Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

0184 giải pháp nâng cao chất lượng công tác phát triển sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp lớn tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 121 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

MAI VĂN SÁU

Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phát
triển sản phẩm dành cho khách hàng doanh
nghiệp lớn tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Hàng Hải Việt Nam

Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng
Mã số: 60.31.12

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN ĐỨC THẢO

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là
trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 20...
Tác giả luận văn



Mai Văn Sáu


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.

1

1.Sự cần thiết của đề tài nghiên.................................................................cứu
1
2.Mục đích nghiên cứu....................................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiêncứu................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu.............................................................................3
5.Kết cấu của luận văn....................................................................................3
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM
DÀNH
CHO
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG
MẠI....................................................................................................4
1.1TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH
NGHIỆP LỚN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.......................................4
1.1.1

Khái niệm về khách hàng doanh nghiệp lớn và sản phẩm dành cho khách

hàng doanh nghiệp lớn.........................................................................................4
1.1.2........................Đặc điểm của KHDNL và sản phẩm dành cho KHDNL

....................................................................................................................22
1.2CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DÀNH CHO
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN........................................................25
1.2.1
Khái niệm về chất lượng công tác phát triển sản phẩm dành cho
khách
hàng doanh nghiệp lớn ..................................................................................... 25
1.2.2
Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác phát triển sản phẩm
dành
cho khách hàng doanh nghiệp lớn.....................................................................26
1.2.3
Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác phát triển sản
phẩm dành
cho khách hàng doanh nghiệp lớn.....................................................................32


1.3KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN
THẾ GIỚI TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC
PHÁT
TRIỂN SẢN PHẨM DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
LỚN
VÀ BÀI HỌC CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
38
nghiệp....................................................................................................................
lớn............................................................................................................38
1.3.2.........................Bài học cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
....................................................................................................................45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................... 47
CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG

TÁC
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
LỚN TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM.............................49
2.1KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG
HẢI
VIỆT NAM..........................................................................................................49
2.1.1.........................Khái quát về quá trình hình thành và phát triển
..........................................................................................................49
2.1.2..............................................................Mơ hình và cơ cấu tổ chức
..........................................................................................................50
2.1.3

Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân

hàng thương mại
cổ phần Hàng Hải Việt Nam.............................................................................. 52
2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM.....................................55


2.2.3

Danh mục sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp lớn của

ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam......................................58
2.2.4..........Chất lượng công tác phát triển sản phẩm dành cho khách hàng
doanh
nghiệp lớn tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam....59
2.3Đánh giá chung.........................................................................................72

2.3.1............................................................................Những kết quả đạt được
....................................................................................................................72
2.3.2...............................................................Những hạn chế và nguyên nhân
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DÀNH CHO KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
HÀNG HẢI VIỆT NAM....................................................................................78
3.1ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ
PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015...........................................78
3.1.1......................................................................................Định hướng chung
....................................................................................................................78
3.1.2

Định hướng đối với phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn của

Ngân
hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam................................................79
3.2GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC
PHÁT
TRIỂN SẢN PHẨM DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM...87
3.2.1
lý.

Cơ cấu tổ chức bộ máy một cách khoa
87


3.3.1.............................................................Với

ChínhTẮT
phủ và các Bộ, Ngành
BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT
....................................................................................................................97
3.3.2..........................................................................Với Ngân hàng Nhà nước
....................................................................................................................99
3.3.3............................................Với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA)
..................................................................................................................102
Ký hiệu và viết tắt
Giải thích
Maritime Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt
Nam

NH TMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

TMCP

Thương mại cổ phần

NHTM

Ngân hàng thương mại

KHDNL

Khách hàng doanh nghiệp lớn


DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

APEC

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình
Dương

UN

Liên hợp quốc

ECE

Ủy ban kinh tế châu Âu

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

CEO

Chief executive officer

GTCG

Giấy tờ có giá


TGKKH

Tin gửi khơng kỳ hạn

TGTT

Tin gửi thanh tốn

TGCKH

Tin gửi có kỳ hạn


PTSP
SPDV

Phát triên sản
phâm
Sản phâm dịch vụ


Mục lục
Bảng 1.1

Bảng 2.1

Nội dung
1.1.1.
1
2.1.3


Tiêu chíDANH
phân loại
doanh
nghiệp
lớn của
mộtĐỒ
MỤC
CÁC
BẢNG,
BIỂU

Trang
5

số quốc gia và khu vực trên thế giới
Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV

42

thời kỳ 2008 - 2011
Bảng 2.2
Bảng 2.3

Bảng 2.4
Bảng 2.5

Bảng 2.6
Bảng 2.7


Bảng 2.8
Bảng 2.9
Biểu đồ 2.1

2.2.4.
1

Hiện trạng nhóm sản phẩm tín dụng/tài trợ

49

2.2.4.
1

Sản phẩm tín dụng/tài trợ - tương quan với

50

2.2.4.
2

Hiện trạng nhóm sản phẩm dịch vụ giao dịch

51

2.2.4.
2

Sản phẩm dịch vụ giao dịch - tương quan với


52

2.2.4.
3

Hiện trạng Nhóm sản phẩm TTTM/DCCC

53

2.2.4.
3

Sản phẩm TTTM/TTDCCC - tương quan với

54

2.2.4.
4
2.2.4.
5
2.1.3

các đối thủ cạnh tranh

các đối thủ cạnh tranh

các đối thủ cạnh tranh
Hiện trạng Nhóm sản phẩm thị trường vốn

55


Hiện trạng Nhóm sản phẩm ngân hàng đầu tư

56

Biểu đồ tăng trưởng qui mô của Maritime

43

Bank


Biểu đồ 2.2

2.2.2 Biểu đồ tình hình dư nợ tín dụng và huy

46

động vốn - phân khúc KHDNL của Maritime
Bank
Biểu đồ 2.3

2.2.4 Một số chỉ tiêu chất lượng công tác PTSP

47

dành cho KHDNL của Maritime Bank
Biểu đồ 3.1

Biểu đồ 3.2


Biểu đồ 3.3

Biểu đồ 3.4

3.1.2.
2

Định vị thị trường cạnh tranh cho Ngân hàng

3.1.2.
2

Định vị thị trường - ngành sản xuất và nông

3.1.2.
2

Định vị thị trường - các ngành tiềm năng

65

doanh nghiệp lớn
65

nghiệp
66

xuất nhập khẩu
66


Sơ đồ 2.1

3.1.2. Định vị thị trường - ngành dầu khí
2
3.1.2. Danh mục các sản phẩm ưu tiên phát triển
2
2.1.2 Cơ cấu tổ chức Maritime Bank

Sơ đồ 2.2

2.2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng chuyên doanh

44

Biểu đồ 3.5

Doanh nghiệp lớn Maritime Bank

67
41



1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Trong xu thế hội nhập và phát triển, Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ
chức thương mại Thế giới - Tổ chức thương mại đa phương lớn nhất toàn cầu.

Ngành ngân hàng - kênh trung gian chuyển tải vốn ra thị trường và điều chỉnh
nguồn vốn của thị trường là một trong những lĩnh vực được mở cửa và phát triển
mạnh mẽ nhất. Điều này đồng nghĩa với thị trường tài chính - tiền tệ Việt Nam
sẽ là sân chơi chung cho các ngân hàng trong và ngoài nước. Khi đó các ngân
hàng nước ngồi sẽ được phép thiết lập sự hiện diện thương mại tại Việt Nam và
được hưởng quy chế đối xử không phân biệt như các NHTM Việt Nam.
Như vậy, các NHTM Việt Nam hiện nay đang và sẽ phải đối mặt với cuộc
cạnh tranh thực sự gay gắt không chỉ riêng ở thị trường trong nước mà cạnh
tranh ngày càng quyết liệt hơn với hệ thống ngân hàng nước ngoài trên tất cả các
phương diện. Để có thể thích ứng được với mơi trường cạnh tranh trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế, các NHTM Việt Nam cần phải chú trọng và nhanh
chóng nâng cao năng lực cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh sản phẩm
dịch vụ nói riêng để có thể giữ vững thị phần hoạt động và đảm bảo các chỉ tiêu
hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên trên thực tế, năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của các
NHTM Việt Nam nói chung và của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
(Maritime Bank) nói riêng, đặc biệt là sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng
doanh nghiệp lớn còn nhiều hạn chế, chưa xứng với tiềm năng của khách hàng
doanh nghiệp lớn và qui mô ngày càng lớn mạnh của Maritime Bank.


