Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề tài Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức và ứng dụng của bất đẳng thức44374

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.39 KB, 20 trang )

A: Đặt vấn đề
Toán học là một môn khoa học tự nhiên , toán học có một vai trò rất
quan trọng trong các lình vực khoa học , toán học nghiên cứu rất nhiều và rất
đa dạng và phong phú , trong đó các bài toán về bất đẳng thức là những bài
toán khó , để giải được các bài toán về bất đẳng thức, bên cạnh việc nắm vững
khái niệm và các tính chất cơ bản của bất đẳng thức, còn phải nắm được các
phương pháp chứng minh bất đẳng thức.
Có nhiều phương pháp để chứng minh bất đẳng và ta phải căn cứ vào
đặc thù của mỗi bài toán mà sử dụng phương pháp cho phù hợp. Mỗi bài toán
chứng minh bất đẳng thức có thể áp dụng được nhiều phương pháp giải khác
nhau , cũng có bài phải phối hợp nhiều phương pháp một cách hợp lí .
Bài toán chứng minh bất đẳng thức được vận dụng nhiều vào các dạng
bài toán giải và biện luận phương trình, bất phương trình, hệ phương trình đặc
biệt , tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của biểu thức ...và được sử dụng nhiều
trong khi ôn tập , ôn thi ngoại khoá ...Vì vậy học sinh cần thiết phải nắm được
những kiến thức cơ bản về bất đẳng thức .
Trong thực tế giảng dạy ở trường THCS , học sinh gặp nhiều khó khăn
khi giải các bài toán liên quan về bất đẳng thức , vì các bài toán chứng minh
bất đẳng thức thường không có cách giải mẫu , không theo một phương pháp
nhất định nên học sinh không xác định được hướng giải bài toán . Mặt khác vì
nhận thức của học sinh THCS còn có nhiều hạn chế và khả năng tư duy chưa
tốt do đó học sinh còn lúng túng nhiều và không biết vận dụng kiến thức vào
giải các dạng bài tập khác .
Trong nội dung của đề tài xin được tập trung giới thiệu một số phương
pháp hay được sử dụng khi chứng minh bất đẳng thức như : dùng định nghĩa ,
biến đổi tương đương , dùng các bất đẳng thức đà biết , phương pháp phản
chứng ......và một số bài tập vËn dơng , nh»m gióp häc sinh bít lóng tóng khi
gặp các bài toán về chứng minh hay vận dụng bất đẳng thức , giúp học sinh có
thể tự định hướng được phương pháp chứng minh và hứng thú hơn khi học về
bất đẳng thức nói riêng và bộ môn To¸n nãi chung .
6


DeThiMau.vn


Qua đề tài ((một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức và ứng dụng
của bất đẳng thức )) tôi muốn giúp học học sinh có thêm một số phương
pháp chứng minh bất đẳng thức đó là lý do tôi chọn đè tài này , khi nghiên cứu
không tránh khỏi còn những hạn chế rất mong được sự góp ý của các thày cô
giáo để đề tài được hoàn thiện hơn , tôi xin chân thành cảm ơn

7
DeThiMau.vn


B giải quyết vấn đề
phần I: điều trathực trạng trước khi nghiên cứu
Khigiảng dạy trên lớp gặp một số bài tập về bất đẳng thức tôi thấy học sinh
còn rất nhiều lúng túng trong việc làm bài tập ,hay định hướng cách làm ,đặc
biệt là học sinh học ở mức độ trung bình
Thực hiện việc kiểm tra một vài bài tập về nội dung đề tài thấy
Số lượng
học sinh
30

Điểm giỏi

Điểm khá

0

5


Điểm trung Điểm yếu Điểm
bình
kém
6
13
6

Trước vấn đề trên tôi thấy việc cần thiết phải hướng dẫn học sinh một số
phương pháp chứng minh bất đẳng thức và các ứng dụng của bất đẳng thức là
một việc cần thiết cho học sinh , để giúp học sinh có thêm kiến thức về bất
đẳng thức , taođiều kiện cho học sinh khi làm bài tập về bất đẳng thức
Phần II: các phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra
Phương pháp đối chứng
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phần III: nội dung của đề tài
i : Các kiến thức cần lưu ý
1, Định nghĩa bất đẳng thức
+ a nhỏ hơn b , kí hiệu a < b
+ a lín h¬n b , kÝ hiƯu a > b ,
+ a nhỏ hơn hoặc bằng b , kí hiệu a < b,
+ a lớn hơn hoặc bằng b , kÝ hiÖu a > b ,
2, Mét sè tính chất cơ bản của bất dẳng thức :
a, Tính chÊt 1: a > b <=> b < a
b, TÝnh chÊt 2: a > b vµ b > c => a > c
8
DeThiMau.vn



