Tải bản đầy đủ (.docx) (157 trang)

0034 giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 157 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

ĐOÀN NHẬT HƯƠNG

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN TIÊN PHONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2015


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

ĐOÀN NHẬT HƯƠNG

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN TIÊN PHONG

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là cơng trình nghiên cứu độc lập
của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên huớng dẫn. Các số liệu đua ra trong
Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đoàn Nhật Hương


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH
KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI.......................................................................................................4

1.1. KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI........................................................................4
1.2. CÁC LOẠI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI........................................................................5
1.2.1. Rủi ro tài chính.......................................................................................5
1.2.2. Rủi ro phi tài chính................................................................................6
1.3. QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI ................................................................................................................. 6

1.3.1. Khái niệm quản lý rủi ro thanh khoản................................................... 6
1.3.2. Phân loại rủi ro thanh khoản và nguyên nhân........................................8
1.3.3. Sự cần thiết quản lý rủi ro thanh khoản...............................................10
1.3.4. Mục tiêu quản lý rủi ro thanh khoản....................................................13
1.3.5. Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản...................................................14
1.4. TIÊU CHUẨN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN THEO BASEL ..
32
1.4.1.
Khái niệm
chung
Basel
...........................................................32
1.4.2.
Sự cần
thiếtvề
quản
lý I,
rủiIIro
thanh khoản theo chuẩn Basel II tại
Việt
Nam.................................................................................................................34
1.4.3. Nguyên tắc cơ bản về quản lý rủi ro thanh khoản theo Basel..............34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG......................37
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
TPBANK
TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI TPBANK..37


2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của TPBank..................................37

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của TPBank.............................37
2.1.3. Những tác động đến năng lực quản lý rủi ro thanh khoản tại TPBank từ
đặc điểm tổ chức, hoạt động và phát triển của ngân hàng..............................38
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI TPBANK39
2.2.1. Mơ hình quản trị rủi ro tại TPBank......................................................40
2.2.2. Qui trình quản lý rủi ro thanh khoản tạiTPBank................................. 43
2.2.3. Đo lường rủi ro thanh khoản................................................................49
2.2.4. Các biện pháp kỹ thuật quản lý khả năngthanh khoản của TPBank....56
2.3. ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI TPBANK.....59
2.3.1. Kết quả hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại TPBank.................59
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại
TPBank............................................................................................................62
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN TIÊN PHONG (TPBANK)...............................................................72
3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG THANH KHOẢN VÀ GIẢI PHÁP
PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA TPBANK... 72
3.1.1. Định hướng phát triển chung của ngân hàng trong những năm tới....72
3.1.2. Định hướng hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản tại TPBank...........74
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO
THANH
KHOẢN TẠI TPBANK..................................................................................74
3.2.1. Xây dựng một chương trình quản lý rủi ro thanh khoản trong tồn hệ
thống................................................................................................................74
3.2.2. Đo lường và giám sát trạng thái thanh khoản trong ngân hàng...........84
3.2.3. Nâng cao chất lượng tín dụng để tránh mất vốn và giảm uy tín của ngân
hàng.................................................................................................................87


3.2.4. ĐảmDANH

bảo nguồn
thơng
tin KÝ
đượcHIỆU,
cơng bố
ra ngồi................................89
MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT TẮT
3.2.5. Lập kế hoạch dự phịng cho tình huống xấu nhất, TPBank cần xây dựng
các kế hoạch đối phó với khủng hoảng thanh khoản......................................90
3.2.6. Tăng cường kiểm soát nội bộ trong quản lý rủi ro thanh khoản..........92
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...........................................................................95
3.3.1. Kiến nghị đối với chính phủ và cơ quan Nhà nước............................95
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước.............................................97
KẾT LUẬN.................................................................................................. 103
Viết tắt
Nguyên nghĩa
TCTD

Tô chức tín dụng

ALCO

Uy ban Quản lý tài sản nợ, tài sản có của NHTM

NHNN
TMCP


Ngân hàng Nhà nước
Thương mại Cơ phần

QTRR

Quản trị rủi ro

RRTT
Khối NV&TTTC

Rủi ro thị trường
Khối nguồn vốn và thị trường tài chính

TTTT

Thị trường tiên tệ

FXD

Trung tâm Ngoại hối và Sản phâm phái sinh, Khối
NV&TTTC

ĐVKD

Đơn vị kinh doanh

KTC

Khối tài chính


QLDM

Phịng Quản lý danh mục và Mơ hình tín dụng, Khối QTRR

CAR

Capital Adequacy Ratio (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu)

