Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Quy định của pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.76 KB, 21 trang )

Quy nh ca phỏp lut v cụng trỡnh ghi cụng
lit s thc trng v phng hng hon thin

Lờ c Quang

Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lut Kinh t; Mó s: 5.05.15
Ngi hng dn: TS. Nguyn ỡnh Liờu
Nm bo v: 2002

Abstract: Nờu mt s vn c bn v phỏp lut u ói ngi cú cụng vi cỏch
mng. a ra s ỏnh giỏ tng quan, v trớ, vai trũ ca ch nh phỏp lut v cụng trỡnh
ghi cụng lit s qua cỏc thi k lch s. Bc u a ra nhng ỏnh giỏ v hn ch
ca ch nh phỏp lut v cụng trỡnh ghi cụng lit s hin hnh. Trờn c s ú, xut
mt s khuyn ngh sa i b sung, phng hng hon thin phỏp lut v cụng
trỡnh ghi cụng lit s.

Keywords: Cụng trỡnh ghi cụng lit s; Lut kinh t; Phỏp lnh u ói

Content
mở đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài
Lĩnh vực -u đãi ng-ời có công với cách mạng có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống
chính trị- xã hội và kinh tế của đất n-ớc.
Pháp luật về -u đãi xã hội đối với ng-ời có công cũng là lĩnh vực t-ơng đối mới mẻ, có
vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật, đồng thời là lĩnh vực nghiên cứu cần có sự quan tâm
ngày càng nhiều hơn nữa của khoa học pháp lý. Các quy định pháp luật về công trình ghi công
liệt sỹ hợp thành một chế định đặc thù quan trọng của pháp luật -u đãi ng-ời có công, thể hiện
đầy đủ ý nghĩa chính trị, đạo đức, nhân đạo của pháp luật Việt Nam.
Tuy nhiên, cho đến nay, các quy định pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ còn rất tản
mạn, thiếu thống nhất. Vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá chế định này trong pháp luật -u đãi


ng-ời có công, để từ đó có những khuyến nghị về bổ sung, hoàn thiện các quy phạm pháp luật,
góp phần hoàn thiện pháp luật -u đãi ng-ời có công với cách mạng ở n-ớc ta là vấn đề cần
thiết.
Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài :"Quy định của pháp luật về công trình ghi
công liệt sỹ - Thực trạng và ph-ơng h-ớng hoàn thiện" cho luận văn của mình.
2-Tình hình nghiên cứu đề tài
ở trong n-ớc, đến nay các công trình nghiên cứu về vấn đến này của các nhà luật học
còn ít, mà tiêu biểu là:

2
1- Nguyễn Đình Liêu: Hoàn thiện pháp luật -u đãi ng-ời có công ở Việt Nam - Lý
luận và thực tiễn, Luận án PTS Luật học, Th- viện Quốc gia, Hà Nội - 1997.
2- Tạ Vân Thiều: Cải cách thủ tục hành chính lĩnh vực -u đãi ng-ời có công ở ngành
Lao động- Th-ơng binh và Xã hội, Luận án cao học Luật, Viện Nghiên cứu Nhà n-ớc và Pháp
Luật -1997
Các công trình nghiên cứu trên đây đã góp phần cơ bản xây dựng cơ sở lý luận pháp luật
tổng quát về pháp luật -u đãi ng-ời có công. Đặt nền móng rất quan trọng cho việc xây
dựng, bổ sung và hoàn chỉnh pháp luật -u đãi ng-ời có công với cách mạng, chế định pháp
luật về công trình ghi công liệt sỹ. Tuy nhiên, nghiên cứu về thực trạng, vị trí, vai trò của
chế định pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ trong pháp luật -u đãi ng-ời có công là
vấn đề đang để ngỏ và đòi hỏi cách tiếp cận và kiến giải mới.
3- Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
a. Mục đích của luận văn:
Qua việc nghiên cứu thực trạng chế định pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ, luận
văn góp phần chỉ rõ tầm quan trọng của quy định pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ trong
pháp luật -u đãi ng-ời có công với cách mạng. Đóng góp luận cứ khoa học để hoàn thiện cơ
sở lý luận cũng nh- các quy phạm cơ bản của pháp luật -u đãi ng-ời có công.
b-Nhiệm vụ:
- Đánh giá thực trạng chế định pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ trong, chỉ ra
những tồn tại chủ yếu, từ đó đ-a ra một số khuyến nghị hoàn thiện.

- Luận văn chú trọng nghiên cứu các quy định pháp luật về quản lý tài chính xây dựng,
tu sửa, nâng cấp công trình ghi công liệt sỹ.
4- Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
a. Cơ sở lý luận:
Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về chính sách -u
đãi đối với ng-ời có công; các luận điểm khoa học các nhà khoa học pháp lý về vấn đề này.
b. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp: Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phân tích và tổng
hợp; lô gíc và lịch sử; hệ thống hoá.
5- Điểm mới của luận văn
Luận văn đ-a ra sự đánh giá tổng quát chế định pháp luật về công trình ghi công liệt
sỹ. Luận văn b-ớc đầu đ-a ra những đánh giá về hạn chế của chế định pháp luật về công trình
ghi công liệt sỹ hiện hành, đề xuất một số khuyến nghị để sửa đổi bổ sung, hoàn thiện quy
định của phạm pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ .
6- Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu chế định pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ từ khi ban hành Thông
t- số 24/TB-TT ngày 12 tháng 10 năm 1955 của Bộ Th-ơng binh, trở lại đây.

3
7- ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng tham khảo để xây dựng văn bản quy
phạm pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ; trong quá trình giảng dạy pháp luật -u đãi xã
hội và dành cho những ng-ời quan tâm đến vấn đề này.
8- Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo; Luận văn gồm
3 ch-ơng. D-ới đây là tóm tắt nội dung của luận văn.

Ch-ơng 1
Một số vấn đề cơ bản về Pháp luật -u đãi ng-ời có công với cách mạng
1.1 Khái quát chung về ng-ời có công với cách mạng

1.1.1 Khái niệm ng-ời có công với cách mạng
Có tác giả cho rằng: "Ng-ời có công là những ng-ời lao động bình th-ờng, làm việc đại
nghĩa, có công lao to lớn đối với đất n-ớc, tự coi đó là nghĩa vụ đối với cộng đồng không
bao giờ kể công và đòi hỏi cộng đồng báo nghĩa" [16; trang 6 ]
Chúng tôi đồng ý với quan điểm cho rằng, ng-ời có công là "Những ng-ời không phân
biệt tôn giáo, tín ng-ỡng, dân tộc, nam, nữ , có những đóng góp, cống hiến xuất sắc trong
thời kỳ tr-ớc cách mạng tháng Tám năm 1945, trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân
tộc và bảo vệ Tổ quốc, đ-ợc các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận theo quy định
của pháp luật" [11; trang 26].
1.1.2 Phân loại ng-ời có công
Thứ nhất, Ng-ời hoạt động cách mạng tr-ớc Cách mạng Tháng Tám;
Thứ hai, Liệt sỹ; Thứ ba, Thân nhân liệt sỹ; Thứ t-, Th-ơng binh, ng-ời h-ởng chính sách
nh- th-ơng binh ; Thứ năm, Bệnh binh;
Thứ sáu, Anh hùng LLVT, Lao động, Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
Thứ bảy, Ng-ời hoạt động kháng chiến ;
Thứ tám, Ng-ời hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày ; Thứ
chín, Ng-ời có công giúp đỡ cách mạng.
1.2 Pháp luật -u đãi ng-ời có công với cách mạng
"Pháp luật -u đãi ng-ời có công bao gồm tổng thể những quy phạm pháp luật, điều chỉnh
các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tổ chức và thực hiện chế độ -u đãi đối với ng-ời
có công trên các lĩnh vực của đời sống: kinh tế, chính trị, văn hoá Pháp luật -u đãi ng-ời có
công quy định những hình thức, nguyên tắc, ph-ơng pháp và thủ tục để thực hiện các chế độ

