Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Tài liệu Thanh toán và tín dụng quốc tế (1) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.73 KB, 40 trang )

LOGO
Thực trạng thanh toán tín dụng quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ của doanh
nghiệp Việt Nam. Những tồn tại vướng mắc
và hướng giải quyết
Bài thảo luận
nhóm 7
Dàn bài thảo luận
Dàn bài thảo luận

Chương 1: Lý thuyết

Chương 2: Thực trạng Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam –
AGRIBANK

Chương 3: Đánh giá và hướng
giải quyết
1.1. Định nghĩa tín dụng chứng từ
Khái niệm

Tín dụng chứng từ là một
sự thỏa thuận bất kỳ, cho
dù được gọi tên hoặc mô tả
như thế nào, thể hiện một
cam kết chắc chắn và
không hủy ngang của ngân
hàng phát hành về việc
thanh toán khi xuất trình
phù hợp”.


1.2. Các bên tham gia
Các bên tham
gia
Các thương
nhân
Các ngân hàng
DN
nhập
khẩu
DN
xuất
khẩu
Ngân
hàng
xác
nhận
Ngân
hàng
trả
tiền
Ngân
hàng
thông
báo
thư tín
dụng
Ngân
hàng
phát
hành

1.3. Quy trình tiến hành phương thức thanh toán
Tín dụng chứng từ
Ngân hàng mở
L/C
NH thông báo
L/C
(1).Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng (letter of credit – L/C) gửi tới ngân
hàng mở L/C, yêu cầu ngân hàng này mở một L/C cho người xuất khẩu hưởng.
(2).Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ phải phát hành một L/C và chuyển
cho ngân hàng thông báo L/C.
(3).Thông báo L/C
(4).Giao hàng
(5).Yêu cầu thanh toán của người XK
(6).Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ thanh toán
(7).Ngân hàng mở L/C đòi tiền người NK và chuyển bộ chứng từ hàng hoá cho người
NK.
(8).Người NK kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì hoàn trả tiền cho ngân
hàng, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền ngân hàng.
1.4. Các loại thư tín dụng

L/C có thể hủy ngang
(Revocable letter of credit):

L/C không thể hủy ngang
(Irrevocable letter of credit):

L/C không hủy ngang có xác
nhận (Confirmed Irrevocable
letter of credit)


L/C chuyển nhượng
(Transferable letter of
credit):

L/C không hủy ngang miễn
truy đòi (Irrevocable without
recourse letter of credit
1.4. Các loại thư tín dụng

L/C tuần hoàn (Revolving letter of credit):

L/C giáp lưng (Back to Back letter of credit):

L/C đối ứng

L/C dự phòng (Stand By letter of credit):

L/C thanh toán dần (Deferred payment letter of credit)

L/C với điều khoản đỏ (Red Clause letter of credit)
1.5. Ưu nhược điểm
www.themegallery.com
Ưu điểm
NH sẽ thực hiện thanh toán
Đúng như qui định trong thư tín dụng
Thu hồi vốn nhanh
và không bị ứ đọng
vốn
Chậm trễ trong việc
chuyên chứng từ đươc

hạn chế tối đa
Việc thanh toán được tiến hành ngay
Hoặc vào một ngày nào xác định nào.
Người bán chắc chắn thu
được tiền hàng với bộ
chứng từ hoàn hảo.
KH có thể đề nghị chiết
khấu L/C để có trước tiên
sử dụng cho việc chuẩn bị
hợp đồng.
Ưu điểm đối với nhà xuất khẩu
Ưu nhược điểm
www.themegallery.com
Nhập khẩu mới phải trả tiền khi hàng được giao
1
Người xuất XK sẽ phải làm tất cả những gì theo quy
định L/C để đảm bảo người xuất khẩu đầu tiên
2
Người NK đảm bảo nhận được các
Chứng từ hàng hóa cần thiết với đầy đủ các chi tiết
3
Người NK đã được đảm bảo rằng số hàng hóa mà họ
trả tiền đã được giao, trong TH ký quỹ <100% thì nhà
NK đã được NH cung cấp một khoản tín dụng.
4
Lợi ích đối với nhà nhập khẩu
Nhược điểm

Th i gian ờ
thanh toán

ch m và chi ậ
phí cao

NH ch làm ỉ
vi c trên gi y ệ ấ
t , không bi t ờ ế
t i hàng hóa ớ
vì v y đôi khi ậ
hàng và gi y ấ
t khác nhau ờ
cũng.

