Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

(SKKN CHẤT 2020) ke hoạch 02 bài học dạy học dự án tích hợp khoa học tự nhiên môn sinh học khối lớp 8, lớp 9 nhằm phát triển nãng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 83 trang )

MỤC LỤC.......................................................................................................................
Chuyên đề 5..........................................................................................
I. ĐẶT VẮN ĐỀ.............................................................................................................
II- NỘI Dĩ TNG NGHIÊN CỨIJ......................................................................................
II. 1. Chủ đề 1. Các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí................................................
II. 1.1. Giới thiệu chung.............................................................................................
II. 1.2. Lý do chọn chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí...............................
II. 1.3. Mục tiêu chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí.................................
II. 1.4. Chuẩn bị cho chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn họp lí
AI. 1.5. Thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí 5
II. 1.6. Hướng dẫn học sinh xây dựng một số sản phẩm của dự án các chất dinh
dưỡng và bữa ăn họp lí........................................................................................................................ 8
II. 1.7. Câu hỏi và bài tập.................................................................................................................. 27
IL2. Chủ đề 2. Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật............................................ 28
11.2.1. Giới thiệu chung chủ đề Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật.....28
11.2.2. Lí do chọn chủ đề Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật..................29
11.2.3. Mục tiêu chủ đề Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật......................29
11.2.4. Chuẩn bị cho chủ đề Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật.............31
11.2.5. Thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống
sinh vật.................................................................................................................................................... 31
11.2.6. Hướng dẫn học sinh xây dựng một sổ sản phẩm dự án Ảnh hưởng của ánh
sáng đến đời sống sinh vật............................................................................................................... 36
11.2/7. Phụ lục...................................................................................................................................... 47
III. KẾT LUẬN.............................................................................................................. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 48

download by :


Chuyên đề 5
Ke hoạch 02 bài học dạy học dự án tích hợp khoa học tự nhiên mơn Sinh


học khối lớp 8, lớp 9 nhằm phát triển nãng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo cho học sinh
I.

ĐẶT VẤN ĐÈ

Trong chuyên đề 1 chúng tôi đã làm rõ các nội dung: dạy học dự án, dạy học dự án
tích hợp khoa học tự nhiên, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Trên thực tiễn dạy học
ở Việt Nam cũng như Bình Định, việc vận dụng những quan điêm chung đó đê xây dựng
một chủ đề dạy học nói chung hay một chủ đề dạy học tích hợp khoa học tự nhiên mơn
Sinh học thì rất hạn chế và cịn khó khăn với giáo viên. Việc áp dụng phương pháp dạy học
theo dự án hướng tích hợp khoa học tự nhiên trong một chủ đề cụ thể của môn Sinh học là
một hướng đi mới nhằm góp phần phát triên năng lực giải quyêt vấn đê và sáng tạo cho học
sinh, đây là một năng lực chung cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có để phục vụ cuộc
sống, nâng cao năng suất lao động trong tương lai. Để làm sáng tỏ những vấn đề trên và
cũng là thực hiện mục tiêu của của đề tài, nhóm nghiên cứu chúng tôi xin giới thiệu 02 chủ
đề dạy học theo dự án hướng tích hợp khoa học tự nhiên môn Sinh học khối lớp 8, lớp 9
nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh.
AI.

NỘI DƯNG NGHIÊN cứu
11,1. Chủ đề L Các chất đinh dưỡng và bữa ăn hợp ỉỉ
ỈI.LỈ. Giới thiệu chung

Chủ đề nàỵ được xây dựng dựa trên các bài học 34, 36, 37 sách giáo khoa Sinh học lớp 8
và một số nội dung ở các mơn Vật lí, Hóa Học, Sinh học... có liên quan sau đây:

Lĩnh vực
Vật lí


Sự nóng chảy và
sơi, đo nhiệt độ.

Tác dụng hóa họ
Nhiệt độ.
Nhiệt.
Sinh học

Sử dụng an tồn
Vai trị của thực
người.

