Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Giáo trình thực hành dược lâm sàng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.58 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG
***********

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH
DƯỢC LÂM SÀNG 2
(Lưu hành nội bộ)

ĐÀ NẴNG, NĂM 2016


NỘI QUY THỰC TẬP
1.

Sinh viên phải đi thực tập đúng giờ
Sinh viên đến trễ quá 15 phút sẽ không được vào thực tập.

2.

Sinh viên khi đi thực tập đeo bảng tên, trang phục đúng qui định.

3.

Để tập vở đúng nơi quy định

4.

Khơng đem thức ăn, thức uống vào phịng thực tập.

5.



Tuyệt đối không được học thay/ học thế cho bạn. Nếu bị phát hiện thì cả 2 đều
bị cấm thi

6.

Nghiêm túc, giữ trật tự - vệ sinh trong khi thực tập.

7.

Bảo quản kỹ các dụng cụ, thiết bị trong phòng thực tập.

8.

Khi muốn đổi buổi thực tập phải gửi đơn xin phép trước và được sự chấp
thuận của bộ môn.

9.

Sinh viên thiếu bất kỳ buổi thực tập nào đều sẽ bị xem là khơng hồn tất đợt
thực tập và bị cấm thi.


Phân tích ca lâm sàng theo S.O.A.P
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được những nội dung cơ bản của mẫu S.O.A.P.
2. Ứng dụng mẫu S.O.A.P. để phân tích được các ca lâm sàng cụ thể.
Nội dung
A. Quy trình S.O.A.P (phân tích ca lâm sàng)
 S (Subjective data):

 O (Objective data):
 A (Assessment):
 P (Plan):

Thông tin chủ quan
Bằng chứng khách quan
Đánh giá tình trạng bệnh nhân
Kế hoạch điều trị

1. S: Thơng tin chủ quan:
- Triệu chứng bệnh nhân mô tả, cảm thấy.
- Tiền sử gia đình, tiền sử bệnh, dị ứng, thói quen,… (do bệnh nhân hay
thân nhân bệnh nhân khai)
2. O: Bằng chứng khách quan
- Kết quả thăm khám lâm sàng
- Kết quả xét nghiệm cận lâm sàng
- Kết quả chẩn đốn
- Thuốc đang điều trị
3. A: Đánh giá tình trạng bệnh nhân
3.1. Nguyên nhân, nguồn gốc bệnh lý
- Nêu được tất cả các vấn đề bệnh lý của bệnh nhân
- Nguyên nhân của từng vấn đề
- Nhận ra tất cả các yếu tố nguy cơ hay yếu tố gây bệnh ở bệnh nhân trong
ca lâm sàng.
3.2. Đánh giá sự cần thiết của việc điều trị
- Đã cần điều trị vấn đề của bệnh nhân chưa?
- Vấn đề nhẹ, trung bình hay nghiêm trọng?
- Vấn đề là cấp tính hay mạn tính?
- Xác định tính cấp bách của việc điều trị.
3.3. Đánh giá điều trị hiện thời / Điều trị khuyến cáo

- Đã là điều trị tốt nhất cho vấn đề của bệnh nhân chưa?
- Xem xét các yếu tố: tuổi, giới, cân nặng, chức năng thận, chức năng gan và
các yếu tố khác của bệnh nhân có thể ảnh hưởng tới điều trị.
- Dạng thuốc, đường dùng thuốc, thời gian điều trị thích hợp chưa?
- Bệnh nhân có đáp ứng phù hợp với phác đồ điều trị này không?
Bệnh nhân có bị phản ứng có hại nào của thuốc không?


- Có quyết định cần ngưng điều trị với phác đồ điều trị hiện thời? Nêu lý do.
- Có quyết định tiếp tục điều trị với phác đồ điều trị hiện thời? Nêu lý do.
4. Các lựa chọn điều trị:
- Đưa ra tất cả các lựa chọn điều trị có thể cho vấn đề


CASE LÂM SÀNG GOUT
Thông tin chung:
Tên: Nguyễn Thị H.
Giới: Nữ
Tuổi: 84 tuổi
Lý do vào viện:
Đi khám trong tình trạng sung đỏ và đau nhức dữ dội các khớp ngón chân phải
và đầu gối.
Diễn tiến của bệnh:
Có 3 lần xảy ra cơn gout cất trong năm, uống allopurinol nhưng bn bị nổi mẩn
và phải ngưng sử dụng. Bác sĩ kê toa Colchicin 1 mg liều khởi đầu, sau đó giảm
cịn 500 µg.
Tiền sử bệnh:
Suy tim sung huyết
Tăng huyết áp
Suy thận mạn

