Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

SLIDE thuyết trình tiểu luận bình luận các quy định về quốc tịch của pháp nhân trong pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 13 trang )

Bình luận các quy định về quốc
tịch của pháp nhân trong pháp
luật Việt Nam
NHÓM 04


I
Cơ sở lí luận


1. Khái niệm về pháp nhân và
pháp nhân nước ngoài
a. Pháp nhân
Pháp nhân được quy định tại Điều 74 Bộ luật dân sự 2015.
Pháp nhân là một tổ chức của con người do nhà nước thành lập hoặc thừa nhận và có tư cách pháp lý để tham gia vào
các quan hệ pháp luật1.
Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015, một tổ chức được công nhận là có tư cách pháp nhân khi đủ 4 điều kiện
b. Pháp nhân nước ngoài
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, pháp nhân nước ngoài là “pháp nhân được thành lập theo pháp luật nước
ngoài”


Quốc tịch của pháp nhân là mối liên hệ pháp lý lâu
dài, bền vững giữa pháp nhân với một quốc gia
đã thành lập ra pháp nhân đó.
Khi pháp nhân hoạt động tại nước ngoài, pháp nhân
còn được quốc gia mình mang quốc tịch bảo vệ mặt
ngoại giao khi các quyền và lợi ích hợp pháp của
pháp nhân bị xâm phạm tại nước ngoài.

2. Quốc tịch của pháp


nhân


Việt
Nam

II


1. Các quy định về quốc tịch của pháp nhân trong pháp luật
Việt Nam

Khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 với nội dung là dựa trên việc thành lập theo pháp luật Việt Nam và đặt trụ sở
tại Việt Nam. Tại Điều 80 Bộ luật Dân sự 2015: “Pháp nhân được thành lập theo pháp luật Việt Nam là pháp nhân Việt Nam”
và tại Điều 676 Bộ Luật dân sự 2015 thì quy định dựa trên pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập và đăng ký điều lệ.


2. Bình luận các quy định về quốc tịch của pháp nhân
trong pháp luật Việt Nam

Không phải mọi quy chế pháp lý đều xác định theo pháp luật pháp nhân mang quốc tịch
Có nhiều tranh luận đưa ra giả định rằng một pháp nhân có thể có nhiều quốc tịch hay không?
Không đúng, bởi quốc tịch của pháp nhân có thể được xác định theo: Nơi thành lập pháp nhân; Nơi đặt trụ sở chính; Nơi tiến hành hầu hết các hoạt động kinh
doanh.
Việc quy định nguyên tắc xác định quốc tịch pháp nhân khác nhau này dẫn tới một tình huống rằng cùng một pháp nhân nhưng dưới cách nhìn và nguyên tắc xác
định của cơ quan thẩm quyền đến từ quốc gia khác thì pháp nhân sẽ mang quốc tịch khác nhau, và vì thế mà xung đột pháp luật về quốc tịch của pháp nhân. Và vì
thế mà nó ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của pháp nhân và những chủ thể liên quan.


a. Ưu điểm


Hạn chế

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định các trình tự, thủ tục

Chưa thật sự rõ ràng về vấn đề xác định quốc tịch của

Tại khoản 2 Điều 676 Bộ luật Dân sự 2015

pháp nhân.

Áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân để xác định năng lực pháp luật dân sự của

Quy định của các nước về nguyên tắc xác định quốc

pháp nhân, tư pháp quốc tế Việt Nam

tịch của pháp nhân không giống nhau nên trong thực

Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tạo điều kiện mở rộng thương mại, khoa học, kĩ

tiễn không tránh khỏi trường hợp một pháp nhân

thuật và văn hóa giữa các quốc gia

được hai nước hay nhiều nước đồng thời coi là pháp

Sự xác định mối liên hệ pháp lý đặc biệt và vững chắc giữa một pháp nhân và một nhà nước

nhân mang quốc tịch của nước mình.


nhất định

Mô hình pháp nhân theo pháp luật Việt Nam chưa

Tạo cơ sở xác định tư cách pháp lý của pháp nhân, góp phần kiểm soát hoạt động của pháp

được quy định thống nhất trong các văn bản luật

nhân, bảo vệ an ninh, chủ quyền và lợi ích kinh tế - xã hội của đất nước nơi pháp nhân đặt trụ

quá trình lập pháp Việt Nam bị thụ động trước nhu

sở hoặc đang hoạt động.

cầu pháp triển của nền kinh tế, làm cho các quy định
về pháp nhân đôi khi không phù hợp, không thống
nhất trong hệ thống pháp luật.


c. Nguyên nhân của những hạn chế

- Mô hình pháp nhân tuy đã được du nhập vào Việt Nam từ lâu, nhưng mới
được quan tâm, và chú ý đến;
- Thiếu một lý thuyết lập pháp về mô hình của pháp nhân;
- Chưa xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh về pháp nhân;
- Chưa quan niệm đúng đắn về thành lập pháp nhân;
- Hệ thống pháp luật còn phức tạp;
- Quá trình tiếp thu kinh nghiệm pháp luật nước ngoài thiếu lựa chọn và
chưa phù hợp.

- Trên nhiều lĩnh vực chưa gắn với quản lý thi hành pháp luật


III

Giải pháp khắc phục
những hạn chế


Việc tuân thủ xu hướng, điều chỉnh pháp luật để phù hợp với những lý luận, nền tảng chung
ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia là nhiệm vụ của các nhà làm luật.

Hoàn thiện chế định về pháp nhân dựa trên các học thuyết, mô hình pháp nhân được áp dụng trên
thế giới, được chọn lọc, quy định để phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Cần thiết thay đổi tư duy về tiếp nhận pháp luật

Các nước trên thế giới cần kí kết các hiệp ước quốc tế đa phương hoặc ít nhất là song
phương

Nên có những quy định trực tiếp về vấn đề xác định quốc tịch của pháp nhân nói chung:


Trên cơ sở những định hướng toàn diện:
Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật về pháp nhân- từ bản chất của các
Định hướng đảm bảo quyền tự do ý chí và tự do lập hội; Định hướng
đảm bảo quyền sở hữu của các chủ thể quan hệ pháp luật

Phát triển hệ thống cung cấp thông tin và phổ biến giáo dục pháp
luật cho các chủ thể quan hệ pháp luật.


học thuyết pháp nhân; Định hướng xây dựng một bộ luật dân sự là nền tảng
cho các luật chuyên ngành;

Tăng cường tính công khai và minh bạch thông tin; Hoàn thiện hệ thống
pháp luật về pháp nhân; Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan
hành chính nhà nước;


Does anyone have any questions?

Thanks


+91 620 421 838
yourcompany.com



×