LDR

Loan to Deposit Ratio (tỷ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn
huy động)

LCR

Liquidity Coverage Ratio (tỷ lệ đảm bảo hanh khoản/tỷ lệ
thanh toán 30 ngày)

NSFR

Net Stable Funding Ratio (tỷ lệ vốn ôn định)

CFP

Contingency Funding Plan (kế hoạch thanh khoản dự phòng)


MCO

Maximum Cummulative Outflow (hạn mức dòng tiên ra)


MCI

Maximum Cummulative Inflow (hạn mức dòng tiên vào)

-RM

Khối Quản trị rủi ro

ERC

Hội đồng xử lý tình trạng khân cấp



DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1: Bảng các lãi suất theo qui định của NHNN....................................11
Bảng 1.2: Các chỉ số thanh khoản và ý nghĩa của từng loại chỉ số.................23
Bảng 1.3: Qui định giới hạn một số tỷ lệ an toàn thanh khoản.......................26
Bảng 2.1: Bảng tỷ lệ rút vốn (run-off) đối với tiền gửi không kỳ hạn dự kiến
vào các ngày/ dải kỳ hạn tiếp theo.................................................................. 50
Bảng 2.2: Bảng tỷ lệ rút vốn (run-off) đối với tiền gửi c ó kỳ hạn dự kiến vào
các ngày/ dải kỳ hạn tiếp theo.........................................................................51
Bảng 3.1: Bảng phân bổ tiếp quĩ các điểm giao dịch tại Hà Nội....................94

DANH MỤC SƠ ĐỒ



Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và các rủi ro điển hình khác 7
Sơ đồ
Sơ đồ
Sơ đồ
Sơ đồ

2.1:
2.2:
2.3:
2.4:

Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Tiên Phong............................ 38
Cơ cấu tổ chức Khối Quản trị Rủi ro (RM) - TPBank.................41
Sơ đồ tổ chức Quản trị rủi ro Thanh khoản - TPBank..................43
Qui trình quản lý rủi ro thanh khoản tại TPBank.........................44

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ an toán vốn tối thiểu CAR............................................... 52
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn................53
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng truởng cho vay trung dài hạn................................ 54
Biểu đồ 2.4: cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn thời điểm 31/12/2013 và
31/12/2014.55
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tài sản có tính lỏng cao.................................................56
Biều đồ 2.6: Giá trị vay các TCTD khác của TPBank...................................58
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu phân loại khoản vay các TCTD 2013 và 2014.............58
Biểu đồ 3.1: Thời gian xử lý trung bình 03 buớc: đo luờng, xử lý và báo cáo
rủi ro thanh khoản........................................................................................... 75



Biểu đồ 3.2: Vốn điều lệ 10 NHTM CP Việt Nam năm 2014.................Error!
Bookmark not defined.


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với tốc độ tăng trưởng cao của ngành ngân hàng - “Mạch máu của nền
kinh tế”, cùng với xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu
vực cũng như thế giới, có thể thấy vấn đề quản trị rủi ro trong các ngân hàng
thương mại c ó ý nghĩa cấp bách cả về lý luận và thực tiễn.
Trong các loại rủi ro trong hoạt động của ngân hàng, rủi ro thanh khoản
là một trong những rủi ro nghiêm trọng nhất. Nó khơng chỉ dừng lại ở việc
giảm lợi nhuận hay uy tín của ngân hàng mà nghiêm trọng hơn đó cịn là
ngun nhân dẫn tới việc sụp đổ của tồn bộ hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên,
trong hơn hai thập kỷ qua, các NHTM đã c ó bước phát triển mới cả về lượng
và chất, nhưng vấn đề rủi ro thanh khoản dường như chưa được quan tâm
đúng mức. So với những ngân hàng có qui mơ lớn, các ngân hàng nhỏ có khả
năng xảy ra rủi ro về thanh khoản cao hơn. Tuy nhiên, với sự hạn chế về qui
mơ vốn cũng như nguồn nhân lực, các khó khăn khác như: thời gian tích lũy,
chất lượng, sự đồng nhất về thơng tin khách hàng do đó , các ngân hàng nhỏ
dường như đang gặp rất nhiều rào cản khi thực hiện chuẩn hóa về qui trình
quản trị rủi ro thanh khoản.
Tại Việt Nam, việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế về đảm bảo an toàn
đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) từng bước triển khai thông
qua việc sửa đổi và ban hành mới các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn
trong hoạt động ngân hàng. Hiện nay, NHNN đã chọn 10 ngân hàng thương
mại đầu tiên triển khai thí điểm hiệp ước Basel II trong giai đoạn từ cuối năm
2015 đến 2018 bao gồm: VPBank, VIB, Vietcombank, Vietinbank,

