BÔ CÔNG THƯƠNG
TRƯƠNG ĐAI HOC CÔNG NGHIÊP TP HCM
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
************���************
Đề tài:
BAI TIỂU LUẬN
Tác động của chính sách kinh tế vĩ mơ
Chính phủ Việt Nam thực hiện trong giai đoạn
2019-2020 đối với nền kinh tế trong nước
GVHD :
MÔN :
SVTH :
LỚP :
Ths Nguyễn Ái Minh Phương
Kinh Tế Vĩ Mơ
Nhóm 2
DHMK16JTT
TP Hơ Chí Minh, 05 năm 2021
BÔ CÔNG THƯƠNG
TRƯƠNG ĐAI HOC CÔNG NGHIÊP TP HCM
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
************���************
Đề tài:
BAI TIỂU LUẬN
Tác động của chính sách kinh tế vĩ mơ
Chính phủ Việt Nam thực hiện trong giai đoạn
2019-2020 đối với nền kinh tế trong nước
GVHD :
MÔN :
SVTH :
LỚP :
Ths Nguyễn Ái Minh Phương
Kinh Tế Vĩ Mơ
Nhóm 2
DHMK16JTT
TP Hơ Chí Minh, 05 năm 2021
NHẬN XÉT CỦA GIANG VIÊN
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Danh Sách Thành Viên
Nhóm - Lớp: DHQT16GTT – Tiết: 1-3 – Thứ 3
STT
Họ tên thành viên
MSSV
1
Vũ Thị Thu Thảo
20064171
2
Trương Thị Thùy Trang
20060221
3
Lê Thị Thanh Liêm
20062691
4
Trần Thị Phương
20063841
5
Nguyễn Thành Đạo
20063631
6
Trần Đình Đức
20067391
7
Nguyễn Ngọc Huyền Trân
20060431
Ghi Chú
LƠI CAM ƠN
Tiểu luận có thể được coi là một cơng trình khoa học nho nhỏ. Do vậy để hồn tất một đề
tài tiểu luận là một công việc không phải dễ đối với sinh viên chúng em. Chúng em phải tổ
chức học nhóm và tìm tài liệu trên nhiều phương tiện như giáo trình, sách báo, tài liệu ở thư
viện, internet… để nghiên cứu.Vì vậy, sau khi hồn tất tiểu luận môn Kinh tế vĩ mô, chúng
em xin chân thành: Cảm ơn Nhà trường đã tạo điều kiện tốt cho chúng em nghiên cứu và
học tập. Cảm ơn cô Nguyễn Ái Minh Phương đã hướng dẫn chúng em cách thức tìm hiểu
và nghiên cứu tiểu luận này. Cảm ơn Bộ phận thư viện đã tạo điều kiện cho chúng em
mượn sách và các tài liệu cũng như cho mượn phịng học nhóm để nhóm chúng em có thể
học tập và làm việc một cách có hiệu quả. Chúng em rất chân thành cảm ơn và mong được
thầy cơ đóng góp ý kiến cho bài tiểu luận của chúng em
Mục Lục
Trang
_________________________________________________________________________
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TÊ………………………8
1.1.
KHÁI NIÊM CHÍNH SÁCH TIỀN TÊ……………………………………..8
1.2.
NƠI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TÊ………………………………..9
1.3.
PHÂN LOAI CHÍNH SÁCH TIỀN TÊ…………………………………….10
1.4.
CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TÊ………………………….11
Chương 2: THỰC TRANG ĐIỀU HANH CHÍNH SÁCH TIỀN TÊ 2019-2020…….13
2.1.
THỰC TRANG NỀN KINH TẾ 2019-2020………………………………..13
2.2.
ĐIỀU HANH CHÍNH SÁCH TIỀN TÊ 2019-2020………………………16
Chương 3: TÁC ĐƠNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TÊ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ…23
3.1.
THANH TỰU………………………………………………………………..23
3.2
HAN CHẾ……………………………………………………………………25
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………26
DANH SÁCH BANG
Trang
_______________________________________________________________________
Bảng 1. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc 2019……………………………………………………..17
Bảng 2. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc 2020……………………………………………………..21
DANH SÁCH HÌNH
Trang
_______________________________________________________________________
Hình 1. Đồ thị chính sách tiền tệ mở rộng…………………………………………………10
Hình 2: Biểu đồ tăng trưởng GDP của Việt Nam………………………………………….13
Hình 3. Biểu đồ lạm phát qua các năm…………………………………………………….14
Hình 4. Biểu đồ dự báo tăng trưởng……………………………………………………….14
Hình 5. Biểu đồ tăng trưởng GDP của Việt Nam………………………………………….15
Hình 6. Các mức lãi suất điều hành………………………………………………………..19
Hình 7. Tăng trưởng tín dụng qua các năm………………………………………………..19
Hình 8.1. Tổng tín dụng và tiền gửi tồn hệ thống.………………………………………..21
Hình 8.2. Lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng……………………………………………...21
Hình 9. Lãi suất ngân hàng và Biểu đồ nghiệp vụ thị trường mở………………………….22
Hình 10. Biểu đồ diễn biến hoạt động thị trường mở trong 8 tháng đầu 2020…………….22
Hình 11. Lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước…………………………………….23
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang
_________________________________________________________________________
TCTK
: Tổng cục thống kê
ĐTNN
: Đầu tư nước ngồi
TCTD
: Tổ chức tín dụng
DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa
CSTT
: Chính sách tiền tệ
DTBB
: Dự trữ bắt buộc
NHTM
: Ngân hàng Thương mại
NHNN
: Ngân hàng Nhà nước
NHTMNN : Ngân hàng Thương mại Nhà nước
NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần
NHTW
: Ngân hàng Trung ương
DN
: Doanh nghiệp
XK
: Xuất khẩu