2

Trong bối cảnh đó, việc phân tích, đánh giá thực trạng để từ đó tìm ra
những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phát triển sản phẩm dành
cho khách hàng doanh nghiệp lớn tại Maritime Bank, từ đó nâng cao năng lực
cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của Maritime Bank trong phân khúc thị trường này
là một nhu cầu cấp bách.
Với mục tiêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao chất
lượng công tác phát triển sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp lớn

tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam " làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung:
- Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về sản phẩm dịch vụ và công tác phát
triển sản phẩm dịch vụ của NHTM dành cho khách hàng doanh nghiệp lớn.
- Phân tích và đánh giá chất lượng công tác phát triển sản phẩm dịch vụ tại
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, đánh giá những mặt đạt được,
những

vấn

đề

cịn tồn tại và tìm ra các nguyên nhân của những tồn tại đó.
- Đề xuất các giải pháp và đưa ra một số kiến nghị với các cơ quan chức
năng nhằm nâng cao chất lượng công tác phát triển sản phẩm dịch vụ tại
Ngân
hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu sản phẩm và công tác phát triển sản phẩm
dịch vụ đối với khách hàng doanh nghiệp lớn của NHTM và lấy thực trạng công
tác phát triển sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam giai


3

giải pháp nâng cao chất lượng công tác phát triển sản phẩm dành cho khách hàng
doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong thời gian tới.
4. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế:
phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin;
phương pháp thống kê, tổng hợp so sánh và phân tích kinh tế.
5. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần lời mở đầu, kết luận, luận văn được kết cấu thành 03 chương:
Chương 1: Lý luận chung về công tác phát triển sản phẩm dành cho khách
hàng doanh nghiệp lớn của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng việc nâng cao chất lượng công tác phát triển sản
phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Hàng Hải Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng công tác phát triển
sản phẩm tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam.


4

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM DÀNH CHO KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP LỚN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1

Khái niệm về khách hàng doanh nghiệp lớn và sản phẩm dành

cho
khách hàng doanh nghiệp lớn
1.1.1.1


Khái niệm khách hàng doanh nghiệp lớn

a. Khái niệm chung về doanh nghiệp lớn
a1. Theo tiêu chuẩn Việt Nam
Từ năm 1998 trở về trước, nước ta chưa có văn bản nào quy định phân loại
doanh nghiệp theo quy mô, mà chủ yếu phân loại doanh nghiệp theo 2 nhóm:
doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Sự ra đời của cơng
văn số 681/1998/CP-KTN, ngày 20/06/1998 của Chính phủ về việc định hướng
chiến lược và chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV đã đánh dấu bước khởi đầu
trong quá trình thống nhất quan niệm về DNVVN và đẩy mạnh hỗ trợ DNNVV
ở Việt Nam. Công văn số 681 quy định, ”DNNVV là doanh nghiệp có quy mơ
vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng và số lượng lao động bình qn năm ít hơn 200
người”. Tuy nhiên, cơng văn này lại khẳng định, các tiêu thức này chủ yếu mang
tính chất quy ước hành chính để phục vụ cho việc quản lý và vận dụng chính
sách hỗ trợ phát triển. Bước sang năm 1999, với sự ra đời của Luật Doanh
nghiệp, môi trường kinh doanh được cải thiện đáng kể, bằng các chính sách hỗ


5

trợ, ưu đãi doanh nghiệp, thêm vào đó là sự ra đời của các luật thuế, các
DNNVV đã có nhiều sự chuyển biến đột phá. Để phù hợp với xu thế mới, tháng
11/2001 Chính phủ ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP nhằm trợ giúp phát
triển DNNVV. Theo đó, nghị định số 90 đã đưa ra tiêu chuẩn chính thức, áp
dụng thống nhất để phân loại DNNVV.
Ở Việt Nam hiện nay, tiêu chuẩn phân loại DNNVV được thực hiện theo
điều 3, nghị định số 90/2001/NĐ-CP. Theo nghị định này, các doanh nghiệp
không phụ thuộc vào ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, đuợc xếp loại nhỏ và
vừa nếu đáp ứng điều kiện: ”có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng hoặc số lao

