Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

0031 giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.15 KB, 132 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ TRUNG HỊA

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
CHO VAY ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2014


S1 . .

.,

,

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

, , Iffl

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG



NGUYỄN THỊ TRUNG HỊA

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
CHO VAY ĐĨI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã số

: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học; TS. NGUYỄN CHÍ TRANG

HÀ NỘI - 2014

Ì1

[f


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.


Người cam đoan

Nguyễn Thị Trung Hòa


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤCLỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1:C Ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CHO
VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..................................................................4
1.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH CHO VAY......................................................................................4
1.1.1.

Khái niệm và phân loại bảo lãnh ngân hàng........................................................................... 4

1.1.2.

Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh cho vay của ngân hàng............................................... 12

1.1.3.

Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả của hoạt động bảo lãnh cho vay........................................ 15

1.1.4.


Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động bảo lãnh cho vay của ngân hàng ..20

1.2. MỘT SĨ MƠ HÌNH BẢO LÃNH VAY VÓN CỦA NGÂN HÀNG CÁC NƯỚC TRÊN THẾ
GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG MƠ HÌNH BẢO LÃNH
VAY VĨN.........................................................................................................................................24
1.2.1.

Mơ hình của Mỹ...................................................................................................................... 24

1.2.2.

Mơ hình của Hàn Quốc.......................................................................................................... 26

1.2.3.

Mơ hình của Đài Loan............................................................................................................ 28

1.2.4.

Bài học rút ra cho Việt Nam trong xây dựng mơ hình bảo lãnh vay vốn.............................. 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CHO VAY TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.....................................................32
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM......................................................32
2.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển........................................................................................ 32


2.1.2.

Chức năng, nhiệm vụ.............................................................................................................. 34

2.1.3.

Cơ cấu, tổ chức bộ máy........................................................................................................... 34

2.2. KHÁI QUÁT VỀ BẢO LÃNH VAY VÓN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN
HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM................................................................................................... 35
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM (SAU ĐÂY GỌI LÀ BẢO LÃNH VAY VÓN).................................................................'.......38


iii

2.3.1.
Bối cảnh thực hiện và cơ sở pháp lý của hoạt động bảo lãnh cho vay tại Ngân hàng
Thương mại của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.............................................................................38
2.3.2.
Những quy định chung về bảo lãnh cho vay tại Ngân hàng Thương mại của Ngân hàng
Phát triển Việt Nam............................................................................................................................. 40
2.3.3.

Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh................................................................................................. 49

2.3.4.
Kết quả hoạt động bảo lãnh cho vay tại Ngân hàng Thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa của Ngân hàng Phát triển Việt Nam....................................................................................... 62

2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM............................................................................................................................77
2.4.1.

Các chỉ tiêu.............................................................................................................................. 77

2.4.2.

Những kết quảđạt được........................................................................................................... 80

2.4.2.

Những hạn chế........................................................................................................................ 83

2.4.3.

Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế............................................................................. 86

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.....................................................92
3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN..........92
3.1.1...........................................................................................................................................Mục
tiêu....................................................................................................................................... 92
3.1.2...........................................................................................................................................Địn
h hướng hoạt động............................................................................................................. 93
3.2. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NHIỆM VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CHO VAY
TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

VIỆT NAM..................................................................................................................................... 98
3.2.1.................................................................................................................................Mục tiêu
.............................................................................................................................................. 98
3.2.2............................................................................................................................Định hướng
.............................................................................................................................................. 98
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CHO VAY TẠI
NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM................................................................................................................102
3.3.1.
Hoàn thiện cơ chế bảo lãnh cho vay tại Ngân hàng Thương mại của Ngân hàng
Phát
triển................................................................................................................................................... 102
3.3.2.
Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ bảo lãnh cho vay tại Ngân hàng Thương mại của
Ngân


ιv
v

3.3.6.
Tăng cường
phốiMỤC
hợp vớiCÁC
các Ngân
hàngVIẾT
Thương
mại trên địa bàn trong quá trình thực
DANH

CHỮ
TẮT
hiện bảo lãnh.....................................................................................................................................111
3.3.7..........................................................................................................................................Nân
g cao hơn nữa chất lượng công tác thẩm định................................................................. 113
3.3.8.............Tăng cường kiểm tra, giám sát doanh nghiệp trong quá trình thực hiện bảo lãnh
............................................................................................................................................ 114
3.3.9..........................................................Thực hiện tốt công tác báo cáo định kỳ theo quy định
............................................................................................................................................ 115
3.4. Những khuyến nghị...................................................................................................................115
3.4.1.

Với Chính phủ....................................................................................................................... 115

3.4.2.