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
DANH MỤC TAI LIÊU THAM KHAO
_________________________________________________________________________
1. Giáo trình kinh tế vĩ mô - TS. Huỳnh Quang Minh, ThS. Trần Nguyễn Minh
Ái, ThS. Bùi Thị Hiền, Kinh tế vĩ mô, NXB Đại Học Cơng Nghiệp Thành phố Hơ
Chí Minh
2. Wikipedia về Kinh tế vĩ mơ, ( Chính sách tiền tệ – Wikipedia tiếng Việt )
3. Tổng cục Thống kê, ( Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý IV và năm 2019 –
General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn) )
4. Thư viện Pháp luật ( Thông tư 30/2019/TT-NHNN thực hiện dự trữ bắt buộc của
các tổ chức tín dụng nước ngoài (thuvienphapluat.vn) )
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( NHNN - Điều hành chính sách tiền tệ chủ động,
linh hoạt, góp phần kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (sbv.gov.vn) )
6. Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính ( Trang tin tức tài chính - Cổng TTĐT Bộ Tài
Chính (mof.gov.vn) )
7. Báo Lao Động ( Chính sách tiền tệ năm 2020: Những dấu ấn nổi bật | Tin tức mới
nhất 24h - Đọc Báo Lao Động online - Laodong.vn )
8. Tạp chí Ngân hàng ( Điều hành chính sách tiền tệ hỗ trợ nền kinh tế chống đỡ với
đại dịch Covid-19 và định hướng năm 2021 (tapchinganhang.gov.vn) )
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TÊ:
1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ: (monetary policy) là quá trình quản lý cung tiền (money supply) của cơ
quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ương); là chính sách sử dụng các cơng cụ
của hoạt động tín dụng và ngoại hối để ổn định tiền tệ. Từ đó, ổn định nền kinh tế và thúc
đẩy tăng trưởng và phát triển. Hiểu đơn giản, chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô
do ngân hàng trung ương (hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) thực hiện. Ngân hàng trung
ương thực hiện chính sách tiền tệ để đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mơ của chính phủ như
ổn định giá cả, tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế… như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn
định tỷ giá hối đối đạt được tồn dụng lao động.
- Nơi tốt nhất để nghiên cứu chính sách tiền tệ hoạt động như thế nào là thị trường tiền tệ
- Theo Keynes, có 3 động cơ làm cho mỗi chúng ta muốn nắm giữ tiền: nhu cầu giao dịch,
nhu cầu dự phòng, nhu cầu đầu cơ.
Nhu cầu giao dịch: Cầu giao dịch là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ để dùng cho
việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ hằng ngày.
Nhu cầu dự phòng: Lý do khiến người ta giữ tiền là nỗi lo sợ những ngày “xấu”. Một tình
huống khẩn cấp bất ngờ có thể cần tiền để mua trên mức nhu cầu giao dịch bình thường. Do
đó, người ta sẽ giữ tiền nhiều hơn một chút so với dự chi của họ.
Nhu cầu đầu cơ: Người ta cũng giữ tiền cho mục đích đầu cơ, để họ có cơ hội phản ứng
được với những cơ hội hấp dẫn về tài chính. Giả sử bạn đang thích mua cổ phiếu hay trái
phiếu nhưng chưa chọn được hoặc giá quá cao. Trong tình hình như vậy, bạn có thể giữ một
số tiền để về sau bạn có thể mua ở mức giá bạn cho là hấp dẫn. Như vậy, bạn sẽ giữ số tiền
với hy vọng một cơ hội tài chính tốt sẽ xuất hiện sau này, có nghĩa là bạn đang đầu cơ số
tiền của bạn và bỏ qua những cơ hội kiếm lời hiện nay, với hy vọng có một khoản lãi thực
sự sau này.
=> Ba động cơ thúc đẩy việc giữ tiền này phối hợp với nhau tạo ra cầu thị trường đối với
tiền tệ.
-
-
-
Người ta sẽ cắt giảm lượng tiền nắm giữ khi lãi suất tăng lên. Tại thời điểm này, chi phí cơ
hội của việc giữ tiền là quá cao. Như vậy, giống như tất cả đường cầu khác, đường cầu thị
trường tiền tệ dốc xuống. Đường dốc xuống này chỉ ra rằng lượng tiền mà người ta muốn và
có thể giữ sẽ tăng lên khi lãi suất giảm (yếu tố khác không đổi) và ngược lại.
Cung tiền tệ là do ngân hàng trung ương kiểm soát. Ngân hàng trung ương thay đổi cung
tiền tệ bằng các cơng cụ. Vì mức cung ứng tiền tệ bị ngân hàng trung ương kiểm soát, nên
nó khơng phụ thuộc vào biến số kinh tế khác. Đặc biệt, nó khơng phụ thuộc vào lãi suất.
Khi ngân hàng trung ương quyết định mức cung về tiền, lượng cung về tiền không thay đổi
bất kể lãi suất bao nhiêu.
9
Chúng ta biểu diễn đường cung tiền là đường thẳng đứng trong hình vẽ sau:
lãi suất (%/năm)
Cung tiền tệ
9
E1
7
Cầu tiền tệ
Số lượng tiền (tỷ)
g2
g1
Cân đối thị trường tiền tệ (Giáo trình Kinh tế vĩ mơ, trang 161)
-
-
-
Chính sách tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi suất nhất định, có thề trực tiếp hay
gián tiếp thơng qua các nghiệp vụ thị trường mở; quy định mức dự trữ bắt buộc; hoặc trao
đổi trên thị trường ngoại hối và nhiều vấn đề khác.
