Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TIỂU LUẬN ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần của người việt nam trong xã hội hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.05 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lương Minh Hạnh
Họ và tên sinh viên: Trần Anh Tuấn .MSSV: 20196258
Mã lớp bài tập: 126366

Hà Nội, tháng ..7.. năm ..2021.

1

download by :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
HÀ NỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA
HỌC
Điểm

Nhận xét của giảng viên

TÊN ĐỀ TÀI :… “Ảnh hưởng của tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống tinh thần của


người Việt Nam trong xã hội hiện đại” …..

Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lương Minh Hạnh
Họ và tên sinh viên: Trần Anh Tuấn .MSSV: 20196258
Mã lớp bài tập: 126366

2

download by :


Hà Nội, tháng 8 năm 2021

Mục lục
Phần mở đầu
Nội dung
Chương 1: Tơn Giáo
1.1 Bản chất, nguồn gốc, tính chất của Tơn giáo.
1.1.1 Bản chất của tín ngưỡng, tơn giáo.
1.1.2 Nguồn gốc của tín ngưỡng, tơn giáo.
1.1.3 Một số tính chất tín ngưỡng, tơn giáo.
1.2 Các quan điểm triết học về tôn giáo.
1.2.1 Quan điểm triết học Mác Lênin về Ảnh hưởng của tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống
tinh thần.
1.2.2 Quan điểm triết học của chủ tịch Hồ Chí Minh về Ảnh hưởng của tín ngưỡng tơn
giáo đến đời sống tinh thần.
Chương 2: Ảnh hưởng của tôn giáo trong xã hội hiện đại.
2.1 Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng
2.1.1 Tích cực.
2.1.2 Tiêu cực.

2.2 Nguyên nhân.
2.3 Cần làm gì để khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
3

download by :


Phần mở đầu
1.. Lý do chọn đề tài
- Triết học Mác Lênin nghiên cứu rất nhiều các vấn đề quan trọng của cuộc sống như
nguyên nhân - kết quả, cái chung-cái riêng, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình
thức, đời sống tinh thần, .... Trong đó tín ngưỡng tôn giáo là vấn đề được lặp đi lặp lại rất
nhiều lần . Giá trị lớn nhất của đạo đức tơn giáo là góp phần duy trì đạo đức xã hội, hoàn
thiện nhân cách cá nhân, hướng con người đến Chân - Thiên - Mỹ. Tuy nhiên, đạo đức
tôn giáo cũng cịn nhiều yếu tố tiêu cực, nó hướng con người đến hạnh phúc hư ảo và làm
mất tính chủ động, sáng tạo của con người. Vấn đề đặt ra là, cần nhận điện đúng vai trị
của đạo đức tơn giáo nhằm phát huy những giá trị tốt đẹp của tôn giáo và hạn chế những
tác động tiêu cực của nó đối với việc hồn thiện nhân cách con người Việt Nam hiện nay.
Do đó có thể nói, tơn giáo ảnh hưởng rất sâu sắc đến đời sống của con người , đặc biệt là
đời sống tinh thần. Nhận thấy sự quan trọng của tín ngưỡng tơn giáo đối với đời sống con
người nói chung và người Việt Nam trong xã hội hiện đại nói riêng. nên em đã chọn đề tài
“Ảnh hưởng của tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam trong xã
hội hiện đại.” cho bài tiểu luận của mình.
2.. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong lịch sử khoa học, có những thời kỳ vấn đề tín ngưỡng tơn giáo được đặc biệt chú
trọng và gặp khó khăn, trở ngại khơng tiến tiếp được. Ngày nay, người ta quan tâm đến vấn đề
tín ngưỡng tôn giáo khi khoa học đang phát triển với một tốc độ nhanh chóng. Đối với người
làm triết học nói riêng và những người làm cơng tác nghiên cứu khoa học nói chung thì việc

nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng tôn giáo là một trong những nhiệm vụ quan trọng.
3.. Mục đích nghiên cứ của đề tài
Mục đích của đề tài là làm rõ hơn về những ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo trong triết
học Mác - Lênin từ đó hiểu rõ bản chất và vận dụng vào đời sống tinh thần của người Việt Nam
trong xã hội hiện đại.
4.. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Theo thống kê, hiện nay trên cả nước có 13 tơn giáo với 36 tổ chức tôn giáo và 1 pháp
môn tu hành được Nhà nước cơng nhận, với gần 24 triệu tín đồ - chiếm khoảng 27% dân số cả
nước, có 83.000 chức sắc, 350.000 chức việc, 46 cơ sở đào tạo chức sắc tơn giáo, 15 nghìn cơ sở
thờ tự (trong đó Phật giáo có khoảng 11 triệu tín đồ, Cơng giáo gần 7 triệu tín đồ, Cao đài
4


download by :


khoảng 2,4 triệu tin đồ, Tin lành hơn 1 triệu tin đồ. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này em xin
phép chỉ đề cập đến tôn giáo phật giáo
5.. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Trong bài tiểu luận này, các phương pháp được em sử dụng khi trình bày là: phương pháp
logic và lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp trừu tượng
hóa…

6.. Kết cấu của bài tiểu luận
- Bài tiểu luận được làm theo kết cấu gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận. Trong
đó phần nội dung gồm 2 chương và 9 tiết:
Chương 1: Tôn giáo
Chương 2: Ảnh hưởng của tôn giáo trong xã hội hiện đại.
Bài làm của em cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận được những ý kiến bổ sung của giảng viên
để bài làm hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Nội dung
Chương 1: Tôn giáo
1.1 Bản chất, nguồn gốc, tính chất của Tơn giáo.
1.1.1 Bản chất của tín ngưỡng, tơn giáo.
- Tơn giao la san phẩm cua con ngươi, găn vơi nhưng điêu kiên lich sư tư nhiên va lich sư
xa hôi xac đinh. Do đo xet vê măt ban chât, tôn giao la môt hiên tương xa hôi phan anh
sư bât lưc, bê tăc cua con ngươi trươc sưc manh tư nhiên va sưc manh xa hôi.
5

download by :


Theo C.Mac: “Sư nghèo nan cua tôn giao vưa la biêu hiên cua sư nghèo nan hiên thưc, vưa la sư
phan khang chông sư nghèo nan hiên thưc ây. Tôn giao la tiêng thơ dai cua chung sinh bi ap
bưc, la trai tim cua thê giơi không co trai tim … tôn giao la thuôc phiên cua nhân dân”.
Tuy nhiên tôn giao cung chưa đưng môt sô nhân tô gia tri văn hoa, phù hơp vơi đao đưc, đao ly
cua xa hôi.
Vê phương diên thê giơi quan thi thê giơi quan duy vât Mac xit va thê giơi quan tôn giao la dôi
lâp nhau. Tuy vây, nhưng ngươi công san co lâp trương mac xit không bao giơ co thai đô xem
thương hoăc trân ap nhưng nhu câu tin ngương, tôn giao hơp phap cua nhân dân. Ngươc lai, chu
nghĩa ML va nhưng ngươi công san, chê đô xhcn luôn tôn trong quyên tư do tin ngương va
không tin ngương cua nhân dân.

1.1.2 Nguồn gốc của tín ngưỡng, tơn giáo.
- Nguồn gốc kinh tế – xã hôi của tôn giao:
Trong xa hôi nguyên thuy, do trinh đô lưc lương san xuât thâp kem con ngươi cam thây yêu
đuôi va bât lưc trươc thiên nhiên rông lơn va bi ẩn, vi vây ho đa găn cho tư nhiên nhưng sưc
manh, quyên lưc to lơn, thân thanh hoa nhưn sưc manh đo. Tư đo, ho xây dưng nên nhưng biêu

