NGÂN HÀNG NHÀ NưỚC VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
NGUYỄN NGỌC ANH
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2019
⅛μ.................. ,
, , IW
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
NGUYỄN NGỌC ANH
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT
NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÀU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM
•
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN LUYỆN
HÀ NỘI - 2019
Ì1
[f
LỜI CAM ĐOAN
T ôi tên là: NGUYỄN NGỌC ANH
Sinh ng ày 26 tháng 08 năm 1988
L à họ C viên C ao họ C lớp: 17.02B của Họ C viện Ng ân hàng
Chuyên ngành: Ke to án.
M ã S ố họ C vi ên: 17K402022
C am đo an đề tài: “Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” là do Chính tơi nghiên Cứu và thựC
hiện với Sự hướng dẫn khoa họC Của PGS.TS. Lê Văn Luyện. Tất Cả CáC nguồn tài
liệu tham khảo đã đươC C ông b ố đầy đủ. N ộ i dung Của luận văn l à trung thựC.
Hà Nội, ngày
tháng năm 2019
Nguyễn Ngọc Anh
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI .........................................................................................5
1.1.
Những vấn đề cơ bản về kiểm soát nội bộ....................................................5
1.1.1.
L ị ch sử ra đời và phát triển của C ác lý
thuyết Kiem
nộ i b ộ
5
1.1.2.
Khái niệm về Kiểm S O át nộ i b ộ................................................................7
1.1.3.
C ác b ộ phận C ấu thành hệ thống Kiểm SO át nộ i b ộ............................... 8
1.1.4 Mục tiêu và vai trò của hệ thống kiểm
S O át nội b ộ .................................. 15
1.2.
Hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại..........................17
1.2.1.
Đặc điểm ho ạt đ ộng của Ng ân hàng thương mại c ó ảnh hưởng tới hệ thống
iể
i ............................................................................................................ 18
1.2.2.
Mục ti êu kiểm S O át nộ i b ộ trong ho ạt động Ng ân hàng thương mại....23
1.2.3.
Nhiệm vụ của hệthống kiểm S O át nội b ộ trOng hO ạt.....động Ng ân hàng 25
1.2.4.
Những yêu c ầu của hệ thống kiểm S O át nộ i b ộ ng ân.........................hàng 26
1.2.5.
Những khuyến cáO của Uỷ Ban BaSel về xây dựng hệ thống kiểm SOát nội bộ
ủ g h g hươ
g
ại .............................................................. 28
1.2.6.
Kiểm S O át nội
b ộtrOng một S ố hO ạt động chủ yếu của NHTM
31
1.3.
Kinh nghiệm KSNB tại một số NHTM ở Việt Nam và bài học cho BIDV 37
1.3.1.
Kinh nghiệm KSNB một số NHTM ở Việt Nam..........................................37
1.3.2.
Bài họ c kinh nghiệm rút ra ch O BIDV ...................................................... 42
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 43
CHƯƠNG: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM..................................44
2.1.
Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt
Nam.............................................................................................................................. 44
2.1.1.
Quá trình hình thành và phát triển của BIDV .............................................44
2.1.2
Sơ đồ tổ chức................................................................................................45
2.1.3
Kết quả hO ạt động kinh dO anh của BIDV giai đO ạn từ 2014 - 2018 .......46
2.2.
2.2.1
2.2.2.
Thực trạng hệDANH
thống kiểm
soátCÁC
nội bộTỪ
tại BIDV........................................52
MỤC
VIẾT TẮT
Cơ S ở pháp lý và quy định nội b ộ về hệ thống kiểm S O át nội b ộ tại BIDV 52
Thực trạng xây dựng và vận hành ho ạt động hệ thống Kiểm S O át nội b ộ tại
BIDV ......................................................................................................................55
2.2.3. Thực trạng KSNB c ác ho ạt động chủ yếu của BIDV.................................58
2.2.4 Khảo S át và đ ánh gi á định lư ợng về hệ thống KSNB tại BIDV ................71
2.3. Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV.........................77
2.3.1. Những ưu điểm...........................................................................................77
2.3.2. Những hạn chế v à nguyên nhân ................................................................. 77
TÓM TẮT CHƯƠNG 2......................................................................................... 81
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM...............83
3.1 Định hướng phát triển hệ thống KSNB tại BIDV..................................... 83
3.1.1 Định hướng phát triển BIDV....................................................................... 83
3.1.2 Quan điểm phát triển hệ thống KSNB tại BIDV.......................................... 84
3.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV ....................84
3.2.1 Ho àn thiện môi trường kiểm S O át.............................................................. 84
3.2.2. H O àn thiện công tác đánh gi á rủi ro......................................................... 87
3.2.3. Nâng c ao chất lượng ho ạt động kiểm S o át ............................................. 89
3.2.4. N âng c ao chất lượng thông tin truyền thông.............................................. 92
3.2.5. Tăng cường hoạt động giám Sát ..................................................................93
3.2.6. Giải pháp khác đối với BIDV ......................................................................95
3.3.
Kiến nghị các điều kiện để thực hiện giải pháp........................................100
3.3.1.
Đối với c ác c ơ quan Nhà nước.................................................................100
3.3.2.
