Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

SAN PHAM CUOI KHOA mô đun 9 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 11 trang )

ĐUN 9. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ
TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MÔN SINH HỌC

HỌ TÊN HV:
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC:

BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
Môn học: SINH HỌC ; Lớp:11
Thời lượng thực hiện: (4 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
Năng lực
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức sinh học

Tìm hiểu thế giới sống
Vận dụng kiến thức, kĩ năng

Yêu cầu cần đạt
Khái niệm và các hình thức sinh sản vơ tính của
động vật.
Ưu điểm, hạn chế của sinh sản vơ tính.
Phân biệt được các hình thức sinh sản vơ tính và
sinh sản hữu tính ở động vật.
Trình bày được q trình sinh sản hữu tính ở động
vật (lấy ví dụ ở người): hình thành tinh trùng,
trứng; thụ tinh tạo hợp tử; phát triển phơi thai; sự
đẻ.


Phân tích được cơ chế điều hồ sinh sản ở động
vật.
Trình bày được một số ứng dụng về điều khiển
sinh sản ở động vật.
Tìm hiểu về sinh đẻ có kế hoạch ở người
Phân tích ảnh hưởng của thần kinh và mơi trường
sống đến q trình sinh tinh và sinh trứng.
Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp phịng
tránh thai.

NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác
Thơng qua hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
hiện các nhiệm vụ được phân công.
II. Thiết bị dạy học và học liệu số

BÀI TẬP CUỐI KHỐ_

Mã hóa
(1)
(2)
(3)

(4)

(5)
(6)

(7)
(8)
(9)
(10)
(11)

1


ĐUN 9. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ
TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MÔN SINH HỌC

Loại thiết bị
dạy học và học
liệu

GV

HS

Thiết bị dạy học
Thiết bị CNTT, Máy chiếu, Zoom, PowerPoint, Zoom, PowerPoint, Padlet, Quizizz
phần mềm
Padlet, Quizizz
Thiết bị dạy
04 tờ giấy A4 và 02 bút lơng/1
học khác
nhóm
Học liệu
Học liệu số


Hình ảnh, Video
Tài liệu về các biện pháp tránh thai.
Padlet: SINHHOC11
Hình ảnh của nhóm
( />oc/r07zbk41oqdy0gu)

Học liệu khác

Phiếu học tập số 1.1, 1.2, 2.1, 2.2, Phiếu học tập đã hoàn thành
3.1, 3.2, 4.1, 4.2, 3

III. Mơ tả các hoạt động học có ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị, phần mềm và
học liệu số
Tên hoạt động
Thiết bị dạy học
Học liệu số, phần mềm
1. Hoạt động 2.1
- Máy tính có kết nối - Phần mềm paint, Padlet, PPT, zoom
Sinh sản vơ tính của
internet.
- Ảnh, video
động vật
- Điện thoại thông - Phiếu học tập số 1.1, 1.2
Trực tuyến
minh
Thời gian 25 phút
2. Hoạt động 3. luyện
- Máy tính có kết nối - - Padlet, Quizizz, zoom
tập

internet.
- - Phiếu học tập số 3
Trực tuyến
- Điện thoại thông Thời gian 40 phút
minh
Hoạt động 2.1: Sinh sản vơ tính của động vật TRỰC TUYẾN
Hoạt động 2.1.1: Tìm hiểu khái niệm và các hình thức sinh sản vơ tính của động vật
(15 phút)
a. Mục tiêu: (1), (10).
b. Nội dung:
- Xem các video, hình sinh sản bằng phân đơi của thủy tức, đọc SGK, thảo luận 4 nhóm hồn
thành phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.1

BÀI TẬP CUỐI KHOÁ_

2


ĐUN 9. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ
TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MÔN SINH HỌC

Quan sát, phân tích các video và hình sinh sản bằng phân đơi của thủy tức hãy hoàn thành nội
dung trong phiếu học tập dưới đây:
Điểm phân biệt Phân đôi
Nảy chồi
Phân mảnh
Trinh sinh
Đại diện
Đặc điểm

Giống nhau
c. Sản phẩm học tập: Đáp án PHT số 1.1
Đáp án PHT số 1.1
Điểm phân biệt Phân đôi
Nảy chồi
Phân mảnh
Trinh sinh
Đại diện
Động vật nguyên Ruột khoang, bọt Bọt biển.
Chân khớp như
sinh, giun dẹp.
biển.
ong, kiến, rệp
Đặc điểm
Cơ thể mẹ tự co
Một phần của cơ Cơ thể mẹ tách
Hiện tượng giao
thắt tạo thành 2
thể mẹ nguyên thành nhiều phần tử cái không qua
phần giống nhau, phân nhiều hơn nhỏ, tế bào ở mỗi thụ tinh , nguyên
mỗi phần sẽ phát các vùng lân cận phần tiếp tục
phân nhiều lần
triển thành một
và phát triển tạo nguyên phân
phát triển thành
cá thể.
thành cơ thể mới. nhiều lần và phát cơ thể đơn bội
Cơ thể con có thể triển thành một
(n).
sống bám trên cơ cơ thể mới.

