trong
liên kết, huy động hết các nguồn lực trong n-ớc, tăng c-ờng đầu t- phát triển, v-ơn xa thành
các tập đoàn kinh tế lớn mạnh. Tr-ớc yêu cầu đó, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX đã đề ra những định h-ớng cơ bản về cơ chế, chính sách và các giải pháp chủ yếu thực hiện
kế hoạch 5 năm (2001-2005), trong đó đã khẳng định một nhiệm vụ quan trọng là "Hoàn
thành về cơ bản việc sắp xếp, tổ chức lại và đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà n-ớc", trong

2
đó cần "Kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu quả của các tổng công ty theo mô hình công ty mẹ -
công ty con, kinh doanh đa ngành, tổng hợp trên cơ sở chuyên môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều
thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh làm nòng cốt để hình thành một số tập đoàn
kinh tế mạnh ở một số nghành và lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc dân nh- b-u chính -
viễn thông, dầu khí, hàng không v.v '' [5 - tr.320].
Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng đã nêu trên, cùng với việc thúc đẩy quá trình tổ
chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà n-ớc, tại kỳ họp thứ 3 Quốc Hội khoá XI đã xem xét,
thảo luận và cho ý kiến về Dự án Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc sửa đổi, bổ sung, trong đó tập
trung vào việc xây dựng cơ chế, chính sách về tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà
n-ớc; về tổ chức, hoạt động và chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình
công ty mẹ - công ty con. Đây là vấn đề còn mới mẻ ở n-ớc ta, đặc biệt là mô hình công ty mẹ
- công ty con lại đ-ợc xây dựng thí điểm ở các tổng công ty nhà n-ớc - là một loại hình doanh
nghiệp nhà n-ớc vừa có những mặt mạnh nh-ng cũng còn không ít hạn chế, tồn tại và yếu kém
trong tổ chức và hoạt động. Chính vì vậy chúng tôi chọn vấn đề "Pháp luật về tổ chức và hoạt
động của doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam" làm
đề tài nghiên cứu của luận văn.
2. Lịch sử nghiên cứu.
Vấn đề về mô hình tổng công ty và cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc đã đ-ợc đề cập
trong một số công trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ của các ngành khoa học nh-: Kinh tế

học, luật học, quản lý kinh tế trên nhiều góc độ, bình diện khác nhau. Tuy nhiên mảng đề tài
nghiên cứu về mô hình công ty mẹ - công ty con và xây dựng cơ sở pháp lý cho mô hình này
còn mới mẻ, do đó việc nghiên cứu còn hạn chế, chủ yếu là các tài liệu dịch của n-ớc ngoài,
các báo cáo, chuyên đề của từng ngành phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu d-ới góc độ
kinh tế và quản lý, còn việc nghiên cứu mô hình công ty mẹ - công ty con d-ới giác độ pháp lý
ch-a đ-ợc đề cập một cách đầy đủ và có hệ thống.
3. Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu: Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài luận văn là các quy định của
pháp luật về việc chuyển đổi mô hình tổng công ty và doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình
công ty mẹ - công ty con ở Việt nam hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi những vấn
đề sau đây:
Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc
trong những năm vừa qua.
Các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động, về mối quan hệ giữa công ty mẹ -
công ty con và quan hệ giữa chủ sở hữu nhà n-ớc với công ty mẹ cũng nh- vấn đề quản lý nhà
n-ớc đối với mô hình này.
Ph-ơng h-ớng, kiến nghị giải pháp chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc
sang mô hình công ty mẹ - công ty con.
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn
Cơ sở lý luận của luận văn là những quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về chính sách
cải cách tổ chức và hoạt động của tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc trong giai đoạn hiện

3
nay; những kết quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế đa quốc gia, xuyên quốc gia đã đạt
đ-ợc. Luận văn cũng đ-ợc trình bày trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật về tổ
chức và hoạt động của các tổng công ty và doanh nghiệp nhà n-ớc từ năm 1990 đến nay.
Dựa trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử. Trong quá trình thực hiện, luận văn đã sử dụng những ph-ơng pháp so sánh, hệ
thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ những nội dung nghiên cứu của luận án.

5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn đ-ợc chia làm
3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Khái quát về mô hình công ty mẹ công ty con.
Ch-ơng 2: Thực trạng quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức và hoạt động của
các DNNN theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam.
Ch-ơng 3: Định h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật, đảm bảo cho việc chuyển đổi
tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

Ch-ơng 1
Khái quát về mô hình công ty mẹ -công ty con
1.1. Khái niệm về mô hình công ty mẹ - công ty con
Để tìm hiểu khái niệm về mô hình công ty mẹ - cty con, luận văn tr-ớc hết đề cập khái
niệm tập đoàn kinh tế, bởi vì mô hình công ty mẹ - công ty con là một trong những loại hình
của tập đoàn kinh tế.
Qua nghiên cứu các khái niệm khác nhau về tập đoàn kinh tế theo Luật của một số
n-ớc nh- Hà Lan, Đan Mạch, Anh, Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc; quan điểm về tập đoàn
kinh doanh của một một số nhà luật học, kinh tế học, chúng tôi cho rằng: Tập đoàn kinh tế là
một tổ hợp kinh doanh liên kết các doanh nghiệp có t- cách pháp nhân, có mối quan hệ về tài
chính, công nghệ, thị tr-ờng, lợi ích. Các doanh nghiệp này kinh doanh trong cùng một ngành,
một lĩnh vực hoặc trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau trên phạm vi một hay nhiều
n-ớc.
Tập đoàn kinh tế ở các n-ớc có nền kinh tế phát triển rất đa dạng, trong đó việc hình
thành tập đoàn kinh tế theo mô hình công ty mẹ - công ty con là hình thức phổ biến có nhiều
-u điểm và đã đ-ợc các quốc gia khác nhau áp dụng. Chính vì vậy việc tìm hiểu công ty mẹ -
công ty con tr-ớc hết phải hiểu đ-ợc khái niệm công ty mẹ - công ty con.
Công ty mẹ của các công ty con khác là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật, có t- cách pháp nhân, có tài sản riêng, có quyền kiểm soát các công ty
khác, làm chủ sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc vốn đầu t-, vốn cổ phần ở công ty khác đủ để
chi phối hoạt động của các công ty khác về bí quyết công nghệ, th-ơng hiệu, thị tr-ờng và

chiến l-ợc phát triển nhằm tăng khả năng cạnh tranh, tiềm lực tài chính, lợi nhuận phục vụ cho
lợi ích của công ty và các công ty con.
Công ty con là công ty do công ty khác đầu t- toàn bộ vốn điều lệ hoặc nắm giữ cổ
phần chi phối. Công ty con có t- cách pháp nhân độc lập đối với công ty mẹ, có tài sản riêng,