Động vật và đời
Tiêu hóa. Vitam
ngun tắc lập k
phần cho trước.
Cơng

Nấu ăn trong gia


download by :


nghệ

Hóa học

các chất dinh dư
dinh dưỡng, vệ

dưỡng trong chế
thực hành xây d
Phản ứng hóa h

Oxi, khơng khí,
Nước

Nhiên liệu
Ancol, axit axet
xenlulozo, prote

II. 1.2. Lỷ do chọn chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lỉ
Hiện nay có hiện tượng thừa cân, béo phì, nhiều bệnh về nội tiết, tim mạch, huyết
ắp... đồng thời hiện tượng trẻ em còi xương, suy dinh dưỡng vân cịn tơn tại ở nước ta và
một số nước trên thế giới. Một trong những nguyên nhân là do chế độ dinh dưỡng chưa
hợp lí, do chưa hiểu biết về Vitamin, chất khoáng và một số chất dinh dưỡng khác. Do đó,
tìm hiểu về các Vitamin, chất khoáng và một số chất dinh dưỡng khác, tác dụng và tác hại
của chúng khi sử dụng chưa hợp lí, để có thể đưa ra khẩu phần ăn hợp lí là một việc làm rất
thiết thực có ý nghĩa thực tiễn giúp cho cơ thể khỏe mạnh học tập và làm việc tốt đồng thời
hiểu được làm thế nào để thiết lập khẩu phần ãn hợp lí và bữa ăn đủ dinh dưỡng để phòng
tránh bệnh tật.
II. ỉ.3. Mục tiêu chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí
II. 1.3.1. Mục tiêu tổng thể chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí
Học sinh giải quyết vấn đề trên cơ sở nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng sinh lí
của các chất dinh dưỡng, tác hại khi sử dụng khơng hợp lí, đề xuất khẩu phần ăn hợp lí,
cách chế biến bảo đảm giữ được chất dinh dưỡng của thực phẩm ... góp phân giữ gìn sức
khỏe cho bản thân, gia đình...
II. 1.3.2. Mục tiêu cụ thể chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ãn hợp lí
a) Kiến thức
HS nắm được:

- Khái niệm, phân loại, nguồn cung cấp, thành phần hóa học, một số tính chất lí hóa
cơ bản, vai trị đối với cơ thể của một số Vitamin cơ bản quan trọng.
- Khái niệm, phân loại, thành phần hóa học, nguồn cung cấp, một số tính chất lí hóa
cơ bản, vai trị đối với cơ thể của một số muối khoáng cơ bản quan trọng.
- Khái niệm, phân loại, thành phần hóa học, nguồn cung cấp, một số tính chất lí hóa
cơ bản, vai trò đối với cơ thể của một số chất dinh dưỡng cơ bản quan trọng: Chất bột
đường, chất béo, chất đạm.
HS vận dụng được:

download by :


- Phân tích, lập khẩu phần ăn và chuẩn bị bữa ãn bảo đảm dinh dưỡng, vitamin và

muối khoáng phù hợp với độ tuổi, trạng thái của cơ thể.
b) Kĩ năng
- Kĩ năng học theo dự án: Chọn chủ đề, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, tổng hợp
kết quả, viết báo cáo và trình bày kết quả.
----------Kĩ năng tìm tịí khám phá thê giới tự nhiên.
c)

Năng lực giải quyết vân đề và sáng tạo

Phát hiện vấn đề - Chọn vấn đề giải quyết
Đe xuất/lựa chọn được các tiểu chủ đề nghiên cứu.
Lậjj kế hoạch giải quyết vấn đề - Lập kế hoạch dự án
- Đe xuất, đánh giá và lựa chọn các câu hỏi nghiên cứu phù hợp định hướng giải
quyết vấn đề.
- Đê xuất các dự đoán/giả thuyết, đánh giá và lựa chọn giả thuyết đúng tương ứng
với mỗi câu hỏi nghiên cửu.

