Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN NGHỀ KHAI THÁC HẢI SẢN VEN BỜ TẠI KHÁNH HÒA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.42 MB, 124 trang )

MỤC LỤC

TẠP CHÍ

KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ THỦY SẢN
TẠP CHÍ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

THÔNG BÁO KHOA HỌC - VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3

ISSN 1859 - 2252

● Ngun nhân và giải pháp giảm nghèo trong cộng đồng ngư
dân nghề khai thác hải sản ven bờ tại Khánh Hòa
Phạm Hồng Mạnh

Số 2/2011

● Phân tích thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm cá
Hồ Huy Tựu

11

● Nghiên cứu tổ chức học của tinh sào cá chẽm mõm nhọn
Phạm Quốc Hùng và CTV

19

● Nghiên cứu ảnh hưởng của protein, lipid trong thức ăn lên tốc độ
tăng trưởng và thành phần sinh hóa của cá giị giai đoạn giống
Phạm Thị Anh



28

● Nghiên cứu điều kiện môi trường, đặc điểm sinh trưởng, dinh
dưỡng của sá sùng (Sipunculus robustus Keferstein, 1865) tại
vùng triều ven biển Cam Ranh - Khánh Hịa
Tơn Nữ Mỹ Nga và CTV

35

● Khảo sát tình hình tiêu thụ và hàm lượng một số kim loại nặng
ở nhuyễn thể bày bán tại Nha Trang - Khánh Hòa
Nguyễn Thuần Anh

49

● Kỹ thuật ương giống cá hồng đỏ (Lutjanus erythropteus
Bloch,1790) trong ao đầm nước lợ Nam Trung Bộ
Phạm Xuân Thủy

55

● Dùng điện mặt trời để chiếu sáng bằng LED ở Nha Trang
Trần Tiến Phức

65

● Nghiên cứu chế tạo thiết bị phối trộn hỗn hợp dầu do, dầu thực
vật và chất phụ gia làm nhiên liệu cho động cơ Diesel tàu thủy
trung - cao tốc

Phùng Minh Lộc và CTV

71

● Khai thác thủy sản bất hợp lý tại hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai
Trương Thế Quang và CTV

78

● Current situation, management mechanism and role of community in sea-culture at tan thanh village, ninh ich commune,
ninh hoa district, khanh hoa province
Nguyễn Văn Quỳnh Bôi và CTV

86

● Chất lượng của chitin-chitosan chiết rút từ vỏ tôm thẻ chân
trắng khử khoáng bằng hỗn hợp acid formic và acid lactic
Trang Sĩ Trung và CTV

93

● Kỹ thuật nuôi cá Hồng đỏ (Lutjanus erythropteus bloch, 1790)
thương phẩm trong ao đầm nước lợ Nam Trung Bộ
Phạm Xn Thủy

99

TỔNG BIÊN TẬP:

TS. HOÀNG HOA HỒNG

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP:

PGS.TS. PHẠM HÙNG THẮNG
BAN BIÊN TẬP:

- PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH
- TS. NGUYỄN HỮU DŨNG
- TS. TRẦN DANH GIANG
- TS. LÊ VĂN HẢO
- TS. NGUYỄN THỊ HIỂN
- ThS. NGUYỄN TIẾN HÓA
- PGS.TS. ĐỖ THỊ HÒA
- TS. HOÀNG HOA HỒNG
- PGS.TS. LẠI VĂN HÙNG
- TS. PHAN TRỌNG HUYẾN
- PGS.TS. QUÁCH ĐÌNH LIÊN
- GS. TS. TRẦN THỊ LUYẾN
- PGS.TS. NGÔ ĐĂNG NGHĨA
- PGS.TS. NGUYỄN VĂN NHẬN
- PGS.TS. TRẦN GIA THÁI
- PGS.TS. PHẠM HÙNG THẮNG
- TS. HOÀNG VĂN TÍNH
- PGS.TS. TRANG SĨ TRUNG
THƯ KÝ:

CN. PHẠM NGỌC BÍCH
• Tòa soạn:
Trường Đại học Nha Trang,
Số 02 Nguyễn Đình Chiểu,
TP. Nha Trang - Khánh Hòa

• Điện thoại : 058.2220767
• Fax
: 058.3831147
• E-mail
:
• Giấy phép xuất bản:
112/GP-BVHTT ngày 10/4/2003
• Chế bản tại: Phòng Khoa học
Công nghệ & Hợp tác Quốc tế Trường Đại học Nha Trang
• In tại: Công ty cổ phần In và
Thương mại Khánh Hòa
Số 08 Lê Thánh Tôn - Nha Trang

VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI
● Thách thức và giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua khủng
hoảng
Nguyễn Thị Hiển và CTV

105

● Một giải pháp nhằm quản lý chất gây dị ứng trong ngành cơng
nghiệp thực phẩm
Cao Thị Minh Hậu

109

TIN TỨC - SỰ KIỆN

122




Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

THÔNG BÁO KHOA HỌC

NGUN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRONG CỘNG ĐỒNG
NGƯ DÂN NGHỀ KHAI THÁC HẢI SẢN VEN BỜ TẠI KHÁNH HÒA
CAUSES AND SOLUTIONS TO REDUCE POVERTY IN COMMUNITIES
OF THE INSHORE FISHING IN KHANH HOA PROVINCE
Phạm Hồng Mạnh
Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang
TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm tìm ra những giải pháp giảm nghèo trong cộng đồng ngư dân nghề khai thác ven
bờ tại tỉnh Khánh Hịa. Bằng việc sử dụng tiêu chí chi tiêu bình qn đầu người trong hộ gia đình và các mơ
hình kinh tế lượng để tìm ra các nguyên nhân chủ yếu và mức độ ảnh hưởng của chúng tới thực trạng nghèo
của hộ gia đình ngư dân nghề khai thác ven bờ tại khu vực này.
Kết quả phân tích cho thấy những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng nghèo đói của các hộ gia đình
ngư dân hoạt động trong nghề khai thác ven bờ bao gồm: Tuổi của chủ hộ, số người sống phụ thuộc trong gia
đình, tình trạng việc làm, rủi ro, khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng nghề cá, đất đai và nguồn vốn vay.
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, để cho hộ gia đình có khả năng cải thiện nhanh chóng tình trạng
nghèo, cần có những chính sách để ngư dân tiếp cận được nguồn vốn tín dụng, đất đai cũng như chính sách
nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động khai thác hải sản.
Từ khóa: nguyên nhân nghèo, nghề khai thác ven bờ
ABSTRACT
This study aims to find solutions to reduce poverty in fishing communities of coastal fisheries in Khanh
Hoa province. By using the criteria of per capita expenditure of households and econometric models to identify
the main causes and level of influence to the situation of poor households of fishermen in inshore fisheries this

areas.
Analysis results showed that the main reason causing the poverty of households of fishermen in the inshore fisheries, include: Age of householder, number of dependents in families, status occupation, risk, fisheries
infrastructure, land and credit capital.
Research results also indicate that, so households can quickly improve the situation of poverty, there
should be policies for fishermen to approach the credit capital and land as well as policies to reduce risks in
the inshore fisheries.
Keywords: poverty cause, inshore fisheries
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 3


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Soá 2/2011
phương pháp tiếp cận của WB [8] trong việc đo

Khánh Hòa là địa phương ven biển Nam

lường và đánh giá nghèo đói, đồng thời sử dụng

Trung Bộ có nhiều cộng đồng ngư dân sinh

mức chuẩn nghèo theo qui định của tỉnh Khánh

sống. Phần lớn cộng đồng ngư dân này tham

Hịa đối với khu vực nơng thơn giai đoạn 2009 -

gia hoạt động nghề khai thác hải sản, số ít tham


2010 làm tiêu chí đánh giá nghèo đói [4].

gia vào hoạt động nuôi trồng và dịch vụ nghề cá.

Chuẩn nghèo đói theo quy định của của tỉnh

Hoạt động sinh kế của ngư dân nghề khai

Khánh Hòa cho giai đoạn 2009 - 2010 là 430

thác hải sản ven bờ phụ thuộc nhiều vào điều

nghìn đồng/ người/ tháng [4] đối với khu vực

kiện tự nhiên, tài nguyên nguồn lợi sinh vật biển

nông thôn. Tuy nhiên, từ năm 2006 đến nay, đặc

ven bờ. Dưới áp lực của sự tăng nhanh về dân

biệt trong năm 2009, chỉ số giá tiêu dùng tăng

số trong cộng đồng ngư dân tại Khánh Hòa,

nhanh làm cho chuẩn nghèo theo qui định của

nghề khai thác hải sản ven bờ này vẫn đang

địa phương không phản ánh đúng giá trị thực


phải đối mặt với nhiều vấn đề, như: đói nghèo

của mức chuẩn nghèo được qui định. Do vậy, để

và ô nhiễm môi trường ven biển [1], [5].

xác định giá trị thực của chuẩn nghèo cần phải

Nhằm tìm ra những giải pháp cơ bản, ổn
định và lâu dài trong hoạt động sinh kế của cộng

tính tới chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong giai đoạn
2009 - 2010.

đồng ngư dân này vẫn là trăn trở lớn không chỉ

Để đánh giá hộ nghèo, tác giả điều chỉnh

xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của ngư dân, mà

chuẩn nghèo theo tốc tăng giá tiêu dùng CPI

còn là trách nhiệm của xã hội, của các cấp chính

như sau: chuẩn nghèo năm 2010 = (chuẩn ng-

quyền có cộng đồng ngư dân sinh sống.

hèo năm 2008) * (chỉ số tăng CPI năm 2009 so


Xuất phát từ thực tiễn và yêu cầu bức thiết
đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra

với năm 2008) * (chỉ số tăng CPI năm 2010 so
với năm 2009).

những giải pháp cơ bản, lâu dài và khả thi đối

Như vậy, chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt

với việc giảm nghèo trong cộng đồng ngư dân

Nam năm 2009 tăng 6,66% so với năm 2008

nghề khai thác hải sản ven bờ tại Khánh Hòa.