4
đ-ợc tổ chức và hoạt động theo loại hình pháp lý của doanh nghiệp mà nó đăng ký kinh
doanh.
1.2. Về sự hình thành, phát triển và đặc điểm của tập đoàn kinh doanh theo mô hình
công ty mẹ - công ty con
Mô hình công ty mẹ - công ty con ra đời vào những năm cuối thế kỷ XIX, nhằm giải
quyết vấn đề cạnh tranh quyết liệt làm ảnh h-ởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp.
Mặc dù ph-ơng thức tổ chức và hoạt động của tập đoàn kinh tế theo mô hình công ty
mẹ - công ty con rất đa dạng và có những sắc thái khác nhau, nh-ng nhìn một cách khái quát
có thể rút ra một số đặc điểm chung nhất đáng chú ý là:
Thứ nhất: Về ph-ơng thức hình thành
Nhìn chung ph-ơng thức hình thành tập đoàn kinh tế tổ chức theo mô hình công ty
mẹ - công ty con trên thế giới chủ yếu diễn ra theo một trong ba ph-ơng thức.
Thứ hai: Về tổ chức và quản lý
Hình thức tổ chức của tập đoàn đều bao gồm một công ty mẹ có đăng ký tại một quốc
gia xác định ban đầu, công ty này tiến hành đầu t- vốn vào các công ty con ở trong n-ớc và ở
n-ớc ngoài và chi phối, kiểm soát các công ty con thông qua việc đầu t- vốn. Trên cơ sở số
vốn đ-ợc đầu t-, bản thân mỗi công ty con có t- cách là một pháp nhân độc lập với công ty
mẹ.
Về mặt quản lý, các công ty con hoàn toàn độc lập với công ty mẹ về hình thức. Mỗi
công ty con có một bộ máy quản lý, điều hành nh- bất kỳ một công ty cổ phần nào.
Thứ ba: Về quy mô
Tập đoàn kinh tế tổ chức theo mô hình công ty mẹ - công ty con vừa có sự tích tụ của
bản thân các công ty con, lại vừa có sự tập trung của công ty mẹ, vì vậy th-ờng có quy mô rất
lớn thể hiện trên các ph-ơng diện nh- vốn, số l-ợng các đơn vị thành viên, lực l-ợng lao động,

quy mô về phạm vi hoạt động, quy mô về ngành nghề kinh doanh, quy mô về sản phẩm.
Th- t-: Về sở hữu
Sở hữu trong tập đoàn kinh tế tồn tại d-ới nhiều hình thức khác nhau nh-: Sở hữu công
ty mẹ đối với các công ty con, sở hữu giữa các công ty con với nhau, sở hữu của các nhà đầu
t- bên ngoài thông qua việc mua cổ phần của doanh nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế công ty mẹ
sở hữu phần lớn cổ phần trong các công ty con, công ty cháu. Vốn sở hữu của tập đoàn kinh tế
là sở hữu hỗn hợp (nhiều chủ) nh-ng có một chủ (công ty mẹ) đóng vai trò khống chế, chi
phối.
1.3. Sự cần thiết khách quan của việc chuyển đổi DNNN thành Tập đoàn Kinh doanh
theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt nam.
ở n-ớc ta khi b-ớc sang nền kinh tế thị tr-ờng, việc đổi mới các Tổng công ty, doanh
nghiệp Nhà n-ớc theo h-ớng thành các tập đoàn kinh doanh theo mô hình công ty mẹ - công
ty con đã trở thành một chủ ch-ơng lâu dài và nhất quán của Đảng và Nhà n-ớc ta. Đây là một
chủ tr-ơng lớn, xuất phát từ những yêu cầu khách quan sau đây:

5
Thứ nhất: Việc chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công ty mẹ -
công ty con tr-ớc hết xuất phát từ yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp
nhà n-ớc.
Thứ hai: Việc chuyển đổi tổng công ty và các doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công ty
mẹ - công ty con xuất phát từ yêu cầu thực tế của việc phát triển nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc
ta.
Thứ ba: Xuất phát từ những kinh nghiệm thực hiện thí điểm thành lập các tập đoàn kinh
doanh theo mô hình công ty mẹ - công ty con trong những năm gần đây.
Thức t-: Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc hiện nay
ở n-ớc ta.
Thứ năm: Xuất phát từ yêu cầu đa dạng hoá hình thức sở hữu.
Thứ sáu: Xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế với các n-ớc trong khu vực và quốc tế.
Ch-ơng 2
Thực trạng quy định pháp luật có liên quan đến tổ chức và hoạt động của các DNNN theo mô

hình công ty mẹ công ty con ở Việt nam
2.1. Về mô hình tổ chức và hình thức liên kết giữa Tổng công ty và các doanh nghiệp
thành viên.
Hình thức liên kết tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh, có những hạn chế,
bất cập sau đây:
Trên cơ sở trình bày về mô hình tổ chức và hình thức liên kết giữa tổng công ty đ-ợc
thành lập theo Quyết định 91/TTg ngày 07 tháng 3 năm 1994, luận văn nêu lên thực trạng về
vấn đề này nh- sau:
Căn cứ vào nội dung các quy định hiện hành về mô hình tổ chức và hình thức liên kết
tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh, có thể rút ra những hạn chế, bất cập sau đây:
Tuy nói là đ-ợc tổ chức theo mô hình tập đoàn kinh doanh nh-ng hầu hết các tổng
công ty đ-ợc tổ chức theo Quyết định 91/CP không mang đặc điểm vốn có của các tập đoàn
kinh tế ; Thực chất đây là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp nhà n-ớc (do nhà n-ớc đầu
t- vốn, thành lập và quản lý), đ-ợc điều chỉnh theo Luật doanh nghiệp nhà n-ớc. Xét về bản
chất, nó không khác gì mấy so với loại hình Liên hiệp xí nghiệp từng tồn tại ở n-ớc ta trong
thời gian tr-ớc đây.
Về các hình thức liên kết của tổng công ty nhà n-ớc tổ chức theo h-ớng tập đoàn kinh
doanh:
- Quá trình thành lập các Tổng công ty 91 xuất phát từ việc thực hiện biện pháp sắp xếp lại tổ
chức, từng b-ớc xoá bỏ sự phân tán của các doanh nghiệp. Việc thành lập các tổng công ty
nhà n-ớc chủ yếu mới chỉ là "gom" các doanh nghiệp cùng ngành nghề lại với nhau bằng

