NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
ĐÀO THỊ MINH ĐIỆP
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DƯ NỢ
THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Hà Nội - năm 2020
gj . .
. ,
,
. .
⅞
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
ĐÀO THỊ MINH ĐIỆP
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DƯ NỢ
THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM
Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI TÍN NGHỊ
Hà Nội - năm 2020
Ì1
[f
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chua từng đuợc công bố tại bất kỳ một cơng trình nghiên cứu
nào khác. Tơi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã đuợc ghi trong lời cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận
văn đã đuợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Học viên
Đào Thị Minh Điệp
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Học viện Ngân
hàng, dưới sự hướng dân tận tình của các thầy cơ, tơi đã được truyền thụ và
tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào công việc hiện tại. Luận văn
thạc sĩ “Quản lý chất lượng dư nợ thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng
Thương Việt Nam” là kết quả của q trình học tập và nghiên cứu trong
những năm học vừa qua
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn TS. Bùi Tín
Nghị - đã chỉ bảo, hướng dân và giúp đỡ tơi rất tận tình trong suốt thời gian
thực hiện và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Học viện Ngân hàng đã tạo điều kiện và
giúp đỡ tôi thực hiện luận văn.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn các thành viên trong gia đình đã động viên,
ủng hộ, chia sẻ và là chồ dựa tinh thần giúp tơi tập trung nghiên cứu và hồn
thành bản luận văn của mình.
Dù đã có nhiều cố gắng nhưng do giới hạn về trình độ nghiên cứu nên
luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý,
chỉ bảo của các thầy cơ giáo, bạn bè và những người quan tâm.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên
Đào Thị Minh Điệp
iii
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ Dư NỢ THẺ TÍN DỤNG TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI....................................................................7
1.1 Khái quát về hoạt động cấp tín dụng
qua thẻtại các ngân hàngthuơng mại.....7
1.1.1 Khái niệm cấp tín dụng qua thẻ....................................................................... 7
1.1.2..................................................................................Vai trị của thẻ tín dụng
8
1.1.3...................................................................Phân loại thẻ tín dụng ngân hàng
11
1.2 Các tiêu chí ảnh huởng chất luợng du
nợ thẻ tín dụng tại cácNHTM.............13
1.2.1........................................................................................................... Khái niệm
cho vay trong phát hành thẻ tín dụng...................................................13
1.2.2...........................................................................................................Nợ quá hạn
và phân loại nợ thẻ tín dụng.................................................................14
1.2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu thẻ tín dụng.......................19
1.3 Hoạt động thu hồi và xử lý nợ thẻ tín dụng của ngân hàng thuơng
mại........23
1.3.1..................................................................................................... Khái niệm
1.3.2
23
Nội dung thu hồi và xử lý nợ thẻ tín dụng.................................................... 24
1.3.3 Các yếu tố ảnh huởng đến xử lý nợ xấu thẻ tín dụng của NHTM.................26
1.4 Kinh nghiệm quản lý thu hồi và xử lý nợ xấu thẻ tín dụng của
một số ngân
hàng thuơng mại......................................................................................................28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Dư NỢ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM................................................................33
2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt
Nam (VietinBank) và Trung tâm thẻ.......................................................................33
2.1.1...................................Khái quát hoạt động kinh doanh của Vietinbank
33
2.1.2............................................. Hoạt động kinh doanh của Trung tâm thẻ
41
2.2 Thực trạng chất luợng du nợ thẻ tín dụng của VietinBank.............................46
ιv
v
DANH MỤC CÁC CHỮnợ
VIẾT
TẮT
2.2.2...................................................Dư
thẻ tín
dụng theo khách hàng 48
2.2.3.............................Dư nợ thẻ tín dụng theo loại hình tài sản đảm bảo 55
2.2.4....Dư nợ thẻ tín dụng theo phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro 56
2.3 Đánh giá....................................................................................................58
2.3.1 Kết quả đạt được................................................................................... 58
2.3.2
Hạn chế, nguyên nhân...........................................................................62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................67
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DƯ NỢ THẺ TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM...................68
3.1 Định hướng quản lý chất lượng dư nợ thẻ tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Công Thương Việt Nam..................................................................................68
3.1.1 Chỉ tiêu về dư nợ thẻ tín dụng...............................................................68
3.1.2
Chỉ tiêu về thu hồi và xử lý nợ thẻ tín dụng......................................... 69
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng dư nợ thẻ tín dụng Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam..........................................................................................71
3.2.1
Đối với Trụ sở chính/Trung tâm Thẻ.....................................................71
3.2.2
Đối với chi nhánh.........................................................................................81
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................84
KẾT LUẬN............................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
VietinBank
XLNX
Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam
Xử lý nợ xâu
DPRR
Dự phòng rủi ro
NHNN
Ngân hàng nhà nước
NHTM
TCTD
Ngân hàng thương mại
Tơ chức tín dụng
TSĐB
Tài sản đảm bảo
ATM
(Automatic Teller Machine) Máy rút tiền tự động
ĐVCNT
Đơn vị châp nhận thẻ.