Sacombank, BIDV, Techcombank, Maritime Bank, MB, ACB (Theo: Công
văn số 1601 ngày 17/3/2014 của NHNN yêu cầu các ngân hàng triển khai
Basel II ở mức độ tiêu chuẩn). Bên cạnh đó, NHNN đã ban hành hành lang


2
pháp lý về các chỉ số an toàn trong hoạt đông quản lý rủi ro thanh khoản là:
Thông tư 36/2014/TT-NHNN ban hành ngày ngày 20 tháng 11 năm 2014 Qui
định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, chi
nhánh Ngân hàng nước ngoài và Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ban hành
ngày 21/01/2013 về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự
phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của
TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài . Điều này, một lần nữa khẳng định
lại về mức độ cấp thiết của việc quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng
trên hệ thống.
Xuất phát từ nhận thức này, trong thời gian làm việc tại Hội sở chính
ngân hàng TMCP Tiên Phong cùng v ới việc nghiên cứu lý luận và thực
tiễn, em đã lựa chọn đề tài là: “ Giải pháp hoàn thiện hoạt động Quản lý
rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Tiên Phong”
2. Mục đích của đề tài
- Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết cơ bản liên quan tới hoạt động quản
lý rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM
- Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản tại
ngân hàng TMCP Tiên Phong
- Trên cơ sở đánh giá thực tiễn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện
hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Tiên Phong
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động quản lý rủi ro của một NHTM rất phong phú, song do thời
gian và kiến thức còn hạn hẹp nên đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu hoạt

động quản lý rủi ro thanh khoản tại NHTMCP Tiên Phong
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài sử dụng số liệu nghiên cứ các chỉ số, kết quả kinh doanh của


3
ngân hàng TMCP Tiên Phong trong giai đoạn từ năm 2012 đến hết quí 2 năm
2015 qua một số chỉ tiêu định luợng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài viết sử dụng các phương pháp thống kê chọn mẫu kết hợp với phân
tích tổng hợp, so sánh và đặc biệt sử dụng nhiều tới lý luận và chính sách quản

RRTK trong Ngân hàng để rút ra kết luận và những giải pháp chủ yếu.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài luận văn gồm có những phần
sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro thanh khoản trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro thanh khoản tại ngân hàng
TMCP Tiên Phong
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện hoạt động quản lý rủi
ro thanh khoản tại NHTMCP Tiên Phong


4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.1. KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Theo điều 4, Luật các TCTD năm 2010, Ngân hàng Thuong mại đuợc
hiểu: là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng
và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu
lợi nhuận.
Và hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thuờng xuyên một
hoặc một số các nghiệp vụ: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung cấp dịch vụ
thanh toán qua tài khoản. Do đặc thù trong hoạt động kinh doanh đa dạng, nên
đây cũng là ngành nghề chứa đựng nhiều rủi ro.
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng đuợc hiểu là những biến cố không
mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm
sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí
để có thể hồn thành đuợc một nghĩa vụ tài chính nhất định.
Từ khái niệm trên, c ó thể thấy một vài đặc điểm của rủi ro trong kinh
doanh ngân hàng nhu sau:
- Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại luợng đồng biến
với nhau trong một phạm vi nhất định, lợi nhuận kỳ vọng càng cao thì rủi ro
càng lớn.
- Khi đề cập đến rủi ro, nguời ta thuờng nhắc đến hai yếu tố mang tính
đặc trung của rủi ro là:
V Biên độ rủi ro: đuợc hiểu là mức độ thiệt hại do rủi ro gây ra
V Tần suất xuất hiện rủi ro: đuợc hiểu là số truờng hợp thuận lợi để rủi