động trung bình hàng năm khơng q 300 nguời” Nghị định cũng quy định rằng:
căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa phương, trong quá
trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng
đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên.
Như vậy, theo nghị định này, doanh nghiệp lớn được hiểu là các doanh
nghiệp có vốn đăng ký từ 10 tỷ đồng trở lên và/hoặc tổng số lao động trung bình
hàng năm từ 300 người trở lên.
Cùng với quá trình phát triển của đất nước, việc vận dụng nghị định này vào
thực tế hiện nay đã khơng cịn phù hợp, bộc lộ một số bất cập, nhất là trong vấn
đề phân loại qui mô doanh nghiệp, dẫn đến gây khó khăn và lúng túng cho các
doanh nghiệp và các cấp quản lý nhà nước trong vấn đề xác định tiêu chuẩn qui
mơ doanh nghiệp. Vì lẽ đó, tác giả xin đưa ra một số ý kiến xung quanh vấn đề
xác định qui mô doanh nghiệp ở nước ta, đồng thời có tham khảo tiêu thức đánh
giá của một số quốc gia trên thế giới.


76

Quốc gia/

Số lao động

Khu vực

bình qn

Vốn đầu tư

Doanh thu


a2. Tiêu
chí phân
loại
doanh nghiệp lớn ở một số quốc gia trên thế giới
A. NHĨM CÁC
NƯỚC
PHÁT
TRIEN
Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp lớn của một số quốc gia và khu vực
Dựa theo quy mơ có thể phân loại doanh nghiệp thành doanh nghiệp có quy
mơ lớn, vừa và nhỏ. Trong đó, việc xác định các tiêu chí và định mức để đánh
giá quy mơ của một doanh nghiệp có sự khác biệt ở các quốc gia trên thế giới.
Ngay trong cùng một quốc gia, những tiêu chí này cũng có thể được thay đổi
theo thời gian vì sự phát triển của doanh nghiệp, đặc điểm nền kinh tế hay tốc độ
phát triển kinh tế của quốc gia đó... Tuy nhiên, các tiêu chí phổ biến nhất được
nhiều quốc gia sử dụng là: số lượng lao động bình quân mà doanh nghiệp sử
dụng trong năm, tổng mức vốn đầu tư của doanh nghiệp, tổng doanh thu hàng
năm của doanh nghiệp (Bảng 1).
Bảng 1 cho thấy, hầu hết các quốc gia đều lấy tiêu chí số lao động bình
qn làm cơ sở quan trọng để phân loại doanh nghiệp theo quy mô. Điều này là
hợp lý hơn so với việc lựa chọn các tiêu chí khác như doanh thu, vốn... là các chỉ
tiêu có thể lượng hóa được bằng giá trị tiền tệ. Các tiêu chí như doanh thu, vốn
tuy srất quan trọng nhưng thường xuyên chịu sự tác động bởi những biến đổi của
thị trường, sự phát triển của nền kinh tế, tình trạng lạm phát... nên thiếu sự ổn
định trong việc phân loại doanh nghiệp. Điều này giải thích tại sao tiêu chí số lao
động bình qn được nhiều quốc gia lựa chọn, tiêu chí này thường có tính ổn
định lâu dài về mặt thời gian, lại thể hiện được phần nào tính chất, đặc thù của
ngành, lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đang tham gia.
Số liệu ở bảng 1 cũng cho thấy, đa số các quốc gia chỉ sử dụng 1 trong 3
tiêu thức đánh giá trên, đặc biệt là nhóm các nước kinh tế đang chuyển đổi. Một

số quốc gia khác sử dụng kết hợp 2 trong 3 tiêu thức nói trên. Một số ít quốc gia
sử dụng kết hợp cả 3 tiêu thức số lao động, vốn và doanh thu.