hiên tôn giao đê thơ cung.
Khi xa hôi phân chia thanh giai câp đôi khang, con ngươi cam thây bât lưc trươc sưc manh cua
thê lưc giai câp thông tri. Ho không giai thich đươc nguôn gôc cua sư phân hoa giai câp va ap
bưc, boc lôt, tôi ac … tât ca ho quy vê sô phân va đinh mênh. Tư đo, ho đa thân thanh hoa môt
sô ngươi thanh nhưng thân tương co kha năng chi phôi suy nghĩ va hanh đông ngươi khac ma
sinh ra tôn giao.
Như vây, sư yêu kem vê trinh đô phat triên cua lưc lương san xuât, sư bân cùng vê kinh tê, ap
bưc, boc lôt vê chinh tri, bât lưc trươc nhưng bât công cua xa hôi la nguôn gôc sâu xa cua
- Nguồn gốc nhận thức của tôn giao:
Ở nhưng giai đoan lich sư nhât đinh, nhân thưc cua con ngươi vê tư nhiên, xa hôi va ban thân
minh con co giơi han. Măt khac, trong tư nhiên va xa hôi co nhiêu điêu khoa hoc chưa kham
pha va giai thich đươc nên con ngươi lai tim đên tôn giao.
Sư nhân thưc cua con ngươi khi xa rơi hiên thưc, thiêu khach quan dễ rơi vao ao tương, thân
thanh hoa đôi tương.
- Nguồn gốc tâm lý của tôn giao:
6

download by :


Do sư sơ hai, lo âu cua con ngươi trươc sưc manh cua tư nhiên va xa hôi ma dân đên viêc inh ra
tôn giao. Cac nha duy vât cô đai thương đưa ra luân điêm “sư sơ hai sinh ra tôn giao”. Lênin
cung cho răng, sơ hai trươc thê lưc mù quang cua tư ban …. sư pha san “đôt ngôt” “bât ngơ”,
“ngâu nhiên”, lam ho bi diêt vong …, dôn ho vao canh chêt đoi, đo chinh la nguôn gôc sâu xa
cua tôn giao hiên đai.
Ngay ca nhưng tâm ly tich cưc như long biêt ơn, sư kinh trong cung co khi đươc thê hiên qua
tôn giao.

1.1.3 Một số tính chất tín ngưỡng, tơn giáo.
- Tính lịch sử của tôn giao:

Con ngươi sang tao ra tôn giao. Măc dù no con tôn tai lâu dai, nhưng no chi la môt pham trù
lich sư. Tôn giao chi xuât hiên khi kha năng tư duy trưu tương cua con ngươi đat tơi mưc đô
nhât đinh.
Tôn giao la san phẩm cua lich sư. Trong tưng giai đoan lich sư, tôn giao co sư biên đôi cho phù
hơp vơi kêt câu chinh tri va xa hôi cua thơi đai đo. Thơi đai thay đôi, tôn giao cung co sư thay
đôi, điêu chinh theo.
Đên môt giai đoan lich sư nhât đinh, khi con ngươi nhân thưc đươc ban chât cac hiên tương tư
nhiên, xa hôi, khi con ngươi lam chu đươc tư nhiên, xa hôi, lam chu đươc ban thân minh va xây
dưng đươc niêm tin cho mỗi con ngươi thi tôn giao sẽ không con.
- Tính quần chúng của tôn giao:
Tôn giao la nơi sinh hoăt văn hoa, tinh thân cua môt sô bô phân quân chung nhân dân lao đông.
Hiên nay, sô lương tin đô cua cac tôn giao chiêm tỷ lê kha cao trong dân sô thê giơi.
Tuy tôn giao phan anh hanh phuc hư ao, song no phan anh khat vong cua nhưng con ngươi bi ap
bưc vê môt xa hôi tư do, binh đẳng, bat ai … Bơi vi, tôn giao thương co tinh nhân văn, nhân đao
hương thiên. Vi vây, con nhiêu ngươi ơ trong cac tâng lơp khac nhau cua xa hôi.
- Tính chính trị của tôn giao
Tinh chinh tri cua tôn giao chi xuât hiên khi xa hôi đa phân chi giai câp, cac giai câp thông tri đa
lơi dung tôn giao đê phuc vu lơi ich cua minh.
1.2 Các quan điểm triết học về tôn giáo.