- Đề xuất, đánh giá và lựa chọn được phương án thực nghiệm - tìm tịi phù hợp, khả
thi để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, kiểm chứng tính đúng đăn của giả thuyêt nêu ra.
- Thiết kế chi tiết các phương án
+ Thực nghiệm khoa học: Mục tiêu, tên thí nghiệm, dụng cụ/hóa chất, cách tiến
hành, cách thu thập thơng tin/dữ liệu, phân tích dữ liệu.
+ Điều tra, phỏng vấn: Mục đích, phiếu điều tra, tiến hành điều tra, kết quả
+ Khảo sát: Mục đích, phiếu khảo sát, tiển hành, dữ liệu
- Đê xuất, trao đổi, thảo luận, hồn thành bảng phân cơng nhiệm vụ và dự kiến sản
phẩm cho các thành viên trong nhóm.
Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề-Thực hiện dự án
Thực hiện theo kê hoạch một cách độc lập và hợp tác:
- Tiển hành thu thập thông tin để kiểm chứng giả thuyết theo nhiều cách phù hợp
điều kiện: Tiến hành thí nghiệm, điều tra thực tế, tìm thơng tin trên sách, báo, tạp chí, tìm
kiếm trên trên internet (Google, YouTube,...).
- Sắp xếp, phân tích dữ liệu thu thập được, rút ra nhận xét.
Kết luận vấn đề-Tổng họp, viết báo cáo, trình bày kết quả dự án
- Tổng hợp kết quả, thiết kế sản phẩm theo cách riêng của nhóm (đa dạng, độc đáo,
có phân tích và bàn luận két quả,...).
- Viết báo cáo kết quả giải quyết vấn đề - Báo cáo kết quả dự án: Tổng hợp kết quả,
trình bày sản phẩm theo cách riêng của nhóm học sinh.
Mỗi nhỏm có một báo cáo dự án theo chủ đề đã chọn.
- Trình bày, báo cáo kết quả dự án đa dạng, phong phú, khoa học, sáng tạo theo cách
riêng từng nhóm.
Đánh giá kết quả
- Phân tích, đánh giá góp ý cho sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn khác: Chú ý
tạo sản phẩm mới, cách thực hiện mới, nhiều cách khác nhau.
- Đưa thông tin phản hồi.
- Lập luận khoa học để bảo vệ quan điểm của nhóm nếu đúng.

download by :



II. 1.4. Chuẩn bị cho chủ đề các chất dinh dường và bữa ăn hợp lỉ
II. 1.4.1. Chuẩn bị của giáo viên cho chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn và áp dụng dạy
học dự án tích hợp Khoa học tự nhiên: Tích hợp nội dung, tích hợp phương pháp, tích hợp
kĩ nấng, tích hợp năng lực theo hướng nghiên cứu Khoa học tự nhiên, giải quyết vấn đề
thực tiễn.
- Các phương pháp và kĩ thuật dạy học phối hợp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp
tác theo nhóm nhỏ, sử dụng câu hỏi và bài tập, phương pháp thực nghiệm khoa học tự
nhiên,
sơ đồ tư duy, KWL; 5W1H
- Kê hoạch bài học dạy học dự án tích hợp Khoa học tự nhiên về chủ đề: Vitamin và
chất khoáng, các chất đạm, đường bột, chất béo, lập khẩu phân ăn hợp lí.
- Dự kiến một số sản phẩm hoạt động của học sinh ở mỗi tiểu chủ đề
- Hóa chất, vật liệu... cần thiết để học sinh có thể làm thí nghiệm, nêu cân.
- Máy tính, máy chiếu, giấy A4, AO...
II. 1.4.2. Chuẩn bị của học sinh cho chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí
1. Kĩ năng học theo dự án theo các bước cơ bản.
2. Kĩ năng tìm tịi, thu thập, xử lí thơng tin để giải quyết vấn đề về Vitamin và muối
khoáng, các chất đạm, đường bột, chất béo, lập khẩu phân ãn hợp lí.
3. Hồ sơ học theo dự án: Mỗi học sinh, mỗi nhóm học sinh có 1 hồ sơ dự án để ghi
kết quả làm việc dự án của nhóm, của cả lớp.
II. 1.5. Thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề cảc chất đinh dưỡng và bữa ăn hợp lỉ
Bài học được tổ chức các hoạt động ưong 4 tiết học trên lớp. Ngoài ra học sinh tự làm
việc theo cá nhân và nhóm ngồi giờ lên lớp trong 2 tuần.
II. 1.5.1. Hoạt động 1. Lập kế hoạch dự án các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí (90
phút)
a) Phát hiện vấn đề, xác định tiểu chủ đề và xây dựng sơ đồ tư duy
Giáo viên


Học•sinh

download by :

