Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Văn hóa đọc sách của sinh viên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH - TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

TÊN ĐỀ TÀI:
VĂN HÓA ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Trãi
Mã lớp học phần: 21C1STA50800534
Danh sách sinh viên nhóm:
Ngơ Thanh Tuấn - 31211025907
Bùi Thị Khánh Trang - 31211023722
Trần Lê Quỳnh Thi - 31211027784
Nguyễn Quốc Đạt - 31211025940
Đinh Viết Minh - 33211020394

TP. HỒ CHÍ MINH – 2021


LỜI TỰA
Trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta có rất nhiều thông tin, dữ kiện và
chúng cũng rất đa chiều. Thống kê là công cụ, là người bạn đồng hành cực kỳ quan
trọng và hữu dụng để giúp chúng ta hiểu, chắt lọc và xử lý những thông tin khác nhau.
Và ngày nay, thống kê là một trong những môn học quan trọng trong hệ đại học để
giúp sinh viên có những trang bị cần thiết cho những bước đường sự nghiệp sau này.
Với đam mê và niềm cảm hứng từ việc đọc các loại sách khác nhau, nhóm
chúng tơi có sự lựa chọn về chủ đề “Văn hóa đọc sách của giới trẻ hiện nay” để làm
bài khảo sát với các bạn, các anh chị trong môi trường đại học. Đề tài này cung cấp cái
nhìn tổng thể, khách quan về thực trạng các chủ đề, tần suất,… của việc dọc sách
Về cách thức thực hiện khảo sát, vì hiện nay tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức
tạp nên nhóm chúng tơi đã thực hiện phiếu khảo sát online, thông qua nền tảng Google
form. Sau khoảng thời gian hơn 2 tuần khảo sát với khoảng 202 người tham gia với


phần lớn là các bạn học sinh, sinh viên, nhóm chúng em đã có những dữ liệu nền tảng
để thực hiện những sự tính tốn, thống kê cần thiết.
Trong bài báo cáo này có những biểu đồ, bảng biểu, những phân tích khách quan và
kết luận cần thiết về thực trạng đọc sách ngày nay. Tất cả các thành viên trong nhóm
đều đã vất vả và cẩn thận thu thập và xử lý những dữ liệu khác nhau nhưng tất nhiên là
khó tránh khỏi những sự sai sót. Nếu có điều gì cịn sai sót, mong q đọc giả niệm
tình tha thứ.
Để có thể hồn thành bài luận về đề tài “văn hóa đọc sách của giới trẻ hiện nay.” ngồi
sự cố gắng của các thành viên trong nhóm khơng thể khơng nhắc đến sự giúp đỡ nhiệt
tình của thầy cô, bạn bè. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:
- TS.Nguyễn Văn Trãi – Giảng viên bộ môn thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh
doanh, đã giúp đỡ tận tình để chúng tơi có thể hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này.
- Các anh/chị, các bạn học sinh, sinh viên đã bỏ thời gian thực hiện khảo sát để giúp
đỡ nhóm trong quá trình xây dựng bài luận này.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 2
1, Tóm tắt dự án: ........................................................................................................... 2
2, Giới thiệu dự án: ........................................................................................................ 2
2.1, Lý do chọn đề tài: .................................................................................................. 2
2.2, Vấn đề nghiên cứu: ............................................................................................... 2
2.3, Câu hỏi nghiên cứu: .............................................................................................. 3
2.4. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................ 3
2.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3
3, Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
4, Trình bày và phân tích dữ liệu ................................................................................. 4
5, Hạn chế ..................................................................................................................... 16

6, Kết luận và khuyến nghị ......................................................................................... 16
7,Tài liệu tham khảo: .................................................................................................. 18
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 19


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện giới tính....................................................4
Bảng 2: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện độ tuổi........................................4
Bảng 3: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện trường........................................5
Bảng 4: Phân phối tần số theo thu nhập hàng tháng của mỗi cá nhân..............................5
Bảng 5: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện phương thức đọc sách..............................6
Bảng 6: Phân phối tần số thể hiện sự lựa chọn các nền tảng đọc sách online..................7
Bảng 7: Bảng thể hiện mức độ quan tâm về bản quyền đối với lựa chọn đọc sách online
.........................................................................................................................................8
Bảng 8: Phân phối tần số, phần trăm thể hiện các nơi sinh viên thường chọn mua sách
giấy..................................................................................................................................9
Bảng 9: Bảng thể hiện mức độ quan trọng của bản quyền sách đối với sinh viên lựa
chọn sách giấy...............................................................................................................10
Bảng 10: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện lượng sách đọc trong 1 tháng.............11
Bảng 11: Bảng thể hiện thời gian đọc sách trong một tuần của sinh viên.......................12
Bảng 12: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện sự lựa chọn chủ đề sách........................12
Bảng 13: Các bảng thể hiện các yếu tố được đánh giá là quan trọng khi lựa chọn
sách................................................................................................................................13
Bảng 14: Bảng thể hiện các yếu tố sinh viên muốn cải thiện ở mặt hàng sách..........................16

1|Trang


PHẦN NỘI DUNG
1, Tóm tắt dự án:

• Nhóm chúng tơi xây dựng một dự án với mục tiêu cung cấp thơng tin và phân
tích dữ liệu về văn hóa đọc sách của sinh viên trong giai đoạn kĩ thuật số lên
ngơi.
• Nhằm tìm hiểu cặn kẽ để đưa ra những phân tích chính xác về thơng tin trên,
nhóm chúng tơi đã thực hiện một cuộc khảo sát trực tuyến thông qua công cụ
Google Biểu mẫu với mẫu bao gồm 202 sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh. Bằng hình thức lựa chọn câu trả lời bằng những câu hỏi trắc nghiệm
(trắc nghiệm một lựa chọn, nhiều lựa chọn hay bảng câu hỏi tuyến tính,...),
nhóm chúng tơi đã thu thập được dữ liệu cụ thể về xu hướng đọc sách của sinh
viên như loại hình sách ưa thích, tần suất đọc sách định kì, lựa chọn chủ đề sách
và lý do tạo hứng thú đọc sách.
• Chúng tơi cũng đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua một đầu sách
của sinh viên. Theo thống kê nhóm chúng tơi đã thực hiện có các yếu tố sau đã
ảnh hưởng trực tiếp đến việc mua sách của sinh viên, bao gồm: giá cả, hình
thức, nội dung, nhà xuất bản,... và từ đó có thể cung cấp một hình dung cụ thể
cho người đọc và các nhà cung ứng sách về hướng đi trong tương lai gần trong
văn hóa đọc của sinh viên Thành phố mang tên Bác.
2, Giới thiệu dự án:
2.1, Lý do chọn đề tài:
Trong những năm trở lại đây, mạng xã hội đang ngày càng phổ biến và thu hút mọi lứa
tuổi tham gia vào nền tảng này, đặc biệt là các bạn trẻ. Tuy nhiên, vì sự “xâm chiếm”
của mạng xã hội vào cuộc sống loài người mà nhịp sống đã trở nên hối hả, bận rộn
hơn. Thông tin được đưa đến người dùng chỉ trong một nốt nhạc với các hình ảnh, âm
thanh bắt tai, bắt mắt. Nội dung được tóm gọn, truyền tải chỉ trong vài phút ngắn ngủi,
khán giả tiếp thu thông tin một cách bị động, thiếu sự nghiền ngẫm, suy nghĩ và phân
tích vấn đề.
Một thay đổi lớn như vậy tiến vào cuộc sống đã khiến loài người, chủ yếu là giới trẻ,
dần bỏ quên văn hóa đọc sách. Chúng tôi tiến hành khảo sát này nhằm chuẩn bị cho dự
án thúc đẩy văn hóa đọc sách ở các bạn trẻ. Từ việc tìm hiểu thị hiếu, xu hướng của
giới trẻ trong thời kỳ hiện đại, chúng tôi sẽ đưa ra những đề xuất, giải pháp để cải thiện

và thúc đẩy cầu về sách cho các nhà cung ứng trên thị trường hiện nay.
2.2, Vấn đề nghiên cứu:
- Văn hóa đọc là một khái niệm vẫn cịn tính mơ hồ và chưa cụ thể nhưng lại có tầm
ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của xã hội. PGS.TS, nhà ngôn ngữ học Phạm Văn
2|Trang


Tình từng nói: “"Văn hóa đọc chính là thái độ, là cách ứng xử của chúng ta đối với tri
thức sách vở. Phải biết đọc sao cho hợp lý và bố ích, đọc sao cho hợp với quy luật tiếp
nhận tri thức”.
- Văn hóa đọc là một thuật ngữ bao gồm nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Ở khía cạnh nghĩa
rộng văn hóa đọc được đánh giá trên bình diện cộng đồng, bao gồm ứng xử đối với
sách vở (tài liệu), giá trị đọc và chuẩn mực đọc của cá nhân và cộng đồng, xã hội. Ở
nghĩa hẹp, văn hóa đọc bao gồm ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân
được cụ thể hóa bởi ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc với
mục tiêu là phát triển thói quen đọc suốt đời cho mỗi người đọc.
- Tuy nhiên, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và các nền tảng mạng
xã hội, văn hóa đọc sách dường như bị suy thối và khơng cịn được trân trọng nữa.
Nhóm chúng tôi mong muốn chứng thực vấn đề này cũng như cung cấp những số liệu
chân thực nhất nhằm thúc đẩy văn hóa đọc sách của sinh viên trên địa bàn thành phố.
2.3, Câu hỏi nghiên cứu:
- Chúng tôi thực hiện dự án này nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:
• Văn hóa đọc của sinh viên hiện nay đang ở giai đoạn nào?
• Xu hướng đọc sách hiện nay sinh viên hướng tới?
• Yếu tố nào trực tiếp ảnh hưởng đến quyết định sở hữu một đầu sách?
• Nếu như phải cải tiến, chúng tôi cần đề xuất với các nhà xuất bản cải thiện
những yếu tố nào để tăng thị hiếu người đọc và doanh thu cho nhà sách?
2.4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Thông tin về thực trạng mua và đọc sách của giới trẻ hiện nay.
- Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sách, xu hướng và thị hiếu về sách

của các bạn trẻ.
- Từ các phân tích dữ liệu nhằm đưa ra các giải pháp, phương án cải thiện dành cho các
NXB, nhà cung ứng sách
2.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Bắt đầu tiến hành khảo sát từ ngày 01/12/2021 đến ngày 09/12/2021 trên Google Form.
- Sinh viên theo học tại các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
3, Phương pháp nghiên cứu
- Thiết kế bảng câu hỏi trên Google biểu mẫu.
- Đăng form khảo sát lên Facebook và thực hiện khảo sát trên 202 người là học sinh và
sinh viên đang theo học ở các trường thuộc địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
- Các dữ liệu định lượng, định tính được sử dụng trong dự án. Phương pháp nghiên cứu
thống kê mô tả được sử dụng trong dự án.
- Sử dụng các bảng câu hỏi để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc sách của
sinh viên.
3|Trang


- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để nhập liệu, phân tích, xử lý số liệu.
- Sử dụng Microsoft Word để phân tích các kết quả thu thập được và tiến hành báo cáo
dự án.
4, Trình bày và phân tích dữ liệu
Bảng 1: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện giới tính
Giới tính
Nam
Nữ
Tổng

Tần số
73
129

202

Tần suất
0.361
0.639
1

Tần suất %
36.1
63.9
100

Biểu đồ trịn thể hiện giới tính

36.1%

Nam
Nữ

63.9%

Bảng 2: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện độ tuổi
Độ tuổi
<18 tuổi
18-21 tuổi
22-25 tuổi
>25 tuổi
Tổng

Tần số

12
150
17
23
202

Tần suất
0.059
0.743
0.084
0.114
1

Tần suất %
5.9
74.3
8.4
11.4
100

Biểu đồ cột thể hiện độ tuổi
74.3
80
60
40
20

8.4

5.9


11.4

0
<18 tuổi

18-21 tuổi

22-25 tuổi

>25 tuổi

4|Trang


Bảng 3: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện trường
Trường
UEH
Khác
Tổng

Tần số
153
49
202

Tần suất
0.757
0.243
1


Tần suất %
75.7
24.3
100

Biểu đồ tròn thể hiện trường
Khác
24.3%

UEH
75.7%

UEH

Khác

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát học sinh, sinh viên từ các trường trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh và chọn ra 202 mẫu đạt yêu cầu. Trong tổng số 202 đối tượng khảo
sát có 129 đối tượng là nữ chiếm 63.9% và 73 đối tượng là nam chiếm 36.1%. Như
vậy, tỷ lệ nam nữ có sự chênh lệch lớn. Kết quả khảo sát được trình bày trực quan ở
Bảng 1. Sở dĩ chúng tôi tiến hành khảo sát trên học sinh, sinh viên là vì họ là đối tượng
trẻ phù hợp với đề tài nghiên cứu. Chọn khảo sát trên phạm vi thành phố Hồ Chí Minh
thứ nhất là vì đây là nơi có nhiều loại hình dịch vụ đa dạng và phát triển, tập trung
đông dân cư nhất Việt Nam và là nơi các nhà cung ứng sách cần tìm hiểu thị hiếu văn
hóa đọc sách của giới trẻ.
Bảng 4: Phân phối tần số theo thu nhập hàng tháng của mỗi cá nhân

Dưới 3 triệu
Từ 3-5 triệu

Trên 5 triệu
Tổng

Tần số
129
37
36
202

Tần suất phần trăm
63.86
18.32
17.82
100

Phần trăm tích lũy
63.86
82.18
100

5|Trang


BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT PHẦN TRĂM
THU NHẬP CÁ NHÂN
Trên 5 triệu
18%

Từ 3-5 triệu
18%


Dưới 3 triệu
64%

Nhận xét: Số liệu thống kê cho thấy, thu nhập trung bình hàng tháng của sinh viên
TP.HCM rơi vào khoảng dưới 3 triệu (chiếm 63.86% trong tổng số 202 sinh viên khảo
sát), theo sau đó là mức thu nhập từ 3 - 5 triệu (chiếm 18.32%) và chiếm tỉ lệ thấp nhất
là những bạn sinh viên có thu nhập trên 5 triệu đồng/tháng (chiếm 17,82%).

Bảng 5: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện phương thức đọc sách
Sách online
Sách giấy
Tổng

Tần số
79
123
202

Tần suất phần trăm
39.11
60.89
100

Xu hướng chọn phương thức đọc sách

39%
61%

Sách online

Sách giấy

Nhận xét: Có thể thấy được từ bảng số liệu và biểu đồ phân phối, sinh viên trên địa
bàn thành phố có hứng thú hơn cả đối với việc đọc sách giấy (chiếm khoảng 60.89%
6|Trang


trong tổng 202 sinh viên thực hiện khảo sát). Đó là một tín hiệu rất đáng mừng trong
xu thế kỹ thuật số hóa văn hóa đọc sách. Và số sinh viên chọn đọc sách online là 79
(chiếm 39.11%).
→ Với tỷ lệ đọc sách online tuy không chiếm đa số nhưng trong xu cũng chiếm 40%,
gần nửa trên tổng số người khảo sát.
Bảng 6: Phân phối tần số thể hiện sự lựa chọn các nền tảng đọc sách online

Nền tảng
đọc

Tần số

Phần trăm các
trường hợp (%)