^PIN
(Personal Identify Number) Sô mật mã cá nhân.
SMS
(Short Message Services) Dịch vụ tin nhắn ngắn.
PÕS
(Point Õf Sale) Máy châp nhận thẻ
RRTD
Rủi ro tín dụng
^NX
Nợ xâu
vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức hệ thống Vietinbank........................................................34
Bảng 2.1: Phân tích chất lượng nợ cho vay của VietinBank......................................35
Bảng 2.2: Cơ cấu thu nhập của VietinBank giai đoạn 2017-2019............................ 38
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu kinh doanh thẻ tín dụng của VietinBank giai đoạn
2017-2019................................................................................................................ 43
Bảng 2.4: Các chỉ số về dư nợ thẻ tín dụng VietinBank giai đoạn 2017-2019..........47
Bảng 2.5: Phânloại dư nợ thẻ tín dụng theo sản phẩm thẻ......................................49
Bảng 2.6: Phânloại dư nợ thẻ tín dụng theo phân khúc khách hàng.......................50
Bảng 2.7: Phânloại dư nợ thẻ tín dụng theo hạn mức tín dụng...............................53
Bảng 2.8: Phânloại dư nợ thẻ tín dụng theo loại hình tài sản đảm bảo...................55
Bảng 2.9: Phân loại nợ thẻ tín dụng..........................................................................56
Bảng 2.10: Số liệu trích lập dự phịng rủi ro thẻ tín dụng.........................................58
Biểu đồ 2.1: Dư nợ tín dụng và tỷ lệ nợ xấu của VietinBank giai đoạn 20172019......................................................................................................................... 36
Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận của VietinBank giai đoạn 2017-2019...................................38
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thu nhập của VietinBank giai đoạn 2017-2019........................ 39
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ so sánh doanh thu thuần dịch vụ thẻ và tỷ lệ chi dịch
vụ/thu dịch vụ thẻ của Vietinbank giai đoạn 2017-2019...........................................44
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ dư nợ bình qn thẻ tín dụng và tỷ lệ nợ xấu thẻ tín dụng
của Vietinbank giai đoạn 2017-2019.........................................................................44
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ so sánh tổng HMTD cấp cho KH và tổng dư nợ......................48
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế tồn cầu hóa với nhiều thời cơ và thách thức đan xen, để
có thể vuợt qua các rào cản, khó khăn của q trình hội nhập, các ngân hàng
thuơng mại nói chung và Ngân hàng TMCP Cơng Thuơng Việt Nam nói
riêng đã và đang khơng ngừng nâng cao năng lực quản lý điều hành, chủ
động mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh cho đơn vị. Một trong những lĩnh vực kinh doanh
vừa đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng vừa mang lại hiệu quả
chung cho tồn xã hội, đó chính là dịch vụ phát hành và thanh tốn thẻ tín
dụng. Xét về phuơng diện tổng thể, thẻ có vai trị vơ cùng to lớn đối với việc
giúp cho nguời dân tiếp cận các phuơng tiện thanh tốn văn minh hiện đại
của thế giới, góp phần nâng cao đời sống cộng đồng dân cu, nâng cao đời
sống xã hội. Xét về phuơng diện cụ thể, hoạt động kinh doanh thẻ khơng chỉ
góp phần quan trọng trong việc tạo nên hiệu quả hoạt động kinh doanh tại
mỗi ngân hàng thuơng mại mà còn là một mắt xích quan trọng thúc đẩy các
hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng phát triển. Thẻ tín dụng là một
phuơng tiện thanh toán văn minh hiện đại, ra đời trên cơ sở ứng dụng khoa
học kỹ thuật và công nghệ, giúp khách hàng chủ động về tài chính và dễ dàng
sử dụng thẻ chi tiêu trong nuớc và nuớc ngồi.
Cơng tác khai thác khách hàng để phát hành thẻ tín dụng ngày càng
đuợc các ngân hàng uu tiên phát triển, theo đó, mỗi khách hàng có cơng việc,
có nguồn thu nhập ổn định hàng tháng đều có thể trở thành đối tuợng đuợc
các ngân hàng xét duyệt phát hành thẻ tín dụng và cấp hạn mức thẻ nhất định
phục vụ cho nhu cầu chi tiêu, mua sắm hàng ngày với nhiều uu đãi hấp dẫn.