Đối với Ng ân hàng Nhà nước ..................................................................101
TÓM TẮT CHƯƠNG 3.............................................................................................. 102
KẾT LUẬN................................................................................................................. 103
STT
1
2
3
Tên viết tắt
Tên viết đầy đủ
ACB
Ng ân hàng thương mại C ổ phần Á Châu
______________________________________________
Ng ân hàng thương mại C ổ phần đầu tư và phát
BIDV
CAR
triển
Việt
Tỷ lệNanam
to àn vốn
4
CNTT
5
CIC
6
COSO
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
ĐHĐCĐ
HĐQT
HĐTD
KSNB
KTNB
NHNN
NHTM
QLKH
QLRR
QTTD
TCTD
TMCP
19
Vietcombank
20
Vietinbank
C ơng nghệ thơng tin
Trung tâm thơng tin tín dụng Ng ân hàng nhà nước
Committee of Sponsoring Organization
Đại hội đồng C ổ đông
H ộ i đồng quản trị
H ọp đồng tín dụng
Kiểm S o át nội b ộ
Kiểm to án nội b ộ
Ng ân hàng nhà nước
Ng ân hàng thương mại
Quan lý khách hàng
Quản lý rủi ro
Quản trị tín dụng
Tổ chứ C tín dụng
Thương mại C ổ phần
g h g hươ g ại ổ h
Nam
g h g hươ g ại ổ h
Nam
g ại hươ g Việ
C g hươ g Việ
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ
Hình 2.1
Cơ C ấu hoạt đ ộng của BIDV...................................................................45
Hình 2.2Cơ C ấu hoạt đ ộng của BIDV tại C á C C hi nhánh.........................................45
Hình 2.3M ơ hình tổ ChÚC tín dụng tại H ộ i S ở Chính................................................59
Hình 2.4
M ơ hình tổ ChÚC tín dụng tại C áC Chi nhánh......................................59
Hình 3.1: M ơ hình phê duyệt tập trung...................................................................87
Biểu đồ
2.1: Tổng tài S ản giai đo ạn 2014 - 2018 ................................................ 46
Biểu đồ
2.2: Vốn chủ sở hữu giai đo ạn 2014 - 2018............................................ 46
Biểu đồ
2.3: Hoạt động huy động vốn giai đoạn 2014 - 2018 ...............................47
Biểu đồ
2.4: Tổng thu nhập và LN truớc thuế giai đo ạn 2014 - 2018...................48
Biểu đồ
2.5: T ăng truởng tín dụng giai đo ạn 2014 - 2018................................... 50
Bảng 2.1 : Phân 1 o ại nợ gi ai đo ạn 2014 - 2018.................................................51
Bảng 2.2 :
Thống k ê đối tuọng 1 àm việc tại BIDV của mẫu đu ợcchọn khảo S át ... 71
Bảng 2.3 :
Thống kê thời gian 1àm việc tại BIDV của mẫu đuợc chọn khảo S át 72
Bảng 2.4 :
Thống kê nhậnxét vềmôitruờng kiểm S o át tại BIDV
Bảng 2.5 :
Thống kê nhậnxét vềmôitruờng kiểm S o át tại BIDV(tiếp..............theo)
73
Bảng 2.6 :
Thống kê nhậnxét vềmôitruờng kiểm S o át tại BIDV(tiếp...........theo) 73
Bảng 2.7 :
Thống kê nhận xét về đánh giá rủi ro tại BIDV ...................................74
Bảng 2.8 :
Thống k ê nh ận xét về quy trình kiểm S o át tại BIDV........................75
Bảng 2.9 :
Thống kê nhận xét về nội dung kiểm S o át tại BIDV .........................75
Bảng 2.10
: Thống kê nhận xét về hệ thống C ông nghệ thông tin tại BIDV.........76
Bảng 2.11
: Thống kê nhận xét về hoạt động giám S át tại BIDV
..................72
...................76
1
LỜI MỞ ĐẦU
1- Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của các do anh nghiệp
trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân đều chứa đựng và ti ềm ẩn nhi ều rủi
ro. Rủi ro của hoạt động kinh doanh đã làm cho nhiều do anh nghiệp lâm vào tình
trạng khó kh ăn có thể dẫn đến b ị phá S ản. V ấn đ ề đặt ra ch o c ác do anh nghiệp l à
làm S ao hạn chế được rủi ro ở một gi ới hạn nhất định, do đó cần thiết lập một cơ
chế kiểm so át nội b ộ hữu hiệu nhằm gi ảm thiểu và kiểm so át rủi ro l à rất cần
thiết ở b ất kỳ một do anh nghiệp n ào.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng l à loại hình kinh doanh có rất nhi ều rủi
ro, dễ b ị tổn thương, dễ phát sinh gi an l ận và S ai sót. Việc bảo đảm an tồn trong
hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại không những được các nhà
kinh do anh ngân hàng quan tâm mà còn l à mối quan tâm của người gửi tiền, của
các cơ quan quản lý Nhà nước, của toàn xã hội. Sự phá S ản của một ngân hàng
có thể gây nên đổ vỡ dây chuyền trong hệ thống tài chính - ngân hàng, ảnh hưởng rất l ớn đối với to àn b ộ nền kinh tế. Để ngăn ngừa những tổn thất và các rủi
ro có thể xảy ra trong quá trình ho ạt đơng kinh doanh ngân hàng, b iện pháp quan
trọng nhất l à ngân hàng thương mại phải thiết l ập được kiểm S oát nội b ộ một
cách đầy đủ và có hiệu quả. Nhận thức được điều đó, l à một trong những ngân
hàng h àng đầu Việt N am, Ngân hàng TMCP Đ ầu tư v à Ph át triển Việt N am rất
chú trọng hoạt động kiểm S oát nội b ộ, tuy nhi ên trong q trình vận hành vẫn
cịn tồn tại nhi ều hạn chế. Chính vì vậy tác giả đã chọn “Giải pháp hồn thiện
hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam” l àm đề tài nghi ên cứu của mình;
2- Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Trên cơ Sở nhận thức được vai trò cũng như tầm quan trọng của HỆ
THÔNG KSNB đối với hoạt động của các NHTM, đến nay đã có nhiều đề tài về
y. C
i gó h
g hiệu qu h ạ
g iể
i
b ộ trong các NHTM. Một S ố đề tài ti êu b iểu có thể kể đến l à:
+ Luận văn thạc Sỹ “Hoàn thiện hệ thống kiểm S o át nội b ộ tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Hà Tĩnh”, tác gi ả Nguyễn Thị Thu
2
Hi ền - n ăm 2013. Trong nghi ên cứu này, tác gi ả Hi ền đ ã kh ái quát lý luận chung
về hệ thống KSNB trong các NHTM và phân tích được thực trạng hệ thống
KSNB tại Vietinb ank Hà Tĩnh, đánh giá một S ố mặt ưu nhược điểm và từ đó xây
dựng các giải pháp hồn thiện hệ thống KSNB tại Vietinb ank- chi nhánh Hà
Tĩ h.
+ Luận văn thạc Sỹ “Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm S o át nội b ộ tại
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”, tác gi ả Đỗ Thị Bí ch Phượng - năm
2014. T ác gi ả Phượng cũng hệ thống những nội dung cơ b ản của KSNB và đã
nêu ra được gi ải pháp vào việc hồn thiện hệ thống KSNB cho trụ S ở chính của
g h g T C C g hươ g Việ
. Tuy hi , gi hư g ghi
u i hạ i
g h g T C C g hươ g Việ
hư
đi S âu vào từng thành phần của KSNB gắn với từng chi nhánh cụ thể.
+ Luận văn thạc Sỹ “Nâng cao hiệu quả hệ thống kiểm S oát nội b ộ hoạt
g í dụ g ại g h g T C Đ u ư
h iể Việ
gi i ạ
2013-2016”, tác giả Nguyễn Đức Hiển - năm 2014. Tác giả đã nêu khái quát
chung về hệ thống KSNB, trong đó chú trọng nêu các mặt liên quan đến hoạt
g í dụ g, ừ ó ư
gi i h
g hiệu qu KS B g h ạ
g í dụ g.
