LOGO
XU HƯỚNG VÀ TÁC ĐỘNG
CỦA FDI ĐẾN CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN
NHÓM 3: lớp KINH TẾ HỌC-K34
GVHD: LÊ THỊ HỒNG MINH
THÀNH VIÊN NHÓM:
Huỳnh Kim Chi
Bùi Thị Thanh Hằng
Huỳnh Thị Yến Nhi
Lê Thị Thanh Phương
Nguyễn Thị Bích Trầm (NT)
Nguyễn Thị Kim Tuyền
NỘI DUNG:
Tổng quan về FDI
1
Xu hướng và tác động của FDI đến các nước đang phát triển
2
Tổng quan về FDI ở Việt Nam
3
Giải pháp
4
Dự báo
5
1.Tổng quan về FDI
Theo luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam:
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà
đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý
hoạt động đầu tư.
Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước
ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và
các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt
động đầu tư theo quy định của luật này.
1.1 Khái niệm:
1.Tổng quan về FDI
Là hình thức đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận
1.2 Đặc điểm:
Là hình thức đầu tư bằng vốn tư nhân
Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia, lợi nhuận và
rủi ro được phân chia theo tỷ lệ vốn góp đầu tư.
FDI giúp ích cho quá trình toàn cầu hóa.
Cơ cấu và hình thức FDI ngày càng trở nên đa dạng hơn.
Sự gắn bó ngày càng chặt chẽ giữa FDI với thương mại
và chuyển giao công nghệ
1.Tổng quan về FDI
Phân loại theo hình thức thâm nhập:
_Đầu tư mới
_ Mua lại và sáp nhập qua biên giới
1.3 Phân loại FDI:
1.Tổng quan về FDI
Phân loại theo quy định của luật Đầu tư Việt Nam:
_ Doanh nghiệp liên doanh
_ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
_ Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng
hợp tác kinh doanh
_ Đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO
_ Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và công ty con
1.Tổng quan về FDI
-
Nhu cầu chu chuyển vốn
-
Lợi thế của các tập đoàn đa quốc gia
- Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên
-
Tiếp cận thị trường và giảm xung đột
thương mại
1.4 Những nhân tố thúc đẩy FDI:
2. Xu hướng và tác động
Xu hướng chung hiện nay:
2.1 Xu hướng
Các nước đang phát triển đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn
trong năm 2010, cả vai trò là nước tiếp nhận và nước đầu tư.
2. Xu hướng và tác động
www.themegallery.com
2. Xu hướng và tác động
FDI không đồng đều trên toàn khu vực. FDI
giảm mạnh ở những khu vực nghèo nhất
và tăng nhanh ở các nền kinh tế mới nổi
Các TNCs thuộc sở hữu nhà nước ngày càng
phát triển, tạo thành một nguồn FDI quan
trọng giúp họ tiếp cận với một số lượng lớn các
nền kinh tế
2. Xu hướng và tác động
FDI trong khu vực tài chính giảm rất mạnh.
FDI đầu tư vào các ngành dịch vụ chỉ bằng một nửa
so với trước khủng hoảng và sản xuất thấp hơn 10%
so với năm 2007.
2. Xu hướng và tác động
Xu hướng dòng FDI theo lĩnh vực và ngành CN
Xu hướng giảm của hình thức đầu tư mới và M&As
xảy ra là không ngạc nhiên, do tình hình kinh tế chung
của thế giới. Tuy nhiên, tổng giá trị của dự án đầu tư
mới cao hơn so với các thương vụ M&As xuyên biên
giới từ sau khủng hoảng.
2. Xu hướng và tác động
Xu hướng FDI theo hình thức đầu tư
2. Xu hướng và tác động
Xu hướng FDI theo thành phần
Các yếu tố cấu thành nên FDI đều giảm, do công ty
mẹ rút vốn hay rút các khoản vay từ chi nhánh
nước ngoài.
2. Xu hướng và tác động
Xu hướng FDI theo các nhà tài trợ
Đầu tư tài trợ tư nhân bắt đầu phục hồi trong năm
2010 và hướng đến các nước đang phát triển và
nền kinh tế chuyển đổi. Xu hướng tích cực này
được hỗ trợ bởi các nhà đầu tư tài trợ tư nhân từ
các nước đang phát triển và nền kinh tế chuyển đổi.
2. Xu hướng và tác động
2.1 Tác động của dòng vốn FDI
Tác động tích cực
Tác động chuyển giao nguồn lực. Các công ty
này thực hiện phần lớn hoạt động R&D tạo ra và
sở hữu cũng như kiểm soát công nghệ tiên tiến
trên thế giới, và thông qua hoạt động đầu tư FDI
chuyển giao những công công nghệ này vào các
nước.
