Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Nhận dạng nội dung chiến lược của siêu thị co.opmart giai đoạn 2010 đến 2015, từ đó phân tích và đánh giá các nội dung trong triển khai chiến lược đó của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.53 KB, 42 trang )

BÀI THẢO LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nhận dạng nội dung chiến lược của siêu thị Co.opmart giai đoạn
2010 - 2015? Từ đó phân tích và đánh giá các nội dung trong triển
khai chiến lược đó của doanh nghiệp?

Nhóm thực hiện: Nhóm 1
GVHD: Th.s Nguyễn Phương Linh

Hà Nội, 11/2021

Mục lục


2


LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường bán lẻ Việt Nam ngày càng phát tri ển mạnh mẽ, vươn lên tr ở
thành một trong bảy thị trường bán lẻ sinh lợi nhất thế giới (hãng nghiên cứu
toàn cầu RNCOS đánh giá) do đạt được ba yếu tố quan trọng ch ỉ số GDP tăng
trưởng tốt, lượng người tiêu dùng trẻ và bận rộn chiếm đa số và chính sách m ở
của đầu tư được cải thiện (nét mới đáng chú ý trong thu hút vốn FDI những năm
gần đây là cơ cấu đầu tư đã chuyển dịch từ công nghiệp sang lĩnh vực th ương
mại dịch vụ).
Tuy nhiên để tồn tại và phát triển, vài năm trở lại đây, các doanh nghi ệp bán
lẻ trong nước cũng ráo riết thực hiện các chiến lược cụ th ể. Vì các chi ến l ược
chính là lối đi đối với doanh nghiệp, nó định ra các mục tiêu l ớn, theo đó doanh
nghiệp cần phải huy động hợp lý các nguồn lực cả ngắn hạn và dài hạn. Nó đảm
bảo cho các kế hoạch kinh doanh không bị lạc hướng. Chiến lược kinh doanh
được xây dựng tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp thu được hiệu quả cao trong m ọi


hoạt động, có chỗ đứng vững chắc an toàn trong kinh doanh và ch ủ động thích
ứng với mơi trường kinh doanh. Và đối với liên hiệp HTX TP HCM (Sài Gịn
Co.op) cũng khơng nằm ngồi quy luật đó.
Sai Gon Co.op là một doanh nghiệp lớn, trong đó chuỗi siêu th ị Co.opmart là
một phần rất quan trọng đang khơng ngừng phát tri ển đóng góp một ph ần
không nhỏ cho xã hội và ngân sách nhà nước. Do đó Co.opmart ln ph ải có đ ịnh
hướng đúng đắn, đưa ra được những chiến lược kinh doanh cụ thể cho từng giai
đoạn (dài hạn, ngắn hạn) phù hợp với xã hội ngày càng phát tri ển và h ội nh ập
cùng nền kinh tế thế giới. Và để thực thi các chiến lược kinh doanh này,
Co.opmart cần triển khai những chính sách như ti ến hành tái c ấu trúc, l ập kênh
huy động vốn để đáp ứng mục tiêu phát tri ển, đồng thời ra sức tuy ển dụng và
đào tạo nguồn nhân lực nhằm đạt tới tính chuyên nghiệp cao,....Để làm rõ tính
cấp thiết của vấn đề này, nhóm 1 đã ch ọn đề tài “Nhận dạng n ội dung chi ến
lược của Co.opmart trong giai đoạn 2010 - 2015. Từ đó phân tích và đánh giá các
nội dung trong triển khai chiến lược đó của doanh nghiệp” làm đề tài của mình.
Trong q trình nghiên cứu, bài thảo luận của nhóm 1 khó tránh kh ỏi nh ững
sai sót. Nhóm em mong cơ và các bạn bạn có th ể đưa ra nh ững ý ki ến, nh ận xét
cho bài làm để cho bài thảo luận của nhóm 1 cũng như ki ến th ức c ủa nhóm
chúng em thêm đầy đủ và hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
3


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CO.OPMART
1.1. Giới thiệu chung về Saigon Co.op và hệ thống siêu thị Co.opmart
1.1.1. Về Liên Hiệp Hợp Tác Xã Thương mại thành phố Hồ Chí Minh (SaiGon
Co.op) - Đơn vị quản lý hệ thống siêu thị Co.opmart
Khởi nghiệp từ năm 1989, sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế đất nước
chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ
nghĩa, mơ hình kinh tế Hợp tác xã (HTX) kiểu cũ gặp khó khăn và lâm vào tình thế
khủng hoảng phải giải thể hàng loạt. Trong bối cảnh đó, ngày 12/5/1989 - UBND

Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành
phố trở thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh - Saigon Co.op với 2
chức năng: trực tiếp kinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX. Saigon Co.op
là tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất
kinh doanh tự chủ và tự chịu trách nhiệm.
Từ năm 1992 - 1997, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồn
vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho các Doanh nghiệp phải năng động và
sáng tạo để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đối tác
nước ngoài. Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh, liên kết với các công ty
nước ngoài để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển của mình. Là một trong
số ít đơn vị có giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp của Thành phố, hoạt động xuất nhập
khẩu phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần xác lập uy tín, vị thế của
Saigon Co.op trên thị trường trong và ngoài nước.
Sự kiện nổi bật nhất là sự ra đời siêu thị đầu tiên của hệ thống siêu thị Co.opmart
là Co.opmart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996, với sự giúp đỡ của các phong trào
HTX quốc tế đến từ Nhật, Singapore và Thụy Điển. Từ đây loại hình kinh doanh bán
lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh đánh
dấu chặng đường mới của Saigon Co.op.
1.1.2. Hệ thống siêu thị Co.opmart

Co.opmart (còn được gọi là Co.op Mart, Co-opmart, Co.opmart) từ một siêu thị
đầu tiên, Co.opmart đã nhanh chóng phát triển và lan tỏa, trở thành nơi mua sắm đáng
tin cậy của người tiêu dùng Thành phố. Ngày nay, Co.opmart đã thật sự trở thành
"ngôi chợ" văn minh, hiện đại với số lượng siêu thị nhiều nhất hoạt động trên mọi
miền đất nước.

4


1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị văn hóa

∗ Sứ mệnh
Co.opmart gắn bó và chăm sóc khách hàng bằng sự tận tâm và thấu hiểu. Chúng
tôi luôn nỗ lực cải tiến nhằm mang lại sự hài lòng và những lợi ích thiết thực cho
khách hàng và cộng đồng.


Tầm nhìn

Với lòng tận tâm phục vụ và khát khao vươn lên, Co.opmart khẳng định Thương
hiệu siêu thị dẫn đầu tại Việt Nam và phát triển ra khu vực, nhằm đem lại lợi ích tốt
nhất cho khách hàng và cộng đồng.


Giá trị văn hóa

Tận tâm phục vụ
Sự tận tâm của chúng tơi xuất phát từ niềm đam mê phục vụ và s ự th ấu
hiểu khách hàng sâu sắc.
Liên tục cải tiến
Chúng tôi không ngừng cải tiến các sản phẩm và dịch vụ c ủa mình đ ể mang
lại những trải nghiệm mới mẻ cho khách hàng.
Khát khao vươn lên
Chúng tôi khát khao vươn lên hướng đến sự hoàn h ảo nh ằm đem l ại nh ững
lợi ích thiết thực nhất cho khách hàng.
Hướng đến cộng đồng
Chúng tôi luôn hướng đến sự phát triển bền vững gắn với lợi ích của c ộng
đồng.

-


1.3. Quá trình hoạt động kinh doanh
Năm 1996: Siêu thị Co.opmart đầu tiên ra đời mang tên Co.opmart Cống Quỳnh trên
địa chỉ 189C, Cống Quỳnh, quận 1.
Năm 1998: Đại hội thành viên lần thứ nhất của Saigon Co.op định hướng xây dựng
chuỗi siêu thị Co.opmart là hoạt động chủ lực của Saigon Co.op.