7

download by :


1.2.1 Quan điểm triết học Mác Lênin về Ảnh hưởng của tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống
tinh thần.
- Kế thừa những quan niệm đúng đắn của các nhà triết học duy vật đi trước, Mác Ăngghen đã vạch ra một cách khoa học nguồn gốc, bản chất, tính chất và vai trị của tơn giáo
trong đời sống xã hội.
Khi bàn về vai trị của tơn giáo trong đời sống xã hội, Mác - Ăngghen cho rằng, sự ra

đời của tôn giáo một mặt là sự phản ánh hiện thực khách quan, mặt khác nó cịn là sự phản
kháng xã hội hiện thực với quá nhiều bất công, đau khổ. Mác - Ăngghen, khi bàn đến vai trị của
tơn giáo, cũng đã lưu ý đến khía cạnh tơn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, nhu cầu
của sự phát triển xã hội trong những thời kỳ lịch sử nhất định.
Ăngghen, khi nghiên cứu đạo Cơ Đốc sơ kỳ cũng đã thừa nhận nó như là sự phản ánh khát
vọng của những người nô lệ và trong bản thân nó có những điểm tương đồng với lý tưởng của chủ
nghĩĩ̃a xã hội. Ông viết: “Trong lịch sử đạo Cơ Đốc sơ kỳ có những điểm giống đáng lưu
ý với phong trào công nhân hiện đại, đạo Cơ Đốc nảy sinh như là một phong trào của những
người bị áp bức; lúc đầu nó là tơn giáo của những người nô lệ và nô lệ đã được tha, của người
nghèè̀o và người vô quyền, của các dân tộc bị La Mã chinh phục hoặc đuổi đi tản mát. Cả đạo Cơ
Đốc lẫn chủ nghĩĩ̃a xã hội công nhân đều tuyên truyền sự giải phóng con người trong tương lai
khỏi cảnh nô lệ và nghèè̀o khổ”(1).

Trên lập trường duy vật vô thần triệt để, chủ nghĩĩ̃a Mác - Lênin dùè̀ có thừa nhận những
giá trị tích cực nhất định của tơn giáo, song vẫn phê phán nó, vì xét cho cùè̀ng, tôn giáo vẫn
hướng con người vào một thế giới ảo tưởng, an ủi họ quên nỗĩ̃i đau khổ ở cuộc sống hiện thực
và hứa hẹn sự đền bùè̀ cho họ ở một thế giới siêu nhiên. Ăngghen đã chỉ ra điểm khác nhau căn
bản giữa đạo Cơ Đốc và chủ nghĩĩ̃a xã hội, đó là: “Đạo Cơ Đốc tìm sự giải thoát ấy trong cuộc
sống trên trời, ở thế giới bên kia sau khi chết, còn chủ nghĩĩ̃a xã hội thì tìm nó ở thế giới bên này,
ở việc tổ chức lại xã hội”(2).
Tiếp tục quan điểm của Mác - Ăngghen, V. I. Lênin bổ sung, phát triển, hoàn thiện thêm
và chỉ ra vai trị của tơn giáo trong đời sống xã hội, về cơ bản, là tác động tiêu cực. Tôn giáo dạy
cho con người chịu đựng những đau khổ để chờ đợi những điều tốt đẹp ảo tưởng, khơng có
thực: “Những điều thiêng liêng của đạo chính thống q báu là ở chỡĩ̃ nó dạy người ta chịu đựng
đau khổ “không một tiếng kêu ca”! Thực tế, điều thiêng liêng đó có lợi cho giai cấp thống trị
biết chừng nào!…tôn giáo dạy người ta chịu đựng “không một tiếng kêu ca”cái địa ngục trần
gian để chờ đợi một thiên đường nào đấy”(3).
Lênin cho rằng, một mặt tôn giáo đem lại cho con người sự an ủi mơ hồ, răn dạy họ
nhẫn nhục trong cuộc sống thực để hy vọng được đền bùè̀ ở cõi sống khác, mặt khác tôn giáo là
sự biện hộ cho các thế lực bóc lột và khuyên những người bị bóc lột hãy cam chịu cuộc sống

hiện tại.
8

download by :


Do điều kiện và yêu cầu của cách mạng đương thời, các nhà kinh điển của chủ nghĩĩ̃a
Mác - Lênin chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu các khía cạnh khác như văn hóa, tâm lý, tình
cảm, đạo đức... của tơn giáo. Do đó, các ơng rất ít đề cập đến vai trị tích cực của tơn giáo
trong đời sống xã hội. Đây là một trong những vấn đề địi hỏi các đảng cộng sản và giai cấp
cơng nhân cần phải tiếp tục vận dụng phương pháp luận khoa học của chủ nghĩĩ̃a Mác-Lênin đi
sâu tìm hiểu tơn giáo từ nhiều góc độ khác nhau để có cách nhìn khách quan, khoa học về hiện
tượng xã hội này.