Với chính sách linh hoạt trong cơng tác thẩm định phát hành thẻ tín dụng nhu
KH không cần chứng minh thu nhập khi đã đuợc các Ngân hàng có uy tín cấp
2
hạn mức thẻ tín dụng, khách hàng đang có quan hệ tiền gửi, tiền vay với
chính ngân hàng nên khi KH gặp rủi ro về tài chính như thất nghiệp, phá sản,
mất khả năng thanh toán làm gia tăng nợ quá hạn, nợ xấu của Ngân hàng.
Quản lý dư nợ thẻ tín dụng trong đó cơng tác thu hồi và xử lý nợ xấu
là một vấn đề nhức nhối không chỉ của ngân hàng mà chính phủ cũng đã có
những chính sách cụ thể nhằm xử lý dứt điểm nợ xấu. Với đặc thù thẻ TD
phát hành theo hình thức khơng có tài sản bảo đảm chiếm 90% số lượng thẻ
phát hành trên thị trường, tính chất khoản vay thẻ tín dụng nhỏ lẻ nên chi
nhánh có tâm lý e ngại không tập trung nhân lực phát triển kinh doanh thẻ và
thu hồi nợ thẻ tín dụng. Đối với các NHTM có vốn nhà nước, hoạt động thẻ
tín dụng hầu hết triển khai tại các Chi nhánh là mạng lưới truyền thống của
ngân hàng, theo đó cơng tác thu hồi và xử lý nợ cũng do Chi nhánh trực tiếp
thực hiện, trường hợp khoản nợ lớn/phức tạp...các Phòng ban TSC hỗ trợ.
CBQHKH tại Chi nhánh chịu trách nhiệm từ công tác bán hàng đến nhắc nợ,
thu nợ thẻ tín dụng. Đối với một số NHTM khơng có vốn nhà nước thì các
khoản nợ q hạn thẻ tín dụng được thực hiện thu hồi nợ tập trung, chuyển
sang công ty AMC quản lý, thu hồi nợ hoặc thực hiện thuê ngoài thu nợ một
phần. Tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) cơng tác
quản lý dư nợ thẻ tín dụng được thực hiện tại Trung tâm Thẻ, công tác thu hồi
và xử lý nợ thẻ tín dụng hiện đang thực hiện theo mơ hình phân tán tại các chi
nhánh, cán bộ chi nhánh kiêm nhiệm nhiều công việc, không chuyên trách,
luân chuyển thường xuyên nên không sát sao trong công tác thu hồi nợ thẻ
tín dụng.
Hiện đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến các nội dung như
nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tín dụng, nâng cao chất lượng sản phẩm thẻ
tín
dụng hoặc nâng cao cơng tác quản trị rủi ro hoạt động phát hành và thanh tốn
thẻ tín dụng nhưng rất ít các cơng trình nghiên cứu về hoạt động quản lý chất
3
lượng dư nợ thẻ tín dụng nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động cấp tín dụng
thẻ cũng như các biện pháp hỗ trợ thu hồi và xử lý nợ thẻ tín dụng hiệu quả.
Vì vậy, để tìm ra các giải pháp hỗ trợ chi nhánh trong công tác thu hồi
và xử lý nợ thẻ tín dụng là một yêu cầu cấp bách để hỗ trợ xử lý cho chi
nhánh trong các quản lý chất lượng dư nợ thẻ tín dụng và thúc đẩy chi nhánh
phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng, mang lại lợi nhuận cho ngân
hàng. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài “Quản lý chất lượng dư
nợ thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ” cho luận văn
thạc sĩ Tài chính-Ngân hàng của mình với mong muốn sẽ khắc phục những
hạn chế hiện tại của công tác quản lý dư nợ thẻ tín dụng và cơng tác thu hồi
và xử lý nợ thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam và đưa
ra những giải pháp nhằm tăng trưởng dư nợ an toàn và hạn chế phát sinh nợ
quá hạn, nợ xấu mới để nâng cao chất lượng dư nợ thẻ tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Cơng thương Việt Nam.