Ch có th s ỉ ể ử
d ng trong ụ
quan h thanh ệ
toán m u d ch ậ ị
còn thanh toán
phi m u d ch ậ ị
thì v n ph i ẫ ả
dùng ph ng ươ
pháp thanh
toán nh thuờ
Chương 2: Thực trạng ngân hàng Agribank
Có quan hệ đại lý
lớn nhất Việt
Nam với 1.065
NH tại 97 quốc
gia. Trong giai
đoạn phức tạp
hiện nay, nhưng

NH vẫn nhận
được các dự án
như: JIBIC,
Biogas, phát triển
cao su tiêu điền
31/12/2011, tổng
tài sản: 561.250 tỷ
đồng; tồng nguồn
vốn:505.792 tỷ
đồng, vốn điều lệ:
29.6-6 tỷ đồng;
tổng dư nợ :
443.476 tỷ đồng,
2400 CN, PGD,
chi nhánh
Campuchia,
42.000.000 cán bộ
26/3/1998, hoạt
động theo Luật các
tổ chức tín dụng
Việt Nam, đến nay,
NH Agribank là NH
hàng đầu giữ vai
trò chủ đạo và chủ
lực trong phát triển
kinh tế
Thời gian Con số Quan hệ
2.1. Giới thiệu qua về ngân hàng
www.themegallery.com
2.2. Thực trạng thanh toán tín dụng quốc tế theo

phương thức tín dụng chứng từ

Khái niệm: là sự thoả thuận giữa Ngân hàng phục vụ người
nhập khẩu, đảm bảo với người xuất khẩu sẽ được thanh toán
tiền hàng khi người xuất khẩu thực hiện việc giao hàng và xuất
trình cho Ngân hàng bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với các
điều kiện, điều khoản của L/C quy định.

Để phục vụ cho người xuất khẩu, NH có thể đóng vai trò là NH
thanh toán, NH xác nhận
2.2.1. Nghiệp vụ thư tín dụng xuất khẩu
Trình tự L/C xuất khẩu
Bước 1: Nhận L/C
Bước 2: Kiểm tra L/C
Bước 3: Giao hàng và lập chứng từ giao hàng
Bước 4: Xuất trình chứng từ
Bước 5: Thanh toán L/C
Bước 6: Chiết khấu bộ chứng từ
Bước 1: Nhận L/C

Khi nhận được L/C hoặc sửa
đổi L/C từ Ngân hàng phát
hành, Ngân hàng sẽ thông báo
L/C cho khách hàng bằng văn
bản.
Trình tự L/C xuất khẩu
Trình tự L/C xuất khẩu
Bước 2: kiểm tra L/C
Sau khi nhận được L/C từ ngân hàng thông báo khách hàng tiến hành
kiểm tra các nội dung trong đó xem có phù hợp với hợp đồng đã ký kết

hay không. Nếu thấy có điểm nào không phù hợp thì phải thông báo cho
ngân hàng mở L/C sửa đổi.
Bước 3: giao hàng và lập chứng từ giao hàng
Nếu khách hàng đã chấp nhận L/C do Ngân hàng chuyển cho mình,
khách hàng phải chuẩn bị hàng hoá và giao hàng đúng thời gian quy
định, đồng thời phải có được tất cả các chứng từ đã yêu cầu trong L/C
Trình tự L/C xuất khẩu
Bước 4: Xuất trình chứng từ
-Khách hàng phải lập thư yêu cầu thanh toán theo hình thức của
L/C (theo mẫu của Ngân hàng) và xuất trình bộ chứng từ (Bản
gốc L/C, các sửa đổi L/C liên quan; Thư thông báo L/C, sửa đổi
L/C có xác nhận mã/chữ ký đúng; Thư yêu cầu thanh toán theo
mẫu của Ngân hàng)
-Khách hàng nên xuất trình chứng từ tại Ngân hàng trước ngày
quy định của L/C (thường là 21 ngày kể từ ngày xếp hàng lên
tàu)
-Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ và thông báo
tình trạng bộ chứng từ cho khách hàng
Trình tự L/C xuất khẩu
Bước5:Th anhtoánL/C
Khi bộ chứng từ được xuất trình phù hợp với các điều kiện và điều khoản của
L/C, căn cứ theo “Thư yêu cầu thanh toán” của khách hàng, Ngân hàng sẽ thanh
toán
Bước 6: Chiết khấu bộ chứng từ
Ngân hàng có thể áp dụng 2 loại chiết khấu:

Chiết khấu truy đòi (Ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ được quyền
truy đòi nếu Ngân hàng nước ngoài từ chối thanh toán).