[6]; 6 tháng đầu năm 2010, chỉ số CPI đã tăng

Đây cũng là những tiền đề quan trọng trong việc

4,78% so với năm 2009 [7].

giải quyết sinh kế đối với cộng đồng ngư dân
ven biển tại nước ta.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những hộ gia đình
ngư dân nghề khai thác hải sản ven bờ tại các
huyện ven biển tỉnh Khánh Hòa bao gồm: Vạn

Ninh, Ninh Hòa, TX. Cam Ranh, TP. Nha Trang
và huyện Cam Lâm trong thời gian từ tháng 2
năm 2010 đến tháng 06 năm 2010.
2. Phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng

4 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Dựa trên cơ sở như vậy, một hộ gia đình
được coi là nghèo theo chuẩn nghèo của Khánh
Hịa ở khu vực nơng thơn khi mức thu nhập bình
quân đầu người của hộ trong tháng dưới mức:
430*1.688*1.0478 ≈ 760,54 (nghìn đồng).

Để nhận diện các nguyên nhân ảnh hưởng
tới nghèo của hộ ngư dân nghề khai thác hải sản
ven bờ tại Khánh Hịa, nghiên cứu đã sử dụng
mơ hình hồi qui đa biến với các biến độc lập là
những đặc điểm kinh tế xã hội của hộ ngư dân
nghề khai thác hải sản ven bờ tại địa phương
này.
Theo WB, mơ hình kinh tế lượng về các yếu
tố ảnh hưởng tới chi tiêu hộ gia đình (C) có dạng:


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
Ln(C) = β0 + βi Xi

Soá 2/2011
dịch từ mức P0 sang mức P1. Từ đó, có thể mơ


(1)

Trong đó, các biến Xi được sử dụng trong
phân tích bao gồm: Giới tính, tuổi, số người
sống phụ thuộc, tình trạng việc làm, tình trạng
sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chun
mơn, tình trạng sở hữu tàu thuyền, loại nghề
khai thác, liên kết trong khai thác, rủi ro, khả
năng tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng, khả
năng tiếp cận với đất sản xuất và cuối cùng là hạ
tầng nghề cá [9].
Bên cạnh đó, để đánh giá mức độ ảnh
hưởng của những nguyên nhân cơ bản đối với
việc hộ gia đình được đánh giá nghèo hay khơng
nghèo, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy
logic mà biến phụ thuộc có giá trị bằng 1 (nếu hộ
gia đình nghèo) và bằng 0 (cho tất cả các hộ gia
đình khác). Mơ hình hồi quy nhị thức tổng quát
có dạng:

P
i

=

e

1+ e


(2)

Nếu gọi P0 là xác suất nghèo ban đầu và
giả định rằng các yếu tố khác không thay đổi, khi
tăng Xk lên 1 đơn vị, xác suất nghèo mới sẽ là P1.
Bằng một số bước biến đổi, giá trị P1 được xác
định như cơng thức:

P0 × e β k
P1 =
1 − P0 (1 − e β k )

khả năng mà một hộ gia đình ngư dân rơi vào
diện nghèo.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Khái quát về mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu đã thực hiện việc thu thập thơng
tin từ các hộ gia đình ngư dân với 650 phiếu
được điều tra. Sau khi loại những phiếu khơng
đạt u cầu như: khơng hồn thiện đầy đủ dữ
liệu nghiên cứu cần thiết trong bảng câu hỏi, số
liệu thống kê khơng có tính đại diện trong mẫu…
số phiếu đạt chất lượng sử dụng cho phân tích
là 572 . Các đặc điểm về nhân khẩu học và đặc
điểm kinh tế - xã hội của hộ gia đình ngư dân
được thể hiện qua Bảng 1.
Kết quả điều tra cho thấy, hầu hết chủ hộ
hoạt động trong nghề khai thác ven bờ tập

β 0 + β1 X 1 + .. + β k X k

β 0 + β1 X 1 + .. + β k X k

tả những kịch bản đối với các yếu tố tác động tới

trung ở độ tuổi từ 25 đến 45 tuổi, chiếm tỉ lệ
trên 67% và có tới 29,2% trong số này gặp phải
vấn đề về tình trạng sức khỏe. Bên cạnh đó,
hầu hết chủ hộ trong nghề đều có trình độ văn
hóa rất thấp. Số chủ hộ không đi học và học
hết tiểu học đã chiếm gần 90% số hộ gia đình
được điều tra.
Những hộ gia đình tham gia khai thác ven

(3)

bờ hầu hết chưa được đào tạo nghề một cách
bài bản và chỉ có số ít chủ hộ đã tham gia tập

Theo công thức (3) , khi các yếu tố khác

huấn nghề nghiệp. Kết quả phân tích cho thấy,

khơng đổi, khi Xk tăng lên một đơn vị thì xác suất

số gia đình đã tham gia đào tạo nghề chỉ chiếm

nghèo của một hộ gia đình ngư dân sẽ chuyển

10% trong tổng số gia đình được điều tra.


Bảng 1. Thông tin cá nhân của hộ gia đình ngư dân
Giới tính và tình trạng sức khỏe của chủ hộ
Giới tính

Số lượng lượng

Tỉ lệ %

Nam

378

66,1

Nữ

194

Tổng

572

Tình trạng sức khỏe

Số lượng

Tỉ lệ %

Bình thường


405

70,8

33,9

Bệnh tật

167

29,2

100,0

Tổng

572

100,0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 5


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

Độ tuổi và trình độ học vấn
Độ tuổi (tuổi)


Số lượng lượng

Tỉ lệ %

Trình độ học vấn

Số lượng

Tỉ lệ %

Dưới 25 tuổi

17

3,0

Khơng đi học

198

34,6

Từ 25 đến 35 tuổi

195

34,1

Học cấp 1


316

55,2

Từ 35 đến 45 tuổi

189

33,0

Học cấp 2

52

9,1

Từ 45 đến 55 lên

124

21,7

Học cấp 3

6

1,0

Trên 55


47

8,2

Tổng

572

100,0

Số lượng

Tỉ lệ %

Tình trạng việc làm và trình độ chun mơn
Tình trạng việc làm

Khơng có việc làm
thường xun
Có việc làm thường
xun
Tổng

Số lượng

Tỉ lệ %

Trình độ chun mơn

346


60,5

Chưa qua đào tạo

514

89,9

226

39,5

Cơng nhân kỹ thuật
Khơng có bằng

58

10,1

572

100,0

Tổng

572

100,0


Số lượng

Tỉ lệ %

Chi tiêu bình qn đầu người và qui mơ hộ gia đình
Chi tiêu
(nghìn đồng/ tháng)

Số lượng

Tỉ lệ %

Dưới 760

472

82,5

Từ 1 đến 2

14

2,4

Từ 760 đến 1000

55

9,6


Từ 3 đến 4

271

47,4

Từ 1000 đến 1500

38

6,6

Từ 5 đến 6

263

46,0

Trên 1500

7

1,2

Trên 6

24

4,2


572

100,0

572

100,0

Tổng

Qui mơ hộ gia đình (Người)

Tổng

Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu điều tra

Hầu hết các hộ gia đình ngư dân có số thành
viên trong gia đình là khá đơng. Kết quả điều tra

2.1. Ngun nhân và mức độ ảnh hưởng của các
nguyên nhân tới tình trạng nghèo đói của hộ

trong nghiên cứu này cho thấy, có tới trên 90%

Để xác định mức độ ảnh hưởng của các

số hộ gia đình có qui mơ từ 3 đến 6 thành viên,

yếu tố dẫn tới nghèo đói đối với hộ ngư dân


số hộ chỉ có từ hai thành viên trở xuống chiếm tỉ

trong hoạt động khai thác hải sản ven bờ tại

lệ không đáng kể, với 2,4% trong tổng số hộ gia

Khánh Hòa, tác giả đã sử dụng mơ hình kinh

đình được điều tra.
Bên cạnh đó, từ kết quả phân tích cho thấy,
mức chi tiêu bình qn đầu người trong gia đình
đa số nằm trong tình trạng nghèo (dưới mức
760.000 nghìn đồng/tháng), số hộ có mức chi
tiêu bình quân đầu người trên ngưỡng nghèo chỉ
chiếm trên 17%.

tế lượng với biến phụ thuộc là chi tiêu để ước
lượng.
Kết quả ước lượng mơ hình ban đầu cho
thấy, bộ dữ liệu đã giải thích được sự biến thiên
của mơ hình chỉ ở mức 45,5%. Trong đó, hầu
hết các biến giải thích đều có dấu như mong đợi.
Trong các biến đưa vào mơ hình để phân tích,

2. Ngun nhân nghèo đói trong cộng đồng

chỉ có một nửa số biến là có ý nghĩa thống kê,

ngư dân nghề khai thác ven bờ tại Khánh Hịa


số cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê ở các mức

6 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Các yếu tố ảnh hưởng
tới đói nghèo của hộ gia đình ngư dân bao gồm:
Tuổi của chủ hộ, số người sống phụ thuộc trong
gia đình, tình trạng việc làm, rủi ro, khả năng tiếp
cận với cơ sở hạ tầng nghề cá, đất đai và khả
năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng.
Trong các nguyên nhân kể trên, số người
sống phụ thuộc có ảnh hưởng lớn nhất đồng
thời có tác động nghịch chiều với với mức chi
tiêu bình qn của hộ gia đình và có ý nghĩa
thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Điều này có nghĩa
là, khi số người sống phụ thuộc tăng lên, mức
chi tiêu bình quân đầu người trong hộ sẽ giảm
xuống, và do vậy mà khả năng rơi vào đói nghèo của những hộ này thường cao. Kết quả này
hoàn toàn phù hợp với thực tế và cũng phù hợp
với một số kết quả nghiên cứu trước đây [2], [3].
Nghề khai thác hải sản phụ thuộc khá nhiều
vào điều kiện tự nhiên, ngư trường và nguồn lợi

hải sản. Điều này đã làm cho hộ gia đình ngư
dân thường phải đối mặt với những rủi ro trong

nghề nghiệp. Chính yếu tố này đã làm cho nhiều
hộ gia đình ngư dân rơi vào cảnh nghèo khó,
thậm chí ảnh hưởng tới cả tính mạng của mình.
Kết quả trong nghiên cứu này cho thấy, biến số
rủi ro có tác động ngược chiều với mức chi tiêu
của hộ. Điều này có nghĩa rằng nếu một hộ gặp
phải rủi ro khả năng rơi vào hộ nghèo là khá lớn.
Biến số này có mức ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
Khả năng tiếp cận các nguồn vốn của hộ
gia đình ngư dân cũng là nhân tố quan trọng tác
động tới tình trạng nghèo của hộ. Biến số này
có tác động cùng chiều với mức chi tiêu và có ý
nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Kết quả này
cho thấy, những hộ ngư dân có khả năng tiếp
cận được vốn sẽ có nhiều khả năng tạo ra thu
nhập và như vậy sẽ có mức tiêu dùng cao hơn.