5


-

-

-

-

-

-

-

Năm 2003: Siêu thị Co.opmart tỉnh đầu tiên ra mắt khách hàng tại miền Trung mang
tên Co.opmart Quy Nhơn tại địa chỉ 07 Lê Duẩn, P.Lý Thường Kiệt, Tp.Qui Nhơn,
tỉnh Bình Định.
Năm 2004: Siêu thị Co.opmart tỉnh thứ 2 ra mắt khách hàng tại thành phố Cần
Thơ mang tên Co.opmart Cần Thơ tại địa chỉ số 1 Đại lộ Hòa Bình, P. Cái Khế,
Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ.
Năm 2010: Siêu thị Co.opmart đầu tiên khai trương ở Thủ đô Hà Nội mang tên

Co.opmart Sài Gòn Thành phố Hà Nội (nay gọi là Co.opmart Hà Đông) tại địa chỉ Km
số 10, Đường Nguyễn Trãi, P. Mộ Lao, Q. Hà Đông, Hà Nội, nâng tổng số siêu thị
Co.opmart trên toàn quốc lên con số 50.
Năm 2012: Hệ thống siêu thị Co.opmart thay đổi bộ nhận diện.
Năm 2016: Từ ngày 22 - 24/4/2016, Saigon Co.op tổ chức "Ngày hội khách hàng
Co.opmart 2016" nhằm tri ân người tiêu dùng đã tin yêu và ủng hộ hệ thống siêu thị
Co.opmart trong 20 năm qua và thiết thực chào mừng ngày lễ 30/4 ý nghĩa.
Năm 2018: Ngày 19/10/2018, khai trương Co.opmart Duyên Hải tại Đường Lý
Thường Kiệt, P.1, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, là thành viên thứ 100 của hệ thống
siêu thị Co.opmart.
Năm 2019: Ngày 15/11/2019, khai trương Co.opmart Tô Ký tại số 557 Đường Tô Ký,
P. Trung Mỹ Tây, (Quận 12 - TPHCM), là siêu thị thứ 4 trong hệ thống các siêu thị
Co.opmart tại Quận 12.
Từ 28/6/2019, Saigon Co.op tiếp quản toàn bộ hoạt động kinh doanh và nhân sự của
18 siêu thị Auchan Việt Nam.
1.4. Những thành tựu đã đạt được
- Hệ thống siêu thị Co.opmart là hoạt động chủ lực của Liên Hiệp HTX Thương

-

mại Tp.HCM (Saigon Co.op), đơn vị đã nhận được nhiều danh hiệu cao quý trong
và ngoài nước
Danh hiệu "Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới" (năm 2000)
Huân chương Độc lập hạng III (2009), Huân chương Độc lập hạng II (2014)
Thương hiệu dịch vụ được hài lòng nhất (2007 - 2013)
Thương hiệu Việt được yêu thích nhất
Doanh nghiệp thương mại dịch vụ xuất sắc nhất (2007 - 2010)
Cúp tự hào thương hiệu Việt (2010 - 2011)
Giải vàng Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam (2004 - 2010 & 2013 - 2014)
Giải thưởng chất lượng Châu Âu (2007)

Top 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (2007)
Giải vàng thượng đỉnh chất lượng quốc tế (2008)
Top 500 Nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á - Thái Bình Dương (2004 - 2014)
Dịch vụ khách hàng xuất sắc 2013 FAPRA (9/2013 - Liên đoàn các hiệp hội bán
lẻ Châu Á - Thái Bình Dương (FAPRA) trao tặng)
Doanh nghiệp TPHCM tiêu biểu 2013 (14/10/2013 - Hiệp hội DN TPHCM)
6


-

-

Top 10 thương hiệu được tìm kiếm nhiều nhất tại Việt Nam trong năm 2013
(Google) Thương hiệu vàng - Thương hiệu Việt được yêu thích nhất (5/1/2014 Báo SGGP)
Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2013 (17/1/2014 - Công ty CP Báo cáo
đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp với Báo VietNamNet công bố)
Giải "Best of the Best - Top 10 nhà bán lẻ xuất sắc tiêu biểu nhất Châu Á - Thái
Bình Dương năm 2014" do Tạp chí Retail Asia trao tặng.
Top 10 Sản phẩm thương hiệu Việt tiêu biểu xuất sắc năm 2014.
Top 200 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á - Thái Bình Dương 2015.

CHƯƠNG II: NHẬN DẠNG NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC CỦA H Ệ
THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART GIAI ĐOẠN 2010- 2015
2.1.

Chiến lược cấp công ty: Thâm nhập thị trường Việt Nam

− Chiến lược cấp công ty: Trong giai đoạn 2010 - 2015, Saigon Co.op định hướng tận


dụng lợi thế am hiểu khách hàng và nguồn hàng ở từng vùng trong nước, sử dụng hữu
hiệu sức mạnh tài chính, nguồn lực (đặc biệt là nguồn lực về vốn - Nguồn vốn được
7


huy động từ nhiều nguồn lực thông qua năng lực điều phối của Công ty cổ phần Đầu
tư và Phát triển Saigon Co.op (SCID), 65% trích lợi nhuận sau thuế đưa vào quỹ tích
lũy dành cho việc tái đầu tư, mở rộng mạng lưới), hệ thống kho bãi, các chính sách
phát triển của chính phủ để chiếm lĩnh thị phần. Do đó doanh nghiệp đã áp dụng chiến
lược thâm nhập thị trường thơng qua việc phủ kín mạng lưới ở tất cả các quận huyện,
nhất là tại các khu đô thị, khu dân cư mới tại thành phố Hồ Chí Minh cũng như ở miền
Tây, duyên hải miền Trung và Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ ra các tỉnh thành phía
Bắc.
Ngày 27-11-2010, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM vừa chính thức
khai trương siêu thị Co.opMart Cam Ranh tại số 2 đại lộ Hùng Vương, phường Cam
Lộc, thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, đây là siêu thị thứ 48 của hệ thống.
Chiều 30/12/2011, siêu thị Co.op Mart Bạc Liêu tại TP Bạc Liêu được đưa vào
hoạt động. Đây là siêu thị thứ 55 của hệ thống siêu thị Co.opMart được xây dựng ở
nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước.
Nhân dịp Co.opmart thay đổi bộ nhận diện thương hiệu 27/06/2012, Co.opmart đã
đồng loạt khai trương thêm 3 siêu thị theo hình ảnh bộ nhận diện thương hiệu mới tại
3 vùng miền là Co.opmart Hịa Bình (TP.HCM), Co.opmart Hải Phịng và Co.opmart
Cà Mau, nâng tổng số lên 59 siêu thị Co.opmart trên toàn quốc.
Ngày 20/12/2013, Liên hiệp HTX TM TP.HCM - Saigon Co.op chính thức khai
trương siêu thị Co.opmart Hồng Mai tại Quận Hoàng Mai, Tp Hà Nội. Đây là
Co.opmart thứ 02 tại Hà Nội và là thành viên thứ 67 của chuỗi siêu thị Co.opmart
phân bố rộng khắp cả nước.
Sáng ngày 17/12/2014, Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP.HCM - Saigon Co.op
chính thức khai trương và đưa vào hoạt động siêu thị Co.opmart Cao Lãnh tỉnh Đồng
Tháp. Đây là Co.opmart thứ 15 của khu vực Tây Nam Bộ và là thành viên thứ 74 của

chuỗi siêu thị Co.opmart phân bố rộng khắp cả nước.
Ngày 22/12/2015, chính thức khai trương và đưa vào hoạt động siêu thị
Co.opmart La Gi tỉnh Bình Thuận. Đây là Co.opmart thứ 2 tại tỉnh Bình Thuận và là
thành viên thứ 79 của hệ thống siêu thị Co.opmart phân bố rộng khắp cả nước.
− Mục tiêu chiến lược:
+ Mục tiêu tổng quát:
8


Khơng chỉ giữ vững vị trí “thương hiệu siêu thị dẫn đầu” mà Co.opmart cịn
hướng đến góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người tiêu dùng Việt. Khát vọng
đưa Co.opmart vươn xa, vươn rộng, vươn sâu trên toàn quốc cũng như khu vực. Mong
muốn Co.opmart đến gần hơn với mọi nhà, không chỉ ở các đô thị mà ở cả những
vùng sâu, vùng xa, không chỉ ở Việt Nam mà còn vươn ra các nước trong khu vực và
quốc tế.
+ Mục tiêu cụ thể:


Đến năm 2015 đạt 100 siêu thị trên cả nước. Như vậy mỗi năm sẽ khai trương trung
bình 10 siêu thị.