6
quyết định hành chính, sự liên kết này chủ yếu dựa vào mối quan hệ cấp trên - cấp d-ới và tập
hợp các doanh nghiệp cùng ngành nghề theo quyết định hành chính mang tính chất ghép nối,
gom đầu mối mà ch-a phát triển, đổi mới theo kiểu công ty mẹ - công ty con và các công ty
con với nhau thông qua liên kết tự nguyện trong mô hình tập đoàn kinh doanh.
- Tài sản của tổng công ty nhà n-ớc có đặc điểm là chủ yếu nằm ở các đơn vị thành viên tham
gia liên kết thành tổng công ty nhà n-ớc.
- Sự liên kết trong tổng công ty nhà n-ớc có sự khác biệt so với sự liên kết bằng vốn thành lập

ra một pháp nhân d-ới hình thức các loại hình công ty khác.
- Sau hơn 8 năm hoạt động cho đến nay các tổng công ty nhà n-ớc nói chung có quy mô nhỏ
về vốn, doanh thu và lao động; số l-ợng các đơn vị thành viên ít, hoạt động kinh doanh chủ
yếu là thị tr-ờng trong n-ớc và cũng ch-a có sức cạnh trạnh ở n-ớc ngoài.
Về mặt quản lý nhà n-ớc đối với các tổng công ty:
Theo cơ chế quản lý hiện nay thì tổng công ty vẫn phải chịu sự quản lý của nhiều cơ
quan, thậm chí can thiệp vào điều hành của tổng công ty.
Mặt khác trong hoạt động của các tổng công ty vẫn còn mang t- t-ởng trông chờ, ỷ lại
sự bảo trợ của Nhà n-ớc trên nhiều mặt.
Do vậy, không những việc thay đổi mô hình hoạt động của tổng công ty 91 là cần thiết
mà còn cần phải thay đổi cả công tác quản lý nhà n-ớc đối với tổng công ty, đó là cần phải
xoá bỏ cơ chế "xin cho", để các tổng công ty 91 hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị tr-ờng
theo luật pháp cho phép. Nhiệm vụ của các cơ quan quản lý Nhà n-ớc chỉ nên dừng lại ở việc
tăng c-ờng hoàn thiện khuôn khổ luật pháp để cho các tổng công ty hoạt động, tăng c-ờng chế
độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh cho tổng công ty.
2.2. Về quan hệ sở hữu
Thực tế việc thực hiện quyền của chủ sở hữu Nhà n-ớc đối với doanh nghiệp nhà n-ớc
ch-a rõ, gặp nhiều khó khăn, bất cập so với các thành phần kinh tế khác, cụ thể: Cho đến nay
ch-a xác định rõ cơ quan, tổ chức nào là chủ sở hữu doanh nghiệp nhà n-ớc, vì vậy việc xác
định quyền lợi và nghĩa vụ, địa vị pháp lý của chủ sở hữu vẫn ch-a rõ ràng, dẫn đến tình trạng
quản lý còn chồng chéo giữa các bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng quản trị và Tổng
giám đốc, và ch-a quy định đ-ợc trách nhiệm cho một cơ quan cụ thể nào khi tổng công ty
làm ăn kém hiệu quả.
Mặt khác, quyền của chủ sở hữu nhà n-ớc đ-ợc phân công phân cấp cho nhiều cơ quan
thực hiện: cơ quan quản lý vốn, cơ quan quản lý ngành, cơ quan quản lý cán bộ trong khi
quyền chủ sở hữu liên quan chặt chẽ với nhau và chỉ có thể thực hiện đ-ợc khi đặt trong mối
quan hệ thống nhất. Trên thực tế, ch-a có sự phối hợp thống nhất giữa các cơ quan này với
nhau làm trở ngại đến hoạt động kinh doanh của tổng công ty

7

2.3. Về quyền và nghĩa vụ của tổng công ty và doanh nghiệp thành viên
Trên thực tế, mối quan hệ giữa tổng công ty nhà n-ớc và các doanh nghiệp thành viên
thực chất là quan hệ mang tính hành chính, ch-a thực sự có sự liên kết, ràng buộc về trách
nhiệm và quyền lợi. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tổng công ty vẫn khó thực hiện việc
phân công sản xuất giữa các doanh nghiệp thành viên, vì các doanh nghiệp thành viên trực tiếp
chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà n-ớc, trích lập các quỹ từ lợi nhuận
để lại. Do vậy, trên thực tế, nhiều tổng công ty 91 ch-a thực hiện đ-ợc hết quyền lợi và nghĩa
vụ của mình đối với doanh nghiệp thành viên.
2.4. Về quan hệ tổ chức, quản lý giữa tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên
Những hạn chế về mặt quản lý trong tổng công ty .
Tr-ớc hết, về Hội đồng quản trị (HĐQT): Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc quy định
HĐQT thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp, song ch-a quy định HĐQT là cơ quan quản
lý doanh nghiệp hay là đại diện chủ sở hữu nhà n-ớc ở doanh nghiệp nhà n-ớc, hơn nữa hiện
không có Nghị định hoặc bất kỳ một văn bản nào h-ớng dẫn cụ thể cho vấn đề này. HĐQT và
các thành viên ch-a có quyền chủ động với t- cách là ng-ời quản lý doanh nghiệp và trên thực
tế chỉ nh- cấp trung gian giữa Tổng giám đốc và cấp trên, mọi quyền của HĐQT vẫn còn dừng
lại ở vấn đề bao quát chung chung; ch-a cụ thể hóa đ-ợc nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch
HĐQT. Năng lực trình độ của một số thành viên HĐQT ở nhiều tổng công ty đang còn hạn
chế.
Về Tổng giám đốc: Theo các quy định hiện hành cũng nh- thực tiễn hoạt động quản lý
của các tổng công ty thì vai trò, mối quan hệ giữa tổng giám đốc với HĐQT và chủ tịch
HĐQT ch-a thể hiện đúng bản chất của nó thể hiện qua đặc điểm đã đ-ợc trình bày trong
luận văn.
Từ sự phân tích trên đây cho thấy, mô hình tổ chức quản lý của tổng công ty 91 ch-a
đạt mục tiêu cơ bản của việc thành lập các tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh. Do
vậy mô hình này cần phải thay đổi, trong đó tổng công ty có thể hỗ trợ đ-ợc cho các doanh
nghiệp thành viên thực hiện tốt vai trò điều phối, phân công, hợp tác giữa các doanh nghiệp
thành viên, phát huy sức mạnh của toàn tổng công ty để các tổng công ty này thực sự hoạt
động theo mô hình kinh doanh, đạt đ-ợc mục đích tăng c-ờng tích tụ, tập trung, phân công
chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh cũng nh- khả

năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung, nhằm đẩy nhanh
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của n-ớc ta với các n-ớc trong khu vực và trên thế giới.
2.5. Về chính sách phát triển đối với tổng công ty theo h-ớng tập đoàn
Trong những năm qua, chính sách của Nhà n-ớc đối với các tổng công ty mặc dù đã có
những đổi mới đáng kể, tạo điều kiện cho việc phát triển của các doanh nghiệp nhà n-ớc nói
chung và các tổng công ty 91 nói riêng, tuy nhiên thực tế cho thấy hiện tại vẫn còn nhiều hạn
chế và bất cập của cơ chế chính sách để có thể phát triển các tổng công ty theo h-ớng tập
đoàn. Luận văn trình bày những hạn chế và bất cập đó thông qua việc phân tích nội dung các
chính sách th-ơng mại, chính sách đầu t-, chính sách tài chính, chính sách khuyến khích cạnh
tranh và kiểm soát độc quyền, chính sách khoa học, công nghệ, chính sách đầu t- ra n-ớc
ngoàiv.v

8
Từ đó, có thể thấy thực trạng quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức và hoạt
động của các tổng công ty Nhà n-ớc hiện nay ngoài những thành công thì còn biểu hiện nhiều
bất cập. Để giải quyết những tồn tại này cần có những định h-ớng và giải pháp đúng đắn, phù
hợp, hoàn hiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo cho việc chuyển đổi tổng công ty Nhà n-ớc
theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Vấn đề này đ-ợc trình bày ở ch-ơng 3.
Ch-ơng 3
Định huớng và giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo cho việc chuyển đổi Tổng
công ty Nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con
3.1. Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật ở một số n-ớc trên thế giới
Nhà n-ớc phải ban hành đồng bộ và có hệ thống các văn bản pháp luật có liên quan
đến tổ chức và hoạt động của tập đoàn kinh tế nh- Luật công ty, Luật th-ơng mại, Luật kiểm
soát độc quyền và khuyến khích cạnh tranh, Luật đầu t-, Luật tài chính v.v Trong đó Luật
công ty quy định khung pháp lý chung còn những ngành luật khác điều chỉnh những mặt,
những khía cạnh về hoạt động của tập đoàn. Luật công ty quy định khung pháp lý chung cho
mọi loại hình tập đoàn kinh tế và các loại doanh nghiệp khác nhau, vì vậy nó đóng vai trò
quan trọng nhất. Bằng việc ban hành Luật công ty, các nhà n-ớc quy định trình tự, thủ tục đơn
giản, thuận tiện về việc thành lập, đăng ký kinh doanh, giải thể, sáp nhập, phá sản của công ty

mẹ - công ty con; quy định rõ cơ cấu tổ chức, hình thức quản lý và quy định quyền và nghĩa vụ
của công ty mẹ - công ty con trong mối quan hệ với nhà n-ớc và giữa các công ty thành viên
với công ty mẹ
Để kiểm soát độc quyền và khuyến khích cạnh tranh, phần lớn các n-ớc đều ban hành
luật khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát độc quyền.
Ngoài việc điều chỉnh bằng pháp luật, các n-ớc còn có các chính sách thích hợp để tạo
điều kiện cho hoạt động của các tập đoàn kinh tế có hiệu quả, trong đó Chính phủ đóng vai trò
đặc biệt quan trọng. Chính phủ là ng-ời có vai trò quan trọng trong việc quy hoạch và chỉ đạo
đối với quá trình điều chỉnh cơ cấu sản xuất kinh doanh.
3.2. Những định h-ớng cơ bản của việc chuyển đổi Tổng công ty, doanh nghiệp Nhà
n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con hiện nay ở n-ớc ta.
Việc chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiêp nhà n-ớc sang mô hình công ty mẹ - công
ty con ở n-ớc ta hiện nay cần phát triển theo h-ớng sau đây:
Thứ nhất: Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải liên kết với các tập đoàn kinh tế lớn
trên thế giới, hoạt động với t- cách là một bộ phận của tập đoàn này, kinh doanh theo sự phân
công của công ty mẹ có đăng ký ở n-ớc ngoài. Đi theo h-ớng này trong những năm vừa qua
đã có một số doanh nghiệp lắp ráp, sản xuất phụ tùng xe máy, giầy da, điện tử đã thực hiện
liên doanh, liên kết với các công ty n-ớc ngoài và đã thu đ-ợc kết quả nhất định.
Thứ hai: Tiếp tục sắp xếp đổi mới các tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc bằng cách
phân loại tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc để củng cố sáp nhập vào các doanh nghiệp
khác; hợp nhất, cổ phần hoá, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, giải thể, giải quyết cho phá
sản các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ theo qui định của pháp luật. Việc sắp xếp, đổi mới các
tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo h-ớng nh- vậy sẽ tác động tích cực đến quá trình