Với Ngân hàng Nhà nước..................................................................................................... 116

3.4.3.

Với Bộ Tài Chính.................................................................................................................. 117

3.4.4.

Với Bộ Tư Pháp, Tịa án.......................................................................................................117

3.4.5.

Với Ngân hàng Phát triển Việt Nam..................................................................................... 118


Chữ viết tắt

KẾT LUẬN............................................................................................................... 120

Diễn giải

DN

Doanh nghiệp

NHPT

Ngân hàng Phát triển

NHTM

Ngân hàng thương mại

DNVVV
TDĐT

Doanh nghiệp nhỏ và
vừa
Tín dụng đầu tư

TDXK

Tín dụng xuất khẩu

NHNN


Ngân hàng Nhà nước

CV

Cho vay


Bảng 2.1
Bảng 2.2

Tên bảng biểu sơ đồ
Tran
vi có ngân hàng thông báo
Bảo lãnh trực tiếp trong trường hợp không
7 g
Bảo lãnh trực tiếp trong trường hợp có ngân hàng thơng báo
8
___
Bảo lãnh gián tiếp
910
Đồng bảo lãnh
DANH MỤC CÁC BẢNG BIEU, sơ ĐÓ
Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh cho vay
13
Quy trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cho vay tại NHTM đối với
46
DNNVV của NHPT Việt Nam - ’ Tại Chi nhánh
Thâm định hồ sơ đề nghị bảo lãnh cho vay tại NHTM đối với
48

DNNVV- Tại Hội sở chính
________’___________________
Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho vay tại NHTM đối với
49
DNNVV- Tại Hội sở chính
DNNVV theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP
~
39
Tình hình hợp tác với các NHTM
63

Bảng 2.3

Tình hình dư nợ vay bắt buộc qua các năm

64

Bảng 2.4

Tình hình thu phí bảo lãnh qua các năm 2009-2013

68

Biểu đồ 2.1 Sự biến động về hồ sơ tiếp nhận, phát hành thông báo và chứng
thư bảo lãnh qua các năm

59

Biểu đồ 2.2 Thể hiện tình hình hợp tác với các NHTM


64

Biều đồ 2.3 Tình hình thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, thu hồi nợ vay bắt buộc và
dư nợ vay bắt buộc qua các năm 2009-2013
Biểu đồ 2.4 Tình hình thu phí bảo lãnh qua các năm 2009-2013
Tình hình tiếp nhận hồ sơ, phát hành thông báo và chứng thư bảo
Phụ lục 1
lãnh____________________________________________________

65

Số hiệu
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ 1.4
Sơ đồ 1.5
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ 2.3

Phụ lục 2

Sự biến động về hồ sơ tiếp nhận, phát hành thông báo và chứng
thư bảo lãnh qua các năm

Phụ lục 3

Tình hình thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh và thu hồi nợ vay bắt buộc
trong các năm 2009-2013

Sự biến động về tình hình thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh và thu hồi
nợ vay bắt buộc trong các năm 2009-2013

Phục lục 4

68



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
DNNVV đóng vai trò nòng cốt trong phát triển kinh tế của mỗi quốc
gia. Hiện nay, DNNVV ở nước ta đóng vai trị quan trọng trong nhiều lĩnh
vực kinh tế như nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải... là
điểm tựa cho hàng chục triệu người lao động, là lực lượng khơng thể thiếu
trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm
và ổn định chính trị xã hội.
Mặc dù có vai trị quan trọng như vậy, nhưng DNNVV chưa phát huy
hết vai trò của mình kể cả trong thời gian qua; một trong những nguyên nhân
quan trọng đó là thiếu vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của DNNVV cịn yếu kém,
đây là khó khăn lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của DNNVV. Do
khơng có tài sản bảo đảm cho khoản vay nên DNNVV khó tiếp cận được với
nguồn vốn vay của các Ngân hàng thương mại.
Nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều cơ hội
cũng như thách thức, rủi ro và gần đây là cuộc khủng hoảng tài chính thế giới
dẫn đến suy thối kinh tế, các doanh nghiệp gặp khó khăn về mọi mặt thì bảo
lãnh được coi là tấm giấy thơng hành cho các Doanh nghiệp. Đặc biệt ngày 20
tháng 1 năm 2009, Chính phủ ban hành Quyết định số 14/QĐ-TTg về Quy

chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn của NHTM và giao cho NHPT Việt
Nam thực hiện nghiệp vụ này.
Chính sách bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn NHTM của NHPT Việt
Nam được ban hành là giải pháp hữu hiệu mang tính hỗ trợ tạo điều kiện
thuận lợi cho DNNVV tiếp cận được với nguồn vốn vay của NHTM.
Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được, vẫn còn nhiều hạn chế, vướng
mắc trong hoạt động bảo lãnh cho vay tại NHTM đối với DNNVV của
NHPT. Với mong muốn nghiệp vụ bảo lãnh tại NHPT Việt Nam ngày phát