Bảng 2. Kết quả mơ hình hồi quy về các yếu tố ảnh hưởng tới chi tiêu hộ gia đình ngư dân
Biến

Biến phụ thuộc
(Constant)
Tuổi chủ hộ
Giới tính chủ hộ
Tình trạng sức khỏe (chủ hộ)
Số người sống phụ thuộc
Trình độ văn hóa (chủ hộ)
Trình độ chun mơn (chủ hộ)
Kinh nghiệm (chủ hộ)
Sở hữu tàu thuyền

Loại nghề khai thác
Tình trạng việc làm
Liên kết
Rủi ro
Hạ tầng nghề cá
Đất đai
Tín dụng
Số quan sát
R2
Chỉ số F

Kí hiệu

Hệ số hồi qui

Giá trị thống kê
t

Sig.

Ln(C)

β0

TUOI_CHU
PHU_THUOC
SKHOE_CHU
PHTHUOC
VHOA_CHU
CMON_CHU

KNGH_CHU
SHTAU_CHU
LNGHE_KT
VLAM_CHU
CO_LKET
CO_RUIRO
CO_HATANG
CO_DAT
CO_VAY

7,184
0,004
0,063
-0,023
-0,260
0,002
0,068
0,023
-0,005
0,021
0,068
0,066
-0,175
0,081
0,080
0,114
572
0,455
30,883


64,548
2,476
1,442
-0,667
-19,107
0,066
1,519
0,565
-0,110
0,469
1,838
1,489
-3,309
2,011
2,240
2,247

0,000
0,014
0,150
0,505
0,000
0,947
0,129
0,572
0,913
0,639
0,067
0,137
0,001

0,045
0,025
0,025

Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu điều tra

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 7


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

Bên cạnh đó, các biến số như khả năng tiếp

trong mơ hình là khá tốt và đều có ý nghĩa thống

cận cơ sở hạ tầng nghề cá (bến neo đậu, cơ sở

kê (ngoại trừ biến hạ tầng nghề cá). Hệ số của

dịch vụ hậu cần nghề cá…), khả năng tiếp cận

các biến mang dấu âm có nghĩa nếu các yếu tố

về đất đai để sản xuất, tình trạng việc làm và độ

khác không đổi, việc tăng thêm một đơn vị biến

tuổi của chủ hộ đều có tác động cùng chiều đến


này sẽ làm giảm xác suất rơi vào tình trạng ng-

mức chi tiêu của hộ gia đình.

hèo đói của hộ. Những biến có hệ số mang giá

2.2. Ảnh hưởng của các nguyên nhân đối với

trị dương là những yếu tố làm tăng xác suất rơi

khả năng rơi vào tình trạng đói nghèo

vào nghèo đói nếu như tăng thêm một đơn vị

Kết quả ước lượng trong Bảng 3 cho
thấy, mức độ giải thích của các biến độc lập

biến này trong điều kiện cố định tất cả biến cịn
lại.

Bảng 3. Kết quả mơ hình hồi quy về xác suất rơi vào tình trạng nghèo của hộ
Biến phụ thuộc: Hộ gia đình
nghèo (Hộ nghèo=1)

Tuổi (chủ hộ)
Số người sống phụ thuộc
Tình trạng việc làm
Rủi ro
Hạ tầng nghề cá

Đất đai
Tín dụng
Hằng số
Số quan sát
-2 Log likelihood

Kí hiệu

TUOI_CHU
PHTHUOC
VLAM_CHU
CO_RUIRO
CO_HATANG
CO_DAT
CO_VAY

β0

Hệ số
(bk )

-0,038
0,710
-0,422
2,461
-0,129
-1,084
-1,047
1,220


S.E.

Wald

df

0,013
8,038
0,127 31,169
0,253
2,771
0,622 15,654
0,387
0,112
0,263 16,949
0,606
2,980
0,729
2,803
572
407,396

1
1
1
1
1
1
1
1


Sig.

Exp(B)

0,005
0,000
0,096
0,000
0,738
0,000
0,084
0,094

0,963
2,033
0,656
11,719
0,879
0,338
0,351
3,389

Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu điều tra

Bảng 3 cho thấy hầu hết các biến gải thích cho xác suất rơi vào tình trạng nghèo của hộ đều có
ý nghĩa thống kê ở các mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%, ngoại trừ yếu tố hạ tầng nghề cá. Kết quả mô
phỏng xác suất hộ ngư dân trong nghề khai thác hải ven bờ rơi vào tình trạng nghèo đói được thể
hiện qua Bảng 4.
Bảng 4. Ước lượng xác suất rơi vào tình trạng nghèo đói của hộ

Biến phụ thuộc: Có phải hộ gia đình
nghèo (nhóm chi tiêu thứ nhất)?
(có=1)

Kí hiệu

Hệ số tác động
biến (ebk )

Các biến số độc lập:

Xác suất nghèo đói khi biến số độc lập thay
đổi một đơn vị với xác suất ban đầu là: (%)
20

40

60

80

82,5

Tuổi (chủ hộ)

TUOI_CHU

0,962767114 19,40

39,09 59,09 79,39 81,95


Số người sống phụ thuộc

PHTHUOC

2,033296069 33,70

57,55 75,31 89,05 90,55

Tình trạng việc làm

VLAM_CHU 0,655858619 14,09

30,42 49,59 72,40 75,56

Rủi ro

CO_RUIRO

11,71877118

74,55

88,65 94,62 97,91 98,22

Đất đai

CO_DAT

0,338218932


7,80

18,40 33,66 57,50 61,46

Tín dụng

CO_VAY

0,350989178

8,07

18,96 34,49 58,40 62,33

Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu điều tra

8 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
Trong mơ hình của hồi quy trên, biến tuổi
mang dấu âm. Điều này hàm ý rằng nếu các yếu
tố khác không đổi, việc tăng thêm một đơn vị
biến tuổi sẽ làm giảm xác suất nghèo đói của
hộ ở mức ý nghĩa 10%. Nói khác đi, nếu chủ
hộ tăng thêm 1 đơn vị biến tuổi (trong độ tuổi từ
25 - 55) thì xác suất đói nghèo giảm cịn 19% so
với 20% theo giả định ban đầu.
Xác suất rơi vào tình trạng nghèo của những

hộ gia đình có nhiều người sống phụ thuộc là
cao hơn so với những hộ gia đình có ít người
sống phụ thuộc. Hệ số của biến này có ý nghĩa
thống kê ở mức 1%. Điều này có nghĩa rằng,
nếu hộ gia đình có thêm 1 người phụ thuộc thì
xác suất rơi vào đói nghèo của hộ này tăng lên ở
mức 57,55% so với xác suất nghèo giả định ban
đầu là 40%. Lập luận một cách tương tự, yếu tố
rủi ro đã làm cho khả năng nghèo của hộ tăng
lên rất nhanh. Một hộ nếu như một lần gặp rủi ro
trong nghề nghiệp của mình thì sẽ làm cho xác
suất rơi vào đói nghèo tăng hơn 2 lần.
Tình trạng việc làm của hộ cũng tác động
cùng chiều với xác suất rơi vào nghèo đói. Nếu
chủ hộ tham gia hoạt động khai thác trên biển
(có việc làm) thường xun thì xác suất rơi vào
tình trạng nghèo đã giảm xuống cịn 72,40%,
nếu với giả định rằng xác suất nghèo ban đầu
là 80%.
Từ bảng 4 cho thấy, hai yếu tố có khả năng
giảm nghèo nhanh nhất là khả năng tiếp cận tín
dụng và đất đai của hộ gia đình tại khu vực này.
Nếu hộ ngư dân tiếp cận được nguồn vốn và đất
đai để đầu tư vào hoạt động sản xuât kinh doanh

Soá 2/2011
62,33% và 61,46%.
IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu trên đã cho phép rút
ra một số kết luận sau đây:

Thứ nhất, sự tăng nhanh của chỉ số giá tiêu
dùng CPI đã làm cho giá trị thực trong chuẩn
nghèo của địa phương khơng cịn phù hợp với
thực tiễn, do vậy mà hầu hết các hộ ngư dân
hoạt động trong nghề khai thác hải sản ven bờ
đều trong cảnh nghèo. Tỉ lệ nghèo theo chuẩn
nghèo của Khánh Hịa (có tính tới sự gia tăng
của chỉ số CPI) đã tăng lên nhanh chóng, với tỉ
lệ 82,5%.
Thứ hai, các nguyên nhân chủ yếu gây ra
tình trạng đói nghèo của hộ ngư dân nghề khai
thác hải sản ven bờ bao gồm: Tuổi của chủ hộ,
số người sống phụ thuộc trong gia đình, tình
trạng việc làm, rủi ro, khả năng tiếp cận với cơ
sở hạ tầng nghề cá, đất đai và khả năng tiếp cận
các nguồn vốn tín dụng.
Thứ ba, cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để
các hộ ngư dân tiếp cận với các nguồn vốn tín
dụng ưu đãi và đất đai vừa để phục vụ cho đầu
tư trang thiết bị tàu thuyền trong hoạt động khai
thác hải sản, vừa tạo thêm thu nhập phi ngư
nghiệp trong các hộ gia đình ngư dân. Có như
vậy hộ gia đình mới nâng cao được thu nhập và
đời sống của mình.
Thứ tư, nghề khai thác hải sản ven bờ tại
Khánh Hòa vẫn đang phải đối mặt với tình trạng
nghèo khó, tỉ lệ hộ hoạt động trong nghề là rất
cao. Mặt khác, sự gia tăng nhanh chóng của số
lượng tàu thuyền và dưới áp lực của cường lực


thì khả răng rơi vào hộ nghèo giảm xuống rõ rệt.

khai thác ven bờ thì tình trạng nghèo là khó tránh

Với các yếu tố khác không đổi, với tỉ lệ nghèo

khỏi đối với cộng đồng ngư dân này. Do vậy, cần

hiện nay trong cộng đồng ngư dân nghề khai

phải tiếp tục có những chính sách trong việc

thác hải sản của Khánh Hịa là 82,5% (với mức

duy trì số lượng tàu thuyền đối với nghề khai

chuẩn nghèo là 760 nghìn đồng/ người/ tháng),

thác hải sản ven bờ một cách hợp lý, chuyển đổi

nếu hộ tiếp cận được với vốn tín dụng và đất cho

sang những nghề khai thác có tính chọn lọc và

sản xuất thì tỉ lệ giảm nghèo xuống lần lượt là

khuyến khích các hộ chuyển đổi sang hoạt động
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 9



Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

khai thác xa bờ, đồng thời tạo điều kiện thuận

cảnh nghèo khó. Nên chăng, ngồi việc thơng

lợi để những hộ ngư dân này có thu nhập từ các

tin về thời tiết và ngư trường khai thác, Hội nghề

hoạt động phi ngư nghiệp vẫn là bài toán lâu

cá, tổ chức khuyến ngư của địa phương cần huy

dài của các cấp chính quyền đối với cộng đồng

động một quỹ dự phòng rủi ro nhằm tài trợ cho

ngư dân nghề khai thác hải sản ven bờ tại địa

những hộ gặp những bất trắc từ hoạt động khai

phương. Điều này sẽ góp phần tích cực trong

thác hải sản của mình.

việc cải thiện nguồn lợi ven bờ, giải quyết việc


Trong bài báo này, tác giả mới chỉ mới

làm, tăng thu nhập. Có như vậy, tỉ lệ nghèo đói

nghiên cứu tới rủi ro về điều kiện tự nhiên trong

trong cộng đồng ngư dân này sẽ có xu hướng

hoạt động khai thác hải sản của ngư dân. Ngoài

được cải thiện.

yếu tố rủi ro này thì rủi ro về thị trường cũng

Thứ năm, rủi ro vẫn là yếu tố ảnh hưởng

là một trong những nguyên nhân quan trọng rơi

lớn tới hoạt động khai thác của các hộ ngư dân.

vào tình trạng nghèo của hộ. Đây cũng là hướng

Chính yếu tố này đã làm cho ngư dân rơi vào

nghiên cứu tiếp theo của tác giả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Thủy sản, Ngân hàng thế giới (2005), Việt nam: Nghiên cứu ngành thủy sản, Hà Nội.
2. Jonathan Houghton, Dominique và các tác giả khác (1999), Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định
lượng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Trọng Hoài & Ctv (2005), Nghiên cứu ứng dụng các mơ hình kinh tế lượng trong phân tích các
nhân tố tác động đến nghèo đói và đề xuất xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Đơng Nam Bộ, Đề tài cấp Bộ
năm 2004, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
4. Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Khánh Hòa (2008), Nghị quyết số 07 về việc điều chỉnh chuẩn nghèo giai đoạn
2009 – 2010, Nha Trang.
5. Duong Minh Son, Pham Thuoc (2003), Management of Coastal Fisheries in Vietnam, pp. 957 - 986.
6. Tổng Cục Thống Kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nhà xuất bản Thống kê, pp.469.
7. Tổng Cục thống kê: />8. World Bank (2005), Introdution to poverty analysis, World Bank, Washington D.C.

10 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HOÏC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

THÔNG BÁO KHOA HỌC

PHÂN TÍCH THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM CÁ
ANALYZING CONSUMER ATTITUDES TOWARDS FISH PRODUCTS
Hồ Huy Tựu
Khoa Kinh Tế - Trường Đại học Nha Trang
TÓM TẮT
Bài báo này khám phá các lý do giải thích cho thái độ, cũng như ảnh hưởng của chúng lên hành vi và
sự tương thích giữa thái độ và hành vi của người tiêu dùng đối với các sản phẩm cá. Dựa trên mẫu 361 người
tiêu dùng ở tỉnh Khánh hịa, phân tích thống kê mơ tả và hồi quy được sử dụng để đáp ứng mục tiêu nghiên
cứu. Kết quả chỉ ra rằng, trong khi các yếu tố chất lượng dinh dưỡng và khẩu vị chiếm tỷ lệ lớn nhất giải thích
cho các thái độ tích cực, thì các yếu tố chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, xương cá, mùi tanh, chất bẩn
và vảy cá lại chiếm tỷ trọng nổi trội giải thích cho các thái độ tiêu cực. Hơn nữa, những người tiêu dùng có

nhiều lý do hơn giải thích cho thái độ tích cực của họ, thì mức độ tiêu dùng cũng như sự tương thích giữa thái
độ và hành vi tiêu dùng của họ là cao hơn. Ngược lại, những người tiêu dùng có nhiều lý do hơn giải thích cho
thái độ tiêu cực, thì mức độ tiêu dùng là thấp hơn, nhưng khơng ảnh hưởng đến sự tương thích giữa thái độ và
hành vi tiêu dùng của họ. Kết quả này vì vậy là quan trọng cho những người kinh doanh cá để gia tăng mức
mua hàng của người tiêu dùng.
Từ khóa: Phân tích thái độ, hành vi tiêu dùng, cá
ABSTRACT
This papers explores the reasons of both positive and negative evaluations explaining for attitudes, as
well as the effects of reason analysis on behavior and the attitude-behavior consistence of consumers towards
fishs. Based on a sample of 361 conusmers in Khanh hoa province, descriptive statistics and regression analysis are used to address the research objectives. The results indicate that while the quality of nutrition and taste
occupy the highest ratio explaining for positive attitudes, the food safety quality, fish bone, bad smell, scales
and dirty are dominated to account for negative attitudes. The results also indicate that consumers with more
reasons of their positive attitudes have a higher consumption behavior and a more consistence between their
attitudes and behavior. By contrast, consumers with more reasons of their negative attitudes have a lower consumption behavior. However, this amount of negative reasons does not affect on the attitude-behavior relationship. These results are important for fish busuness in local markets to build marketing strategies to increase
the purchase ratings of consusmers.
Keywords: Reason analysis of attitude, consumption behaviour, fish
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 11


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
I. GIỚI THIỆU

Số 2/2011
tại gia đình) tạo thuận lợi cho người tiêu dùng

Người tiêu dùng thường có lý do giải thích

đưa ra các lý do một cách có suy xét và đa dạng

cho sở thích hay thái độ của họ [12]. Một số


[12]. Điều này giúp giảm thiểu tối đa việc tập

nghiên cứu chỉ ra rằng việc phân tích lý do của

trung vào các lý do đơn giản và dễ dàng diễn tả

thái độ có thể làm thay đổi, ảnh hưởng đến sức

bằng lời như trong các thực nghiệm, nhưng ảnh

mạnh của thái độ, và vì vậy ảnh hưởng đến

hưởng của chúng có thể làm thay đổi thái độ

sự tương thích giữa thái độ và hành vi [12, 13,

và hành vi của người tham gia [13]. Cuối cùng,

14]. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu này đều

trong khi sự khác biệt về mức độ tương thích

được thực hiện trong các điều kiện thực nghiệm

giữa thái độ và hành vi giữa người được hỏi và

hoặc trong phịng thí nghiệm với các sản phẩm

khơng được hỏi lý do đã được khẳng định, liệu


điều tra thường là khơng quen với người tiêu

có sự khác biệt trong sự tương thích giữa thái độ

dùng. Vì vậy, cách thức thiết kế nghiên cứu, đo

và hành vi giữa những người được hỏi lý do của

lường kết quả, nội dung thơng tin kích tác và tâm

thái độ? Vì vậy, nghiên cứu này muốn đóng góp

trạng của người tham gia, có ảnh hưởng mạnh

thông qua việc kiểm định tác động của số lượng

đến kết quả nghiên cứu [12]. Các kết luận được

lý do, cả tích cực lẫn tiêu cực, đến hành vi và

rút ra thường thông qua việc so sánh giữa nhóm

sự tương thích giữa thái độ và hành vi. Các nội

thực nghiệm có kích tác, tức có phân tích lý do,

dung tiếp theo sẽ trình bày cơ sở lý thuyết, các

và nhóm kiểm sốt, tức nhóm khơng có u cầu


giả thuyết nghiên cứu, phương pháp phân tích

này. Vì vậy, tác động của nội dung và số lượng lý

và bàn luận các kết quả tìm được.

do mà người tiêu dùng đưa ra để giải thích cho
thái độ, hành vi và sự tương thích giữa thái độ
và hành vi đã khơng được đề cập đến.
Nghiên cứu này ứng dụng và mở rộng các

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH
1. Quan hệ giữa thái độ và hành vi

nghiên cứu trước đây [12, 13, 14] với ba mục

Thái độ là một khuynh hương tâm lý được

tiêu chính. Thứ nhất, thiết kế nghiên cứu sử

diễn tả thông qua việc đánh giá một đối tượng

dụng một mẫu điều tra hiện trường bao gồm

với mức độ ủng hộ hay khơng ủng hộ, thích hay

những người tiêu dùng đối với các sản phẩm


khơng thích, hài lịng hay khơng hài lịng hoặc tốt

cá. Vì vậy, các kết quả được kỳ vọng sẽ phản

hay xấu [3]. Thái độ được đề nghị là một trong

ánh sát thực tế hơn so với các thực nghiệm.

những biến số chính giải thích cho hành vi tiêu

Thứ hai, nội dung và số lượng lý do đưa ra sẽ

dùng với một tác động dương của thái độ lên

được phân tích. Vì vậy, ở một mức độ nhất định,

hành vi [9].

nghiên cứu này cung cấp các thơng tin hữu ích
cho những người kinh doanh cá thương phẩm,

Giả thuyết 1: Thái độ có tác động dương lên
hành vi tiêu dùng.

cũng như giúp khám phá các biến số ảnh hưởng

Tuy nhiên, sự khơng tương thích giữa thái

tích cực lẫn tiêu cực đến thái độ và hành vi của


độ và hành vi vẫn được phát hiện trong hàng

người tiêu dùng. Tiếp đến, việc điều tra các sản

loạt nghiên cứu [11]. Nói cách khác, có các biến

phẩm quen thuộc và được tiêu dùng thường

số dung hòa mối quan hệ này. Biến số dung hòa

xuyên (các sản phẩm cá cho bữa ăn hàng ngày

dương thì làm gia tăng độ mạnh của liên kết thái

12 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

độ - hành vi, ngược lại biến số dung hòa âm thì

cũng đề nghị rằng việc phân tích thái độ đối với

làm giảm cường độ của liên kết này [1]. Nghiên

các sản phẩm tiêu dùng lâu bền hay được sử

cứu này muốn chứng tỏ rằng việc phân tích lý


dụng thường xuyên bởi người tiêu dùng có tác

do của thái độ, cụ thể hơn nội dung và số lượng

dụng tăng cường liên kết thái độ-hành vi hơn là

lý do, có thể giữ vai trị dung hịa cho mối quan

làm suy giảm nó. Bối cảnh này là phù hợp với

hệ này.

người tiêu dùng hơn là trong các thực nghiệm

2. Phân tích lý do của thái độ

có kiểm sốt.

Phân tích lý do của thái độ được hiểu là
người tiêu dùng thông qua ngôn ngữ của mình
giải thích cho các đánh giá thái độ của họ đối với
một sản phẩm cụ thể [12, 13, 14]. Ví dụ, người
tiêu dùng nói rất thích ăn cá (một thái độ), thì
phân tích lý do của thái độ này là u cầu giải
thích tại sao họ nói như thế.
Các tranh luận về tác động của việc phân
tích thái độ đến hành vi và sự tương thích giữa
thái độ và hành vi là khá đa dạng nhưng tựu


Người tiêu dùng ln có những suy nghĩ,
cảm giác và cảm xúc lẫn lộn cả tích cực lẫn tiêu
cực về đối tượng đánh giá nhất là đối với những
sản phẩm mà họ đã sử dụng hoặc tiêu dùng
nhiều lần [6]. Vì vậy, nếu lý do mang tính tích
cực được đưa ra nhiều hơn, người tiêu dùng có
thể có các đánh giá thuận lợi với sản phẩm và
làm gia tăng hành vi mua sản phẩm đó. Ngược
lại, nếu lý do mang tính tiêu cực được đưa ra
nhiều hơn, các đánh giá bất lợi có thể được đưa

trung thuộc hai dịng chính. Wilson và các cộng

ra và làm suy giảm hành vi mua hàng tương

sự [13, 14] cho rằng việc phân tích lý do của

ứng. Lập luận này phù hợp với Lý thuyết hành

thái độ có thể làm giảm sự tương thích giữa thái

động hợp lý (TRA) được mở rộng từ lý thuyết

độ và hành vi, bởi vì người tiêu dùng chủ yếu

thái độ đa thuộc tính [5], trong đó lý do có thể

nói đến những điều mà họ dễ nhớ, dễ diễn tả

giữ vai trò như các niềm tin và số lượng lý do


bằng lời và điều mà họ có cảm xúc mạnh đối với

giữ vai trị như các trọng số mà từ đó một thái

các đối tượng đánh giá, chứ không phải những

độ được hình thành. Niềm tin, mặc dù nằm bên

nguyên nhân chính nhất giải thích cho thái độ

dưới thái độ, nhưng cũng có ảnh hưởng trực

mà họ đưa ra lúc được hỏi. Điều này tạo ra một

tiếp đến hành vi [9]. Nói cách khác, trong khi

sự sai lệch cho hành vi tiếp theo bởi vì họ muốn

lý do tích cực có thể giữ vai trò như yếu tố thúc

hành động phù hợp với lời nói của họ hơn là cái

đẩy, thì lý do tiêu cực có thể giữ vai trị như rào

mà họ đã suy nghĩ trước đó [13, 14]. Tuy nhiên,

cản cho hành vi tương ứng [9].

các lý thuyết sức mạnh thái độ tranh luận ngược


Bên cạnh đó, bất chấp nội dung của lý do,

lại rằng việc phân tích lý do của thái độ sẽ tăng

việc phân tích lý do trong bối cảnh tiêu dùng

cường sự tương thích giữa thái độ và hành vi,

thực tế đối với các sản phẩm quen thuộc được

bởi vì người tiêu dùng sẽ có một q trình xem

kỳ vọng làm gia tăng sự tương thích giữa thái

xét mang tính nhận thức sâu sắc hơn cho thái độ

độ và hành vi so với khơng phân tích lý do [12].

của họ [3, 11] và vì vậy thái độ có sức mạnh dự

Hơn nữa, các mơ hình xử lý thông tin đối ngẫu

báo hành vi cao hơn. Sengupta và Fitzsimons

[3, 11] còn chỉ ra rằng việc xử lý nhiều hơn các

[12] đã chứng tỏ rằng cả hai quan điểm này đều

thông tin liên quan đến thái độ làm gia tăng khả


đúng tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể. Họ

năng tiếp cận các thông tin này, cũng như của
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 13


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

chính thái độ, và vì vậy làm gia tăng khả năng để

Hành vi tiêu dùng sử dụng 3 đo lường. Đo

thái độ này dẫn đến các hành vi tương ứng [4].

lường tần số hành vi trong năm qua được người

Vì vậy, nghiên cứu này đề nghị, càng nhiều lý do

trả lời tự báo cáo trên thang đo 9 điểm, có hình

được đưa ra để giải thích cho thái độ, thì thái độ

thức như sau: “Bạn hãy vui lịng cho biết trung

đó càng mạnh, bất chấp thái độ đó là tích cực

bình trong năm qua bạn đã ăn cá bao nhiêu lần


hay tiêu cực, và vì vậy làm gia tăng khả năng dự

tại nhà trong các bữa ăn hàng ngày? 9 = “13 đến

báo của thái độ đối với hành vi tương ứng. Dựa

14 lần một tuần trở lên”, 8 = “11 đến 12 lần một

vào cơ sở này, các giả thuyết sau được đề nghị

tuần”, …, 2 = “1 đến 2 lần một tuần”, 1 = “ít hơn”.

kiểm định:

Đo lường tần số tiêu dùng gần đây được đánh

Giả thuyết 2: Số lượng lý do tích cực có (a)

giá với u cầu: “Bạn hãy vui lòng ước lượng

tác động dương lên hành vi tiêu dùng và (b) làm

số lần mà bạn đã ăn cá trong 7 ngày qua và

gia tăng sự tương thích giữa thái độ và hành vi.

14 ngày qua kể cả ngày hôm nay ?” [10] (Cron-

Giả thuyết 3: Số lượng lý do tiêu cực có (a)


bach’s alpha = 0.82). Các điểm đánh giá sau

tác động âm lên hành vi tiêu dùng và làm gia

đó được lấy trung bình để tính chỉ số phản ánh

tăng sự tương thích giữa thái độ và hành vi.

hành vi tiêu dùng.

3. Phương pháp nghiên cứu

Phân tích lý do được thực hiện bằng cách

Thơng tin từ những người nội trợ được thu

yêu cầu người tiêu dùng ghi ra suy nghĩ của họ,

thập thông qua phỏng vấn trực tiếp tại các hộ gia

dưới hình thức: “Vui lịng chỉ ra các lý do mà bạn

đình ở tỉnh Khánh Hịa. Người trả lời tuổi từ 18

cảm thấy thích hay khơng thích đối với món cá

và ít nhất ăn cá một lần mỗi tuần được lựa chọn.

cho bữa ăn hàng ngày” [12, 13, 14]. Đây là một


Tổng cộng có 361 người được hỏi, trong đó đa

câu hỏi mở, nhưng một số gợi ý cũng được đưa

số là nữ (62,6 %), đã lập gia đình (67,9 %), được

ra để thuận lợi cho việc trả lời của người tiêu

đào tào chính quy đến 15 năm (63,2 %), và tuổi

dùng. Các lý do sau đó được được phân loại

bình qn là 39, trải dài từ 18 đến 75.

theo hai nhóm, tích cực và tiêu cực. Số lượng

Bảng câu hỏi điều tra được thiết kế để hỏi

lý do tích cực hay tiêu cực giữ vai trò tương tự

người tiêu dùng lần lượt các thông tin về tần số

như các đánh giá về kiến thức khách quan dưới

tiêu dùng, thái độ và lý do đưa ra để giải thích

dạng các thơng tin được lưu giữ trong bộ nhớ

cho các đánh giá thái độ. Sau cùng là các thông


của người tiêu dùng.

tin cá nhân.
Thái độ được đo lường bởi ba mục hỏi về
thái độ và sở thích trên thang đo đối cực 7 điểm

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Phân tích lý do của thái độ

như sau: “Khi ăn cá trong bữa ăn hàng ngày,

Một trong những mục tiêu chính của nghiên

tơi cảm thấy: (1) Dở/Ngon; (2) Ngán ngẩm/Phấn

cứu này là cung cấp thông tin về nội dung của

khích; (3) Khơng thích/Rất thích. Những mục hỏi

các lý do giải thích thái độ của người tiêu dùng.

này đã được sử dụng để đo lường thái độ trong

Vì số lượng lý do và nội dung là khá đa dạng,

các nghiên cứu trước đây [8] (Cronbach’s alpha

nghiên cứu này chỉ tóm lượt các lý do thành


= 0.91). Các điểm đánh giá sau đó được lấy

một số nhóm biến số chính. Kết quả được cho

trung bình để xây dựng chỉ số phản ánh thái độ.

ở bảng 1.

14 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

Bảng 1: Các lý do giải thích cho thái độ đối với món cá
Các nhóm lý do

Nội dung
Tích cực

%

Tiêu cực

%

Chất lượng

948


54.8

646

45.3

Giá cả

165

9.5

46

3.2

Kiến thức của người tiêu dùng

151

8.7

94

6.6

Các nhân tố xã hội

104


6.0

28

2.0

82

4.7

66

4.6

0

0.0

502

35.2

279

16.1

1729

100.0


Sự thuận tiện trong sử dụng
Các cảm nhận tiêu cực
Các yếu tố khác
Tổng số lý do

3.2
1427

100.0

Nguồn điều tra.

Yếu tố chất lượng là lý do quan trọng nhất

biến mới (151 lý do, 8.7 %) làm gia tăng sự thích

giải thích cho thái độ của người tiêu dùng gồm

thú với món cá, nhưng khơng biết đánh giá chất

cả tích cực lẫn tiêu cực. Có 948 lý do, chiếm

lượng cá, cảm thấy khó lựa chọn, khó chế biến

54.8 % trong tổng số liên quan đến chất lượng

v.v. (94 lý do, 6.6 %) là những thiếu hụt kiến thức

sản phẩm giải thích cho thái độ tích cực, như cá


chính làm người tiêu dùng khơng thích thú với

tươi, hàm lượng dinh dưỡng cao, tốt cho sức

việc ăn cá.

khỏe, vị ngon v.v. Nhưng cũng có đến 646 lý

Các lý do tiếp theo thuộc về các nhân tố xã

do, chiếm 45.3 %, liên quan đến chất lượng sản

hội (người thân thích món cá, con tơi ghét cá,

phẩm giải thích cho thái độ tiêu cực, chẳng hạn

v.v.), sự thuận tiện (mất nhiều thời gian nấu ăn,

chất lượng cá kém, khơng ổn định, bị ướp hóa

dễ nấu, v.v), và một số lý do vụn vặt khác.

chất độc hại, cá nuôi thịt bở v.v.

2. Kiểm định các tác động

Giá cả phù hợp là lý do quan trọng thứ hai

Các giả thuyết 1, 2 và 3 được kiểm định


giải thích cho thái độ tích cực, có 165 lượt lý

bằng phương pháp hồi quy. Kết quả cho ở

do này được nêu ra, chiếm tỷ lệ 9.5 %. Nhưng

bảng 2.

các cảm nhận tiêu cực (mùi tanh, xương cá, vảy,

Tác động trực tiếp: Kết quả ủng hộ giả

chất bẩn, gây dị ứng v.v.) (502 lượt lý do, 35.2

thuyết H1 thái độ có tác động dương đến hành

%) mới là lý do quan trọng thứ hai giải thích cho

vi tiêu dùng (b = 0.76, t = 6.9, p < 0.001). Lý do

việc người tiêu dùng không thích món cá.

tích cực cũng có một tác động dương lên hành

Đáng chú ý là, lý do thuộc về kiến thức của

vi tiêu dùng (b = 0.41, t = 5.7, p < 0.001) ủng hộ

người tiêu dùng chiếm vị trí thứ ba giải thích cho


giả thuyết H2a. Cuối cùng, lý do tiêu cực có tác

cả thái độ tích cực lẫn tiêu cực. Các kiến thức

động âm lên hành vi (b = –0.29, t = –3.6), vì vậy

như kỹ năng nấu ăn ngon, học được cách chế

giả thuyết H3a cũng được ủng hộ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 15


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

Bảng 2: Kiểm định các giả thuyết

Biến độc lập – Giả thuyết

Hệ số tự do
Thái độ
H1
Lý do tích cực
H2a
Lý do tiêu cực
H3a
Thái độ x Lý do tích cực H2b
Thái độ x Lý do tiêu cực H3b


Hệ số chưa
chuẩn hóa
Giá trị

Sai số
chuẩn

5.86
0.76
0.41
-0.29
0.14
-0.04

0.14
0.11
0.07
0.08
0.05
0.06

Hệ số
chuẩn
hóa
(β)

Giá trị

P


Tolerance

VIF

0.34
0.33
-0.18
0.15
-0.03

41.1
6.9
5.7
-3.6
2.9
-0.7

0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.49

0.76
0.55
0.77
0.67
0.83


1.31
1.83
1.30
1.50
1.21

Thống kê t

Kiểm định cộng tuyến

Biến phụ thuộc: Tần số tiêu dùng; Thống kế độ phù hợp: R2 = 38.4 %, F = 37.9, p < 0.001.

Tác động dung hòa: Kết quả chỉ ra rằng

phẩm và thủy sản [9]. Vì vậy, để gia tăng sản

tích giữa thái độ và lý do tích cực có tác động

lượng tiêu dùng, các doanh nghiệp cần hướng

dương đến hành vi tiêu dùng (b = 0.14, t = 2.9,

các chiến lược truyền thông của mình vào việc

p < 0.01). Tức là lý do tích cực đã làm gia tăng

củng cố thái độ tích cực của khách hàng đối với

sự tương thích giữa thái độ và hành vi tiêu dùng.


sản phẩm của doanh nghiệp.

Vì vậy, giả thuyết H2b được ủng hộ. Tuy nhiên,

Thứ hai, nghiên cứu này là nghiên cứu

tích giữa thái độ và lý do tiêu cực đã không

đầu tiên đã chỉ ra mối quan hệ trực tiếp giữa số

có tác động có ý nghĩa thống kê lên hành vi

lượng lý do được đưa ra để giải thích thái độ và

(b = -0.04, t = -0.7, p > 0.10), vì vậy giả thuyết

hành vi tiêu dùng. Số lượng lý do tích cực có

H3b bị bác bỏ.

ảnh hưởng thuận lợi, ngược lại số lượng lý do

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

dùng. Kết quả này là phù hợp với các bàn luận

Nghiên cứu này thực hiện việc phân tích
thái độ trong bối cảnh các sản phẩm tiêu dùng
thơng thường hàng ngày của người tiêu dùng

cá. Nó cũng xem xét đồng thời cả nội dung và
số lượng lý do ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
và sự tương thích giữa thái độ và hành vi tiêu

tiêu cực có ảnh hưởng bất lợi đến hành vi tiêu
về liên kết giữa niềm tin và hành vi [9]. Nói cách
khác, các cơ sở nằm bên dưới thái độ cũng là
những nhân tố có thể dự báo trực tiếp cho hành
vi [5]. Vì vậy, nghiên cứu này nhấn mạnh rằng
việc chăm sóc khách hàng thơng qua việc hỏi
lý do giải thích cho sở thích và thái độ của họ

dùng. Các phát hiện từ nghiên cứu này phù

là quan trọng [12]. Nhưng quan trọng hơn, số

hợp với các đề xuất lý thuyết [3, 5, 9, 11], cũng

lượng và nội dung lý do cần được ghi nhận như

như các kết quả nghiên cứu trước đây [12, 13,

một nguồn dự báo cho hành vi mua hàng của họ

14], nhưng được mở rộng hơn. Vì vậy, nghiên

trong tương lai. Cụ thể, các lý do tích cực nên

cứu này có đóng góp nhất định trong lĩnh vực


được xem như nguồn thơng tin quan trọng để

marketing nói chung và cho kinh doanh nghề cá

xác định các nhân tố mà các chiến lược truyền

thương phẩm nói riêng.

thơng của doanh nghiệp nên tập trung vào để

Thứ nhất, nghiên cứu này khẳng định một

củng cố thái độ khách hàng. Các lý do tiêu

quan niệm phổ biến về tác động dương của thái

cực có thể cung cấp thơng tin để cải thiện chất

độ lên hành vi [5], bao gồm cả lĩnh vực thực

lượng sản phẩm, dịch vụ và các lợi ích bổ sung.

16 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

Việc hạn chế tối đa các nguồn tạo ra các lý do


cần một lý do tiêu cực đã là quá đủ để củng cố

tiêu cực có thể góp phần làm tăng kết quả kinh

cho thái độ (tiêu cực) của họ, việc có thêm lý

doanh của doanh nghiệp.

do tiêu cực khác có tác động không đáng kể.

Thứ ba, các phát hiện của nghiên cứu này

Nói cách khác, một khi người tiêu dùng đã có lý

phù hợp với các nghiên cứu trước đây khẳng

do cho thái độ tiêu cực của họ đối với một sản

định việc phân tích lý do có thể làm thay đổi sự

phẩm, hành vi tiêu dùng (ít hoặc khơng) ln phù

tương thích giữa thái độ và hành vi [12, 13, 14].

hợp với thái độ của họ. Kết quả này phù hợp với

Nói cách khác, khả năng dự báo của thái độ đối

các kết luận của những nghiên cứu trước đây


với hành vi phụ thuộc vào việc có hỏi người tiêu

cho rằng thơng tin tiêu cực có tác động bất cân

dùng lý do giải thích thái độ của họ hay khơng.

xứng so với thơng tin tích cực [7]. Vì vậy, sẽ tốt

Xa hơn, nghiên cứu này còn chỉ ra rằng thậm chí

hơn cho các doanh nghiệp để khơng có bất cứ

đối với những người được hỏi lý do, số lượng

một nguồn thơng tin tiêu cực nào xảy ra.

lý do tích cực đưa ra có ảnh hưởng dương khá

Cùng với các đóng góp trên, một số hạn chế

mạnh đến quan hệ thái độ - hành vi. Nói cách

cần được lưu ý. Nghiên cứu này dựa trên một

khác, hai người tiêu dùng có thể có đánh giá

mẫu thuận tiện và điều tra chỉ đối với một hạng

như nhau đối với một sản phẩm, nhưng người


mục sản phẩm (cá), vì vậy các kết luận khơng

đưa ra nhiều lý do tích cực hơn cho đánh giá của

thể khái qt hóa cho tồn bộ tổng thể cũng như

họ thì khả năng họ mua hàng là lớn hơn so với

các sản phẩm, dịch vụ khác. Các nghiên cứu

người đưa ra ít lý do hơn. Kết quả này củng cố

tương lai cần khắc phục hạn chế này. Tiếp đến,

hơn nữa cho đề nghị ở trên rằng các lý do tích

nội dung và số lượng lý do mà người tiêu dùng

cực mà khách hàng đưa ra cần được ghi nhận

đưa ra có thể phụ nhiều vào kiến thức của họ

lại. Tuy nhiên, số lượng lý do tiêu cực khơng có

[13], vì vậy việc bao gồm kiến thức người tiêu

ảnh hưởng nào đến sự tương thích giữa thái độ

dùng vào mơ hình nghiên cứu có thể cho ra một


và hành vi. Có lẽ, đối với người tiêu dùng, chỉ

bức tranh toàn diện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Baron, R.M., Kenny, D.A. (1986). The moderator–mediator variable distinction in social psychological research: strategic and statistical consideration. Journal of Personality and Social Psychology, 51,
1173–1182.
2. Chaiken, S., Liberman, A., Eagly, A.H. (1989). Heuristic and systematic information process within
and beyond the persuasion contexts. In Unintended thuight, J.S. Uleman and J.A Bargh, eds. Newyork:
Guilford Press, 212-252.
3. Eagly, A.H., Chaiken, S. 1993. The psychology of attitudes. Fort Worth, TX: Harcourt Brance Javanovich.
4. Fazio, R.H., Powell, M.C., Williams, C.J. (1989). The role of attitude accessibility in the attitude-tobehavior process. Journal of Consumer Research, 16, 280-288.
5. Fishbein, A., Ajzen, I. (1975). Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory and
research. Reading, Mass: Addison-Wesley.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 17


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

6. Jonas, K., Diehl, M., Broemer, P. (1997). Effects of attitudinal ambivalence on information processing and
attitude–intention consistency. Journal of Experimental Social Psychology, 33, 190–210.
7. Mittal, V., Ross, W.T. Jr., Baldasare, P.M. (1998). The asymmetric impact of negative and positive
attribute-level performance on overall satisfaction and repurchase intentions. Journal of Marketing, 62,
(1), 33-47.
8. Olsen, S.O. (2002). Comparative evaluation and the relationship between quality, satisfaction, and
repurchase loyalty. Journal of the Academy of Marketing Science, 30 (3), 240-249.
9. Olsen, S.O. (2004). Antecedents of fish consumption behavior: An overview. Journal of Aquatic Food

Product Technology, 13 (3), 79-91.
10. Olsen, S.O., Wilcox, J., Olsson, U. (2005). Consequences of ambivalence on satisfaction and loyalty.
Psychology and Marketing, 33, 247–269.
11. Petty, R.E., Cacioppo, J.T. (1986). Communication and persuasion: Central and Peripheral routes to
attitude change. Newyok: Springer Verlag.
12. Sengupta. J., Fitzsimons, G.J. (2000). The effects of analyzing reasons for brand preferences: disruption or
reinforcement? Journal of Marketing Research, 37 (3), 318-330.
13. Wilson, T. D., Dunn, D. S., Bybee, J. A., Hyman, D. B., Rotondo, J. A. (1984). Effects of analyzing reasons
on attitude-behavior consistency. Journal of Personality and Social Psychology, 47, 5-16.
14. Wilson, T. D., Dunn, D. S., Kraft, D., Lisle, D. J. (1989). Introspection, attitude change, and
attitude-behavior consistency: The disruptive effects of explaining why we feel the way we do. In L.
Berkowitz (Ed.). (Vol. 22, pp. 287-343). Orlando, FL: Academic Press.

18 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

THÔNG BÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC HỌC CỦA TINH SÀO CÁ CHẼM
MÕM NHỌN
Psammoperca waigiensis (Cuvier, 1828)

STUDIES ON TESTES HISTOLOGY OF WAIGIEU SEAPERCH –
Psammoperca waigiensis (Cuvier 1828)

Phạm Quốc Hùng, Lê Hoàng Thị Mỹ Dung

Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản - Trường Đại học Nha Trang
TÓM TẮT
Nghiên cứu này được tiến hành trên cá Chẽm Mõm Nhọn (Psammoperca waigiensis) 3+ tuổi trong chu
kỳ sinh sản 12 tháng trong năm. Mẫu tinh sào (126 mẫu) sau khi thu được cố định trong dung dịch Bouin và
cắt lớp (5-7 μm) để làm tiêu bản tổ chức học. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự thành thục của tinh sào dường
như xảy ra quanh năm từ tháng 2 đến tháng 10. Quá trình tạo tinh thể hiện khá phức tạp và có nhiều sự chồng
chéo của các giai đoạn. Trong cùng một ống sinh tinh, các tinh bào phát triển khá đồng bộ. Tuy nhiên, khi quan
sát sự phát triển của tinh bào lại thể hiện sự không đồng bộ khá rõ giữa các ống sinh tinh. Điều đó khẳng định
đây là lồi cá có sự thành thục liên tục, hay nói cách khác là sinh sản nhiều lần trong năm. Sự phát triển của
tinh sào có thể chia thành 6 giai đoạn phát triển khác nhau.
ABSTRACT
The commonly applied classification scale of fish gonad development divides the maturation process
into six stages. However, the scales do not entirely reflect the continuity of the maturation process. Based on
light microscope observations, this article describes a comprehensive pattern of testicular transformations
during maturation. The study was carried out on Waigieu seaperch - Psammoperca waigiensis aged 3 years.
A total of 126 testes collected during reproductive season of the year were examined. The testes were fixed in
Bouin’s fluid. Histological slides of the gonad were made using the standard paraffin technique. The 5-7 μm
sections were stained with haematoxylin and eosin. Histological changes of testes during maturation indicated
this is a multiple spawner with a long reproductive cycle from Febuary until October in year. In the testis, there
are different stages of male gamete development at the same time indicating an asynchronous species.

I. MỞ ĐẦU
Ở cá xương, các nghiên cứu về tổ chức học cũng như sự phát triển của tinh sào vẫn cịn ít so
với buồng trứng bởi một vài nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân chính có thể là do ở cá
đực dễ đạt đến trạng thái thành thục cũng như việc kích thích cá đực sinh sản trong điều kiện nhân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 19


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản


Số 2/2011

tạo khơng gặp nhiều khó khăn như ở cá cái (Schulz và CTV 2000). Thời gian phát triển và chín muồi
tế bào sinh dục cũng ngắn hơn. Ở một vài loài cá nhiệt đới, sự thành thục của tinh sào xảy ra sớm
hơn và kéo dài hơn so với noãn sào (Shimose & Tachihara 2006). Một số nghiên cứu trên các loài
cá đẻ nhiều lần trong năm đã cho thấy tổ chức tinh sào phức tạp hơn so với buồng trứng vì sự hiện
diện đồng thời các giai đoạn phát triển của tế bào sinh dục đực và sự chồng chéo giữa các giai đoạn
(Callard và CTV 1989). Trong cùng một ống sinh tinh, các tinh bào phát triển khá đồng bộ. Tuy nhiên,
giữa các ống sinh tinh tinh bào lại thể hiện sự không đồng bộ khá rõ (Schulz và CTV 2005).
Nắm được quy luật phát triển của tinh sào và những thay đổi về tổ chức học trong chu kỳ sinh
sản là rất cần thiết và là yếu tố cho biết hoặc có thể dự báo trạng thái thành thục của cá đực, phục
vụ cho công tác quản lý đàn cá bố mẹ. Cá Chẽm Mõm Nhọn (Psammoperca waigiensis) là loài cá
biển nhiệt đới, đẻ nhiều lần trong năm, giống như một số loài cá biển khác đang được nuôi phổ biến
ở nước ta như cá Mú (Epinephelus spp), cá Giò (Rachycentron canadum), cá Hồng (Lutjanus erythropterus), cá Đù Mỹ (Scyaenops ocellatus) và cá Chẽm (Lates calcarifer). Các nghiên cứu về q
trình phát triển, thành thục, chín muồi và phóng thích tế bào sinh dục đực trong chu kỳ sinh sản của
các loài cá này là khá phức tạp và chưa được nghiên cứu đầy đủ. Vì vậy mục tiêu của nghiên cứu là
mô tả chi tiết các giai đoạn phát triển của tinh sào cũng như tổ chức học ở từng giai đoạn phát triển,
làm căn cứ hướng dẫn phân biệt các giai đoạn phát triển của tinh sào cá biển nhiệt đới nói chung
và cá Chẽm Mõm Nhọn nói riêng.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đàn cá thí nghiệm
Đàn cá bố mẹ tuổi 3+, có chiều dài toàn thân dao động 22 - 28cm và khối lượng 120 - 320g/con,
được nuôi trong giai, đặt trong ao đất, tại khu vực Đồng Bò, Nha Trang. Nhiệt độ nước trong ao nuôi
dao động 28 - 32oC; độ mặn: 26 - 34‰; pH: 7,8 - 8,6 và oxy hòa tan (DO): 3,5 - 4,6 mg/l. Mật độ ni
bình qn 3 kg/m3 (20 con/m3) với tỷ lệ đực cái ước tính 1:1. Cá bố mẹ được cho ăn “cá tạp” (cá nục
hoặc cá cơm) hàng ngày với khẩu phần bằng 3 - 5% khối lượng thân. Hàng tháng, khoảng 10 cá đực
được bắt ngẫu nhiên để thu mẫu tinh sào và được cố định ngay trong dung dịch Bouin
2. Phương pháp làm tiêu bản tổ chức học tinh sào
Tinh sào được đưa ra khỏi dung dịch cố định, rửa và rút nước bằng cách ngâm trong cồn tuyệt
đối khoảng 4 - 8 giờ, tiếp theo, ngâm trong methyl salicylate 12 - 24 giờ. Sau cùng, mẫu được thấm

trong parafin nóng chảy ở 65oC trong thời gian ít nhất 6 giờ. Sử dụng máy đổ parafin đã nóng chảy
vào khn đã chứa mẫu, để trên dàn lạnh khoảng 30 phút cho mẫu parafin (Auxilab, Tây Ban Nha)
đông cứng lại. Dùng dao gọt khối parafin chứa mẫu thành hình thang hoặc hình chữ nhật để dễ cắt
lớp. Gắn khối parafin lên đế gỗ và dán nhãn. Gắn đế gỗ có mẫu vào máy microtom (Microtec CUT

20 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

4060, Đức), cắt lát có độ dày 5 - 7 mm. Đưa lát cắt vào nước ấm (40-45oC) khoảng 1 - 2 phút để lát
cắt giãn ra. Dùng lam sạch lấy lát cắt ra khỏi nước và sấy trên máy sấy ở nhiệt độ 45 - 60oC trong
1 - 4 giờ. Sau khi được sấy khô, tiếp theo, mẫu được khử parafin bằng cách ngâm trong dung
dịch xilen và làm trương nước bằng cách nhúng trong dung dịch ethanol ở các nồng độ khác nhau
khoảng 2-3 phút. Cuối cùng mẫu được nhuộm trong dung dịch Hematoxylin-Mayer (4-6 phút) và Eosin (2 phút). Để làm trong mẫu, thuận tiện cho việc quan sát, chúng tôi ngâm các tiêu bản đã nhuộm
trong dung dịch xilen (2 - 3 phút), để khô và đậy lamen bằng keo dán Baume (Canada). Ghi nhãn
trên lamen là khâu cuối cùng của quy trình.
3. Phương pháp xác định các giai đoạn phát triển tinh sào
Tiêu bản tổ chức học được đọc trên kính hiển vi Zeiss Axioskop 2-Plus light (Zeiss Inc., Vienna,
Austria) và chụp hình bằng máy Nikon Camera Head DS-5M và Nikon Camera Control Unit DS-L1.
Bậc thang phân biệt các giai đoạn phát triển tinh sào trong nghiên cứu này dựa theo tiêu chuẩn của
Nikolski (1963) và Sakun & Butskaya (1968).
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Sự thay đổi về tổ chức học của tinh sào trong chu kỳ sinh sản
Sự thành thục của tinh sào xảy ra sớm hơn và kéo dài. Quá trình tạo tinh thể hiện khá phức tạp
và có sự trùng lặp giữa các giai đoạn. Trong cùng một ống sinh tinh, các tinh bào phát triển khá đồng
bộ. Tuy nhiên, giữa các ống sinh tinh tinh bào lại thể hiện sự không đồng bộ khá rõ. Điều đó khẳng
định đây là lồi cá có sự thành thục liên tục, hay nói cách khác là sinh sản nhiều lần trong năm. Vào