+ Luận văn thạc Sỹ “Kiểm S o át nội b ộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Bắc Quảng Bình”, tác giả
Nguyễn Thị H o ài Gi ang - n ăm 2015. Trong nghi ên cứu n ày, tác gi ả đ ã khải quát
hóa về hệ thống kiểm S o át nội b ộ hoạt động tín dụng, tử đó đánh gi á ưu nhược
iể , ư
gi i h hắ hụ hư
iể .
+ Luận văn thạc Sỹ “Hoàn thiện hệ thống kiểm S o át nội b ộ tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ho àng Mai”, tác gi ả
Trần Thị Huy ền Trang - năm 2017. T á c gi ả cũng hệ thống hó a to àn b ộ c ác n ội
du g hệ hố g iể
i , h gi h ế iể
i
ại hi
h h, ư
gi i h h hiệ .
Còn nhi ều nghi ên cứu khác nữa về chủ đề hoàn thiện hệ thống KSNB gắn
i
g h g h ặ gắ i
hi h h g h g h h u i hữ g
đặc thù khác nhau. Các cơng trình nghi ên cứu này đều hệ thống hóa những nội
dung cơ b ản của KSNB và minh họ a gắn với các trường hợp nghiên cứu điển
3
hình khác nhau và phần nào đưa ra C ác giải pháp nhằm khắc phục và hoàn thiện
những hạn chế của KSNB trong những đơn vị nghi ên cứu đó.
Tuy nhiên, theo hiểu b iết của tác giả thì chưa có nghiên cứm nào về hệ
thống HSNB tại Ngân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Việt Nam. D o vậy, việc
nghi ên cứm về hệ thống KSNB tại Ngân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Việt
Nam được cho 1 à c ần thiết c ả v ề lý Iu ận và thực tiễn.
3- Mục đích nghiên cứu
Hệ thống ho á cơ S ở lý lu ận c ơ b ản về hệ thống kiểm S o át nội b ộ Ngân
hàng Thương mại. Qua đó nghi ên cứru và phân tích thực trạng hệ thống kiểm S oát
nội b ộ tại Ngân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Việt Nam, từ đó đánh giá kết
quả đạt được và những mặt còn hạn chế. Đồng thời, đề xuất các giải pháp hoàn
thiện hệ thống kiểm S o át nội b ộ tại Ngân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Việt
Nam.
4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đi từ nghi ên cứu lý luận đến đánh gi á
thực trạng hệ thống kiểm S o át nộ i b ộ tại Ngân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển
Việt N am; trên cơ S ở đó đưa ra c ác gi ải pháp nhằm ho àn thiện hệ thống kiểm
S o át nội b ộ tại Ngân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Việt N am cùng một S ố
kiến nghị để các giải pháp áp dụng vào thực tiễn.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Thực trạng hệ thống kiểm S o át nội bộ được nghiên cứu
qua 5 thành phần (nội dung) gồm: Môi trường kiểm S oát; Đánh giá rủi ro; Hệ
hố g h g i
uy h g; H ạ
g iể
;Hạ
g gi
ại
g h g T C Đ u ư h iể Việ
.
- V ề thời gi an: Thực trạng hệ thống kiểm S o át nộ i b ộ tại Ngân hàng
TMCP Đ ầu tư v à Ph át triển Việt N am gi ai đoạn 2014-2018.
5- Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập số liệu:
- Số l iệu S ơ c ấp: thu thập b ằng c ách phỏng v ấn, b ảng c âu hỏi khả o S át c ác
đối tượng liên quan ( cán b ộ l ãnh đạo, kiểm toán viên nội bộ, cán b ộ QLKH tại
ngân hàng)
4
- Số 1 iệu thứ C ấp: thu thập từ C ác b áo C áo của ngân h àng TMCP Đ ầu tu và
phát triển Việt Nam.
5.2 Phương pháp nghiên cứu:
5.2.1. Phuơng ph áp nghi ên cứm định luợng
- Đo luờng và phân tích S ố liệu thống kê.
5.2.1. Phuơng ph áp nghi ên cứm định tính
- Nghiên cứm lý thuyết về KSNB
- Tìm hiểu quy trình KSNB đối với BIDV.
- Tìm hiểu kinh nghiệm KSNB tại các ngân hàng khác, rút ra b ài họ c kinh
nghiệm cho BIDV.
- Tổng hợp, ph ân tí ch kết quả đánh gi á hoạt đ ộng KSNB tại BIDV.
6- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Trên c ơ sở kế thừa kết quả nghi ên cứru của một S ố cơng trình điển hình c ó
li ên quan về hệ thống kiểm S oát nội b ộ, luận văn tiếp tục nghiên cứru một S ố vấn
đề chua đuợc nghiên cứru hoặc nghiên cứu chua đầy đủ về hệ thống kiểm S o át
nội b ộ, từ đó đua ra các đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn cụ thể nhu Sau:
- Về mặt lý luận: Hệ thống hó a tồn diện cơ S ở lí luận về hệ thống kiểm
S ốt nội b ộ Ngân hàng Thuơng mại theo huớmg tiếp cận hiện đại Khung Kiểm
S oát nội bộ của Uỷ B an BaS el.
- Về mặt thực tiễn: Đ ề tài đã phân tích thực trạng hệ thống kiểm S ốt nội
b ộ tại BIDV; đánh gi á thực trạng kiểm S o át nội b ộ tại BIDV, từ đó đua ra gi ải
h ể h hiệ iể
i ủ BIDV
7- Kết cấu đề tài
Ngo ài ph ần mở đ ầu, kết luận, d anh mục tài liệu tham khảo, nộ i dung của
Lu ận văn gồm 3 chuơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng
Thương mại
Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.
Những vấn đề cơ bản về kiểm soát nội bộ
1.1.1.
Lịch sử ra đời và phát triển của các lý thuyết Kiểm soát nội bộ
Kiểm S oát nội b ộ (KSNB) là công cụ chủ yếu để nhà quản lý thực hiện
chức năng kiểm S o át đơn vị. Trong hơn một thế kỷ qua, khái niệm KSNB đã phát
triển từ chỗ đuợc xem là một phuơng pháp giúp cho kiểm toán viên độc l ập xác
định phuơng pháp hiệu quả nhất trong việc lập kế ho ạch kiểm toán đến chỗ đuợc
coi là một b ộ phận chủ yếu của hệ thống quản lý hữu hiệu.