4
-u đãi đối với ng-ời có công, xác định quy chế pháp lý của các chủ thể trong hoạt động quản
lý Nhà n-ớc đối với ng-ời có công" [11; trang 18].
1.2.1. Nhiệm vụ và vai trò của pháp luật -u đãi ng-ời có công
Pháp luật -u đãi ng-ời có công ghi nhận và trân trọng công lao, cống hiến của những ng-ời
có công trong xã hội, tạo điều kiện để ng-ời có công tiếp tục đóng góp sức lực, trí tuệ của
mình trong sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Pháp luật -u đãi ng-ời có công bảo đảm nguyên tắc bình đẳng, công khai, công bằng trong
xã hội. Phát huy giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc, làm lành mạnh bầu không khí chính trị -
xã hội.
1.2.2 Quan hệ giữa pháp luật -u đãi ng-ời có công với một số ngành luật
Pháp luật -u đãi ng-ời có công là một lĩnh vực pháp luật mang tính liên ngành.Pháp luật -u
đãi ng-ời có công với cách mạng có sự liên hệ gần gũi đối với Luật Hành chính. Các chế
định của pháp luật -u đãi ng-ời có công về lao động, việc làm, về trợ cấp, đào tạo nghề có liên
quan rất mật thiết với luật lao động. Các quy định về quản lý tài chính, sử dụng nguồn kinh
phí hỗ trợ, thanh quyết toán trợ cấp -u đãi với ng-ời có công, kinh phí xây dựng mới, tu sửa và
nâng cấp các công trình ghi công liệt sỹ nh- nghĩa trang liệt sỹ, đài t-ởng niệm, nhà bia ghi
tên liệt sỹ; định mức hỗ trợ kinh phí đối với thân nhân liệt sỹ khi đi thăm viếng mộ liệt sỹ có
liên quan hết sức chặt chẽ và có thể coi là một bộ phận của luật tài chính - ngân hàng.
1.2.5 Các chế định cơ bản của pháp luật -u đãi ng-ời có công với cách mạng hiện
hành
* Chế định đảm bảo việc làm cho ng-ời có công
* Chế định chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo đời sống tinh thần cho ng-ời có công.
* Chế định trợ cấp -u đãi đối với ng-ời có công.
* Chế định pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ
Ch-ơng 2
pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ
qua các thời kỳ lịch sử
2.1. ý nghĩa và phân loại công trình ghi công liệt sỹ
Các hình thức thờ cúng, các công trình ghi công đối với những ng-ời đã chết đã đ-ợc nhân
dân ta xây dựng và trân trọng giữ gìn, trong đó có hệ thống các công trình ghi công liệt sỹ có
tác động thôi thúc, khơi dậy ở mỗi ng-ời Việt Nam lòng tự tôn, tự hào về truyền thống anh
hùng chống ngoại xâm, lòng biết ơn và ý nguyện tiếp b-ớc các liệt sỹ đã xả thân vì n-ớc. Có
thể phân loại các công trình ghi công liệt sỹ chủ yếu trên địa bàn cả n-ớc nh- sau:
2.1.1 Nghĩa trang liệt sỹ
Hiện nay cả n-ớc có 2919 nghĩa trang liệt sỹ[24; trang 283], trong đó có:
- 2439 nghĩa trang liệt sỹ cấp xã, ph-ờng quản lý;

- 432 nghĩa trang liệt sỹ cấp huyện, quận thị xã quản lý;

5
- 48 nghĩa trang liệt sỹ cấp tỉnh quản lý;
Bình quân mỗi tỉnh, thành phố có tới 50 nghĩa trang liệt sỹ, nh-ng phân bố không đều. Tỉnh
nhiều nghĩa trang liệt sỹ nhất là Hà Tây có 263 nghĩa trang liệt sỹ trong đó chủ yếu là nghĩa
trang liệt sỹ do cấp xã quản lý, tỉnh ít nhất là Ninh Thuận có 01 nghĩa trang liệt sỹ do cấp tỉnh
quản lý.
2.1.2 Mộ liệt sỹ
Hiện nay có trên 700 ngàn mộ liệt sỹ an táng trong các nghĩa trang liệt sỹ và trên 100 ngàn
mộ liệt sỹ do thân nhân liệt sỹ tự quy tập, bảo quản lâu dài tại gia đình, dòng họ không đ-a
vào trong nghĩa trang liệt sỹ [24; trang 283].
Tất cả các tỉnh, thành phố, huyện, xã trong cả n-ớc đều có mộ liệt sỹ. Một số tỉnh có tới
trên 30.000 mộ liệt sỹ nh- Quảng Trị, Quảng Nam, Long An. Có tỉnh có d-ới 3000 mộ liệt sỹ
nh- Bắc Kạn, Sơn La, Tuyên Quang, Lạng Sơn.
2.1.3 Nhà bia ghi tên liệt sỹ
Nhà bia ghi tên liệt sỹ là hạng mục công trình ghi công liệt sỹ đ-ợc xây dựng tại các xã,
ph-ờng nguyên quán liệt sỹ để đáp ứng nguyện vọng của nhân dân và thân nhân liệt sỹ trong
dịp ngày lễ, ngày Tết đến thắp h-ơng t-ởng niệm, nhắc nhở mọi ng-ời ghi nhớ công ơn của
liệt sỹ.
2.1.4 Đài t-ởng niệm liệt sỹ
Đài t-ởng niệm liệt sỹ là công trình ghi công liệt sỹ đ-ợc Nhà n-ớc và nhân dân xây dựng ở
những trung tâm chính trị, văn hoá của cả n-ớc hoặc của từng địa ph-ơng, ở những nơi gắn với
những chiến tích lịch sử tiêu biểu. Cả n-ớc hiện nay đã xây dựng đ-ợc 905 Đài t-ởng niệm liệt
sỹ.
2.2 pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ tr-ớc pháp lệnh -u
đãi ng-ời có công năm 1995
2.2.1 Văn bản pháp luật quy định về công trình ghi công liệt sỹ
- Thông t- số 24/TB-TT Ngày 12 tháng 10 năm 1955 của Bộ Th-ơng binh.
- Thông t- số 42/LB ngày 30 tháng 4 năm 1956 của liên Bộ Th-ơng binh và Bộ Văn hoá.

- Thông t- số 86/TT-LB ngày 5 tháng 11 năm 1958 của liên Bộ Th-ơng binh và Bộ Tài chính
- Chỉ thị số 14/NV ngày 9 tháng 3 năm 1962 của Bộ Nội vụ.
- Chỉ thị số 03/LB ngày 23 tháng 01 năm 1962 của liên Bộ Nội vụ và Tổng cục Lâm nghiệp.
- Thông t- số 27/NV ngày 24 tháng 10 năm 1969 của Bộ Nội vụ.
- Quyết định số 60/CP ngày 5 tháng 4 năm 1976 của Hội đồng Chính phủ.
- Thông t- số 05/TT-76 ngày 17 tháng 6 năm 1976 của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng
hoà miền Nam Việt Nam .
- Thông t- số 10/TBXH ngày 16/7/1976 của Bộ Th-ơng binh - Xã hội.
- Thông t- số 30/TBXH ngày 5 tháng 9 năm 1981 của Bộ Th-ơng binh Xã hội.
- Chỉ thị số 06/TBXH ngày 11 tháng 5 năm 1983 của Bộ Th-ơng binh Xã hội.

6
- Chỉ thị số 105/TBXH ngày 29 tháng 4 năm 1989 của Hội đồng Bộ tr-ởng.
- Thông t- số 16/TT-LB ngày 9 tháng 10 năm 1989 của Bộ Th-ơng binh - Xã hội và Bộ Quốc
phòng .
- Chỉ thị số 551/TTg ngày 2 tháng 3 năm 1991 của Hội đồng Bộ tr-ởng
- Chỉ thị số 03/LĐTBXH-CT ngày 11 tháng 7 năm 1992 của Bộ Lao động - Th-ơng binh và
Xã hội.
- Quyết định số 626/TTg ngày 30 tháng 12 năm 1993 của Thủ t-ớng Chính phủ.
- Thông t- số 25/TB-TT ngày 24 tháng 10 năm 1994 của Bộ Th-ơng binh xã hội- Bộ Quốc
phòng- Bộ Tài chính.
Văn bản pháp luật quy định về công trình ghi công liệt sỹ tr-ớc khi ra đời Pháp lệnh -u đãi
ng-ời ng-ời có công 1995 t-ơng đối đa dạng và không thống nhất về hình thức mà chủ yếu là
các văn bản pháp luật d-ới hình thức Thông t- của cấp Bộ. Có một số văn bản pháp luật d-ới
hình thức Chỉ thị, Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ, của Hội đồng Bộ tr-ởng. Bên cạnh
đó, có khối l-ợng không nhỏ các văn bản pháp luật d-ới hình thức công văn của các Bộ, chủ
yếu là Bộ Th-ơng Binh - Xã hội quy định và điều chỉnh định mức kinh phí hỗ trợ đối với các
công trình ghi công liệt sỹ.
2.2.2 Quy định về mộ và nghĩa trang liệt sỹ
* Quy tập, cất bốc, tu sửa mộ liệt sỹ

Trong Thông t- số 24/TB-TT ngày 12 tháng 10 năm 1955 của Bộ Th-ơng binh đã h-ớng
dẫn các địa ph-ơng tu sửa, cất bốc, xây dựng phần mộ liệt sỹ. Nội dung và yêu cầu tu sửa, cất
bốc phần mộ liệt sỹ đ-ợc quy định cụ thể:
- Đối t-ợng cất bốc, quy tập là những phần mộ liệt sỹ đã quá 3 năm. - Mộ chí đ-ợc quy
định cho tất cả các mộ liệt sỹ bằng đá hoặc xây bằng gạch theo kiểu mẫu thống nhất, quy định
thành phần của cơ quan, tổ chức cất bốc phần mộ liệt sỹ ở các xã để giúp Uỷ ban nhân dân xã,
ph-ờng.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông t- số 27/NV ngày 24
tháng 10 năm 1969 h-ớng dẫn bảo quản mộ liệt sỹ mới.
Theo đó, đối với các liệt sỹ hy sinh tại địa ph-ơng nào thì địa ph-ơng đó giữ gìn phần mộ
và đ-a vào nghĩa trang liệt sỹ, không di chuyển về nguyên quán của liệt sỹ; các ngành, các cơ
quan, địa ph-ơng có ng-ời hy sinh phải có trách nhiệm trong việc quản lý, cất bốc phần mộ
liệt sỹ.
Bộ Th-ơng binh- Xã hội đã ban hành Thông t- số 30/TBXH ngày 5 tháng 9 năm 1981
h-ớng dẫn cất bốc, quy tập và chăm sóc mộ liệt sỹ. Theo quy định này, những mộ liệt sỹ phải
cất bốc, quy tập gồm:
- Mộ liệt sỹ ch-a đ-ợc đ-a vào nghĩa trang liệt sỹ;
- Mộ liệt sỹ nằm trong vùng bẩn thỉu, môi tr-ờng ô nhiễm;
- Mộ liệt sỹ nằm trong khu vực phải di chuyển do yêu cầu của kinh tế, quốc phòng.
Đối với mộ liệt sỹ hy sinh trong n-ớc qua các thời kỳ kháng chiến, Thông t- 16/TT-

