KINH T MÔI TRƯNG
(Bài giảng 11)
Giảng viên: Nguyễn Viết Thành,
Khoa KTPT, ĐH Kinh tế, ĐH QGHN
2
NỘI DUNG
Mục tiêu phát triển bền vững
Các trụ cột phát triển bền vững
Các thách thức phát triển bền vững toàn cầu
Các thách thức phát triển bền vững tại Việt Nam
3
Dự án A - Dự án thủy lợi quy mô lớn với hệ số lợi ích/ chi phí (B/C) cao; mang lại lợi ích
cho những nông dân giàu, các nông dân nghèo không được hưởng hợi trực
tiếp, mất đất và phải đi làm thuê.
Dự án B - Bảo vệ nai đốm và tê giác (động vật hoang dã)
Dự án D -
Dự án cung cấp nước cho vùng nông thôn mang lại lợi ích cho người nghèo,
đặc biệt là phụ nữ, cải thiện chất lượng và cung cấp nước với giá rẻ.
Kinh tế
Xã hội Môi trường
Dự án A
Dự án B
Dự án D
Dự án C
Dự án C -
Dự án trợ cấp cho bệnh viện ở khu vực đô thị ít dân cư
Mục tiêu PTBV – Cân bằng các lợi ích
Source: Smith et Jalal, 2000
4
Các trụ cột của phát triển bền vững
1.Giảm
nghèo
2.Kế hoạch
hóa dân số
3. Kiểm
soát ô
nhiễm
4. Sự tham gia
5. Ngăn chặn
thất bại của
thị trường và
chính sách
6. Quản trị tốt
7. Phòng chống
thiên tai
8. Xây dựng
quan hệ đối tác
5
GIẢM NGHÈO
6
Thứ tư 20%
Thứ ba 20%
Thứ hai 20%
Thu nhập- 82.7
Thương mại - 81.2
Cho vay thương mại: 94.6 Tiết kiệm trong nước - 80.6
Đầu tư trong nước- 80.5
Phân bố thu nhập
Và các hoạt động
Kinh tế;
Phần trăm trên tổng
của thế giới (số lượng người
Phân theo thu nhập)
Thu nhập - 1.4
Thương mại - 1.0
Cho vay thương mại- 0.2
Tiết kiệm trong nước- 1.0
Đầu tư trong nước-1.3
1.4 %
1.9 %
2.3 %
11.7 %
82.7 %
Giàu nhất 20%
Thu nhập
Nghèo nhất 20%
Phân phối thu nhập & bất bình đẳng
Source: UNDP, 1992; Development and
Poverty(2006):worldrevolution.org
7
Tỉ lệ thu nhập
20% giàu nhất
20% nghèo nhất
1960 1970 1980 1989
30:1
59:1
45:1
32:1
Source:1) UNDP 1992,1999; 2)ICC study on globalization 2003; 3)Anup Shah: Poverty facts 2004; worldrevolution.org;
4) Overview of global issues: Development and Poverty (2006): worldrevolution.org
Bất bình đẳng trong thu nhập giữa nhóm
20% giảu nhất và nghèo nhất thế giới
2008
150:1
8
Các khu vực có người nghèo nhất sinh sống
Source: Shah, 1992; Institute
of policy studies,2004;
Economic Dev. Futures Web
Journal,2004
Triệu người
0
600
500
400
300
200
100
Nam Á Đông Á
Trung,
Đông Phi
Đông
Âu
Châu Mỹ
Latin
Châu phi hạ
Sahara
Thế giới có 497 tỉ phú, khoảng 7.7 triệu triệu phú và hơn
1.3 tỉ người với thu nhập ít hơn 1 USD/ngày
Các khu vực có người nghèo (triệu)
IPS (2004)
Sachs (2005)
Nam Á
550
420
Đông Á
140
270
Trung Đông
220
220
Đông Âu
25
25
Mỹ Latin
110
50
Châu phi hạ Sahara
250
300
Tổng
1295
1285
9
10
Đói nghèo và tiêu dùng toàn cầu
• Hàng hóa Tỉ USD/năm Nhu cầu căn bản
• Mỹ phẩm 18 Giáo dục 6
• Nước hoa 15 nước sạch & vệ sinh 10.0
• Kem ở Châu âu 11 Y tế & dinh dưỡng 13.0
• Thức ăn cho vật nuôi ở Mỹ&EU 17 sức khỏe sinh sản 12.0
• Công nghiệp giải trí, Nhật 35 _________________
• Thuốc lá ở Châu Âu 50 41
• Rượu bia ở Châu Âu 105