đầu mùa sinh sản (tháng 1) toàn bộ tinh sào cá đực (100%) được xác định là giai đoạn II. Tuy nhiên
sang tháng 2, đã có khoảng 60% tinh sào chuyển sang giai đoạn III. Ở giai đoạn này tinh sào tăng
lên về thể tích. Trên tiêu bản tổ chức học đã đã xuất hiện các ống chứa tinh nhỏ, trong đó có các tinh
bào cấp I, cấp II và một ít tinh tử. Khoảng 40% tinh sào ở tháng 3 vẫn còn đang ở giai đoạn II, giai
đoạn chưa thành thục.
Vào mùa sinh sản (tháng 3-10), hầu hết cá đực đã thành thục, tinh sào thu được bao gồm các
giai đoạn III, IV, V và VI, trong đó giai đoạn IV và V chiếm tỷ lệ khá cao. Tinh sào đạt kích thước tối đa
và có màu trắng sữa. Bụng cá tròn và mềm, nếu vuốt nhẹ hay uốn cong, sẹ trắng chảy ra ngồi. Đây
là giai đoạn thể hiện tình trạng đang sinh sản của cá đực. Trên các tiêu bản tổ chức học luôn tồn tại
nhiều giai đoạn phát triển khác nhau của tinh bào trong các ống sinh tinh, bao gồm các tinh tử, tinh
trùng và những tinh nguyên bào lớn là nguồn dự trữ cho lần sinh sản sau. Giai đoạn VI cũng tồn tại,
nhưng chiếm tỷ lệ thấp vì trên thực tế sau khi cá đực tham gia sinh sản, tinh sào trở lại giai đoạn III.
Đặc trưng của giai đoạn VI là tinh sào co lại có dạng như một dải mỏng và mềm nhão. Ở tháng 12,
tinh sào quay lại giai đoạn II (100%) giống như ở tháng 1. Đây là thời kỳ không sinh sản ở cá đực,
bên trong các túi chứa tinh chỉ cịn các mơ liên kết và tinh bào giai đoạn II (Hình 1H).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 21


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

Hình 1: Sự thay đổi về tổ chức học của tinh sào cá Chẽm Mõm Nhọn trong chu kỳ sinh sản
A: tháng 1 - 2; B: tháng 3; C: tháng 4; D: tháng 5 - 6; E: tháng 7; F: tháng 8 - 9; G: tháng 10 - 11 và H: tháng 12.
1, 2 và 3: tinh bào cấp II; 4: tinh trùng; 5: ống dẫn; 6: mạng lưới mô liên kết.

22 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản


Số 2/2011

Tổ chức của tinh sào phức tạp hơn so với buồng trứng vì sự hiện diện đồng thời các giai đoạn
phát triển của tế bào sinh dục đực (Zutshi và Murthy 2001). Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là
khơng thể xác định được đặc điểm chung của từng giai đoạn phát triển của tinh sào. Trong tinh sào
cá đực đều tồn tại các tế bào sinh dục ở cùng một giai đoạn phát triển hay cùng tồn tại nhiều giai
đoạn phát triển. Các tế bào sinh dưỡng khác có chức năng hỗ trợ và điều khiển quá trình tạo tinh
như tế bào Sertoli cũng tồn tại trong tinh sào (Schulz và CTV 2005). Sự sinh sản ở cá đực ít được
nghiên cứu so với cá cái và vì vậy sự thay đổi về hình thái học và tổ chức của tinh sào không được
hiểu biết đầy đủ (Ramadan và CTV 1987).

Hình 2: Tinh sào cá Chẽm Mõm Nhọn ở giai đoạn thành thục

2. Các giai đoạn phát triển của tinh sào
Giai đoạn I (Giai đoạn cịn non)
Về hình thái: Tinh sào là những dải mỏng, trong suốt và khó phân biệt được đực cái bằng mắt
thường. Mạch máu kém phát triển. Tinh sào không màu hoặc hồng nhạt. Giai đoạn I chỉ gặp ở cá
đực giai đoạn tiền trưởng thành và chưa tham gia sinh sản lần đầu.
Về tổ chức học: Ở giai đoạn này, tinh bào chưa phát triển. Trong tinh sào chủ yếu là mô liên kết
và chỉ có các tinh ngun bào lớn riêng biệt (Hình 3).
Giai đoạn II (Giai đoạn đầu quá trình tạo tinh)
Về hình thái: Tinh sào lớn lên về mặt kích thước so với giai đoạn I do các tinh nguyên bào đang
phân chia. Tinh sào không trong suốt mà trở nên mờ đục. Tinh sào có dạng những dải trịn hay
mảnh, thường có màu xám hay hồng nhạt, một số trường hợp tinh sào có màu đỏ vì có nhiều mạch
máu phân bố.
Về tổ chức học: Đặc trưng của giai đoạn này là sự có mặt của các tế bào sinh dục ở giai đoạn
đầu của quá trình tạo tinh trong trạng thái sinh sôi. Trên các tiêu bản tổ chức mô học, chúng ta có thể
nhìn thấy các bào nang có kích thước lớn. Bên trong các bào nang này có các tinh nguyên bào và
các tinh nguyên bào đang phân chia. Ngồi ra, trong tinh sào cịn có các tế bào hồng cầu và mạch

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 23


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

máu (Hình 4).
Giai đoạn III (Giai đoạn giữa quá trình tạo tinh)
Về hình thái: Ở giai đoạn này, tinh sào tăng lên về thể tích. Ở giai đoạn đầu, tinh sào có màu
hồng nhạt sau đó chuyển sang màu vàng - trắng vào cuối giai đoạn này.
Về tổ chức học: Đây là giai đoạn mà sự tạo tinh xảy ra mạnh nhất. Trong các ống sinh tinh có
đầy các bào nang chứa đựng các tế bào tinh đang ở những giai đoạn khác nhau của quá trình tạo
tinh. Khoảng trống giữa các ống tinh hẹp. Trong các ống sinh tinh bao gồm các bào nang chứa các
nguyên tinh bào đang nguyên phân, các bào nang chứa tinh bào cấp I (tinh bào sơ cấp), các bào
nang chứa tinh bào cấp II (tinh bào thứ cấp) và các bào nang chứa các tinh tử. Cuối giai đoạn này,
trong tinh sào đã xuất hiện một số tinh trùng chín muồi (Hình 5).

Hình 3: Tinh sào giai đoạn I; 1: tinh nguyên bào, EP: mơ liên kết

Hình 4: Tinh sào giai đoạn II; 1: tinh nguyên bào, 2: tinh nguyên bào đang phân chia, E: tế bào hồng cầu

24 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 2/2011

Giai đoạn IV (Giai đoạn cuối quá trình tạo tinh)

Về hình thái: Đây là giai đoạn kết thúc quá trình tạo tinh. Do có nhiều tinh trùng tức là có nhiều
tế bào rất nhỏ nên tinh sào có màu trắng sữa. Ở cuối giai đoạn này, tinh trùng dễ dàng theo ống dẫn
đổ ra ngoài qua lỗ sinh dục nếu ta vuốt nhẹ ở bụng cá. Tinh dịch đặc như sữa, chứ khơng lỗng.
Về tổ chức học: Trên các tiêu bản có thể nhận thấy ở giai đoạn này trong các ống sinh tinh tồn
tại hầu hết các loại tế bào sinh dục ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Trong đó, nhiều nhất là các
tế bào tinh trùng chín muồi đã đi ra khỏi các bào nang và rơi vào xoang của các ống sinh tinh. Các
tinh nguyên bào lớn đang phân chia nguyên nhiễm, các tinh bào cấp I (tinh bào sơ cấp), tinh bào
cấp II (tinh bào thứ cấp) và các tinh tử nằm trên thành các ống sinh tinh là nguồn dự trữ cho lần sinh
sản tiếp theo (Hình 6).
Giai đoạn V (Giai đoạn cá đực đang sinh sản)
Về hình thái: Đây là giai đoạn thể hiện tình trạng đang sinh sản của cá đực. Sản phẩm sinh dục
chảy ra ngồi mà khơng cần mổ cá cũng có thể xác định được. Ở giai đoạn này tinh dịch được tạo
ra làm loãng khối tinh trùng và làm cho chúng chảy ra ngoài dễ dàng. Tinh sào màu trắng sữa, bụng
mềm, vuốt nhẹ hay uốn cong thân cá thấy có sẹ trắng đục chảy ra.
Về tổ chức học: Tinh sào đang ở tình trạng sinh sản. Bên trong các ống sinh tinh được lấp đầy
bởi các tế bào tinh trùng chín muồi. Các tinh tử ở giai đoạn cuối của quá trình tạo tinh cũng được
nhìn thấy bên cạnh thành của các ống sinh tinh (Hình 7).
Giai đoạn VI (Giai đoạn ngay sau khi cá đực sinh sản)
Về hình thái: Là trạng thái cá đực ngay sau khi sinh sản, tinh sào co lại có dạng như một dải
mỏng và trở nên mềm nhão. Mạch máu mở rộng, tinh sào màu hồng hoặc nâu do xuất huyết. Nếu
cắt tinh sào hay vuốt bụng thì có ít nước đục loãng hoặc hơi vàng chảy ra. Rất nhanh sau giai đoạn
này, tinh sào trở về giai đoạn III.
Về tổ chức học: Trong tinh sào cịn sót lại một số tinh trùng trong các ống sinh tinh và các tinh
trùng này sẽ bị thực bào bởi các tế bào Sertoli. Ngoài ra, trong tinh sào cũng xuất hiện các tinh
nguyên bào đang phân chia và các tinh bào cấp I và cấp II trên thành các ống sinh tinh, chuẩn bị cho
đợt sinh sản tiếp theo. Ngoài ra một số lượng lớn các khơng bào cũng được tìm thấy trên thành của
các ống sinh tinh (Hình 8).

Hình 5: Tinh sào giai đoạn III; 2: tinh nguyên bào đang phân chia, 3: tinh bào cấp 1,
4: tinh bào cấp 2, 5: tinh tử, 6: tinh trùng, ST: tế bào Sertoli


TRƯỜNG ĐẠI HOÏC NHA TRANG ❖ 25


×