7
LB ngày 9 tháng 10 năm 1989 xác định rõ trách nhiệm trong việc chỉ đạo, tìm kiếm, cất bốc,
quy tập ở một số địa bàn do cơ quan Sở Lao động- Th-ơng binh và Xã hội chủ trì, tham m-u
giúp chính quyền địa ph-ơng chỉ đạo thực hiện việc tìm kiếm cất bốc, quy tập. Tuy nhiên các
quy định pháp luật về công tác này vẫn còn chắp vá, ch-a đồng bộ, các địa ph-ơng, cơ quan
trong quá trình triển khai thực hiện còn gặp nhiều khó khăn.
Theo quy định tại Thông t- liên Bộ số 25/TB-TT ngày 24 tháng 10 năm 1994, việc khảo
sát, tìm kiếm, cất bốc, quy tập mộ liệt sỹ đ-ợc quy định rõ ràng, chi tiết hơn. Cụ thể nh- sau:
- Quy định về khảo sát, tìm kiếm mộ liệt sỹ

Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng có trách nhiệm chỉ đạo các cấp,
các ngành tuyên truyền, vận động sâu rộng trong nhân dân phong trào tìm kiếm phát hiện
những phần mộ liệt sỹ còn lại trong phạm vi từng địa ph-ơng, khảo sát, tìm kiếm, lập sơ đồ
kết luận cụ thể đối với các địa bàn đã thực hiện. Các đơn vị quân đội tham gia chiến đấu trên
các chiến tr-ờng phải tiến hành soát xét lại danh sách mộ liệt sỹ, tổng hợp theo từng địa bàn
và bàn giao lại cho cơ quan quân sự địa ph-ơng hoặc Sở Lao động- Th-ơng binh và Xã hội để
khảo sát, tổ chức quy tập.
- Quy định cất bốc, quy tập mộ liệt sỹ:
Đối với mộ liệt sỹ trong n-ớc, những hài cốt liệt sỹ tìm đ-ợc có ghi tên, quê quán và các yếu
tố khác phải đánh số, ghi rõ tên, ký hiệu và đăng ký quản lý chặt chẽ tránh để nhầm lẫn. Nếu
hài cốt liệt sỹ là ng-ời của địa ph-ơng thì Sở Lao động- Th-ơng binh và Xã hội có trách nhiệm
tiếp nhận, chỉ đạo h-ớng dẫn đ-a vào mai táng tại các nghĩa trang liệt sỹ gần nơi gia đình c-
trú.
Đối với những hài cốt liệt sỹ không xác định đ-ợc đầy đủ tên, quê quán thì đ-a vào
nghĩa trang liệt sỹ, xây cất từng phần mộ. Đối với những mộ liệt sỹ do thân nhân liệt sỹ đang
quản lý, nếu gia đình có nguyện vọng giữ lại để trông nom thì chính quyền cơ sở phải lập danh
sách đề nghị để Nhà n-ớc hỗ trợ kinh phí xây vỏ mộ.
Những khu vực mộ hoặc mộ lẻ do nhân dân phát hiện nh-ng ch-a rõ nguồn gốc có phải là
liệt sỹ hay không thì trách nhiệm của cơ quan quân sự địa ph-ơng phải kiểm tra xác minh, đối
chiếu với lịch sử các trận chiến đấu, các chiến dịch, nếu đúng là mộ liệt sỹ thì kết luận và phối
hợp với cơ quan Lao động - Th-ơng binh và Xã hội để cất bốc quy tập.
- Đối với phần mộ liệt sỹ quân tình nguyện hy sinh trên đất Lào.
Thông t- số 25/TB-TT của liên Bộ quy định trách nhiệm của Bộ Quốc phòng chủ trì, bàn bạc
với các cơ quan hữu quan của Lào chỉ đạo các đơn vị quân đội thực hiện việc cất bốc, di
chuyển hài cốt liệt sỹ quân tình nguyện di chuyển về n-ớc.
Thông t- 25/TB -TT cũng quy định trong quá trình cất bốc, quy tập và bàn giao mộ liệt sỹ
giữa quân đội và ngành Lao động- Th-ơng binh và Xã hội phải đăng ký và lập biên bản cụ thể
để tránh những sai sót, nhầm lẫn, hạn chế về tra cứu, báo tin tới địa ph-ơng và thân nhân liệt
sỹ.
* Quy định về kinh phí tìm kiếm, tu sửa cất bốc, quy tập mộ liệt sỹ

Theo quy định của Thông t- số 86/TT-LB ngày 5 tháng 11 năm 1958, nơi nào mà khả

8
năng của nhân dân có hạn, gặp nhiều khó khăn thì các khu, tỉnh sẽ chú ý h-ớng dẫn các
huyện, xã giúp đỡ một phần bằng cách trích vào ngân sách xã để hỗ trợ, coi nh- một khoản
chi về văn hoá, xã hội của ngân sách.
Đến ngày 5 tháng 9 năm 1981, Bộ Th-ơng binh- Xã hội đã có Thông t- số 30/TBXH quy
định cụ thể, thống nhất trong cả n-ớc về chi phí cất bốc, quy tập và giữ gìn mộ liệt sỹ. Theo
quy định tại văn bản này, số tiền dùng mua sắm các dụng cụ cần thiết cho việc quy tập nh-
tiểu đựng hài cốt liệt sỹ, giấy, ni lông gói, mộ bia, h-ơng thắp là 200 đồng. Các chi phí khác
nh- thuê ng-ời cất bốc, vận chuyển nếu thiếu thì sử dụng quỹ địa ph-ơng hoặc vận động nhân
dân đóng góp.
Nghiên cứu các quy định về cơ chế tài chính cấp phát cho công tác quy tập, tìm kiếm, sửa
chữa mộ liệt sỹ trong thời gian này, có thể thấy rằng, nguồn kinh phí chi cho công tác quy tập,
xây vỏ, sửa chữa, tu sửa mộ liệt sỹ còn rất hạn hẹp, chủ yếu là huy động đóng góp tự nguyện
về công sức, nguyên vật liệu của nhân dân.
Trong những năm 1980, tình hình đời sống của nhân dân nói chung gặp nhiều khó khăn đòi
hỏi ngân sách Nhà n-ớc cần đầu t- thoả đáng hơn cho công tác này. Bộ Lao động- Th-ơng
binh và Xã hội ban hành công văn số 428/TBXH ngày 27 tháng 9 năm 1983, quy định mức
cấp phát và cách thanh quyết toán kinh phí quy tập mộ liệt sỹ. Theo quy định tại văn bản này
thì công tác tìm kiếm cất bốc, quy tập mộ liệt sỹ đ-ợc đảm bảo bằng ngân sách Trung -ơng do
Bộ cấp là chủ yếu. Cụ thể là:
- Tìm kiếm, cất bốc hài cốt liệt sỹ ở vùng đồng bằng, ven biển: 350 đồng/ mộ
- Tìm kiếm, cất bốc hài cốt liệt sỹ ở vùng núi, vùng biên giới đi lại khó khăn 500 đồng/ mộ.
Văn bản nói trên cũng quy định rõ quy trình lập dự toán kinh phí quy tập mộ liệt sỹ, thủ
tục, giấy tờ thanh toán chi kinh phí về số mộ thực tế đã hoàn thành quy tập theo từng xã,
huyện, tỉnh. Trong Thông t- trên ch-a có quy định chi tiết về định mức kinh phí chi đối với
từng công việc cụ thể, mà đ-ợc quy định bằng các công văn của Bộ Lao động- Th-ơng binh và
Xã hội, do vậy trong quá trình thực hiện các cơ quan gặp nhiều khó khăn trong quá trình tìm
kiếm cất bốc, quy tập mộ liệt sỹ.