Trở thành nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam.



Top những nhà nhà bán lẻ hàng đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

− Nhóm sản phẩm: ngành hàng bán lẻ


Với đặc điểm là siêu thị bán lẻ Co.opmart luôn đáp ứng nhu cầu mua sắm của
khách hàng với hàng ngàn chủng loại sản phẩm. Siêu thị luôn hướng đến phục vụ nhu
cầu mua sắm hàng ngày của khách hàng ngày càng tốt hơn bằng cách ln đa dạng
hóa sản phẩm để hướng Co.opmart là nơi mua sắm hàng hàng của mọi nhà.
+ Thực phẩm tươi sống: Thực phẩm tươi sống và chế biến nấu chính là một trong những

nét đặc trưng của Co.opmart. Với đa dạng các loại thực phẩm tươi sống giúp khách
hàng yên tâm mua sắm như: thịt heo, thịt gà, thịt bò, và cá loại hải sản. Tất cả các mặt
hàng thịt tươi sống tại đây đều đảm bảo an toàn thực phẩm và có nguồn gốc xuất xứ rõ
ràng. Để đảm bảo VSATTP, Co.opmart thiết lập một bộ phận kiểm soát xuyên suốt từ
trước, trong và sau bán hàng, hướng đến mục tiêu bảo vệ sức khỏe và đem lại bữa ăn
ngon cho người tiêu dùng.
+ Thực phẩm công nghệ: Co.opmart luôn đảm bảo cung cấp những mặt hàng thiết yếu

phục vụ nhu cầu hàng ngày của khách hàng; với đa dạng các nhà cung cấp như Bibica,
Vissan, Pepsi Co, Dầu Tường An, Đồ hộp Hạ Long,… Đó là Bánh kẹo Kinh Đô, Bột
ngọt Ajinomoto, Nước suối Lavie, Nước ngọt Pepsi, Sữa Vinamilk, Thực phẩm đóng
hộp Vissan, Sữa cơ gái Hà Lan,… Với việc trưng bày hàng hóa theo concept
Co.opmart, hàng hóa được trưng bày với tiêu chí: dễ lấy, dễ thấy, dễ chọn mua. Mỗi
dịng hàng đều có bảng hướng dẫn nên rất dễ cho việc quan sát và lựa chọn mua hàng.
9


+ Hóa phẩm: Nhiều chủng loại hàng hóa từ những nhà cung cấp hàng đầu như

Unilever, P&G, Mỹ phẩm Saigon, Mỹ Hảo,… luôn đem lại những mặt hàng thiết yếu
phục vụ hàng ngày cho người tiêu dùng. Các sản phẩm như bột giặt, nước xả, dầu gội,
sữa tắm, xà bông, nước rửa chén,.. hàng tuần đều có những chương trình dành riêng
cho người tiêu dùng với nhiều giải thưởng hấp dẫn. Ngồi các sản phẩm thơng dụng,

Co.opmart cịn có những sản phẩm chăm sóc chuyên biệt hơn cho các nhu cầu đa dạng
của khách hàng như Gel dưỡng tóc, thuốc nhuộm, kem dưỡng da tay, sữa dưỡng thể,
kem dưỡng gót chân hay các sản phẩm chăm sóc răng miệng. Việc hình thành các khu
vực mỹ phẩm dành riêng cho nam giới là một nét mới của hệ thống Coopmart, hàng
hóa trưng bày đẹp, phong phú, hợp lý tạo thuận lợi cho việc mua sắm.
+ Đồ dùng: Với các thương hiệu nổi tiếng như Happy Cook, Nhôm Kim hằng, Supor,

Phale Việt Tiệp, nhựa Phát Thành,… Hàng hóa đa dạng, phong phú phục vụ các tiện
ích của gia đình như đồ dùng gia đình, trang bị cho nhà bếp. Các bà nội trợ thích trang
trí cịn có thể tìm thấy nhiều sản phẩm xinh xắn, kiểu dáng lạ, đẹp, bắt mắt để chăm
chút cho căn nhà của mình như: tơ, dĩa, chén kiểu bằng gốm sứ, thủy tinh, phale, bình
hoa, các loại đồ độc đáo với mẫu mã đa dạng, phong phú thường xuyên được cập nhật.
+ May mặc: Các thương hiệu hàng đầu Việt Nam như Việt Tiến, Việt Thắng, Piere

Cardin, An Phước và các nhà cung cấp sản phẩm may mặc nổi tiếng khác đều có mặt
tại khu may mặc của Coopmart để đáp ứng nhu cầu mặc đẹp của khách hàng.
+ Nhãn hàng Co.opmart: Với các nhãn hàng riêng của hệ thống Co.opmart như thời

trang SGC và mạnh nhất là các mặt hàng thực phẩm khô, đông lạnh, chế biến sẵn
nhãn hiệu Co.opmart luôn thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu mua sắm đa dạng của khách
hàng. Thế mạnh của các mặt hàng nhãn riêng là giá cạnh tranh và chất lượng tốt.
− Thị trường mục tiêu: Việt Nam.

2.2.

Chiến lược cấp kinh doanh
Co.opmart hiện tại giữ vị thế hàng đầu trong ngành bán l ẻ Vi ệt Nam, xét v ề

cả doanh thu lẫn số lượng điểm bán. Tuy nhiên, ngôi vị ấy ngày càng tr ở nên
không hề dễ dàng khi các đối thủ đáng gờm khác nh ư Big C, Lotte,… v ẫn đang

tích cực chạy đua để xoay chuyển thế cờ. Điều này khiến cho Co.opmart bu ộc
các siêu thị hiện tại phải tập trung vào chiến lược khác bi ệt hóa v ới các l ợi th ế
cạnh tranh sau:
− Xây dựng kênh phân phối rộng khắp, trải dài cả nước:
10


+ Tổ chức các chương trình bán hàng hóa lưu động đến các vùng xa thành ph ố

hoặc kết hợp với các tỉnh lân cận bán các mặt hàng v ới giá v ốn góp ph ần thúc
đẩy chương trình " Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam".
+ Xây dựng mơ hình chuỗi nhiều điểm bán để tăng doanh thu.
− Đổi mới, sáng tạo trong kinh doanh:
+ Với định vị là: “Nơi mua sắm đáng tin cậy, bạn của m ọi nhà”, siêu th ị Co.opmart
tập trung phục vụ chủ yếu ở mảng thực phẩm tươi sống, thực phẩm công nghệ
đa dạng, đồ dùng phong phú với nhiều mẫu mã cùng hàng may mặc th ời trang
cùng nhiều dịch vụ tăng thêm.
+ Bên cạnh đó, Co.opmart đã và đang phối hợp cùng hàng trăm nhà s ản xu ất, nhà
cung cấp để thực hiện chương trình “Giá tốt mỗi ngày” đ ể đem l ại những món
hàng tốt giá tốt, đáp ứng nhu cầu mua sắm của đông đảo ch ị em n ội tr ợ h ằng
ngày. Một điểm đáng chú ý trong tư duy đổi mới của Co.opmart chính là s ự tích
cực chú ý đến nhu cầu và tâm lý người mua hàng khi là m ột trong nh ững đ ơn v ị
tiên phong mở rộng hệ thống nhà ăn ngay tại siêu thị của mình, cũng nh ư cung
cấp các món ăn đã làm sẵn hoặc đã qua chế bi ến khá đa dạng và phong phú cho
bà nội trợ cũng như các khách hàng khơng có nhiều th ời gian.
+ Chất lượng hàng hóa ở Co.opmart chất lượng hơn nhiều đối thủ cạnh tranh khác
như Big C,.., các mặt hàng muốn vào kệ trưng bày của Co.opmart ph ải đạt ch ứng
nhận ISO hoặc VietGap,...
+ Sản xuất hơn 200 nhãn hàng riêng và phân phối những mặt hàng tiêu dùng v ới
thương hiệu Co.opmart với giá rẻ hơn 30- 40%, nhằm bảo vệ người tiêu dùng