1.2. Nội dung chính sách tiền tệ:
Chính sách tín dụng: là một tổng thể những quy định của ngân hàng về hoạt động tín dụng
được đưa ra bởi ngân hàng nhằm mục đích chính là định hướng các hoạt động tín dụng và
hướng dẫn cán bộ ngân hàng thực hiện các quy định đó khi cấp tín dụng đến khách hàng có
nhu cầu. Một chính sách tín dụng từ lúc hình thành cho tới khi hồn thiện sẽ phải trải qua
quãng thời gian khá dài trong vòng nhiều năm liền. Tất cả các nội dung liên quan đến tín
dụng đều sẽ nằm trong chính sách tín dụng như Quy mơ tín dụng; kỳ hạn và lãi suất, phạm
vi, sự đảm bảo, khoản tín dụng có vấn đề,…
Chính sách ngoại hối: là một trong những nội dung cơ bản và quan trọng mà chính phủ
phải quan tâm để đạt mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị của đồng tiền, kiểm
sốt lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng an
ninh nhân dân và nâng cao đời sống nhân dân. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường chính
sách ngoại hối là cơng cụ quản lý vĩ mô quan trọng của Nhà nước đối với nền kinh tế.
-
Chính sách đối với ngân hàng nhà nước: Trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia,
Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm:
Chủ trì xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền bổ sung
cho lưu thông hàng năm trình Chính phủ;
Điều hành các cơng cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; thực hiện việc đưa tiền ra lưu
thông, rút tiền từ lưu thông về theo tín hiệu của thị trường trong phạm vi lượng tiền cung
ứng đã được Chính phủ phê duyệt;
10
Báo cáo Chính phủ, Quốc hội kết quả thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
1.3. Phân loại chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ mở rộng: Mục tiêu của chính sách này là tăng tổng cầu, chính sách
-
nới lỏng tiền tệ làm cho lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế tăng sẽ tạo được công ăn việc
làm cho người lao động, thúc đẩy mở rộng đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Sự mở
rộng tiền tệ làm tăng lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ mọi mức giá. Vì thế, đường tổng
cầu dịch chuyển sang phải.
Mục tiêu kích thích nền kinh tế của ngân hàng trung ương được thực hiện theo 3 bước: Gia
tăng cung tiền
Giảm lãi suất Tăng tổng cầu
TH1: Sản lượng cân bằng thấp hơn sản lượng tiềm năng
Nền kinh tế bị áp lực suy thoái => Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ mở
rộng làm tăng lượng cung tiền bằng cách:
Mua các loại giấy tờ có giá.
Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Giảm lãi suất chiết khấu.
Hình 1. Đồ thị chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tiền tệ thắt chặt: Áp dụng khi trong nền kinh tế đã có sự phát triển thái quá,
-
đồng thời lạm phát ngày càng gia tăng. Chính sách thắt chặt tiền tệ tác động để chống
lạm phát.
Mục tiêu: là hạn chế tổng cầu. Việc thắt chặt tiền tệ được thực hiện bằng:
Giảm cung tiền Tăng lãi suất Giảm tổng cầu
Việc dịch chuyển sang trái của đường tổng cầu sẽ làm giảm nhẹ sức ép lạm phát.
TH2: Sản lượng cân bằng cao hơn sản lượng tiềm năng
Nền kinh tế bị áp lực lạm phát cao => Ngân hàng trung ương thực hiên chính sách tiền tệ
thắt chặt làm giảm lương cung tiền bằng cách:
11
Bán các loại giấy tờ có giá.
Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Tăng lãi suất chiết khuất.
Cơ chế vận hành của chính sách tiền tệ khá đơn giản nhưng chúng không phải lúc nào cũng
hoạt động tốt như ta kỳ vọng. Có một vài vấn đề nảy sinh có thể hạn chế khả năng của ngân
hàng trung ương trong việc thay đổi cung tiền, lãi suất hay tổng cầu:
- Thứ nhất, ngân hàng trung ương không thể kiếm soát trực tiếp việc cung ứng tiền. Nếu các
ngân hàng trung gian lựa chon tích lũy cao quá mức thì việc cung ứng tiền sẽ khơng tăng
nhiều so với dự tính.
- Thứ hai, đơi khi cung ứng tiền được mở rộng nhưng lãi suất vẫn có thể khơng giảm
xuống. Khả năng lãi suất không phản ứng lại được với những tiền tệ trong cung tiền tệ. Khi
ngân hàng trung ương tăng tiền tệ, số tiền tệ này sẽ sẵn sàng hấp thụ hết mà không hề giảm
lãi suất. Tình hình này được miêu tả bởi phần nằm ngang của đường cầu tiền tệ.
- Thứ ba, các quyết định đầu tư được thúc đẩy không chỉ bởi lãi suất mà cịn bởi những kỳ
vọng. Trong thời kỳ suy thối, các nhà đầu tư dường như khơng cịn ấn tượng lắm với lãi
suất thấp và có thể khơng muốn tận dụng khả năng vay mà các ngân hàng đã tạo ra sẵn. Do
đó, tổng chi tiêu khơng tăng. Mục tiêu của ngân hàng trung ương vẫn không được đáp ứng
ngay cả khi ngân hàng trung ương thành công hạ thấp lãi suất.
-
-
1.4. Cơng cụ của chính sách tiền tệ:
Lãi suất chiết khẩu: Công cụ thứ hai trong các công cụ tiền tệ của ngân hàng trung ương là
lãi suất chiết khấu, tức là mức lãi suất mà ngân hàng trung ương áp dụng khi các ngân hàng
thương mại vay tiền.