Thiết bị


a. GV nêu chủ đề lớn của dự án
- Nêu vấn đề: Các chất dinh dưỡng
như chất proiein (đạm), lipit (chất
béo), gluxit (chất bột
Vitamin và muối khống có
rất quan trọng đối với sự phát triển
của người. Hôm nay chúng
nghiên cứu chủ đề: Các chất dinh
dưỡng và bữa ãn hợp lí ...
phương pháp học theo dự án.
- Nội dung học tập khơng chỉ bó hẹp
trong mơn Sinh học mà có thể mở
rộng cả kiến thức, kĩ năng
Cơng nghệ, Vật lí, Hóa học và kinh


download by :


nghiệm thực tiễn, các thông tin
Google.
- Vấn đề đặt ra là: Dinh dưỡng gồm

các thành phần nào? Làm the nào để
lập khẩu phần và chuẩn bị bữa
Hínli rlirrYng Hnm lí
u. 11111 UUUllg liụp 11*

b. Hãy thực hiện các hoạt động theo
nhóm để nghiên cứu trả lời câu hỏi

nghiên cứu lớn đặt ra: Xác định các
tiểu chủ đề - Lập đồ tư duy.
c. Hãy thảo luận để lựa chọn tiểu
chủ đề phù hợp.
Mỗi nhóm lựa chọn 1 chủ đề.
- Kết luận: Danh sách các nhóm học
sinh nhận tiểu chủ đề cụ thể.
b) Đề xuất câu hỏi nghiên cứu
Gỉáo viên
- GV nêu yêu cầu các nhóm đề
xuất câu hỏi nghiên cứu của các
tiểu chủ đề đã chọn

- GV tới các nhóm, lắng nghe và
hỗ trợ cho HS, điều chỉnh để nhóm
HS hồn thiện.

c) Đê xuất giả thuyết nghiên cứu
Giáo viên
- GV nêu yêu cầu các nhóm đề
xuất câu hỏi nghiên cứu của các
tiểu chủ đề đã chọn.

- GV tới các nhóm, lắng nghe và
hỗ trợ cho HS, điều chỉnh để nhóm
HS hồn thiện.


download by :
(ỉ) Đe xuất phương án thực nghiệm - tìm tịi
Giáo viên
- GV nêu u cầu các nhóm đề
xuất phương án thực nghiệm của
các tiểu chủ đề đã chọn.

- GV tới các nhóm, lắng nghe và
hỗ trợ cho HS, điều chỉnh để nhóm
HS hồn thiện

- LiênII.1.5.2.
lạc, nắmHoạt
bắt động
tình hìnhThuhiện
thậpdự
thơng
tin: Thực
Dụngvấn
cụ,đềvật
2. Thực
án -Thực
hiện hiệngiải quyết
dự liệu,
án các

thực hiện của các nhóm.
phương án thực nghiệm theo kếthực phẩm để tiến hoạch
chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lívà bảng phân cônghành quan sát, nhận nhiệm vụ. Liên lạc
- Giúp đỡ HS khi
cần thiết.
(Thực
hỉện trong
ngày vào
thịithực
gian
ngồi giờ lên lớp)
với14giáobiết
nhóm
phẩm
Một
số
định
hướng
hoặc
gợi
Tùy theo nhiệm vụ cụ
thể khi
để HS
có sự
thểtư
làmvấn,
việctrợ
trêngiúp.
lớp, ở có
nhàchứa

hoặc thực
tiễn (chợ,
viên
cần
vitamin,
chất
ý cho HS (nếu cần thiết).
khống,
- Trong q trìnhđường,
thực hiện
chấtcác
béo
(Phụ chất đạm, bột - Yêu cầu các
nhóm trưởng cá nhân phối hợp và cung cấp
siêu thị, cánh đồng...) cho phù hợp và đảm bảo anlục).
tồn.
báo cáo sơ bộ về sản phẩmthơng tin cho nhóm trưởng.
đạt được
của nhóm mình,
- Hồ sơ dự án.
GV góp ý để các nhóm tiếp
hồn thiện.