2

huy hiệu quả, tôi quyết định chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo
lãnh cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Phát triển Việt
Nam ” làm luận văn bảo vệ học vị Thạc sỹ kinh tế của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Nắm vững cơ sở lý luận của nghiệp vụ bảo lãnh.
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cho
vay tại NHTM của NHPT Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ
bảo lãnh cho vay tại NHTM của NHPT Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: đề tài chủ yếu nghiên cứu nghiệp vụ bảo lãnh cho
vay với các vấn đề: lý luận áp dụng cho bảo lãnh, thực trạng thực hiện nghiệp
vụ bảo lãnh tại NHPT và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, đề xuất một số
giải pháp.
Phạm vi nghiên cứu: những vấn đề liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh cho
vay đối với DN nhỏ và vừa tại NHTM của NHPT Việt Nam. Từ đó, tơi đề
xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh cho
vay tại NHTM đối với DN nhỏ và vừa của NHPT Việt Nam.

4. Ỷ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài được nghiên cứu dựa trên các cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn
hoạt động của nghiệp vụ bảo lãnh cho vay tại NHTM đối với DN nhỏ và vừa
của NHPT Việt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp, khuyến nghị góp phần
hồn thiện hoạt động này trong thực tế triển khai tại NHPT Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như phương pháp
thống kê, phương pháp suy luận logic
- Sử dụng phương pháp khảo sát thực tiễn, phương pháp chuyên gia.


3

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài ph ần m ở đầu và ph ần k ế t lu ận, lu ận văn đượ c trình bày
g ồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của nghiệp vụ bảo lãnh cho vay tại NHTM.
Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh cho vay tại NHTM đối với
DN nhỏ và vừa của NHPT Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp để hoàn thiện hoạt động bảo lãnh cho vay tại
NHTM đối với DN nhỏ và vừa của NHPT Việt Nam.


4

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.


TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH CHO VAY

1.1.1.

Khái niệm và phân loại bảo lãnh ngân hàng

1.1.1.1.

Khái niệm
Mặc dù có rất nhiều định nghĩa khác nhau về bảo lãnh song về bản chất

chúng giống nhau.
Tại Khoản 18 Điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 quy định:
“Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng
cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ
tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hồn trả cho
tổ chức tín dụng theo thỏa thuận.”.
Cịn tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012
cũng có quy định:
“ Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam
kết bằng văn bản với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay
cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh
phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận”
Từ các khái niệm trên, ta thấy tham gia vào hoạt động bảo lãnh ln có
ít nhất ba chủ thể, đó là:
• Bên bảo lãnh: là tổ chức tín dụng - chủ thể thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh
• Bên được bảo lãnh: là khách hàng - chủ thể được tổ chức tín dụng
bảo lãnh



5

• Bên nhận bảo lãnh: là các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước có
quyền thụ hưởng bảo lãnh của tổ chức tín dụng.
Ngồi ra cịn có thể có các bên liên quan đến việc bảo lãnh của tổ chức
tín dụng cho khách hàng, như bên bảo lãnh đối ứng, bên xác nhận bảo lãnh,
bên bảo đảm cho nghĩa vụ của khách hàng đối với tổ chức tín dụng.
1.1.1.2.

Phân loại bảo lãnh ngân hàng

* Theo mục đích của bảo lãnh:
- Bảo lãnh vay vốn: là cam kết của ngân hàng đối với người cho vay
(bên nhận bảo lãnh) về việc sẽ trả gốc và lãi đúng hạn nếu khách hàng đi vay
(bên được bảo lãnh) khơng trả được.
Mục đích của bảo lãnh vay vốn là giúp người đi vay (nhà nước, DN, tổ
chức tín dụng) có thể vay vốn được trong trường hợp uy tín của người đi vay
trên thị trường đó chưa cao.
- Bảo lãnh thanh tốn:
Là cam kết của ngân hàng về việc sẽ thanh toán tiền theo đúng hợp
đồng
thanh toán cho bên nhận bảo lãnh nếu bên được bảo lãnh khơng thanh tốn đủ.
Mục đích của bảo lãnh thanh toán là bảo vệ cho bên bán khỏi rủi ro
khơng được thanh tốn đầy đủ và đúng hạn từ phía bên mua. Vì trong một số
trường hợp thì người mua khơng cần thanh tốn ngay cho người bán tức là
quan hệ giữa người mua và người bán ở đây là quan hệ tín dụng thương mại,
chính vì vậy rủi ro trên có thể xảy ra.
- Bảo lãnh tham gia dự thầu:

