Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu Bí quyết bảo quản vitamin C trong rau quả ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.63 KB, 3 trang )

Bí quyết bảo quản vitamin C trong
rau quả
Tuy nhiên, nếu chế biến và bảo quản không đúng, vitamin C rất
hay bị mất đi. Vậy phải làm gì để bảo quản được vitamin C trong
rau quả?
Nên chọn mua những loại trái cây trồng tự nhiên, không để các
loại rau xanh và trái cây trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Nên sử
dụng các loại dao làm bằng chất liệu thép không gỉ để gọt vỏ và cắt
rau xanh cũng như trái cây. Khi rau xanh, trái cây đã được gọt vỏ
và làm sạch cần phải sử dụng ngay.
Nên giữ nguyên hình dáng của rau xanh khi luộc hoặc thái, cắt
chúng thành những khoanh, miếng lớn thay vì thái nhỏ chúng ra.
Không ngâm rau xanh và trái cây trong nước sau khi đã rửa chúng
sạch sẽ.

Bí quyết bảo quản vitamin C trong rau quả 1
Thay vào đó, hãy dùng khăn giấy để thấm hết lượng nước còn bám
trên rau và trái cây. Trong quá trình nấu, hãy cho rau vào khi nước
đã sôi, tuyệt đối không cho rau vào nồi khi nước còn nguội. Chỉ
nên dùng đũa bằng gỗ tre để đảo rau xanh trong quá trình nấu thay
vì dùng đũa bằng kim loại.
Kim loại sẽ hoạt động như một chất xúc tác phá hủy vitamin C
trong thức ăn. Phải đảm bảo rằng lượng nước đun nấu trong nồi
ngập hết phần rau xanh cần nấu. Nếu để rau tiếp xúc với không khí
khi đang được đun nấu, không khí sẽ phá hủy vitamin C trong rau.
Luôn đậy nắp nồi khi chế biến món rau hấp. Phương pháp hấp sẽ
tạo áp lực tống ôxy ra ngoài. Do đó, vitamin C sẽ bị ôxy hóa (phân
hủy) nhiều hơn mức bình thường. Đối với món chiên, xào nên sử
dụng nhiều dầu ăn để mỗi miếng rau luôn được bao phủ bởi một
lớp dầu mỏng.


Điều này góp phần ngăn không làm cho lượng vitamin C bị mất đi,
đồng thời còn giúp rau không tiếp xúc trực tiếp với ôxy. Bạn chỉ
cần cho đủ lượng dầu ăn cần dùng và đảo thật đều tay trong quá
trình xào nấu. Không nên hâm nóng lại nhiều lần vì hàm lượng
vitamin C bị mất đi càng nhiều.
Vì vậy, nên dùng rau trong vòng khoảng một giờ kể từ khi chúng
được nấu xong. Muối sẽ giúp bảo vệ vitamin C trong thức ăn. Đó
là lý do giải thích tại sao bạn nên cho thêm muối vào nước luộc
rau. Cần cho muối vào rau ngay sau khi thái, cắt rau để làm món
rau trộn và luôn đậy nắp nồi khi nấu các món ăn có rau.
Chính vì thế, ngoài thơm và ngọt ra, nước xương hầm không có đủ
dinh dưỡng cho bé. Chưa kể cũng có thể gây khó tiêu, rối loạn tiêu
hóa, ngoài ra còn có khả năng gây thiếu đạm, vitamin E, A, K, D,
sắt, kẽm… khiến các bé kết thân nhiều với nước xương hầm có thể
bị còi xương nữa.
Bản thân em cực kỳ ngạc nhiên khi chị bác sĩ dinh dưỡng nghe
xong câu em hỏi bảo rằng đúng là nước xương hầm không tốt để
cho bé dưới 1 tuổi ăn. Chị bác sĩ thẳng thắn bảo em rằng trong
nước thịt, nước xương hầm có chứa nhiều nitơ, tạo cảm giác ngon
miệng, vị ngon nhưng có chứa rất ít đạm và calci.

×