khơng phải chịu chi phí thương hiệu q cao.
+ Ngoài ra, Co.opmart cũng là hệ thống siêu thị đầu tiên ứng dụng Zalo để ti ếp c ận
và tương tác với người dùng hiệu quả khi xu hướng sử dụng điện thoại gia tăng.
Các chương trình khuyến mãi hằng ngày và khuyến mãi theo định kỳ c ủa siêu th ị
đều được gửi tới người dùng mỗi ngày thông qua tin nhắn Zalo. Ngoài ra, khi
truy cập vào kênh chính thức của Siêu thị Co.opmart, người dùng cịn có th ể n ắm
được hệ thống các siêu thị Co.opmart gần nhất, tra cứu đi ểm tích lũy, liên hệ đ ể
trao đổi thông tin về sản phẩm và các chương trình khuyến mại.
+ Bên cạnh những hoạt động quảng bá thơng thường, Co.opmart cịn thơng qua
các hoạt động: ủng hộ quỹ người nghèo, tặng suất học bổng, tiêu dùng xanh,...
để quảng bá thương hiệu. Hợp tác với nông dân, ngư dân các doanh nghi ệp nên
Co.opmart đem lại lợi thế cạnh tranh lớn cho các mặt hàng kinh doanh t ại h ệ
thống với giá tốt nhất và sản phẩm có chất lượng đảm bảo.

11


CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ DÁNH GIÁ CÁC NỘI DUNG TRONG
TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC CỦA CO.OPMART

3.1. Mục tiêu ngắn hạn
− Năm 2010:

+ Xây dựng và đưa vào hoạt động 10 siêu thị Co.opMart.
+ Tiếp tục triển khai chương trình “Khách hàng chiến lược”, xây dựng nguồn khách

hàng sẵn có để hợp tác kinh doanh tại tất cả các dự án dự kiến khai trương trong năm
2010, xây dựng hình ảnh Co.opMart các khu vực kinh doanh hàng hóa đến với người
tiêu dùng.
+ Phát huy hiệu quả chương trình “Kết nối 2009”, xây dựng chương trình “Sắc Việt


2010” và phối hợp chặt chẽ với Saigon Co.op trong các chương trình khuyến mãi
nhằm tăng lượng khách đến siêu thị tại các tỉnh.
+ Phấn đấu đạt doanh thu 117,8 tỷ đồng.
+ Tổng lợi nhuận sau thuế 81 tỷ đồng (tăng 19% so với cùng kỳ).
− Năm 2011:
+ Cùng với Saigon Co.op thực hiện có hiệu quả chủ đề hành động “Vững niềm tin, tạo

đột phá”, chào mừng kỷ niệm 15 chuỗi Co.opMart và 60 năm thương hiệu Nước chấm
Nam Dương.
+ Xây dựng hoàn thiện và khai trương mới tối thiểu 6-8 Co.opMart; phấn đấu doanh thu

đạt 295,7 tỷ đồng; tổng lợi nhuận sau thuế: 162 tỷ đồng (tăng 241,2 %); tỷ lệ lợi
nhuận sau thuế/ vốn cổ phần: 21,7 %
− Năm 2012:
+ Khai trương tối thiểu 8 siêu thị Co.opmart; doanh thu đạt 273,3 tỷ đồng, tổng lợi

nhuận sau thuế 150 tỷ.
+ Hoàn thiện các điều kiện cần thiết cùng với các phương án khả thi để tạo nguồn vốn

cho nhu cầu đầu tư phát triển các dự án trong những năm tiếp theo.
12


+ Khởi công 08 Co.opmart cho năm 2012.
+ Chọn địa điểm phát triển 10 mặt bằng mới cho năm 2014 (Tập trung cho các quận/

huyện tại thành phố Hồ Chí Minh chưa có Co.opMart).
+ Thực hiện tốt kế hoạch sửa chữa các Co.opmart.
− Năm 2013:

+ Cùng với Saigon Co.op thực hiện chủ đề hành động năm 2013 trên tinh thần thương

hiệu mới “Nâng tầm cao mới, vươn đến thành công”.
+ Phấn đấu khai trương và đưa vào hoạt động 8 siêu thị Co.opmart.
+ Lợi nhuận sau thuế đạt 130 tỷ đồng.
− Năm 2014:
+ Khai trương mới 6-8 siêu thị Co.opMart (Hiệp Thành, Vĩnh Lộc B, Đỗ Văn Dậy, Cao

Lãnh, Foodcosa, trung tâm triển lãm Nông nghiệp - Hà Nội). Dự phịng Co.opMart Gị
Cơng, Chư sê, Đăk Nơng. Chuẩn bị 08-10 siêu thị Co.opMart để giới thiệu và làm
dịch vụ cho Saigon Co.op trong năm 2015.
+ Phấn đấu lợi nhuận sau thuế đạt 100 tỷ đồng.
− Năm 2015:
+ Cùng với Saigon Co.op thực hiện có hiệu quả chủ đề hành động năm 2015 “Tái cấu

trúc, Vượt thử thách, Tạo thành công”.
+ Đưa vào hoạt động 06 siêu thị Co.opmart. Chuẩn bị tư vấn 06 – 08 siêu thị Co.opmart

cho năm 2016.
+ Phấn đấu đạt lợi nhuận sau thuế 190 tỷ đồng.


Đánh giá: Có thể thấy, mục tiêu hàng năm mà Coopmart đã đặt ra có tính khả thi cao.
Các mục tiêu Coopmart đang tận dụng có hiệu quả những cơ hội của thị trường bán lẻ
Viện Nam - một thị trường đầy tiềm năng có dân số đơng, tỉ lệ dân số trẻ cao và xu
hướng thương mại hiện đại ngày càng tăng do vậy việc mở rộng các siêu thị để đáp
ứng nhu cầu của người tiêu dùng là rất hợp lý. Đồng thời, việc thực hiện các chủ đề
13



hành động sẽ nâng cao thương hiệu của Co.opmart với mọi người. Từ việc đề ra các
mục tiêu ngắn hạn đã phần nào đem lại những thành công nhất định cho Coopmart
như: hệ thống siêu thị dẫn đầu về số lượng, thị phần và doanh thu tại thị trường nội
địa, có thương hiệu được người tiêu dùng đánh giá cao. Tuy nhiên, các mục tiêu hàng
năm cũng còn những điểm hạn chế khi chưa xét đến những ảnh hưởng tiêu cực có thể
có từ suy thối kinh tế trong và ngồi nước, các đối thủ tiềm ẩn lớn, cơng nghệ -kỹ
thuật lạc hậu ,quyền lực của nhà cung cấp cao và áp lực cạnh tranh ngày càng tăng khi
mở cửa hội nhập với kinh tế thế giới. Các ảnh hưởng tiêu cực này có thể sẽ làm giảm
đi thị phần, doanh thu, lợi nhuận, và hạn chế việc phát triển thị trường của Co.opmart.