5
ro xuất hiện/tổng số trường hợp đồng khả năng.
- Rủi ro là yếu tố khách quan, nên người ta không thể nào loại trừ được
hẳn mà chỉ c ó thể hạn chế sự xuất hiện và những tác hại của chúng gây ra.
1.2. CÁC LOẠI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Có thể chia rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại làm 2 loại
chính là: rủi ro tài chính và rủi ro phi tài chính.
1.2.1. Rủi ro tài chính
Trong rủi ro về tài chính trong hoạt động NHTM là rủi ro trực tiếp ảnh
hưởng tới những yếu tố tài chính của ngân hàng. Gồm có 3 loại rủi ro chính
đó là: rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản.
Rủi ro thị trường (Market Risk) : là khả năng gây ra các tổn thất, thua lỗ của
doanh mục đầu tư và các cơng cụ tài chính do những thay đổi về giá thị
trường gây ra.
Rủi ro thị trường là rủi ro hay gặp phải nhất trong hoạt động ngân hàng,
nó bao gồm 4 loại rủi ro đó là:
- Rủi ro lãi suất: việc thay đổi lãi suất thị trường có thể ảnh hưởng thu
nhập và giá trị của từng danh mục tài sản và nợ của thị trường.
- Rủi ro giá cổ phiếu: thay đổi giá chứng khoản có thể ảnh hưởng đến
thu nhập của ngân hàng c được từ danh mục đầu tư.
- Rủi ro tỷ giá: thay đổi tỷ giá hối đối c ó thể ảnh hưởng đến các tài sản
và nợ, các nguồn thu chi bằng ngoại tệ của ngân hàng.
- Rủi ro giá hàng hóa: là rủi ro do biến động bất lợi của giá hàng hoá
trên thị trường đối với giá trị của sản phẩm phái sinh hàng hó a của ngân
hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
Rủi ro tín dụng (Credit Risk): là loại rủi ro phát sinh trong q trình cấp
tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả


6
được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.
Rủi ro thanh khoản (Liquidity Risk):là khả năng ngân hàng khơng c ó được đủ
vốn khả dụng ( cung thanh khoản) với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm mà
ngân hàng cần để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.
Như vậy c ó thể hiểu rủi ro thanh khoản là loại rủi ro xuất hiện trong

trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả do không chuyển đổi kịp các loại
tài sản ra tiền mặt hoặc không thể vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp
đồng thanh toán.
1.2.2. Rủi ro phi tài chính
Rủi ro phi tài chính gồm c ó 3 loại: rủi ro hoạt động, rủi ro danh tiếng
và rủi ro pháp luật.
Rủi ro hoạt động: Là nguy cơ thiệt hại phát sinh do yếu tố con người, do
hệ thống, do cơng nghệ hoặc q trình kiểm sốt nội bộ khơng phù hợp, hay
do những yếu tố khách quan từ bên ngoài.
Rủi ro danh tiếng: là nguy cơ phủ định công khai về thực tiễn kinh
doanh của ngân hàng, cho dù đúng hay không, gây ra sự sụt giảm về số lương
khách hàng, tốn kém chi phí kiện tụng hoặc giảm doanh thu, thu nhập của
ngân hàng và quan niệm không tốt của công chúng về ngân hàng.
Rủi ro pháp luật: là rủi ro khi c ó thay đổi trong qui định của pháp luật
ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.3. QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.3.1. Khái niệm quản lý rủi ro thanh khoản
Thanh khoản: là khả năng của ngân hàng sử dụng, tìm kiếm các nguồn
tiền với chi phí hợp lý để đáp ứng các nhu cầu thanh tốn, chi trả hoặc cấp tín
dụng của khách hàng trong từng thời kỳ cụ thể. Như vậy c ó thể hiểu đơn giản,
thanh khoản là khả năng của ngân hàng đáp ứng kịp thời các nghĩa vụ thanh


7
toán khi tới hạn.
Rủi ro thanh khoản: là rủi ro khi ngân hàng khơng c ó khả năng thực
hiện các nghĩa vụ tại thời điểm phát sinh tài chính phát sinh hoặc c ó khả năng
thực hiện nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn nhưng phải chịu tổn thất rất lớn để
thực hiện nghĩa vụ đó

RRTK khơng phải là rủi ro đơn lẻ (isolated risk) như rủi ro thị trường
hay rủi ro tín dụng mà là loại rủi ro mang tính hệ quả (consequential risk).
Các loại rủi ro thường có liên hệ rất mật thiết với nhau, hâu quả của loại rủi ro
này có thể là nguyên nhân của một loại rủi ro khác. Ta có thể theo dõi mối
quan hệ của các loại rủi ro như ở sơ đồ 1.1 như sau :

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và các rủi ro điển hình khác
- Sự không cân xứng về kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ của NHTM:
• Hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng đó là đi vay rồi cho vay để
tìm kiếm lợi nhuận thơng qua lãi suất và chênh lệch giá. Mặt khác, kỳ hạn
giữa các khoản đi vay và cho vay thường không đều nhau, do đó khơng thể
duy trì được trạng thái cân bằng về kỳ hạn giữa tài sản và nợ.
• Một số ngân hàng hiện nay vì mục tiêu lợi nhuân mà bỏ qua những vấn
đề rủi ro, thường huy động ngắn hạn (vốn ngắn hạn) để cho vay dài hạn. Do
đó, khi các khoản tiền gửi tới hạn thanh toán mà chưa thu hồi kịp nợ thì rất dễ
có thể gặp phải vấn đề về thanh khoản.
• Trong q trình hoạt động của mình, ngân hàng đã đưa ra rất nhiều