c, TÝnh chÊt 3: a > b <=> a + c > b + c
HƯ qu¶ : a > b <=> a - c > b - c
a + c > b <=> a > b - c
d, TÝnh chÊt 4 : a > c vµ b > d => a + c > b + d
a > b vµ c < d => a - c > b - d
e, TÝnh chÊt 5 : a > b vµ c > 0 => ac > bd
a > b vµ c < 0 => ac < bd
f, TÝnh chÊt 6 : a > b > 0 ; c > d > 0 => ac > bd
g, TÝnh chÊt 7 : a > b > 0 => an > bn
a > b <=> an > bn víi n lỴ .
h, TÝnh chÊt 8 : a > b ; ab > 0 =>
3, Một số bất đẳng thức thông dụng :
a, Bất đẳng thức Côsi :
Với 2 số dương a , b ta có :

ab
ab
2

Dấu đẳng thức xảy ra khi : a = b
b, Bất đẳng thức Bunhiacôpxki :
Với mọi số a ; b; x ; y ta cã : ( ax + by )2 (a2 + b2)(x2 + y2)
Dấu đẳng thức xảy ra <=>

a b

x y

c, Bất đẳng thức giá trị tuyệt đối :
a b ab


Dấu đẳng thức x¶y ra khi : ab  0

II : Mét sè phương pháp chứng minh bất đẳng
thức
1.Phương pháp 1 : Dùng định nghĩa
- Kiến thức : Để chứng minh A > B , ta xÐt hiÖu A - B råi chøng minh
A-B >0.
- L­u ý : A2  0 víi mäi A ; dÊu '' = '' x¶y ra khi A = 0 .
9
DeThiMau.vn


- VÝ dơ :
Bµi 1.1 :
Víi mäi sè : x, y, z chøng minh r»ng : x2 + y2 + z2 +3  2(x + y + z)
Gi¶i :
Ta xÐt hiÖu : H = x2 + y2 + z2 +3 - 2( x + y + z)
= x2 + y2 + z2 +3 - 2x - 2y - 2z
= (x2 - 2x + 1) + (y2 - 2y + 1) + (z2 - 2z + 1)
= (x - 1)2 + (y - 1)2 + (z - 1)2
Do (x - 1)2  0 víi mäi x
(y - 1)2  0 víi mäi y
(z - 1)2  0 víi mäi z
=> H  0 víi mäi x, y, z
Hay x2 + y2 + z2 +3  2(x + y + z) víi mäi x, y, z .
DÊu b»ng x¶y ra <=> x = y = z = 1.
Bµi 1.2 :
Cho a, b, c, d, e là các số thực :
Chứng minh rằng : a2 + b2 + c2 + d2 + e2  a(b + c + d + e)

Gi¶i :
XÐt hiƯu : H = a2 + b2 + c2 + d2 + e2 - a(b + c + d + e)
a
2

a
2

a
2

a
2

= (  b )2 + (  c )2 + (  d )2 + (  e )2
a
2
a
Do(  c )2  0 víi mäi a, c
2
a
Do (  d )2  0 víi mäi a, d
2
a
Do (  e )2  0 víi mäi a, e
2

Do (  b )2  0 víi mäi a, b

=> H  0 víi mäi a, b, c, d, e

DÊu '' = '' x¶y ra <=> b = c = d = e =
Bài 1.3 : Chứng minh bất đẳng thức :
a2  b2  a  b 


2
 2 

2

10
DeThiMau.vn

a
2


Gi¶i :
2

a2  b2  a  b 

XÐt hiƯu : H =

2
 2 
2(a 2  b 2 )  (a 2  2ab  b 2 )
=
4
1

1
= (2a 2  2b 2  a 2  b 2  2ab)  (a  b) 2  0 . Víi mäi a, b .
4
4

DÊu '' = '' x¶y ra khi a = b .
2. Phương pháp 2 ; Dùng phép biến đổi tương đương .
- Kiến thức : Biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
bất đẳng thức đúng hoặc bất đẳng thức đà được chứng minh là đúng .
- Một số bất đẳng thức thường dïng :
(A+B)2=A2+2AB+B2
(A-B)2=A2-2AB+B2
(A+B+C)2=A2+B2+C2+2AB+2AC+2BC
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
…………………………….
VÝ dơ :
Bµi 2. 1 : Cho a, b là hai số dương có tổng bằng 1 . Chứng minh rằng :
1
1
4


a 1 b 1 3

Giải:
Dùng phép biến đổi tương đương ;
3(a + 1 + b + 1) 4(a + 1) (b + 1)
 9  4(ab + a + b + 1)
(v× a + b = 1)