Chiết khấu miễn truy đòi (Ngân hàng mua đứt bộ chứng từ và chịu rủi ro khi

Ngân hàng nước ngoài không hoàn trả tiền)

Biểu phí thư tín dụng chứng từ hàng xuất khẩu.
2.2.2: Nghiệp vụ thư tín nhập khẩu

Khái niệm: là hình thức mà Agribank thay mặt
người nhập khẩu cam kết với người xuất khẩu/người
cung cấp hàng hoá sẽ trả tiền trong thời gian quy định
khi người xuất khẩu/người cung cấp hàng hoá xuất trình
bộ chứng từ phù hợp với quy định trong L/C đã được
Ngân hàng mở theo yêu cầu của người nhập khẩu.
2.2.2: Nghiệp vụ thư tín nhập khẩu

Đối tượng khách hàng :
- Khách hàng là doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ.

Hồ sơ, thủ tục :
- Khách hàng giao dịch với Agribank 10 phải mở tài khoản tiền gửi nội tệ,
ngoại tệ.
- Trong trường hợp quý khách lần đầu đến giao dịch về thanh toán quốc tế,
quý khách xuất trình cho Phòng Kinh doanh ngoại hối 01 bộ hồ sơ pháp lý
bản sao y gồm:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Quyết định bổ nhiệm Giám đốc
- Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng (nếu có)
- Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế (có mã số xuất nhập khẩu)
2.2.2: Nghiệp vụ thư tín nhập khẩu



Nếu L/C phát hành bằng vốn tự
có, khách hàng ký quỹ 100%.

Nếu khách hàng xin mở L/C bằng
vốn tự có ký quỹ dưới 100%,
khách hàng ký và đóng dấu sẵn
vào đơn xin vay và giấy nhận nợ
(theo mẫu của Ngân hàng)

Nếu L/C phát hành bằng vốn vay
của Ngân hàng: Khách hàng liên
hệ với Phòng Kế hoạch Kinh
doanh hoặc bộ phận tín dụng của
các Phòng Giao dịch.




Hợp đồng nhập khẩu: 01 bản sao
(có xác nhận sao y bản chính của
đơn vị). Đơn xin mở thư tín dụng
(L/C): 01 bản chính (theo mẫu của
Ngân hàng).

Giấy phép nhập khẩu (đối với mặt
hàng có giấy phép), hạn ngạch
nhập khẩu (đối với mặt hàng có
hạn ngạch): 01 bản sao (có sao y
bản chính của đơn vị).


Hợp đồng mua bán ngoại tệ: 02
bản chính (theo mẫu của Ngân
hàng).

Đơn xin vay vốn: 01 bản chính và
giấy nhận nợ đã ký: 01 bản chính
Yêu cầu mở L/C Bộ hồ sơ mở L/C
2.2.2: Nghiệp vụ thư tín nhập khẩu

Sửa đổi L/C :
Nếu khách hàng có nhu cầu sửa đổi L/C, đề nghị khách hàng xuất trình
cho Phòng Kinh doanh ngoại hối các giấy tờ sau:

Yêu cầu sửa đổi L/C : 01 bản chính (theo mẫu của Ngân hàng).
Văn bản yêu cầu sửa đổi L/C của người xuất khẩu/người cung cấp hàng
hoá : 01 bản sao (có sao y bản chính của đơn vị).

Hợp đồng mua ngoại tệ : 02 bản chính (theo mẫu của Ngân hàng) để
ký quỹ bằng ngoại tệ phần tăng thêm từ tài khoản tiền gửi của khách
hàng (Nếu là sửa đổi tăng tiền).
Yêu cầu phát hành bảo lãnh uỷ quyền nhận
hàng theo L/C:

Ngân hàng thực hiện phát hành bảo lãnh nhận hàng khi chưa có vận đơn gốc
hoặc ký hậu vận đơn để khách hàng có thể nhận hàng theo L/C.

Điều kiện để Ngân hàng phát hành thư bảo lãnh/thư uỷ quyền nhận hàng hoặc
ký hậu vận đơn gốc.

Khách hàng phải ký quỹ đủ 100% trị giá hoá đơn và tuỳ từng trường hợp cụ thể,

khách hàng cần xuất trình những giấy tờ sau:

Phát hành Thư bảo lãnh nhận hàng: Khách hàng phải có Thư yêu cầu phát hành
bảo lãnh (theo mẫu của Ngân hàng) kèm 01 bản sao vận đơn đường biển và 01
bản sao hoá đơn (có sao y bản chính của đơn vị).

Ký hậu vận đơn: Khách hàng phải có Thư yêu cầu ký hậu vận đơn (theo mẫu của
Ngân hàng) kèm 01 bản gốc vận đơn và 01 bản sao hoá đơn (có sao y bản chính
của đơn vị).

×