3.2. Chính sách trong triển khai chiến lược
3.2.1. Chính sách Marketing
a) Chính sách phân đoạn thị trường
− Nhóm người tiêu dùng có thu nhập tầm trung:

Trong giai đoạn 2010 – 2015, Co.opmart tập trung nhiều hơn vào nhóm
khách hàng như người lao động, cơng nhân viên chức,...nhóm người tiêu dùng
này có mức thu nhập tầm trung, ngân sách cho tiêu dùng không quá l ớn tuy
nhiên nhu cầu tiêu dùng của họ vẫn phải được đảm bảo.
− Nhóm người tiêu dùng ưu tiên sử dụng hàng Việt:

Sự tác động của cuộc vận động “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” khi ến
cho hệ thống siêu thị Co.opmart cũng đã chủ động lên kế hoạch và thường xuyên
tổ chức nhiều chuyến bán hàng lưu động “đưa hàng Vi ệt về nơng thơn”, 100%
hàng hóa là hàng sản xuất trong nước, giúp người tiêu dùng trong n ước ti ếp cận
nguồn hàng Việt chất lượng tốt, giá hợp lý nhằm tạo c ơ h ội đ ể người dân nơng
thơn tiếp cận nhiều hơn với hàng hóa sản xuất trong nước đồng thời qua đó
cũng tăng cường quảng bá cho thương hiệu Co.opMart.
b)


Chính sách định vị sản phẩm

Khẩu hiệu “Nơi mua sắm đáng tin cậy - Bạn của mọi nhà” Co.opMart sớm đã
định vị sản phẩm của mình là hàng hóa “giá rẻ cho m ọi nhà”, thân thi ện g ần gũi
với mọi người dân Việt Nam.
− Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Co.opmart trong giai đoạn này là: Lotte Mart,

Big C và Fivimart.
BẢN ĐỒ ĐỊNH VỊ CẠNH TRANH
14


1. Co.op Mart
2. Lotte Mart

3.
4.

Big C
Fivimart

− Về sản phẩm:
+ Co.opmart kinh doanh những sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống, trong đó có 70 -

80% là hàng Việt Nam chất lượng cao được tuyển chọn từ các nguồn cung uy tín, đảm
bảo chất lượng. Đồng thời Co.op cũng sở hữu nhãn hàng riêng được sản xuất từ các
nhà máy đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng cao.
+ BigC cũng có ưu thế mẫu mã sản phẩm đa dạng với hơn 50.000 mặt hàng, trong đó

95% là hàng Việt Nam với chất lượng đảm bảo và cũng có những sản phẩm mang

thương hiệu riêng của mình.
+ Lotte Mart: Danh mục sản phẩm so với Coopmart hay BigC còn hạn chế và trong giai

đoạn này chưa có sản phẩm mang thương hiệu riêng tại thị trường Việt Nam
+ Fivimart: Tại đây có khoảng 20.000 chủng loại hàng với 30% là hàng nhập ngoại và

các mặt hàng Việt Nam chất lượng cao.
− Về quy mô:
+ Co.opmart: Mạng lưới phân bố rộng khắp với 79 siêu thị (2015) hoạt động trên mọi

miền đất nước.

15


+ BigC: Có quy mơ lớn thứ 2 tại thị trường Việt Nam với 43 siêu thị (2015) cùng với đó

là các trung tâm mua sắm lớn của Big C và các điểm bán nhỏ lẻ.
+ Lotte Mart: Tính đến năm 2015 thì hệ thống Lotte Mart có tổng số 11 siêu thị ở Việt

Nam và đều tập trung ở các thành phố lớn.
+ Fivimart: Hệ thống siêu thị Fivimart đạt mốc 20 siêu thị (nhưng quy mô siêu thị nhỏ

hơn Lotte mart) vào năm 2014, tập trung ở thành phố Hà Nội.
Dựa vào phần so sánh và bản đồ định vị doanh nghi ệp ở trên có th ể xác đ ịnh
doanh nghiệp mà Coopmart sẽ cạnh tranh trên thị trường trong giai đoạn 2010 2015 chủ yếu là BigC. Xét về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng, sự đa dạng của s ản
phẩm thì BigC khơng thua kém Coopmart. Về quy mơ thì so v ới hai doanh nghi ệp
còn lại là Lotte Mart (11 siêu thị) và Fivimart (20 siêu th ị và ch ỉ tập trung ở th ị
trường Hà Nội), BigC rõ ràng là có mạng lưới dày hơn, phổ bi ến hơn. Co.opmart
giai đoạn 2010 - 2015 tập trung phát tri ển lợi thế cạnh tranh v ề s ản ph ẩm và

quy mô hệ thống phân phối, BigC trong giai đoạn đó cũng không ngừng tăng
cường thị phần trên thị trường, mở rộng hệ thống siêu thị trên tồn nước, cả hai
đều có những chiến lược riêng và đều sở hữu lượng khách hàng đông đảo, là
điểm đến người tiêu dùng chú ý tới mỗi khi nhắc tới siêu th ị.
Chính sách Marketing – Mix
Sản phẩm
− Sản phẩm phải đáp ứng được nhu cầu của khách hàng (n ếu không th ể là m ọi
c)


khách hàng thì phải được đa số khách hàng chấp nhận), ln có các s ản ph ẩm
mới sớm nhất để tăng tính cạnh tranh của thương hiệu so với các đối th ủ.
− Chất lượng sản phẩm: Hàng hóa có mặt tại hệ thống siêu th ị Co.op Mart phong
phú và chất lượng. Với mỗi mặt hàng có mặt tại đây đều xuất hiện nhãn hi ệu
những nhãn hiệu chất lượng khác nhau được lựa chọn từ những doanh nghiệp
uy tín, chất lượng hàng hóa đảm bảo.
Ngay từ những khâu đầu tiên là lựa chọn nhà cung cấp, Saigon Co.op cũng đã
chặt chẽ lựa chọn những doanh nghiệp uy tín, chất lượng hàng hóa đảm b ảo.
Đơn cử mặt hàng rau củ quả, Saigon Co.op ưu tiên chọn hàng của những h ợp tác
xã có chứng nhận Vietgap, Globalgap về quy trình sản xu ất rau an tồn, ký h ợp
đồng bao tiêu nông sản và tiến hành ứng vốn cho các h ợp tác xã này đ ể đ ầu t ư
nâng cao kỹ thuật, trang thiết bị cũng như con gi ống và phân bón. H ệ th ống siêu
thị Co.opmart còn hợp tác với dự án “Xây dựng kiểm sốt chất lượng nơng s ản
thực phẩm” (FAPQDC) do Chính phủ Canada tài trợ nhằm cải thiện chất lượng
16


nông sản thực phẩm theo phương pháp tiếp cận tổng th ể trong chuỗi giá trị
ngành hàng từ “trang trại đến bàn ăn”. Khơng chỉ ki ểm tra hàng hóa v ề m ặt gi ấy
tờ, Saigon Co.op cịn có một bộ phận chuyên trách theo sát quy trình th ực hi ện

kiểm nghiệm với từng dòng sản phẩm, đi thực tế kiểm tra tại đơn v ị sản xu ất,
nếu thấy có dấu hiệu làm hàng giả, hàng nhái thì kiên quyết từ chối nhận hàng.

− Tính đa dạng: Các mặt hàng thuộc nhiều chủng loại: tươi s ống, th ực ph ẩm cơng