Tới năm 1992, mức chi quy tập và xây vỏ mộ liệt sỹ theo quy định tại công văn số
417/LĐTBXH-KHTC ngày 3 tháng 3 năm 1992 của Bộ Lao động- Th-ơng binh và Xã hội là:
- Chi quy tập mộ liệt sỹ 95.000 đồng/mộ đối với vùng đồng bằng; 140.000 đồng/mộ đối
với vùng miền núi.
- Chi xây vỏ mộ liệt sỹ 90.000 đồng/mộ đối với vùng đồng bằng; 130.000 đồng/mộ đối với
miền núi.
Thông t- số 25/TB-TT ngày 24 tháng 10 năm 1994 của Bộ Lao động- Th-ơng binh và Xã hội,
Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính đã có quy định cụ thể về quản lý tài chính công tác mộ liệt sỹ.
Công tác lập kế hoạch, cấp phát, quyết toán kinh phí đ-ợc quy định cụ thể nh- sau:
+ Lập kế hoạch
Căn cứ vào kế hoạch của các địa ph-ơng và của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động- Th-ơng binh
và Xã hội phối hợp với Bộ Tài chính, Uỷ ban Kế hoạch Nhà n-ớc xây dựng kế hoạch hàng

9
năm về công tác mộ liệt sỹ trong cả n-ớc, tổng hợp vào ngân sách Nhà n-ớc trình Chính phủ.
+ Cấp phát:
Trên cơ sở kế hoạch ngân sách hàng năm đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ duyệt, Bộ Tài chính cấp
phát cho Sở Lao động- Th-ơng binh và Xã hội các tỉnh, thành phố theo kế hoạch của Bộ Lao
động - Th-ơng binh và Xã hội bằng kinh phí uỷ quyền qua Sở Tài chính - Vật giá. Bộ Tài
chính cấp phát trực tiếp đối với các bộ, ngành Trung -ơng.
+ Quyết toán
Bộ Lao động- Th-ơng binh và Xã hội trực tiếp quản lý thực hiện và quyết toán phần kinh phí
của Bộ đảm nhiệm, theo dõi, kiểm tra các địa ph-ơng thực hiện đúng mục tiêu, kế hoạch và
xét duyệt quyết toán của địa ph-ơng, tổng hợp quyết toán với Bộ Tài chính.
Với các quy định về quản lý tài chính đối với công tác mộ liệt sỹ nh- trên, Thông t- số
25/TB-TT đã tạo điều kiện rất thuận lợi để công tác tìm kiếm, quy tập mộ liệt sỹ trong cả n-ớc
và ở n-ớc ngoài đi vào nền nếp.
* Quy định báo tin địa chỉ mộ liệt sỹ và thăm viếng mộ liệt sỹ
Các quy định của pháp luật về công tác báo tin địa chỉ mộ liệt sỹ trong thời kỳ này, văn bản
chủ yếu là Thông t- số 27/NV ngày 24 tháng 10 năm 1969 của Bộ Nội vụ, trong đó có quy

định: Liệt sỹ mới hy sinh (từ năm 1969 trở đi) ở địa ph-ơng nào thì địa ph-ơng đó có trách
nhiệm giữ gìn phần mộ và đ-a vào an táng trong các nghĩa trang liệt sỹ, không di chuyển về
nguyên quán. Liên Bộ Lao động- Th-ơng binh và Xã hội, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính đã
ban hành Thông t- số 25/TB-TT ngày 24 tháng 10 năm 1994, theo đó đối với những mộ liệt sỹ
xác đinh đ-ợc tên tuổi, quê quán là ng-ời của địa ph-ơng khác thì Sở Lao động - Th-ơng binh
và Xã hội sau khi cất bốc phải lập danh sách theo từng tỉnh, thành phố, báo cáo Bộ Lao động-
Th-ơng binh và Xã hội, thông báo và bàn giao cho Sở Lao động- Th-ơng binh và Xã hội quê
quán của liệt sỹ.
Tóm lại, tuy đã có các quy định của pháp luật h-ớng dẫn các địa ph-ơng triển khai việc lập
danh sách mộ liệt sỹ và b-ớc đầu thông tin địa chỉ phần mộ liệt sỹ tới thân nhân liệt sỹ, nh-ng
nhìn chung trong giai đoạn tr-ớc khi ban hành Pháp lệnh -u đãi ng-ời hoạt động cách mạng,
liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, th-ơng binh, bệnh binh, ng-ời hoạt động kháng chiến, ng-ời có công
giúp đỡ cách mạng 1995, kết quả của công tác triển khai báo tin mộ liệt sỹ còn nhiều hạn chế,
ch-a đáp ứng đòi hỏi chính đáng của thân nhân liệt sỹ.
Hạn chế này có nguyên nhân trongđó nguyên nhân rất cơ bản là các quy định của pháp luật
về báo tin địa chỉ mộ liệt sỹ và h-ớng dẫn thân nhân thăm viếng mộ liệt sỹ ch-a đồng bộ, hiệu
lực pháp lý ch-a cao.
* Quy định xây dựng, tu bổ nghĩa trang liệt sỹ
Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 60/CP ngày 5 tháng 4 năm 1976 về việc bổ sung
một số điểm về chính sách đối với liệt sỹ và gia đình liệt sỹ. Bộ Th-ơng binh - Xã hội ban
hành Thông t- số 10/TBXH ngày 16 tháng 7 năm 1976 h-ớng dẫn thi hành Quyết định số 60/
CP về việc xây dựng nghĩa trang và bia ghi công liệt sỹ. Các văn bản trên quy định:

10
Liệt sỹ hy sinh ở địa ph-ơng nào thì chính quyền, đoàn thể và nhân dân ở địa ph-ơng
đó có trách nhiệm giữ gìn phần mộ, cất bốc và quy tập vào các nghĩa trang liệt sỹ sẵn có, nơi
ch-a có nghĩa trang liệt sỹ thì xây dựng thành các nghĩa trang liệt sỹ mới của xã, huyện, tỉnh,
thành phố.
Thủ tục cấp phát kinh phí xây dựng nghĩa trang liệt sỹ đ-ợc quy định cụ thể nh- sau:
* Tờ trình của Sở, Ty Th-ơng binh - Xã hội xin cấp kinh phí, dự trù kinh phí xây dựng

nghĩa trang liệt sỹ (có ý kiến xét duyệt của Uỷ ban hành chính tỉnh).
* Bản vẽ thiết kế chi tiết, dự trù kinh phí xây dựng từng hạng mục có phê chuẩn của cơ
quan chức năng về kiến trúc và xây dựng.
* Đề nghị của Uỷ ban hành chính tỉnh, thành phố về việc xây dựng nghĩa trang liệt sỹ.
* Quyết định cấp phát kinh phí xây dựng nghĩa trang liệt sỹ của Bộ Th-ơng binh - Xã hội.
Tuy nhiên việc xây dựng các công trình ghi công liệt sỹ, nhất là xây dựng nghĩa trang liệt
sỹ còn tràn lan, ch-a có quy hoạch cụ thể, đặc biệt là thiếu những quy định thủ tục về kiểm
tra, xử lý vi phạm trong việc sử dụng kinh phí, vật t- xây dựng.
ở các địa ph-ơng nhất là các tỉnh miền Bắc, các nghĩa trang liệt sỹ cấp xã quá nhiều, số
l-ợng mộ trong nghĩa trang liệt sỹ quá ít, gây khó khăn cho công tác bảo quản, chăm sóc, gây
lãng phí về kinh tế khi xây dựng.
Thủ t-ớng Chính phủ ban hành Quyết định số 626/TTg ngày 30 tháng 12 năm 1993, liên
Bộ Lao động- Th-ơng binh và Xã hội, Quốc phòng, Tài chính ban hành Thông t- số 25/TB -
TT ngày 24 tháng 10 năm 1994 h-ớng dẫn thực hiện quyết định nói trên. Các văn bản trên quy
định yêu cầu chính quyền địa ph-ơng có kế hoạch tu sửa, nâng cấp hoàn chỉnh các nghĩa trang
liệt sỹ, quy hoạch lại cho phù hợp đối với các nghĩa trang liệt sỹ đã xây dựng quy mô lớn,
nh-ng ít mộ liệt sỹ. Quy định chấm dứt việc xây dựng nghĩa trang liệt sỹ ở các cấp xã, ph-ờng
quản lý.
2.2.3 Quy định về đài t-ởng niệm liệt sỹ, nhà bia ghi tên liệt sỹ
Thông t- số 42/LB ngày 30 tháng 4 năm 1956 quy định về việc xây dựng đài, bia ghi tên
liệt sỹ. Đài liệt sỹ phải đơn giản, trang nghiêm và có mỹ thuật, có tính chất của những công
trình văn hoá nghệ thuật lâu dài.
Địa điểm xây đài ở những nơi nh- thành phố, thị xã, thị trấn và xã. Bia ghi tên liệt sỹ xây ở
những nơi diễn ra chiến dịch, trận đánh lớn để ghi lại diễn biến thành tích của chiến dịch hoặc
của trận đánh, hoặc xây ở xã quê quán các liệt sỹ để ghi tên họ, công trạng của các liệt sỹ đó.
Tuỳ theo từng nơi, có thể kết hợp xây đài liệt sỹ và bia liệt sỹ.
Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 60/CP ngày 5 tháng 4 năm 1976 về việc
bổ sung một số điểm về chính sách đối với liệt sỹ và gia đình liệt sỹ. Bộ Th-ơng binh- Xã hội
ban hành Thông t- h-ớng dẫn số 10/TBXH ngày 16 tháng 7 năm 1976. Theo quy định tại các
văn bản nói trên:

- Đài kỷ niệm liệt sỹ đ-ợc xây dựng ở những nơi là trung tâm chính trị, văn hoá, lịch sử của
cả n-ớc, của từng tỉnh, thành phố và ở những nơi đã xảy ra sự kiện lịch sử đặc biệt và có một