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu
Mục tiêu: Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý dư
nợ thẻ tín dụng, giảm thiểu phát sinh nợ xấu mới nhằm góp phần thúc đẩy
hoạt
động kinh doanh thẻ ngân hàng phát triển an tồn và hiệu quả cũng như nâng
cao uy tín và thương hiệu của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Mục đích: Hệ thống hóa các lý luận một cách tổng quan về hoạt động
cấp tín dụng cho thẻ và hoạt động thu hồi và xử lý nợ thẻ tín dụng của ngân
hàng. Từ đó, phân tích thực trạng dư nợ thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP
Cơng Thương Việt Nam giai đoạn 2017-2019; phân tích đánh giá chất lượng
dư nợ thẻ tín dụng theo từng tiêu chí cụ thể. Từ thực tiễn phát sinh, đánh giá
những kết quả đạt được, rút ra hạn chế, nguyên nhân, từ đó đề xuất, kiến nghị
các giải pháp nâng cao chất lượng dư nợ thẻ tín dụng nhằm góp phần thúc
đẩy hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng phát triển an toàn và hiệu quả
4
cũng như nâng cao uy tín và thương hiệu của Vietinbank.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Dư nợ thẻ tín dụng tại các Ngân hàng thương
mại.
Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Toàn bộ các vấn đề liên quan đến dư
nợ, thu hồi và xử lý nợ thẻ tín dụng của ngân hàng. Khơng gian: Dư nợ thẻ tín
dụng của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam. Thời gian: giai đoạn
2017-2019
4. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập dữ liệu: Dữ liệu sử dụng trong luận văn là dữ liệu thứ cấp.
Nguồn dữ liệu được lấy từ các Báo cáo của Vietinbank, và tại các website
liên quan do chính tác giả tổng hợp, xử lý. Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu đã có
sẵn, đã cơng bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian, chi phí trong quá trình thu
thập nhưng là loại tài liệu quan trọng trong việc nghiên cứu. Dữ liệu thứ cấp
đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, có thể hỗ trợ
cho việc phân tích nhận diện vấn đề, mơ tả vấn đề nghiên cứu. Tính cụ thể
còn đòi hỏi sự rõ ràng về nguồn dữ liệu thu thập cũng như hiệu quả của dữ
liệu. Dữ liệu thứ cấp có thể có sai số, điều này phụ thuộc vào nguồn cung cấp
dữ liệu. Vì vậy, uy tín của nhà cung cấp và độ tin cậy của nguồn dữ liệu là
những tiêu chuẩn cần xem xét khi thu thập dữ liệu thứ cấp.
Từ nguồn dữ liệu thứ cấp có được: tác giả sử dụng các phương pháp
tổng hợp, thống kê, so sánh... được mô tả, xây dựng thành các hệ thống bảng
biểu, biểu đồ để phục vụ việc phân tích đánh giá.
Dựa vào các kết quả phân tích, vận dụng lý luận vào thực tiễn để đưa ra
các nhận định về thực trạng quản lý chất lượng dư nợ thẻ tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Cơng ThươngViệt Nam. Đưa ra những giải pháp cấp thiết để
hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng dư nợ thẻ tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam.
5
5. Tổng quan nghiên cứu
Liên quan đến vấn đề “Quản lý chất luợng du nợ thẻ tín dụng tại Ngân
hàng thuơng mại cổ phần Cơng Thuơng Việt Nam” đã có một số tác giả tiếp
cận ở các mảng nghiệp vụ và góc độ khác nhau về cơng tác phát triển dịch vụ
thẻ và quản trị rủi ro thẻ tín dụng. Một vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu
liên quan đến các nghiệp vụ thẻ tín dụng của Ngân hàng thuơng mại Việt
Nam trong thời gian qua nhu: Luận văn thạc sĩ “Giải pháp phát triển dịch vụ
thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP kỹ thuơng Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị
Huơng Giang, Đại học ngoại thuơng (2017); Luận văn thạc sĩ “Những giải
pháp phát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP đầu tu và phát triển
Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thành Đạt, Đại học thuơng mại (2015); Luận văn
thạc sĩ “Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP
Công Thuơng Việt Nam”, tác giả Lê Phạm Thanh Tùng, Đại học kinh tế quốc
dân (2018); Luận văn thạc sĩ “Nâng cao chất luợng dịch vụ thẻ thẻ tại Ngân
hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam”, tác giả Trần Thị Diễm Huơng, Đại
học kinh tế TP Hồ Chí Minh (2014); Luận văn thạc sĩ “Giải pháp hạn chế rủi
ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt
Nam”, tác giả Hà Thị Anh Đào, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh (2009);
Luận văn thạc sĩ “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thẻ tín dụng
KHCN tại Ngân hàng đầu tu và phát triển Việt Nam-Chi nhánh Đông Đô”,
tác giả Phan Thị Na, Đại học ngoại thuơng (2018). Các cơng trình nghiên cứu
trên tập trung về phát triển dịch vụ của thẻ tín dụng, đua ra các giải pháp nâng
cao chất luợng dịch vụ hoặc tập trung vào đánh giá các rủi ro thẻ tín dụng và
các biện pháp phịng ngừa rủi ro hoạt động thẻ tín dụng.