nghệ, hóa phẩm, đồ dùng và may mặc,...và phần lớn mặt hàng được bày bán
trong hệ thống là hàng Việt Nam chất lượng cao.
Là đơn vị tiên phong trong cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng
hàng Việt Nam", tỷ lệ hàng Việt chiếm 70 - 80% trong cơ cấu hàng hóa của h ệ
thống bán lẻ của Saigon Co.op. Kiên trì với mục tiêu “làm cầu n ối c ủa hàng Vi ệt
và người tiêu dùng Việt”. Riêng các mặt hàng bình ổn giá và hàng hóa bán tr ực
tuyến qua HTV Co.opMart chiếm 100% là hàng Việt. Từ năm 2012, h ệ th ống bán
lẻ của Saigon Co.op đã thực hiện chiến lược nội địa hóa nhằm h ỗ tr ợ doanh
nghiệp Việt trong việc quảng bá và phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng
trong nước. Đây cũng là một trong những chiến lược kinh doanh lâu dài, tạo nên
bản sắc riêng của Saigon Co.op nhằm phát huy nội lực, l ợi thế cạnh tranh so v ới
các doanh nghiệp nước ngồi. Chiến lược này đã cho thấy sự thành cơng khi
hàng hóa mà Saigon Co.op phân phối được người tiêu dùng ưa chuộng.
− Bên cạnh yếu tố chất lượng thì Saigon Co.op còn quan tâm ch ọn l ọc hàng hóa
theo thị hiếu của người tiêu dùng, đảm bảo hiệu quả cao nhất trên từng qu ầy
kệ kinh doanh. Vì vậy, theo định kỳ 3-6 tháng, Saigon Co.op sẽ th ẩm đ ịnh xem
hàng nào bán không tốt, người tiêu dùng không quan tâm nhi ều đ ể đ ưa ra kh ỏi
kệ hàng nhường chỗ cho những hàng hóa mới vào. Việc này vừa giúp tăng hi ệu
quả kinh doanh cho doanh nghiệp vừa giúp người tiêu dùng có được hàng hóa
muốn mua.
∗ Giá
Co.opmart dựa vào quy mơ lớn để đạt được lợi thế chi phí đầu vào th ấp, bên
cạnh đó Co.opmart có mẫu mã đa dạng, các mặt hàng độc đáo, luân phiên th ực
hiện chương trình "Giá tốt mỗi ngày", tập trung vào thực phẩm tươi s ống và nhu
yếu phẩm để hỗ trợ khách hàng nhằm thu hút số đông khách hàng, gia tăng tổng

số lợi nhuận. Các siêu thị áp dụng rất nhiều các hình th ức khuy ến mãi chính vì
thế mà Co.opmart cũng đã thường xuyên linh hoạt xây dựng chính sách giá th ật
cạnh tranh bằng cách:
+ Thành lập các trung tâm thu mua hàng với giá gốc hay tr ực ti ếp liên k ết v ới nông
trường và người nông dân.

17


+ Liên kết dọc, cam kết hợp tác lâu dài v ới các nhà cung c ấp đ ể tr ở thành nhà

phân phối với giá cả cạnh tranh. Co.opmart cịn ưu tiên những nhà cung cấp có
chính sách kinh doanh năng động, chính sách giá tốt cho khách hàng, ưu tiên
hàng sản xuất địa phương... Bên cạnh đó, các nhà cung cấp cũng ph ải tham gia,
đóng góp các chương trình khuyến mãi, quảng bá, tiếp thị do Co.opMart đặt ra
để cùng hỗ trợ nhau trong việc giảm giá thành sản phẩm giúp gia tăng s ức tiêu
thụ cho sản phẩm nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận.
+ Xác định mặt hàng chủ lực đối với những mặt hàng tiêu dùng thi ết y ếu đ ể t ạo
niềm tin cho khách hàng.
Ngồi ra Coopmart cịn xây dựng các mức giá linh hoạt đối v ới khách hàng
thành viên và thân thiết; áp dụng chính sách giảm giá trực ti ếp vào hóa đ ơn mua
hàng. Mỗi mặt hàng nằm trong siêu thị đều được niêm yết với một mức giá nhất
định, khách hàng là những người có “vị thế mặc cả”, tức là khách hàng vào siêu
thị trả giá cho sản phẩm mà mình muốn mua.
Mục tiêu chiến lược giá của siêu thị là gia tăng thị phần ch ứ khơng ph ải tối
đa hóa lợi nhuận.


Phân phối


Siêu thị là một tổ chức kinh doanh bán lẻ nên chi ến lược phân ph ối c ủa siêu
thị là lấy nguồn hàng trực tiếp từ nhà cung cấp rồi bán l ẻ tr ực ti ếp đ ến tay
người tiêu dùng. Kênh phân phối mà siêu sử dụng ở đây chủ yếu là kênh cấp 1
theo sơ đồ:

Nhà sản
xuất

Người tiêu

Siêu thị

dùng

Co.op Mart đang tiếp tục phát triển và mở rộng về mơ hình, đây là đ ịnh
hướng chiến lược của Sài Gịn Co.opmart. Ngồi các hình thức bán lẻ đang có thì
sẽ thêm vào 3 mơ hình mới: chợ kết hợp siêu th ị, Co.opmart ở chung c ư và nhân
rộng cửa hàng Co.opmart theo hướng phương thức nhượng quyền thương mại.
Bên cạnh việc phát triển thêm nhiều hệ th ống siêu th ị m ới ph ủ kh ắp các
tỉnh, thành phố, quận huyện miền Nam và tiến vào thị tr ường mi ền Bắc, c ụ th ể
18


là tại Hà Nội và các tỉnh thành khác thì Saigon Co.op còn tập trung c ủng c ố chi ều
sâu của hệ thống siêu thị bằng cách làm mới những siêu th ị, tạo môi tr ường mua
sắm tốt hơn cho khách hàng.
Địa điểm
Saigon Co.op có một chuỗi các siêu thị ở khắp các qu ận thành ph ố H ồ Chí
Minh và các tỉnh thành trên cả nước. Các siêu thị này luôn được đ ặt ở những n ơi
đông dân cư và thuận tiện cho người tiêu dùng. Tuy không tọa l ạc tại các tr ục

đường chính nhưng các siêu thị thuộc chuỗi siêu thị của Co.opMart luôn ở trên
các con đường hai chiều hoặc tại các góc ngã tư đơng đúc người qua lại. Đa ph ần
hầu hết các siêu thị Co.op mart đều có di ện tích khơng q l ớn nh ưng ln d ễ
nhận biết và xung quanh đều có các tuyến xe bus đi ngang nhằm đảm b ảo cho
việc thuận tiện di chuyển của khách hàng. Ngoài ra, m ỗi siêu th ị cịn có m ột bãi
giữ xe riêng với sức chứa nhất định, có quầy giữ nón bảo hi ểm. Khơng gian bên
ngồi siêu thị ln được đảm bảo để thuận tiện cho việc dừng xe, đ ỗ xe và v ận
chuyển hàng.
Không gian trong siêu thị
Bên trong siêu thị, hàng hóa được bày bán theo chủng loại và chia thành t ừng
quầy, từng khu vực riêng biệt (mỹ phẩm, thực phẩm tươi sống, thực ph ẩm đóng
gói…) nhằm giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm. Bên trong cùng
thường là các quầy thức ăn làm sẵn, thức ăn tươi và rau củ tươi s ống. Các k ệ
hàng sắp xếp theo từng loại sản phẩm, có bảng ghi chú được treo cao giúp cho
khách hàng dễ dàng nhận biết khu vực sản phẩm mình sẽ chọn. Bảng giá niêm
yết rõ ràng, có ghi chú khuyến mãi cụ thể giúp cho khách hàng d ễ dàng so sánh
giữa các nhãn hiệu của cùng một mặt hàng để ra quyết định mua hàng.
Xe đẩy và giỏ xách được đặt ngay tại lối đi vào tại tầng tr ệt và l ầu (đ ối v ới
các siêu thị có tầng). Hệ thống đèn chiếu sáng hoạt động tốt, ánh sáng tr ắng
đem lại sự trong lành và nhẹ nhàng nhưng vẫn đảm bảo đủ ánh sáng phục v ụ
cho việc lựa chọn sản phẩm. Các kệ hàng được bố trí khá th ấp, ch ỉ v ừa đủ tầm
mắt nhưng luôn được sắp xếp ngăn nắp, dễ dàng cho việc tìm ki ếm. L ối đi gi ữa
các kệ hàng không lớn nhưng luôn đảm bào để vừa đủ khơng gian cho hai xe đ ẩy
có thể di chuyển ngược chiều.