1.2.2 Quan điểm triết học của chủ tịch Hồ Chí Minh về Ảnh hưởng của tín ngưỡng tơn
giáo đến đời sống tinh thần.
Hồ Chí Minh là tấm gương sáng trong vận dụng quan điểm của chủ nghĩĩ̃a Mác - Lênin về
vấn đề tơn giáo vào thực tế. Người khơng chỉ nhìn tơn giáo dưới góc độ chính trị, ý thức hệ, mà
Người đã phát hiện và chỉ ra những giá trị văn hóa, đạo đức tích cực của tơn giáo. Nhận thức sâu
sắc vai trị của tơn giáo trong đời sống xã hội, bao hàm cả hai mặt tích cực và mặt tiêu cực, Hồ Chí
Minh ln tìm cách khai thác, phát huy các giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo để phục vụ
sự nghiệp cách mạng của dân tộc, đồng thời đấu tranh khắc phục những tiêu cực.

Hồ Chí Minh đấu tranh với các thế lực lợi dụng tơn giáo vào mục đích chính trị. Bởi
Người nhận thức được rất rõ ràng rằng, trong một quốc gia đa tơn giáo, khi mà nhiệm vụ giải
phóng dân tộc đang được đặt lên hàng đầu thì việc tập hợp sức mạnh của tồn dân khơng phân
biệt dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo là vấn đề sống cịn của cách mạng. Hơn ai hết, Hồ Chí Minh
hiểu rõ việc phê phán, đấu tranh một cách trực diện với giáo lý tơn giáo sẽĩ̃ khơng có lợi cho
việc đồn kết tồn dân. Cách làm của Mác, Ăngghen, Lênin và Hồ Chí Minh đều đúng trong
những hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Điều đó càng thể hiện rõ, Hồ Chí Minh đã rất thấm nhuần quan

điểm của chủ nghĩĩ̃a Mác-Lênin và vận dụng một cách sáng tạo những quan điểm đó vào điều
kiện thực tiễĩ̃n của cách mạng Việt Nam.
Chương 2: Ảnh hưởng của tôn giáo trong xã hội hiện đại.
2.1 Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng
- Các giáo lý tơn giáo đều chứa đựng một số giá trị đạo đức nhân bản rất hữu ích cho việc
xây dựng nền đạo đức mới và nhân cách con người Việt Nam hiện nay. Giá trị lớn nhất
của đạo đức tơn giáo là góp phần duy trì đạo đức xã hội, hồn thiện nhân cách cá nhân,
hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ. Tuy nhiên, đạo đức tơn giáo cũng cịn nhiều
yếu tố tiêu cực, nó hướng con người đến hạnh phúc hư ảo và làm mất tính chủ động, sáng
tạo của con người. Vấn đề đặt ra là, cần nhận điện đúng vai trị của đạo đức tơn giáo
nhằm phát huy những giá trị tốt đẹp của tôn giáo và hạn chê những tác động tiêu cực của
nó đối với việc hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam hiện nay.
9

download by :


2.1.1 Ảnh hưởng tích cực.
Đơng bao cac tơn giao trong thơi ky khang chiên chông Phap va chông My đa gop phân
xưng đang vao sư nghiêp đâu tranh gianh đôc lâp dân tôc, xây dưng va bao vê tô quôc.
Trong sư nghiêp xây dưng cnxh, nhiêu tin đô va cac giao sĩ đa nhân thưc đung chinh
sach, phap luât cua Nha nươc, lam tôt ca “viêc đao” va “viêc đơi”. Những năm qua, đồng bào
các tơn giáo cũng có những đóng góp rất tích cực vào các hoạt động xã hội. Rất nhiều phịng
khám chữa bệnh, cơ sở ni dưỡng người già, trẻ em, người khuyết tật của các tôn giáo đã và
đang góp phần chia sẻ những khó khăn với Nhà nước trong công tác an sinh... là những minh
chứng rõ nhất cho thấy các tôn giáo ở Việt Nam đã và đang phát huy vai trị tích cực của mình
trong đời sống xã hội
Hiện nay, trên tinh thần đổi mới nhận thức về tôn giáo, Nhà nước ta đã nhận đinh tôn
giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, trong tơn giáo có những giá trị tốt đẹp về đạo đức,
văn hóa