Các ngân hàng thương mại có một động cơ rất lớn để duy trì các khoản dự trữ ở mức tối
thiểu. Tiền được dự trữ trong các khoản dự trữ không có lãi, nhưng khoản cho vay và trái
phiếu lại có lãi. Do đó các ngân hàng thường tìm cách dự trữ ở mức càng thấp càng tốt. Khi
một khác hàng vay lớn nào đó chậm hồn trả các khoản vay hoặc tốc độ rút các khoản tiền
gửi có thể vượt qua mức dự tính, tại những thời điểm như vậy, ngân hàng có thể nhận ra
rằng họ khơng cịn đủ dự trữ để đáp ứng yêu cầu của ngân hàng trung ương. Các ngân hàng
có thể bán chứng khốn để đáp ứng nhu cầu dự trữ. Hoặc một lựa chọn khác để tránh thiếu
hụt dự trữ là vay từ ngân hàng trung ương. Bằng việc tăng hay giảm lãi suất chiết khấu,
ngân hàng trung ương thay đổi chi phí của tiền vay đối với các Ngân hàng và nhờ đó ảnh
hưởng đến động cơ đi vay. Ở lãi suất chiết khấu cao, vay từ ngân hàng trung ương là tốn
kém do đó các ngân hàng sẽ dự trữ nhiều hơn, ít vay từ ngân hàng trung ương. Lãi suất
chiết khấu cao là dấu hiệu thể hiện ý đồ của ngân hàng trung ương muốn hạn chế ương ứng
tiền tệ. Mặc khác, lãi suất chiết khấu thất làm cho việc vay thêm và khai thác năng lực cho
vay với mức cao nhất. Lãi suất chiết khấu thấp thể hiện việc ngân hàng trung ương sẳn sàng
ủng hộ việc mở rộng tín dụng.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Ngân hàng trung ương có thể tác động tới cung ứng tiền tệ, thơng
qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng đến lượng tiền mà hệ thống ngân
12
-
hàng tạo ra từ mỗi đồng tiền gửi vào. Sự gia tăng tỷ lệ dự trữ hàm ý các ngân hàng phải dự
trữ nhiều hơn, do đó cho vay ít hơn từ mỗi đồng tiền mà họ nhận dạng dưới dạng tiền gởi.
Kết quả là khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nó làm giảm số nhân tiền và
cung ứng tiền tệ. Những thay đổi trong yêu cầu dự trữ là vũ khí mạnh mẽ làm thay đổi năng
lực cho vay của ngân hàng. Tuy nhiên, ngân hàng trung ương sử dụng quyền lực này rất dè
dặt, để không gây ra các trục trặc nghiêm trọng trong các hoạt động ngân hàng.
Các nghiệp vụ thị trường mở: Ngân hàng trung ương thông qua việc mua, bán tín phiếu
kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các loại giấy tờ có giá ngắn
hạn khác trên thị trường tiền tệ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia nhằm tác động đến
lựa chọn của dân chúng trong việc nên giữ quỹ nhàn rỗi ở đâu – gởi tiền nhàn rỗi vào ngân
hàng hay mua trái phiếu Chính phủ. Ngân hàng trung ương sẽ tác động đến sự lựa chọn này
qua việc làm cho các trái phiếu ít nhiều hấp dẫn. Điều đó sẽ khiến cho người ta chuyển các
quỷ từ ngân hàng tới thị trường trái phiếu hay ngược lại. Trong q trình đó, các khoản tiền
hoặc đi vào hoặc rời khỏi hệ thống ngân hàng, do đó làm thay đổi năng lực cho vay của các
ngân hàng.
Để hiểu các nghiệp vụ thị trường mở hoạt động như thế nào, chúng ta phải xem xét qua thị
trường trái phiếu:
Người ta mua trái phiếu vì chúng sinh lời. Nếu bạn mua trái phiếu chính phủ với giá 1 triệu
đồng, lãi suất 8%/1 năm có nghĩa là chính phủ phải trả 80.000 đồng hằng năm cho người
nắm giữ trái phiếu đó. Đến ngày đáo hạn thì số tiền mua ban đầu sẽ được trả lại.
Lợi tức trái phiếu (tỷ lệ sinh lời của trái phiếu) được đo bằng tiền lãi được trả hằng năm
chia cho giá của trái phiếu. Nếu bạn trả 1 triệu đồng cho trái phiếu, lợi tức hiện hành vẫn là
8%. Nhưng sẽ thế nào nếu bạn chỉ trả có 900.000 đồng cho trái phiếu đó? Trong trường hợp
này lợi tức đã tăng thành 8,9%. Việc mua trái phiếu 1 triệu đồng chỉ trả có 900.000 đồng
dường như là một món hời quá tốt, và nó sẽ nó kích thích những người tham gia thị trường
trái phiếu phản ứng lại những thay đổi về giá và lợi tức trái phiếu. Do đó, ngân hàng trung
ương có thể khiến mọi người mua trái phiếu bằng việc đề nghị bán chúng với giá thấp hơn.
Tương tự, ngân hàng trung ương có thể khiến mọi người bán trái phiếu bằng việc đề nghị
mua chúng với giá cao hơn. Đây chính là tiền đề cơ bản của các nghiệp vụ thị trường mở.
Như vậy, nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động của ngân hàng trung ương trong việc mua
bán các loại giấy tờ có giá (chủ yếu là trái phiếu Chính phủ).