Tuy đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về đề tài phát triển
hoạt động kinh doanh thẻ, phát triển dịch vụ thẻ và biện pháp quản trị rủi ro
thẻ ở các cấp độ, phạm vi, đối tuợng khác nhau, nhung chua có cơng trình
6
đánh giá về dư nợ thẻ tín dụng cũng như các giải pháp nâng cao chất lượng
dư nợ thẻ tín dụng để đảm bảo an tồn và kiểm sốt rủi ro cho hoạt động kinh
doanh thẻ tín dụng. Vì vậy, trong luận văn này, tác giả đã nghiên cứu một
cách tổng quát về quản lý chất lượng dư nợ thẻ tín dụng; quan điểm về cấp tín
dụng qua thẻ, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dư nợ thẻ tín dụng thông qua
các chỉ số về nợ quá hạn, nợ xấu, các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng dư nợ
tín dụng của NHTM. Đồng thời, trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động
quản lý dư nợ thẻ tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
trong thời gian qua, kế thừa các cơng trình nghiên cứu đi trước, tác giả đã đề
xuất một số giải pháp quản lý đồng bộ, có tính thực tiễn cao nhằm nâng cao
chất lượng dư nợ thẻ tín dụng của VietinBank trong thời gian tới góp phần
vào mục tiêu phát triển chung của VietinBank.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo.
Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về dư nợ thẻ tín dụng tại các Ngân
hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng chất lượng dư nợ thẻ tín dụng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng dư nợ thẻ tín dụng tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam.
7
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DƯ NỢ THẺ TÍN DỤNG TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1Khái quát về hoạt động cấp tín dụng qua thẻ tại các ngân hàng
thương mại
1.1.1
Khái niệm cấp tín dụng qua thẻ
Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép
sử
dụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay,
chiết
khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, mua, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp,
phát hành thẻ tín dụng, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác
(Điều 14, Luật các TCTD 2010).
Thẻ tín dụng là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm
vi
hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ.
Việc cấp tín dụng qua thẻ tín dụng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Được thực hiện theo hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ và các văn
bản
thỏa thuận khác về việc cấp tín dụng giữa TCPHT với chủ thẻ (nếu có);
+ TCPHT phải có quy định nội bộ về cấp tín dụng qua thẻ tín dụng phù
hợp với quy định pháp luật về đảm bảo an tồn trong hoạt động cấp tín dụng,
trong đó quy định cụ thể về đối tượng, hạn mức, Điều kiện, thời hạn cấp tín
dụng, thời hạn trả nợ, lãi suất áp dụng, quy trình thẩm định và quyết định cấp
tín
dụng qua thẻ theo nguyên tắc phân định rõ trách nhiệm giữa khâu thẩm định
và
8
Ngân hàng Nhà nước;
Chủ thẻ sử dụng tiền vay đúng Mục đích và có khả năng tài chính đảm
bảo trả nợ đúng hạn;
+ TCPHT xem xét và yêu cầu chủ thẻ áp dụng các biện pháp bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo quy định của pháp luật.
1.1.2
Vai trò của thẻ tín dụng
- Đối với nền kinh tế
Thẻ tín dụng góp phần phát triển thanh tốn tiêu dùng khơng dùng tiền
mặt, giảm khối lượng thanh toán và áp lực tiền mặt trong lưu thơng, từ đó
giảm
các chi phí như vận chuyển, phát hành, kiểm kê tiền trong nền kinh tế, đồng
thời
hạn chế được nạn tiền giả.
Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển thanh toán, hầu hết các giao dịch thẻ
trong
phạm vi quốc gia hoặc toàn cầu đều được thực hiện và thanh tốn trực tuyến,
vì
vậy tốc độ chu chuyển thanh toán nhanh hơn nhiều so với những giao dịch
được
sử dụng phương tiện thanh tốn khác. Thay vì thực hiện giao dịch trên giấy tờ,
với giao dịch thẻ mọi thông tin được xử lý qua hệ thống máy móc điện tử
thuận
tiện.
Thẻ tín dụng góp phần thực hiện chính sách vĩ mơ của nhà nước. Việc
sử
dụng thẻ tín dụng thơng qua mạng trực tuyến dưới sự kiểm soát của ngân hàng
đã tạo điều kiện cho quan trọng cho việc kiểm soát khối lượng tiền giao dịch
thanh toán của dân cư và của cả nền kinh tế, do đó giảm được các hoạt động
9
thu hút nhiều nhà đầu tu nước ngoài và khách du lịch.