 9  4ab + 8  1  4ab  (a + b)2 4ab
Bất đẳng thức cuối đúng . Suy ra điều phải chứng minh .
Bài 2. 2: Cho a, b, c là các số dương thoả mÃn : a + b + c = 4
Chøng minh r»ng : (a + b)(b + c)(c + a)  a3b3c3
Gi¶i:
Tõ : (a + b)2  4ab , (a + b + c)2 = (a  b)  c 2  4(a  b)c
=> 16  4(a + b)c => 16(a + b)  4(a + b)2c  16 abc
=> a + b  abc
11
DeThiMau.vn


T­¬ng tù : b + c  abc
c + a  abc
=> (a + b)(b + c)(c + a)  a3b3c3
Bài 2.3 : Chứng minh bất đẳng thức :
a3 b3  a  b 


2
 2 

3

; trong ®ã a > 0 ; b > 0

Gi¶i :
Dïng phÐp biÕn ®ỉi t­¬ng ®­¬ng : Víi a > 0 ; b > 0 => a + b > 0
a3  b3  a  b 



2
 2 

3

ab 2
ab ab
2
 
.(a  ab  b )  
 .

 2 
 2   2 

2

2

ab
 - ab +  

 2 
 4a2 - 4ab + 4b2  a2 + 2ab + b2
 3a2 - 6ab + 3b2  3(a2 - 2ab + b2)  0

a2

b2


a3  b3  a b

Bất đẳng thức cuối cùng đúng ; suy ra :

2
2

3

Bài 2.4:
Cho 2 số a, b thoả m·n a + b = 1 . CMR a3 + b3 + ab 
Gi¶i :
1
1
<=> a3 + b3 + ab -  0
2
2
1
<=> (a + b)(a2 - ab + b2) + ab -  0
2
1
<=> a2 + b2 -  0 . V× a + b = 1
2

Ta cã : a3 + b3 + ab 

<=> 2a2 + 2b2 - 1  0
<=> 2a2 + 2(1-a)2 - 1  0 ( v× b = a -1 )
<=> 4a2 - 4a + 1  0

<=> ( 2a - 1 )2  0
Bất đẳng thức cuối cùng đúng . Vậy a3 + b3 + ab 
DÊu '' = '' x¶y ra khi a = b =

1
2

12
DeThiMau.vn

1
2

1
2


a3  b3  a  b 

Bµi 2.5 : Chứng minh bất đẳng thức :

2
2

3

Trong đó : a > 0 , b > 0 .
Gi¶i :
Víi a > 0 , b > 0 => a + b > 0
a3  b3  a  b 


Ta cã :

2
 2 

3

ab 2
 a  b  a  b 
2
<=> 
. a  ab  b  


 2 
 2  2 





ab
<=> a 2  ab  b 2  


2

2


 2 

<=> 4a2 - 4ab + 4b2  a2 + 2ab + b2
<=> 3(a2 - 2ab + b2 )  0
<=> 3(a - b)2  0 . Bất đẳng thức này đúng
a3 b3 a  b 

=>

2
 2 

3

DÊu '' = '' x¶y ra khi a = b .
Bµi 2.6 : Víi a > 0 , b > 0 . Chøng minh bÊt đẳng thức :
a
a
b

b

b
a

Giải :
Dùng phép biến đổi tương ®­¬ng :
a
 a 
b








b

b
a

( a a  b b )  ab ( a  b )  0

(



a )3  ( b )3  ab ( a  b )  0

( a  b )(a  ab  b)  ab ( a  b )  0
( a  b )(a  2 ab  b)  0
( a  b )( a  b )  0

Bất đẳng thức cuối đúng ; suy ra :

a
a
b


b

b
a

3. Phương pháp 3: dùng bất đẳng thức quen thuộc .
13
DeThiMau.vn


- Kiến thức : Dùng các bất đẳng thức quen thuộc như : Côsi ,
Bunhiacôpxki , bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối để biến đổi và chứng
minh ,
Một số hệ quả từ các bất đẳng thức trên : x2 + y2  2xy
Víi a, b > 0 ,