Wattpad
Spotify
Waka
Ybook
Voiz FM
Fonos
Khác
Tổng


55
30
13
10
5
5
12
130

69.62
39.97
16.46
12.66
6.33
6.33
15.19
166.56

Nền tảng đọc sách trực tuyến
Khác

12(15.19%)

Fonos

5 ( .33%)

Voi FM


5 ( .33%)

Ybook

10(12. %)

Waka

13(1 .4 %)

Spotify

30(39.9 %)

Wattpad

55( 9. 2%)
0

10

20

30

40

50

0


Nhận xét: Qua khảo sát, ta thấy Wattpad là phổ biến nhất với 69.62% sinh viên lựa
chọn nền tảng đọc sách trực tuyến này. Tiếp đó là Spotify, ứng dụng cung cấp các sản
phẩm sách nói nổi tiếng của Thụy Điển với 39.97% bạn dùng. Các trang web Ybook
và Waka có số liệu gần bằng nhau, lần lượt là 12.66% và 16.46%. Ít phổ biến nhất là
hai cái tên Fonos và Voiz FM, chỉ có 5 bạn chọn, chiếm tỉ lệ 6.33%. Có thể thấy,
những nền tảng phổ biến nhất đều có ưu điểm là chúng có phiên bản mobile giúp dễ
tiếp cận người dùng hơn, đặc biệt là thế hệ trẻ - thế hệ sống trong kỷ nguyên
smartphone.
7|Trang


→ Nên cung cấp thêm các lựa chọn số hóa về sách từ các nhà cung ứng sách hiện nay
nếu đối tượng mục tiêu là sinh viên.
Bảng 7: Bảng thể hiện mức độ quan tâm về bản quyền đối với lựa chọn đọc sách
online

Mức độ
Hồn tồn
khơng sẵn
lịng
Khơng sẵn
lịng
Bình thường
Sẵn lịng
Hồn tồn
sẵn lịng
Tổng

Tần số


Tần suất
phần trăm

Phần trăm tích lũy

10

12.7

12.7

12

15.2

27.9

30
16

38
20.3

65.9
86.2

11

13.9


100

79

100

35
30
25
20
15
10
5
0

40
35
30
25
20
15
10
5
0
Hồn tồn
Khơng sẵn lịng
khơng sẵn lịng
Tần số


Bình thường

Sẵn lịng

Tần suất phần trăm

Tần số

Mức độ quan trọng của bản quyền với
người dùng

Hồn tồn sẵn
lịng

Tần suất phần trăm

Nhận xét: Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy đa số các bạn trẻ có thói quen đọc sách trực
tuyến, cụ thể là 30 trong 79 bạn, chiếm 38%, đánh giá “ bình thường”. Bên cạnh đó,
các sinh viên chọn ý kiến “sẵn lịng” và “hồn tồn sẵn lòng”. Số liệu cho hai lựa chọn
này lần lượt là 16 ( chiếm 20.3%) và 11 ( chiếm 13.9%). Ngược lại, vẫn có 10 bạn trẻ
tham gia khảo sát chọn “hồn tồn khơng sẵn lịng” và 12 bạn với lựa chọn “khơng sẵn
lịng”.

8|Trang


→ Qua đó ta thấy vẫn cịn khá nhiều bạn trẻ chưa có nhận thức cao về tầm quan trọng
của bản quyền sách, đặc biệt là sách trực tuyến. Nên có phương án phổ cập kiến thức
về bản quyền sách từ các nhà cung ứng.
Bảng 8: Phân phối tần số, phần trăm thể hiện các nơi sinh viên thường chọn mua sách


Nơi mua sách
Các sàn thương mại điện tử (Tiki, La ada,
Shopee…)
Trang mạng xã hội (FB, Instagram)
Nhà sách
Tiệm sách cũ
Những cách khác (bạn bè nhượng lại, mua lại
người khác…)
Tổng

Tần số

Phần trăm các
trường hợp

103

83.7

23
93
19

18.7
75.6
15.4

2


1.6

240

195

NHỮNG NƠI THƯỜNG ĐỂ MUA SÁCH GIẤY
120

100

103
93

80

60

40

20

23

19
2

0
Các sàn thương mại
điện tử (Tiki, La ada,

Shopee…)

Trang mạng xã hội
(FB, Instagram)

Nhà sách

Tiệm sách cũ

Những cách khác (bạn
bè pass lại, mua lại
người khác…)

Nhận xét: Như trên biểu đồ đã thể hiện, phần lớn sinh viên tham gia khảo sát (83. %)
lựa chọn các sàn thương mại điện tử để mua sách giấy. Việc đại dịch Covid đã, đang
9|Trang


và vẫn sẽ tiếp tục hoành hành cũng như các sàn thương mại điện tử hiện nay như
Shopee, Tiki, La ada, … có nhiều chính sách ưu đãi về giá, chi phí vận chuyển,… góp
phần gia tăng số lượng người sử dụng.
Xếp vị trí cao thứ hai là lựa chọn nhà sách với 93 phiếu bầu và phần trăm của mỗi lựa
chọn là 5. %. Trái ngược với hai sự lựa chọn trên là những sự lựa chọn khác (bạn bè
pass lại, mua lại từ người khác…). Những lựa chọn này kém phổ biến nhất khi chỉ có 2
phiếu bầu và chỉ chiếm phần trăm là 1. %
→ Các bạn sinh viên có xu hướng tìm đến các trang thương mại điện tử và nhà sách
nhất để tìm mua sách giấy.
Bảng 9: Bảng thể hiện mức độ quan trọng của bản quyền sách đối với sinh viên lựa
chọn sách giấy