• Chất gây nghiện 400
• Quân sự (toàn cầu) 780 ___________________________________
• _________________________ 1445$b/năm_________
____________________________________________________
*Anup Shah(2004): Poverty facts; State of the world(2004);
Globalissues.org/traderelated/facts
11
Kế hoạch hóa dân số
12
Bắc
Nam
1820 1920 2020
2
4
6
8
1950
1980
2025
1996
Dân số thế giới và phân bố Bắc - Nam
Tỉ người
Source: UNDP, 1990; US
Census
Bureau,2004:World
Population 1950-2050
13
Xu hướng tăng trưởng dân số thế giới
14
Kiểm soát ô nhiễm
15
Dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới, dân số và sản
xuất hóa chất, 1995-2020
16
Ô nhiễm không khí: mật độ ô nhiễm
Toàn cầu
0
50
100
150
200
250
300
Asia
Africa
Latin
America
OECD
World
Particulates (ug.cu m)
Subregions
Khu vực châu á
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
East Asia SE Asia South Asia PRC India
Subregions
Particulates (ug.cu m)
Source: ADB & HIID, 1995
17
Ô nhiễm nước: ô nhiễm các chất hữu cơ
0
1
2
3
4
5
6
Asia Africa Latin
America
OECD World
Subregions
BOD (mg/L)
Toàn cầu
Khu vực châu á
0
1
2
3
4
5
6
7
8
East Asia SE Asia South Asia PRC India
Subregions
BOD (mg/L)
Source: ADB & HIID, 1995
18
Diện tích rừng trên đầu người
0
5
10
15
20
25
Asia Africa Latin
America
OECD World
Subregions
sq m/capita
Toàn cầu
Châu Á
0
1
2
3
4
5
6
East Asia SE Asia South Asia PRC India
Subregions
sq m/capita
Source: ADB & HIID, 1995
19
Sự tham gia
20
Định nghĩa sự tham gia
Tham gia là một quá trình qua đó các bên có
liên quan có thể tác động và chia sẻ việc kiểm
soát các sáng kiến phát triển và các quyết
định ảnh hưởng đến cuộc sống của họ theo
cách này hay cách khác.
21
Dân tộc thiểu số
Tre em trong ngày hội trái đất
Phụ nữ nghèo
Hoạt động của NGOs
Chính quyền địa
phương tiếp xúc dân
Dân số nghèo
22
Các cơ chế tạo thuận lợi cho sự tham gia
• Cơ chế để chia sẻ thông tin
• Cơ chế để tham vấn
• Cơ chế để hợp tác ra quyết định
• Cơ chế để tạo thuận lợi cho việc trao quyền
Source: ADB 1996
23
Thất bại chính sách và thị trường
24
Thất bại chính sách và thị trường
• Chính sách thất bại bao gồm cả không can thiệp
khi cần thiết và có lợi, và không kiềm chế khi can
thiệp không cần thiết hay có hại
• Thất bại thị trường xảy ra khi giá thị trường
không phản ánh chi phí thực sự xã hội hoặc lợi
ích của một hành động
25
Ví dụ về thất bại của thị trường và
chính sách
• Sử dụng miễn phí không khí và nước, một mức giá thấp đối
với nguyên liệu, và một mức giá cao cho các sản phẩm
thành phẩm.
• Chất thải, sử dụng quá mức và kém hiệu quả tài nguyên
trong tình trạng sự khan hiếm ngày càng tăng.
• Khai thác tài nguyên có thể được quản lý và tái tạo.
• Không tái sử dụng tài nguyên và các sản phẩm phụ mặc dù
nó có thể tạo ra lợi ích kinh tế và môi trường
• Tước đoạt quyền tiếp cận của cộng đồng địa phương mặc
dù họ có thể là quản lý tài nguyên hiệu quả nhất.
Source: ADB, 1994