Gout
Tiền sử dùng thuốc:
Bumetamid 1mg/ngày
Ramipril 5mg/ngày
Khám bệnh:
Thân nhiệt: 380C.
Cân nặng: 55 kg
Chọc dịch khớp, phát hiện tinh thể urat
Cận lâm sàng:
Sinh hóa máu:
- Creatinin huyết: 160 (53-106 µmol/L )
- ESR(erythrocyte sedimentation rate – tốc độ lắng máu): 115 (< 10 mm/h )
- A. uric huyết: 745 (150-360 µmol/L )
Chẩn đốn: cơn gout cấp tái phát


CA LÂM SÀNG SUY TIM
Thông tin chung
- Tên: Nguyễn Tiến X.
- Giới: Nam
- Tuổi: 67 tuổi
Lý do nhập viện
Vào viện cấp cứu do lên cơn khó thở cấp. Trong 2 đêm gần đây, bệnh nhân đều bị
tỉnh giấc vì khó thở.
Diễn biến bệnh
Bệnh nhân có khó thở nhẹ và mệt mỏi tăng dần trong 2 tháng gần đây, hiện tại bệnh
nhân chỉ có thể đi bộ trong khoảng 20 m.
Tiền sử bệnh
Bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim 10 năm nay
Nhồi máu cơ tim 1 năm về trước

Tăng huyết áp đã 10 năm.
Tiền sử gia đình
Gia đình khơng có ai mắc các bệnh tim mạch
Lối sống
Bệnh nhân hút thuốc thường xuyên (>30 điếu/ngày) và thường xuyên uống rượu bia.
Tiền sử dùng thuốc
Các thuốc bệnh nhân đang sử dụng như sau:
1. Carvedilol 25mg, 1 viên/lần x 2 lần/ngày, dùng hàng ngày
2. Aspirin 75mg, mỗi ngày uống 1 viên, dùng hàng ngày
3. Isosorbid mononitrat 60mg, mỗi ngày uống 1 viên, dùng hàng ngày
4. Glyceryl trinitrat 400mcg, xịt 1-2 nhát/lần, khi cần thiết
Tiền sử dị ứng
Không ghi nhận tiền sử dị ứng.
Khám bệnh
+ Nhìn chung bệnh nhân yếu, da xanh nhợt nhạt
+ Cân nặng: 75 kg (bình thường 65 kg); cao 168cm
+ Nhiệt độ 36,8oC
+ Huyết áp: 105/60 mmHg
+ Nhịp tim: 90 nhịp/phút, nhịp không đều
+ Phù hai chi dưới, phù trắng mềm, ấn lõm.
+ Áp suất tĩnh mạch cảnh (JVP) +4cm
+ Ran nổ 2 bên phổi
Kết quả cận lâm sàng
+ X quang ngực: Bóng tim to


+ Điện tâm đồ - Bình thường
Xét nghiệm (labs)
Kết quả xét nghiệm sinh hóa máu:
Na+

132 mmol/L (135-145 mmol/L)
K+
4,3 mmol/L (3,5-5,0 mmol/L)
Ure
17 mmol/L (2,5-7,5 mmol/L)
Creatinin
169 micromol/L (35–125 micromol/L)
Cholesterol 3.9 mmol/L (<4 mmol/L)
toàn phần
Glucose
4.4 mmol/L (4–10 mmol/L)
Bilirubin
12 micromol/L (0–17 micromol/L)
ALT
30 units/L (0–50 units/L)
Phosphatase 65 units/L (30–135 units/L)
kiềm
Các xét nghiệm đánh giá chức năng tuyến giáp cũng được làm và tất cả đều cho kết
quả bình thường.
Các xét nghiệm huyết học cho kết quả bình thường.
Chẩn đốn hiện tại:
Suy tim cấp


CASE LÂM SÀNG HEN PHẾ QUẢN
Thông tin chung
Tên: Lưu Thu Th.
Giới: nữ
Tuổi: 24
Lý do vào viện:

Khó thở nhiều, lơ mơ, nói từng từ
Diễn biến bệnh
 Cách ngày vào viện 1 tuần bệnh nhân hồn tồn khỏe mạnh
 Sau đó xuất hiện: ho, hắt hơi, chảy nước mũi. Triệu chứng nặng hơn nửa đêm
về sang
 Đơi lúc có tiếng cị cứ, cơn khó thở xuất hiện về đêm hoặc sau vận động gắng
sức
 Sang ngày nhập viện khó thở tăng dần
 Bệnh nhân đã sử dụng thuốc hít nhiều lần nhưng khơng đỡ, bệnh nhân hoảng
hốt, vật vã, sau đó ý thức chậm chạp
 Cấp cứu lúc 11 giờ sang.
Tiền sử
 Hen phế quản
 Vẫn được kê đơn điều trị tại nhà với Flixotid (fluticason) và salbutamol dạng xịt
Tiền sử gia đình
 Bố và anh trai có tiền sử hen
Lối sống
 Nhân vên thẩm mỹ, không uống rượu không hút thuốc.
Tiền sử dùng thuốc:
 Cách 5 ngày được kê dùng salbutamol và fluticason dạng xịt
 Tuy nhiên chỉ dùng salbutamol khi khó thở mà khơng dùng fluticasone vì nghe
 nói steroid có thể gây tăng cân và làm mỏng da và lỗng xương
 Sang ngày nhập viện có dùng hít salmeterol và salbutamol nhưng không hiệu quả
Tiền sử dị ứng
 Không có gì đặc biệt
Khám bệnh
Cân nặng: 48 kg
Chiều cao: 1,59 m
Mạch: 140 nhịp/ phút


Nhiệt độ: 36,6 0 C
Huyết áp: 150/95 mmHg


Thăm khám lâm sàng:
Lúc nhập viện: ý thức chậm chạp, nói từng từ, tím mơi, tím đầu ngón chân, tay, nhịp
thở nhanh (28 nhịp/ phút), nhịp tim nhanh (140 lần/ phút). Nghe lồng ngực thấy hầu
như n lặng. Khơng có mạch nghịch thường. Lưu lượng đỉnh thở ra (PEF) không ghi
được.
Cận lâm sàng
Xét nghiệm huyết học
▫ Hồng cầu (RBC) : 4,5 T/l(3,9 – 5,4)
▫ Hemoglobin (HGB): 135 g/l (125 – 145)
▫ Hematocrit (HCT): 0,42 l/l (0,38 – 0,47)
▫ Tiểu cầu(PLT): 219 G/l (150 – 450)
▫ Bạch cầu (WBC): 6,5 G/l (4,0-10,0)
Chỉ số khí máu:
11h sang ngày nhập viện: sau 15 phút thở oxy 35% trên xe cứu thương và sử dụng 2,5
mg salbutamol qua máy khí dung, lưu lượng đỉnh thở ra (PEF) khơng ghi được, xét
nghiệm khí máu động mạch cho kết quả:
▫ SpO2 : 85%
▫ PaO2: 50,3 mmHg(70 – 99)
▫ PaCO2: 27,8 mmHg(36-45)
▫ pH: 7,47(7,35-7,45)
▫ HCO3: 21 mmol/L (21,0-29,5)
8 giờ tối ngày nhập viện: độ bão hào oxy trong máu là 92%, lưu lượng đỉnh thở ra
PEF lúc này của bệnh nhân là 140 L/phút và các thông khí máu động mạch hiện tại là:
▫ PaO2: 80,3 mmHg(70 – 99)
▫ PaCO2: 36,8 mmHg(36-45)
▫ pH: 7,44(7,35-7,45)

▫ HCO3: 23 mmol/L (21,0-29,5)
Kết quả chẩn đốn hình ảnh:
X- quang: hình giãn phế nang nhẹ. Khơng có tràn dịch, tràn khí màng phổi.
Chẩn đoán:
Cơn hen phế quản cấp
Thuốc điều trị:
Tại thời điểm nhập viên, bệnh nhân ngay lập tức được thở mặt nạ oxy lưu lượng cao
60% và truyền tĩnh mạch nhỏ giọt natri clorid 0,9%. Bệnh nhân được chuyển vào khoa
cấp cứu và được kê phác đồ thuốc như sau:
 Methylprednisolon 80mg: tiêm tĩnh mạch ngay lập tức, tiếp theo 40mg mỗi 6
giờ.
 Salbutamol 5mg: khí dung 6 lần mỗi ngày với 6 lít oxy/phút.
 Ipratropium 500 mcg: khí dung 4 lần mỗi ngày, với 6 lít oxy/phút.
 Co- amoxiclav (amoxicillin+ acid clavulanic): tiêm tĩnh mạch 1200mg 3 lần
mỗi ngày.