Không quan
trọng
Ít quan trọng
Bình thường
Khá quan trọng
Rất quan trọng
TỔNG CỘNG

Tần số

Tần suất

Phần trăm tích lũy (%)

0
1
15
46
61
123

0
0.8
12.2
37.4
49.6
100

0
0.81

13
50.4
100

Nhận xét: Số đơng độc giả lựa chọn “rất quan trọng” và “khá quan trọng” với lần lượt
là 61 và 4 phiếu bầu trên tổng số 123 sinh viên đọc sách giấy . Số lựa chọn “ít quan
10 | T r a n g


trọng” chỉ 1 phiếu bầu, đạt tỷ lệ 0.8%. và khơng có đọc giả nào khơng quan tâm vấn
đề bản quyền sách.
→ Như vậy là phần đông độc giả đánh giá cao về tầm quan trọng của bản quyền sách
giấy. Với các tình trạng đạo văn và nạn sách nhái, sách nhập lậu tràn lan khắp mọi nơi,
vấn đề bản quyền sách đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm của độc giả.
Bảng 10: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện lượng sách đọc trong 1 tháng
Dưới 3
3 - 4 quyển
5 - quyển
7 - 8 quyển
Trên 8 quyển

Số lượng người đọc
129
57
10
4
2

Tỉ lệ phần trăm
63.86

28.22
4.95
1.98
0.99

Biểu đồ thể hiện số lượng sách đọc trên 1
tháng của sinh viên
140

129

120
100
80
60

57

40
20

10

4

2

0
Dưới 3


3 - 4 quyển

5 - 6 quyển

7 - 8 quyển

Trên 8 quyển

Số lượng người đọc

Nhận xét:
• Theo khảo sát, số lượng sinh viên đọc dưới 3 quyển sách một tháng chiếm tỉ
trọng cao nhất (khoảng 3.8 % trên tổng số 202 sinh viên thực hiện khảo sát).
Theo sau đó là sinh viên đọc 3 - 4 quyển trên một tháng với 28.22% (tương
đương với 5 sinh viên).
• Tuy vậy, chỉ có 10 sinh viên thực hiện khảo sát nói rằng họ đọc từ 5 - quyển
sách một tháng (chiếm 4.95%) và 4 sinh viên đọc từ - 8 quyển (chiếm 1.98%).
Chiếm tỉ lệ thấp hơn cả là số sinh viên đọc trên 8 quyển sách với chỉ 2 trong
tổng số 202 sinh viên khảo sát.
=> Như vậy, mặc dù văn hóa đọc sách có phần được cải thiện nhưng chưa thực
sự sâu rộng khi có tới 3.8 % sinh viên đọc dưới 3 quyển sách một tháng và chỉ
rất ít sinh viên (khoảng 0.99%) là đọc trên 8 quyển sách.
11 | T r a n g


Bảng 11: Bảng thể hiện thời gian đọc sách trong một tuần của sinh viên

Thời lượng

Tần số


1-3 giờ
3-5 giờ
Trên 5 giờ
Khác
Tổng

111
57
31
3
202

Tần suất
phần trăm
55
28
15
2
100

Phần trăm tích lũy
55
83
98
100

Tần số

Thời gian đọc sách trong một tuần

150
100
50
0

111
57

1-3 giờ

31

3-5 giờ
Trên 5 giờ
Thời lượng

3
Khác

Nhận xét: Số liệu thống kê cho thấy số sinh viên dành từ 1-3 tiếng đọc sách mỗi tuần
là phổ biến nhất với 111 lượt chọn, chiếm 55%. Tiếp đó, khoảng 28% có thời lượng
đọc sách trong tuần nhiều hơn là từ 3-5 giờ và thấp nhất là khoảng thời gian trên 5 giờ
với 15 bạn chọn, chiếm 15%. Số còn lại chọn “khác” với thời lượng biến đổi tùy theo
sở thích, gồm 3 sinh viên, chiếm tỉ lệ 2%.
→ Qua đó ta thấy, thời lượng đọc sách trong một tuần của các bạn sinh viên khá ít, chỉ
từ 1-3 giờ và chỉ có 15% số bạn tham gia khảo sát đọc sách trên 5 tiếng.
Bảng 12: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện sự lựa chọn chủ đề sách

30
87


Phần trăm có trong
các câu trả lời (%)
14.85
43.07

81
44
56
66
85

40.10
21.78
27.72
32.67
42.08

113
29

55.94
14.36

Tần số
Chính trị - xã hội
Kinh tế
Trinh thám
Kinh dị
Lịch sử

Ngơn tình
Sách self-help
Sách kỹ năng
Chủ đề khác

12 | T r a n g


Nhận xét:
-

Với 55,94% trên tổng số 202 sinh viên thực hiện khảo sát chọn làm câu trả lời, sách
kỹ năng là một chủ đề sách sinh viên thường hướng tới khi chọn sách. Điều này khơng
khó hiểu vì sách kỹ năng là dòng sách giúp độc giả trẻ ham học hỏi tìm hiểu những kỹ
năng mới.