8
hình thức phạt để giảm thiểu việc rút vốn bất ngờ hoặc trả tiền vay bất ngờ
của khách hàng. Tuy nhiên, đôi khi khách hàng vẫn phá vỡ hợp đồng, rút tiền
truớc hạn hoặc chấp nhận chịu phạt để trả nợ truớc hạn. Điều này rất nguy
hiểm với các hoạt động của ngân hàng.
- Sự nhạy cảm của tài sản tài chính với những thay đổi lãi suất: những
tài
sản tài chính nhạy cảm với lãi suất là những tài sản khi lãi suất thay đổi thì sẽ

liên quan mật thiết tới việc sở thích nắm giữ các tài sản tài chính này, cũng nhu
giá trị của tài sản tài chính có thể thay đổi, lên xuống theo lãi suất của thị

truờng.
Nhu vậy tài sản tài chính mà ngân hàng đang năm giữ càng nhạy cảm với lãi
suất, thì RRTK mà ngân hàng có khả năng gặp phải càng cao.
- Ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh khoản một cách hồn
hảo: khách hàng ln u cầu ngân hàng đáp ứng yêu cầu về thanh khoản
của mình đúng số tiền và đúng thời điểm. Do đó mà ngân hàng ln phải duy
trì khả năng thanh tốn của mình tối uu nhất.
Quản trị thanh khoản: là quá trình tác động liên tục, c ó chủ đích của
nhà quản trị ngân hàng lên các nguồn cung và nguồn cầu thanh khoản nhằm
bảo đảm các yêu cầu thanh toán, chi trả và yêu cầu cấp tín dụng của ngân
hàng với những hao tổn nhỏ nhất.
Quản lý rủi ro thanh khoản: là việc các NHTM sử dụng hệ thống các
cơ chế quản lý, giải pháp nghiệp vụ và cơng cụ kỹ thuật thích hợp nhằm duy
trì thuờng xuyên trạng thái cân bằng cung cầu thanh khoản, xử lý kịp thời
những tình huống rủi ro thanh khoản nhung vẫn đảm bảo khả năng sinh lời
cho ngân hàng
1.3.2. Phân loại rủi ro thanh khoản và nguyên nhân
1.3.2.1. Rủi ro thanh khoản tạm thời
Khái niệm: Rủi ro thanh khoản tạm thời đuợc hiểu là việc thiếu hụt
thanh khoản trong ngắn hạn


9
Nguyên nhân:
- Nguồn vốn đuợc huy động và sử dụng vốn khơng đúng kế hoạch hoặc
diễn biến ngồi dự tính của ngân hàng dẫn đến thiếu hụt thanh khoản: các
khoản thu tiền về bị chậm ngoài dự kiến, các khoản chi ngoài dự kiến nhu số
tiền giải ngân cho vay lớn, phải thanh toán, chi trả các hợp đồng giá trị lớn,
khách hàng rút vốn nhiều.
- Sự thay đổi về chính sách vĩ mơ của Chính phù, NHNN khiến nguồn

cung tiền trên thị truờng liên ngân hàng khan hiếm nhu: thay đổi chính sách
lãi suất, thay đổi chính sách điều hành tỷ giá, NHNN tăng dự trữ bắt buộc, hút
vốn rịng trên thị truờng mở
- Du nợ tín dụng gia tăng đột biến do những biến động lớn về nhu cầu
của một số mặt hàng trên thị truờng: nhu cầu nhập khẩu xăng dầu, tạm trữ/dự
trữ lúa gạo tăng đột biến. dẫn tới nhu cầu giải ngân tín dụng tăng mạnh
- Các nguyên nhân khác tác động đến cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn
hàng ngày của NHTM gây ra thiếu hụt vốn tạm thời trong ngắn hạn
1.3.2.2. Rủi ro thanh khoản mùa vụ
Khái niệm: Rủi ro thanh khoản mùa vụ đuợc hiểu là việc thiếu hụt
thanh khoản c ó tính chất lặp đi lặp lại theo chu kỳ vào những thời điểm nhất
định trong năm
Nguyên nhân: nhu cầu giải ngân tín dụng, nhu cầu thanh tốn, nhu
cầu rút tiền gửi ngân hàng có xu huớng tăng mạnh. Một số thời gian có
nhu cầu thanh khoản lớn nhu: các tháng cuối năm tết nguyên đán khi nhu
cầu giải ngân tín dụng tăng cao để dự trữ hàng hó a, nhập hàng kinh doanh
đợt tết nguyên đán, hoặc nhu cầu thanh toán gia tăng mạnh vào truớc thời
điểm 31/12/ hàng năm để quyết tốn tài chính năm; hoặc những dịp lễ, tết
khi nhu cầu rút tiền từ ngân hàng của cu dân để phục vụ chi tiêu, mua sắm
tăng cao.


