Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tài liệu KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Bài giảng 12) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 36 trang )

KINH T MÔI TRƯNG
(Bài giảng 12)
Giảng viên: Nguyễn Viết Thành,
Khoa KTPT, ĐH Kinh tế, ĐH QGHN



2
NỘI DUNG
Các cột mốc quan trọng ở phạm vi toàn cầu về
quản lý môi trường
Các xu hướng phát triển và môi trường
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
Chính sách phát triển bền vững
Các chính sách ngành về môi trường
- Nước
- Năng lượng
- Rừng

3
Các cột mốc quan trọng ở phạm vi
toàn cầu về quản lý môi trường
Các cột mốc quan trọng ở phạm vi
toàn cầu về quản lý môi trường
• Khái niệm môi trường xuất hiện
1960s
• Hội nghị Liên hiệp quốc về môi trường sống của con người,
Stockholm (1972)
• Chương trình môi trường của liên hiệp quốc - UNEP (1975)
• Các ủy ban/cơ quan/bộ môi trường quốc gia
• Các tiêu chuẩn, quy định về môi trường


1970s
• Cuộc họp cấp cao đâu tiên của UNEP (1982)
• Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển -WCED (1984-87)
• Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta” được phát hành giới thiệu về
khái niệm phát triển bền vững (1987)
• Vấn đề “môi trường” được đưa ra trong chương trình nghị sự chính trị
và được nhắc đến nhiều hơn vấn đề ô nhiễm và bảo tồn.
1980s
Các cột mốc quan trọng ở phạm vi
toàn cầu về quản lý môi trường
1990s
• Hội nghị thượng đỉnh về trẻ em (1991, NY)
• Hội nghị của Liên hiệp quốc về môi trường và phát triển
(1992, Brazil)
• Hội nghị thượng đỉnh về dân số (1992, Cairo)
• Hội nghị thượng đỉnh về xã hội (1995, Copenhagen)
• Hội nghị thượng đỉnh về phụ nữ (1995, Beijing)
• Tổ chức thương mại thế giới ra đời (1995)
• Hội nghị về môi trường sống của con người (1996,
Istanbul)
• Hội nghị thượng đỉnh về lương thực (1996, Rome)
• Hội nghị “Rio + 5” để xem xét quá trình thực hiện
chương trình môi trường và phát triển của LHQ (1997)
6
Các cột mốc quan trọng ở phạm vi
toàn cầu về quản lý môi trường
• Hội nghị thượng đỉnh thiên niên kỷ (2000, New York)
• Hội nghị thượng đỉnh về lương thực (2001, Rome)
• Hội nghị quốc tế về nước ngọt (2001, Bonn)
• Hội nghị cấp cao về tài chính cho phát triển (2002, Monterrey,

Mexico)
• Hội nghị thượng đỉnh về phát triển bền vững (2002,
Johannesburg, South Africa)
• Hội nghị thượng đỉnh về phụ nữ (Beijing 2005)
• Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu (2009, Copenhagen)
. Phiên họp đại hội đồng liên hiệp quốc 2010: mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ (2010,NY)
2000s
7
Các xu hướng phát triển
và môi trường
8
Tăng trưởng GDP toàn cầu*
*The Economist,July6,2002
9
Tiếp cận nước sạch và an toàn vệ sinh tại các
nước đang phát triển *
*Bjorn Lomborg (2001) : The Skeptical Environmentalist

Các đường đứt đoạn là các ước lượng khác nhau. Đường liền
là ước lượng tốt nhất.
10
Bệnh lao ở Mỹ
Source: Lomborg, 2001
Tỉ lệ mắc bệnh /100,000 người
Số người bệnh (1000 người)
Tỉ lệ mắc bệnh /100,000 người
Số người bệnh (1000 người)
11
Tỉ lệ chết do các bệnh truyền

nhiễm
Source: Bulatao (1993), Murray and Lopez (1996)
Số người chết do bệnh truyền nhiễm/100,000 người
12
Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh
Source: UNDP
Trên 1000 trẻ sơ sinh sống
Tỉ lệ tử vong/1000 trẻ sơ sinh
Thế giới
Các nước phát
triển
Các nước châu phi
13
Cuộc sống tốt hơn trong 30 năm qua
Tuổi
thọ
trung
bình
Tỉ lệ tử
vong/
1000
trẻ sơ
sinh
Tỉ lệ tử
vong dưới
5 tuổi/1000
trẻ sơ sinh

Số
người

bị suy
dinh
dưỡng,
triệu
Tỉ lệ
người
lớn biết
chữ (%)
Trẻ em
không đến
trường
(triệu)
Tỉ lệ đăng ký
(%)