Thanh tốn thẻ an tồn, hiệu quả, chính xác, nhanh chóng cũng sẽ tạo ra
niềm tin đối với dân chúng vào hoạt động của hệ thống ngân hàng. Với tấm
thẻ
tín dụng, có thể thanh tốn hàng hố dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ trên
toàn
thế giới bằng bất kỳ loại tiền nào mà không phải trả thêm một khoản phụ phí
nào. Khơng bị giới hạn bởi lượng tiền mang theo người, có thể giải quyết được
những nhu cầu phát sinh đột xuất.
Chủ thẻ được cấp một hạn mức tín dụng để chi tiêu trước trả tiền sau.
Đây
chính là tính tín dụng của sản phẩm thẻ tín dụng. Chủ thẻ có thể rút tiền mặt
khi
cần thiết tại các ngân hàng thanh toán thẻ hay tại các máy rút tiền tự động
ATM
ở khắp nơi trên thế giới. Có thể kiểm tra số, điểm ứng tiền mặt thông qua các
thiết bị của ngân hàng. Được hưởng mộ số dịch vụ khác do ngân hàng phát
hành
và triển khai áp dụng cho chủ thẻ như: Dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ y tế, trợ giúp
toàn cầu, khuyến mãi,...
An toàn về tài sản, chỉ duy nhất chủ thẻ được sử dụng và biết mật mã
riêng (số PIN) để sử dụng, an toàn trong quản lý tài chính của các đơn vị chấp
nhận thẻ vì thông tin về giao dịch được lưu lại nên không thất thoát được tiền
mặt cũng như tránh được tiền giả, giảm thiểu sự nhầm lẫn trong thanh toán.
- Đối với các ngân hàng thương mại
Thẻ đã mang lại cho ngân hàng nhiều nguồn thu khác nhau. Đó là
những
khoản phí thu được bao gồm:
10
khi khách hàng khơng thanh tốn tồn bộ dư nợ thẻ tín dụng. Với thẻ tín dụng
lãi
chậm trả có thể vượt mức 2.5% trên số tiền phải trả của kỳ sao kê.
+ Phí thu từ các cơ sở chấp nhận thẻ (POS) mà nhờ việc thanh tốn đó
họ
đã thu hút được nhiều hơn khách hàng, đem lại phần tăng trong doanh thu;
+ Lợi nhuận mà ngân hàng thu được là từ hoạt động làm đại lý hay chi
nhánh thanh toán cho tổ chức phát hành thẻ. Đây có thể nói là nguồn thu lớn
nhất, như là một chiết khấu thương mại khi ngân hàng thanh toán lại tiền cho
tổ
chức phát hành. Phần lớn các ngân hàng ở Việt Nam đều làm chi nhánh thanh
toán cho tổ chức thẻ quốc tế và đã thu đươc một khoản phí lớn cho hoạt động
này
+ Chiết khấu thương mại: Khoản thu phát sinh trên doanh số thanh tốn
của các ĐVCNT. Khi các ĐVCNT trình hố đơn thanh tốn thẻ tín dụng lên
ngân hàng, ngân hàng sẽ tính chiết khấu một khoản trên doanh thu. Lệ phí
thường niên: khoản phí mà chủ thẻ phải trả cho quyền sử dụng thẻ tín dụng.
Phí
rút tiền mặt: Khoản phí thu được trên mỗi giao dịch rút tiền trực tiếp tại quầy
giao dịch hoặc các máy ATM. Khoản phí 4% này chủ thẻ trực tiếp phải trả.
Các
khoản thu tài trợ: Lãi sẽ được tính trên số dư tuần hồn. Tại ngày đến hạn sao
kê hàng tháng nếu chủ thẻ thanh tốn ít hơn số dư thực tế sẽ phải chịu lãi suất
theo lãi suất hiện hành của ngân hàng trên phần dư nợ cịn thiếu. Trường hợp
chủ thẻ khơng thanh toán đủ số tiền thanh toán tối thiểu theo quy định, cịn
phải
chịu khoản phí chậm trả trên phần số dư thanh tốn tối thiểu cịn lại. Phí đại lý
thanh toán: Với các giao dịch thẻ mà ngân hàng thanh toán hộ NHPH, Ngân
11
có tác động khơng nhỏ đến uy tín của ngân hàng. KH sẽ ưu tiên lựa chọn ngân
hàng có khả năng cung ứng nhiều hình thức dịch vụ, giao dịch tiện lợi hơn. Vì
vậy, thẻ tín dụng là một sản phẩm hữu ích cho các ngân hàng hiện đại nâng
cao
uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường...