Lãi suất

10
11
%/năm Ngày áp dụng

Lãi suất bình quân
1.3.3.2.

ngânRủi
hàng
ro thời
thanh
hạnkhoản
qua đêm
làm giảm
thu nhập,
08-10-2015
uy tín của ngân hàng đồng
1.3.2.3.
Khủng
hoảng
thanh
khoản
nội2,71
bộ
thời có thể mất khả năng thanh toán
Khái niệm: rủi ro xảy ra do các sự kiện bất lợi xảy ra bên trong/bên
Rủi ro thanh khoản làm giảm thu nhập của ngân hàng:
hàng
giảm
gặp
ro thanh khoản được thể hiện
ngồiViệc
trực ngân
tiếp tác
động
đếnthu
cácnhập

hoạt khi
động
củarủiNHTM.
rõ trên ba khía cạnh như sau:
Nguyên nhân: một số sự kiến bất thường tác động tới ngân hàng như bị
Thứ nhất là khi khách hàng nhận thấy ngân hàng c ó dấu hiệu về rủi ro
xem
đặt vào
diện kiểm
đặclậpbiệt
định của
đề ngân
nghị
thanhxét
khoản
thì khách
hàngsốt
ngay
tứctheo
c ó qui
xu hướng
rútNHNN,
tiền ra bị
khỏi
hàng. Điều này ảnh hưởng tới nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để kinh
mở
doanh. Hậu quả là hoạt động kinh doanh của hầu hết các ngân hàng thương
thủ
lãnh
đạo cấptrọng,

cao bịthậm
bắt, chí
bị khởi
được
cho
mạitục
bị phá
ảnh sản,
hưởng
nghiêm
mộttố,
vàikhơng
ngân thanh
hàng tốn
nhỏ bị
tê liệt,
hoạt động
đình
khách
hàngkinh
các doanh
khoản bị
tiền
đếntrệ.
hạn, phải nộp phạt các khoản tiền có giá trị lớn
Thứ hai là khi ngân hàng gặp vấn đề về thanh khoản, nhất là những ngân
hoặc
thựcít hiện
các mặt,
nghĩangay

vụ cólập
giátức,
trị lớn
năng
thanh
hàng phải
dự trữ
về tiền
cácngồi
ngânkhả
hàng
phải
bántốn.
gấp Các
các
chứng tin
khốn
tài sản
với giá
thấp
hơnbáo
để chí,
đảmtruyền
bảo được
thơng
này hoặc
được các
chuyển
tải khác
tới khách

hàng
(qua
hình,nguồn
hiệu
tiền. Do đó , ảnh hưởng rất lớn tới lợi nhuận thu được từ những tài sản này.
ứng Thứ ba là khi ngân hàng đứng trước nguy cơ rủi ro thanh khoản, để huy
độngđông...)
được nguồn
vốn
bảo nhu
cầu ngân
của mình,
ngân
phải huy động
đám
tạo tâm
lý đảm
mất niềm
tin vào
hàng và
hậuhàng
quả là:
vốn với chi phí lãi suất cao hơn. Chi phí vốn giảm sẽ dẫn tới thu nhập của
Ngân
hàngGiả
khósửc như,
ó thểcác
sử ngân
dụng hàng
các hạn