9
tích tụ tập trung vốn, mở ra con đ-ờng thúc đẩy sự ra đời các tổng công ty nhà n-ớc theo mô
hình công ty mẹ - công ty con, trong đó công ty có quy mô lớn do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ
vốn điều lệ giữ quyền chi phối là công ty mẹ và công ty thành viên là các công ty con.
Thứ ba: Nhà n-ớc trực tiếp đầu t- và thành lập các tổng công ty nhà n-ớc trên cơ sở
tập hợp và liên kết các công ty thành viên có t- cách pháp nhân hoạt động trong một hoặc một

số chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật.
Thứ t-: Việc chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công ty
mẹ - công ty con phải nhằm đạt đ-ợc hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn so với khi ch-a chuyển
đổi, vì vậy việc tham gia liên doanh, liên kết các doanh nghiệp phải trên cơ sở tự nguyện. Khi
đã chín muồi về tích tụ, tập trung và liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp
có quyền tự nguyện tham gia và có quyền lựa chọn công ty mà mình tham gia, những việc
thừa nhận và quyết định thì vẫn thuộc về Nhà n-ớc là ng-ời chủ sở hữu.
Khi các tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc đã chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ
- công ty con thì doanh nghiệp hoàn toàn đ-ợc tự chủ trong sản xuất kinh doanh, xác định
chiến l-ợc và quy hoạch phát triển dài hạn, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ
mới cũng nh- các biện pháp thực hiện nhằm đạt đ-ợc kế hoạch đề ra phù hợp với chiến l-ợc
và kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân với chi phí thấp nhất.
Thứ năm: Về vai trò quản lý của Nhà n-ớc cần phải có những thay đổi theo h-ớng
Nhà n-ớc thông qua các cơ quan chức năng thực hiện việc tổ chức và nắm quyền quản lý về
mặt Nhà n-ớc đối với công ty mẹ, không can thiệp vào các hoạt động của công ty mẹ và công
ty con. Thực tiễn ở nhiều n-ớc phát triển trên thế giới cho thấy Nhà n-ớc có vai trò to lớn đối
với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, bằng cơ chế, chính sách, công cụ quản lý
Nhà n-ớc tác động đến các doanh nghiệp nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế các mặt tiêu
cực mà doanh nghiệp có thể gây ra cho nền kinh tế. ở n-ớc ta hiện nay Nhà n-ớc cần tập trung
tạo điều kiện cho các tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sau khi chuyển đổi hoạt động có
hiệu quả (tạo ra cơ chế thu hút vốn từ nhiều nguồn để đầu t- đổi mới công nghệ thiết bị để
v-ơn lên giữ vai trò dẫn đầu về công nghệ và chất l-ợng sản phẩm, có sức cạnh tranh cao).
Nhà n-ớc sẽ không cấp vốn theo kiểu bao cấp nh- tr-ớc mà chuyển sang hình thức đầu t- vốn
vào doanh nghiệp nếu xét thấy dự án có hiệu quả, có đóng góp cho việc chuyển đổi cơ cấu.
Thứ sáu: Tính chất mẹ - con và quyền chi phối của công ty mẹ với công ty con là đặc
điểm khác biệt cơ bản so với mô hình tổng công ty nhà n-ớc tr-ớc đây. Tính chất của quan hệ
này phụ thuộc vào việc công ty mẹ nắm giữ bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ của công ty con
và mức chi phí đối với công ty con, việc chi phối, ảnh h-ởng của công ty mẹ đối với công ty
con phải đúng pháp luật và theo đúng điều lệ của công ty con, công ty mẹ không chi phối trực
tiếp mà thông qua đại diện của mình ở công ty con (trong HĐQT hoặc Ban giám đốc). Đối với

công ty con là công ty TNHH một thành viên, mặc dù công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ,
nh-ng quan hệ giữa công ty mẹ với công ty TNHH một thành viên là theo Luật doanh nghiệp
và Nghị định 63/2001/NĐCP ngày 14/9/2001. Riêng đối với công ty con nhà n-ớc (là loại
doanh nghiệp có 100% sở hữu Nhà n-ớc hoạt động cùng khung pháp lý với công ty mẹ cũng

10
có 100% sở hữu Nhà n-ớc), mối quan hệ này sẽ đ-ợc đổi mới cơ bản: Sau khi chuyển đổi
công ty mẹ sẽ có quyền nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ của công ty con; Nhà n-ớc sẽ không trực
tiếp đầu t- vào công ty con mà phải qua công ty mẹ; Nhà n-ớc sẽ không điều chuyển vốn vào
công ty con, chỉ công ty mẹ mới có quyền điều chuyển; công ty mẹ có toàn quyền quyết định
tổ chức quản lý đối với công ty con, bổ nhiệm cán bộ của công ty con v.v
Quyền chi phối của một công ty đối với công ty khác là quyền quyết định của một
công ty này đối với nhân sự chủ chốt, về tổ chức, thị tr-ờng, bí quyết, công nghệ và những
quyết định quan trọng của công ty khác hoặc sử dụng quyền biểu quyết của mình với t- cách
là một cổ đông, bên góp vốn tác động đến việc thông qua hoặc không thông qua các quyết
định quan trọng của công ty mà mình có cổ phần, góp vốn. Ph-ơng thức thực hiện quyền chi
phối là bằng cổ phần chi phối, vốn góp chi phối, sử dụng quyền cổ đông bỏ phiếu tại đại hội
cổ đông hoặc hội đồng thành viên, hội đồng quản trị, thông qua việc cử ng-ời của công ty mẹ
làm Giám đốc của công ty con và thông qua thoả thuận đ-ợc ghi tại điều lệ của công ty con.
Ngoài ra quyền chi phối còn đ-ợc thực hiện bằng việc sử dụng chủ đầu t- để phân cấp và bằng
uy tín, ảnh h-ởng của công ty mẹ. Mục đích của việc chi phối là phục vụ lợi ích chiến l-ợc sản
xuất kinh doanh của công ty mẹ, tăng khả năng tài chính, thu nhiều lãi.
3.3. Ph-ơng h-ớng chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công
ty mẹ - công ty con
3.3.1. Đổi mới cơ chế tổ chức và quản lý đối với các tổng công ty, doanh nghiệp nhà
n-ớc sau khi chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ - công ty con
Từ thực tế quá trình tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp và yêu cầu của việc chuyển
đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công ty mẹ - công ty con cần phải quy
định rõ mối quan hệ giữa công ty mẹ - công ty con theo h-ớng sau đây:
Cần quy định các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các công ty mẹ theo h-ớng tăng

quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh; phân cấp tối đa và quy định cụ thể của đại
diện chủ sở hữu nhà n-ớc là HĐQT, các chức danh trong HĐQT, tổng giám đốc, giám đốc,
xác định rõ các quyền của chủ sở hữu nhà n-ớc với quyền của cơ quan, ng-ời quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm tránh chồng chéo về thực hiện chức năng của HĐQT, tổng
giám đốc nh- các tổng công ty hiện nay.
Quy định địa vị pháp lý của các công ty con đảm bảo tính độc lập t-ơng đối là những
pháp nhân chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật nh- đối với công ty mẹ. Công ty mẹ có trách
nhiệm đầu t- 100% vốn điều lệ, công ty con nhận và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực do
công ty mẹ đầu t
Đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định các ph-ơng án đầu
t-, sản xuất, kinh doanh trong chiến l-ợc chung của công ty mẹ nh-ng trên cơ sở hợp đồng
kinh tế. Công ty mẹ không đ-ợc điều chuyển vốn đã đầu t- vào công ty con theo ph-ơng thức
không thanh toán. Công ty mẹ quyết định việc để lại toàn bộ lợi nhuận sau thuế sau khi trích
lập các quỹ hoặc rút phần lợi nhuận này về công ty mẹ nh-ng không v-ợt quá 70% tổng số lợi
nhuận còn lại.