1.1.3
Phân loại thẻ tín dụng ngân hàng
- Phân loại theo phạm vi sử dụng thẻ:
Thẻ tín dụng trong nước: Là loại thẻ có phạm vi sử dụng và thanh tốn
trong một nước. ngân hàng phát hành và cơ sở chấp nhận thẻ cùng trong một
nước. Đồng tiền của thẻ chỉ duy nhất là đồng nội tệ.
Thẻ tín dụng quốc tế: Là các loại thẻ do các ngân hàng, tổ chức tài
chính
trong nước và quốc tế (là thành viên của của tổ chức thẻ quốc tế) phát hành.
Thẻ
này có thể thanh tốn ở tất cả các đơn vị chấp nhận thẻ trên thế giới.
- Phân loại theo đối tượng sử dụng:
Thẻ cá nhân: Là thẻ được phát hành cho các cá nhân có nhu cầu và đáp
ứng được được đủ các điều kiện phát hành thẻ. Chủ thẻ chịu trách nhiệm thanh
toán các khoản chi tiêu thẻ bằng nguồn tiền của bản thân mình. Thẻ chính do
cá
nhân đứng tên xin phát hành thẻ cho chính mình sử dụng và cá nhân đó là chủ
thẻ chính. Thẻ phụ: Chủ thẻ chính xin phát hành thẻ phụ cho người khác sử
dụng
(chủ thẻ phụ). Chủ thẻ chính chịu trách nhiệm tồn bộ chi tiêu của chủ thẻ
phụ.
Thẻ cơng ty: Là loại thẻ tín dụng dùng cho cơng ty thanh tốn trong
hoạt
động kinh doanh của mình. Cơng ty đứng tên ký hợp đồng sử dụng thẻ và uỷ
12
Đối với hạng thẻ chuẩn: Hạn mức tín dụng cho loại thẻ này khoảng 50
triệu đồng tùy ngân hàng và mức thu nhập tối thiểu yêu cầu để mở thẻ vào
khoảng 3,5 triệu/ tháng. Phí thuờng niên sẽ rơi vào từ 150 nghìn đồng đến
250.000 nghìn đồng tùy theo ngân hàng. Loại thẻ này phù hợp cho các khách
hàng có thu nhập trung bình, chua cao.
Đối với hạng thẻ vàng: Hạn mức 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng tùy
vào
từng ngân hàng. Hạn mức thẻ tín dụng tối đa 3-10 lần thu nhập thuờng xuyên
hàng tháng. Các ngân hàng đều có quy định cụ thể về mức thu nhập tối thiểu
và
hạn mức tín dụng tối đa đối với từng hạng thẻ.
Đối với thẻ tín dụng hạng bạch kim: hạn mức lên đến hàng tỷ đồng với
các điều kiện, yêu cao về mức thu nhập cũng nhu điều kiện riêng về phát hành
thẻ cho khách hàng.
Trong đó, hạn mức tín dụng là mức du nợ tối đa mà chủ thẻ đuợc phép
sử
dụng trong thời hạn đuợc cấp theo quy định cụ thể của từng ngân hàng.
- Phân loại thẻ theo công nghệ sản xuất:
Thẻ khắc chữ nổi (Embossing Card): dựa trên công nghệ khắc chữ nổi,
tấm thẻ đầu tiên đuợc sản xuất theo cơng nghệ này. Hiện nay nguời ta khơng
cịn
sử dụng loại thẻ này nữa vì kỹ thuật q thơ sơ và dễ bị giả mạo.
Thẻ băng từ (Magnetic stripe): duạ trên kỹ thuật thu tín với 2 băng từ
chứa thông tin đằng sau mặt thẻ. Thẻ này đã đuợc sử dụng phổ biến trên thế
giới
trong hơn 20 năm qua. Cùng với kỹ thuật in chìm nhiều lớp biểu tuợng và
halogran cộng thêm in ảnh và chữ ký của khách hàng trên thẻ, các tổ chức thẻ
và
13
thể hiện sự kết hợp thành công những ứng dụng hiện đại của cơng nghệ thơng
tin
trong lĩnh vực thẻ, đó là việc sử dụng chíp điện tử. Thơng thường trên tấm thẻ
thơng minh được gắn chíp điện tử thay thế cho dải băng từ sau thẻ. Cũng có
trường hợp thẻ thơng minh có cả chíp điện tử và băng từ. Dựa trên kỹ thuật xử
lý
tin học thẻ sẽ được gắn chíp bộ nhớ và chíp xử lý số liệu. Trong đó các bộ nhớ
lưu trữ tồn bộ các thơng tin cung cấp cho thẻ trong mỗi lần sử dụng, cịn
chíp xử lý số liệu có khả năng bổ sung, xố bỏ hoặc điều chỉnh các thông tin
trong bộ nhớ.