Khái niệm KSNB b ắt đầu đuợc sử dụng vào đầu thế kỷ XX trong các tài
liệu v ề kiểm to án. Năm 1929, KSNB đuợc đ ề c ập chính thức trong Federal
Reserve Bulletin1 nhu là một cơ S ở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm của
kiểm toán vi ên. Theo đó, KSNB đuợc định nghĩa là một công cụ để b ảo vệ tiền
và c ác tài S ản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động với một ý
nghĩa rất đơn gi ản: các b iện pháp nhằm b ảo vệ ti ền không bị nhân viên b iển thủ.
Từ thập ni ên 1940, c ác tổ chức kế to án công v à tổ chức ngh ề nghiệp kiểm
i
xu
hgạ
, hu g d
i u huẩ ó i
quan đến việc tìm hiểu KSNB trong các cuộ c kiểm toán. C ác ấn phẩm này cũng
đua ra định nghĩa và các yếu tố của KSNB, kỹ thuật đánh giá các b ộ phận của
KSNB.
Đến giữa th ập ni ên 1970, KSNB đuợc quan tâm nhi ều tr ong lĩnh vực thiết
ế hệ hố g iể
,
g
hh
i iế hệ hố g iể
i
iế
KS B g iể
. Đạ u hố g h h i hối ở u
ngo ài 1977 đuợc b an hành, cũng nhu c ác b áo c áo củ a C ohen C ommi S S i on và FEI
u
iệ h hiệ hệ hố g ế
hệ hố g KS B.
Năm 1979, ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC) đã tiến xa hơn Cohen
C
ii
FEI g iệ u
iuuắu
h qu ị
hệ hố g KS B, i u y h h y h hiệ ủ
h qu ị g
1
Cô ng bố của Cục Dự trữ Liê n Bang Ho a Kỳ - Tiền thân của chuẩn mực kiểm to án Ho a Kỳ
6
việ C duy trì một hệ thống kiểm S O át nội b ộ trong tổ chức. V à cũng trong n ăm
1979, Hiệp hội kế to án vi ên C ông chứmg H O a Kỳ (AICPA) thành 1 ập ủy b an tư
vấn đặc b iệt về kiểm S oát nội b ộ để hướng dẫn việc thiết 1 ập và đánh gi á hệ thống
kiểm S oát nội b ộ.
N ăm 1980, AICP A đã ban h ành chuẩn mực về đánh gi á KSNB của kiểm
to án vi ên độ c 1 ập.
N ăm 1982, AICPA b an hành và Sửa đổi hướng dẫn về trách nhiệm của
iể
i
g iệ ghi
u
h gi KS B hi iể
b áo cáo tài chính.
N ăm 1983, Hiệp hội kiểm to án vi ên nộ i b ộ (IIA) cũng ban hành chuẩn
mực, hướng dẫn kiểm toán vi ên nội b ộ về b ản chất của kiểm S o át và vai trò của
các b ên 1i ên quan trong việc thiết 1ập, duy trì và đánh gi á hệ thống KSNB.
Năm 1985, Hội đồng Quốc gia về chống gian 1ận báo cáo tài chính,
thường được gọi 1 à ủy b an Treadw ay 2, được thành 1 ập nhằm khảo S át các nguyên
nhân dẫn đến việ c gi an 1 ận b áo c áo tài chính v à tìm c ách khắc phục. N ăm 1987,
b áo c áo củ a Hội đồng có 1i ên qu an đến nhi ều tổ chức ngh ề nghiệp , đã đưa ra
hàng 1 oạt các vấn đề về KSNB, nhấn mạnh vai trị của mơi trường kiểm Sốt, c ác
quy tắc về đạo đức, và các vấn đề có 1i ên quan đến các ủy ban kiểm toán và chức
năng của kiểm toán nội bộ. Và ủy b an tổ chức đồng bảo trợ COSO 3 thuộc Hội
g quố gi
hố g gi
i hí h
ưhh
hằ
nghi ên cứu về kiểm S ốt nội bộ, cụ thể 1à:
- Thống nhất định nghĩa về kiểm So át nội b ộ để phục vụ cho nhu c ầu của
các đối tượng khác nhau.
- Công b ố đầy đủ một hệ thống ti êu chuẩn để giúp các đơn vị có thể đánh
gi hệ hố g iể
ủh
ì gi i h ể h hiệ
B áo c áo COSO năm 1992 chưa th ật Sự ho àn chỉnh nhưng đã tạo 1 ập một
cơ SỞ 1ý thuyết rất cơ bản về KSNB. Trên cơ SỞ Báo cáo COSO 1992, hàng 1oạt
ghi
u h iể
KS B g hi u ĩ h
hhu
ời,
chẳng hạn như:
2
Uỷ Ban Treadway 1à Hội đồng Quốc Gia Hoa kỳ về chốg gian 1ân báo cáo tài chính
COSO - Committee of Sponsoring Orangizations - 1à một ủy ban thuộ c Hộ i đồ ng Quốc Gia
Hoa Kỳ về
việc chống gian lận về báo cáo tài chính (thuộ c Ủy ban Treadway)
3
7
- Phát triển the O hướng quản trị: năm 2001, COSO tiếp tụ C triển kh ai
nghiên cứu hệ thống đánh giá rủi ro doanh nghiệp trên Cơ sở Báo cáo COSO
1992.
- Ph át triển the O hướng C ông nghệ thông tin: năm 1996, b áo C áo COBIT
nhấn mạnh kiểm s o át trong mơi trường máy tính.
- Phát triển theo hướng chuyên s âu vào những ngành nghề cụ thể: Báo cáo
B a s 1 e 1998 của ủy b an Ba s Ie 4 c ác Ngân h àng Trung ương đã công b ố khuôn khổ
KSNB trong ngân hàng. Báo c áo B a s 1 e 1998 không đưa ra những 1ý luận mới m à
là
sự vận dụng các lý luận cơ bản của COSO vào các ngân hàng.
- Phát triển theo hướng quố c gi a: COSO 1992 1à một báo c áo củ a H o a Kỳ,
vì vậy nhiều quốc gi a trên thế giới có khuynh hướng xây dựng một khn khổ lý
thuyết ri êng v ề KSNB, điển hình như Báo c áo COCO 1995 củ a C anada, B áo c áo
Turnbul1 1999 của Anh. C ác b áo c áo này khơng có sự kh ác b iệt 1 ớn s o với B áo
cáo COSO 1992.
1.1.2. Khái niệm về Kiểm soát nội bộ
Uỷ ban các chuẩn mực kiểm toán quốc tế đưa ra khái niệm:
Kiểm s oát nội bộ là toàn b ộ các b iện pháp kiểm tra, kế toán ho ặc các b iện
pháp khác do B an Gi ám Đốc chịu trách nhiệm xây dựng, áp dụng và gi ám s át
nhằm mục đích b ảo vệ tài s ản của do anh nghiệp , tính tin cậy của các ghi chép kế
to án và của các b áo cáo tài chính năm được lập trên cơ s ở các ghi chép đó, việc
tuân thủ các quy chế và thủ tục hiện hành và việ c sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực của do anh nghiệp.