vay,
nhận
ngân -hàng
giảm.
hiệnmức
nayđikhi
muốn
đitiền
vay gửi
trênliên
thị
trườnghàng
tiền tệ, NHNN có mức lãi suất áp dụng như sau:
ngân
- Tiền gửi của các cá nhân, tổ chức c ó thể bị rút hàng loạt tại một thời
điểm dẫn đến nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán
1.3.2.4. Khủng hoảng thanh khoản hệ thống
Khái niệm: rủi ro xảy ra khi phần lớn các ngân hàng, tổ chức tín dụng
hoạt động tại Việt Nam bị rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả, mất khả
năng thanh toán, thị trường liên ngân hàng bị tê liệt như: gần như khơng c ó
hoặc rất ít các giao dịch vay/đi vay, repo.
Bảng 1.1: Bảng các lãi suất theo qui định của NHNN
1.3.3. Sự cần thiết quản lý rủi ro thanh khoản
Đơn vị: %/năm
1.3.3.1. Các ngân hàng phải đánh đổi giữa thanh khoản và khả năng sinh lời
Trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì khơng thể tránh khỏi
những rủi ro. Ngân hàng thương mại cần phải quản lý rủi ro và xác định được
tỷ
lệ chấp nhận được của rủi ro đó để đánh đổi lợi nhuận. Trong trường hợp sử
dụng vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, ngân hàng phải đối

diện
với nguy cơ mất cân đối vốn. Các ngân hàng cần quản lý mức độ mất cân đối

một mức độ ngưỡng nhất định, tuân thủ đúng qui định của NHNN để đảm bảo


Lãi suất tái chiết khấu

4,5

18-03-2014

Lãi suất tái cấp vốn

6,5

18-03-2014


(Nguồn: Website tại ngày 12/10/2015)


12
Như vậy dựa vào bảng 1.1 như trên c ó thể thấy, nếu ngân hàng sử dụng
tới phương thức sử dụng cứu trợ từ NHNN thì chi phí vốn sẽ cao hơn, mặt
khác, phương thức này lại không phải lúc nào cũng c ó thể sử dụng được. Việc
sử dụng vốn vay của NHNN phụ thuộc vào quan điểm điều hành chính sách
tiền tệ của NHNN, uy tín của ngân hàng có nhu cầu vay và kỳ vọng tiết kiệm
chi phí của ngân hàng đó, bên cạnh đó, khi sử dụng phương án NHTW như
người cho vay cuối cùng ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín của NHTM.

Rủi ro thanh khoản làm giảm uy tín của ngân hàng:
Khi ngân hàng gặp rủi ro về thanh khoản, mất mát to lớn nhất đó là ảnh
hưởng tới hình ảnh, uy tín của ngân hàng với các khách hàng cũng như các cơ
quan chức năng. Biểu hiện rõ ràng nhất của điều này đó là: các khách hàng sẽ
theo tâm lý đám đơng, lo sợ ảnh hưởng tới quyền lợi kinh tế của mình chạy
tới ngân hàng để rút tiền. Cịn đối với các cơ quan chức năng, khi ngân hàng
có dấu hiệu về thanh khoản, có thể dẫn tới bị thanh tra NHNN, cơ quan
thuế... kiếm tra, giám sát. Ví dụ điển hình gần đây đó là: Tin đồn liên quan
đến việc Eximbank bị kiểm sốt đặc biệt và ơng Lê Hùng Dũng, Chủ tịch
Eximbank, bị bắt được cho là nguyên nhân dẫn đến tình trạng giá cổ phiếu
giảm mạnh, người dân gửi tiền hoang mang.
Rủi ro thanh khoản có thể dẫn tới mất khả năng thanh toán của ngân
hàng:
Ngân hàng phải mất rất nhiều năm để xây dựng lòng tin của khách hàng,
tuy nhiên chỉ cần mắc một lỗi nhỏ cũng c ó thể khiến uy tín của ngân hàng bị
giảm sút nghiêm trọng. Nếu ngân hàng bị mất uy tín với khách hàng, họ có
thể ồ ạt tới rút tiền ra khỏi ngân hàng. Với số lượng khách hàng tới rút đơng,
ngân hàng khơng có sự chuẩn bị trước, đồng thời đi vay tức thời trên thị
trường LNH khó khăn. sẽ khiến một ngân hàng dù vững mạnh cũng rơi vào
tình trạng mất khả năng thanh tốn.
Rủi ro thanh khoản là rủi ro mang tính hệ thống:


Chức năng trong quản lý rủi ro thanh khoản
14
13
1.3.4.2.
Trong
Quản
cáclýtrường

rủi ro hợp
thanh
đặckhoản
biệt, rủi
giúprongân
thanhhàng
khoản
đảm
đẩybảo
ngân
được
hàng
nguồn
vào
vồn
tìnhkhả
trạng
dụng
mấtvới
khảchi
năng
phí thanh
hợp lýtốn và đưa ngân hàng đối mặt với khả năng bị
phá sản,
Để đảm
bị bánbảo
hoặc
được
bị sáp
nguồn