- Xử lỉ thơng tin:

tục
Tập hợp các dữ liệu thu thập được
để tiến hành sắp xếp, xử lí

download by :


- Phiếu thu thập
thơng tin từ các


Giáo viên


thơng tin, trình bày theo ngơnnguồn khác nhau.
ngữ khoa học: phân tích, giải
thích, rút ra nhận xét.
- Tổng hợp kết quả của cảnguồn
Sách giáo
nhóm thành báo cáo: Mục tiêu,
nhi rnm ơ nh án Vêt íinả VÀ KÀn

luận.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các
thành viên thảo luận, tổng hợp
thông tin, phân tích kết quả và
bàn luận.
- Máy ảnh hoặc điện

- Nhóm trưởng
cùng
các thành
thoại
thơng
minh.
nội dung, cấu


viên chuẩn bị

trúc và hình thức báo cáo một-Máy vi tính
cách đa dạng, rõ ràng, logic
khoa học.

AI. 1.5.3. Hoạt động 3. Báo cáo kết quả và đánh giá dự án các chất dinh dưỡng và

bữa ăn hợp lí (90 phút)
Giáo viên
- Theo dõi, tổ chức cho HS báo- Đại diện 3 nhóm HS báo cáo- Máy vi tính và
cáo.
- Có thể hỗ trợ HS bằng cách

mình. Các nhóm khác theo dõi.

- Phiếu đánh giá
nêu câu hỏi bổ sung, phát hiệnCác thành viên trong nhóm cósản phâm dự án
các vấn đề cần
làm trọng tài trong quá trình HS tưởng.
thảo luận.
- Tổ chức cho học sinh đánh giá nêu câu hỏi về chủ đề
- Tóm tắt các
được từ dự án.

IL ỉ. 6. Hưởng dẫn học sinh xây dựng một số sản phẩm của dự án các chất
dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí
II. 1.6.1. Dự án 1. Vitamin và muối khoáng
a) Lập kế hoạch thực hiện dự án - Lập kế hoạch giải quyết vẩn đề

Phát triển vấn đề cần giải quyết - Lập sơ đồ tư duy


download by :


Tìm hiểu dự án gồm các vấn đề:
- Vitamin: Khái niệm, phân loại và một số nhóm vitamin quan trọng cần cho cơ thể,

đặc điểm: Thành phần hóa học, tính tan trong nước, trong dầu..., nguồn cung cấp chủ yếu
từ thực phẩm và cách chế biến & dạng thuốc, vai trò đối với cơ thể, nhu cầu của cơ thể
trong ngày...
- Muối khoáng: Khái niệm, phân loại và một số muối khoáng quan trọng can cho cơ
thể, đặc điểm: Thành phần hóa học, tính tan, nguồn cung cấp chủ yếu và cách chế biến, vai
trò đối với cơ thể, nhu cầu của cơ thể trong ngày. Từ đó, lập sơ đồ tư duy cho chủ đề lớn
với 2 chủ đề nhỏ: Vitamin và muối khống. Có thể lập sơ đơ tư duy theo mơ hình sau,
nhưng nên thay đổi nội dung cụ thể cho phù hợp.
Thí dụ: Sơ đồ tư duy chung nghiên cứu về Vitamin và Muối khoáng
Thảnh phần và. tính chất hóa
học
Tính chất vật ly
vitamín

Vai trị
Nguồn cung cấp
Liêu lưõngvac ách chế bienj

và tỉnh chất'hỏa học

Đề xuất cầu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi tìm hiểu Vitamin
Câu 1. Các Vitamin có đặc điểm chung nào khơng?
Câu 2. Có thể phân biệt mỗi loại Vitamin theo một số tiêu chí nhất định cơ bản
không?
Câu 3. Nguồn cung cấp các vitamin chủ yếu cho cơ thể có những dạng nào?
Câu 4. Liều lượng và cách chế biến thực phẩm chứa vitamin như thê nào để đảm bảo
dinh dưỡng? Cách chế biến nào có thể đảm bảo giữ được vitamin không bị phân hủy?
Câu hỏi tìm hiểu Muối khống
Câu 1. Các muối khống có đặc điểm chung không?

download by :


10

Câu 2. Có thể phân biệt mỗi loại muối khống theo một số tiêu chí nhất định
cơ bản khơng?
Câu 3. Nguồn cung cấp các muối khoáng chủ yếu cho cơ thể có những dạng nào?
Câu 4. Liều lượng và cách chế biến thực phẩm chứa muối khoáng như thế nào để
đảm bảo dinh dưỡng?
-------Đe xuất giả thuyết nghiên cứu___________________________________________
Giả thuyết nghiên cứu ứng vói câu hỏi tìm hiểu về Vitamin
Giả thuyết 1. Có. Các vitamin đều có đặc điểm chung của nó.

