BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH
MON HOC: BAO HIEM TRONG GIAO THONG VAN TAI
NGHE: KHAI THAC VAN TAI DUONG BO
TRINH DO: TRUNG CAP
Hà Nội - 2017
MỤC LỤC
2-1806 3000
ng ưựy
1111...
5
CHƯƠNG l1: LÝ LUẬN CHUNG VẺ BẢO HIỂM.......................
2222 222222vvvrtttvvrrvrrrrrrrr 6
1.1 KHÁI NIỆM - SỰ CẢN THIẾT CỦA BẢO HIEM.......................
22-2222 222222ES2EESecEExerrxee 6
1.1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm
1.1.2..Khái niệm bảo hiểm
1.2.
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HINH THANH PHAT TRIEN CUA BAO HIEM
1.2.1 Sự hình thành và phat trién cla bao hiém xB NOI... eeecsseecsesssescessseecssseesesssneeceesneeees 8
1.2.2. Sự hình thành và phát triển cùa bảo hiểm thương mại...........................--.2-- 222522 9
1.3. BAN CHAT KINH TE XA HOI CUA bAO HIEM
1.3.1 Bản chất kinh tế của bảo hiểm
1.3.2. Bản chất xả hội của bảo hiểm .
1.4. CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ - TAC DUNG CUA BẢO HIÊM............................------- II
bÄ:1, Chức năng của bảo HIỂH c0
001 n0 Ga da bit tệ 3x 61148 Qua n04411000 0 0 0a 11
1.4.2. Nhiệm vụ cùa bảo hiểm
1.4.3. Tác dụng của bảo hiểm.
1.5. HE THONG TO CHUC BAO HIEM
1:8.1. Cᣠtriơ hình tổ cHứ€ bảo hiển trên thẾ GiGi sesissssccssasssnvivncsesscssnssucesnasshnenvecsennasiviavens 13
1.5.2. Mơ hình tổ chức bảo hiểm ở Việt Nam .........................2-22 ©22+222++2E2222Ex2EEvrerrrrrer 14
CHUONG 2: BAO HIEM HANG HOA VA HANH KHACH.
2.1. Bao hiém hang héa xuat nhap khau
2.1.1. Đặc điểm của hàng hoá xuất mhap KNAW...
cece cececccssssseesscsssessseessccesesseeeses 15
2.1.2. Các loại rủi ro và tốn thất hàng hoá
2.1.3. Các điều kiện bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
2.1.4. Các hợp đồng bảo hiểm hàng hoá
2.2. Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội bộ
2.2.1. Rủi ro được bảo hiểm .....
2.2.2. Gía trị bảo hiểm, số tiền báo hiểm , phí bảo hiểm..............................-
22-252
16
2.2.3. Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm
2.3. Bảo hiểm hành khách.
2.3.1. Mục đích — đối tượng của bảo hiểm tai nạn hành khách
2.3.2. Phạm vi — Thời hạn hiệu lực của bảo hiểm...............................2: ¿©2++2+++22++z22ze2 17
2.3.3. Số tiền bảo hiểm - phí bảo hiểm .............................
22 ©22222E++22EES++eEEESvrrvrrrrrrrrr
CHUONG 3: BAO HIEM PHUONG TIEN VAN T.
3.1. Tỗng quan về bảo hiểm phương tiện vận rải
3.2. Bảo hiểm xe cơ giới đường bộ........
3.2.1. Bảo hiển vật chất xe cơ giới
3.2.2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ
xe cơ gi
3.3. Bảo hiểm hàng không...
CHUONG
4: CAC HINH THUC
BAO HIEM THUONG
MAI BAG
secsccicssccesssseconcsse 23
4.1. Bảo hiểm con người....
4.1.1. Tổng quan về bảo h
4.1.2. Bảo hiểm nhân thọ
4.1.3. Bảo hiểm con người phi nhân thọ .................--2:-222222552z+2225+zt2EES+teecEvvvsevvvversrrsev 25
4.2. Báo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt....
4.2.1. Đặc điểm của bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt .
4.2.2. Một số nghiệp vụ bổ xung cho nghiệp vụ bảo hiểm cháy
và các rủi
ro đặ
4.3. Báo hiểm tiền cất giữ trong kho và trong quá trình vận chuyền
4.3.1. Đối tượng phạm vì bảo hiểm
4.3.2. Các trường hợp loại trừ trong bảo hiêm tiÊN........................
-.-. --- 5+ 5s5++s+++e+++s+x+xze+xexe 26
4.3.3. Phí bảo hiểm.........
CHUONG 5: TAI BAO HIE!
5.1. Sự cần thiết của tái bảo hiếm
¿2 Các lình thức tải hâo biỂN:.....eeoooeoaneskiikinaradnndinidleindasnnnanseosssseossonnsaaa Ti)
5.3. Phương pháp tái bảo hiểm...
5.4. Hợp đồng bảo hiểm 5.4.1. Khái niệm .......
5.5. Một số van dé trong nhượng và nhận tái bảo hiêm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LOI NOI DAU
Bảo hiểm là một địch vụ tài chính, dựa trên cơ sở tính tốn khoa học, ap dụng các
biện pháp huy động nhiều người, nhiều đơn vị cùng tham gia xây dựng qũy bảo hiểm
bằng tiền dùng đề đền bù thiệt hại về tài chính do tai sản hoặc tính mạng của người
được bào hiểm chẳng may bị tai nạn rủi ro bất ngờ.
Sự ra đời, hình thành và phát triển của ngành bảo hiểm gắn liễn với sự phát triển
của nền sản xuất hàng hoá. Ngày nay, bảo hiểm khơng cịn xa lạ mà len lỏi đến mọi
nơi, mọi cơ quan, doanh nghiệp và đã thâm nhập vào mọi hoạt động trong đời sống
kinh tế xã hội. Kinh tế càng phát triển, đời sống càng cao thì nhu cầu bảo hiểm càng
lớn, các nghiệp vụ bào hiểm xuất hiện cũng ngày một phong phú đa dạng hơn đề phục
vụ mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội.
Trong điều kiện nên kinh tế nước ta hiện nay, bảo hiểm được coi là biện pháp bồi
thường kinh tế cho những thiệt hại rủi ro, chẳng những là điều rất cần thiết, mà. cịn có
nhiều triển vọng phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt trong lĩnh vực giao thông vận tải, khi
mà rủi ro luôn đi kèm với các quá trình sản xuất vận tải, đây các đơn vị vận tải, hành
khách, hàng hoả, những người tham gia giao thông trên đường cũng như các cơng
trình hạ tảng cơ sở... ln 6 tinh trạng có nguy cơ mắt an tồn thì bảo hiểm càng có ý
nghĩa quan trọng. Có thể nói, trong cơ chế thị trường theo định hưởng xã hội chù nghĩa
ở nước ta hiện nay, kinh tế thị trường và bảo hiểm có mối quan hệ gắn bó với nhau,
thúc đầy lẫn nhau cùng phát triển.
Quá trình hình thành và phát triển của ngành bảo hiểm nước ta trong hơn 30 năm
qua cho thấy rõ ràng rằng, bảo hiểm là một hình thức bồi thường kinh tế có vai trò đặc
biệt trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Là một trong những loại hàng hoá dịch
vụ, bào hiểm được coi là loại hàng hoá dịch vụ đặc biệt. Doanh
thu phí bảo hiểm đã
tăng binh quân (trong 6 năm gần đây) là 23⁄4/năm; mức nộp ngân sách tảng bình qn
20%/năm và đã góp phần đầu tư vào nền kinh tế, tạo ra nhiều công ăn việc làm. Dự
báo doanh thu phí bảo hiểm sẽ tăng từ 0,95% GDP lên khoảng 2% GDP vào năm 2005
và 2,5-3,0% vào năm 2010.
Đề đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu tìm hiểu của sinh viên, chứng tơi biên
soạn cuốn giáo trình 8đo hiểm trong giao thùng vận tải với khn khổ thơi gian là 60
tiết (4 đơn vị học trình). Nội dung chủ yếu cửa giáo trình tập trung nghiên cứu bào
hiểm trong lĩnh vực vận tải đường bộ; đường thuỷ và đường hàng khơng. Ngoải ra cịn
cung cấp kiến thức trong một số lĩnh vực bảo hiểm thương mại khác (bảo hiểm con
người; bảo hiểm cháy và bảo hiểm tiền; tái bào hiểm). ‘
‘
Mặc dù các tác giả đã có nhiều cố gắng, song đo trình độ và thời gian có hạn chắc
chắn khơng tránh khỏi những khiếm khuyết. Các tác giả mong được bạn đọc gần xa
đóng góp ý kiến đề chúng tơi bồ sung hồn thiện trong lần tái bản sau.
NHÓM TÁC GIẢ
CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE BAO HIEM
1.1 KHAI NIEM — SU CAN THIET CUA BAO HIEM
1.1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm
Trong quả trình tồn tại và phát triển, con người luôn chịu tác động của các quy luật
khách quan và tự nhiên củng như các điều kiện Kinh tế - Xã hội.
Những tác động này có thể là những tác động tích cực hoặc những tác động tiêu
cực. Những tác động tiêu cực đôi khi không lường trước được, chúng diễn ra một cách
ngẫu nhiên mà con người ở thế thụ động. Những tác động này trên thực tế trở thành
lực lưựng khơng thể kiểm sốt được, chứng gây ra nhưng tác hại to lớn với sinh mạng,
điều kiện sống hoặc những của cải do con người tạo ra.
Những tác động tiêu cực của tự nhiên và xã hội gây ra cho con người được gọi là
những rủi ro. Tuỳ theo nguyên nhân gây ra có thể chia rủi ro thành 3 nhóm cơ bàn sau:
- Rui ro do thién tai gay ra: Bão, lụt, động đất, hỏa hoạn, sóng thần... Những rủi ro
nay xay ra bat ngờ, gây ra tác hại lớn trên phạm vi rộng và thường để lại hậu quả nặng
né. Theo thông kê của hãng bảo hiểm Mu-ních (CHLB
Đức) đã cơng bố rằng: năm
1996, trên thế giới đã xảy ra 600 vụ thiên tai lớn, trong đó có 200 trận bão,
170 trận lũ
lụt, 60 trận động đất, 30 vụ núi lửa hoạt động, cùng những vụ cháy rừng, hạn hán, khí
hậu quá nóng, q lạnh, gió lốc xốy và đất sụt lở đã làm 11.000 người chết và thiệt
hại 60 tỷ đô la. So với thập kỷ 60 số vụ thiên tai hiện nay tăng lên gấp 5 lần, gây thiệt
hại kinh tế tăng lên gap 8 lần. Ở Việt Nam, thiên tai gây ra năm 1997 ước thiệt hại
§2.517 tỷ đồng. Riêng thiệt hại do cơn bão số 5 gây ra ước tính trên 7.200 tỷ đồng, gây
hậu quả tổn thất nghiêm trọng: 788 người chết, 1.142 người bị thương, 2.541 người
mắt tích, 3.675 tàu bị chìm và mắt tích.
- Rui ro do chính con người gây ra trong q trình sống và lao động sản xuất.
Những
rủi ro này có thể là tai nạn giao thông,
tai nạn
lao động...
Loại rủi ro này
thường trong phạm vi nhỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến từng cá nhấn hoặc từng đơn vị sản
xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trên phạm vi toàn xã hội những rủi ro này có tần suất phát
sinh lớn và tơng thiệt hại chung cùa tồn xã hội khơng phải là nhị. Ví dụ, trong năm
1996, cả nước xảy ra hơn 20,000 vụ tai nạn giao thông làm 5.900 người bị chết, 21.700
người bị thương. Từ nam
1991 đến tháng 10/1996, tính trong phạm vi cả nước ta đã
xảy ra 8.260 vụ cháy lởn, làm cho 432 người chết, 1,041 ngưòi bị thương và gây thiệt
hại về tài sản hơn 448 tỷ đồng...
* Rui ro do môi trường xã hội gây ra: như mất trộm, 6m đau, bệnh tật, thất nghiệp...
Ngồi các nhóm nêu trên cịn có loại rùi ro được gọi là “rủi ro xã hội”, nó có tính
khách quan như hành vi sinh đẻ cùa phụ nữ, ti già, chết ... Nó ảnh hướng tới thu
nhập của cá nhân và xã hội thẻ hiện ở hai mặt:
+ Một là: nó làm giảm hoặc mat nguồn thu nhập của cá nhân do bị giảm hoặc mat
khả năng lao động,
+ Hai là: nó làm tăng chỉ tiêu đột ngột, ảnh hưởng lớn đến tài chính gia đình hoặc
của xã hội do phải chỉ phí ni thai sản, chăm sóc y
tế...
Trước các loại rủi ro nêu trên, từng cá nhân, từng cộng đồng dân cư và toàn xã hội
xuất hiện nhu cầu cần được đảm bảo an toàn để tồn tại và phát triển. Đề hạn chế hậu
quả của các rủi ro gây nên con người có nhiều biện pháp phịng ngừa khác nhau. Chủ
yếu là hai nhóm biện pháp:
1. Những biện pháp kiểm soát rủi ro: bao gồm các biện phấp tránh né rủi ro, ngăn ngừa
ton thất, giảm thiêu rủi ro. Các biện pháp này thường dùng đề ngăn chặn hoặc giảm
thiểu khả nâng xảy ra rủi ro.
- Tránh né được rủi ro là biện pháp được sử dụng thường xuyên trong cuộc sống.
Mỗi người,
mỗi đơn vị sản xuất-kinh doanh đều lựa chọn những biện pháp thích hợp
để né tránh rủi ro có thể xảy ra, tức là loại trừ cơ hội dẫn đến tổn thất, Chẳng hạn để
tránh tai nạn giao thông người ta hạn chế đi lại, để tránh tai nạn lao động ngưòi ta chọn
những nghề khơng nguy hiểm... Việc tránh né rủi ro có thê thực hiện với các rủi ro có
thể né tránh được, nhưng trong cuộc sống có rất nhiều rủi ro bất ngờ không thể tránh
né được.
'
-Ngăn ngừa tồn thất là các biện pháp đưa ra các hành động làm giảm tôn that
hoặc giảm mức thiết hại do tồn thất gây ra. Chăng hạn đắp đê, xây nhà kiên có để
phịng ngừa bão lụt, thực hiện tốt phòng cháy-chữa cháy đề phịng chống hỏa hoạn,
nâng cao trình độ người
lao động, chất lượng các hoạt động để đảm bao an toàn lao
động...
2. Những biện pháp tài trợ rủi ro: bao gồm các biện pháp chấp nhận rủi ro và bảo
hiểm, Đây là biện pháp được sử dụng trước khi rủi ro xảy ra với mục đích khắc phục
các hau qua ton thất do rủi ro gây ra nền có.
Chấp nhận rủi ro đây là hình thức mà người gặp phải tổn thất tự chấp nhận tồn
thất đó. Một trường hợp điển hình của chấp nhận rủi ro là tự bảo hiểm. Có rất nhiều
cách thức khác nhau trong biện pháp chấp nhận rủi ro, tuy nhiên có thể chia làm hai
nhóm: chấp nhận rủi ro thụ động và chấp nhận rủi ro chủ động. Trong chấp nhận rủi ro
thụ động người
gặp tốn thất khơng có sự chuẩn bị trước và họ có thể vay mượn
để
khắc phục hậu quà của tốn thất. Đổi với chấp nhận rủi ro chủ động, người ta lập ra quỹ
dự trữ dự phòng và quỹ này chỉ dược sử dụng đề bù đắp tồn thất do rủi ro gây ra, Tuy
nhiên việc này dẫn đến nguồn
vốn không được sử dụng một cách tối ưu hoặc nếu đí
vay thì sợ bị động và còn gặp phải các vấn đề gia tang về lãi suất...
Bào hiểm: đây là một phần quan trọng trong các chương trình quản lý rủi ro của
các tô chức cũng như cá nhân. Theo quan điểm của các nha quan lý rủi ro, bào hiểm là
sự chuyền giao rủi ro trên cơ sở hợp đồng. Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm không chi
là chuyển
giao rủi ro mà còn là sự giảm rủi ro do việc tập trung một số lớn các rùi TO,
cho phép có thê tiên đốn về các tơn thất khi chúng xảy ra. Bào hiểm là công cụ đối
phỏ với hậu quả của tốn thất do rủi ro gây ra có hiệu quà nhất. Như vậy bảo hiếm ra
đời là đòi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động sàn xuất kinh doanh.
Do đòi hỏi về sự tự chủ và sự an tồn về tài chính cũng như các nhu cầu cùa con
người, hoạt động bảo hiểm ngày càng phát triển và không thê thiếu đối với mỗi cá
nhân, doanh nghiệp và với mỗi quốc gia. Ngày nay, sự giao lưu kinh-tế, văn hoá giữa
các quốc gia càng phát triển thì bào hiểm ngày càng mở rộng.
Vì vậy, khái niệm bào hiểm trở nên gần gũi, gắn bó với con người, với các đơn vị
sàn xuất kinh doanh. Có được quan hệ đó vì bảo hiểm mang lại lợi ích kinh tế xã hội
thiết thực cho mồi thành viên, mọi đơn vị tham gia bảo hiểm.
1.1.2..Khái niệm bảo hiểm
- Bao.hiém là một phương pháp lập quỹ dự trữ bằng tiền do những người có cùng
khà năng gặp một loại rủi ro nào đó đóng góp tạo nên.
Ngồi ra cịn có những định nghĩa chỉ rõ đặc trưng riêng của một loại bảo hiểm.
Chẳng hạn Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động và gia
đình họ khi có nguy cơ mắt an toàn về kinh tế do bị giảm hoặc mất khả năng lao động
thông qua sừ dụng quỹ huy động từ người tham gia và sự tài trợ của nhà nước.
Khái
niệm này chỉ rõ mục đích cùa bào hiểm xã hội là đảm bào đời sống cho người lao động
và gia đĩnh họ thông qua việc sử dụng quỹ huy động từ người tham gia (người sử dụng
lao động và người lao động) và sự tài trợ của nhà nước để trợ cấp cho người lao động
trong trường hợp người lao động bị giảm sức lao động (do ốm đau, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp...) hoặc mất sức lao động (hết tuổi lao động...).
1.2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIÊN CỦA BẢO HIÊM
Kế từ khi có xã hội loài người cho đến nay, con ngươi đã vận dụng đủ mọi cách
đê tìm ra các biện pháp phịng tránh tai nạn rủi ro, nhằm
giữ vững sự ơn định trong
đời sống kinh tế, Vì vậy, ngay từ thời cô xưa đã nảy sinh tư tưởng lập quỹ cứu tế và
bảo hiểm tương hỗ. Thí dụ như ở Ai Cập cổ, những người thợ đá đã thành lập ra một
tổ chức, ngưịi tham gia vào tơ chức này phải đóng tiền hội phí, khi hội viên chết, tơ
chức này đứng ra chỉ trả tiền mai táng. Song, vì trình độ sản xuất xã hội lúc đó cịn
thấp, chưa thể nào tích lũy đủ để xây dựng quỹ bồi thường tồn thất bất ngờ. Mãi cho
đến thời đại gần đây, khi sức sàn xuất xã hội đã có những bước phát triển mạnh mẽ,
đồng thời theo đà phát triển kinh tế hàng hố tiền tệ, trước những địi hỏi cấp bách
phân tán rui ro trong quá trình sản xuất trao đổi hàng hố, hoạt động bảo hiểm vói tư
cách dịch vụ tài chính đã ra đời.
1.2.1 Sự hình thành và phát triển của bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội có mầm mồng từ thế kỷ 13 6 Nam .Au khi nền cơng nghiệp, và
kinh tế hàng hố đã bắt đầu phát triển. Tuy nhiên, ban đầu nó chỉ mang tính chất sơ
khai với phạm vi hẹp.
Từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18 một số nghiệp đoàn thợ thủ công ra đời để bảo vệ
nhau trong hoạt động nghề nghiệp. Họ đã thành lập nên các loại quỹ để tương trợ giúp
đỡ lẫn nhau. Ví dụ; ở Anh năm
ốm đau, tai nạn...
1793 thành lập Hội bằng hữu để giúp đỡ hội viên khi
Đặc biệt trong thời kỳ cách mạng công nghiệp, sô lượng người lao động làm công
ăn lương tăng nhanh, nguồn sống cùa họ chủ yếu dựa vào thu nhập từ nghề nghiệp
mang
lại và vào sự đổi xử cùa các ông chủ. Những
rủi ro, tai nạn, trong hoạt động
công nghiệp xảy ra đã làm thu nhập của họ bị giảm hoặc mat han. Vi vay bén canh su
giúp đỡ lẫn nhau, giai cấp cơng nhân cịn đấu tranh, buộc giới chù phải có biện pháp
bảo đàm thu nhập cho họ trong những trường hợp ôm đau, tai nạn, tuổi già... Dần dần
các đạo luật về bảo hiểm xã hội lẫn lượt ra đời, có vai trị bảo vệ người lao động, đồng
thoi giam thiểu chỉ phí bồi thường của giới chủ.
Năm
1850, ỏ nước
Đức dưới thời thủ tướng Bismark đã ban hành đạo luật bảo
hiểm xã hội đầu tiên trên thế giói. Theo đạo luật này hệ thống bảo hiểm xã hội ra đời
với sự tham gia bắt buộc của cà ngưòi làm công ăn lương và cả giới chủ. Nhà nước
đảm bảo một số chế độ và giữ vai trò quân lý, định hướng hoạt động của bảo hiêm xã
hội. Sau đó nhiều nước châu Âu cũng cho ra đời các đạo luật của mình.
Đến đầu thế kỷ 20 bảo hiểm xã hội đã mở rộng trên phạm vi toàn thế giới, đặc
biệt là các nước Mỹ la tinh, Hoa Ky, Canada va mot số nước khác. Năm
1952 tổ chức
lao động quốc tế (ILO) đã thông qua công ước 102 với những quy phạm tối thiểu về
bảo hiểm xã hội.
Ở Việt Nam bào hiểm xă hội được triển khai từ đầu năm
1962 theo nghị định 218
CP ngày 27-11-1961 cùa Chính phủ. Các trợ cấp bảo hiểm xã hội quy định là: ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động,
bệnh
nghề
nghiệp, mất sức lao động, hưu trí và tử tuất.
Trong suốt thời gian dài các chế độ bảo hiểm xã hội được thực hiện theo cơ chế tập
trung bao cấp. Khi bộ luật lao động (ngày 23-6-1994) và nghị định số 12/CP (ngày 26-
1-1995) của Chính phủ được ban hành, hệ thống bào hiểm xã hội ở nước ta chuyên
sang cơ chế mới đó là hình thức bắt buộc với cơng nhân viên chức, lực lượng vũ trang
và người lao động làm công ăn lương trong các thành phần kinh tế. Quỹ bào hiểm xã
hội là quỹ tài chính độc lập, nằm ngồi ngân sách quốc gia đưực hình thành trên cơ sở
5% tiền lương của người
lao động,
15% tổng qũy lương của các cơ quan, đơn vị
(người sử dụng lao động). Nhà nước tham gia với tư cách là người bào hộ cho các hoạt
động của bảo hiểm xã hội trong khuôn khổ luật pháp.
1.2.2. Sự hình thành và phát triển của bảo hiểm thương mại
- Bảo hiểm hàng hải
Bảo hiểm hàng hải là hình thức giám nhất của bảo hiểm thương mại. Nó ra địi
cùng vối sự phát triển của hàng hố và ngoại thương.
Khoảng thế kỷ 5 trước công nguyên, vận tải hàng hóa bằng đường biển ra đời
và phát triển, người ta biết tránh tổn thất tồn bộ một lơ hàng bằng cách chia nhỏ,
phân tán chở trên nhiều thuyền khác nhau. Nếu một thuyền bị đắm thì hàng hố cùa
nhiều chủ hàng bị thiệt, song mỗi người chịu thiệt một ít. Đây là hình thức phân tán
rủi ro tơn thất và có thẻ nói đó là một hình thức sơ khai của bảo hiểm hàng hoá.
Đến thế kỷ 12, sự giao lưu hàng hoá giữa các nước phát triển, đồng thời tai nạn
rùi ro trên biển cũng rất lớn. Đề đối phó, các chủ hàng bn phải vay vốn mua hàng
với lãi suất rất nặng, nhưng khi gặp rủi ro tồn bộ sẽ khơng phải trả cả vốn lẫn lãi. Đây
là hinh thức 8đ khai của pbdt bảo hiểm. Song Bố vụ tổn thất xảy ra ngày càng nhilu
làm cho những người kinh doanh cho vay vôh lâm vào một tình thế mạo hiểm, một
hình thức mới ra đồi nó là bảo hiểm.
Năm 1182 ở miền Bắc nước Ý người hảo hiểm đã ra đời với tư cách như lồ một nghề
riêng thông qua hợp đồng“bảo hiểm. Năm 1468 tại Venise nước Ý đạo luật đầu tiên về
bảo hiểm hàng hải đa ra đời. Sự phát triển của thương mại hàng hải dẫn đến sự ra đời
và phát triển mạnh mẽ của bảo hiểm hàng hải và hàng loạt các thể lệ công uốc, hiệp
ước quốc tế liên quan đến thương mại và hàng hải ra đời như: Mẫu hợp đồng bảo hiểm
Lloyd’s nam
1779, luật bào hiểm của Anh
năm
1906, công ước Brucxen năm
Hague Visby
1968, Incoterms 1963, 1980, 1990, 2000..,
1924,
b. Bào hiển cháy
Bảo hiểm cháy bắt nguỗn từ một chế độ xây dựng ở Châu Au thời Trung cổ, đó là
một tổ chức bảo trợ có tính chất liên đồn nghề nghiệp đặc biệt. Tơ chức này ngồi
việc bảo vệ quyến lợi về mặt
nghề nghiệp ra, còn bỏ tiền ra cứu tế cho những vụ tai
nạn, rủi ro bị chết, 6m dau, hoa hoạn, trộm cướp đói với những người tham gia vào tổ
chức đó. Hoạt động này gán liền vói mục dich của bạo hiểm, sau đó chuyển dần thành
tổ chức chuyên môn cứu tế hoả hoạn. Ngày 2/9/1666 tại London, nước Anh, đã xảy ra
một vụ cháy lớn, cháy liên tục trong 5 ngày đã thiêu huỷ 13.200 căn nhà. Đề giải quyết
khó khăn xã hội vì hoả hoạn, bác sĩ khoa
răng hàm
doanh nghiệp bảo hiểm hỏa hoạn vào năm
1667. Từ năm
mặt Nicholas
Barbon
đã lập ra
1683, tại nước Anh tiếp tục
lập ra các tổ chức hưu ái, nhằm bào trợ cho các hội viên khi bị hỏa hoạn. Tới thế kỷ
18, 'quy chê' bảo hiểm hoả hoạn của nước Anh đã được hoàn chỉnh dần từng bước và
trở thành quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn hiện đại.
c. Bảo hiển nhân thọ
Bào hiểm nhân thọ đầu tiên cũng bắt nguồn từ chế độ kề trên. Chế độ này cũng
cứu tế cho những hội viên cùa tổ chức này bị bệnh hoặc chết. Sau này, trong những tô
chức hữu ái lập ra ở Anh đã có một số tơ chức nêu ra trọng tâm công tác là cứu tế về
tiền bạc cho những thành viên của tổ chức đó bị chết, khi về già, hoặc ốm đau. Bảo
hiểm nhân thọ trong buổi ban đầu có tính chất cứu tế thuần t, quy tắc rất đơn giản:
những ngươi tham gia loại bảo hiểm này dù thế nào đi chăng nữa, cũng đều nộp phí
bảo hiểm như nhau và được hưởng quyền lợi như nhau. Năm 1639, có ngươi Anh tên
là E. Halley đã lập ra bàng thống kê tử vong đầu tiên, lý thuyết xác suất của B.Pascal
năm 1669 và luật về số đơng của Bernoulli thé ky 18, đã đặt nền móng lý thuyết tính
tốn khoa học cho bảo hiểm nhân thọ.
Cùng với sự phát triển của bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm cháy và bảo hiểm nhân
thọ cịn có các nghiệp vụ bảo hiểm khác. Đến nay, hầu hết các nước trên thế giới đã có
hoạt động bảo hiểm thương mại vơi nhiều hình thức khác nhau. Do giao lưu quốc tế
ngày càng mở rộng, đếbảo đảm tốt hơn nhu cầu bảo hiểm, giữa các nước đã có hoạt
động tái bảo hiểm như vậy phạm vi hoạt động của các Công ty bảo hiểm đã vươn ra
10
phạm vi toàn thế giới.
'
Ở Việt Nam bảo hiểm thương mại là hoạt động cùa Tổng công ty bảo hiểm Việt
Nam
(Bảo Việt), cùng
một số các đơn
vị bảo hiểm
khác
(Bào Minh,
Bảo
Long,
Pjico...). Bảo Việt chính thức hoạt động từ ngày 16-1- ¡960, theo quyết định 179/ CP
ngày
17-12-1964 của Chính phủ. Bảo hiểm thương mại tại Việt Nam
thực hiện nhiều
nghiệp vụ khác nhau như: bào hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm thân tàu, bảo
hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ các phương
tiện giao thông, bảo hiểm hành khách, tai nạn lao động, khách du lịch, bảo hiểm vật
nuôi cây trồng, tái bào hiểm...
1.3. BAN CHAT KINH TE XA HOI CUA bAO HIEM
1.3.1 Bản chất kinh tế của bảo hiểm
Bản chất kinh tế của bảo hiểm thể hiện ở chỗ: nếu có cá nhân nào đó muốn bảo
hiểm cho chính mình, họ phải có một lượng vật chất (tiền tệ) đủ lớn nào đó ngay một
lúc, hoặc phài tích luỹ được từ trước để khi xảy ra rủi ro sẽ sẵn sàng có khả năng trang
trải và bù đắp cho những tổn thất đó. Tuy nhiên cách dự trữ cá nhân có nhiều hạn chế,
bỗi vì nếu địi hối phải có dự trữ lớn ngay một lúc thì nhiêu người khơng có khả năng,
cịn nếu tích luỹ dan thì khi rùi ro xảy ra sớm hoặc khi xảy ra nhiều lần thi không đủ
trang trải. Vì vậy, nếu có số đơng người tham gia hoạt động bảo hié thi sé dé dang tao
ra một tông lượng lớp đủ trang trải các chỉ phí cho mịt cả nhân gặp rủi ro. Với cách
làm này, từng cá nhân, từng đơn vị chỉ cần đóng góp một khoản tiền trong thu nhập
hoặc trong lợi nhuận của đơn vị mình cho cơ quan bảo hiểm, mà khoản đóng góp này
không ảnh hưỏng tối đời sống hoặc sản xuất kinh doanh của cá nhân hoặc đơn vị.
1.3.2. Bản chất xả hội của bảo hiểm
Dù đối với mỗi cơ quan bảo hiểm, đặc biệt là bào hiểm thương mại, tính kinh
doanh dược đặt lên hàng dầu, nhưng trên phậm vi toàn xâ hội, bảo hiểm mang tính xã
hội
rất
cao.
Một
mặt,
nhờ
có
sự
san
sẻ
rủi
ro
giữa
các
ci.nnSSTvOefe
vi
thamgiabaohiơmnên thiệthại vềngười và cùa đã được trang trải bù đắp làm cho đôi
sồng xã hội không bị xáo trộn, sản xuất không bị ngừng trệ. Mối-khác, bào hiểm giúp
ổn định cuộc sôhg cho người dân khi ốm dau, thai san, tai nạn lao động,
vỗ hưu... tức
là khi
Một mặt, nhờ có sự san sẻ rủi ro các cá nhân đơn vị tham gia bào hiềm nên thiệt
hại về người đã được trang trải bù đắp làm cho địi sơng xã hội khơng bị xáo trộn, sản
xuất không bị ngừng trệ. Bảo hiểm giúp ồn định cuộc sống cho người dân khi ốm đau,
thai sản, tai nạn lao dộng, vã hưu... tức là khi nguỗn thu nhập của họ bị giảm di hoặc
mất han họ sẽ được bù đắp phần thiếu hụt đó hoặc được chăm sóc y tế khơng phải trả
tiền (thê hiện rõ nét trong bào hiểm y tế và bào hiểm xã hội).
1.4. CHỨC NANG - NHIEM VỤ - TAC DUNG CUA BAO HIẾM
1.4.1. Chức năng của bảo hiểm
a. Chức năng phân phối
11
Quá trình phân phối của bảo hiểm được quyết định bời sự tham gia của người mua
bảo hiểm hoặc người bào hộ bào hiểm trong việc hình thành các quỹ bào hiểm. Quan
hệ phân phôi trong bảo hiểm là quan hệ phân phối lại thu nhập giữa người tham gia
bảo hiểm và một phần nhỏ kết quả hoạt động cùa quỹ bảo hiểm. Trên bình diện tồn
xã hội, đó là quan hệ phân phối lại tổng thu nhập quốc dân. Chức nàng phân phối cùa
bảo hiểm có tính chất sau:
- Hoạt động bảo hiểm vừa mang tỉnh bồi hoàn vừa mang tính khơng bồi hồn
cho người tham gia bào hiểm.
- Rủi ro mang tính ngẫu nhiên cả về mức độ thiệt hại cũng như thời gian phát
sinh nên nhu cầu phân phối của quỹ bào hiềm
b. Chức năng giám đốc
Chức năng giám đốc của bào hiểm thé hiện ồ chỗ:
- Giám sát ngưồi thực hiện chính sách bảo hiểm đối với các đối tượng tham gia
bào hiểm (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ).
-Giảm sát để xác định đủng những tài sản, phương tiện được bảo hiểm (Bào hiểm
thưdng mại).
-Giám sát việc thực hiện chính sách, chế độ hợp đồng bảo hiểm nhằm phát hiện
những vi phạm của người thực hiện cũng như người tham gia bảo hiểm, góp phần ngăn
chặn những hành vi phạm pháp trong hoại động bao biém.
-Giám sát thực hiện các khâu nghiệp vụ của quá trình bảo hiểm
-Tìm nguyên nhân xảy ra rủi ro, các nhân tố ảnh hướng tôi hoạt động báo hiểm
nhằm đề ra biện pháp khắc phục.
c. Các chức năng khác của bảo hiền
!
- Khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, khuyến khích người dan tham gia vào các
chương trình phát tríiên xã hội, xây dựng đất nưấc. Khi tham gia bảo hiểm xã hội, người lao
động biết chắc rằng khi khoẻ mạnh, có việc làm, có thu nhập từ nghề nghiệp, nhưng
khi ốm đau, tai nạn, rủi ro hoặc mất việc làm, họ đã có sự trợ giúp, bù đắp từ phía bào
hiểm. Do đó đời sống kinh tế và tinh thân của bản thân và gia đình học được đảm bảo.
1.4.2. Nhiệm vụ của bảo hiểm
- Xây dựng hệ thống các phương pháp tính tốn cho các nghiệp vụ bảo hiểm phối hợp
vồi từng loại đối tượng bảo hiểm nhằm đàm bảo tôi ưu nhất cáo hoạt đông bảo hiểm và
đảm bảo tối nhất quyền lợi của người tham gia bảo hiểm. Mỗi loại hình bảo hiểm có
hệ thống các phương pháp tính tốn khác nhau, vì vậy xây dựng các phương pháp tính
tốn (thu, chi và phất triển quỹ) cho các nghiệp vụ bảo hiểm là nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu của hoạt động bảo hiểm.
- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm trên cở sở các nhu cau cia dan cu, cha
người lao động và các tô chức Kinh tế - Xã hội, Đây cũng là nhiệm vụ quan trọng của
hoạt động bảo hiểm. Nếu không nắm bắt được các nhu cầu của người tham gia bảo
12
hiểm thì các nghiệp vụ bảo hiểm hoạt động kém hiệu quả và khó xác định loại nghiệp
vụ bảo hiểm một cách thích hợp.
1.4.3. Tác dụng của bảo hiểm
Bào hiểm là một hoạt động kinh tế quan trọng trên cơ sở xây dựng quỹ bảo hiểm
dưới hinh thức nhất định để bồi thưòng hoặc trả tiến bảo hiểm cho những tồn thất vì tai
nạn rủi ro về tài sản hoặc con người. Bào hiểm là một khâu không thể thiếu được trong
nền kinh tế quốc dân, nó đóng vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế ở mỗi nước.
Tác dụng của bào hiểm được thể hiện cụ thể ở những mặt dưới đây:
a. Tập trung vốn
Bảo hiểm cố khả năng tập trung được nguồn vốn rất lớn thông qua hai nguồn chủ yếu:
- Vén đầu tư ban đầu của các công ty bảo hiểm
- Nguồn thu từ những người tham gia bảo hiểm dưới dạng phí bảo hiểm. Đây là
nguồn chủ yếu.
b. Bồi thường
Đây là tác dụng chính của hoạt động bảo hiểm. Bồi thường giúp cho các đơn vị,
cá nhân tham gia bảo hiểm khắc phục được hậu quà do thiên tai, tai nạn gây ra, ồn
định được sản xuất, đời sống trưức những hiểm họa mà cọn người chưa thể chế ngự
dược.
c. Đề phòng và hạn ché ton that
Tuy bồi thường là tác dụng chính của bảo hiểm, xong bồi thường chưa thé hiện
đựực tính tích cực của bảo hiểm, nó chỉ là biện pháp cuối cùng, xét trên quy mô rộng
khi đã xảy ra tốn thất thì tài sản chung bị thiệt hại, lãng phí.
Bào hiểm là một hoạt động kinh doanh, muốn có hiệu quà cao các công ty bảo
hiểm phải luôn theo dõi, thống kệ tình hình tai nạn, tơn thất. Trên cơ sỏ đó để đề ra
các biện pháp nhằm đề phịng và hạn chế rùi ro, tốn thất, các công ty tham gia rất
tích cực vào việc dự đốn, thơng báo tai nạn, ngưòi và gia súc được bảo hiểm, đề họ
đề phòng về hạn chế tồn thất, đề ra các quy định chặt chẽ, đê tăng cường trách nhiệm
cùa những bên có liên quan đến đồi tượng bảo hiểm.
1.5. HE THONG TO CHUC BAO HIEM
1.5.1. Các mơ hình tổ chức bảo hiền trên thế giới
Phần lớn các nước trên thế đều có tổ chức bào hiểm vối nhiều mơ hình tổ chức,
nhưng đều theo một mơ hình chung nhất bao gồm các bộ phận sau:
a. Cơ quan nhà nước hoạch định chính sách bảo hiêm
Cơ quan này chịu trách nhiậm trước quốc hội về soạn thảo các dự luật, văn bản dưới
luật về chính sách bảo hiểm (chù yếu là bảo hiểm xã hội bảo hiểm lao động) cho cả
khu vực nhà nước và khu vực tư nhân.
b. Các tổ chức chuyên trách thực hiện bảo hiểm xã hội
Do tuổi thọ bình quán tăng lên, số người lao động về hưu ngày nhiều nước lập
quỹ bào hiểm hưu trí do nhà nước phụ trách (toàn bộ hay một phần quan trọng trong
13
tông số tiền hưu) cho cả khu vực nhà nước và khu vực tư nhân, ở phan lớn các nước
phát triển có quy định tiền hưởng hưu trí tuổi già cho mọi công dân nên quỹ này rất
lớn. Bên cạnh quỹ bảo hiểm hưu trí nhà nước cịn có các quỹ hưu trí của các cơng ty,
xí nghiệp dưới hình thức tài khoản góp lương hưư cùa cơng nhân viên, số này có thé
phân tán theo các xí nghiệp, cơng ty hoặc cũng có thể để nhập lại trong một cơng ty
bảo hiểm hưu trí tư nhân chun làm việc này giúp cho các tơ chức kình tế tư nhân.
c. Các tỏ chức kinh doanh bảo hiểm kinh tế và bảo hiểm cá nhân
- Bảo hiểm tổng hợp: Làm công việc bảo hiểm hàng hoá, phương tiện vận tải và tài
sản, dự trữ kinh tế, tai nạn, sinh mạng cá nhân, trách nhiệm dân sự, tài sản cá nhân.
- Bảo hiềm chun ngành:
1.5.2. Mơ hình tơ chức bảo hiểm ở Việt Nam
a- Tình hình trước đổi mới (1986)
Trước thời kỳ đồi mới (từ năm 1986 trở về) sự nghiệp bảo hiểm cùa nước ta nằm
trong sự bao cấp hoàn toàn của nhà nước và lồng vào chế độ lao động tiền lương (hưu,
mắt sức, tai nạn lao động, ém đau, thai sàn...) hoặc chì ngân sách (mất vơh, tai nạn đơì
vơi máy móc thiết bị, phương tiện, vận tải...). , Bảo hiểm cá nhân và tai nạn và sinh
mạng đo Bảo Việt đảm nhận càng cho thấy chưa có hoạt động rõ rệt.
- Trả lương hưu cho những người vồ hưu, cỏ chia ra các mức phần trám của tiền
lương trưôc khi về hưu, căn cứ theo thời gian công tác, lấy các mốc: trước cách mạng
tháng tám, trong kháng chiến chơng Pháp và sau hồ bình 1954...
- Tái bào hiềm: Các câng ty bào hiểm dau làm tái bảo hiểm, nhưng cũng có cơng ty
chỉ chun làm một việc tái bảo hiểm hộ cho các công ty bảo hiểm khác.
b. Tổ chức bảo hiểm hiện nay
- Tổ chức bảo hiếm xã hội Việt Nam
+ Bảo hiểm xã hội Việt Nam có sự kết hợp hài hịa giữa quản lý nhà nước và quản lý
nghiệp vụ. Quản lý nhà nước do Bộ Lao động thướng binh và xã hội đảm nhận, hoạt
động nghiệp vụ do bảo hiểm xã hội Việt Nam đảm nhận với trách nhiệm thu chỉ và
quản lý quỹ bảo hiềm xã hội.
+ Bảo hiền y té: Bảo hiểm y tế trực thuộc Bộ Tài chính và được tổ chức theo ngành dọc
+ Bảo hiểm thương mại: Bảo hiểm thương mại trực thuộc Bộ tài chính quản lý.
14
CHUONG 2: BAO HIEM HANG HOA VA HANH KHACH
2.1. Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
Bảo hiểm hàng hố xuất nhập khâu là một trong các nghiệp vụ bào hiểm thương mại,
nó là một bộ phận khổng thể tách rịi hoạt động xuất nhập khẩu, có vai trị quan trọng
đổi với ngoại thương. Phải bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khâu bời vì
- Hàng hố xuất nhập khẩu phải vượt qua biên giới cùa một hay nhiều nước, người
xuất khẩu và, người nhập khẩu ỏ xa nhau và không trực tiếp áp tải hàng hố trong q
trình vận chuyền.
- Van tải đường biển gặp nhiều rùi ro, tồn thất hàng hoá do thiên tai, tai nạn bất ngờ
gây nên (đắm, mắc cạn, cháy, đâm va, bão biển,
sóng thần...) vượt quá sự kiểm soát
của con người. Hàng hoá xuất nhập khâu lại chủ yếu được vận chuyển bằng đường
biển đặc biệt là các nước quan dao nhu Anh, Nhat, Singapore, Hongkong...
-Theo hgp đồng vận tài người chuyên chở chỉ chịu trách nhiệm về ton that hàng hoá
trong phạm vi và giới hạn nhất định. Trên vận đơn đường biển thường có rất nhiều rủi
ro và các hãng tàu loại trừ không chịu trách nhiệm. Ngay cả các công ước quốc tế quy
định rất nhiều điều miễn chịu trách nhiệm cho người chuyên chở.
2.1.1. Đặc điểm của hàng hoá xuất nhâp khẩu
Hàng hoá xuất nhập khẩu phải vượt qua biên giỏi quốc gia cùa mỗi nước, phải tuân thủ
quy chế của từng quốc gia về số lượng, chủng loại
+ Xuất khẩu - Nhập khẩu hàng hoá giữa các cá nhân, tổ chức thương mại giữa các
nước phải,thực hiện theo hơp mua bán ngoại thương. Trong hợp đồng phải quy định rõ
về quy cách phẩm chất, số lượng, mã hiệu, đóng gói, bao bì, giá cả, trách nhiệm th
tàu, cước phí vận chuyền.
+ Hàng hoá được vận chuyên phải mua bảo hiểm thực hiện thơng qua hợp đồng bảo
hiểm
+ Hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyền bằng các phượng tiện khác nhau
2.1.2. Các loại rủi ro và tổn thất hàng hoá
Người bán hàng (người xuất):
+ Chuẩn bị hàng hóa theo đúng hợp đồng
+ Ký hợp đồng vận tải với điều kiện thông thường để chuyên chở hàng hóa đến cảng
quy định
2.1.3. Các điều kiện bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
Điều kiện bảo hiểm là những điều quy định phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm
đối với rủi ro tốn thất cùa đồi tượng bào hiểm.
Thôi xa xưa của bảo hiểm hàng hóa ngưới ta đã dùng một mẫu hợp đồng bảo hiểm có
tên gọi là S.G. Form (bản đầu tiên có tử năm 1779). Mẫu này quy định người bảo hiểm
có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm khi đối tượng bảo hiểm bị tồn
thất do: các hiểm hoạ biển cả, hỏa hoạn,.cướp biển, vứt hàng xuống bién,
Sự phát trién cia hàng hải và thương mại đã dẫn đến sự phát triển của bảo
hiểm hàng hải nói chung va’ bảo nêm hàng hố xuất nhập khẩu nói riêng, đặc biệt
15
ỗ những nước cá ngành thương mại và hàng hải phát triển.
2.1.4. Các hợp đồng bảo hiểm hàng hoá
* Phân loạt hợp đồng bảo hiểm
Có 2 loại hợp đồng bảo hiểm chù yếu
- Hop dong bảo hiển chuyến:
là một hợp đồng bào hiểm cho một chuyền hàng
từ một điểm này đến một điểm khác ghi trong, hợp đồng bảo hiểm.
Với hợp đồng bảo hiểm chuyến, người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm về tổn thất
của hàng hoá trong phạm vi một chuyến điều khoản từ kho đến kho. Hợp đồng bảo
hiểm chuyến chỉ dùng để bảo hiểm cho những lô hàng nhỏ, lề tẻ, khống có kế
hoạch, chuyần chó một lần.
- Hợp đồng bảo hiểm bao: là hợp đồng bảo hiểm cho nhiều chuyến hàng trọng
một khoang thòi gian nhất định. Hợp đồng này chỉ ký kết một lần nhưng nó bảo
hiểm cho nhiều chuyến hàng trong một thối gian dài từ 6 đến 12 tháng.
Hợp đồng này thường dùng đề bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu thường
xuyên, khôi lượng lớn, vận chuyền làm nhiều chuyến.
2.2. Bảo hiểm hàng hoá vận chuyền nội bộ
2.2.1. Rúi ro được bảo hiểm
-_
Cháy hoặc nổ;
-
Động đất, bão lụt, gió lốc, sóng thần, sét đánh;
-_
Phương tiện vận chuyền bị đắm, lặt đồ, rơi, mắc cạn; đâm va, trật bánh;
-_ Cây gẫy đồ, cầu cống và các cơng trình kiến trúc khác bị sập dé;
-_ Phương tiện chở hàng mất tích;
-
Cae chi phí được tính.
+ Các chỉ phí hợp lý cho việc phịng trồng, giảm nhẹ tổn that;
+ Các chỉ phí hợp lý cho việc lưu kho, gửi tiếp hàng hoá được bào hiểm tại một
nơi dọc đường đi do hậu quả của rủi ro thuộc phạm vi trách nhiệm của bảo hiểm;
hiểm.
+ Các chỉ phí hợp lý cho việc giám định ton thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo.
2.2.2. Gía trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm và tiến bào hiểm được xác định tương tự như bảo hiểm hàng hố
xuất nhập khâu.
Phí bảo hiểm được xác định theo công thức:
p= số tiền bảo hiểm . R
Nếu là hàng thương mại:
p= sô tiền bảo hiém. (a+ 1).R
(2-13)
(2-14)
Trong đá: a là lãi dự tính
Phí bào hiểm bao gồm hai phần:
Phí chính: Tính theo phương thức vận chuyển
(đường sắt, đường sơng, ven biển,
đường bộ); Tỷ lệ phí bảo hiểm chính đổi với đường bộ là thấp nhất, đơi với đường ven
biển là cao nhất.
16
Phí phụ: Theo tuyến đường (Bắc Nam, miền núi, sang các nước lân cận...).
2.2.3. Trách nhiệm bôi thường của bảo hiểm
Đối với hàng hóa vận chuyền
nội địa, hồ sơ khiếu
nại bồi thường bao gồm các
chưng từ sau:
-_
Đơn bảo hiểm gốc;
-_ Bàn chính hợp đồng vận chuyền hoặc giấy vận chuyền hàng do chủ phương
tiện cấp;
-_ Hóa đơn bán hàng kèm theo bảng ghi chỉ tiết hàng hoá, phiếu ghi trọng lượng
và số lượng bán hàng;
-_
Biên bản điều tra tai nạn;
-_
Biên bàn giám định;
2.3. Bảo hiểm hành khách
2.3.1. Mục đích — đối tượng của bảo hiểm tai nạn hành khách
- Góp phần ôn định cuộc sống cùa bản thân hành khách khơng may bị tai nạn và
gia đình họ;
- Tạo điều kiện thuận lợi cho chính quyền địa phương nơi xảy ra tai nạn khắc
phục hậu. quả tai nạn kịp thời, nhanh chóng;
Xét trên phạm vi xã hội nó cịn góp phần ngăn ngừa và đề phịng tai nạn giao thơng.
Tăng thu ngân sách cho nhà nưác đề từ đó có thé đầu tư trở lại nâng cấp, xây dựng, đồi
moi co sé ha tang giao théng van
2.3.2. Phạm ví - Thời hạn hiệu lực của bảo hiểm
Là các rủi ro do thiên tai, tái nạn bất ngờ xay rã ữong suốt hành trình của hành
khách gây thiệt hại đến tính mạng và tình trạng sức khoẻ của người được bảo hiểm.
1
- Thiên tai bao gồm: Thời tiết xấu, bão, lũ, sụt lở đất đá... gây thiệt hại cho
phương tiện chuyên chở, do đó gây thiệt hại đến tính mạng và tình trạng sức khoẻ
của hành khách.
*Tai nạn bất ngờ như:
Đâm
va, cháy
nỗ, lật nghiêng,
do sư cố kỹ thuật cùa
phương tiện , lỗi lầm của người điều khiển phương tiện hoặc do phương tiện khác
đâm vào...
Trong phạm ví bảo hiểm khơng bảo hiểm cáo rủi ro như:
*BỊ tai nạn do vi phạm trật tự an tồn giao thơng, vỉ phạm phàp luật (nhảy tàu,
xe khi phương tiện chưa dừng hẳn, bám xe, đứng ngồi không đúng chỗ quy định,
hành hung, ăn cắp...),
-Bị tai nạn do những nguyên nhân không liên quan trực tiếp đến quá trình vận
chuyền hoặc bản thân tình trạng sức khoẻ của hành khách gây ra: ngộ độc thức ăn,
trúng gió, 6m dau...).
2.3.3. Số tiền bảo hiểm - phí bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm được áp dụng chung đối vối mỗi loại phương tiện hay một số
loại phương tiện.
17
Bảo hiểm hành khách trong quá trình vận chuyền là bắt buộc nên số tiền bảo hiểm
được tính vào giá vé. Đơn
vị làm nhiệm
vụ vận chuyên
hành
khách bán vé cũng là
người thu phi bảo hiểm. Phí bảo hiểm phụ thuộc vào các yếu tổ sau:
Số tiền bảo hiểm
Loại phương tiện
Khoảng cách vận chuyền
Đặc điểm tuyến đường hoạt động của phương tiên vận chuyền
18
CHƯƠNG 3: BAO HIEM PHUONG TIEN VAN TAI
3.1. Tổng quan về bảo hiểm phương tiện vận tải
Cùng vối sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, các phương tiện giao
thông cũng ngày càng được cải tiến và hồn thiện khơng ngừng như ơ tơ, máy bay, tàu
hịa, tàu thuỷ... Giao thơng vận tải đã đóng góp một phan quan trọng vào sự phát triển
của xã hội loài người, đặc biệt trong xu hướng tồn cầu hóa như hiện nay, voi su tro
giúp của khoa học kỹ thuật các phương tiện khơng ngừng hồn thiện về mặt kết cầu kỷ
thuật, tuy nhiên chúng tạ vẫn chưa thể loại bỏ được các tai nạn giao thơng xảy ra, thậm
chí tai nạn giao thông ngày một gia tăng và mức độ tổn thất ngày càng lớn đơi khi có
tính thảm hoạ. Có thể nói các vụ tai nạn máy bay, tàu tốc hành là những ví dụ điển
hình về tai nạn giao thơng hiện nay. Ngồi ra các rủi ro khác như trộm cắp, sự cố kỹ
thuật, thiên tai... cũng là điều không thê tránh khỏi của ngành, giao thông vận tải. Bảo
hiểm giao thông vện tải được xem là một biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay.
Khi những rủi ro bất ngờ xảy ra với phương tiện vận tải, chủ phương tiện không
những phải chịu thiệt hại vật chất do phương tiện của chính mình bị hư hỏng, mà còn
phải gánh chịu trách nhiệm những thiệt hại về người và của do phương tiện cura chính
mình gây ra cho người khác. Do vậy, bảo-hiểm phương tiện giao thông vận tải thưởng
bao gồm hai phần cơ bàn: bảo hiểm vật chất cho chính phương tiện và bao hiểm trách
nhiệm dân sự đối với bên thứ ba. Trong phạm vi chương nay sé dé cập đến bảo hiểm
cho hai loại hình phương tiện là:
- Bao hiểm xe cơ giới đường bộ.
- Bảo hiểm nàng không
3.2. Bảo hiểm xe cơ giới đường bộ
3.2.1. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới
a. Đôi tượng , phạm vi bảo hiểm
Xe cơ giới có thê hiêu là tât cả các loại xe tham gia giao thông trên đường hộ
bằng chính động cơ cùa chiếc xe đó bao "gồm ơ
tơ, mồ tơ và xe máy. Đề đốì phó voi
những rủi ro tai nạn bất ngờ cơ thé xảy ra gây tổn that cho mình, các chủ xe cơ giới
(báo gồm các cá nhân, các tổ chức có quyền số hữu xe hay bất kỳ người nào được
phép sử dụng xe cơ giới, kinh doanh vận chuyền hành khách, hàng hoá bằng xe cơ
giới) thường tham gia một số loại hình bảo hiểm sau:
- Bao hiém trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngưòi thứ ba;
- Bào hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới với hàng hoá chở trên xe;
- Bảo hiểm tai nạn hành khách chỗ trên xe;
- Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe;
- Bao hiểm tai nạn người ngôi trên xe;
- Bào hiểm vật chất xe
b. Gía trị bảo hiểm , số tiền bảo hiểm , phí bảo hiểm
19
Giá trị bảo hiểm của xe cơ giới là giá trị thực tế trên thị trường của xe tại thời
điểm ngưòi tham gia bào hiểm mua bảo hiểm. Việc xác định đúng giá trị của xe
tham gia bảo hiểm là rất quan trọng vì đây là cơ so dé bồi thường chính xác thiệt
hại thực tế cho chủ xe tham gia bào hiểm. Tuy nhiên, giá xe trên thị trường ln
ln biến động và có thêm nhiều chủng loại xe mới gây khó khăn cho việc xác
định giá trị xe. Trong thực tế các công ty bảo hiểm thuông dựa trên các yếu tố sau
dễ xác định giá tri xe:
- Loại xe;
- Năm sản xuất;
- Mức độ cũ, mởi cùa xe;
- Thể tích làm việc của xi lanh...
c. Giám định, bồi thường tổn thất.
-
Ộ
Thông báo tai nạn: Cũng như các loại bảo hiêm khác, người bảo hiêm yôu cầu
chủ xe (hoặc lái xe) khi xe bị tai nạn một mặt phải tìm mọi cách cứu chữa, hạn chế tồn
thất, mặt khác phải nhanh chóng báo cho cơng ty bảo hiểm biết. Chủ xe không được di
chuyền, tháo dỡ hoặc sửa chữa xe khi chưa có ý kiến cùa cơng ty bảo hiểm, trừ trường
hợp phải thi hành chỉ thị cùa cơ quan có thẩm quyền,
- Giám định tồn thất: Thơng thường đối với bảo hiểm vật chất xe cơ giới, việc giám
định tổn thất được công ty bảo hiểm tiến hành vối sự có mặt của chủ xe, lái xe hoặc
người đại diện hợp phốp nhằm xác định mức độ thiệt hại
3.2.2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
a. Đôi tượng, rủi ro được bảo hiểm
.
Co quan bao hiém chỉ nhận bảo hiêm phân trách nhiệm của các chủ xe về sự hoạt động
và điều khiển xe của người lái xe,
Nhu vay, d6i tượng bảo hiểm là nghía vụ hay trách nhiệm bồi thưởng cùa các chù xe,
đổi tượng này không xác định trưôc mà chỉ khi nào xe lưu hành gây ra tai nạn thì khi
đó đơi tượng bảo hiểm mới được xác định cụ thể
b. Phí bảo hiểm
Phí bào hiểm trách nhiệm dân sự cùa chù xe được thu theo sô lượng mỗi phương tiện
hoạt động (theo đầu xe). Các phương tiện khác nhau có khà năng (xác suất) gây tai nạn
khác nhau. Do đó phí bạo hiểm được tính riêng cho từng loại phương tiện
Nộp phí bảo hiểm là trách nhiệm của các chủ xe. Tuỳ theo số lượng đầu xe, cơ quan
bảo hiểm quy định thời gian và số lần nộp thích hợp. Nếu khơng thực hiện đứng quy
định có thể bị phạt. Chậm từ 1 ngày đến 2 tháng phải nộp thêm 100% phí; chậm từ 2
tháng đến 4 tháng nộp thêm 200% phí; chậm từ 4 tháng trở lên nộp thêm 300% phí
Những người nước ngồi có xe hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam cũng phải dóng phí
bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
c. Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm
*
Xác định thiệt hại thực tế của bên thứ
Thiệt hại cùa bên thứ ba bao gồm:
- Thiệt hại về tài sản (hàng hố, tài sản cố định) tính theo giá trị thực tế. Tuy
20
nhiẻn nếu lá tài sản cố định phải trừ đi khấu hao.
- Thiệt hại về sinh mạng, sức khoẻ của nạn nhân là thiệt hại lớn có ành hưởng lâu
dài đến gia đỉnh và bản thân nạn nhân (nếu bị thương tật hoặc giảm sút sức khoẻ,...
).
Vì vậy, thiệt hại này khó tính toốn đầy đủ. Tuy nhiên củng có thể dựa vào những cân
cứ sau đây đề xác định:
+ Nếu nạn nhân bị chết thì cân cứ vào chỉ phí chơn cất.
+ Nếu nạn nhân bị thương tích... thì căn cứ vào chi phí điều trị, chỉ phí cho người
thân chăm sóc ....
- Thiệt hại làm giảm thu nhập do điều trị không lao động được, do sức khoẻ giảm
sút làm thu nhập giảm, do chết mà gia đình mắt đi một khoản thu nhập... những thiệt
hại này đều đưộc xác định đề bảo hiểm bồi thường.
-_ Toàn bộ thiệt hại của bên thư ba là:
Thiệt hại thực tế: thiệt hại về chỉ phí, về thu nhập cùa bên thử ba, tài sản nạn nhân
giảm sút
Số tiền bồi thưởng được xác định trên hai yếu tố
*_ Thiệt hại thực tế cùa bên thứ ba;
* Mưc độ lỗi cùa chi xe trong vụ tai nạn.
3.3. Bảo hiểm hàng không
Bảo hiểm thân máy bay
a. Đôi tượng, các điêu kiện bảo hiêm thân máy bay
- Người sở hữu máy bay hoặc người điều hành máy bay mua bảo hiểm thân máy bay là
để dược bồi thường tồn thất hoặc thiệt hại đối vối thân máy bay bao gồm: vỏ, máy và
trang thiết bị của máy bay do nhưng rủi đang bay;
- Chạy trên đất;
- Đỗ trên mặt đất;
- Đang neo.
Ngoài việc bồi thường những thiệt hại thân máy bay, các nha bao hiểm cịn chịu
trách nhiệm bồi thường:
- Những chỉ phí cần thiết và hợp lý trong trường hợp khẩn cấp mà người được bảo
hiểm đã phải chịu nhằm bào đảm an toàn cho máy bay ngay sau khi bị hư hỏng hoặc
phải hạ cánh bắt buộc. Tuy nhiên các nhà bảo hiểm thường giới hạn số tiền bồi thường
trong trường hợp này.
- Chi phí giám đinh tồn thất thuộc trách nhiệm của bào hiểm.
Tuy nhiên, người được bảo hiểm chỉ được hưởng quyền lợi bào hiểm khi họ chấp
hành nghiêm chình những yêu cầu của người bảo hiểm như:
- Luôn chủ động áp dựng mọi biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất cho đối
tượng bạo hiểm.
Nghiêm chỉnh chấp hành mọi quy chế và yêu cầu hoạt động cùa ngành hàng khơng do
các cơ quan có thẩm qun quy định để đảm bào an toàn bay và đảm bảo chắn rằng
máy bay đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu an toàn bay trước khi bắt đầu mỗi chuyến bay
21