a b
2
b a

Các ví dụ :
Bài 3.1 : Giả sử a, b, c là các số dương , chứng minh rằng:
a
b
c


2
bc
ca

ab

Giải
áp dụng BĐT Cauchy , ta có :
a + (b + c)  2 a(b  c) 

a
2a

bc abc

T­¬ng tự ta thu được :
b
2b

ca abc

,

c
2c

ab abc

Dấu bằng của ba BĐT trên không thể đồng thời xảy ra , vì khi ®ã cã :
a = b + c , b = c + a , c = a + b nên a + b + c = 0 ( trái với giả thiết a, b, c đều
là số dương ).
Từ ®ã suy ra :

a

b
c


2
bc
ca
ab

Bµi 3.2:
Cho x , y lµ 2 sè thùc tho¶ m·n :
x2 + y2 = x 1  y 2  y 1  x 2
Chøng minh rằng : 3x + 4y 5
Giải :
áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki ta có :
(x2 + y2)2 = ( x 1  y 2  y 1  x 2 )2 ( x  1 ; y  1 )
 (x2 + y2)(1 - y2 + 1 - x2)
=> x2 + y2  1
Ta l¹i cã : (3x + 4y)2  (32 + 42)(x2 + y2)  25
=> 3x + 4y  5

14
DeThiMau.vn


2
2
x y 1
Đẳng thức xảy ra  x  0, y  0
 x y

 3 4
3
5
Điều kiện : x
2
2


x

y


3
5
4
5

Bài 3. 3: Cho a, b, c  0 ; a + b + c = 1 . Chøng minh r»ng :
a, a  b  b  c  c  a  6
b, a  1  b  1 c 1 3,5
Giải
a, áp dụng bất dẳng thøc Bunhiac«pxki víi 2 bé 3 sè ta cã :

 a  b.1  b  c .1  c  a .1  1  1  1 a  b   
=>  a  b  b  c  c  a   3.(2a  2b  ac)  6
2

bc


 
2



2
ca 


2

=> a  b  b  c  c  a  6 .
DÊu '' = '' x¶y ra khi : a = b = c =

1
3

b, áp dụng bất đẳng thức Côsi , ta có :
a 1

Tương tự :

(a 1)  1 a
 1
2
2
b
b 1  1
;
2


c 1 

c
1
2

Céng từng vế của 3 bất đẳng thức trên ta được :
a 1  b 1  c 1 

abc
 3 3,5
2

Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c =0 trái với giả thiết : a + b + c = 1
VËy : a  1  b  1  c  1  3,5
Bµi 3.4 : Cho các số dương a , b , c tho¶ m·n : a + b + c = 1 .
Chøng minh r»ng :

1 1 1
  9
a b c

Gi¶i :
a b
 0 ,a,b>0
b a
1 1 1
1 1 1
1 1 1

Ta cã :
   (   ) .1 = (   ) .(a + b + c)
a b c
a b c
a b c
a a b
b c c
=1     1     1
b c a
c a b

Ta cã :

15
DeThiMau.vn


a
b

b
b c
a
c b
1 1 1
=>    9
a b c
1
DÊu ''='' x¶y ra khi : a = b = c =
3


c
a

a
c

= 3(  )(  )(  )  3 + 2 + 2 + 2 = 9

Bµi 3.5
Cho x , y > 0 . Chøng minh r»ng :

1 1
4

x y x y

Giải
áp dụng bất đẳng thức Côsi ta cã : x  y  2 xy
1 1


x y

2
xy

1 1
 )  4
x y

1 1
4
=>  
x y
x y

=> (x + y)(

4. Phương pháp 4 ; Dùng các tính chất của bất đẳng thức :
- Kiến thức : Dùng các tính chất đà được học để vận dụng vào giải các
bài tập .
Các ví dụ :
Bài 4.1 : Cho 2 số x , y thoả mÃn điều kiện : x + y = 2 .
Chøng minh r»ng : x4 + y4 2
Giải
Theo tính chất bắc cầu ta cã : (x2 - y2)  0  x4 + y4  2x2y2
 2(x4 + y4)  (x2 + y2)2 (1)
Ta cã : (x - y)2  0  x2 + y2  2xy
 2(x2 + y2 )  (x +y)2
2(x2 + y2 )  4 V× : x + y = 2
 x2 + y 2  2
(2)
Tõ (1) vµ (2) ta cã : x4 + y4  2
DÊu '' = '' x¶y ra khi x = y = 1 .
Bµi 4.2:
16
DeThiMau.vn