11
số liệt sỹ đã hy sinh. Bia ghi công liệt sỹ đ-ợc xây dựng ở nguyên quán của liệt sỹ.
Nhà n-ớc cấp kinh phí, vật t- để xây đài kỷ niệm liệt sỹ của huyện, tỉnh và thành phố. Uỷ
ban hành chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng huy động và sử dụng công lao động
công ích của nhân dân địa ph-ơng theo chế độ đã quy định để tiến hành công việc xây dựng
đài kỷ niệm liệt sỹ của huyện, tỉnh, thành phố. Việc xây dựng bia ghi công liệt sỹ ở xã do
chính quyền xã và các đoàn thể nhân dân trong xã dựa vào công sức của mình mà xây dựng.
Theo quy định tại Thông t- số 25/TB-TT ngày 24 tháng 10 năm 1994 của Bộ Lao động-
Th-ơng binh và Xã hội, Bộ Quốc phòng và Bộ Tài chính thì đài t-ởng niệm liệt sỹ xây dựng ở
những nơi xảy ra trận chiến đấu tiêu biểu, sự kiện chính trị đặc biệt và ở trung tâm văn hoá,
chính trị xã hội của tỉnh, huyện (nếu không xây dựng nghĩa trang liệt sỹ). Nhà bia ghi tên liệt
sỹ xây dựng ở xã ph-ờng nguyên quán của liệt sỹ, đặt trong nghĩa trang liệt sỹ hoặc ở những
nơi trang trọng, thuận tiện cho việc thăm viếng th-ờng xuyên của thân nhân liệt sỹ và của
nhân dân.
Nhìn chung, giai đoạn tr-ớc khi Pháp lệnh -u đãi ng-ời có công năm 1995, Nhà n-ớc quan
tâm đến công tác xây dựng và quản lý công trình ghi công liệt sỹ và có các văn bản pháp luật
quy định về công trình ghi công liệt sỹ. Các quy định trong các văn bản pháp luật đã đ-ợc
th-ờng xuyên bổ sung, sửa đổi cho phù hợp tình hình cụ thể của đất n-ớc, phù hợp với nguyện
vọng của nhân dân và điều kiện kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Các quy định đó đã góp
phần tích cực trong việc huy động công sức, tiền của của nhân dân, hình thành và quản lý,
khai thác có hiệu quả các công trình ghi công liệt sỹ trên địa bàn cả n-ớc.
2.3 pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ từ khi pháp lệnh -u
đãi ng-ời có công có hiệu lực năm 1995 đến nay
2.3.1 Văn bản pháp luật quy định về công trình ghi công liệt sỹ
- Pháp lệnh -u đãi ng-ời có công năm 1995, điều 8 .
- Nghị định số 28/CP ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Chính phủ, điều 15, điều 16 và
điều 17 và điều 18.

- Thông t- Liên tịch số 135/1998/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 16 tháng 10 năm 1998
của Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội
- Thông t- số 78/TT-LB ngày 3 tháng 11 năm 1995 của Liên Bộ Tài chính- Bộ Lao
động- Th-ơng binh và Xã hội
- Thông t- số 49/2002/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 28 tháng 5 năm 2002 của Bộ Tài
chính và Bộ Lao động- Th-ơng binh và Xã hội .
- Hiệp định giữa Chính phủ n-ớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ
V-ơng Quốc CămPuChia ngày 28 tháng 8 năm 2000.
- Chỉ thị số 08/2000/CT-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 19 tháng 4 năm 2000
Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội và Bộ Tài chính đã ban hành một số văn bản d-ới
hình thức công văn quy định định mức kinh phí quy tập mộ, xây vỏ mộ liệt sỹ, kinh phí chi
cho công tác tìm kiếm hài cốt liệt sỹ Quân tình nguyện Việt Nam ở n-ớc ngoài. Những văn

12
bản d-ới hình thức công văn này thể hiện tính đặc thù của lĩnh vực quan hệ xã hội liên quan
đến công trình ghi công liệt sỹ, nên trên thực tế, các địa ph-ơng, các đơn vị quân đội trong quá
trình quy tập tìm kiếm hài cốt liệt sỹ vẫn áp dung các quy định tại các công văn này.
- Công văn số 4937/CSTBLS-CV ngày 18 tháng 12 năm 1994 của Bộ Lao động-
Th-ơng binh và Xã hội quy định điều chỉnh mức quy tập và xây vỏ mộ liệt sỹ.
- Công văn số 882/LĐTBXH-TBLSNCC ngày 5 tháng 4 năm 2001 của Bộ Lao động-
Th-ơng binh và Xã hội h-ớng dẫn điều chỉnh mức chi quy tập và xây vỏ mộ liệt sỹ.
- Công văn số 1010 TC/HCSN ngày 30 tháng 1 năm 2002 của Bộ Tài chính về mức chi
cho công tác mộ liệt sỹ.
2.3.2 Quy định về mộ liệt sỹ, nghĩa trang liệt sỹ
* Quy tập, cất bốc mộ liệt sỹ
- Đối với hài cốt liệt sỹ ở hải đảo, biên giới, miền núi th-a dân và hài cốt liệt sỹ quân
tình nguyện Việt Nam hy sinh ở Lào và CămPuChia: Bộ Quốc phòng và Bộ Nội vụ (nay là Bộ
Công an) có trách nhiệm chỉ đạo các đơn vị tìm kiếm, cất bốc mộ và di chuyển hài cốt liệt sỹ,
bàn giao cho Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố theo h-ớng dẫn của Bộ Lao động - Th-ơng
binh và Xã hội.

- Đối với các khu vực còn lại, Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội có trách nhiệm
chỉ đạo h-ớng dẫn các địa ph-ơng tìm kiếm cất bốc hài cốt liệt sỹ theo sơ đồ mộ chí tại các
nghĩa trang do các đơn vị quân đội bàn giao hoặc mộ liệt sỹ do nhân dân địa ph-ơng phát hiện
và có sự xác nhận của đơn vị quân đội, công an hoặc chính quyền địa ph-ơng.
- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng có trách nhiệm tổ chức tiếp
nhận hài cốt liệt sỹ là ng-ời thuộc địa ph-ơng mình.
Những mộ liệt sỹ do thân nhân liệt sỹ có nguyện vọng giữ lại bảo quản thì chính quyền cơ
sở xem xét, lập danh sách để cơ quan Lao động- Th-ơng binh và Xã hội giải quyết hỗ trợ tiền
xây vỏ mộ.
Thực hiện Hiệp định và biên bản kỳ họp thứ 16 của Uỷ ban liên Chính phủ Cộng hoà
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào ký ngày 7 tháng 4 năm 1994
và các kế hoạch, biên bản thoản thuận giữa Ban công tác đặc biệt của Chính phủ Việt Nam và
Uỷ ban công tác Chính phủ Lào về tìm kiếm cất bốc hài cốt liệt sỹ quân tình nguyện và
chuyên gia quân sự Việt Nam hy sinh tại Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào. Trong hơn 6 năm
thực hiện công việc tìm kiếm di chuyển hài cốt liệt sỹ trên đất Lào đã tìm kiếm, cất bốc đ-ợc
hơn 11 ngàn mộ liệt sỹ, trong đó có gần 9 ngàn mộ liệt sỹ còn hài cốt di chuyển về Việt Nam,
an táng vào các nghĩa trang liệt sỹ.
Đối với liệt sỹ hy sinh tại CămPuChia, do điều kiện chiến tranh kéo dài, ác liệt trên quy mô
lớn, địa bàn trải rộng và những nguyên nhân khác nên trên thực tế cũng nh- trong các quy
định pháp luật của Nhà n-ớc tr-ớc đây cũng ch-a có quy định cụ thể về việc quy tập mộ liệt
sỹ hy sinh ở CămPuChia.
Ngày 19 tháng 4 năm 2000, Thủ t-ớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 08/2000/CT-TTg
về việc quy tập mộ liệt sỹ Quân tình nguyện Việt Nam ở CămPuChia quy định trách nhiệm cụ

13
thể của Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, các Bộ ngành
và Uỷ ban nhân dân các tỉnh có biên giới với CămPuChia trong việc quy tập, hồi h-ơng hài
cốt liệt sỹ quân tình nguyện Việt Nam ở CămPuChia
Chính phủ n-ớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ V-ơng quốc
CămPuChia đã ký Hiệp định về việc tìm kiếm, cất bốc và hồi h-ơng hài cốt liệt sỹ Quân tình