 Aminophylin 240 mg: 1 ống pha trong 100ml glucose 5%, truyền tĩnh mạch
chậm trong 30 phút (ngày dùng tối đa 2 ống).


CASE LOÉT TÁ TRÀNG
Thông tin chung
Tên: Trần Văn B.
Giới: Nam
Tuổi: 57
Lý do gặp dược sỹ/bác sỹ - Lý do vào viện:
Đại tiện phân đen
Diễn biến bệnh
Bệnh nhân thường bị khó tiêu từ 3-4 tháng nay, 2 ngày trước ông bị đau thượng vị và

đại tiện phân đen
Tiền sử bệnh
Suy tim mạn độ 1
Viêm khớp dạng thấp
Tiền sử gia đình
Khơng có ghi nhận đặc biệt
Lối sống
Bệnh nhân là kế toán, thường thức khuya và ăn uống không đúng giờ do công việc
Hút thuốc lá 30 năm, trung bình 10 điếu/ ngày. Không uống rượu
Tiền sử dùng thuốc
Bệnh nhân hiện đang sử dụng các thuốc sau:
Enalapril Stada 5 mg 2 viên/ ngày (uống)
Furosemid 40 mg 1 viên/ ngày (uống)
Apo-Naproxen 500 mg 2 viên/ ngày (uống)
Tiền sử dị ứng
Ampicillin
Khám bệnh
Cân nặng: 70 kg
Chiều cao: 1m65
Sinh hiệu:
Mạch: 87 lần/ phút
Nhịp thở: 25 lần/ phút
Huyết áp: 115/80 mmHg
Nhiệt độ: 36,50C


Khám lâm sàng:
Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, thể trạng trung bình
Niêm mạch hồng
Bụng mềm, ấn đau vùng thượng vị, gan lách khơng sờ chạm

Cận lâm sàng:
Xét nghiệm sinh hóa máu:
Chỉ số
Kết quả
Giá trị tham khảo
Hgb
10,3
12,0-18,0
Hct
30
35-45
Tiểu cầu
162
150-450
INR
1,1
0,8-1,2

Đơn vị
g/dL
%
G/L

Các xét nghiệm điện giải, chức năng gan và tổng phân tích nước tiểu bình thường.
Nội soi đường tiêu hóa trên: lt tá tràng có nhiều đốm xuất huyết.
Chẩn đốn
Xuất huyết tiêu hóa trên do loét tá tràng.
Thuốc sử dụng trên bệnh nhân:
Sau nội soi can thiệp để cầm máu. BN được chỉ định:
NaCl 0.9% 500 ml 3 chai ( TTM XXX giọt/ phút)

BN được chỉ định sử dụng lại các thuốc vào ngày hôm sau, khi đã ăn uống lại được:
Enalapril Stada 5 mg 2 viên/ ngày (uống)
Apo – Naproxen 500 mg 2 viên/ ngày (uống)


CASE LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1.Thông tin chung
Tên: Nguyễn Thị B
Giới: Nữ
Tuổi: 50
Cân Nặng: 72Kg
Chiều cao: 1m53
2. Lý do gặp bác sĩ, dược sĩ
Mờ mắt và mệt mỏi
3. Diễn biến bệnh
Mấy tuần nay bệnh nhân thấy mắt nhìn mờ kéo dài và cảm thấy mệt mỏi,người nặng
nề nên quyết định đi khám bệnh
4. Tiền sử bệnh
Tăng huyết áp, tiền đái tháo đường cách đây 3 năm nhưng không điều trị gì
Thỉnh thoảng bệnh nhân có đau khớp gối
5. Tiền sử gia đình
Mẹ bị đái tháo đường và tăng huyết áp vẫn cịn sống, gần đây có một cơn đột quỵ, cha
bị bệnh mạch vành
6. Lối sống
Bệnh nhân không hút thuốc, khơng uống rượu nhưng rất ít vận động
7. Tiền sử dung thuốc
Claritin 10mg 1v/ ngày khi bị viêm mũi dị ứng
Ibuprofen 400mg 3v/ngày khi đau khớp
8. Tiền sử dị ứng: không
9. Khám bệnh