Cho 0 < a, b, c, d < 1 . Chøng minh r»ng :

(1 - a)(1 - b)(1 - c)(1 - d) > 1 - a - b - c - d .
Gi¶i :
Ta cã : (1 - a)(1 - b) = 1 - a - b + ab
Do a, b > 0 nªn ab > 0 => (1 - a)(1 - b) > 1 - a - b .
Do c < 1 nªn 1 - c > 0 => (1 - a)(1 - b)(1 - c) > (1 - a - b)(1 - c)
 (1 - a)(1 - b)(1 - c) > 1 - a - b - c + ac + bc .
Do a, b, c, d > 0 nªn 1 - d > 0 ; ac + bc > 0 ; ad + bd + cd > 0
=>(1 - a)(1 - b)(1 - c) > 1 - a - b - c
=> (1 - a)(1 - b)(1 - c)(1 - d) > (1 - a - b - c)(1 - d)
=> (1 - a)(1 - b)(1 - c)(1 - d) > 1 - a - b - c - d + ad + bd + cd
=> (1 - a)(1 - b)(1 - c)(1 - d) > 1 - a - b - c - d .
Bµi 4.3 : Cho 0 < a, b, c < 1 . Chøng minh r»ng :
2a3 + 2b3 + 2c3 < 3 + a2b + b2c + c2a
Gi¶i :
Do a, b < 1 => a3 < a2 < a < 1 ; b3 < b2 < b < 1 ; ta cã :
(1 - a2)(1 - b) > 0 => 1 + a2b > a2 + b
=> 1 + a2b > a3 + b3 hay a3 + b3 < 1 + a2b .
T­¬ng tù : b3 + c3 < 1 + b2c ; c3 + a3 < 1 + c2a .
=> 2a3 + 2b3 + 2c3 < 3 + a2b + b2c + c2a
5.phương pháp 5 : Dùng bất đẳng thức tổng quát chứa luỹ thừa các số tự
nhiên
Bài 5.1: Cho a>b>0 CMR:
a1996  b1996 a1995  b1995
>
a1996  b1996 a1995  b1995

Giải :
Để chứng minh bất đẳng thức trên , ta chứng minh bất đẳng thức trung gian
sau nếu a>b>0 và m,n là hai số tự nhiên mà m>n thì


a m  bm a n  bn

(1)
a m  bm a n bn

Thật vậy ta dùng phép biến đổi tương ®­¬ng ®Ĩ chøng minh
a m  b m  2b m a n  b n  2b n

(1) 
a m  bm
a n  bn
2b m
2b n
2b m
2b n
 1- m

1





a  bm
a n  bn
a m  bm
a n  bn

17
DeThiMau.vn



bm
bm

bn
bn

1
1
am
an
b
b



1



1


a m bm a n bn
am
an
bm
bn
a m  bm a n  bn



1
1
bm bm bn bn
bm
bn
am an
a
a
 m  n ( ) m ( ) n (2)
b
b
b
b
a
Bất đẳng thức (2) luôn đúng vì a>b>0 nên 1 và m>n vậy bất đẳng thức (1)
b


m

n

luôn đúng
a m bm a n bn
áp dụng bất đẳng thức trung gian m m n n vối a>b>0 và m>n nên khi
a b
a b


m=1996, n=1995

thì bất đẳng thức phảI chứng minh luôn đúng

a b
a b
> 1995 1995
1996
1996
a b
a b
1996

1996

1995

1995

6. phương pháp 6: Dùng bất đẳng thức về 3 cạnh của tam giác
a , b, c, là độ dài ba cạnh của tam gi¸c  ab < a+c (2)
c< a+b (3)
Tõ 3 bất đẳng thức về tổng ba cạnh của tam giác ta suy ra được 3 bất đẳng
thức về hiệu hai c¹nh
ab < a+c (2)  b  c  a (5)
c< a+b (3)  c  a  b (6)
Bµi 6.1:
Cho tam gi¸c ABC cã chu vi 2p = a + b + c (a, b , c là độ dài các cạnh của

tam giác ) . Chứng minh rằng :
1
1
1
1 1 1


2(   )
pa pb pc
a b c

Gi¶i:
Ta cã : p - a =

bca
0
2

T­¬ng tù : p - b > 0 ; p - c > 0 ;
¸p dơng kết quả bài tập (3.5) , ta được ;
Tương tự :

1
1
4


pb pc a

18

DeThiMau.vn

1
1
4
4



p  a p  b ( p  a )  ( p  b) c


1
1
4


pa pc b
1
1
1
1 1 1
=> 2(


)  4(   )
pa pc pc
a b c

=> điều phải chứng minh .