FDI góp phần tạo nhiều việc làm và nâng cao chất
lượng cho lao động trong nước.
2. Xu hướng và tác động
Tác động tích cực
Tác động của FDI đến cán cân thương mại và
cán cân vãng lai.
Khu vực có vốn FDI đáp ứng một phần nhu cầu
hàng hóa trong nước, làm giảm căng thẳng
cung cầu, giảm sự phụ thuộc hàng nhập khẩu.
Không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nước,
các công ty FDI ngày càng hướng mạnh vào
xuất khẩu hàng hóa đem về nguồn ngoại tệ
đáng kể và giúp cải thiện cán cân thương mại
của quốc gia theo hướng tích cực
2. Xu hướng và tác động
Tác động tích cực
Tác động ngân sách cho quốc gia. Số lượng
công ty FDI càng nhiều thì càng góp phần làm
tăng nguồn thu cho ngân sách nước nhận đầu
tư thông qua thuế và chi phí cho việc tiêu dùng
các dịch vụ công cộng mà nhà nước cung cấp.
2. Xu hướng và tác động
Tác động tiêu cực
Vấn đề ô nhiễm môi trường là vấn đề nan giải ở
hầu hết các nước đang phát triển
Nguồn thu ngân sách nhà nước không được đảm
bảo
Số lượng FDI đầu tư vào các nước đang phát
triển ngày càng mạnh, gây sức ép cho các doanh
nghiệp trong nước
Sự chuyển giao công nghệ, máy móc, thiết bị lạc
hậu
3. FDI ở Việt Nam
FDI vào Việt Nam(1988-2010) đăng kí (cấp mới và tăng thêm)
Nguồn: FIA
3. FDI ở Việt Nam
Diễn biến của FDI ở VN:
Từ 1988 đến 1996 :vốn FDI đổ vào Việt Nam liên tục
tăng với tốc độ nhanh cả về số dự án
Từ 1997 đến 1999: giảm sút mạnh của dòng vốn
FDI đổ vào Việt Nam
Từ 2000 đến 2006: dòng vốn FDI vào nước ta
dần hồi phục lại tuy tốc độ không cao lắm
Từ 2006 đến nay:FDI vào nước ta đã có xu hướng
tăng mạnh mẽ. Năm 2009 do tác động của khủng
hoảng kinh tế thế giới, FDI đăng ký vào Việt Nam đã
suy giảm mạnh so với năm 2008 và có xu hướng
phục hồi chậm cho đến nay
3. FDI ở Việt Nam
FDI 7 tháng đầu năm 2011 theo ngành
Nguồn: FIA
III. FDI ở Việt Nam
TT Ngành
Số DA
cấp mới
Vốn đăng ký
cấp mới
(triệu USD)
Số lượt
DA tăng
vốn
Vốn đăng ký
tăng thêm
(triệu USD)
Vốn đăng ký
cấp mới và
tăng thêm
(triệu USD)
1 CN chế biến,chế tạo 235 3,438.51 121 814.63 4,253.13
2 SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa 2 2,524.51 2,524.51
3 Xây dựng 61 462.33 6 141.64 603.97
4 Dvụ lưu trú và ăn uống 8 174.57 1 208.01 382.58
5 Cấp nước;xử lý chất thải 2 322.71 322.71
6 KD bất động sản 9 275.26 2 30.00 305.26
7 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 67 171.67 2 3.50 175.17
8 Nghệ thuật và giải trí 3 14.58 1 138.18 152.76
9 HĐ chuyên môn, KHCN 61 75.30 3 11.16 86.46
10 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 12 21.63 5 62.73 84.36
11 Y tế và trợ giúp XH 2 22.00 22.00
12 Vận tải kho bãi 6 37.60 37.60
13 Khai khoáng 2 31.40 31.40
14 Thông tin và truyền thông 22 12.77 4 3.65 16.42
15 Dịch vụ khác 4 41.41 2 2.05 43.46
16 Giáo dục và đào tạo 5 3.09 3.09
17 Hành chính và dvụ hỗ trợ 3 0.53 0.53
Tổng số 504 7,629.86 147 1,415.55 9,045.41
3.1. Một số đặc điểm của FDI tại Việt Nam
3. FDI ở Việt Nam
Quy mô dự án đầu tư:
3. FDI ở Việt Nam
Về hình thức sở hữu: