NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU (MIC)
CỦA VI KHUẨN
TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
BS. TRẦN T. THANH NGA
MIC ( Nồng Độ Ức Chế Tối Thiểu)
• Phạm vi áp dụng:
- Kỹ thuật xác định nồng độ ức chế tối thiểu vi khuẩn có
thể áp dụng cho các phòng thí nghiệm vi sinh trong các
bệnh viện tuyến tỉnh, bện viện khu vực, bệnh viện tuyến
trung ương,và các cơ sở nghiên cứu..
- Phương pháp chuẩn thức được áp dụng nhằm xác định
nồng độ kháng sinh nhỏ nhất ức chế được sự phát triển
của vi khuẩn giúp cho các BS. Lâm sàng lựa chọn và
tính toán liều kháng sinh cho bệnh nhân.
- Sử dụng để giám sát dịch tễ học nhằm đánh giá về tình
hình kháng thuốc của vi khuẩn qua đó sẽ đưa ra các
biện pháp nhằm khống chế và ngăn chặn sự lây lan của
vi khuẩn kháng thuốc trong bệnh viện và cộng đồng.
MIC ( Nồng Độ Ức Chế Tối Thiểu)
•
Tiêu chuẩn trích dẫn:
Sử dụng các qui trình chuẩn thức hiện đang áp dụng trên thế giới về thử
nghiệm tính nhậy cảm kháng sinh CLSI (Clinical and Laboratory Standard
Institute ) và Việt Nam.
• Giải thích từ ngữ:
- MIC (Minimum Inhibitory Concentration): Nồng độ ức chế tối thiểu- I (Intermediate): Trung gian- R (Resistant): Kháng- S (Susceptible): Nhạy cảm
•
Nguyên lý:
Các chủng vi khuẩn được nuôi cấy trên các đĩa thạch Meuller-hinton có
nồng độ kháng sinh khác nhau.
Nồng độ kháng sinh tối thiểu có tác dụng ức chế vi khuẩn được xác định
khi mật độ khuẩn lạc ≤ 3 khuẩn lạc.
DISK DIFFUSION
DISK
SUSCEPTIBILITY
TESTING METHOD
Susceptibility test
st
Disk Diffusion
on
Inhibition Zone
I / R
A
Susceptible
Zone breakpoint
Susceptibility test Broth dilution
Drug
conc. 1
(ug/mL)
2
4
8
16
32
I / R
Minimum Inhibitory Concentration
(MIC)
MIC Breakpoint
Susceptible
= 8
Kỹ Thuật Etest để xác định MIC
1. Cấy vi khuẩn lên đĩa thạch
2. Đặt que Etest vào,
ủ ở nhiệt độ thích hợp
3. Xác định MIC chính xác
Cấu hình ETEST
THỰC HIỆN KT ETEST
Đọc kết quả Etest để xác định MIC
Ñoïc keát quaû
- Định danh bằng phương pháp so
màu tiên tiến trên card ID
-Tự động kiểm tra sự nhạy cảm
VK với các kháng sinh dựa trên
MIC
- Kết quả được xử lý trên phần mềm:
Dễ sử dụng, tăng tính khả dụng và
tốc độ để thực hiện các xét nghiệm
chẩn đoán
- Phần mềm hệ thống VITEK® 2
chạy hệ điều hành Microsoft
Windows ® XP
Tỉ lệ Vi Khuẩn phân lập được
VK Gram [+]
20%
VK Gram [-]
80%
Các Vi Khuẩn Thường Gây Viêm Phổi Tại BV
E.coli
A.baumannii
P.auruginosa
Kleb. Sp
A.baumannii
St.Aureus
St.aureus
P.auruginosa
Kleb.sp
E.coli
Những Lý Do Chính Của Thất Bại
Kháng Sinh
•
• Thất bại dược lý
Thất bại giả tạo
- Không đủ lượng thuốc hay cách sử
- Chẩn đoán sai
dụng không phù hợp
- Những bệnh mạn tính không đáp
- Không chú ý đến các thông số dược
ứng với KS
động lực học
- Thiếu sự kiên nhẫn hợp lý
- Bất hoạt tại chỗ do không dẫn lưu
- Bất hoạt KS
•
Thất bại liên quan đến BN
-Thất bại do không dung nạp
- Đường dùng không phù hợp
- Vật chủ bị suy yếu miễn dịch
•
Thất bại liên quan đến vi sinh vật
- Vi khuẩn được định danh sai
- Kháng thuốc trong quá trình điều trị
- Không đủ hoạt tính diệt khuẩn
-Tác dụng cấy chủng
Adapted from PechereJ.C, 1988, 1993, 1998
Mối liên hệ giữa PK/PD
Tối ưu hóa trị liệu với PK/PD
• Loại trừ sạch vi khuẩn có thể dự đoán dựa vào
PK/PD
– Liên hệ đến liều dùng cụ thể
– Cần có dữ liệu về MIC và các tác nhân gây
bệnh tại chỗ.
• Các thuốc KS hiện tại thay đổi đáng kể về khả
năng loại trừ tác nhân gây bệnh
• Chọn liều tối ưu sẽ làm chậm sự chọn lọc vi
khuẩn kháng thuốc
Những thông số về dược lực học
dự đoán kết quả
Thông số
tương quan
với hiệu quả
Cmax:MIC
AUC:MIC
T>MIC
Carbapenems
Cephalosporins
Sulbactam
Macrolides
Penicillins
Ví dụ
Aminoglycosides
Fluoroquinolones
Azithromycin
Fluoroquinolones
Ketolides
Diệt vi khuẩn
ConcentrationConcentrationdependent
ConcentrationConcentrationdependent
Time--dependent
Time
Mục tiêu
trị liệu
Tiếp xúc
tối ưu
Tiếp xúc
tối ưu
Tối ưu thời gian
tiếp xúc
Drusano & Craig. J Chemother 1997;9:38–44
Drusano et al. Clin Microbiol Infect 1998;4 (Suppl. 2):S27–S41
Vesga et al. 37th ICAAC 1997
Những chọn lựa điều trị phối hợp KS
hiện nay cho MDR A. baumanii
MDR A. baumanii (In vitro)
MDR A. baumanii (Clinical)
Polymixin B, Imipenem
Colistin + Rifampin
Polymixin B, Rifampin
Colistin + Sulfoperazone /sulbactam
Polymixin B, Imipenem, Rifampin
Colistin + KS khác (gồm cả Meropenem)
Polymixin B, Cecropin
Carbapenem + Sulbactam
Polymixin B, Rifampin, Ampi/sulbactam
Carbapenenem + Cefoperazone/sulbactam
Polymixin B, Rifampin, Sulfoperazone
/sulbactam
Colistin + Carbapenem + Sulbactam hoặc
Colistine + Carbapenem + Rifampin
Tigecycline
Tigecycline + Carbapenem
Tigecycline + Colistin
Tigecycline + Colistin + Carbapenem
Các Kháng Sinh Cần PP MIC
Kiến Nghị
-
Nên tiếp cận PK/PD trong việc lựa chọn kháng sinh điều trị
- Khoa Vi Sinh nên thực hiện MIC đối với các loại kháng
sinh theo CLSI để biện luận trả kết quả
- Cập nhật CLSI theo từng năm
- Ngừng thử nghiệm bằng PP khuếch tán đĩa và thực hiện
MIC theo yêu cầu của CLSI vd : MIC Vancomycin cho
St.aureus…
- Hãy xem xét hai PP : Chỉ làm MIC sau khi MDR (ví dụ như
colistin cho Enterobacteriaceae kháng carbapemem )
Kết Quả NC MIC Vancomycin
Chi tiết 100 chủng S.aureus được phân lập tại bệnh viện
N (%)
S.aureus được phân lập
MSSA
MRSA
Các loại bệnh phẩm
Máu
Dòch tiết hô hấp
Mủ (da nông và sâu)
Nước tiểu
Giác mạc
Các khoa phòng gửi bệnh phẩm
Nội/ngoại người lớn
ICU người lớn
Cấp cứu
Bỏng
Lây và các bệnh Nhiệt đới
Khớp
Tai mũi họng
Mắt
100
43 (43)
57 (57)
Trung bình
nhân
1.77
1.79
1.75
14
37
47
1
1
(14)
(37)
(47)
(1)
(1)
1.69
1.81
1.79
2.50
2.00
69
12
2
10
3
2
1
1
(69)
(12)
(2)
(10)
(3)
(2)
(1)
(1)
1.79
1.57
1.73
1.77
1.82
2.00
2.00
2.00
Kết Quả NC MIC Vancomycin
Phân bố Vancomycin MIC theo tất cả các chủng S.aureus
60
49
Phần trăm
50
53
49
44
43
39
40
30
1.5
2
2.5
20
8
10
9
7
0
S.aureus
MSSA
MRSA
Phân bố Vancomycin MIC theo nhóm các mẫu bệnh phẩm
100
Mủ
Máu
Dòch tiết hô hấp
P hần tră m
80
60
40
20
0
24
1.5
2
S.aureus
2.5
-
1.5
2
MSSA
2.5
-
1.5
2
MRSA
2.5
Kết Quả NC MIC Vancomycin
Phân bố Vancomycin MIC theo tất cả các chủng S.aureus: so
sánh với BV Bạch Mai
60
49
P ha à n tr a ê m
50
43
40
40
28
30
23
20
10
2
8
6
1
0
Bạc h Mai
0
0
0
Chợ Rẫy
0.5
0.75
1
1.5
2
2.5