Để làm tăng cung ứng tiền tệ, ngân hàng trung ương sẽ mua trái phiếu. Các đồng tiền mà
ngân hàng trung ương bỏ ra mua trái phiếu làm tăng lượng tiền trong lưu thơng. Vì một
phần trong số các đồng tiền này được giữ dưới dạng tiền mặt, phần còn lại được gởi vào các
ngân hàng. Mỗi đồng tiền được giữ dưới dạng tiền mặt làm tăng cung ứng tiền tệ đúng một
đồng. Mỗi đồng tiền được gởi vào ngân hàng làm tăng cung ứng tiền tệ nhiều hơn một đồng,
vì nó làm tăng dự trữ và lượng tiền mà ngân hàng có thể tạo ra.
Ngược lại, để cắt giảm cung ứng tiền tệ, ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ cho
cơng chúng. Cơng chúng trả cho các trái phiếu bằng tiền mặt và tiền gởi ngân hàng mà họ
đang nắm giữ, vì thế lượng tiền trong lưu thơng giảm xuống. Ngồi ra, khi cơng chúng rút
13
-
tiền ra khỏi ngân hàng, ngân hàng nhận thấy lượng tiền dự trữ giảm, do đó các ngân hàng sẽ
giảm khối lượng cho vay và quá trình tạo tiền diễn ra theo chiều ngược lại.
Các công cụ bổ trợ bao gồm:
+ Cơng cụ tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các
Ngân hàng thương mại. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng
Trung ương đã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngân hàng thương mại tạo
bút tệ và khai thông khả năng thanh tốn của họ.
+ Cơng cụ hạn mức tín dụng: là 1 cơng cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của
Ngân hàng Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín
dụng. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân
hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.
+ Tỷ giá hối đoái: là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Nó vừa phản
ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối đối
là cơng cụ, là địn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và
hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén
đến tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa, tình trạng tài chính, tiền tệ, cán cân thanh
toán quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ của đất nước. Về thực chất tỷ giá khơng phải là
cơng cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá khơng làm thay đổi lượng tiền tệ trong lưu thông.
Tuy nhiên ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi coi tỷ giá là
công cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ. Cơ quan hữu trách về tiền tệ sử dụng
chính sách tiền tệ nhằm hai mục đích: ổn định kinh tế và can thiệp tỷ giá hối đối.
Chương 2: THỰC TRANG ĐIỀU HANH CHÍNH SÁCH TIỀN TÊ
2019-2020
2.1. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam năm 2019-2020:
Thực trạng kinh tế Việt Nam 2019:
Nền kinh tế bị lạm phát gia tăng
Hình 2: Biểu đồ tăng trưởng GDP của Việt Nam
14
Hình 3. Biểu đồ lạm phát qua các năm
Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, thách thức,bối cảnh vĩ mơ tồn cầu khơng thuận lợi,
áp lực lạm phát gia tăng, dư địa nới lỏng chính sách khơng cịn nhiều ,nhưng năm 2019 là
năm mà kinh tế Việt Nam đạt được những chuyển biến tích cực, tồn diện trên nhiều lĩnh
vực, tương đối đồng bộ các mục tiêu đề ra. Ở trong nước,hoạt động thương mại, dịch vụ
của cả nước năm 2019 tiếp tục phát triển ổn định và tăng trưởng khá. Tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2019 tăng cao 11,8% so với năm trước, mức tăng
cao nhất giai đoạn 2016 - 2019
Hình 4. Biểu đồ dự báo tăng trưởng
chính sách tín dụng thận trọng trong những năm gần đây cũng góp phần kiểm soát lạm phát.
Số liệu thống kê những năm gần đây cho thấy sự tương quan giữa tín dụng và lạm phát. Với
ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mơ, tín dụng (cũng như cung tiền) trong những năm gần đây đang
có xu hướng tăng chậm dần so với tốc độ tăng GDP danh nghĩa. Điều này dẫn đến tỷ lệ tín
dụng và cung tiền so với GDP đang dần đi ngang. Xét thêm cả mức chênh lệch tín dụng
(giữa tỷ lệ tín dụng so với GDP và xu thế dài hạn của tỷ lệ này) có thể thấy rõ sự thận trọng
của chính sách tín dụng trong năm 2019. Nếu như từ quý II/2016 đến quý IV/2018 tín dụng
(tính theo tỷ lệ so với GDP) cao hơn xu thế dài hạn thì trong năm 2019, tín dụng được giữ
thấp hơn xu thế dài hạn. Tính trung bình, năm 2019 tín dụng thấp hơn xu thế dài hạn 1,9%
GDP (trong khi năm 2018 cao hơn xu thế dài hạn 1,3% GDP). Mặc dù, lạm phát được
kiểm soát nhưng áp lực từ cầu trong nước đang tăng dần. Áp lực từ cầu trong nước đối với
lạm phát được phản ánh qua xu hướng tăng dần của lạm phát cơ bản. Tính đến tháng
15
11/2019, lạm phát cơ bản đã lên mức 2,2% (so với cùng kỳ năm trước), là mức cao nhất kể
từ tháng 5/2015.
Thực trạng nền kinh tế Việt Nam 2020:
Nền kinh tế bị suy thoái
Giai đoạn đầu: Suy thoái
Trong 6 tháng đầu 2020 dịch COVID - 19 bùng phát đỉnh điểm tháng 3 - 2020 cùng với đó
chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tiếp diễn, kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái đã tác động
tiêu cực đến Việt Nam. Dịch COVID - 19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng ở
hầu hết các ngành, lĩnh vực chậm lại; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tăng cao. Tổng sản
phẩm trong nước (GDP) quý II/2020 ước tính tăng 0,36% so với cùng kỳ năm trước, là mức
tăng thấp nhất của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2020, quý II/2020 chịu ảnh hưởng
nặng nề nhất của dịch COVID - 19 khi Chính phủ chỉ đạo thực hiện mạnh mẽ các giải pháp
nhằm giãn cách xã hội, trong đó khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,72%; khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 1,38%; khu vực dịch vụ giảm 1,76%. Về sử dụng GDP
quý II năm nay, tiêu dùng cuối cùng tăng 0,04% so với cùng kỳ năm trước; tích lũy tài sản
tăng 2,30%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 8,45%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
giảm 9,67%.