Giả thuyết 2. Có. Có thể phân biệt mỗi loại Vitamin theo tiêu chí nhất định như:
Thành phần hóa học, tính chất, cơng dụng, nguồn cung cấp chủ yếu ...
Giả thuyết 3. Nguồn cung cấp các vitamin chủ yếu cho cơ thể có những dạng thực
phẩm, rau, củ, quả....
Giả thuyết 4. Liều lượng phù hợp, cách chế biến sao cho vitamin khơng bị phân hủy,
bốc hơi. Có thề là cách không dùng nhiệt.

Giả thuyết nghiên cứu ứng với câu hỏỉ tìm hiểu về Mi khống
Giả thuyết 1. Có. Các muối khống đều có đặc điểm chung của nó.
Giả thuyết 2. Có. Có thể phân biệt mỗi loại muối khống theo tiêu chí nhất định
như: Thành phần hóa học, tính chất, công dụng.
Giả thuyết 3. Nguồn cung cấp các muối khống chủ yểu cho cơ thể có những
dạng thực phẩm, rau, củ, quả, thuốc...
Giả thuyết 4. Cách chế biến thực phẩm rau, củ, quả chứa muối khoáng cần thực
hiện sao cho muối khống khơng bị phân hủy để đảm bảo dinh dưỡng.
Đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi
Phương án thực nghiệm tìm hiểu về Vitamin
Câu
hỏi/ vấn
đề
1
1Tìm thơng tin từ Intenet (Từ khóa Vitamin), ở nội dung có liên quan ở
sách Sinh học 8, công nghệ 6, hiệu thuốc về: Khái niệm chung về
vitamin, các loại vitamin, công dụng của vitamin.
2

2Tìm thơng tin từ Intenet (Từ khóa Vitamin), ở nội dung có liên quan ở
sách Sinh học 8, cơng nghệ 6, hiệu thuốc về: Thành phần hóa học,
tính chất, cơng dụng và liều lượng dùng, tác dụng bởi nhiệt của
mỗi loại vitamin A, D, c, Bl, B6, B12, K...

3
4

4Tìm thơng tin từ Bài 34 -Sinh học 8, Bài 17 - Cơng nghệ 6, trên
internet, từ thực tiễn của các món ăn, thuốc chứa vitamin...:
- Liều lượng dùng nói chung và mỗi loại vitamin nói riêng.


download by :


11

- Cách chế biến lương thực, thực phẩm chứa vỉtamìn đảm bảo

dinh dưỡng.
- Lập thực đơn và làm món ăn nhiều vitamin (Thí dụ: Làm
sinh tó bơ, xồi, chanh leo, nước hoa quả...)
Bảng thu thập thơng tin
Vitamin
Thành phần hóa học, cơng thức hóa học
(nếu có)
Hình ảnh minh họa
Tính chất: Tác dụng bởi nhiệt, Tính tan
trong nước hoặc trong dầu.
Vai trị (công dụng): Nếu thiếu hoặc nếu
thừa do dùng thuốc sai liều lượng.
Hình ảnh minh họa.
Nguồn cung cấp chủ ỵếu:
Lương thực
Thực phẩm
Thuốc
Hình ảnh minh họa
Cách chế biến: Bằng nhiệt, bảo đảm
vitamin khơng bị phân hủy, an tồn bếp
điện, bếp gaz, bếp củi, bếp than tổ ong,
máy xay sinh tố...

Hinh ảnh mình họa.

Thực hành: Làm món sinh tố hoa quả phù hơp: Lập khẩu phần, chuẩn bị dụng cụ,
các tiến hành, thực hiện và sản phẩm (có thể ở trường hoặc ở nhà). Làm món salat...
Sử dụng hình ảnh để mơ tả các hoạt động của nhóm, nguyên liệu, cách chế biến và
sản phẩm cuối cùng: Sinh tố xoài, sinh tố bơ, sinh tố dưa leo...
Phương án thực nghiêm tìm tịi tìm hiểu về Muổỉ khoáng
Câu hỏi/
vấn đề
1


download by :


12
khống, cơng dụng của muối khống.
2

2Tìm thơng tin ở sách Sinh học 8, Intenet, công nghệ 6, thực tiễn đời
sống về: Thành phần hóa học, tính chất, cơng dụng và liều lượng
dùng...