-

Với lần lượt là 14,85% và 14,3 % trên tổng số 202 sinh viên thực hiện khảo sát
chọn làm câu trả lời, chính trị - xã hội và các chủ đề khác là chủ đề sách sinh viên ít
khi hướng tới khi chọn sách.

→ Nên có sự cân nhắc gia tăng nguồn cung sách kỹ năng, self-help và giảm lượng cung
sách chính trị - xã hội nếu muốn nhắm tới độc giả trẻ.

Bảng 13: Các bảng thể hiện các yếu tố được đánh giá là quan trọng khi lựa chọn sách (xem
thêm ở phụ lục 2)

13 | T r a n g



14 | T r a n g


Nhận xét:








Sinh viên đánh giá yếu tố nội dung vơ cùng quan trọng chiếm 5,84% trên tổng số
202 sinh viên tham gia khảo sát. Khơng có sinh viên nào đánh giá yếu tố “nội
dung” hồn tồn khơng quan trọng, cho thấy đây là một yếu tố ảnh hưởng lớn tới
sự lựa chọn của sinh viên khi mua sách.
Sinh viên đánh giá yếu tố giá cả và hình thức khá quan trọng chiếm số lượng khá
lớn, lần lượt là 44,55% và 4 ,53% trên tổng số 202 sinh viên tham gia khảo sát.
Tuy nhiên, các yếu tố như mức độ nổi tiếng, tác giả, nhà xuất bản và các yếu tố
khác được 42 – 55% sinh viên đánh giá bình thường. Điều này cho thấy sinh viên
không quá quan tâm tới mức độ nổi tiếng, tác giả, nhà xuất bản và các yếu tố khác
của sách.
Hầu hết sinh viên đều đánh giá các yếu tố trên ở mức quan trọng, đặc biệt yếu tố
nội dung được 9 ,53% sinh viên đánh giá quan trọng.
Khá ít sinh viên đánh giá các yếu tố trên ở mức không quan trọng, trừ yếu tố nhà
xuất bản và các yếu tố khác được lần lượt 32,18% và 2 , 4% sinh viên đánh giá ở
mức khơng quan trọng.

→ Qua đó cho thấy các yếu tố quan trọng khi sinh viên mua sách bao gồm: giá cả,

hình thức và nội dung của sách. Sinh viên chủ yếu dựa vào các yếu tố này khi mua
sách.

15 | T r a n g


Bảng 14: Bảng thể hiện các yếu tố sinh viên muốn cải thiện ở mặt hàng sách
Tần số

Phần trăm có trong
các câu trả lời (%)

Giá cả rẻ hơn

101

50.00

Hình thức chỉn chu đẹp mắt hơn

114

56.44

Nội dung mới lạ, bổ ích hơn

154

76.24


Có nhiều khuyến mãi hơn

91

45.05

Cập nhật xu hướng thế giới

107

52.97

Yếu tố khác

6

2.97

Nhận xét:
-

Khảo sát cho thấy sinh viên lựa chọn các yếu tố tạo hứng thú đọc sách như nội
dung mới lạ, bổ ích hơn và hình thức chỉn chu, đẹp mắt hơn chiếm số lượng khá lớn
lần lượt là ,24% và 5 ,44% trên tổng số 202 sinh viên thực hiện khảo sát.

-

Tuy nhiên, chỉ có 2,9 % trên tổng số 202 sinh viên thực hiện khảo sát lựa chọn các
yếu tố khác. Điều đó cho thấy các yếu tố khác (cách truyền đạt nội dung lôi cuốn, quan
điểm tác giả độc đáo,...) là yếu tố thứ yếu để tạo hứng thú đọc sách cho sinh viên.

5, Hạn chế
Tuy nhiên, trong q trình thực hiện dự án, nhóm chúng em gặp một số hạn chế nhất
định sau đây:
• Người thực hiện khảo sát chỉ làm cho có, khơng nhìn kỹ các câu trả lời được
nêu ra.
• Chưa đa dạng các câu hỏi hoặc câu trả lời về đề tài nghiên cứu.
• Câu hỏi khảo sát chưa thực sự hồn hảo, cịn mắc một số lỗi nhất định gây khó
khăn khi chạy dữ liệu.
• Đối tượng nghiên cứu cịn nhỏ, chưa bao quát được toàn bộ sinh viên
6, Kết luận và khuyến nghị
16 | T r a n g