Xúc tiến thương mại

19



Chương trình khuyến mãi: Coopmart có ưu thế là chuỗi siêu th ị nhi ều, l ớn
nên có thể được các nhà cung ứng hỗ trợ thực hiện được nhiều chương trình
khuyến mãi hơn.
Website:

Co.opmart

liên

tục

cải

tiến

website:

-

opmart.com.vn/ với tiêu chí mang lại nhiều tiện ích cho người s ử dụng internet,
cung cấp những thông tin khuyến mãi mới nhất, đăng ký, xem đi ểm tích lũy hoặc
những quyền lợi khác của chương trình khách hàng thân thi ết, tìm s ố đi ện tho ại
của Co.opmart gần nhà để đặt hàng, cập nhật những tin tức về Co.opmart.
Trong đó trang tin tức về khuyến mãi được truy cập nhiều nh ất và đ ược ng ười
dùng đặc biệt u thích vì có tính năng cập nhật liên tục giá cả hàng hóa theo
từng ngành hàng.
Đầu tháng 11/2012, Co.opmart chính thức “khai trương” Facebook Fanpage
tại địa chỉ Hoạt động trên
Fanpage Co.opmart được thiết kế đa dạng nhằm khuyến khích tinh th ần “gắn

kết và sẻ chia” trong cộng đồng fan. Đó là những mẹo vặt nấu nướng, bí quy ết
chăm sóc sắc đẹp, giữ gìn sức khỏe, chiêu thức tiêu dùng thơng minh, nh ững tâm
tình chia sẻ chăm sóc con cái hoặc giữ gìn hạnh phúc gia đình. Bên c ạnh nh ững
thơng tin bổ ích hay những giá trị sống sâu sắc, Co.opmart cũng tổ chức những
hoạt động ý nghĩa cho cộng đồng như cuộc thi video clip và ảnh v ới ch ủ đ ề “L ời
cảm ơn ngọt ngào” từ 05 - 25/11. Hàng tuần, Fanpage tổ chức những trò ch ơi
nhỏ với nội dung “Thử tài cùng Co.opmart”, đây là cách cung c ấp thông tin c ủa
doanh nghiệp dưới hình thức tương tác với người dùng một cách nhanh chóng.
Facebook Co.opmart vừa mới ra đời đã có sự khởi đầu tốt. Lượng thành viên của
Fanpage sau 3 tuần khai trương đã cán mức 10.000 người, tỷ lệ người quan tâm
đến các bài viết lên tới 118% Fangape (tỷ lệ trung bình của một Fanpage hi ệu
quả là 10%).
Phịng Marketing cũng tích cực tìm tịi, ứng dụng cơng ngh ệ mới, trong đó có
cơng nghệ QR code và ứng dụng dành cho tivi với tên g ọi Supermarket Shopping.
QR code (Quick Response). Từ Cẩm nang mua sắm (CNMS) s ố 18, trên m ỗi cu ốn
CNMS được gửi đến khách hàng cũng như các mẫu quảng cáo trên các phương
tiện truyền thông đại chúng, để thuận tiện cho việc truy cập website Co.opmart
và Fanpage, Co.opmart đều thể hiện hình ảnh QR code. Khách hàng ch ỉ c ần m ột
thao tác đơn giản là dùng smart phone, nhấn “dị tìm” (scan) QR code là đã có th ể
nhanh chóng truy cập website hoặc Fanpage.

20


− Các dịch vụ khách hàng: Dịch vụ giữ đồ, giữ xe tạo cảm giác an toàn, yên tâm cho

khách hàng; Dịch vụ ăn uống; Dịch vụ vui chơi gi ải trí: Sân patin, sàn ch ơi
Bowling, khu games được tích cực đầu tư để đa dạng hóa các loại hình trị ch ơi
và giải trí hấp dẫn khách hàng thuộc mọi lứa tuổi.
+ Chương trình khách hàng thành viên của Co.opmart:


Nâng cao chất lượng dịch vụ: Coopmart xúc tiến phát tri ển các lo ại hình d ịch
vụ, đưa chất lượng dịch vụ ngày càng nâng cao thông qua các đ ịa đi ểm ăn u ống,
vui chơi giải trí trong siêu thị.
Quảng cáo hình ảnh và logo Co.opmart trên các xe buýt, tr ạm xe buýt, xe taxi,
xe bán hàng lưu động, quảng cáo trên báo, các kênh truy ền hình và đặc bi ệt là
phong trào “Phát huy sáng kiến để quảng bá thương hiệu Co.op Mart” lan r ộng
trong tập thể cán bộ, nhân viên.


Đánh giá: Chiến lược Marketing mà doanh nghiệp Saigon Co.op đưa ra trong giai
đoạn 2010 – 2015 góp phần thúc đẩy sự thành công mà doanh nghiệp hướng tới
là thâm nhập thị trường Việt Nam, trở thành nơi mua sắm của m ọi nhà. Sản
21


phẩm phong phú cho mọi đối tượng khách hàng, chất lượng đảm bảo thông qua
chọn lọc tạo dựng được niềm tin từ phía người tiêu dùng. Khơng chỉ h ướng t ới
thị trường quen thuộc mà Co.opmart trong giai đoạn này còn thâm nhập mạnh
mẽ vào thị trường mới đầy tiềm năng bằng cách phủ kín mạng lưới ở nhiều
quân huyện, mở rộng ra thị trường miền Tây, miền Trung và Nam Trung Bộ và
lan rộng ra miền Bắc, chính vì vậy mà việc đưa ra giá cả h ợp lý đã giúp cho
Co.opmart tiến gần hơn với người tiêu dùng, mở rộng lượng khách hàng c ủa
mình. Hình thức phân phối tiết kiệm tối đa các khâu trung gian (nhà s ản xu ất
siêu thịngười tiêu dùng) giúp cho Co.opmart có th ể ki ểm sốt t ốt hàng hóa cùng
với đó là những mơ hình kết hợp thuận lợi cho người tiêu dùng, đ ối v ới việc
thâm nhập vào thị trường nơng thơn thì hình thức chợ kết h ợp siêu th ị mang l ại
hiệu quả lớn, giúp cho người tiêu dùng nơng thơn có th ể ti ếp cận dần d ần.
Mảng xúc tiến thương mại mà Co.opmart triển khai cũng đem l ại hiệu qu ả khá
tốt, hệ thống cung cấp thông tin trực tuyến giúp cho khách hàng tìm ki ếm

những thơng tin mà mình cần một cách tiện lợi, tỷ lệ người quan tâm đ ến
Fanpage của Co.opmart đã cho thấy rõ việc đưa ra các kênh thông tin ti ếp c ận
khách hàng gần nhất có thể là vơ cùng cần thi ết và nó đã đem l ại hi ệu qu ả.
Ngoài ra các dịch vụ khách hàng tại Co.opmart sẽ góp phần làm ch ất l ượng phục
vụ khách hàng tại hệ thống được nâng cao. Từ những đặc đi ểm trên có th ể th ấy
đây là một chiến lược phù hợp và khả quan đối với mục tiêu chi ến lược ngắn
hạn và dài hạn của Co.opmart lúc bấy giờ.
Tuy nhiên hoạt động marketing hiện vẫn còn các hạn chế sau :
− Hệ thống thu thập thông tin thị trường và thông tin khách hàng hiện nay vẫn do

Phòng Nghiên cứu & Phát triển đảm trách ch ứ Phịng Marketing khơng tr ực ti ếp
thu thập những thông tin này mà chỉ tập trung cho hoạt động qu ảng cáo,
khuyến mãi, và cập nhật các chương trình KHTT, Thành viên Co.op.
− Chưa có nhiều chiến lược marketing chủ động, các chương trình qu ảng cáo
khuyến mãi thường được đề xướng bởi nhà cung cấp hoặc lặp lại giống nhau.
− Việc quản lý chuỗi cung ứng chưa thật sự hợp lý nên đơi lúc mặt hàng này thì
nhiều không đủ chỗ trưng bày, mặt hàng khác l ại ít. Hệ th ống b ảng h ướng d ẫn
và quầy kệ trưng bày được thiết kế chưa thật sự hợp lý.
3.2.2. Chính sách nhân sự


Chính sách tuyển dụng nhân sự

22


-

Tùy theo từng vị trí tuyển dụng và căn cứ vào chức danh cơng việc. Cơng ty có u
cầu riêng về tiêu chuẩn, điều kiện, trình độ chun mơn, tay nghề, kinh nghiệm và

việc tuyển dụng thực hiện theo đúng quy trình, hướng dẫn của cơng ty và theo quy
định của pháp luật.