11
Các công ty con hoạt động theo chiến l-ợc chung của công ty mẹ và có mối quan hệ
chặt chẽ với các công ty con khác trong công ty mẹ.
Bảo đảm sự chặt chẽ trong hoạt động của các công ty. Công ty mẹ thực hiện chế độ
giám sát đối với các công ty con. Công ty con thực hiện các chế độ báo cáo tài chính, kết quả
sản xuất kinh doanh định kỳ với công ty mẹ. Công ty mẹ có quyền quyết định tổ chức quản lý
đối với công ty con, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cán bộ công ty con.
Đối với công ty con là công ty khác quan hệ giữa công ty mẹ với công ty này là theo
quy định của Luật doanh nghiệp, Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam và các quyết định khác
của pháp luật.
Việc quy định bằng pháp luật quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con nh- trên sẽ đảm
bảo cho các công ty con đ-ợc tự chủ và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình. Công ty mẹ với vai trò là ng-ời đầu t- vốn cho công ty con có quyền hạn trong việc
định h-ớng hoạt động của công ty con. Mối quan hệ giữa công ty mẹ và các công ty con bảo

đảm chặt chẽ, th-ờng xuyên. Quan hệ giữa các công ty con trong công ty mẹ chủ yếu thông
qua hình thức hợp đồng kinh tế. Đối với những hoạt động liên quan đến nhiều doanh nghiệp
thành viên và công ty mẹ thì khi cần thiết, công ty mẹ sẽ có sự điều chỉnh phù hợp với chiến
l-ợc chung của công ty.
3.3.2. Về trình tự, thủ tục chuyển đổi tổng công ty - doanh nghiệp nhà n-ớc sang
mô hình công ty mẹ - công ty con
Khác với quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế theo mô hình công ty mẹ - công ty
con ở hầu hết các n-ớc trên thế giới là theo quy luật tự nhiên và dựa trên sở hữu t- nhân, trong
khi mô hình tổng công ty ở n-ớc ta lại dựa trên sở hữu nhà n-ớc. Vì vậy một trong những biện
pháp tạo ra b-ớc ngoặt có ý nghĩa quyết định đảm bảo cho quá trình chuyển đổi tổng công ty,
doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công ty mẹ - công ty con đ-ợc tiến hành nhanh chóng
đó là: dùng quyền của nhà n-ớc với tính chất là ng-ời chủ sở hữu để tổ chức lại, sắp xếp lại
các tổng công ty nhà n-ớc, doanh nghiệp nhà n-ớc để chuyển đổi quan hệ giữa tổng công ty
và các doanh nghiệp thành viên phù hợp với quan hệ công ty mẹ - công ty con Chính vì vậy
việc chuyển đổi phải đ-ợc tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định thì mới
mang lại hiệu quả. Trình tự thủ tục chuyển đổi trên cơ sở các b-ớc đi thích hợp bao gồm: B-ớc
một: Xác định đối t-ợng và điều kiện chuyển đổi bao gồm những tổng công ty, doanh nghiệp
nhà n-ớc nào và cần có những điều kiện gì để đ-a vào danh mục chuyển đổi. B-ớc thứ hai:
Tiến hành kiểm kê, phân loại, xác định các loại vốn, tài sản, công nợ và lao động. B-ớc thứ
ba: Xác định vốn điều lệ. B-ớc thứ t-: Xây dựng ph-ơng án chuyển đổi trình cấp có thẩm
quyền quyết định và b-ớc thứ năm là tiến hành đăng ký kinh doanh và đăng ký lại tài sản.
3.4. Kiến nghị một số giải pháp đảm bảo cho việc chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp
nhà n-ớc sang mô hình công ty mẹ - công ty con có hiệu quả
3.4.1. Lựa chọn tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc có đủ điều kiện để chuyển đổi
sang mô hình công ty mẹ - công ty con
3.4.2. Nhà n-ớc cần tạo dựng môi tr-ờng thuận lợi và các điều kiện tiền đề cho việc
chuyển đổi các tổng công ty - doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công ty mẹ - công ty
con

12

Thứ nhất: Nhà n-ớc tạo điều kiện cho các tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc
chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ - công ty con tham gia hội nhập vào thị tr-ờng khu vực
và thế giới.
Thứ hai: Nhà n-ớc cần đổi mới cơ chế, chính sách tài chính để tạo điều kiện cho việc
tích tụ, tập trung vốn làm tiền đề và tạo cơ sở ra đời và phát triển công ty mẹ - công ty con.
Cơ chế chính sách tài chính phải tạo điều kiện tập trung nguồn lực cho công ty mẹ,
đảm bảo cho công ty mẹ đủ điều kiện đầu t- cho các công ty con nhằm chi phối những ngành,
những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Các nguồn lực đó bao gồm vốn, tài nguyên, đất đai,
nhân lực và các nguồn lực khác. Chính sách tài chính phải xác định rõ trách nhiệm của chủ sở
hữu, đồng thời phải có cơ chế để công ty tự bổ sung vốn bằng các nguồn hợp pháp cũng nh-
cơ chế để công ty có thể huy động nguồn lực bằng nhiều ph-ơng thức khác nhau ở trong và
ngoài n-ớc. Tuy nhiên chính sách hỗ trợ bằng các biện pháp đầu t-, cấp vốn, cho vay tín dụng
chỉ nên giới hạn áp dụng đối với các công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc có quy mô lớn và chọn
lọc. Cùng với việc đổi mới cơ chế tài chính, Nhà n-ớc cũng cần phải tăng c-ờng công tác quản
lý, kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn, đảm bảo thực hiện quyền của chủ sở hữu vừa
có tính dịnh h-ớng phát triển của công ty mẹ - công ty con theo chiến l-ợc phát triển kinh tế
chung của đất n-ớc.
Thứ ba: Nhà n-ớc cần tạo ra môi tr-ờng cạnh tranh thuận lợi theo h-ớng bảo bảo vệ và
khuyến khích cạnh tranh đối với các doanh nghiệp nói chung và các công ty mẹ - công ty con
trong n-ớc nói riêng, từ đó có thể tạo ra khả năng cạnh tranh lâu dài trên thị tr-ờng quốc tế.
Để thúc đẩy cạnh tranh có hiệu quả của các tổng công ty, doanh nghiệp Nhà n-ớc sau
khi đã chuyển đổi, trong thời gian tới, chính sách cạnh tranh của Nhà n-ớc cần duy trì và bảo
vệ cho sự vận hành của cơ chế cạnh tranh, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực liên quan đến các
hoạt động kinh doanh trên thị tr-ờng nh-: Cải cách bộ máy quản lý hành chính, cung cấp
thông tin và trợ giúp cho các công ty mẹ - công ty con trong việc xuất khẩu hàng hoá, tiếp cận
và thâm nhập thị tr-ờng các n-ớc trong khu vực và thế giới, có chính sách thuế phù hợp tạo
động cơ cho loại hình doanh nghiệp này tiềm năng tham gia vào hoạt động đầu t-, mở rộng
hơn nữa các hoạt động kinh doanh; chính sách th-ơng mại đảm bảo tăng c-ờng năng lực xuất
khẩu và hỗ trợ cho cạnh tranh của các hàng hoá sản xuất trong n-ớc thay thế mặt hàng nhập
khẩu, hỗ trợ cho các tổng công ty, doanh nghiệp Nhà n-ớc sau khi chuyển đổi tạo ra và duy trì