6.1. Kết luận
Sau khi tiến hành khảo sát ý kiến của 202 học sinh, sinh viên trên địa bàn TP. HCM về
dự án nghiên cứu “Xu hướng trong văn hóa đọc sách của sinh viên hiện nay.”. Nhóm
chúng em đưa ra những kết luận sau:
Theo số liệu từ cuộc khảo sát, tuy được sinh ra và lớn lên trong thời đại 4.0, phần lớn
các bạn trẻ vẫn yêu thích và bảo vệ giá trị truyền thống của sách giấy. Độ phổ biến của
hai hình thức đọc sách này có lẽ là sự giải thích hợp lí nhất. Bất chấp sự phát triển của
hàng tỉ nền tảng đọc sách trực tuyến, sách nói và các thiết bị di động, vẫn cịn nhiều
người có mức thu nhập thấp và xem chúng là xa xỉ phẩm, khơng thể chi trả được. Bên
cạnh đó, các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng việc đọc sách trên các thiết bị điện tử
trong thời gian dài sẽ gây hại cho mắt, cụ thể là do mắt không di chuyển nhiều như khi
đọc sách giấy hay do ảnh hưởng của ánh sáng xanh từ màn hình thiết bị di động.
Tuy văn hóa đọc sách đã trở nên phổ biến hơn trong cộng đồng giới trẻ ngày nay
nhưng vẫn chưa thật sự sâu sắc. Đầu tiên, có thể thấy phần lớn các bạn dành ít thời
gian ni dưỡng thói quen đọc sách và số lượng sách các bạn đọc trong một tháng ít
hơn so với mặt bằng chung các nước trong khu vực. Có lẽ do sự tiến bộ vượt bậc của
mạng lưới Internet, kéo theo sự xuất hiện của các hình thức giải trí khác hấp dẫn hơn,

tiện lợi hơn. Tiếp đó, nhận thức về bản quyền sách của người dùng hai hình thức có sự
chênh lệch khá rõ ràng. Trong khi bản quyền của sách giấy nhận được nhiều sự quan
tâm, đa số các bạn đọc tỏ ra không quan tâm với vấn đề bản quyền của các hình thức
sách trực tuyến, đặc biệt là sách nói.
Ngồi ra, kết quả của cuộc khảo sát cịn cho biết thị hiếu hiện nay của các bạn độc giả,
cụ thể, các đầu sách mang lại kiến thức thực tiễn hay mang giá trị giải trí là sự lựa
chọn phổ biến. Bên cạnh đó, yếu tố “nội dung” được đánh giá là có tác động lớn nhất
trong việc lựa chọn sách để đọc. Sách đóng vai trị quan trọng trong việc truyền bá các
tư tưởng cũng như bổ sung kiến thức cho người đọc. Việc tiếp nhận những thông tin
sai lệch hay những nội dung lệch lạc về tư tưởng sống sẽ gây ra những hậu quả khó có
thể lường trước được. Vì lẽ đó, việc chú trọng nội dung của một đầu sách là tín hiệu
đáng mừng cho sự tiến bộ trong thói quen đọc sách của các bạn trẻ.
6.2. Khuyến nghị
Các nhà cung ứng sách nên khai thác tiềm năng phát triển của các nền tảng đọc sách
trực tuyến, nâng cao nhận thức của người dùng về bản quyền sách bằng cách có đội
ngũ quản lý chặt chẽ hơn đồng thời phát triển thêm các tiện ích, dịch vụ như các gói
giảm giá cho người dùng dài hạn hơn hay các gói combo, các phần quà khuyến mãi
cho độc giả,... để khuyến khích người dùng sử dụng các dịch vụ trả phí.

17 | T r a n g


Bên cạnh đó, các nhà sản xuất cần chú trọng hơn trong việc chọn lọc nội dung sách sao
cho phù hợp với đạo đức, pháp luật và cập nhật những đầu sách về các chủ đề mới, đa
dạng, bổ ích hơn, phù hợp với thị hiếu của giới trẻ. Ngoài ra, đầu tư vào hình thức như
bìa sách, đóng gói, các quà tặng đi kèm... cũng là một phương thức hiệu quả nếu muốn
khai thác tiềm năng từ nhóm khách hàng này.
7,Tài liệu tham khảo:
1. “Giáo trình mơn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh”
(Anderson,2017).

2. Nhu cầu đọc sách của sinh viên hiện nay. Hội thảo khoa học cuối năm Viện
Văn học. (Vũ Thị Thu Hà, 2009).
3. Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam. Truy cập tại:
(Nguyễn Hữu Viêm, 2017).
4. Hình thành thói quen đọc sách trong giới trẻ. (Khơi Bùi, 2020).
5. Giới trẻ ngày nay có thờ ơ với sách ? Truy cập tại: (Thu Hà, 2021).

18 | T r a n g


PHỤ LỤC
1. Câu hỏi khảo sát cụ thể:
Xin chào mọi người,
Chúng mình là nhóm sinh viên đến từ Khoa Kinh doanh quốc tế - Marketing,
Trường Kinh doanh, Đại học UEH. Nhóm chúng mình đang thực hiện một cuộc khảo
sát phục vụ cho dự án kết thúc học phần môn Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh
doanh cũng như chuẩn bị cho đề án nghiên cứu khoa học trong tương lai gần.
Vì vậy, mong mọi người có thể dành một chút thời gian giúp chúng mình hồn
thành khảo sát này. Phần trả lời của mọi người sẽ giúp ích rất lớn cho việc phân tích
dữ liệu của dự án và mọi thơng tin được cung cấp sẽ hồn tồn bảo mật.
* Thông tin chung của sinh viên (từ câu 1 đến câu 5)
Câu 1. Giới tính của bạn là?
o Nam
o Nữ
Câu 2: Bạn nằm trong độ tuổi nào?
o
< 18 tuổi
o 18 - 21 tuổi
o 22 - 25 tuổi
o > 25 tuổi