Là cam kết của ngân hàng với chủ đầu tư (hay chủ thầu) về việc trả tiền
phạt thay cho bên dự thầu vi phạm các quy định trong hợp đồng dự thầu.
Mục đích của bảo lãnh tham gia dự thầu là để bù đắp những thiệt hại về
thời gian và chi phí cho người tổ chức đấu thầu do những vi phạm của bên
tham gia dự thầu như: rút lui không tham gia đấu thầu, không ký kết hợp đồng


6

khi trúng thầu. Loại bảo lãnh này cũng giúp cho người tham gia dự thầu
không phải chi một số tiền nhất định (tiền ký quỹ), tức là đã giúp họ tránh
được tình trạng ứ đọng vốn khi tham gia dự thầu. Không những thế bảo lãnh
tham gia dự thầu cũng giúp các bên tránh được những thủ tục phiền hà trong
trường hợp ký quỹ.
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng:
Là cam kết của ngân hàng về việc chi trả tổn thất thay cho khách hàng
nếu khách hàng không thực hiện đầy đủ như cam kết, gây tổn thất cho bên
nhận bảo lãnh.
Mục đích của bảo lãnh thực hiện hợp đồng là bù đắp một phần tổn thất
cho bên nhận bảo lãnh trong trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng như:
cung cấp không đúng hạn, không đúng chất lượng như cam kết. Mặt khác, nó
cũng thúc đẩy khách hàng nghiêm chỉnh thực hiện hợp đồng.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng có thể được chia nhỏ ra thành các loại bảo
lãnh khác nhau, ví dụ như: nếu bảo lãnh thực hiện hợp đồng chỉ liên quan đến
việc khách hàng sẽ cung cấp hàng hóa dịch vụ đảm bảo chất lượng thì người
ta gọi nó là bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm còn bảo lãnh thực hiện
hợp đồng chỉ liên quan đến bảo hành máy móc thiết bị thì người ta gọi nó là
bảo lãnh bảo hành.
- Bảo lãnh hồn trả tiền ứng trước:
Là cam kết của ngân hàng với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm

nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước của khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với
bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng và phải hoàn
trả tiền ứng trước mà khơng hồn trả hoặc hồn trả khơng đầy đủ thì ngân
hàng sẽ thực hiện trả thay.
Mục đích: tiền ứng trước vừa giúp bên cung cấp có một phần vốn để
sản xuất kinh doanh, vừa có tác dụng ràng buộc người mua phải mua hàng đã


7

đặt. Tuy nhiên, để đề phịng người cung cấp khơng cung cấp hàng đồng thời
lại không trả tiền ứng trước, bên mua yêu cầu bên cung cấp phải có bảo lãnh
của ngân hàng về việc sẽ trả tiền ứng trước.
* Theo phương thức phát hành bảo lãnh
- Bảo lãnh trực tiếp:
Là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng trực tiếp phát hành bảo lãnh cho
bên nhận bảo lãnh. Bên được bảo lãnh chịu trách nhiệm hoàn trả tiền trực tiếp
cho ngân hàng phát hành bảo lãnh khi rủi ro xảy xa.
Sơ đồ 1.2: Bảo lãnh trực tiếp trong trường hợp khơng có ngân hàng
thơng báo

(1) : Bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng cơ sở, làm
phát sinh nghĩa vụ cần được bảo lãnh.
(2) : Bên được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành thư
bảo lãnh.
(3) : Ngân hàng phát hành thư bảo lãnh cho bên bảo lãnh.
Trong trường hợp bên nhận bảo lãnh ở quốc gia khác với bên được bảo
lãnh, bên nhận bảo lãnh có thể yêu cầu ngân hàng phục vụ mình đóng vai trị
là ngân hàng thơng báo. Vai trị của ngân hàng thơng báo thư bảo lãnh chỉ
dừng lại ở việc xác nhận và chuyển tiếp trung thực thư bảo lãnh đến bên nhận

bảo lãnh. Ngân hàng thông báo không cam kết bất cứ một nghĩa vụ nào về
việc thanh toán theo nội dung của thư bảo lãnh.