-

Hình thức tuyển dụng tại siêu thị Co.opmart:
+ Phần lớn nhân viên trong SaiGon Co.op đều được SaiGon Co.op tuyển dụng và
chuyển nhân sự tới các đơn vị thành viên khi có nhu cầu.
+ Nộp hồ sơ phỏng vấn trực tiếp tại các siêu thị trong hệ thống.
Tóm lại, dù được dự tuyển qua bất kì hình thức nào cũng phải trải qua các bước
sau:



Bước 1: Xác định cơng việc và nhu cầu tuyển dụng
Phịng hành chính - nhân sự có trách nhiệm cố vấn cho ban lãnh đạo trong công
tác tuyển dụng, tuyển nhân viên kịp thời cho các bộ phận đang thiếu hụt để đảm bảo
ổn định hoạt động.
Phịng tổ chức hành chính nhân sự lập bảng mô tả công việc dựa trên yêu cầu
công việc của bộ phận cần tuyển. Đối với số lượng nhân viên làm thời vụ trong các
ngày lễ tết trong năm, phịng tổ chức hành chính nhân sự sẽ dựa trên kinh nghiệm các
năm trước để lên kế hoạch tuyển dụng.



Bước 2: Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự
Các thông báo tuyển dụng thường được đăng trên trên các trang web của hệ thống
Co.opmart và SaiGon Co.opmart. Ngoài ra trong các thơng báo buổi sáng của mỗi
siêu thị cũng có những thông tin tuyển dụng nội bộ dành cho người thân của nhân viên
trong siêu thị.




Bước 3: Thu thập và nghiên cứu hồ sơ
Phòng tổ chức nhân sự nhận và nghiên cứu hồ sơ của các ứng viên, loại bỏ các hồ
sơ không đạt yêu cầu để giảm bớt chi phí trong tuyển dụng nhân sự ở các bước tiếp
theo. Các đơn còn lại sẽ được xem xét kĩ càng trong 3 - 6 tuần, sau đó các ứng viên sẽ
được mời tới phỏng vấn trực tiếp hoặc thi tuyển.
23




Bước 4: Tổ chức thi tuyển và phỏng vấn
Chỉ tiến hành phỏng vấn và thi tuyển các ứng viên nộp hồ sơ đúng quy định và
phù hợp với công tác tuyển dụng. Tham gia phỏng vấn là các tổ trưởng các ngành
hàng có liên quan tới vị trí tuyển dụng, trưởng phịng tổ chức hành chính - nhân sự và
ban giám đốc. Tùy thuộc vào mỗi chức danh khác nhau mà có cách phỏng vấn và thi
tuyển khác nhau. Đối với các vị trí tuyển dụng làm việc tại văn phịng thì phải trải qua
ba vịng thi: nghiệp vụ chun môn, ngoại ngữ, tin học... Đối với các bộ phận khác,
các ứng viên sẽ trả lời một bảng câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới cơng việc phải
làm, các vấn đề liên quan tới sức khỏe, niềm yêu thích công việc...Sau bài kiểm tra
này, các ứng viên sẽ được phỏng vấn trực tiếp, trong phần phỏng vấn, các ứng viên sẽ
được hỏi các vấn đề liên quan tới vị trí tuyển dụng, các kinh nghiệm trong cuộc sống
và cơng việc,...Đồng thời, nếu ứng viên đủ điều kiện làm việc tại siêu thị sẽ được phổ
biến các công việc, thời gian làm việc, chế đố lương thưởng và đãi ngộ cho nhân viên.



Bước 5: Tổ chức khám sức khỏe

Các ứng viên sau khi thi tuyển và phỏng vấn sẽ được tiến hành khám sức khỏe,
những ứng viên không đạt yêu cầu sẽ bị loại.



Bước 6: Thử việc
Các ứng viên sẽ phải thử việc trong ít nhất một tháng. Nếu trong q trình thử
việc, họ tỏ ra là người có khả năng hồn thành tốt mọi cơng việc được giao thì sẽ được
nhận làm nhân viên chính thức, được ký hợp đồng hai năm, ngược lại nếu ai vi phạm
kỷ luật, lười biếng hoặc trình độ chun mơn q kém so với u cầu cơng việc thì sẽ
bị sa thải. Sau hai năm, nếu thực hiện tốt mọi công việc, nhân viên sẽ được ký hợp
đồng dài hạn với siêu thị.



Bước 7: Ra quyết định
Tổng giám đốc SaiGon Co.opmart sẽ là người quyết định tuyển dụng nhân viên,
hợp đồng sẽ được ký kết giữa nhân viên và tổng giám đốc.


Chính sách bố trí và sử dụng nhân sự

− Tại các siêu thị Co.opMart ở tỉnh, trừ số cán bộ khung - do Saigon Co.op bố trí tăng

cường trong thời gian đầu - hầu hết cán bộ - nhân viên đều là người tại chỗ. Tập trung
phát huy thế mạnh địa phương là một trong những nội dung mà Saigon Co.op đã và
24


đang hướng đến. Sự phát triển của hệ thống siêu thị Co.opMart không những giải

quyết được công ăn việc làm cho người lao động mà còn giúp lực lượng lao đồng thời
vụ - đa số là sinh viên học sinh có thêm kiến thức, kinh nghiêm bổ sung cho học việc
thực tế.
− Phân công lao động dựa trên chức năng và căn cứ vào trình độ chun mơn, nhu cầu

cơng việc kỹ năng và các điều kiện khác. Sau khi nhận nhiệm vụ các bộ phận sẽ căn
cứ vào trình độ mỗi nhân viên mà mình quản lý để phân công nhân viên sao cho phù
hợp với khả năng và trình độ của mỗi người.


Chính sách đào tạo và phát triển nhân sự

Siêu thị Co.opmart thường xuyên đào tạo và phát huy nguồn nhân lực thơng qua
các chương trình đào tạo từ trường lớp, tham quan trao đổi học tập kinh nghiệm, huấn
luyện tại chỗ học việc trong và ngoài nước với nhiều loại hình, thời gian đào tạo khác
nhau và được triển khai áp dụng rộng rãi. Bên cạnh công tác đào tạo và nâng cao
nghiệp vụ chuyên môn, ban giám đốc siêu thị Co.opmart còn tổ chức các lớp học cho
cán bộ nhân viên để nâng cao trình độ ngoại ngữ, khả năng giao tiếp, thương lượng
hợp đồng,.....Đồng thời công ty cũng tạo mọi điều kiện để nhân viên có cơ hội tiếp
xúc với các thơng tin kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội bằng những hoạt động phong
trào, thi đua sôi nổi giữa các thành viên trong siêu thị. Hoạt động Đoàn, Đảng cũng là
một trong những hoạt động được quan tâm và đang thực hiện tốt. Siêu thị ln có
gắng tìm kiếm phát triển những nhân viên giỏi nghiệp vụ và có nhiều triển vọng để
giới thiệu vào Đoàn, Đảng. Và đây sẽ là cơ hội để nhân viên có thể cố gắng cống hiến
sức lực cho sự phát triển lớn mạnh của siêu thị, góp phần xây dựng đất nước ngày
càng giàu đẹp.
-

Các hoạt động, chương trình đào tạo nguồn nhân lực tại Co.opmart:


+ Lớp học bổ túc kiến thức phổ thông cho nhân viên
+ Lớp học về nâng cao chuyên môn cho nhân viên như kiến thức ngành hàng, nghiệp vụ

thu ngân được tiến hành định kỳ.
+ Lớp học về chăm sóc khách hàng, phục vụ khách hàng
+ Trang bị kiến thức về xử lý tình huống trong quá trình giao dịch
+ Trang bị kiến thức về phòng cháy chữa cháy.
25


×