Dấu '' = '' x¶y ra khi : p - a = p - b = p - c  a = b = c .
Khi đó tam giác ABC là tam giác đều .
Bài 6.2:
Cho a, b, c , là độ dài ba cạnh của một tam giác CMR:
(a+b-c)(b+c-a)(c+a-b) abc
Giải:
Bất đẳng thức về ba cạnh của tam giác cho ta viÕt
b  c  a  0  a 2  (b  c) 2  a 2
c  a  b  0  b 2  (c  a ) 2  b 2
a  b  c  0  c 2  ( a  b) 2  c 2

Tõ ®ã a 2  (b  c)2 b 2  (c  a)2 c 2  (a  b)2  a 2b 2c 2
 (a+b-c)(a-b+c)(b-c+a)(b+c-a)(c-a+b)(c+a-b)  a 2b 2 c 2
 (a+b-c)2(b+c-a)2(c+a-b)2  a 2b 2 c 2
(a+b-c)(b+c-a)(c+a-b) abc

Vì a, b, c, là ba cạnh của một tam giác nên
a+b-c>0
b+c-a>0
c+a-b>0 và abc>0
Vậy bất đẳng thức dẫ được chứng minh
7. Phương pháp 7 : Chøng minh ph¶n chøng .
- KiÕn thøc : Gi¶ sư phải chứng minh bất đẳng thức nào đó đúng , ta hÃy
giả sử bất dẳng thức đó sai , sau đó vận dụng các kiến thức đà biết và giả thiết
của đề bài để suy ra điều vô lý .
Điều vô lý có thể là trái với giả thiết , hoặc là những điều trái nhược
nhau , từ đó suy ra đẳng thức cần chứng minh là đúng .
Một số hình thức chứng minh bất đẳng thức :
+ Dùng mệnh đề đảo
+ Phủ định rồi suy ra điều trái với gi¶ thiÕt .

19
DeThiMau.vn


+ Phủ định rồi suy ra trái với đIều đúng .
+ Phủ định rồi suy ra hai đIều tràI ngược nhau .
+ Phủ định rồi suy ra kết luận .
Các vÝ dơ :
Bµi 7. 1 :
Cho 0 < a,b,c,d <1 . Chøng minh r»ng ; Ýt nhÊt cã mét bÊt đẳng thức sau là sai :
2a(1 - b) > 1
3b(1 - c) > 2
8c(1 - d) > 1
32d(1 - a) > 3
Giải:
Giả sử ngược lại cả bốn đẳng thức đều ®óng . Nh©n tõng vỊ ;
ta cã : 2.3.8.32a(1 - b)b(1 - c)c(1 - d)d(1 - a) > 2 .3
=> a(1  a)b(1  b)c(1  c)d (1  d )

1
256

(1)

Mặt khác , áp dụng bất đẳng thức Côsi ta cã :
a 1 a 1

2
2
1

T­¬ng tù : b(1 - b) 
4
1
c(1 - c) 
4
1
d(1 - d) 
4
a (1  a )

=> a(1 - a)

1
4

Nhân từng về các bất đẳng thức ; ta có :

a(1 a)b(1 b)c(1  c)d (1  d ) 

1
256

(2)

Tõ (1) vµ (2) suy ra vô lý .
Điều vô lý đó chứng tỏ ít nhất một trong 4 bất đẳng thức cho trong đầu bài là
sai .
Bài 7.2 :
( Phủ định rồi suy ra hai điều trái ngược nhau )
Chứng minh rằng không có 3 số dương a, b, c nào thoả mÃn cả ba bất đẳng

1
b

1
c

1
a

thức sau : a 2 ; b   2 ; c   2
20
DeThiMau.vn


Giải
Giả sử tồn tại 3 số dương a, b, c thoả mÃn cả 3 bất đẳng thức :
a

1
1
1
2 ; b 2 ; c 2
b
c
a

Céng theo tõng vÕ cña 3 bÊt đẳng thức trên ta được :
1
1
1

b c 6
b
c
a
1
1
1
(a  )  (b  )  (c  ) 6 (1)
a
b
c
1
1
1
Vì a, b, c > 0 nên ta cã : (a  )  2 ; (b  )  2 ; (c  )  2
a
b
c
1
1
1
=> (a  )  (b  )  (c  ) 6 Điều này mâu thuẫn với (1)
a
b
c
a