lợi thế cạnh tranh trong một số lĩnh vực cần bảo hộ để thiết lập nên lợi thế cạnh tranh, tạo điều
kiện để chúng có thể phát triển nhanh hơn so với các đối thủ là các doanh nghiệp n-ớc ngoài.
Thứ t-: Việc chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công ty
mẹ - công ty con phải gắn với việc sắp xếp lại, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh
nghiệp Nhà n-ớc.
Thứ năm: Trong quá trình chuyển đổi các tổng công ty, doanh nghiệp Nhà n-ớc sang
hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con đòi hỏi phải có sự đổi mới trong công tác
quản lý của Nhà n-ớc đối với mô hình này theo h-ớng đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp; cải cách các thủ tục hành chính r-ờm rà nhiều khâu, nhiều nấc
không cần thiết làm chậm quá trình chuyển đổi; hiện đại hoá và thu gọn bộ máy quản lý hành
chính, nâng cao năng lực quản lý của cán bộ, cơ quan quản lý hành chính, quản lý doanh

13
nghiệp; Nhà n-ớc cần cung cấp kịp thời các thông tin trợ giúp các doanh nghiệp trong việc
xuất khẩu các sản phẩm hàng hoá ra n-ớc ngoài, xây dựng hạ tầng cơ sở, bảo vệ môi tr-ờng,
bảo vệ nguồn sở hữu trí tuệ, các th-ơng hiệu sản phẩm .v.v
3.4.3. Hoàn thiện các văn bản pháp luật về kinh tế để tạo khung pháp lý cho việc
chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ -
công ty con
Trong phần này luận văn nêu lên một số kiến nghị về những nội dung cần sửa đổi bổ
sung vào các quy định của Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc, Luật phá sản doanh nghiệp, Pháp
luật về hợp đồng kinh tế, về tố tụng kinh tế cũng nh- nghiên cứu xây dựng và triển khai vào
thực tiễn các quy định liên quan đến vấn đề cạnh tranh và kiểm soát độc quyền.


kết luận
Mô hình công ty mẹ - công ty con không phải là mới đối với các n-ớc có nền kinh tế
thị tr-ờng phát triển. Đối với n-ớc ta trong những năm vừa qua với việc tự do hoá các hoạt
động đầu t-, liên doanh liên kết đặc biệt là sự thâm nhập lẫn nhau về đầu t- giữa các doanh
nghiệp, các thành phần kinh tế, cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n-ớc, đã dẫn đến những

thay đổi đáng kể trong quan hệ giữa các doanh nghiệp. Tuy nhiên cho đến nay hầu hết các
tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc về cơ bản vẫn duy trì theo mô hình tổng công ty 90 và
91 cách đây gần 10 năm. Trong mô hình này mối quan hệ công ty mẹ - công ty con ch-a đ-ợc
hình thành và ch-a trở thành chủ đạo, nên phần vốn của tổng công ty ch-a phải là một thực thể
kinh tế thống nhất, do đó ch-a phát huy đ-ợc sức mạnh của toàn tổng công ty. Mặc dù mô
hình tổng công ty 90 và 91 đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất
n-ớc nh-ng kết quả hoạt động của nhiều tổng công ty ch-a có sức thuyết phục và ch-a xứng
với tiềm năng, nguồn lực, vật lực mà Nhà n-ớc giao cho. Thực trạng này có nhiều nguyên
nhân, song nguyên nhân chính vẫn là do những hạn chế của các quy định của pháp luật. Chế
độ pháp lý về tổ chức và hoạt động của các tổng công ty và giữa các tổng công ty, giữa tổng
công ty với các doanh nghiệp thành viên cũng nh- các vấn đề về vốn, tài sản, quyền và nghĩa
vụ của tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên và các vấn đề khác có liên quan ch-a
đ-ợc quy định rõ ràng. Nhận thấy những hạn chế của mô hình tổng công ty nên Nghị quyết
Hội nghị Trung -ơng Ba (khoá IX) đã đề ra chủ tr-ơng tổ chức, sắp xếp lại, đổi mới tổng công
ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
Thực hiện chủ tr-ơng này trong thời gian qua, các cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền
đang tiến hành nhiều biện pháp nhằm xác định ph-ơng h-ớng chuyển đổi tổng công ty, doanh
nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con, ph-ơng châm chung của việc xây
dựng mô hình công ty mẹ - công ty con ở n-ớc ta hiện nay là dựa trên cơ sở đổi mới cơ chế
hoạt động mô hình tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc, tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà n-ớc, tổ chức sắp xếp đổi mới lại doanh nghiệp nhà n-ớc theo h-ớng chuyển dần sang
hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con khi có đủ điều kiện chuyển đổi. Đây là quá
trình lâu dài, phức tạp có liên quan đến nhiều vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội và pháp luật,
đồng thời cũng bị chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Song việc hình thành và