1.2Các tiêu chí ảnh hưỏng chất lượng dư nợ thẻ tín dụng tại các
NHTM.
1.2.1
Khái niệm cho vay trong phát hành thẻ tín dụng
Tại Việt Nam, Ngân hàng nhà nước đã ban hành thông tư số
02/2013/TTNHNN ngày 21/1/2013 của NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức
trích,
phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi
ro
trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Thơng
tư
trên nêu lên quan điểm về nợ, nợ quá hạn và nợ xấu như sau:
“Nợ bao gồm các khoản Cho vay; Cho thuê tài chính; Chiết khấu, tái
chiết
khấu cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; Bao thanh tốn; Các
khoản
cấp tín dụng dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng; Các khoản trả thay theo
cam
14
“Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5 bao gồm nợ duới tiêu
chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn”
“Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ giữa nợ xấu so với tổng nợ từ nhóm 1 đến nhóm
5”
“Tỷ lệ cấp tín dụng xấu là tỷ lệ giữa tổng nợ và cam kết ngoại bảng từ
nhóm 3 đến nhóm 5 so với tổng nợ và các cam kết ngoại bảng từ nhóm 1 đến
nhóm 5”.
“Dự phịng rủi ro là số tiền đuợc trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt
động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi. Dự phòng rủi ro gồm dự phòng cụ thể
và dự phịng chung”.
“Dự phịng cụ thể là số tiền đuợc trích lập để dự phịng cho những tổn
thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể”
“Dự phòng chung là số tiền đuợc trích lập để dự phịng cho những tổn
thất
có thể xảy ra nhung chưa xác định được khi trích lập dự phịng cụ thể”
Sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro là việc tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân
hàng nước ngồi hạch tốn chuyển khoản nợ được xử lý rủi ro ra hạch toán
ngoại bảng và tiếp tục theo dõi, có biện pháp để thu hồi nợ đầy đủ theo hợp
đồng
đã ký, cam kết đã thỏa thuận với khách hàng.
1.2.2
Nợ quá hạn và phân loại nợ thẻ tín dụng
Khi KH sử dụng thẻ tín dụng phát sinh dư nợ phải có trách nhiệm thanh
tốn đầy đủ dư nợ bao gồm dư nợ gốc, lãi và phí cho NH. Việc thanh tốn thẻ
tín
dụng phải được thực hiện hàng tháng căn cứ theo dư nợ phát sinh trong kỳ sao
kê và KH phải thanh toán trước ngày đến hạn của kỳ sao kê đó, nếu khơng
15
thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình cho NH đúng hạn.
Nợ q hạn thẻ tín dụng được hình thành từ các nguyên nhân khách
quan
như KH không kịp thời thanh tốn, khơng nhận được thơng báo sao kê hoặc
các
ngun nhân chủ quan như KH cố tình chây ỳ khơng trả nợ trong nhiều kỳ sao
kê liên tiếp mặc dù có nhận được thơng báo của KH. Ngồi ra, khi KH có dấu
hiệu suy giảm khả năng trả nợ, có những bất ổn về tình hình tài chính, hoạt
động
kinh doanh khơng cịn khả năng để trả nợ ngân hàng cũng gây nên nợ quá hạn
cho ngân hàng.
Bản chất của nợ q hạn, nợ xấu là sự khơng hồn trả hoặc hồn trả
khơng
đầy đủ giữa khách hàng và ngân hàng. KH không thực hiện đúng các cam kết
đã
ký kết trong hợp đồng tín dụng với ngân hàng, vi phạm các điều kiện điều
khoản
sử dụng thẻ làm giảm sút uy tín, lịng tin với ngân hàng, các cam kết hứa hẹn
trả
nợ đều khơng được thực hiện.
Tương tự như khoản vay, thẻ tín dụng được phân loại nợ căn cứ theo
thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích,
phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi
ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có
hiệu lực từ ngày 01/06/2013, việc phân loại nợ được thực hiện bởi các
phương pháp sau:
- Phân loại nợ và cam kết ngoại bảng theo phương pháp định lượng
(Điều 10 thông tư 02/2013/TT-NHNN)