Vậy không tồn tại 3 số dương a, b, c thoả mÃn cả 3 bất đẳng thức nói
trên . => đpcm
Bài 7.3 :

Chứng minh rằng không có các số dương a, b, c thoả mÃn cả 3 bất đẳng thức
sau :
4a(1 - b) > 1 ; 4b(1 - c) > 1 ; 4c(1 - a ) > 1 .
H­íng dÉn : t­¬ng tù như bài 2 :
Bài 7.4 :
( Phủ định rồi suy ra trái với điều đúng )
Cho a3 + b3 = 2 . Chøng minh r»ng : a + b  2 .
Gi¶i :
Gi¶ sư : a + b > 2 => (a + b )3 > 8
=> a3 + b3 + 3ab(a + b) > 8
=> 2 + 3ab(a + b) > 8 ( V× : a3 + b3 = 2 )
=> ab(a + b) > 2
=> ab(a + b) > a3 + b3 ( V× : a3 + b3 = 2 )
Chia cả hai vế cho số dương a, b ta được :
ab > a2 - ab + b2 => 0 > (a - b)2 V« lý
VËy : a + b 2
8. Phương pháp 8 : Đổi biến sè
21
DeThiMau.vn


- Kiến thức : Thực hiện phương pháp đổi biến số nhằm đưa bài toán đÃ
cho về dạng đơn giản hơn , gọn hơn , dạng những bài toán đà biết cách giải ...
Các ví dụ :
Bài 8. 1 :
Chứng minh r»ng : NÕu a , b , c > 0 thì :
a
b
c
3




bc ca ba 2

Giải:
Đặt : b +c = x , c + a = y , a + b = z

x yz
2
yzx
zx y
x yz
=> a =
, b=
, c=
2
2
2

=> a + b + c =

Khi ®ã :

a
b
c
yzx zx y x yz
=





bc ca ba
2x
2y
2z
1 y x
1 z x 1 z y 3
3 3
= (  )  (  )  (  )   111 
2 x y
2 x z
2 y z
2
2 2

VT =

Bµi 8.2 :
Chøng minh r»ng ; víi mäi sè thùc x, y ta cã bÊt ®¼ng thøc :
-

1 ( x 2  y 2 )(1x 2 y 2 ) 1


4 (1  x 2 ) 2 (1 y 2 ) 2 4

Giải:
x2 y2

Đặt : a =
(1  x 2 )(1  y 2 )

1 x2 y2
vµ b =
(1  x 2 )(1  y 2 )

( x 2  y 2 )(1  x 2 y 2 )
=> ab =
(1  x 2 ) 2 (1  y 2 ) 2

Ta cã dÔ thấy với mọi a, b thì : Mà : (a -

b)2

2
= 1  2 
 x  1

1
1
(a  b) 2  ab  (a  b) 2
4
4

2


2 
(a +

= 1  2 
 y  1
1
1
Suy ra : -  ab  .
4
4

2

b)2

Bµi 8.3 :
Cho a, b, c > 0 ; a + b + c  1 . Chøng minh r»ng :
22
DeThiMau.vn


1
1
1
 2
 2
9
a  2bc b  2ca c  2ab
2

Giải :
Đặt : a2 + 2bc = x ; b2 + 2ca = y ; c2 + 2ab = z
Khi ®ã : x + y + z = a2 + 2bc + b2 + 2ca + c2 + 2ab

= (a + b + c)2 1
Bài toán trở thành : Cho x, y, z > 0 , x + y + z  1 .
Cøng minh r»ng :
1 1 1
 9
x y z

Ta chứng minh được : (x + y + z)(

1 1 1
  )9
x y z

Theo bÊt đẳng thức Côsi
Mà : x + y + z 1 nªn suy ra

1 1 1
  9 .
x y z

9.Phương pháp 9: Dùng phép quy nạp toán học .
- Kiến thức : Để chứng minh một bất đẳng thức đúng với n > 1 bằng
phương pháp quy nạp toán học , ta tiến hành :
+ Kiểm tra bất đẳng thức đúng với n = 1 (n = n0)
+ Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k > 1 (k > n0)
+ Chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1
+ Kết luận bất đẳng thøc ®óng víi n > 1 (n > n0)
- VÝ dụ :
Bài 9.1 :
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n 3 thì