Tiểu học Trung học
14
Các mục tiêu thiên niên kỷ
1.Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói
2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học
3. Tăng cường bình đẳng giới và trao quyền
4. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em
5. Cải thiện sức khỏe bà mẹ
6. Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét &bệnh nguy hiểm khác
7. Đảm bảo sử dụng bền vững môi trường
8. Hợp tác phát triển toàn cầu
15
Các mục tiêu phát triển
Đói nghèo
Mục tiêu: tỷ lệ người dân sống trong nghèo đói cùng cực ở các nước đang phát triển cần được

giảm ít nhất một nửa trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2015
16
Các mục tiêu phát triển
Môi trường
Mục tiêu: Tỷ lệ dân số không được tiếp cận với nguồn nước sạch cần được giảm ít nhất một
nửa trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2015.
17
Mục tiêu phát triển
Giáo dục
Mục tiêu: cần phổ cập giáo dục tiểu học ở tất cả các quốc gia vào năm 2015
18
Mục tiêu phát triển
Bình đẳng giới
Mục tiêu: Tiến trình hướng tới bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ cần phải được chứng
minh bằng cách loại bỏ chênh lệch về giới trong giáo dục tiểu học và trung học vào năm 2015
19
Các mục tiêu phát triển
Tỉ lệ tử vong trẻ em và trẻ sơ sinh
Mục tiêu: Tỷ lệ tử vong cho trẻ sơ sinh và trẻ em dưới năm tuổi cần được giảm ở mỗi quốc gia
đang phát triển bằng hai phần ba mức 1990 vào năm 2015.
20
Mục tiêu phát triển
Sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh
Mục tiêu: Đến năm 2015, 90% trẻ được sinh ra cần có sự giúp đỡ của các nhân viên y tế có
tay nghề cao


Báo cáo mục tiêu phát triển thiên
niên kỷ của LHQ: 2010



22
Báo cáo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, New York, 2010 :

“Thế giới sở hữu các nguồn lực và kiến thức để đảm bảo rằng ngay cả
các nước nghèo nhất, những người chịu bệnh tật và bị cô lập về địa lý,
nội chiến có thể được trao quyền để đạt được các Mục tiêu Phát triển
Thiên niên kỷ. Thực hiện các mục tiêu là nhiệm vụ của tất cả mọi
người. Không đạt các mục tiêu sẽ làm gia tăng các hiểm họa cho thế
giới của chúng ta - từ mất ổn định, dịch bệnh và suy thoái môi trường.
Tuy nhiên, đạt được các mục tiêu này sẽ đưa chúng ta vào một quỹ
đạo nhanh chóng để có một thế giới ổn định hơn và an toàn hơn. Hàng
tỷ người đang kỳ vọng cộng đồng quốc tế thực hiện tầm nhìn tuyệt vời
thể hiện trong các Tuyên bố Thiên niên kỷ. Hãy để chúng tôi giữ lời
hứa đó?

Ban Ki-moon
Tổng thư ký Liên hiệp quốc, 2010
Chính sách phát triển bền vững
Hướng dẫn các nguyên tắc phát triển bền vững
An toàn về thể chế
Bền vững kinh tế
Bền vững về xã hội
An toàn về môi trường
Chính sách quản lý Chính sách năng
lượng
Chính sách về dân số
Vấn đề môi trường được
tích hợp trong các chính
sách khác


Đánh giá môi trường

Giám sát môi trường
Chính sách thông tin Chính sách về rừng
Chính sách về y tế
Chính sách công bố
thông tin
Chính sách về nông
nghiệp và nghiên cứu
tài nguyên thiên nhiên
Chính sách về giáo dục
Chính sách chông tham
nhũng
Chính sách về thủy sản
Chính sách về giới và
phát triển
Chính sách thanh tra
Chính sách về tài
nguyên nước
Chính sách về tái định
cư bắt buộc
Chính sách về người
bản địa
Chính sách về hợp tác với
các tổ chức phi chính phủ
Giảm nghèo
Khuôn khổ phát triển có sự
tham gia
Các chính sách ngành

A. Rừng
B. Năng lượng
C. Nước
Khu vực
Dân số 1999
(triệu)
Diện tích rừng
(1000 km
2
)
Diện tích
rừng trên
đầu người
(km
2
)
% rừng
trên tổng
diện tích
đất
Tỉ lệ phá hủy rừng
hàng năm (%)
WORLD 5978 38,609 0.006 29.7 0.2
EAST ASIA &
PACIFIC
1837 4,341 0.002 27.2 0.2
SOUTH ASIA 1329 782 0.0006 16.3 0.1
EUROPE &
CENTRAL ASIA
474 9,464 0.02 39.7 -0.1

LATIN AMERICA
& CARRIBEAN
508 9,440 0.02 47.1 0.5
MIDDLE EAST&
NORTH AFRICA
290 168 0.0006 47.1 -0.1
SUB-SAHARA
AFRICA
643 6436 0.01 27.3 0.8
Hiện trạng rừng trên thế giới: bảng tóm tắt
Source: World Bank, 2000

×