Giai đoạn: Kiểm soát
Trước tác động của đại dịch COVID-19 lên nền kinh tế, Chính phủ nhanh chóng đưa ra các
chính sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua
giai đoạn khó khăn nhất của cú sốc COVID-19. Chính áp dụng các biện pháp nhất quán và
Hình 5. Biểu đồ tăng trưởng GDP của Việt Nam
đồng bộ để vừa duy trì cả cung và cầu trên thị trường, ổn định thị trường tiêu dùng trong
nước, thị trường tài chính, tiền tệ; thực hiện khoanh nợ, giãn nợ và giảm lãi suất, một số
loại thuế cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn bởi dịch… Việt Nam là một trong số ít các
nước kiểm sốt tốt dịch COVID - 19, nhưng vẫn bị ảnh hưởng nghiêm trọng đối với nền
kinh tế, sau 9 tháng đã có dấu hiệu phục hồi rõ nét, sau khi dịch COVID – 19 được kiểm
16
soát qua 2 lần bùng phát (tháng 3 và tháng 7). Quí I năm 2020, tốc độ tăng trưởng đạt
3,82%, q II giảm cịn 0,39%, q III tăng trở lại đạt 2,62%, đưa con số tăng trưởng của 9
tháng năm 2020 lên 2,12%. Mặc dù tăng trưởng vẫn là một con số dương, nhưng đây là
mức tăng trưởng thấp nhất so với cùng kì các năm trong giai đoạn 2011 – 2020 và là một
trong số ít các quốc gia có tăng trưởng dương.
Giai đoạn: Hơi phục kinh tế
Dịch COVID - 19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế - xã hội của các
quốc gia trên thế giới; xung đột thương mại Mỹ - Trung vẫn tiếp diễn. Trong nước, thiên
tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới các hoạt động của nền kinh tế và cuộc sống của người
dân; tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao. Tuy nhiên với những giải pháp quyết liệt và
hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển
kinh tế - xã hội”, kinh tế Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng trưởng.
Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011 - 2020 nhưng trước
những tác động tiêu cực của dịch COVID - 19 thì đó là một thành công của nước ta hoạt
động với tốc độ thuộc nhóm nước cao nhất thế giới. Cùng với Trung Quốc và Mianma, Việt
Nam là một trong ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực trong năm nay; đồng
thời quy mô kinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ USD.Về đầu tư:
-
-
Tính đến 20/12/2020, tổng vốn đắng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của
nhà ĐTNN đạt 28,53 tỷ USD, bằng 75% so với cùng kỳ 2019. Trong đó: Vốn đăng ký mới:
Có 2523 dự án mới được cấp GCNĐKĐT (giảm 35% so với cùng kỳ), tổng vốn đăng ký đạt
14,65 tỷ USD (giảm 12,5% so với cùng kỳ 2019).
Vốn điều chỉnh: Có 1140 dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư (giảm 17,5% so với cùng kỳ),
tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 6,4 tỷ USD (tăng 10% so với cùng kỳ). Góp vốn, mua cổ
phần: Có 6141 lượt GVMCP của nhà ĐTNN (giảm 37% so với cùng kỳ), tổng giá trị góp
vốn 7,47 tỷ USD (giảm 51,7% so với cùng kỳ). Cơ cấu giá trị góp vốn, mua cổ phần trong
tổng vốn đầu tư cũng giảm so với cùng kỳ năm 2019 (từ 40,7% trong năm 2019 xuống
26,2% trong năm 2020).
➢ Nhận xét: Do tác động của đại dịch COVID - 19, hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh
hưởng, vốn đầu tư thực hiện của các dự án ĐTNN trong năm 2020 tuy giảm so với 2019
song mức độ giảm đã được cải thiện (giảm 2% so với 2019). Nhiều doanh nghiệp ĐTNN
đang dần phục hồi và duy trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rộng dự án. Điểm
nhấn trong năm 2020 là vốn đầu tư điều chỉnh tăng 10,6% so với cùng kỳ 2019. Nguồn: Bộ
kế hoạch và đầu nợ công năm 2020 khoảng 54,3% GDP, thấp hơn nhiều mức 63,7% GDP
cách đó 4 năm, Thu từ một số lĩnh vực tăng trưởng cao trước đây đều giảm, trong đó thu từ
nhà máy Lọc hố dầu Dung Quất giảm tới 19%, còn thu từ ngành than chỉ 8,2%... Mặt
khác, thu nội địa một số thành phố lớn có điều tiết về ngân sách trung ương đều giảm, như
Hà Nội năm 2020 giảm gần 10% so với 2017; TP HCM giảm hơn 3%, Bình Dương gần
8%.
2.2. Điều hành chính sách tiền tệ 2019-2020:
Năm 2019:
- Nền kinh tế bị áp lực lạm phát gia tăng => Ngân hàng trung ương thực hiên chính sách
tiền tệ thắt chặt. NHNN giữ quan điểm điều hành chính sách tiền tệ thận trọng trong các
tháng đầu năm trước khi có một số động thái nới lỏng nhằm giảm lãi suất hỗ trợ tăng trưởng
17
trong các tháng cuối năm. Tuy nhiên, định hướng tổng thể của chính sách tiền tệ vẫn là
kiểm sốt hiệu quả lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng hợp lý, ổn định thị
trường tiền tệ và ngoại hối.