1. Hoa kỳ

> 500

Không quy định

Không quy định

2. Nhật
- Đối với ngành
sản

> 300

xuất

> 100

- Đối với

ngành

> 100

thương mại


> 300 triệu
JPY

Không quy định

> 100 triệu
JPY
> 50 triệu
JPY

- Đối với ngành
3. EU dịch
4. Australia

> 250
> 200

Không quy định
Không quy định

> €27 triệu
Không quy định

5. Canada

> 500

Không quy định

> 20 triệu CDN$


6. New Zealand

> 50

Không quy định

Không quy định

7. Korea
8. Taiwan

> 300
> 200

Không quy định
> NT$ 80 triệu

Không quy định
> NT$ 100 triệu

B. NHĨM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIEN
1. Thailand

Khơng quy định

> Baht 200 triệu

Không quy định


2. Malaysia

> 150

Không quy định

> 25 triệu

3. Philippine

> 200

> 60 triệu Peso

Không quy định

4. Indonesia

Không quy định

> US$ 1 triệu

> US$ 5 triệu


5.Brunei

> 100

Khơng quy định

8

Khơng quy định

C. NHĨM CÁC NƯỚC KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI
1. Russia

> 1.000

Không quy định

Không quy định

2. China

> 500

Không quy định

Không quy định

3. Poland

> 200

Không quy định

Không quy định

4. Hungary


> 250

Không quy định

Không quy định


(Nguồn: Tài liệu Dự án CLPTMaritime Bank).
Ngân hàng thế giới (World Bank) và nhiều tổ chức quốc tế khác cũng đều
sử dụng tiêu chí số lao động để đánh giá. Theo World Bank, doanh nghiệp được
chia thành 4 loại tương ứng với số lượng lao động như sau: doanh nghiệp siêu
nhỏ (số lao động < 10 người), doanh nghiệp nhỏ (số lao động từ 10 người đến
dưới 50 người), doanh nghiệp vừa (số lao động từ 50 người đến 300 người),
doanh nghiệp lớn (số lao động > 300 người).
b. Khách hàng mục tiêu là doanh nghiệp lớn của các NHTM:
Đối với các NHTM, việc xác định đâu là doanh nghiệp lớn đồng nghĩa với
doanh nghiệp đó mang lại nhiều tiềm năng khai thác sản phẩm dịch vụ, đem lại
nhiều doanh thu và lợi nhuận cho ngân hàng và ngân hàng tập trung nhiều nguồn
lực khai thác các doanh nghiệp này.
Ở các nước phát triển khác, cách đây nửa thế kỷ, các NHTM đã sử dụng
doanh thu của các doanh nghiệp là một tiêu chí để xếp hạng và đánh giá mức độ
tiềm năng. Doanh thu của cơng ty lớn thì nhu cầu vốn của công ty cũng lớn, mức
độ luân chuyển dịng tiền lớn, quản lý tài chính phức tạp, ... Do đó, nhu cầu về


9

sử dụng các sản phẩm dịch vụ như tín dụng, quản lý dòng tiền, tài trợ thương
mại, dịch vụ thanh toán trên phạm vi rộng,... là rất lớn.

Ở Mỹ, các NHTM tìm kiếm Khách hàng mục tiêu của mình từ Fortune 500
hoặc Fortune 10001 để đưa ra các chiến lược phát triển phù hợp.
Fortune 500 là bảng xếp hạng danh sách 500 công ty lớn nhất Hoa Kỳ theo
tổng doanh thu mỗi cơng ty. Nó là một chun trang của CNN. Kể từ năm 1954
khi bảng xếp hạng FORTUNE 500 lần đầu tiên ra mắt, FORTUNE đã trở thành
một nguồn thông tin đáng tin cậy cho các nhà đầu tư về các cơng ty và các ngành
cơng nghiệp trên tồn thế giới.
Kho dữ liệu của Fortune có thể cung cấp mọi thông tin quan trọng nhất đối
với bạn. Cho dù bạn đang quan tâm đến số liệu thống kê tài chính, CEO hoặc dữ
liệu về thương hiệu độc quyền của công ty, các kho dữ liệu FORTUNE là sự lựa
chọn số một cho các NHTM tìm kiếm thơng tin và sự đánh giá sơ bộ về các
doanh nghiệp.
Hằng năm Fortune đều công bố 4 bảng xếp hạng lớn là: Bảng xếp hạng
Fortune 500 - Top 500 tập đoàn lớn nhất Hoa Kỳ, Fortune 1000 - Top 1000 tập
đoàn lớn nhất Hoa Kỳ, Fortune Global 500 - Top 500 tập đoàn lớn nhất thế giới
và Top 100 công ty tốt nhất để làm việc.
Ở Việt Nam, từ năm 2008 - 2009, với sự tư vấn của các tổ chức tư vấn lớn
trên thế giới, các NHTM Việt Nam cũng đã xem xét qui mô, tiềm năng khai thác
sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp dựa trên qui mô doanh thu. Hàng năm (bắt đầu
từ 2007) danh sách Top 500 - 1000 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (xếp theo
doanh thu) cũng được sử dụng như một cơ sở thông tin quan trọng để các NHTM
đánh giá tiềm năng của các doanh nghiệp qui mô lớn.
1 />