nguyện Việt Nam hy sinh trong các thời kỳ chiến tranh ở CămPuChia ngày 28 tháng 8 năm
2000. Đây là văn bản pháp luật quốc tế có hiệu lực ràng buộc đối với các cơ quan hữu quan và
các nhà chức trách hai n-ớc Việt Nam và CămPuChia.
Nh- vậy, trong lĩnh vực tìm kiếm quy tập mộ liệt sỹ trong n-ớc cũng nh- ở n-ớc ngoài,
Nhà n-ớc đã ban hành một loạt các văn bản pháp luật, ký kết các văn bản pháp luật quốc tế
với các n-ớc, quy định t-ơng đối chi tiết, đầy đủ về trách nhiệm cụ thể của các cơ quan có liên
quan, quy định quy trình cất bốc, quy tập mộ liệt sỹ. Những văn bản này đã tạo ra cơ sở pháp
lý cần thiết để đ-a hoạt động tìm kiếm, quy tập mộ liệt sỹ đi vào nền nếp, đạt hiệu quả cao
nhất.
* Kinh phí tìm kiếm, quy tập, cất bốc mộ liệt sỹ
Tại Thông t- số 78/TT-LB ngày 3 tháng 11 năm 1995 Liên bộ Tài chính - Lao động-
Th-ơng binh và Xã hội đã h-ớng dẫn thực hiện kinh phí về công tác mộ liệt sỹ, cụ thể nh-
sau:
+ Kinh phí khảo sát, tìm kiếm mộ liệt sỹ
Mức chi cho công tác cho công tác khảo sát, tìm kiếm mộ liệt sỹ:
- Chi bồi d-ỡng cho ng-ời đ-a dẫn đ-ờng tối đa 25.000 đồng/ ng-ời/ ngày.
- Chi bồi d-ỡng cho cán bộ trong thời gian trực tiếp đi làm nhiệm vụ khảo sát tìm kiếm
mộ 25.000 đồng/ ng-ời/ngày, ngoài chế độ công tác phí
+ Kinh phí cho công tác lập, l-u giữ và gửi báo cáo danh sách mộ liệt sỹ tính bình quân là 500
đồng/ mộ.
Tại công văn số 4937/CSTBLS-CV ngày 18 tháng 12 năm 1995, Bộ Lao động - Th-ơng
binh và Xã hội thống nhất với Bộ Tài chính quy định mức chi quy tập và xây vỏ mộ liệt sỹ nh-
sau:
- Mức chi quy tập mộ liệt sỹ vùng đồng bằng là 195.000 đồng/ mộ, ở miền núi và đồng
bằng sông Cửu Long là 250.000 đồng/ mộ
- Mức chi xây vỏ mộ liệt sỹ vùmg đồng bằng là 180.000 đồng/ mộ, ở miền núi và đồng
bằng sông Cửu Long là 230.000 đồng/ mộ.
Để thống nhất các quy định về kinh phí hỗ trợ quy tập, xây mộ liệt sỹ vào trong một văn
bản pháp luật, ngày 28 tháng 5 năm 2002, Bộ Lao động- Th-ơng binh và Xã hội và Bộ Tài
chính đã ban hành Thông t- liên tịch số 49/2002/TLT-BTC-BLĐTBXH h-ớng dẫn thực hiện

kinh phí về công tác mộ liệt sỹ quy định các vấn đề chính sau:
+ Kinh phí khảo sát, tìm kiếm mộ liệt sỹ:
Mức chi bồi d-ỡng ng-ời đ-a dẫn đ-ờng là 40.000 đồng/ ng-ời/ ngày. Chi bồi d-ỡng cho

14
những ng-ời trực tiếp làm nhiệm vụ khảo sát, tìm kiếm mộ liệt sỹ là 65.000 đồng/ ng-ời/
ngày.
+ Kinh phí chi quy tập mộ liệt sỹ ở vùng đồng bằng là 260.000 đồng/ ng-ời/ ngày; ở
miền núi và đồng bằng sông Cửu Long là 340.000 đồng/ ng-ời/ ngày. Đối với các tr-ờng hợp
đặc biệt, khi quy tập phải sử dụng lực l-ợng lớn, tốn kém, điều kiện quy tập khó khăn v-ợt
mức chi quy định trên thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định mức chi cụ thể và
phần v-ợt mức chi do ngân sách địa ph-ơng đảm bảo.
+ Kinh phí chi xây vỏ mộ liệt sỹ ở vùng đồng bằng là 300.000 đồng/ mộ; miền núi và
đồng bằng sông Cửu Long là 370.000 đồng/ mộ.
+ Đối với mộ liệt sỹ do gia đình liệt sỹ tự quy tập, bảo quản lâu dài không đ-a vào
nghĩa trang liệt sỹ, Thông t- liên tịch số 49/TTLT-BTC-BLĐTBXH vẫn quy định mức kinh
phí hỗ trợ là 500.000 đồng/ mộ.
+ Đối với các địa ph-ơng tổ chức lễ tiếp nhận, an táng và di chuyển hài cốt liệt sỹ thì mức
kinh phí chi do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định, chi từ nguồn ngân sách địa ph-ơng.
+ Kinh phí chi cho việc lập danh sách, quản lý, l-u giữ và báo cáo danh sách mộ liệt sỹ là
1000 đồng/ mộ.
Thông t- số 49/TTLT-BTC-BLĐTBXH quy định về thăm viếng cụ thể nh- sau:
+ Đối t-ợng và điều kiện hỗ trợ khi đi thăm viếng mộ liệt sỹ là cha, mẹ, vợ (chồng)
con, ng-ời có công nuôi liệt sỹ, anh chị em ruột của liệt sỹ hoặc thân nhân khác nếu đ-ợc đại
diện của những thân nhân trên uỷ quyền và có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã, có thông
báo chính thức về địa chỉ mộ liệt sỹ của Sở Lao động - Th-ơng binh và Xã hội. Số ng-ời đ-ợc
hỗ trợ không quá 3 ng-ời, trong thời gian không quá 4 ngày.
+ Mức hỗ trợ cụ thể về chi phí đi đ-ờng ở nơi thân nhân liệt sỹ đi do Uỷ ban nhân dân
huyện hoặc cơ quan đ-ợc uỷ quyền xét quyết định.
+ Mức hỗ trợ ở nơi đến thăm viếng là tiền ăn 15000 đồng/ ng-ời/ ngày, cho không quá

3 ng-ời trong 4 ngày; hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ tiền tàu xe theo giá vé ph-ơng tiện giao
thông thông th-ờng để trở về nơi ở.
Với Thông t- số 49/TTLT - BTC - BLĐTBXH, các hạng mục chi, nội dung công việc
chi, mức chi của công tác mộ liệt sỹ đã đ-ợc luật hoá rất cụ thể.
2.3.3 Quy định về đài t-ởng niệm liệt sỹ, nhà bia ghi tên liệt sỹ
Theo quy định tại Điều 16, Nghị định số 28/CP ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Chính phủ,
đài t-ởng niệm và nhà bia ghi tên liệt đ-ợc xây dựng ở trung tâm chính trị, văn hoá của cả
n-ớc, của từng địa ph-ơng hoặc ở những địa danh gắn với chiến tích lịch sử tiêu biểu. Nhà bia
ghi tên liệt sỹ có danh sách từng liệt sỹ, đ-ợc xây dựng ở xã, ph-ờng nguyên quán của liệt sỹ.
Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm phân công ng-ời bảo quản đài t-ởng niệm, nhà bia
ghi tên liệt sỹ.
Quy định về kinh phí hỗ trợ cụ thể nh- sau:
- Ngân sách Trung -ơng bảo đảm chi cho việc xây dựng, nâng cấp và tu bổ các đài t-ởng

15
niệm gắn liền với các chiến tích lịch sử tiêu biểu nh- trận đánh lớn, căn cứ cách mạng, địa
ph-ơng anh hùng và những vùng liên quan đến an ninh quốc phòng.
- Ngân sách địa ph-ơng bảo đảm chi cho việc xây dựng nâng cấp giữ gìn các đài t-ởng
niệm còn lại.
Thủ tục và quy trình dự toán kinh phí, thông báo dự toán, cấp phát và quyết toán kinh
phí uỷ quyền -u đãi ng-ời có công, trong đó có nội dung công tác mộ liệt sỹ, nghĩa trang liệt
sỹ, nhà bia ghi tên liệt sỹ, đài t-ởng niệm liệt sỹ thuộc ngân sách Trung -ơng đ-ợc quy định
tại Thông t- số 135/1998/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 16 tháng 10 năm 1998 của Bộ Tài
chính và Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội.
Nhận xét chung về các quy định của pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ từ sau khi ban
hành Pháp lệnh -u đãi ng-ời ng-ời có công 1995, có thể thấy, các văn bản pháp luật về công
trình ghi công liệt sỹ giai đoạn này đã đ-ợc ban hành đề cập một cách t-ơng đối đầy đủ về
công trình ghi công liệt sỹ với các quy định về mộ, nghĩa trang liệt sỹ, đài t-ởng niệm liệt sỹ,
nhà bia ghi tên liệt sỹ. Các quy định về quản lý tài chính, lập kế hoạch, cấp phát kinh phí xây
dựng, tu sửa, nâng cấp các công trình ghi công liệt sỹ đã đ-ợc ban hành kịp thời, t-ơng đối rõ

ràng, góp phần đ-a công tác quản lý Nhà n-ớc về công trình ghi công liệt sỹ trên cả n-ớc đạt
những kết quả rất đáng ghi nhận.
Ch-ơng 3
Ph-ơng h-ớng hoàn thiện pháp luật về công trình ghi công liệt
sỹ
3.1 Đánh giá tổng quát pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ
3.1.1 Vai trò của pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ
Thứ nhất, Quy định của pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ là sự ghi nhận của Nhà
n-ớc thể chế hoá truyền thống đạo lý "ăn quả nhớ ng-ời trồng cây", "đền ơn đáp nghĩa", thể
chế hoá các chuẩn mực đạo đức, đạo lý tôn vinh những ng-ời đã hy sinh, cống hiến cho Tổ
quốc đã đ-ợc nhân dân thừa nhận thành pháp luật và đảm bảo đ-ợc thực hiện bằng sức mạnh
c-ỡng chế của Nhà n-ớc và bằng các công cụ vật chất khác.
Thứ hai, Các quy định pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ là sự chứng minh rõ ràng,
đầy đủ nhất bản chất nhân đạo, tất cả do con ng-ời và vì con ng-ời, khẳng định tính -u việt
của pháp luật n-ớc ta.
Thứ ba, Quy định pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ góp phần phát huy giá trị tinh
thần, nhân rộng đạo lý truyền thống của nhân dân ta, khẳng định công lao to lớn và bảo tồn
những thành quả của các thế hệ đi tr-ớc, góp phần xây dựng môi tr-ờng xã hội thân ái, lành
mạnh, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc.
Thứ t-, Các quy định về quản lý tài chính, cấp phát, thanh quyết toán kinh phí xây dựng, tu
bổ công trình ghi công liệt sỹ, định mức kinh phí hỗ trợ thân nhân liệt sỹ đi thăm viếng mộ liệt
sỹ góp phần vào việc sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích, tiết kiệm ngân sách Nhà n-ớc và
các nguồn kinh phí huy động khác của xã hội và nhân dân