Tơn giáo có ảnh hưởng tích cực như là hình thức phản ánh đặc thùè̀, phản ánh hư ảo thế giới
hiện thực, tôn giáo đã góp phản chế ngự các hành vi phi đạo đức. Do tuân thủ những điều răn
dạy về đạo đức của các tơn giáo, nhiều tin đó đã sống và ứng xử dùè̀ng đạo lý, góp phần làm cho
xã hội ngày càng muân khiết
Ảnh hưởng mạnh mẽĩ̃ đến đời sống tình thản của con người. Với tư cách một bộ phận
của ý thức hệ tôn giáo đã đem lại cho cộng đồng xã hội, cho mỗĩ̃i khu vực mỗĩ̃i quốc gia mỗĩ̃t dân
tộc những biểu hiện độc đáo thể hiện trong cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, trong
các yếu tố văn hóa vật chất cũng như tinh thần
2.1.2 Ảnh hưởng tiêu cực.
- Trong nhưng năm gân đây, sinh hoat tôn giao co phat triên nhiêu hơn trươc, sô ngươi
tham gia cac hoat đông tôn giao tăng lên, cac chùa đinh, miêu mao, nha thơ … xây cât, tu
sưa lai. Cac hoat đông lễ hôi mang mau săc tôn giao nhiêu lên, mang nhiêu mau săc khac
nhau, tât nhiên cung xuât hiên nhiêu hiên tương mê tin di đoan. Thưc trang trên, môt măt
phan anh nhu câu tinh thân cua quân chung, măt khac cung noi lên điêu không binh
thương vi đo không chi co sư sinh hoat tôn giao thuân tuy, ma con biêu hiên lơi dung tôn
giao đê phuc vu cho mưu đô chinh tri va hoat đông mê tin di đoan. Gây ra những ảnh
hưởng trái chiều trong xã hội
Tinh thần nhẫn nhục mà các tôn giáo đề ra thể hiện thái độ cực đoan, thủ tiêu đấu tranh.
Nó tạo cho các tín đồ thái độ bàng quan trước thế giới hiện thực, bằng lòng số phận khơng tích
cực đấu tranh chống lại những cái xắu, cái ác và ru ngủ con người trong niềm tin rằng kẻ gây ra
cái ác sẽĩ̃ phải chịu quả báo hoặc bị trừng trị ở kiếp sau. Chính tâm lý đó đã ngăn cản con người
đi đến hạnh phúc thực sự của mình nơi trần thế
- Ngay nay, tơn giao đang co chiêu hương phat triên, đa dang, phưc tap không chi ơ quôc
gia ma con ca pham vi quôc tê. Đo la sư xuât hiên cac tô chưc quôc tê cua tôn giao vơi thê
lưc lơn đa tac đông đên nhiêu măt, trong đo co chinh tri, kinh tê, văn hoa, xa hôi. Vi vây,
cân nhân
10


download by :



thưc ro: đa sô quân chung đên vơi tôn giao nhăm thoa man nhu câu tinh thân; song trên thưc tê
đa va đang bi cac thê lưc chinh tri – xa hôi lơi dung đê thưc hiên muc đich ngoai tơn giao cua
ho.