10

Đối với hầu hết các chủ thể trong nền kinh tế, Top 500 - 1.000 doanh nghiệp
lớn nhất Việt Nam được coi là doanh nghiệp lớn. Trên cơ sở thông tin này, các
NHTM lại có các chỉ tiêu của riêng mình để xác định đâu là doanh nghiệp lớn.
1.1.1.2


Khái niệm sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp lớn

a. Khái niệm sản phẩm dành cho Khách hàng Doanh nghiệp lớn
Cũng như sản phẩm dịch vụ nói chung của NHTM, đề cập đến khái niệm
sản phẩm dịch vụ của NHTM dành cho khách hàng doanh nghiệp lớn, chúng ta
có thể xem xét trên hai khía cạnh rộng và hẹp.
- Theo nghĩa rộng, sản phẩm dịch vụ (của NHTM) dành cho khách hàng
doanh nghiệp lớn là toàn bộ hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh tốn, ngoại
hối...của hệ thống NHTM đối với các doanh nghiệp qui mô lớn. Quan niệm
theo
nghĩa rộng này được sử dụng để xem xét lĩnh vực dịch vụ ngân hàng trong cơ
cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân.
- Theo nghĩa hẹp, sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp
lớn chỉ bao gồm những hoạt động dịch vụ ngoài chức năng truyền thống của
NHTM hướng tới đối tượng khách hàng là doanh nghiệp qui mô lớn. Quan
niệm
này nên dùng trong phạm vi hẹp khi xem xét hoạt động của một NHTM cụ thể,
xem xét các dịch vụ mới phát triển như thế nào, cơ cấu của chúng ra sao trong
hoạt động của NHTM.
Trong luận văn này, sản phẩm dịch vụ của NHTM dành cho khách hàng
doanh nghiệp lớn được xem xét theo nghĩa rộng, toàn bộ hoạt động tiền tệ, tín
dụng, thanh tốn, ngoại hối...của hệ thống NHTM đối với các doanh nghiệp qui
mô lớn.
Trên cơ sở định nghĩa về sản phẩm dịch vụ của NHTM, trong tài liệu


11

nghiệp lớn được hiểu như sau: Sản phẩm dịch vụ của NHTM là những nghiệp vụ

mà NHTM thực hiện trong việc huy động các nguồn vốn tiền tệ và đầu tư số vốn
huy động được, cấp tín dụng, phục vụ thanh toán cho khách hàng và làm các
dịch vụ khác dành cho đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp qui mô lớn.
Việc xác định qui mô doanh nghiệp căn cứ theo những tiêu chuẩn nhất định của
từng NHTM trên cơ sở một số chuẩn mực và thông lệ quốc tế cũng như trong
nước.
Theo thông lệ truyền thống, sản phẩm dịch vụ của NHTM dành cho Khách
hàng doanh nghiệp lớn được phân thành ba nhóm:
- Sản phẩm dịch vụ tiền gửi - huy động vốn: phản ánh quá trình hình
thành vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM, bao gồm nhận tiền gửi,
phát
hành giấy tờ có giá (GTGT) và huy động khác.
- Sản phẩm dịch vụ tín dụng: phản ánh q trình sử dụng vốn vào các
mục đích nhằm tìm kiếm lợi nhuận cũng như đảm bảo an toàn của NHTM.
- Sản phẩm dịch vụ giao dịch: là các sản phẩm mà NHTM cung ứng cho
khách hàng để nhận phí, hoa hồng như dịch vụ thanh toán và các sản phẩm
khác
theo yêu cầu, uỷ nhiệm của khách hàng.
b. Các sản phẩm dịch vụ dành cho Khách hàng Doanh nghiệp lớn
b1. Sản phẩm dịch vụ tiền gửi - huy động vốn
Các NHTM thực hiện nhận tiền gửi của Doanh nghiệp lớn dưới các hình
thức:
❖ Tiền gửi khơng kỳ hạn (TGKKH), tiền gửi thanh tốn (TGTT)
Là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách mở cho khách hàng loại