16
Thứ năm, Quy định pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ là hành lang pháp lý để tăng
c-ờng và nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà n-ớc đối với các công trình ghi công liệt sỹ,
nhất là đối với hoạt động tìm kiếm, quy tập mộ liệt sỹ.
3.1.2 Những hạn chế chủ yếu của pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ
Thứ nhất, Các văn bản pháp luật quy định về công trình ghi công liệt sỹ còn tản mạn, hiệu

lực pháp lý ch-a cao, thiếu thống nhất.
Khi nói đến công trình ghi công liệt sỹ là nói đến hệ thống liên hoàn gồm hàng ngàn nghĩa
trang liệt sỹ, nhà bia ghi tên liệt sỹ và đài t-ởng niệm liệt sỹ, hàng trăm ngàn mộ liệt sỹ. Tuy
nhiên, các quy định về công trình ghi công liệt sỹ nằm rải rác ở nhiều văn bản. Nội dung quy
định của các văn bản pháp luật này đề cập đến những vấn đề riêng của công tác quản lý Nhà
n-ớc về công trình ghi công liệt sỹ, ch-a có h-ớng dẫn chung tổng thể, do đó việc tra cứu, tìm
hiểu, thực hiện các quy định pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ phức tạp, gặp nhiều khó
khăn.
Thứ hai, Nội dung văn bản pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ có nhiều quy định
mang tính định h-ớng, nói chung mà ch-a tập trung đ-a ra quy tắc, quy trình, nhất là quy
hoạch, xây dựng, cải tạo, nâng cấp nghĩa trang liệt sỹ.
Thứ ba, Công tác thể chế hoá văn bản pháp quy về công trình ghi công liệt sỹ ch-a kịp
thời.
Thứ t-, Hệ thống các công trình ghi công liệt sỹ là tài sản gồm nhà, đất, hạng mục xây
dựng, tài sản khác có giá trị rất lớn nh-ng ch-a có quy định đ-a vào quản lý nh- một tài sản,
ch-a quy định theo dõi tài sản này trên sổ sách kế toán.
Cho tới nay vẫn ch-a có quy định cụ thể của liên Bộ Lao động- Th-ơng binh và Xã hội- Bộ
Tài chính về nội dung, quy trình quản lý, quyết toán phần kinh phí Trung -ơng uỷ quyền hỗ
trợ các công trình ghi công liệt sỹ mà chỉ đ-a vào quyết toán chung do Sở Tài chính - Vật giá
phụ trách nên hàng năm việc quyết toán gặp nhiều khó khăn, phức tạp, nhất là việc xử lý đối
với các địa ph-ơng không thực hiện đúng mục tiêu, kế hoạch do Bộ Lao động- Th-ơng binh và
Xã hội giao.
Thứ năm, Quy định về tổ chức, bộ máy quản lý thực hiện các hoạt động về công trình ghi
công liệt sỹ ch-a thống nhất.
3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của quy định pháp luật về công trình ghi
công liệt sỹ
Thứ nhất, Do đất n-ớc ta trải qua hơn 30 năm chiến tranh ác liệt, tổn thất về ng-ời và về
vật chất là vô cùng to lớn, để lại những hậu quả hết sức nặng nề trên tất cả các lĩnh vực. Sau
khi thống nhất đất n-ớc, n-ớc ta lại rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài, đời sống
nhân dân gặp nhiều khó khăn, sự quan tâm của Nhà n-ớc đến công tác quản lý công trình ghi

công liệt sỹ, trong đó có hoạt động ban hành văn bản pháp luật còn hạn chế, ch-a t-ơng xứng
với tầm quan trọng của công tác này và những cống hiến to lớn của các liệt sỹ.
Thứ hai, Vấn đề mộ liệt sỹ, nghĩa trang liệt sỹ, đài t-ởng niệm và nhà bia ghi tên liệt sỹ lại

17
là những vấn đề nhạy cảm, gắn liền với đời sống tâm linh, với truyền thống đạo lý lâu đời của
nhân dân ta, do đó hoạt động ban hành văn bản pháp luật quy định về công trình ghi công liệt
sỹ là vấn đề mới mẻ, vừa làm vừa rút kinh nghiệm nên không tránh khỏi những bất cập, ch-a
phù hợp với thực tế cuộc sống.
Thứ ba, Nhận thức vai trò của pháp luật đối với công tác quản lý công trình ghi công liệt sỹ
còn hạn chế. Ch-a chú trọng tập trung đúng mức vào việc ban hành văn bản pháp luật; kinh
nghiệm xây dựng và ban hành văn bản pháp luật của các n-ớc hầu nh- không có, công tác
nghiên cứu khoa học về pháp luật -u đãi ng-ời có công với cách mạng nói chung và pháp luật
về công trình ghi công liệt sỹ nói riêng còn có nhiều hạn chế.
Thứ t-, Sự phối hợp công tác, phân công trách nhiệm giữa các cơ quan Nhà n-ớc còn ch-a
rõ ràng, trong nhiều lĩnh vực, khía cạnh có liên quan đến xây dựng, văn hoá, lịch sử của các
công trình ghi công liệt sỹ ch-a có sự tham gia của các Bộ, ngành chức năng nh- Xây dựng,
Văn hoá - Thông tin.
Thứ năm, Ch-a làm tốt công tác tổng kết thực tiễn thi hành các văn bản pháp luật về công
trình ghi công liệt sỹ để rút kinh nghiệm, bổ sung sửa đổi kịp thời.
3.2 một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về công trình
ghi công liệt sỹ
3.2.1 Cần phải đẩy mạnh hoàn thiện pháp luật -u đãi ng-ời có công với cách mạng để tạo
cơ sở, tiền đề hoàn thiện quy định pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ theo h-ớng thay thế
và nâng cấp giá trị pháp lý của Pháp lệnh này bằng Luật -u đãi ng-ời có công hoặc Pháp lệnh
sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh -u đãi ng-ời có công năm 1995, trong đó có một
nội dung riêng quy định về công trình ghi công liệt sỹ.
3.2.2 Khuyến khích, hỗ trợ và đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, kinh tế và
các khía cạnh văn hoá, xã hội khác của công tác mộ liệt sỹ, nghĩa trang liệt sỹ, đài t-ởng
niệm, nhà bia ghi tên liệt sỹ để cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn đầy đủ, hợp lý cho việc

ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến công trình ghi công liệt sỹ phù hợp với thực tế
cuộc sống và nhu cầu văn hoá, tâm linh, tình cảm chính đáng của thân nhân liệt sỹ và nhân
dân.
Để có những văn bản quy phạm pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ phù hợp với thực tế
đòi hỏi, không chỉ đơn thuần có kỹ thuật lập pháp cao mà cần phải có cơ sở rộng rãi về các
lĩnh vực khác của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực văn hoá và tôn giáo, tín ng-ỡng.
3.2.3 Cần phải thống nhất các quy định tản mạn tr-ớc đây vào một văn bản pháp quy có
giá trị pháp lý cao là Nghị định của Chính phủ. Trong Nghị định này sẽ cụ thể hoá hơn nội
dung về công trình ghi công liệt sỹ trong Luật -u đãi ng-ời có công hoặc Pháp lệnh sửa đổi,
bổ sung một số điều của Pháp lệnh -u đãi ng-ời có công năm 1995, tập hợp tất cả các quy
định liên quan đến công trình ghi công liệt sỹ, đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý Nhà n-ớc
về mộ liệt sỹ, nghĩa trang liệt sỹ, đài t-ởng niệm và nhà bia ghi tên liệt sỹ trong giai đoạn hiện
nay và t-ơng lai lâu dài của đất n-ớc.