Liên đồn kế tốn quốc tế đưa ra khái niệm:
Hệ hố g iể
i
ếhạhủơị
hươ g
h,
ư
g iệ
h qu ý d h ghiệ u he . Hệ hố g
kiểm s oát nội b ộ trợ giúp cho các nhà quản lý đạt được mục tiêu một cách chắc
chắn theo trình tự và kinh doanh có hiệu quả kể cả tơn trọng các quy chế quản lý,
giữ
i , g hặ , h hiệ i hạ
gi
, ghi hé ế
đầy đủ, chính xác, lập b áo cáo tài chính kịp thời, đáng tin cậy.
4
Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS)[1] là một ủy b an giám sát ngân hàng được thành
lập bởi
thống đốc ngân hàng trung ương c ủa G-10 vào năm 1974
8
Theo báo cáo COSO 1992:
Kiểm S oát nội bộ là một quá trình bị chi phối b ởi Giám đốc, nhà quản lý
và các nhân vi ên của đơn vị, đuợc thiết kế để cung cấp một Sự đảm b ảo hợp lý
nhằm đạt đuợc các mục tiêu S au:
- Mục ti êu về Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động.
- Mục ti êu về Sự tin cậy của b áo cáo tài chính
- Mục ti êu về Sự tuân thủ các luật lệ và quy định
Luật Kế toán 2015:
Kiểm S oát nội b ộ l à việc thiết l ập và tổ chức thực hiện trong nội b ộ đơn
vị kế tốn các cơ chế, chính S ách, quy trình, quy định nội b ộ phù hợp với quy
định của pháp luật nhằm b ảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và
đạt đuợc y êu c ầu đ ề ra.
Từ các khái niệm nêu trên, tác giả rút ra khái niệm về hệ thống
KSNB như sau:
“Hệ thống kiểm soát nội bộ là tồn bộ các chính sách, những quy định,
các thủ tục kiểm sốt, các bước cơng việc do lãnh đạo đơn vị xây dựng và áp
dụng nhằm quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị đạt kết quả”.
1.1.3. Các bộ phận cấu thành hệ thống Kiểm soát nội bộ
D o có Sự khác nh au về qui m ơ, ng ành ngh ề h oạt động, mụ c ti êu... nên có
Sự khác biệt đáng kể trong q trình xây dựng và vận hành hệ thống kiểm S o át
nội bộ của các đơn vị khác nhau. Nhung theo COSO một hệ thống kiểm S ốt nội
hió
hơ
u:
- Mơi truờng kiểm S o át
- Đ ánh gi á rủi ro
- Hoạt động kiểm S ốt
- Thơng tin và truy ền thơng
- Giám S át
1.1.3.1.
Mơi trường kiểm sốt
Mơi truờng kiểm S oát phản ảnh S ắc thái chung của một tổ chức, chi phối ý
thức kiểm S o át của mọi thành vi ên trong tổ chức, và l à nền tảng đối với các b ộ
phận khác của KSNB, tạo lập một nề nếp kỷ cuơng, đạo đức và cơ cấu cho tổ
h . C h ố hí h hu
i uờ g iể
g:
9
❖ Tính chính trực và giá trị đạo đức
Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm S O át nội b ộ trước tiên phụ thuộ C vào tính
chính trực và việc tôn trọng C ác gi á trị đạo đức của những người liên quan đến
các quá trình kiểm S oát. Để đáp ứmg yêu cầu này, c ác nhà quản lý cao cấp phải
xây dựng những chuẩn mực v ề đạo đức trong đơn vị v à cư xử đúng đắn để có thể
ngăn cản khơng cho các thành vi ên có các hành vi thiếu đạo đức hoặc phạm
pháp. C ác nh à quản lý c ần ph ải l àm gương cho c ấp dưới về việ c tuân thủ c ác
chuẩn mực và cần phải phổ biến những quy định đến mọi thành vi ên bằng các
thể thức thí ch hợp.
Để nâng cao tính chính trực và Sự tôn trọng các gi á trị đạo đức còn phải
loại trừ ho ặc giảm thiểu những Sức ép hoặc điều kiện có thể dẫn đến nhân vi ên có
những hành vi thiếu trung thực, chẳng hạn gian l ận b áo cáo tài chính có thể xuất
phát từ việc nhân vi ên bị ép buộ c phải thực hiện những mục tiêu phi thực tế của
nhà quản lý. Những hành đ ộng khơng đúng cũng có thể phát S inh khi quy ền l ợi
của nhà quản lý lại gắn chặt với S ố liệu b áo cáo về thu nhập như các khoản
thưởng trên l ợi nhuận, nghĩa l à khi có ph át S inh mâu thuẫn quy ền l ợi...
❖ Đảm bảo năng lực
Đ ảm b ảo cho nhân vi ên có được những kỹ năng và hiểu biết cần thiết để
thực hiện được nhiệm vụ của mình, nếu khơng chắc chắn họ S ẽ thực hiện nhiệm
vụ được giao không hữu hiệu và hiệu quả. D o đó, nhà quản lý chỉ nên tuyển dụng
các nhân viên có trình độ đào tạo và kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ được
gi , h i gi
hu uyệ h y ủ hườ g xuy .
❖ Hội đồng quản trị và ủy ban kiểm toán
Ủy b an kiểm toán l à ủy ban gồm một S ố thành viên trong và ngồi Hội
đồng quản trị nhưng khơng tham gi a vào việ c đi ều hành đơn vị. Ủy b an kiểm
ó hể ó hữ g ó g gó qu
g h iệ h hiệ
ụiuủ
ơ ị, h g qu iệ gi
u hủ h u , gi
iệ
i hí h, giữ
ủ iể
i.Dó
h
g qu
g
trên, nên Sự hữu hiệu của ủy b an Kiểm to án và Hội đồng Quản trị c ó ảnh hưởng
ế
i ườ g iể
.
Các nhân tố được xem xét để đánh gi á Sự hữu hiệu của Hội đồng Quản trị
hoặc ủy b an Kiểm toán gồm mức độ độc l ập, kinh nghiệm và uy tín của các
10
thành viên trong Hội đồng Quản trị ho ặc ủy b an Kiểm toán, và mối quan hệ của
họ với b ộ phận kiểm to án nộ i b ộ v à kiểm to án độ c 1 ập.