Sinh hiệu
Mạch: 90 nhịp/ phút
Huyết áp: 145/90 mmHg
Thân nhiệt: 37oC
Khám tổng quát:
Thể trạng mập( BMI = 30,8,Cảm giác bàn chân bình thường
Chức năng gan bình thường
Khám tim, phổi bụng khơng có gì bất thường
Cận lâm sàng:
Sinh hóa máu
Kết quả
Chỉ số bình thường
Na+
138mEq/L
135 – 145
K+
4.,0
3,5 – 5,2
Ca++
1,1mmol/L
1,13 – 1,35
Cl98 mmol/L
95 – 105
BUN
18mg/dl
8 – 20
Cr huyết tương
1,0 mg/dl
0,8 – 1,2
hbA1C

8,2%
3,5 – 5,5
Glucose đói
156mg/dl
85 – 110
Glucose ngẫu nhiên
215mg/dl
< 200


Cholesterol tồn phần
LDL
HDL
Triglyceride
Microalbumin niệu
Xét nghiệm chức năng gan
10. Chẩn đốn
Đái tháo đường typ 2
Tăng huyết áp
Rối loạn lipid
Béo phì độ 1
11. Thuốc đang sử dụng
Metformin 250mg 2 lần/ ngày
Lisinopril 5mg 1 lần/ ngày0

240mg/dl
147mg/dl
45mg/dl
200mg/dl
Âm tính

Bình thường

< 200
< 130
>30
35 – 160
Âm tính


CASE LÂM SÀNG VIÊM PHỔI
Thông tin chung
Tên: Nguyễn Thị P.
Giới: nữ
Tuổi: 67
Lý do gặp dược sĩ/bác sĩ - Lý do vào viện
Sốt, ho, thở nhanh, ý thức chậm chạp.
Diễn biến bệnh
Bà p bị ho đờm, sốt, khó thở và đau ngực đã 3 ngày nay. Người nhà phát hiện bà p
thở nhanh, lơ mơ không tỉnh táo nên đưa bà vào viện cấp cứu lúc 11 giờ đêm.
Tiền sử bệnh
Bà p được chẩn đoán rối loạn mỡ máu và tăng huyết áp cách đây 10 năm. Cách
đây 3 năm bà p đã bị một cơn nhồi máu cơ tim và đã được mổ đặt cầu nối động mạch
vành.
Tiền sử gia đình
Khơng có gì đặc biệt.
Lối sống
Khơng có gì đặc biệt.
Tiền sử dùng thuốc
Trước khi nhập viện bà p đang dùng các thuốc:
- aspirin 75 mg 1 lần/ngày.

- simvastatin 40 mg 1 lần vào buổi trưa.
- atenolol 25 mg 1 lần/ngày.
- ramipril 5 mg 1 lần/ngày.
- furosemid 20 mg 1 lần/ngày.
- amlodipin 10 mg 1 lần/ngày.
- isosorbid mononitrat giải phóng chậm 60 mg 1 lần/ngày.
- glyceryl trinitrat ngậm dưới lưỡi khi có đau ngực.
Tiền sử dị ứng
Bà p khơng bị dị ứng với bất cứ thuốc gì đã sử dụng.
Khám bệnh
Cân nặng: 57kg.
Chiều cao: 150 cm.


Nhịp tim 110 lần/phút.
Huyết áp 140/92 mmHg.
Nhiệt độ 38,2°c Nhịp thở 26/phút.
Độ bão hòa oxy máu động mạch: 89% khi thở oxy 2 L/phút.
Bệnh nhân có rối loạn ý thức.
Nghe phổi: ran ẩm, ran nổ bên phổi phải.
Cận lâm sàng
Các xét nghiệm cần làm bao gồm:
- Cấy máu
- Xét nghiệm đờm: cấy đờm, tìm trực khuẩn kháng cồn, kháng toan (AFB) trong
đờm.
- Cơng thức máu, xét nghiệm sinh hóa máu: ure, Creatinin, AST, ALT, glucose,
cholesterol, triglycerid, LDL-cholesterol, HDL-cholesterol, và điện giải đồ, troponin
T, D-dimer.
- CRP
- Điện tim (ECO)

Kết quả các xét nghiệm vào sáng hôm sau:
- Creatinin

110 micromol/L (Clcr khoảng 40 mL/phút)

- Ure 9,6 mmol/L (2,5 -8 mmol/L)
- CRP

164 mg/L ( < 10 mg/L)