18
Cần phải xác định rõ, đầy đủ trong Nghị định các loại hình công trình ghi công liệt sỹ
thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ. Quy định rõ ràng về vấn
đề di chuyển hài cốt liệt sỹ đang an táng trong các nghĩa trang liệt sỹ về nguyên quán theo
h-ớng đảm bảo không phá vỡ các hạng mục trong nghĩa trang liệt sỹ, đồng thời với việc quy
định bắt buộc xây nhà bia t-ởng niệm liệt sỹ tại tất cả các xã ph-ờng trong cả n-ớc để ghi tên
những liệt sỹ của địa ph-ơng đó. Quy định rõ ràng về ph-ơng thức hỗ trợ, quản lý, quyết toán
nguồn kinh phí Trung -ơng uỷ quyền hỗ trợ xây mới, tu sửa và nâng cấp công trình ghi công
liệt sỹ đối với các địa ph-ơng theo h-ớng phân cấp đầy đủ, cụ thể hơn nữa trong việc quản lý
kinh phí.
Quy định việc ngân sách Trung -ơng hỗ trợ dứt điểm trong thời gian nhất định, sau đó việc
tu sửa, giữ gìn th-ờng xuyên các công trình ghi công liệt sỹ sẽ do ngân sách các địa ph-ơng
cùng với các nguồn khác đảm bảo. Cần có các quy định hợp lý và đầy đủ hơn về chế độ đối
với những ng-ời trực tiếp làm công tác quản lý công trình ghi công liệt sỹ theo quy mô, tính
chất của từng loại hình công trình ghi công liệt sỹ.
Quy định cụ thể về quy cách, tiêu chuẩn thống nhất của mộ liệt sỹ trong nghĩa trang liệt sỹ.

Nội dung của Nghị định cũng cần có quy định về quản lý, tu sửa, chăm sóc các nghĩa trang
liệt sỹ có mộ liệt sỹ ng-ời n-ớc ngoài thể hiện đạo lý, truyền thống tốt đẹp của dân tộc và góp
phần đáp ứng yêu cầu của công tác đối ngoại. Nghị định cũng cần quy định tiêu chuẩn, định
mức kinh phí xây dựng cho các nghĩa trang liệt sỹ và nhà bia ghi tên liệt sỹ để các địa ph-ơng
vận dụng cho phù hợp.
Nghị định cũng phải quy định về trách nhiệm quản lý các công trình ghi công liệt sỹ, kiện
toàn hệ thống tổ chức bộ máy thực hiện công tác quản lý các công trình ghi công liệt sỹ. Quy
định chế tài cần thiết để xử lý những tr-ờng hợp vi phạm pháp luật trong lĩnh vực công trình
ghi công liệt sỹ.
Mô hình cơ bản của Nghị định về công trình ghi công liệt sỹ:
* Tên Nghị định:
Nghị định của Chính phủ về công trình ghi công liệt sỹ
* những nội dung cơ bản của Nghị định:
Ch-ơng I
Những quy định chung
Ch-ơng II
về Mộ liệt sỹ và nghĩa trang liệt sỹ
Mục I- Quy tập mộ
Mục II- Xây vỏ, tu sửa mộ
Mục III- Di chuyển và thăm viếng mộ
Mục IV- Nghĩa trang liệt sỹ
Ch-ơng III

19
về Đài t-ởng niệm, nhà bia ghi tên liệt sỹ và đền thờ liệt sỹ
Mục I- Đài t-ởng niệm liệt sỹ
Mục II- Nhà bia ghi tên liệt sỹ
Mục III- Đền thờ liệt sỹ
Ch-ơng IV
Quản lý Nhà n-ớc về công trình ghi công liệt sỹ

Mục I- Trách nhiệm quản lý
Mục II- Kinh phí đảm bảo
Mục III- Khen th-ởng, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo
Ch-ơng V
Điều khoản thi hành

kết luận
Tr-ớc yêu cầu của việc xây dựng pháp luật trong tiến trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật; phù hợp với tình hình kinh
tế - xã hội của đất n-ớc trong những năm đổi mới và những thay đổi của hệ thống pháp luật,
đòi hỏi pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ phải đ-ợc bổ sung, hoàn thiện.
Luận văn đã trình bày về những vấn đề cơ bản của pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ
b-ớc đầu chỉ ra những hạn chế của pháp luật trong lĩnh vực này và đề xuất một số khuyến nghị
nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ trong giai đoạn
mới. Qua đó góp phần để pháp luật -u đãi ng-ời có công với cách mạng bảo đảm công bằng
xã hội, bảo vệ và phát triển nền tảng đạo đức, truyền thống đạo lý tốt đẹp, giáo dục và phát
huy truyền thống anh hùng bất khuất chống ngoại xâm và bảo vệ Tổ quốc, góp phần giữ vững
ổn định chính trị - xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất n-ớc./.

References
1. Lê Quang Bảy - Một số vấn đề về công tác tìm kiếm hài cốt liệt sỹ, báo tin mộ liệt sỹ hy
sinh trong các thời kỳ kháng chiến - Tạp chí Thông tin khoa học Lao động- Xã hội - Bộ
Lao động- Th-ơng binh và Xã hội số 2/ 2002.
2. Báo cáo Tổng kết công tác tìm kiếm, cất bốc, di chuyển hài cốt liệt sỹ quân tình nguyện
Việt Nam hy sinh trong các thời kỳ chiến tranh trên đất Lào về n-ớc (từ 1995 đến 2001)-
Ban Công tác đặc biệt của Chính phủ 20/7/2001.
3. Các văn bản quy định về công tác mộ nghĩa trang liệt sỹ- Tài liệu Bộ Lao động- Th-ơng
binh và Xã hội Hà Nội1994

20

4. Chính sách -u đãi Th-ơng binh liệt sỹ và ng-ời có công - Tài liệu Bộ Lao động- Th-ơng
binh và Xã hội- tập 1 Hà Nội 1997
5. Chính sách -u đãi Th-ơng binh liệt sỹ và ng-ời có công - Tài liệu Bộ Lao động- Th-ơng
binh và Xã hội tập 2- Hà Nội 1997
6. Chính sách -u đãi Th-ơng binh liệt sỹ và ng-ời có công - Tài liệu Bộ Lao động- Th-ơng
binh và Xã hội tập 3, quyển 1- Hà Nội 1997
7. Chính sách -u đãi Th-ơng binh liệt sỹ và ng-ời có công- Tài liệu Bộ Lao động- Th-ơng
binh và Xã hội tập 3, quyển 2- Hà Nội 1997
8. Hiến pháp n-ớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992.
9. Trần Trọng Hựu- Vấn đề hoàn thiện Pháp luật, Tạp chí Nhà n-ớc- Pháp luật số 1/1993.
10. Nguyễn Đình Liêu - Hoàn thiện pháp luật -u đãi ng-ời có công ở Việt Nam-Lý luận và
thực tiễn, Luận án PTS Luật học-Th- viện Quốc gia Hà Nội 1997
11. Nguyễn Đình Liêu- Một số suy nghĩ về hoàn thiện pháp luật -u đãi ng-ời có công- Sách
tham khảo- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà nội 2000.
12. Nguyễn Đình Liêu - 5 năm thực hiện Pháp lệnh -u đãi ng-ời có công với cách mạng. Tạp
chí Lao động- Xã hội tháng 7/ 2000.
13. Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội
1996.
14. Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 của Chính phủ h-ớng dẫn thi hành một số điều của
Pháp lệnh -u đãi ng-ời hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, th-ơng binh, bệnh
binh, ng-ời hoạt động kháng chiến, ng-ời có công giúp đỡ cách mạng 1995 (Tài liệu Bộ
Lao động- Th-ơng binh và Xã hội)
15. Pháp lệnh -u đãi ng-ời hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, Th-ơng binh,
bệnh binh, ng-ời hoạt động kháng chiến, ng-ời có công giúp đỡ cách mạng 1995 - Tài liệu
Bộ Lao động- Th-ơng binh và Xã hội.
16. Nguyễn Văn Thành - Đổi mới chính sách kinh tế xã hội đối với ng-ời có công ở Việt
Nam - Luận án PTS khoa học Kinh tế- Th- viện Quốc gia Hà nội 1994
17. Tạ Vân Thiều - Chính sách của Nhà n-ớc đối với ng-ời có công thời kỳ đổi mới- Tạp chí
quản lý Nhà n-ớc tháng 8/2002.
18. Tạ Vân Thiều - Xây dựng Luật -u đãi ng-ời có công với cách mạng- Bao Nhân Dân số

15354 ngày 10/7/1997.

21
19. Tạ Vân Thiều - Cải cách thủ tục hành chính lĩnh vực ng-ời có công ở ngành Lao động-
Th-ơng binh và Xã hội - Luận án Cao học Luật- Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và Pháp luật
1997.
20. Thông t- liên tịch số 49/2002/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 28/5/2002 của Bộ Tài chính
và Bộ Lao động- Th-ơng binh và Xã hội h-ớng dẫn thực hiện kinh phí công tác mộ nghĩa
trang liệt sỹ.
21. Sổ tay công tác Th-ơng binh liệt sỹ- Tài liệu Ban T- t-ởng Văn hoá Trung -ơng- Bộ Lao
động- Th-ơng binh và Xã hội Hà Nội 2002.
22. Xác định những nội dung cụ thể để sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh -u đãi ng-ời có công- Đề
tài NCKH cấp Bộ Lao động- Th-ơng binh và Xã hội.Mã số CB-99-02.
23. Tiêu chuẩn mộ trong nghĩa trang liệt sỹ- Đề tài NCKH cấp Bộ. Mã số C6-98-01-06. Bộ
Lao động- Th-ơng binh và Xã hội.
24. 55 năm sự nghiệp hiếu nghĩa bác ái- Tài liệu của Bộ Lao động- Th-ơng binh và Xã hội,
Hà Nội 2002.
25. Nguyễn Đình Khả - Thực hiện chi trả trợ cấp -u đãi một lần- Tạp chí Lao động- Xã hội số
7/2002.
26. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.

×