2.2 Ngun nhân.
Hiện nay trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học - kỹ thuật còn thấp
nên khả năng cải tạo thế giới chưa cao; trình độ nhận thức cịn hạn chế nên chưa cho phép giải
thích đầy đủ, khoa học những hiện tượng tự nhiên, xã hội; trình độ phát triển kinh tế còn thấp
nên đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn; thời kỳ quá độ với những quan hệ sản xuất
cũ và mới đan xen nhau nên chưa thể xố bỏ những hiện tượng bóc lột, bất bình đẳẳ̉ng trong xã
hội… Thêm vào đó, chiến tranh, đặc biệt là thiên tai, vẫn xảy ra khiến cho con người cảm thấy
khơng n tâm và vì vậy, một bộ phận người dân vẫn sẽĩ̃ có nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo như một
tất yếu
2.3 Cần làm gì để khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực
Do nhận thức không đầy đủ, đã có một thời kỳ chúng ta mắc phải những sai lầm nghiêm
trọng trong việc đấu tranh chống tôn giáo. Chúng ta đã q nơn nóng, cực đoan trong ứng xử
với các tôn giáo cũng như với các cơ sở thờ tự của tôn giáo. Nhiều nhà thờ, chùè̀a chiền, miếu
mạo đã bị đập phá, các sinh hoạt tôn giáo bị ngăn cấm, người có đạo bị kỳ thị. Quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo khơng được đảm bảo. Chính sự nóng vội đó đã dẫn đến hậu quả xấu về mặt
chính trị, tư tưởng, là cơ sở để các thế lực phản động lợi dụng chống phá cách mạng nước ta. ở
điểm này, rõ ràng chúng ta đã không vận dụng tốt những quan điểm về tôn giáo của chủ nghĩĩ̃a
Mác - Lênin. Để giải quyết tốt vấn đề tôn giáo, theo em, trước hết cần phải nhận thức rõ một số
vấn đề sau đây:
- Thứ nhất, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩĩ̃a xã hội ở nước ta hiện nay, những điều kiện tồn
tại của tôn giáo vẫn cịn; vì vậy, sự tồn tại của nó vẫn là một tất yếu khách quan. Vấn đề là ở
chỗĩ̃, chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với tôn giáo.
- Thứ hai, cần phải nhận thức rõ rằng, đối tượng đấu tranh trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
không phải là mọi tôn giáo và những sinh hoạt tơn giáo hay tất cả những tín đồ tơn giáo nói

chung, mà chỉ là những bộ phận người lợi dụng tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan hoặc
chống phá cách mạng, gây rối trật tự trị an, đi ngược lại với lợi ích của quốc gia dân tộc.
- Thứ ba, để khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tơn giáo, khơng thể dùè̀ng mệnh lệnh hành
chính hay tuyên truyền giáo dục đơn thuần mà phải chú trọng đến việc cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới. Xoá bỏ dần phương thức sản xuất tiểu nông lạc hậu, cải thiện, nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho người dân, kết hợp với tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trình độ
nhận thức, trình độ văn hố để người dân tự nhận thức được vai trị thực sự của tôn giáo trong
11

download by :


đời sống hiện thực của họ và chính họ, chứ không phải ai khác, tự quyết định theo hay không
theo một tơn giáo nào đó.
Những năm gần đây, vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩĩ̃a Mác - Lênin vào thực
tiễĩ̃n cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã có những thay đổi quan trọng trong nhận thức về tôn giáo
và giải quyết vấn đề tôn giáo, đưa ra nhiều chủ trương, chính sách đúng đắn, phùè̀ hợp.
KẾT LUẬN CHUNG
- Như vậy trên đây em đã trình bày những nội dung cơ bản của tín ngưỡng tơn giáo và ảnh
hưởng của tns ngưỡng tôn giáo đến xã hội Việt Nam hiện đại. Có thể thấy rằng tơn giáo là
hiện tượng xã hội cịn tồn tại lâu dài. Tơn giáo vẫn phát huy ảnh hưởng của nó trên tất cả
các lĩĩ̃nh vực của đời sống xã hội theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Trong
trường hợp này, thái độ đúng đắn nhất, biện chứng nhất là khuyến khích phát huy các yếu
tố tích cực của tơn giáo, làm cho các yếu tố này thực sự có ý nghĩĩ̃a khi tham gia vào q
trình phát triển, hồn thiện con người và xã hội Việt Nam hiện đại.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Giáo trình “Những NLCB của Chủ nghĩĩ̃a Mác Lênin”- Nxb chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2019
C. Mác và Ph. Ăng-ghen Tồn tập, Tập - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
1995

Trang web :
(1), (2) C.Mác - Ph.Ăngghen Toàn tập, t.22, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995, tr.663, 663.
(3) V.I.Lênin: Tồn tập, t.6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.331

12

download by :


13

download by :



×