3
4
-

4Tìm thơng tin từ Bài 34 -Sinh học 8, Bài 17 - Công nghệ 6, trên internet,
từ thực tiễn của các món ăn...:
- Cách chế biến lương thực, thực phẩm chứa muối khoáng đảm

bảo dinh dưỡng.
- Lập thực đơn và làm món ăn nhiều muối khống (Thí dụ: nấu
canh riêu cua, nấu canh cá biển, nấu canh chua thịt hoặc sườn
heo...)

Muối khống chứa các ngun tố
Thành phần, cơng thức hóa học
(nếu có)
Tác dụng với chất khác
Vai trị chủ yếu
Sử dụng hình ảnh minh họa
Nguồn cung cấp chủ yếu:
- Lương thực
- Thực phẩm
- Thuốc
- Thực phẩm chức năng
Sử dụng hĩnh ảnh để mỉnh họa
Cách chế biến: Sử dụng nhiệt...
bảo đảm muối khống khơng bị
phân hủy, an tồn bếp điện, bép
gaz, bếp củi, bếp than tổ ong...
Có hĩnh ảnh minh họa.


Thực
hành
:
Làm
món
ăn

phù
hợp:
Lập
khẩu
phần
,
chuẩ
n bị
dụng
cụ,
các
tiến
hành
,
thực
hiện

sản
phẩm
(có thể

trường

downl
oadhoặ
cởnhà)
:byMó
n:

skknc

hat@
gmail
riêucua
,oặcca
nhcá,h
oặc.co

mcanh
thịt
hoặc
sườn


download by :


13

heo nâu chua...
Bảng phân công thực hiện dự án của nhóm

Họ và tên
Thời gian thực hiện

Nhóm trưởng, thư
kí và các thành viên

- Báo cáo kết quả trong nhóm

b) Thực hiện kế hoạch - Thực hiện giải quyết vấn đề


Học sinh giải quyết vấn đề theo nhiệm vụ được phân công, các sản phẩm gồm:
- Hình ảnh minh họa học sinh thu thập thơng tin từ thí nghiệm thực, từ mạng

internet, từ khảo sát, điều tra, phỏng vấn và kết quả ghi ở phiếu thí nghiệm, phiếu thơng
tin, phiếu phỏng vấn, phiêu khảo sát.
- Hình ảnh minh họa về hoạt động trao đổi giữa các thành viên trong nhóm, giữa
nhóm và giáo viên.
- Kêt quả xử lí thơng tin
+ Bảng kết quả thí nghiệm: Cách tiến hành, hiện tượng, giải thích và phương trình

hóa học, nhận xét rút ra từ thí nghiệm.
+ Bảng kết quả số liệu từ phiếu thông tin: Tổng hợp theo tiêu chí, tính %... và rút ra
nhận xét cho mỗi cách khác nhau.
- Báo cáo kết quả của nhóm
+ Văn bản báo cáo két quả của mỗi nhóm nhỏ hoặc cá nhân theo nhiệm vụ được

phân cơng.
+ Báo cáo kết quả của nhóm theo cấu trúc chung.


download by :


14

c) Báo cảo kết quả và đánh giá
- Học sinh trình bày báo cáo dự án của nhóm mình một cách cô đọng, đầy đủ và

sáng tạo, đảm bảo các nhóm khác theo dõi nắm bắt được.

- Câu hỏi chất vấn của các nhóm khác, nhóm báo cáo ghi chép lại, trao đổi trong
nhóm để có phương án trả lời.
- Các nhóm đánh giá lẫn nhau dưới sự hướng dẫn của giáo viên, đảm bảo khách
quan qua đó giúp học nhìn nhận các vấn đề học tập đúng hơn. Phiếu đánh giá do giáo viên
cung cấp.
AI.1.6.2. Dự án 2. Chất đạm, bột đường, chất béo
a) Lập kế hoạch thực hiện dự án - Lập kế hoạch giải quyết vấn đề