8

Sơ đồ 1.3: Bảo lãnh trực tiếp trong trường hợp có ngân hàng thơng báo

(1) và (2): nội dung như đối với trường hợp khơng có ngân hàng thơng báo.
(3) : Ngân hàng phục vụ bên được bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh và đề
nghị ngân hàng phục vụ bên nhận bảo lãnh thông báo và chuyển nội dung thư
bảo lãnh tới bên nhận bảo lãnh.
(4) : Ngân hàng thông báo thực hiện thông báo và chuyển nội dung thư
bảo lãnh tới bên nhận bảo lãnh.
Loại bảo lãnh này có đặc điểm là chịu sự chi phối của luật quốc gia và
khi hết hạn có thể trực tiếp tất tốn với người được bảo lãnh mà khơng cần có
sự hoàn trả thư bảo lãnh.
Trong trường hợp bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh ở các quốc gia
khác nhau thì loại bảo lãnh này có ưu và nhược điểm sau:
Ưu điểm: người được bảo lãnh không phải mất thêm chi phí hoa hồng
cho ngân hàng đại lý nước ngồi.
Nhược điểm: rủi ro cho bên nhận bảo lãnh vì thủ tục địi tiền rất phức tạp
và khơng an tồn.
- Bảo lãnh gián tiếp:
Bảo lãnh gián tiếp còn được gọi là bảo lãnh đối ứng là loại bảo lãnh
trong đó ngân hàng chỉ thị (ngân hàng phục vụ bên được bảo lãnh) phát hành


9


thư bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng phát hành và chỉ thị cho ngân hàng này
phát hành thư bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh.
Sơ đồ 1.4: Bảo lãnh gián tiếp

(1) : Bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng cơ sở, làm
phát sinh nghĩa vụ cần được bảo lãnh.
(2) : Bên được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình ra chỉ thị cho
ngân hàng phục vụ bên nhận bảo lãnh phát hành bảo lãnh.
(3) : Ngân hàng phục vụ bên được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ
bên nhận bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh kèm thư bảo lãnh đối ứng.
(4) : Ngân hàng phục vụ bên nhận bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh, thông
báo và chuyển nội dung thư bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh.
Đối với loại bảo lãnh này thì người được bảo lãnh khơng có trách nhiệm bồi
hồn trực tiếp cho ngân hàng phát hành, mà ngân hàng chỉ thị sẽ chịu trách
nhiệm bồi hoàn cho ngân hàng phát hành theo nội dung trong thư bảo lãnh đối
ứng (thư bảo lãnh đối ứng có nội dung và các điều khoản quy định như trong thư
bảo lãnh chính). Sau khi đã bồi hồn cho ngân hàng phát hành, đến lượt mình
ngân hàng chỉ thị lại có quyền truy địi bồi hồn từ bên được bảo lãnh.
Loại bảo lãnh này thường được áp dụng trong trường hợp người nhận bảo
lãnh mong muốn thư bảo lãnh được một ngân hàng có trụ sở tại nước mình
phát hành để thuận tiện trong việc giao dịch hoặc đòi tiền sau này.


10

- Đồng bảo lãnh:
Đồng bảo lãnh là việc nhiều ngân hàng cùng bảo lãnh cho một nghiệp vụ
bảo lãnh thông qua một ngân hàng đầu mối.
Đồng bảo lãnh được áp dụng trong các giao dịch kinh tế, thương mại
lớn, khả năng xảy ra rủi ro cao hoặc Chính phủ và Ngân hàng nhà nước có

quy định về hạn mức bảo lãnh tối đa của tổ chức tín dụng cho một khách hàng
(ở Việt Nam tổng số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng cho một khách hàng
khơng vượt q 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng). Khi đó, họ sẽ kêu gọi
nhiều ngân hàng khác cùng tham gia để phân tán rủi ro cũng như không vi
phạm các quy định của pháp luật.
Trong số các ngân hàng tham gia đồng bảo lãnh sẽ chọn ra một ngân
hàng đứng ra làm ngân hàng đầu mối. Ngân hàng này sẽ phát hành thư bảo lãnh
có giá trị bằng tồn bộ số tiền bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh, cũng như ký kết
hợp đồng bảo lãnh và thu phí bảo lãnh từ bên được bảo lãnh. Phí bảo lãnh sẽ
được chia lại cho các ngân hàng thành viên theo tỷ lệ của số tiền cam kết bảo
lãnh so với tổng số tiền bảo lãnh. Các ngân hàng thành viên sẽ cam kết chịu
trách nhiệm theo tổng phần đóng góp của mình bằng những bảo lãnh đối ứng.
Khi ngân hàng đầu mối thanh tốn cho người nhận bảo lãnh thì họ có quyền truy
địi các ngân hàng thành viên số tiền mà họ đã cam kết bằng bảo lãnh đối ứng.
Sơ đồ 1.5: Đồng bảo lãnh