12

năng thanh toán và chi trả của khách hàng ở bất cứ thời điểm nào. NHTM
thường trả lãi suất thấp cho khách hàng đối với số dư của các tài khoản loại này.

❖ Tiền gửi có kỳ hạn (TG CKH)
Là nguồn tiền của các tổ chức doanh nghiệp có được từ những khoản thu,
dùng để thanh toán sau một thời gian nhất định, tạm thời chưa sử dụng gửi vào
NHTM với mức lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn, qua đó tăng
thêm phần thu từ tiền gửi.
❖ Phát hành GTCG
Ngoài việc huy động vốn từ các sản phẩm dịch vụ tiền gửi trên, các NHTM
cịn có thể huy động vốn bằng cách phát hành GTCG. Nói cách khác, GTCG là
chứng nhận của NHTM phát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ
trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều
khoản cam kết khác với NHTM và khách hàng (người mua GTCG). Hiện tại, các
NHTM thường phát hành các loại GTCG để huy động vốn như kỳ phiếu, chứng
chỉ tiền gửi, trái phiếu...
b.2. Sản phẩm dịch vụ tín dụng.
Trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm dịch vụ tín dụng của các NHTM rất
đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau, cụ thể:
❖ Cho vay ngắn hạn:
Là hình thức NHTM cấp tín dụng cho khách hàng có thời hạn cho vay đến
một năm (đến 12 tháng). Loại tín dụng này nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn
cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống của khách hàng. Các hình thức cho
vay ngắn hạn:
- Cho vay bổ sung vốn lưu động: Các NHTM cho vay để tài trợ thêm vốn
lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.


13

- Cho vay trên tài sản lưu động:
+ Chiết khấu GTCG: là việc NHTM mua GTCG chưa đến hạn thanh toán
của khách hàng. NHTM thực hiện chiết khấu GTCG cho doanh nghiệp và đối

tượng chiếu khấu là các GTCG bao gồm tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi.
sổ tiết kiệm, thương phiếu, bộ chứng từ hàng xuất, các trái phiếu, các GTCG
khác trị giá bằng tiền.
+ Cho vay trên bộ chứng từ hàng xuất: là hình thức các NHTM cho vay
căn cứ vào bộ chứng từ hàng xuất của khách hàng được gửi đi thanh toán theo
phương thức thư tín dụng hoặc nhờ thu. Hình thức cho vay này cho phép nhà
xuất khẩu nhận trước được phần lớn khoản tiền sẽ thu từ ngân hàng trả tiền hoặc
người nhập khẩu nước ngoài sau khi gửi bộ chứng từ đi địi tiền.
+ Bao thanh tốn: là hình thức cấp tín dụng của các NHTM cho bên bán
hàng thông qua việc mua lại các khoản thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa
đã được bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuận trong hợp đồng kinh tế.
Trong bao thanh toán, đơn vị bao thanh toán đúng ra thanh toán ngay cho bên
bán hàng một phần tiền về hàng hóa đã bán cho bên mua và sau đó sẽ địi lại ở
bên mua.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: là hình thức cho vay theo đó các NHTM
chấp thuận cho khách hàng chi vượt số dư có trên tài khoản tới một hạn mức
nhất định trong thời hạn quy định. Lãi tiền vay phải trả được tính theo số dư nợ
thực tế trên tài khoản và khách hàng có thể hoàn trả số tiền vay vào bất kỳ thời
điểm nào bằng việc nộp/chuyển tiền vào tài khoản thấu chi.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: Là việc NHTM cam kết đảm
bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất
định


×