- Bạch cầu

28 X 109/L (4 - 11 X 109/L)

- BC đa nhân trung tính 25 X 109/L (2 - 7,5 X 109/L)
Các kết quả xét nghiệm glucose, cholesterol, triglycerid, LDL - cholesterol,
HDL-cholesterol, điện giải đồ không có gì đặc biệt.
Kết quả các xét nghiệm cận lâm sàng khác:
- AFB đờm âm tính
- Cấy máu: có nhiễm cầu khuẩn Gram (+) trong 1 chai cấy máu, chưa có xét
nghiệm định danh vi khuẩn và kháng sinh đồ.
- Cấy đờm: chưa có kết quả.
- AST, ALT : bình thường.
- Điện tim (ECG): khơng có gì đặc biệt
- Troponin T < 0,01ng/ml (âm tính).
Chẩn đốn
Viêm phổi nặng mắc phải tại cộng đồng — suy thận/Tăng huyết áp, nhồi máu cơ
tim đã đặt cẩu nối động mạch vành.



Thuốc sử dụng trên bệnh nhân
Sau khi nhập viện, bệnh nhân được chỉ định các thuốc sau:
-

Thở oxy: 5 lít/phút.

-

ceftriaxon 2g tiêm tĩnh mạch 1 lần/ngày.

-

moxifloxacin 400 mg truyền tĩnh mạch 1 lần/ngày.

-

paracetamol 500mg khi sốt >38,5°c.

-

enoxaparin 40 mg tiêm dưới da 1 lần/ngày.

Tiếp tục duy trì các thuốc:
-

atenolol 25 mg 1 lần/ngày.

-

ramipril 5 mg 1 lần/ngày.


-

furosemid 20 mg 1 lần/ngày.

-

amlodipin 10 mg 1 lần/ngày.

-

isosorbid mononitrat giải phóng chậm 60 mg 1 lần/ngày.


Họ tên:………………………………………
Lớp:…………………………………
…………………..
PHÂN TÍCH CA LÂM SÀNG THEO S.O.A.P
Ca lâm sàng:………………………………………………………………………………………………………………

S.O.A.P
THƠNG TIN (hiện có)
S
THƠNG TIN BN
Họ tên
Tuổi
Giới
Địa chỉ
Nghề
nghiệp

Cân nặng
Chiều cao
 BMI
LÝ DO GẶP BS/DS/NV

NHẬN XÉT (cần thêm)

DIỄN BIẾN BỆNH
TIỀN SỬ BỆNH
-

TIỂN SỬ GIA ĐÌNH
LỐI SỐNG & CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG
-

TIỀN SỬ DỦNG THUỐC (tự mua uống,
không toa)
TIỀN SỬ DỊ ỨNG
O
TIỀN SỬ DỦNG THUỐC (đã / đang dùng
theo toa)
1.

KHÁM BỆNH

1.


Sinh hiệu


Tổng qt
Xét
nghiệm
Huyết học:
Sinh hóa máu:

Xét nghiệm nước tiểu

Chẩn
đốn BS

A
VẤN ĐỀ CỦA BN (theo mức độ ưu tiên)
1.
2.
3.
4.
5.
VẤN ĐỀ 1:
Nguyên
nhân và
yếu tố
nguy cơ
Đánh giá
mức độ ?
cần thiết


điều trị ?
Đánh giá

điều trị
hiện thời
(nếu có) ?
lý do ?
Liệt kê tất
cả các lực
chọn điều
trị (theo
thuốc /
phác đồ /
không
dùng
thuốc)
P
VẤN ĐỀ 1:
Mục tiêu điều trị
Gần
Xa
Điều trị
Thuốc cần tránh ở BN này
Theo dõi trong thời gian điều trị
Dấu hiệu
LS nào ?
thời gian ?
Xét
nghiệm
nào ?
thời gian ?
Nhận biết đạt hiệu quả điều tri
Dấu hiệu

LS nào ?
Xét
nghiệm
nào ?
BN xuất viện (nếu có)
Khi nào
BN được
xuất viên ?
Khi nào
BN tái


khám ?
Khi tái
khám cần
đánh giá gì
?
TƯƠNG TÁC THUỐC (tất cả thuốc dùng)
TƯ VẤN CHO BN
Cách dùng
thuốc
Theo dõi
tác dụng
phụ
Lối sống
Chế độ ăn
uống




×