Tái cơ cấu tổ chức tín dụng(TCTD) và khống chế tổng dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có
giá để đầu tư kinh doanh chứng khốn khơng được vượt q 20% vốn điều lệ của TCTD.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hướng dòng vốn của các tổ chức tín dụng đến các lĩnh vực ưu
tiêu của nền kinh tế theo định hướng của Chính phủ như: Nông nghiệp – nông thôn, xuất
khẩu, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế tạo, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), ứng
dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.
Ngân hàng Nhà nước cũng liên tục đưa ra các cảnh báo, hồn thiện các cơng cụ điều hành,
hạn chế dịng vốn tín dụng vào các lĩnh vực có nhiều rủi ro như: bất động sản, chứng
khốn, đưa ra lộ trình cụ thể về giảm tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay
trung và dài hạn sau nhiều lần điều chỉnh.
- Sử dụng các công cụ của CSTT như lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc (DTBB), thị trường mở
để điều tiết lượng vốn khả dụng của các ngân hàng thương mại (NHTM) và từ đó tác động
lên khả năng cung vốn ngân hàng ra thị trường theo mục đích đặt ra và thu hút mạnh tiền từ
lưu thông về, cụ thể:
Năm 2019 nhà nước đã điều chỉnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc:
Bảng 1:
( Nguồn: Ngân hàng nhà nước)
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng đồng
Việt Nam áp dụng như sau:
+ Quỹ tính dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mơ là 0% trên tổng số dư tiền gửi phải dự
trữ bắt buộc.
+ Ngân hàng chính sách: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
+ Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thôn Việt Nam, ngân hàng hợp tác xã là 3%
trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.
+Tổ chức tín dụng khác là 3% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc .
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi từ 12 tháng trở lên bằng đồng Việt Nam áp dụng như
sau:
18
+ Quỹ tính dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô là 0% trên tổng số dư tiền gửi phải dự
trữ bắt buộc.
+Ngân hàng chính sách: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
+Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng hợp tác xã là 1%
trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.
+Tổ chức tín dụng khác là 1% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc .
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi của tổ chức tín dụng ở nước ngoài bằng đồng ngoại tệ
áp dụng như sau :
+ Quỹ tính dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô là 0% trên tổng số dư tiền gửi phải dự
trữ bắt buộc.
+Ngân hàng chính sách: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
+Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng hợp tác xã là 1%
trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.
+Tổ chức tín dụng khác là 1% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc .
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi khác khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng
ngoại tệ áp dụng như sau:
+ Quỹ tính dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô là 0% trên tổng số dư tiền gửi phải dự
trữ bắt buộc.
+ Ngân hàng chính sách: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
+ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng hợp tác xã là 7%
trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc
+ Tổ chức tín dụng khác là 8% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc .
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi khác có từ 12 tháng trở lên bằng ngoại tệ áp dụng
như sau:
+ Quỹ tính dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mơ là 0% trên tổng số dư tiền gửi phải dự
trữ bắt buộc.
+ Ngân hàng chính sách: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của Chính phủ
+Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng hợp tác xã là 5%
trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.
+ Tổ chức tín dụng khác là 6% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc .
Trong năm 2019, NHNN giữ quan điểm điều hành chính sách tiền tệ thận trọng trong các
tháng đầu năm trước khi có một số động thái nới lỏng nhằm giảm lãi suất hỗ trợ tăng
trưởng trong các tháng cuối năm. Điều này được thực hiện nhằm giữ tính ổn định và phát
triển lành mạnh của hệ thống tổ chức tín dụng, cũng như định hướng giảm lãi suất hỗ trợ
cho nền kinh tế, giảm khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững.
19
Hình 6. Các mức lãi suất điều hành
Các động thái nới lỏng chính sách tiền tệ của NHNN bao gồm:
+ Giảm lãi suất điều hành, lãi suất tái cấp vốn một vài lần, mỗi lần giảm từ 0,5-0,25%.
+ Giảm trần lãi suất huy động kỳ hạn dưới 6 tháng xuống 5%; Trần lãi suất huy động kỳ
hạn dưới 1 tháng giảm xuống 0,8%.
+ Lãi suất trên thị trường mở giảm từ 4,5% xuống 4%.
+ Đặc biệt, mới đây, NHNN đã yêu cầu giảm 0,5% lãi suất cho vay cho 5 lĩnh vực ưu tiên.
Hình 7. Tăng trưởng tín dụng qua các năm
NHNN vẫn sử dụng công cụ điều hành chính sách hạn mức tăng trưởng tín dụng giao cho
các NHTM từ đầu năm một cách mạnh mẽ.
+ Trong năm 2019, NHNN đã chủ động giao hạn mức tăng trưởng tín dụng khá thấp cho
các NHTM phần lớn ở mức 13%; Một số ngân hàng còn được giao chi tiêu thấp hơn như
BID, VPB và CTG.
+ NHNN cũng chủ động siết lại hạn mức cho các công ty tài chính tiêu dùng khi yếu tố
rủi ro tăng lên khi mảng cho vay này tăng trưởng bùng nổ trong năm 2018.
+ Hạn mức tăng trưởng cho vay được cấp cho FE Credit năm nay chỉ là 10%
+ Vào thời điểm cuối năm,tuy tình hình diễn biến lạm phát và tỷ giá, NHNN đã cấp thêm
chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho một số NHTM đạt chuẩn Basel II sớm tuy nhiên mức nới
cũng không nhiều.
20
+ Theo NHNN, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn của khối các NHTM giao động
quanh mức 31%. Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn hiện đang ở mức 30,61% tại các
NHTMNN và 30,91% tại các NHTMCP.