Câu 3: Bạn đang là sinh viên trường nào?
o UEH
o Khác
Câu 4: Thu nhập trung bình mỗi tháng của bạn nằm trong khoảng?
o Dưới 3 triệu
o 3 - 5 triệu
o Trên 5 triệu
Câu 5: Bạn thường đọc sách online hay sách giấy?
o Online
o Sách giấy
* Câu hỏi dành cho sinh viên đọc sách online, Ebook
Câu : Nền tảng đọc sách trực tuyến mà bạn thường dùng? (được chọn nhiều câu trả
lời)
• Wattpad
• Waka
• Ybook
• Voiz FM
• Spotify
• Fonos
• Khác


(*) Câu 7: Mức độ sẵn lịng trả phí cho nội dung có bản quyền của bạn? (từ “Khơng
bao giờ trả phí” đến “Ln sẵn lịng trả phí”)
o 1
o 2
o 3
o 4
o 5
* Câu hỏi dành cho sinh viên đọc sách giấy

Câu : Bạn thường mua sách ở đâu? (được chọn nhiều câu trả lời)
• Các sàn thương mại điện tử (Tiki, La ada, Shopee,...)
• Các trang mạng xã hội (Facebook, Instagram,...)
• Nhà sách
• Tiệm sách cũ
• Khác
(*) Câu : Bạn đánh giá tầm quan trọng của sách như thế nào? (từ “Không quan trọng”
đến “Rất quan trọng”)
o 1
o 2
o 3
o 4
o 5
* Xu hướng đọc sách của sinh viên (từ câu 8 đến câu 12)
Câu 8: Số lượng sách bạn đọc mỗi tháng là?
o Dưới 3 quyển
o 3 - 4 quyển
o 5 - quyển
o 7 - 8 quyển
o Trên 8 quyển
Câu 9: Bạn dành trung bình bao nhiêu thời gian để đọc sách mỗi tuần?
o 1 - 3 giờ / tuần
o 3 - 5 giờ / tuần
o Trên 5 giờ / tuần
Câu 10: Những chủ đề bạn thường hướng tới khi chọn sách? (được chọn nhiều câu trả
lời)
• Chính trị - xã hội
• Kinh tế
• Trinh thám
• Kinh dị

• Lịch sử
• Ngơn tình


Sách self-help
Sách kỹ năng
• Chủ đề khác
Câu 11: Bạn hãy xếp loại mức độ quan trọng các yếu tố ảnh hưởng đến việc bạn mua
một đầu sách
Các bạn trả lời bằng cách chọn vào ô trống theo mức độ từ “Hồn tồn khơng quan
trọng” đến “Vơ cùng quan trọng”



Hồn tồn
Khơng
Bình
Khá
Vơ cùng
không quan trọng quan trọng thường quan trọng quan trọng
Giá cả
Hình thức
Nội dung
Mức độ nổi tiếng
Tác giả
Nhà xuất bản
Các yếu tố khác
Câu 12: Với các yếu tố đề xuất dưới đây, các yếu tố nào là yếu tố tạo hứng thú đọc
sách cho bạn? (được chọn nhiều câu trả lời)
• Giá cả rẻ hơn

• Hình thức chỉn chu, đẹp mắt hơn
• Nội dung mới lạ, bổ ích hơn
• Có nhiều khuyến mãi hơn (tặng kèm bookmark, sự kiện ký tặng cùng tác giả,...)
• Cập nhật xu hướng thế giới (tựa sách mới, nổi tiếng,...)
• Yếu tố khác
Link khảo sát: />

2. Các bảng biểu:
Bảng 11.1: Bảng tần số thể hiện yếu tố "Giá cả"

Mức độ quan trọng
Hồn tồn
khơng quan trọng
Khơng quan trọng
Bình thường
Khá quan trọng
Vơ cùng quan trọng
Tổng cộng

Tần số

Tần suất phần
trăm

Tần suất phần trăm tích
lũy

5

2.48


2.48

14
68
90
25
202

6.93
33.66
44.55
12.38
100.0

9.41
43.07
87.62
100.00

Bảng 11.4: Bảng tần số thể hiện yếu tố "Mức độ nổi tiếng"
Mức độ quan trọng
Hồn tồn
khơng quan trọng
Khơng quan trọng
Bình thường
Khá quan trọng
Vơ cùng quan trọng
Tổng cộng


Tần số

Tần suất phần
trăm

Tần suất phần trăm tích
lũy

0

0.00

0.00

1
6
62
133
202

0.50
2.97
30.69
65.84
100.00

0.50
3.47
34.16
100.00


Bảng 11.5: Bảng tần số thể hiện yếu tố "Tác giả"

Mức độ quan trọng

Tần số

Tần suất phần
trăm

Tần suất phần trăm tích
lũy

Hồn tồn
khơng quan trọng
Khơng quan trọng

2

0.99

0.99

37

18.32

19.31

Bình thường


84

41.58

60.89

Khá quan trọng

61

30.20

91.09

Vơ cùng quan trọng

18

8.91

100.00

Tổng cộng

202

100.00

Bảng 11.6: Bảng tần số thể hiện yếu tố "Nhà xuất bản"



×