❖ Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý
Triết 1ý quản 1ý thể hiện quan điểm và nhận thức của nhà quản 1ý; Phong
cách lãnh đạo thể hiện qua cá tính, tu cách và thái độ của nhà quản 1ý khi đi ều
hành đơn vị.
Nếu nhà quản 1ý cấp c ao cho rằng KSNB 1à quan trọng thì những thành
vi ên khác trong tổ chức cũng S ẽ cảm nhận đuợc đi ều đó và S ẽ theo đó mà tận tâm
xây dựng hệ thống KSNB. Tinh thần này b iểu hiện ra th ành những quy định đạo
đức ứng xử trong đơn vị, chẳng hạn nhu việc thiết 1 ập b ộ phận kiểm toán nội b ộ
trong đơn vị thể hiện Sự quan tâm của nhà quản 1ý đến KSNB.
Nguợc 1 ại, nếu các thành viên trong tổ chức cho rằng KSNB không quan
trọng, đi ều này có nghĩa 1 à nhà quản 1ý chua quan tâm đúng mức đến KSNB. Và
KSNB chỉ 1 à hình thức chứ khơng c ó ý nghĩa thực Sự, dẫn đến mục tiêu, nhiệm
vụ của đơn vị khơng cịn đạt đuợc nhu mong muốn.
❖ Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức thực chất 1à Sự phân chi a trách nhiệm và quyền hạn giữa
các b ộ phận trong đơn vị. Cơ cấu tổ chức phù hợp S ẽ 1 à c ơ SỞ cho việc1 ập
kế
hạ
h, i u h h,
iể
gi
h ạ
g; gó h
g
iệ
ạu
ụiu ủ
ổh .
Xây dựng cơ c ấu tổ chức phải x ácđịnh đuợc c ác vị tríthenchốt với quy ền
hạ , h hiệ
hể h
h hù h . Cơ u ổ h ủ
đơn vị thuờng đuợc mô tả qua S ơ đồ tổ chức, trong đó phản ảnh các mối quan hệ
về quyền hạn, trách nhiệm và b áo cáo.
❖ Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm
Phân định quy ền hạn và trách nhiệm đuợc xem 1 à phần mở rộng của cơ
cấu tổ chức; 1à cụ thể hoá về quy ền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong
các hoạt động của đơn vị, giúp cho mỗi thành vi ên phải hiểu rằng họ có nhiệm vụ
cụ thể gì và từng ho ạt động của họ S ẽ ảnh huởng nhu thế nào đến nguời khác
trong việc ho àn thành mục ti êu. D o đó, khi mơ tả cơng việc, đơn vị c ần phải thể
chế hoá b ằng văn b ản những nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của từng thành viên
và quan hệ giữa họ với nhau.
11
❖ Chính sách nhân sự
Chính S ách nhân sự b ao gồm sự tuyển dụng, huấn luyện, b ổ nhiệm, đánh
gi á, S a thải, đề b ạt, khen thuởng và kỷ luật nhân vi ên.
Chính S ách nhân sự có ảnh huởng đáng kể đến sự hữu hiệu của mơi truờng
kiểm S ốt thơng qua tác động đến các nhân tố khác trong mơi truờng kiểm S ốt
nhu đảm b ảo về năng lực, tính chính trực và c á c gi á trị đạo đứcũ Thí dụ, một
chính S ách tuyển dụng dỡnh uu ti ên cho những cá nhân có trình độ, kinh nghiệm,
chính trực và hạnh kiểm tốt S ẽ l à Sự đảm b ảo khơng những về năng lực mà cịn
về phẩm chất của đội ngũ nhân vi ên.
Mỗi c á nh ân trong tổ chức đóng v ai trị quan trọng trong KSNB. Vì vậy,
nhà lãnh đạo cần thiết lập các chuơng trình động vi ên khuyến khích b ằng các
hì h h he huở g
g
huyế hí h h
hạ
g ụ hể.
Đ ồng thời, các hình thức kỷ luật nghiêm khắc cho các hành vi vi phạm cũng cần
đuợc các nhà l ãnh đạo quan tâm.
1.1.3.2.
Đánh giá rủi ro
KSNB đuợc thiết lập nhằm đạt đuợc mục ti êu mà tổ chức đặt ra, tất cả các
hoạt động diễn ra trong đơn vị đều có thể phát Sinh những rủi ro và khó có thể
kiểm S o át tất cả. Vì vậy, các nhà quản lý phải thận trọng khi xác định và phân
tí ch những nhân tố đe d ọ a đến mục ti êu của đơn vị.
Việ c p hân tí ch đánh gi á rủi ro nhằm thu hẹp v ào những rủi ro chủ yếu.
Việ c nhận dạng rủi ro chủ yếu hết Sức qu an trọng, không chỉ li ên quan đến những
đe dọ a của rủi ro mà còn li ên quan đến Sự phân chia trách nhiệm và nguồn lực
đối phó rủi ro.
Đ h gi ủi
g
qu ì h h dạ g
híh
ủi
cách thí ch hợp để đạt đuợc mục ti êu của tổ chức và xác định biện pháp xử lý phù
h.
❖ Nhận dạng rủi ro
Rủi ro có thể tác động đến tổ chức ở mức độ toàn đơn vị hay chỉ ảnh
huởng đến từng ho ạt động cụ thể. Để nhận dạng rủi ro, nguời quản lý có thể Sử
dụng nhiều phuơng pháp khác nhau, từ việc Sử dụng các phuơng tiện dự b áo,
phân tí ch các dữ liệu quá khứ, cho đến việc rà S o át thuờng xuyên các hoạt động.
❖ Phân tích và đánh giá rủi ro
12
Phân tí ch và đánh giá rủi ro là đánh gi á tầm quan trọng của rủi ro, tác hại
mà rủi ro gây ra và khả năng xảy ra rủi ro.
Rủi ro rất khó định lượng nên đây là một c ơng việc khá phức tạp và có
nhi ều phương pháp khác nhau, tuy nhi ên cần phải đánh giá rủi ro một cách có hệ
thống, xây dựng ti êu chí đánh giá rủi ro, S ắp xếp thứ tự ưu tiên của rủi ro, dựa
vào đó nhà quản lý S ẽ phân b ổ nguồn lực để đối phó rủi ro.
1.1.3.3.
Hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiểm so át l à những chính S ách và thủ tục để đảm b ảo cho các
chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện nhằm giúp kiểm S o át các rủi ro mà đơn vị
đang hay có thể gặp phải. Một S ố các hoạt động kiểm S o át nhằm đạt mục ti êu của
tổ chức như S au:
❖ Phân chia trách nhiệm
Phân chia trách nhiệm l à khơng có phép một thành viên nắm giữ mọi mặt
của nghiệp vụ từ khi hình thành cho đến khi kết thúc; khơng cho kiêm nhiệm c ác
h
năng phê chuẩn, thực hiện, ghi chép nghiệp vụ và b ảo quản tài Sản. Tuy nhi ên,
nếu việc thông đồng giữa các nhân vi ên xảy ra thì điều này S ẽ l àm giảm hoặc phá
hủy Sự hữu hiệu của KSNB.
Mục đí ch của việc phân chi a trách nhiệm nhằm để các nhân viên kiểm S o át
lẫn nhau; nếu có S ai Sót xảy ra S ẽ được phát hiện nhanh chóng; đồng thời gi ảm c ơ
hội cho b ất kỳ thành viên nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có thể gây ra và
gi u diế hữ g i hạ ủ ì h.
❖ Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin và các nghiệp vụ
Kiểm S ốt q trình xử lý thông tin và các nghiệp vụ là kiểm tra tính xác
thực, đầy đủ và việc phê chuẩn của nghiệp vụ nhằm có được thơng tin đáng tin
y.
Khi iể
qu ì h xử ý h g i ,
ằ g h i iể
chặt chẽ hệ thống chứng từ, S ổ S ách; việc phê chuẩn c ác l oại nghiệp vụ phải đúng
ắ.
❖ Kiểm soát vật chất
13
Kiểm S oát vật chất được thực hiện cho các 1 oại S ổ S ách và tài S ản, kể cả
những ấn chỉ đã được đánh S ố trước nhưng chưa sử dụng; cũng như cần hạn chế
sự tiếp cận với c ác chương trình tin học và những hồ S ơ dữ liệu.
Chẳng hạn, tài S ản có thể được kiểm SO át b ằng cách Sử dụng tủ S ắt, khóa,
tường rào, lực lượng b ảo vệ... và chỉ những người được ủy quy ền m ới được
phép tiếp cận tài S ản của đơn vị.
Định kỳ, cần phải S o S ánh, đối chiếu giữa S ổ S ách kế to án và tài S ản hiện
có. Nếu có b ất kỳ chênh 1 ệch nào cũng cần p hải điều tra và xem xét nguyên nhân,
nhờ đó S ẽ phát hiện được những yếu kém về các thủ tục bảo vệ tài S ản và Sổ S ách
có liên quan.
❖ Kiểm tra
Kiểm tra được tiến hành b ởi các cá nhân hoặc b ộ phận khác độc lập với
các cá nhân hoặc bộ phận đang thực hiện nghiệp vụ. Nhu cầu phải kiểm tra độc
lập xuất phát từ hệ thống kiểm S oát nội b ộ thường có khuynh hướng gi ảm Sút
tính hữu hiệu trừ khi có một cơ chế thường xuyên kiểm tra S ốt xét l ại. Chẳng
hạn, nhân viên có thể quên hoặc vô ý không tuân thủ các thủ tục, hoặc b ất cẩn
trong cơng việc và c ần có người quan S át để đánh gi á việc thực hiện công việc
ủh.
V ấn đề c ần lưu ý trong kiểm tra l à người kiểm tra p hải độ c l ập v ới đối
tượng được kiểm tra. Sự hữu hiệu của hoạt động này S ẽ mất đi nếu người thực
hiệ hẩ
ại h i
dư i ủ gười h hiệ ghiệ ụ, h ặ
khơng độ c l ập vì b ất kỳ lý do gì.
❖ Phân tích sốt xét việc thực hiện
Xem xét l ại những việc đã được thực hiện b ằng cách S o S ánh Số thực tế với
S ố liệu kế hoạch, dự toán, kỳ trước, và các dữ liệu khác có liên quan như những
thơng tin khơng có tính chất tài chính; đồng thời còn xem xét trong mối li ên hệ
với tổng thể để đánh gi á quá trình thực hiện.
So át xét l ại quá trình thực hiện giúp cho nhà quản lý biết được một cách
tổng quát l à mọi thành vi ên có theo đuổi mục ti êu của đơn vị một c ách hữu hiệu
và hiệu quả hay không? Nhờ thường xuyên nghiên cứu về những vấn đề bất
thường xảy ra trong quá trình thực hiện, nhà quản lý có thể thay đổi kịp thời
hiế ư h ặ ế h ạ h, h ặ ó hữ g i u hỉ h hí h h .
14
1.1.3.4.
Thông tin và truyền thông
Thông tin và truy ền thông chính là điều kiện khơng thể thiếu cho việc thiết
lập, duy trì và nâng c ao năng lực kiểm S ốt trong đơn vị thơng qua việ c hình
thành các b áo cáo để cung cấp thông tin về ho ạt động, tài chính và Sự tuân thủ,
b ao gồm cả b ên trong và b ên ngo ài đơn vị.
❖ Thông tin
Điều kiện đầu ti ên đảm b ảo thơng tin thí ch hợp và đáng tin c ậy là thông
tin phải được ghi chép kịp thời, phân loại đúng đắn các nghiệp vụ và Sự kiện,
được chuyển đi dưới những b iểu mẫu và lộ trình b ảo đảm nhân vi ên thực hiện
chức năng trong KSNB. D o đó, hệ thống KSNB địi hỏi tất cả các nghiệp vụ phải
lập các chứmg từ đầy đủ.
Yêu c ầu chất lượng của thơng tin l à thí ch h ợp , kịp thời, c ập nhật, chính
xác và truy cập thuận tiện. Thông tin được cung cấp thông qua hệ thống thơng
tin. Hệ thống thơng tin thí ch hợp phải tạo ra các báo c áo về ho ạt động, tài chính,
những vấn đề tuân thủ hỗ trợ cho việc đi ều hành và kiểm S oát những ho ạt động.
❖ Truyền thông
T uy h g
h ủ hệ hố g h g i hư g ư
uể
nhấn mạnh vai trò của việ c truy ền đạt thông tin. Truy ền thông hữu hiệu l à việ c
cung cấp thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc từ cấp dưới l ên c ấp trên ho ặc
ngang hàng giữa các b ộ phận, thông tin xuyên suốt to àn b ộ tổ chức.
Mọi thành vi ên của tổ chức phải hiểu rõ cơng việc của mình, tiếp nhận đầy
đủ và chính xác các chỉ thị từ cấp trên, hiểu rõ mối quan hệ với c ác thành viên
khác v à sử dụng được những phương tiện truy ền thông trong đơn vị. Đi ều này
ư h hiệ hờ iệ ổ h
h h g i hữu hiệu g i .