(1): Bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng cơ sở, làm
phát sinh nghĩa vụ cần được bảo lãnh;


11

(2) : Bên được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh;
(3) : Ngân hàng đầu mối thỏa thuận với các ngân hàng thành viên về số
tiền cam kết bảo lãnh, thư bảo lãnh đối ứng, phí bảo lãnh;
(4) : Ngân hàng bảo lãnh phát hành bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh.
* Theo điều kiện thanh tốn
- Bảo lãnh vơ điều kiện:
Là việc bảo lãnh mà việc thanh toán được thực hiện ngay khi ngân
hàng nhận được yêu cầu đầu tiên bằng văn bản của bên nhận bảo lãnh thông

báo rằng bên được bảo lãnh đã vi phạm hợp đồng. Yêu cầu này được xem như
một mệnh lệnh thanh tốn mà khơng địi hỏi phải có chứng từ kèm theo.
Ưu điểm của loại bảo lãnh này là đảm bảo tuyệt đối quyền lợi cho bên
nhận bảo lãnh và thuận tiện cho ngân hàng trong việc kiểm tra chứng từ trước
khi thanh tốn.
Tuy nhiên, nó lại có nhược điểm là việc ngăn chặn rủi ro cho bên được
bảo lãnh là khó khăn.
- Bảo lãnh có điều kiện:
Là loại bảo lãnh mà việc thanh toán chỉ được thực hiện khi bên nhận
bảo lãnh xuất trình đầy đủ các chứng từ hay giấy chứng nhận phù hợp theo
nội dung của thư bảo lãnh. Các chứng từ hay chứng nhận này có thể khác
nhau đối với mỗi bảo lãnh ví dụ như chúng có thể là: thư tín dụng dự phòng,
xác nhận của chuyên gia hay phán quyết của trọng tài hay tịa án.
Loại bảo lãnh này có ưu điểm là bảo vệ tốt hơn quyền lợi cho bên được
bảo lãnh so với loại bảo lãnh vơ điều kiện vì bảo lãnh có điều kiện sẽ thắt chặt
hơn điều kiện thanh tốn, hạn chế được tình trạng khơng trung thực của bên
nhận bảo lãnh.


12

Tuy nhiên nó lại có nhược điểm là có thể gây ra sự chậm trễ trong
thanh toán cho bên nhận bảo lãnh và đối với ngân hàng thì việc kiểm tra
chứng từ cũng khá phức tạp.
* Theo bản chất của bảo lãnh
- Bảo lãnh đồng nghĩa vụ:
Bảo lãnh đồng nghĩa vụ hay còn được gọi là bảo lãnh bổ sung là loại
bảo lãnh trong đó ngân hàng và bên được bảo lãnh được xem là có cùng nghĩa
vụ. Tuy nhiên, nghĩa vụ của bên được bảo lãnh là nghĩa vụ đầu tiên, nghĩa vụ
của ngân hàng chỉ là nghĩa vụ bổ sung, chỉ được thực hiện khi có bằng chứng

xác nhận rằng nghĩa vụ đầu tiên bị vi phạm.
Bảo lãnh đồng nghĩa vụ đòi hỏi ngân hàng bảo lãnh phải can thiệp khá
sâu vào giao dịch hợp đồng giữa bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh, do
vậy nó chủ yếu được sử dụng trong phạm vi nội địa mà ít được sử dụng trong
phạm vi quốc tế.
- Bảo lãnh độc lập:
Đây là loại bảo lãnh ngân hàng hiện đại, trong đó nghĩa vụ của ngân
hàng và của bên được bảo lãnh là hoàn toàn tách rời nhau. Việc thanh toán chỉ
được thực hiện khi các điều khoản quy định trong thư bảo lãnh được thỏa mãn
mà thôi. Tuy nhiên tính độc lập của loại bảo lãnh này cũng chỉ là tương đối vì
nó vẫn phụ thuộc vào các điều khoản đã thỏa thuận trong thư bảo lãnh giữa
ngân hàng và bên nhận bảo lãnh.
Bảo lãnh độc lập đem lại sự thuận lợi cho các bên trong việc thực hiện
các quyền và nghĩa vụ của mình. Vì vậy, ngày nay loại bảo lãnh này được sử
dụng rất rộng rãi trong các giao dịch thương mại đặc biệt là các giao dịch
thương mại quốc tế.
1.1.2.

Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh cho vay của ngân hàng

1.1.2.1. Khái niệm


13

Tại khoản 10 Điều 3 Thông tư 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 thì
Bảo lãnh cho vay (Bảo lãnh vay vốn) là cam kết của ngân hàng đối với
người cho vay (bên nhận bảo lãnh) về việc sẽ trả gốc và lãi đúng hạn nếu
khách hàng đi vay (bên nhận được bảo lãnh) không trả được.
Các bên trong nghiệp vụ bảo lãnh cho vay của ngân hàng:

+ Bên Bảo lãnh: Ngân hàng phát hành cam kết bảo lãnh. Đó thường là
ngân hàng có khă năng tài chính, có chức năng phát hành cam kết và được
người thụ hưởng chấp nhận.
+ Bên được bảo lãnh/ bên xin bảo lãnh: là khách hàng được ngân hàng
bảo lãnh. Bên được bảo lãnh là các tổ chức có đủ điều kiện để được ngân
hàng bảo lãnh.
+ Bên nhận bảo lãnh/Bên thụ thưởng: là tổ chức có quyền thụ hưởng bảo
lãnh của ngân hàng.

(•) Đặc điểm
Thực chất bảo lãnh cho vay là việc ngân hàng thông qua uy tín và khả
năng tài chính của mình đứng ra cam kết thanh toán bên nhận bảo lãnh nếu
như khách hàng của ngân hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với
bên nhận bảo lãnh. Nhờ có bảo lãnh cho vay mà khách hàng của ngân hàng có
thể vay được vốn, mua được hàng hóa hoặc thực hiện được các hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Bảo lãnh cho vay có những đặc điểm sau:
* Bảo lãnh cho vay là một mối quan hệ đa phương:
Sơ đồ 1.5. Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh cho vay
Bên bảo lãnh (ngân hàng)
,/2)

'

(1)

'

'
Bên được bảo lãnh




Bên nhận bảo lãnh


14

Tham gia vào hoạt động cho vay ln có ít nhất ba bên, đó là: bên bảo
lãnh (ngân hàng), bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. Các bên có mối
quan hệ mật thiết với nhau từ đó tạo nên ít nhất ba mối quan hệ, đó là:
(1) : Quan hệ giữa bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh được thể
hiện thông qua các hợp đồng trao đổi, mua bán, cung ứng hàng hóa dịch vụ.
(2) : Quan hệ giữa ngân hàng và bên được bảo lãnh thể hiện thông qua
hợp đồng bảo lãnh, là hợp đồng độc lập với hợp đồng kinh tế giữa ngân hàng
và bên nhận bảo lãnh.
(3) : Quan hệ giữa ngân hàng và bên nhận bảo lãnh là thư bảo lãnh, cam
kết thanh toán khi phát sinh nghiệp vụ.
* Bảo lãnh cho vay được tiến hành trên cơ sở chứng từ
Mọi giao dịch của ngân hàng đều được tiến hành trên cơ sở chứng từ và
bằng chứng từ, hoạt động bảo lãnh cho vay cũng không phải là một ngoại lệ.
Bảo lãnh cho vay là một cam kết bằng văn bản, việc ngân hàng thực hiện các
nghĩa vụ tài chính trong bảo lãnh cũng như thực hiện quyền đòi lại tiền từ bên
được bảo lãnh cũng đều phải dựa trên văn bản. Ngay cả đối với quyền của bên
nhận bảo lãnh cũng phải được xác lập qua thư bảo lãnh và qua các chứng từ
xuất trình phù hợp với nội dung yêu cầu của thư bảo lãnh. Mọi quyền lợi và
nghĩa vụ của các bên đều được định đoạt bằng chứng từ.
* Bảo lãnh cho vay có tính độc lập:
Đây là đặc điểm nổi bật của bảo lãnh cho vay. Tính độc lập của bảo
lãnh cho vay thể hiện ở chỗ:

Các hợp đồng giữa các bên đều độc lập với bên còn lại, tức là hợp đồng
bảo lãnh giữa ngân hàng và bên được bảo lãnh hoàn toàn độc lập với bên
nhận bảo lãnh. Cũng tương tự như vậy, hợp đồng trao đổi, mua bán, cung ứng
hàng hóa dịch vụ, thư bảo lãnh theo thứ tự cũng hoàn toàn độc lập với ngân
hàng, với bên được bảo lãnh.