=> Như vậy, áp lực lên toàn hệ thống để đảm bảo yêu cầu của thông tư là khơng q lớn,
tuy nhiên các ngân hàng có tỷ lệ dư nợ cho vay trung dài hạn trên tổng dư nợ lớn sẽ phải cơ
cấu lại các khoản vay và gia tăng nguồn vốn trung dài hạn.
- Theo Tổng cục thống kê, tính đến ngày 20/12/2019, tổng phương tiện thanh toán tăng
12,1% so với cuối năm 2018 (cùng kỳ năm 2018 tăng 11,3%); huy động vốn của các tổ
chức tín dụng tăng 12,5% (cùng kỳ năm 2018 tăng 11,5%); tăng trưởng tín dụng của nền
kinh tế tăng 12,1% (cùng kỳ năm 2018 tăng 13,3%).
- Mặt bằng lãi suất huy động tăng lên trong 3 quý đầu năm đặc biệt là tại các kỳ hạn dài với
mức tăng từ 0.7-1.2% sau đó có giảm nhẹ trở lại tại một số NHTM vào thời điểm cuối năm
nhờ các động thái nới lỏng của NHNN, tuy nhiên mức giảm là không nhiều.
- lãi suất huy động bằng VND phổ biến ở mức 0,2-0,8%/năm đối với tiền gửi khơng kỳ hạn
và có kỳ hạn dưới 1 tháng; 4,3-5,0%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6
tháng; 5,3-7%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng; kỳ hạn từ 12
tháng trở lên ở mức 6,6-7,5%/năm.
- Mặt bằng lãi suất cho vay VND phổ biến ở mức 6,0-9,0%/năm đối với ngắn hạn; 9,011%/năm đối với trung và dài hạn.
Năm 2020:
Nền kinh tế bị suy thối => NHTW áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng. chỉ đạo TCTD
chủ động cân đối khả năng tài chính để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý.
-
-
-
Điều hành lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, diễn biến thị trường và mục tiêu chính sách
tiền tệ; giám sát chặt chẽ việc thực thi giảm lãi suất của TCTD theo chỉ đạo của NHNN và
chủ trương của Chính phủ trong việc tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh.
Chỉ đạo các TCTD tập trung tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh;
thường xuyên theo dõi, đánh giá diễn biến và tác động của dịch bệnh đối với khả năng tăng
trưởng tín dụng tồn ngành để xem xét điều chỉnh chỉ tiêu tín dụng đối với các TCTD nhằm
đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, nhất là các ngành, lĩnh vực bị
ảnh hưởng bởi dịch bệnh, tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn tiếp tục vay mới khơi phục
sản xuất; tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.
Trực tiếp làm việc với Chủ tịch Hội đồng thành viên/Hội đồng quản trị/Tổng giám đốc các
TCTD để đẩy mạnh triển khai có hiệu quả các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng
bị ảnh hưởng bởi dịch như: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi các khoản vay cũ, giữ
ngun nhóm nợ theo Thơng tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13/03/2020 và cho vay mới với
lãi suất ưu đãi; thường xuyên theo dõi, tổng hợp tình hình, kết quả thực hiện của các TCTD.
Sử dụng các công cụ của CSTT như lãi suất chiết khấu, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị
trường mở để điều tiết lượng vốn khả dụng của các ngân hàng thương mại (NHTM) và từ
đó tác động lên khả năng cung vốn ngân hàng ra thị trường theo mục đích đặt ra.
Tỉ lệ dự trữ bắt buộc:
Theo văn bản số 1158/QĐ-NHNN NGÀY 29/05/2018 áp dụng từ ngày 01/06/2018
21
Bảng 2:
-
Theo văn bản số 421/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 3 năm 2020: quyết định mức lãi suất áp
dụng đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam như sau:
1. Đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam: 1,0%/năm.
2. Đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ: 0%/năm.
3. Đối với tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam: 0%/năm.
4. Đối với tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ: 0,05%/năm.
Hình 8.1. Tổng tín dụng và tiền gửi tồn hệ thống
Hình 8.2. Lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng
Nghiệp vụ thị trường mở, cụ thể như sau:
- Đợt 1: Lãi suất tái cấp vốn: 5,0%/năm. Lãi suất tái chiết khấu: 3,5%/năm.. Lãi suất cho vay
qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong
thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng: 6,0%/năm.
22
- Đợt 2: Lãi suất tái cấp vốn: 4,5%/năm. Lãi suất tái chiết khấu: 3,0%/năm. Lãi suất cho vay
qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong
thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng: 5,5%/năm.
- Đợt 3: Lãi suất tái cấp vốn: 4,0%/năm. Lãi suất tái chiết khấu: 2,5%/năm. Lãi suất cho vay
qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong
thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng: 5,0%/năm.
Hình 9. lãi suất ngân hàng và biểu đồ nghiệp vụ thị trường mở
Hình 10. Biểu đồ diễn biến hoạt động thị trường mở trong 8 tháng đầu 2020
- Nhà nước huy động được 43.613 tỷ đồng, Ngân hàng Phát triển Việt Nam huy động được
6.900 tỷ đồng, Ngân hàng Chính sách xã hội huy động được 2.475 tỷ đồng.
- Năm 2020, quy mô và thanh khoản trên thị trường trái phiếu Chính phủ tiếp tục tăng trưởng,
theo đó giá trị giao dịch bình qn phiên đạt 10.270 tỷ đồng/phiên, tăng 13,73% so với
năm 2019. Trong bối cảnh này, NHNN đã điều hành chủ động, linh hoạt, thận trọng các
23