14
phát triển mô hình công ty mẹ - công ty con ở n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay là đòi hỏi tất
yếu khách quan của nền kinh tế thị tr-ờng.
Trên cơ sở phân tích mô hình công ty mẹ - công ty con, các đặc điểm và tính -u việt
của mô hình này, luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng hoạt động và thực trạng các quy định

của pháp luật về mô hình tổng công ty tr-ớc đây. Luận văn đã đ-a ra những giải pháp và kiến
nghị về xây dựng khung pháp lý và các biện pháp cần áp dụng cho việc chuyển đổi tổng công
ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con phù hợp với
yêu cầu thực tiễn đang đặt ra ở n-ớc ta hiện nay.
Việc chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sang hoạt động theo mô hình
công ty mẹ - công ty con ở n-ớc ta đang trong giai đoạn thí điểm và sẽ còn nhiều khó khăn,
phức tạp đang đặt ra cần phải giải quyết, trong đó có vấn đề xây dựng khung pháp lý về tổ
chức hoạt động và chuyển đổi của mô hình này. Đây là một vấn đề còn cần phải đ-ợc tiếp tục
nghiên cứu nhiều hơn nữa để đảm bảo cho việc sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới các văn bản
pháp luật phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của n-ớc ta, nhằm tạo điều kiện cho việc
chuyển đổi đạt đ-ợc mục đích mà Đảng và Nhà n-ớc đã đặt ra.

References
I. Văn kiện của Đảng
1. Văn kiên Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991.
2. Văn kiện Hội nghị Đại biểu Toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khoá VII), 1/1994.
3. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng Đảng lần thứ 7 (khoá VII), 7/1994
4. Văn kiện Đaị hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội,
7/1996.
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
6/2001
6. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng Đảng lần thứ Ba (khoá IX), 9/2001.
II Văn bản pháp luật trong n-ớc
7. Hiến pháp năm 1992.
8. Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc 1995.
9. Nghị định 302/CP của Hội đồng chính phủ ngày 10/12/1978 ban Điều lệ Liên hiệp Xí
nghiệp quốc doanh.
10. Nghị định 27/HĐBT của Hội đồng Bộ tr-ởng ngày 22/3/1989 ban hành Điều lệ Liên
hiệp Xí nghiệp quốc doanh.
11. Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ tr-ởng ngày 20/11/1991về thành lập và giải thể

các doanh nghiệp nhà n-ớc.
12. Nghị định 39/CP của Chính phủ ngày 27/6/1995 ban hành Điều lệ mẫu tổng công ty
nhà n-ớc.

15
13. Nghị định 59/CP của Chính phủ ngày 3/10/1996 ban hành Quy chế quản lý tài chính và
hoạch toán kinh doanh các doanh nghiệp nhà n-ớc.
14. Quyết định 90 /TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 7/3/1994 về việc tiếp tục xắp xếp
doanh nghiệp nhà n-ớc.
15. Quyết định 91/TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 7/3/1994 về việc thí điểm thành lập
tập đoàn kinh doanh.
16. Quyết định 58/2002/QĐ -TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 26/4/2002 ban hành tiêu
chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà n-ớc và tổng công ty nhà n-ớc.
III Văn bản pháp luật n-ớc ngoài.
17. Australia Corporation Law, 2001.
18. Canadian Corporation Act,1970
IV. Tài liệu chuyên khảo.
19. Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (1996), Thành lập và quản lý các tập đoàn kinh doanh ở
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Đức Dy (chủ biên) 2000, Từ điển kinh tế kinh doanh Anh Việt, Nxb Khoa
học và Kỹ thuật Hà nội.
21. Longman Business English Dictionary, 1992.
22. Gerner (1999) Black Law Dictionary (Seventh Edition) West Group.
V. Các tài liệu tham khảo khác .
23. Dự thảo Luật doanh nghiệp nhà n-ớc sửa đổi(3/2003).
24. Tờ trình Dự thảo luật doanh nghiệp nhà n-ớc sửa đổi (3/2003).
25. Dự thảo Nghị định tổ chức, hoạt động và chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà
n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con(10/2002).
26. Tờ trình Dự thảo Nghị định tổ chức, hoạt động và chuyển đổi tổng công ty, doanh
nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con(10/2002)

27. Bộ xây dựng (2000), Đề án thí điểm mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty con của
Công ty xây lắp, xuất nhập khẩu vật liệu và kỹ thuật(Constrexim).
28. Nguyễn Minh Mẫn: Một số vấn đề pháp lý về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty
theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật số 1 - 1999
29. Phạm Quang Huấn (2003), Một số ý kiến về thành lập tập đoàn doanh nghiệp ở Việt
Nam, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 297.
30. Trần Tiến C-ờng, chủ tr-ơng, định h-ớng hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế và
một số ý t-ởng về đề án phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt nam, tham luận tại Hội nghị "Phát
triển tập đoàn kinh tế ở Việt nam" tại Hà nội 12/2002.

16
31. Trần Tiến C-ờng (2003), Chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô
hình công ty mẹ - công ty con, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, số 1.
32. Phạm Quang Huấn (2002), Sắp xếp lại các tổng công ty nhà n-ớc, Thời báo kinh tế
Việt Nam số 69.
33.Phạm Quốc Trụ (2002), Nhìn lại quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
những năm qua và triển vọng những năm tới, Tham luận tại Hội thảo Triển vọng Việt Nam
2002 , Hà Nội 11/2002.
34. Phạm Đình Soạn (2002), Một số vấn đề quản lý tài chính và báo cáo tài chính của tập
đoàn kinh tế công ty mẹ - công ty con, Tham luận tại Hội thảo Phát triển tập đoàn kinh tế ở
Việt Nam tại Hà Nội, 12/2002.
35. Báo cáo tin tức buổi chiều, số 1256 ngày 27/5/2003.
36. Nguyễn Đức Tặng (2002), Suy nghĩ về công ty mẹ - công ty con, Tạp chí tài chính
doanh nghiệp, số 8/2002.
38. Báo đầu t-, ra ngày 8/11/2002.
39. Nguyễn Cảnh Nam, So sánh mô hình tập đoàn kinh tế với mô hình Tổng công ty theo
h-ớng tập đoàn của Việt Nam và một số kiến nghị, tham luận tại hội thảo "Phát triển tập đoàn
kinh tế ở Việt Nam" tại Hà Nội 12/2002.


×