15
16

Doanh thu từ
Doanh số
Thời
=
x
x
Mức phí
hạn
hoạt động bảo
bảo
bảo lãnh
bảo lãnh
lãnh
lãnh
CV Sự giaChính
CV
CVtiêu
tăng vì
hoặc
cácsụt

hợpgiảm
đồngcủa
đềuchỉ
độc
lập với
này nhau
cho thấy
và CV
độc
sựlập
giavới
tăng
cáchoặc
bên cịn
sụt giảm
lại,
của thêm
hoạt động
vào bảo
đó là
lãnh
đặccho
điểm
vay bảo
của ngân
lãnh hàng
cho vay
so với
được
thờitiến

điểm
hành
so sánh.
trên cơ sở
chứng(•)từLợi
dẫnnhuận
đến việc
ngântừhàng
trách
thanh tốn ngay cho
thu được
hoạtphải
độngcó
bảo
lãnhnhiệm
cho vay
Lợi bảo
nhuận
từ khi
hoạthọ
động
lãnhđầy
chođủvay
lãi thu
bên nhận
lãnh
xuấtbảo
trình
các(hay
chứng

từ từ
phùhoạt
hợpđộng
với bảo
nội
lãnh cho
được
bằng
cách
lấy Doanh
thu từnày
hoạt
lãnh
dung
yêu vay)
cầu của
thưxác
bảođịnh
lãnh.
Trách
nhiệm
thanh toán
củađộng
ngânbảo
hàng

cho vay
trừđộc
đi chi
hoạt

động
lãnh
chohàng
vay. Trong
hồn
tồn
lậpphí
vớicho
mối
quan
hệbảo
giữa
ngân
và bênđó:
được bảo lãnh.
Ngân hàng khơng thể viện bất cứ lý do gì thuộc về mối quan hệ giữa ngân
hàng và bên được bảo lãnh như: bên bảo lãnh còn nợ ngân hàng, bên bảo lãnh
vi phạm hợp đồng với ngân hàng để trì hỗn hoặc khơng từ chối khơng thanh
toán cho bên nhận bảo lãnh.
* Bảo lãnh cho vay là một cam kết mang tính bảo đảm gián tiếp:
Ngân hàng bảo lãnh không phải ngay lập tức dùng vốn của mình để thực
hiện nghĩa vụ, mà người có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ chính là bên được
bảo lãnh. Chỉ khi bên được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ thì bên bảo
lãnh mới phải thực hiện thay.
* Khách hàng nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh số tiền đã trả thay:
Đặc trưng này phản ánh một quan hệ rằng buộc giữa ba bên là bên bảo
lãnh, bên được bảo lãnh và bên thụ hưởng bảo lãnh. Trường hợp bên được
bảo lãnh không thực hiện các nghĩa vụ đối với bên thụ hưởng thì bên bảo lãnh
thực hiện thay và bên được bảo lãnh phải có trách nhiệm nhận nợ và hoàn trả
lại cho bên bảo lãnh số tiền bên bảo lãnh đã trả thay. Như vậy, lúc này quan

hệ bảo lãnh đã chuyển thành quan hệ tín dụng trực tiếp giữa bên bảo lãnh và
bên được bảo lãnh.
1.1.3.

Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả của hoạt động bảo lãnh cho vay

{•} Số dư bảo lãnh cho vay
Số dư bảo lãnh cho vay là tổng giá trị các khoản bảo lãnh cho vay của
ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Đây là chỉ tiêu mang tính thời điểm.


* Doanh số bảo lãnh cho vay:
Là tổng giá trị các khoản bảo lãnh cho vay phát sinh trong năm.
Doanh số bảo lãnh cho vay là một trong những nhân tố tác động tới
doanh thu từ hoạt động bảo lãnh và do đó sẽ tác động tới lợi nhuận thu được
từ hoạt động bảo lãnh cho vay. Chính vì vậy doanh số bảo lãnh cho vay là
một trong những nhân tố phản ánh sự phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh cho
vay.
Để đánh giá doanh số bảo lãnh cho vay người ta thường dùng các chỉ
tiêu sau:
- Quy mô doanh số bảo lãnh cho vay phát sinh trong năm: Quy mô
doanh số bảo lãnh cho vay phát sinh trong năm là số lượng doanh số bảo lãnh
cho vay được thực hiện trong năm, quy mô này tăng sẽ làm tăng doanh thu từ
hoạt động bảo lãnh cho vay, góp phần làm tăng lợi nhuận từ hoạt động bảo
lãnh
cho vay, qua đó cho thấy sự gia tăng của hoạt động bảo lãnh cho vay.
- Tốc độ tăng trưởng doanh số bảo lãnh cho vay phát sinh qua các năm:
chỉ tiêu này được xác định theo công thức:
Doanh số bảo lãnh CV
phát sinh trong năm t

-1
Tốc độ tăng trưởng
=
■ 7^^^ζ■ ——
oanh
bảo lãnh
phát
doanh số bảo lãnh CV
D
CV

∞.


×