Ngoài ra, cũng cần có sự truyền thơng hiệu quả từ bên ngồi tổ chức;
chẳng hạn, thơng tin từ Nhà nước, cổ đông, khách hàng cũng cần được tiếp nhận
ghi h
hugh
y ủ, hờ ó ơ ị i ó hể ó hữ g
phản ứng kịp thời.
1.1.3.5.
Giám sát
Giám S át là quá trình mà người quản lý đánh gi á chất lượng hoạt động của
hệ thống kiểm S o át, được thực hiện thường xuy ên, định kỳ, hoặc kết hợp c ả hai.
❖ Giám sát thường xuyên
15
Giám sát thường xuyên KSNB thiết lập cho những hoạt động thông
thường và l ặp l ại của tổ chức; b ao gồm cả những hoạt động giám s át, quản lý
thường xuyên công việc hàng ngày của các nhân viên trong tổ chức.
Hoạt động gi ám s át thường xuyên nhắm vào tất cả các yếu tố của kiểm
s oát nội b ộ, cung cấp các thông tin phản hồi về tính hiệu lực của hệ thống kiểm
s o át nội b ộ.
❖ Giám sát định kỳ
Phạm vi và tần s ố giám s át định kỳ phụ thuộc vào mức độ rủi ro được
kiểm s ốt và tính hiệu lực của các thủ tục giám s át thường xuy ên. Giám s át đị nh
kỳ đánh gi á sự hữu hiệu của hệ thống KSNB.
1.1.4 Mục tiêu và vai trị của hệ thống kiểm sốt nội bộ
1.1.4.1
Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Hiện nay, với những khó khăn nhi ều chi ều từ nền kinh tế, sự cạnh tranh
khốc liệt trên thị trường to àn cầu, áp lực suy thối thì trong b ất kỳ tổ chức nào,
dưới góc nhìn của nhà quản lý cũng cần có hai hệ thống chạy song s ong nhằm
giúp tổ chức hạn chế những sự cố, mất mát, thiệt hại, và tăng hiệu quả ho ạt động
của tổ chức. Thứ nhất đó l à hệ thống đáp ứng y êu cầu kinh doanh, b ao gồm các
phòng b an chức năng, các quy trình thủ tục, các cơng việc cần thiết để phục vụ
cho nhu cầu kinh do anh của tổ chức. Tuy nhi ên, b ất kỳ công việc nào, quy trình
nào thực hiện ở trên cũng đều đối diện với những nguy cơ, sự cố, hay rủi ro tác
động làm ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành mục tiêu của cơng việc đó và tùy
theo mức độ, gây ảnh hưởng từ thiệt hại trong mức chấp nhận được đến nguy cơ
phá s ản tổ chức. Nhằm giảm rủi ro cho tổ chức ở ngưỡng chấp nhận được, hệ
thống thứ hai - kiểm s o át nội b ộ, được thiết l ập trên cơ s ở c ác b iện p háp , chính
s ách, thủ tục, tinh thần, gi á trị, chức năng, thẩm quyền của những người liên
qu
ở h h hươ g iệ giú d h ghiệ
g
g , i iế
hiệu qu h ạ
g, hạ hế
ố, h h h ụ i u ủ ổ h . h
quản lý thiết kế và vận hành hệ thống kiểm s o át nội b ộ nhằm những mục tiêu :
- Giảm thiểu những s ai s ót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ: Hệ thống
KSNB nếu được thiết kế và vận hành có hiệu quả s ẽ giúp gi ảm b ớt những rủi ro
d h g u hủ hữ g hí h h qui ì h ghiệ ụ i h ế
ơ ị, ổ
h
qui i h. ó
ằgihi
u h i u hủ ú g i qui
16
của tổ chức và qui định của P háp Iu ạt. Từ đó S ẽ ngăn chặn kịp thời C ác S ai S ót,
nhầm 1 ẫn vơ tình hay cố ý có thể gây thất thốt tiền b ạc hoặc tài S ản của do anh
nghiệp , gây ra thiệt hại trong kinh do anh.
- Đ ảm b ảo độ an to àn cho tài S ản của đơn vị: mục ti êu này huớng tới việ c
các tài Sản của đơn vị (b ao gồm tài S ản vạt chất và phi vạt chất) đuợc b ảo vệ tốt
không b ị đánh cắp h ay 1ạm dụng h oặc 1 àm hu hại.
- Đ ảm b ảo độ tin cạy của các thông tin: các thông tin do b ộ máy kế toán
thu thập và xử 1ý S ẽ 1 à căn cứ quan trọng cho việc ra quyết định đối với nhà quản
1ý và nhà đầu tu. Do vậy, các thông tin này cần đảm b ảo tính kịp thời, chính xác
và đáng tin c ậy về thực trạng ho ạt động của do anh nghiệp.
- Đ ảm b ảo tu ân thủ 1uật p háp: hệ thống kiểm S o át nội b ộ trong do anh
ghiệ u hiế ế h i
u hủ quy ị h
hế
hýó
i qu .
- Đ
hiệu qu h ạ
g hiệu g qu ý: Đ y
ụiuơ
b ản - các q trình kiểm S ốt trong đơn vị đuợc thiết 1ập nhằm ngăn ngõa Sự 1ặp
ại h g
hiế
ghiệ ụ g y
g hí g h ạ
g ử dụ g
kém hiệu quả c ác nguồn 1ực trong do anh nghiệp. Tuy nằm trong m ột thể thống
nhất, S ong b ốn mục ti êu trên đôi khi cũng có mâu thuẫn với nhau, nhu giữa tính
hiệu qu h ạ
giụíh
ệi,ổhhặug
hgi
đầy đủ và tin c ậy. Chính từ những m âu thu ẫn này m à nảy S inh ra những hạn chế
của hệ thống kiểm S o át nội b ộ.
1.1.4.2
Vai trị của hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Hiện nay, chức năng kiểm tra, kiểm S o át 1n giữ vai trị quan trọng trong
qu ì h qu ý
iuhhhạ
g ủ i ổ h . Ch
gyu
thực hiện chủ yếu b ởi hệ thống kiểm S o át nội b ộ của d o anh nghiệp. D o đó m ột
một hệ thống KSNB đuợc thiết kế và vận hành có hiệu quả S ẽ đem 1ại những 1ợi
í ch to 1 ớn cho do anh nghiệp.
- Vai trò của kiểm soát nội bộ trong quản lý:
Từ h i iệ iể
ó hể h y u
iịơ
ủ iể
trong quản 1ý đó 1 à đảm b ảo hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản 1ý của đơn vị.
Th y ằ g, h ạ
g iể
, iể
hghi
gi i ạ h y
phần của quá trình quản 1ý mà nó đóng vai trị nhu một chức năng của quản 1ý ở