2n > 2n + 1 (*)
Giải :
+ Víi n = 3 , ta cã : 2n = 23 = 8 ; 2n + 1 = 2.3 + 1 = 7 ; 8 > 7 . VËy đẳng
thức (*) đúng với n = 3 .
+ Giả sử (*) ®óng víi n = k (k  N ; k  3) , tøc lµ : 2k > 2k + 1
ta ph¶i chøng minh : 2k+1 > 2(k + 1) + 1
hay : 2k+1 > 2k + 3 (**)
+ ThËt vËy : 2k+1 = 2.2k , mµ 2k > 2k + 1 ( theo giả thiết quy nạp )
23
DeThiMau.vn


do ®ã : 2k +1 > 2(2k + 1) = (2k + 3) +(2k - 1) > 2k + 3 ( Vì : 2k - 1 > 0)
Vậy (**) đúng víi mäi k  3 .
+ KÕt luËn : 2n > 2n + 1 với mọi số nguyên dương n  3 .
Bµi 9.2 :.
Chøng minh r»ng :

1 3 5
2n  1

. . ...
2 4 6
2n

1
3n  1

(*) (n lµ số nguyên dương )


Giải :
1
. Vậy (*) đúng với n = 1 .
2
1 3 5
2k  1
+ Gi¶ sư (*) ®óng víi n = k  1 ta cã :
. . ...

2 4 6
2k

+ Víi n = 1 , ta cã : VT = VP =

1
3k  1

Ta cÇn chøng minh (*) ®óng víi n = k + 1 , tøc lµ :

1 3 5
2k  1 2k  1
2k  1
1

. . ...
.
.
2 4 6
2k 2(k  1)
3k  1 2(k 1)

1
2k 1
1
do đó chỉ cần chứng minh :

3(k  1)  1
3k  1 2(k  1)

dùng phép biến đổi tương đương , ta có :
(2k + 1)2(3k + 4)  (3k + 1)4(k +1)2
 12k3 + 28k2 + 19k + 4  12k3 + 28k2 + 20k +4
 k  0 . => (**) ®óng víi mäi k  1 .
VËy (*) dóng víi mäi số nguyên dương n .
10. Phương pháp 10 : Chứng minh bất đẳng thức trong hình học phẳng
Bài 10.1 :CMR trong một tam giác nhọn thì tổng các trung tuyến của nó lớn
hơn 4lần bán kính đường tròn ngoại tiếp
C

A1

B1
G
0

A

B
C1

Giải:

Gọi ma, mb, mc là độ dài ba đường trung tuyến và R là bán kính đường tròn
ngoại tiếp ABC, ta ph¶i chøng minh ma+ mb+mc>4R
24
DeThiMau.vn


Vì ABC là một tam giác nhọn nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm
trong tam giác ABCnếu G là trọng tâm tam giác ABC thì tâm 0 n»m ë mét
trong ba tam gi¸c tam gi¸c GAB, tam giác GAC ,tam giác GBC . Giả sử tâm 0
2
3

nằm trong tam giác GAB thì 0A +0B=2R và GA+ GB > 2R mà GA= AA1=
2
2
2
ma ,GB= BB1 = mb
3
3
3
2
Nên GA+GB > 2R  (ma+mb) >2R  ma+mb >3R
3

Mµ trong tam giác 0CC1 có CC1 >0C mc >R
Do đó ma+ mb+ mc > 3R+R=4R .
VËy ma+mb+ mc >4R
Bµi 10. 2: Một đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của một tam giác vuông đỉnh
A tại hai điểm B và C , kẻ một tiếp tuyến với đường tròn cắt các cạnh AB và
AC tại M và N , chứng minh rằng


AB AC
AB AC
MB+NC<
3
2

Giải
A

N

C

l
M
0
B

Gọi I là tiếp điểm của tiếp tuyến MN với đường tròn
tâm 0 tính chất tiếp tuyên cho ta
MB=MI ,NC=NI
Từ đó MN=MB+NC nhưng tam giác vuông AMN thì MN< AM+AN
Nên 2MN < AM+AN +BM+ CN =AB +AC
MN<

AB AC
2

Ngoài ra trong tam giác vuông AMN ta cũng có cạnh huyền MN>AM và

MN> AN 2MN > AM+AN
Vì MN=BC+CN
Nên 3MN > AM+AN +BM+CN do đó 3MN > AB+AC  MN >
VËy

AB  AC
AB  AC
 MB+NC<
3
2

25
DeThiMau.vn

AB  AC
3



×