Phát triển vấn đề cần giải quyết - Lập sơ đồ tư duy
- Chất đạm: Khái niệm, phân loại, tính chất, vai ưò đối với cơ thể, nguồn cung cấp,

sự thiêu hóa và hấp thu của cơ thể, cách chế biến và bảo quản...
- Chất bột đường: Khái niệm, tính chất, nguồn cung cấp, vai trò và nhu cầu đối cơ
thể, sự tiêu hóa và hấp thu của cơ thể, cách chế biến và bảo quản...
- Chất béo: Khái niệm, tính chất, vai trò và nhu cầu đối với cơ thể, nguồn cung cấp,
sự tiêu hóa và hấp thu của cơ thể, cách che biến và bảo quản...
Từ đó, lập sơ đồ tư duy cho chủ đề lớn với 3 chủ đề nhỏ: Chất đạm, chất bột đường,
chất béo. Có thể lập sơ đồ tư duy theo mơ hình sau và có thể thay đổi nội dung cụ thể cho
phù hợp.
Sơ đồ tư duy nghiên cứu các chất đạm, bột đường, chất béo

download by :


15
CHẮrĐỘM.' .
ẼĨBƯỜỊỈGCHẲT

;


BỂạ ■■■■/

7ỉí!íĩmsĩ.s!ỉĩ.

ỉiámng:

download by :


16

Đê xuất câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu tìm hiểu chất đạm
Câu 1. Chat đạm có thành phần hóa học, tính chất vật lý và tính chất hóa học chung
khơng?
______Câu 2. Có nhiều loại chất đạm khác nhau khơng? Nguồn cung cấp các chất đạm có
phải là duy nhất hay khơng?
Câu 3. Vai trị của chất đạm đối với cơ thể người có quan trọng khơng?
Câu 4. Q trình chuyển hóa đạm trong cơ thể người diễn ra đơn giản hay phức tạp?
Câu 5. Nhu cầu của chất đạm đối với cơ thể người nói chung và mỗi đối tượng
khác nhau có khác nhau khơng?
Câu 6. Cách chế biến, bảo quản thực phẩm giàu chất đạm cần có yêu cầu nhất định
khơng?
Câu hỏi nghiên cứu tìm hiểu chất bột đường
Câu 1. Chat bột đường có thành phần hóa học, tính chất vật lý và tírih chất hóa học
như thế nào?
Câu 2. Nguồn cung cấp các chất bột đường có phải là duy nhất hay khơng?
Câu 3. Vai trị của chất bột đường đối với cơ thể người có quan trọng khơng?
Câu 4. Q trình chuyển hóa bột đường trong cơ thể người diễn ra đơn giản hay phức
tạp?

Câu 5. Nhu cầu của chất bột đường đối với cơ thể người nói chung và mỗi đối tượng
khác nhau có khác nhau không?
Câu 6. Cách chế biến, bảo quản thực phẩm giàu chất bột đường cần có u cầu nhất
định khơng?
Câu hỏi nghiên cứu tìm hiểu chất béo
Câu 1. Chat béo có thành phần hóa học, tính chất vật lý và tính chất hóa học chung
khơng?
Câu 2. Có nhiều loại chất béo khác nhau không? Nguồn cung cấp các chất đạm có
phải là duy nhất hay khơng?
Câu 3. Vai trị của chất béo đối với cơ thể người có quan trọng khơng?
Câu 4. Q trinh chuyển hóa chất béo trong cơ thể người diễn ra đơn giản hay phức
tạp?
,
,
,
?
Câu 5. Nhu cầu của chất béo đối với cơ thể người nói chung và mỗi đối tượng khác
nhau có khác nhau khơng?
Câu 6. Cách chế biến, bảo quản thực phẩm giàu chất béo cần có u cầu nhất định
khơng?
Đề xuất giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu ứng vói câu hỏi tìm hiểu chất đạm
Giả thuyết 1. Chất đạm tên hóa học là protein, có thành phần hóa học, tính chất vật lý
và tính chất hóa học chung.
Giả thuyết 2. Có một số loại đạm khác nhau. Nguồn cung cấp từ tự nhiên đa dạng và
nhân tạo (thuốc hoặc thực phẩm chức năng).
Giả thuyết 3. Chất đạm là một trong 3 loại chất dinh dưỡng có vai trị quan trọng cho
sự phát triển của cơ thể người.

download by :



×