nhập.
vốn
Đặc
khả
biệt
dụng
: “rủi
củaromình
thanhởkhoản
trạng mang
thái an
tính
tồn,
hệ
thơng
thống”,
thường
có thểcác
đengân
dọa hàng
đến sự
c óổnxuđịnh
hướng
củaduy
cả trì
hệ trạng
thốngthái
tài thanh
chính.khoản
Một ngân

rịng
dương
hàng gặp
tuyvấn
nhiên,
đề về
dưrủi
thừa
ro, q
người
nhiều
dân sẽ
có dẫn
thể sẽ
tớimất
chiniềm
phí tăng
tin vào
cao,
cả do
hệ những
thống
khoản
ngân hàng.
mục dữ
Ngày
trữ 18/8,
quá nhiều
trên thị
sẽ trường

ảnh hưởng
xuấttới
hiện
nguồn
thôngvốn
tinđầu
Ngân
tư hàng
sinh lời,
TMCP
ảnh
hưởng
Xuất Nhập
tới lợiKhẩu
nhuận
Việt
củaNam
ngân(Eximbank)
hàng. Do đó,
bị đưa
ngânvào
hàng
tình
cầntrạng
quảnkiểm
lý tốtsốt
chi đặc
phí
để
biệt.

duy
Bên
trìcạnh
trạngđóthái
, tinthanh
đồn ơng
khoản
Lê hợp
Hùnglý,Dũng,
vừa khơng
Chủ tịch
ảnhnhà
hưởng
băng tới
nàytính
bị bắt
an
tồn
cũngcủa
nhận
hệ được
thống.sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Cùng với tin đồn thì ngay
ngàyNhư
hơmvậy,
sau,có
chỉthể
số nói
chứng
quảnkhốn
lý RRTK

của nhóm
khơngcác
tốt ngân
sẽ làm
hàng
gia đã
tăng
bấtchi
ngờ
phíquay
của
ngân
đầu giảm
hàng,điểm
qua đó
kháảnh
sâu.hưởng
Nhómtớicổlợiphiếu
nhuậngiảm
của mạnh
ngân hàng.
nhất là
Vìcổ
vậy,
phiếu
các ngân
ngân
hàng
hàng.cần
Cụphải

thể quản
EIB của
lý tốtEximbank
rủi ro thanh
giảm
khoản
sàn,của
khoảng
ngân hàng
12.600
mình
đồng/cổ
để đạtphiếu
được
mục
(6,7%),
tiêu VCB
tối đa của
hó a Vietcombank
lợi nhuận.
mất 2.000 đồng; ACB của Ngân hàng Á
1.3.5.
Châu, Nội
BIDdung
của quản
BIDV,
trị CTG
rủi rocủa
thanh
Vietinbank

khoản đều mất hơn 1.000 đồng/cổ
1.3.5.1.
phiếu...Như
Tổ chức
vậy quản
có thểtrịthấy,
rủi ro
mặc
thanh
dù khoản
chỉ là tin đồn về một ngân hàng, nhưng
có ảnh
Trong
hưởng
cơ vơ
cấucùng
bộ lớn
máyvới
củatồn
mộtngành
NHTM,
ngânviệc
hàng.
quản lý rủi ro thanh khoản
cho
1.3.4.
tồn
Mục
bộtiêu
hệ thống

quản lý
thường
rủi ro được
thanhquản
khoản
lý xuyên suốt từ trên xuống dưới.
Mỗi
1.3.4.1.
bộ phận
Quản đảm
lý rủinhiệm
ro thanh
một khoản
chức năng
giúp khác
ngân nhau,
hàng nhưng
duy trì đều
đượcvìtrạng
mục đích
thái
chung
thanh khoản
đó là bảo
an tồn
đảm khả năng thanh khoản cho tồn bộ hệ thống. Có thể chia
ra làmCác
3 bộngân
phậnhàng
chính

thường
với những
xunchức
phảinăng
đối mặt
như với
sau:trạng thái thâm hụt thanh
khoản (NLP< 0) hoặc trang thái thặng dư thanh khoản ( NLP > 0). Trong
trường hợp thâm hụt thanh khoản quá lớn có thể sẽ khiến ngân hàng rơi vào
tình trạng mất khả năng thanh tốn và bị phá sản. Việc đảm bảo khả năng
thanh toán ln là vấn đề nhức nhối thường nhật bởi vì: ngân hàng trong hoạt
động kinh doanh của mình thì ln phát sinh luồng tiền vào (tiền gửi, tiền đi
vay các TCTD khác...) và luồng tiền ra (cho vay, đầu tư...). Các luồng tiền
này khó có thể cân bằng với nhau.


×