thể mẹ hoặc sống
tách độc lập.
Giống nhau
- Đều từ một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình,
khơng có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
- Đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân để tạo ra thế hệ mới.
2. Khái niệm sinh sản vơ tính ở động vật: là hình thức sinh sản từ một cá thể sinh ra một hoặc
nhiều cá thể mới giống hệt mình, khơng có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên sử dụng phần mềm Zoom và padlet để tổ chức hoạt động dạy
học trực tuyến theo các bước sau:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên cho HS quan sát tranh ảnh về sinh sản ở một số loài động vật, video hình thức sinh
sản của giun dẹp, thủy tức

BÀI TẬP CUỐI KHOÁ_

3


ĐUN 9. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ
TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MÔN SINH HỌC

ONG



GIUN ĐẤT

Video-phân mảnh ở giun dẹp.webm


Video - Sinh sản nảy chồi ở thủy tức.mp4

BÀI TẬP CUỐI KHOÁ_

4

THUỶ TỨC


ĐUN 9. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ
TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MƠN SINH HỌC

- Hồn thành nội dung phiếu học tập của cá nhân trên padlet, sau đó vào lớp thảo luận nhóm (4
nhóm) trong Zoom để hoàn thành phiếu học tập số 1.1
/>
BÀI TẬP CUỐI KHOÁ_

5


ĐUN 9. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ
TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MƠN SINH HỌC

- GV cơng bố tiêu chí đánh giá và cách đánh giá: Cơng cụ 1: Bảng kiểm đánh giá kỹ năng làm
việc nhóm (Nhóm tự đánh giá) (phụ lục 1)
(2) Tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh quan sát ảnh, video qua Padlet, giáo viên chia sẻ qua zoom.
- Các nhóm HS làm việc trong phịng zoom để hồn thành phiếu học tập được giao
- Phân cơng nhiệm vụ cho mỗi thành viên, các thành viên hoàn thành nhiệm vụ của mình
(3) Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả và thảo luận

- HS báo cáo sản phẩm HĐ nhóm qua phần chia sẻ phiếu số 1.1 trên phần mềm zoom.
- Các nhóm nhận xét, góp ý, bổ sung lẫn nhau.
- Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra:
+ Giải thích cơ sở sinh học học nào sinh sản vơ tính là con sinh ra giống mẹ?
+ Giải thích một số hiện tượng có trong thực tế như thằn lằn mất đuôi mọc đuôi mới, đĩa cắt thân
thành nhiều mảnh thì mỗi mảnh có thể tái sinh lại thành cơ thể mới.
+ Phân biệt hiện tượng tái sinh bộ phận và sinh sản vô tính ở động vật.
- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
(4) Nhận xét, đánh giá thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên lắng nghe phần trả lời câu hỏi của học sinh và đưa ra nhận xét, kết luận vấn đề đáp án
PHT số 1.1.
- Giáo viên lắng nghe học sinh báo cáo kết quả phiếu học tập và đánh giá
- Học sinh lắng nghe câu trả lời, báo cáo phiếu học tập của các nhóm, nhận xét của giáo viên sau
đó góp ý và bổ sung ý kiến và rút ra kết luận. Học sinh sử dụng bảng kiểm đánh giá kỷ năng làm
việc nhóm (Nhóm tự đánh giá) (phụ lục 1)
Hoạt động 2.1.2: Tìm hiểu ưu điểm, hạn chế của sinh sản vơ tính
a. Mục tiêu: (2), (7).
b. Nội dung: Hoạt động nhóm hồn thành bài tập GV yêu cầu:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.2
Đánh dấu X vào các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vơ tính.
STT
NỘI DUNG
ƯU ĐIỂM
HẠN CHẾ
1
Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy,
có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
2
Khơng có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
3

Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, ít
biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
4
Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền. Vì
vậy, động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện
môi trường sống thay đổi.
5
Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các
đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể
dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí tồn thể quần thể bị
tiêu diệt.
BÀI TẬP CUỐI KHOÁ_

6


ĐUN 9. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ
TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MÔN SINH HỌC

6

Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian
ngắn.

c. Sản phẩm của học sinh: Đáp án PHT số 1.2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.2
STT
1
2
3

4

NỘI DUNG
Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy,
có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Khơng có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, ít
biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền. Vì
vậy, động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện
mơi trường sống thay đổi.

ƯU ĐIỂM
x

HẠN CHẾ

x

5

Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các
x
đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể
dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn thể quần thể bị
tiêu diệt.
6
Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian
x
ngắn.

d. Tổ chức thực hiện Giáo viên sử dụng phần mềm zoom, padlet để tổ chức hoạt động dạy học
trực tuyến theo các bước sau:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành phiếu học tập 1.2
(2) Tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Hoàn thành nội dung phiếu học tập của cá
nhân trên padlet, sau đó vào lớp thảo luận nhóm trong Zoom để hồn thành phiếu học tập số 1.2
/>
(3) Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả và thảo luận
BÀI TẬP CUỐI KHOÁ_

7


ĐUN 9. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ
TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MÔN SINH HỌC

- Học sinh làm việc cá nhân đăng lên padlet, sau đó thảo luận nhóm trong phịng zoom để hồn
thành phiếu số 1.2.
- Giáo viên có thể vào bất kì phịng nào đê hướng dẫn, định hướng HS thảo luận.
(4) Nhận xét, đánh giá thực hiện nhiệm vụ học tập
- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quả phiếu học tập số 1.2 chia sẻ qua zoom.
- GV nhận xét hoạt động và nội dung trình bày của các nhóm và hệ thống hóa kiến thức đáp án
PHT số 1.2.
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (6).
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận của giáo viên.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Học sinh hoàn thành các câu hỏi sau đây:
A. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Biện pháp hiệu quả nhất để tăng hiệu suất thụ tinh là

A. thay đổi các yếu tố môi trường.
B. thụ tinh nhân tạo.
C. nuôi cấy phôi.
D. sử dụng hoocmơn hoặc chất kích tổng hợp.
Câu 2. Ở người, các biện pháp ngăn cản tinh trùng gặp trứng là
A. thắt ống dẫn tinh, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng, uống viên tránh thai.
B. thắt ống dẫn trứng, xuất tinh ngồi, giao hợp vào giai đoạn khơng rụng trứng.
C. thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngoài, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng.
D. thắt ống dẫn tinh, đặt vịng tránh thai, giao hợp vào giai đoạn khơng rụng trứng.
Câu 3. Ở người, cấm xác định giới tính thai nhi vì
A. sợ ảnh hưởng đến tâm lý của người mẹ.
B. tâm lý của người thân muốn biết trước con trai hay con gái.
C. sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
D. định kiến trọng nam khinh nữ dẫn đến hành vi làm thay đổi tỉ lệ nam nữ.
B. Câu hỏi tự luận
Câu 1: So sánh sinh sản vơ tính ở thực vật và động vật?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Câu 2: Nêu các bước bảo tồn động vật hoang dã, quý hiếm dựa trên nhân bản vơ tính ở động vật
của PGS Phan Toàn Thắng.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Câu 3. Kể tên các biện pháp làm tăng số lượng trứng gà đẻ trong 1 đợt.
BÀI TẬP CUỐI KHOÁ_

8



ĐUN 9. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ
TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MÔN SINH HỌC

………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
c. Sản phẩm của học sinh: Báo cáo câu trả lời cho các câu hỏi
- Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 1B, 2C, 3D
- Đáp án câu hỏi tự luận
Câu 1: So sánh sinh sản vơ tính ở thực vật và động vật?
* Giống nhau:
- Khơng có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể con sinh ra giống hệt nhau
và giống hệt mẹ về di truyền.
- Cơ thể mới được tạo ra bằng hình thức nguyên phân.
*Khác nhau:
Sinh sản vơ tính ở động vật
Sinh sản vơ tính ở thực vật
Hình thức sinh sản: Trinh sinh, phân đơi, nảy
Hình thức sinh sản: Sinh sản bằng bào tử, sinh sản
chồi,phân mảnh.
sinh dưỡng
Câu 2:
Bước 1: Thu hồi nhau thai/ dây rốn sau sinh của động vật có vú quý hiếm như hổ báo, báo,
gấu…; rồi tách , nuôi cấy các dịng tế bào gốc trung mơ/ biểu mơ và bảo quản đơng lạnh
Bước 2: Tái chương trình tạo dong tế bào gốc đa năng bằng công nghệ iPS
Bước 3: Biệt hóa thành các tế bào gốc sinh sản như tinh trùng, trứng
Bước 4: Thụ tinh ống nghiệm rồi tạo phôi
Bước 5: Đưa phôi thụ tinh vào tử cung động vật nuôi lớn như trâu bào tiếp tục mang thai
Bước 6: tạo dòng động vật mới
Câu 3. Các biện pháp làm tăng số lượng trứng gà đẻ trong 1 đợt.
- Nuôi với mật độ vừa đủ. cân đối tỉ lệ đực/cái.

- Cung cấp đầy đủ các loại thức ăn.
*Người ta cịn dùng hoocmon tiêm vào con cái để kích thích nhiều trứng chín và rụng cùng một
lúc. Sau đó các trứng này thụ tinh với các tinh trùng khác nhau cùng 1 thời điểm → tạo ra nhiều
hợp tử → nhiều cá thể con cùng một thời điểm. Ví dụ: ở bò, cá…
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên sử dụng phần mềm Zoom và padlet, Quizizz để tổ chức hoạt
động dạy học trực tuyến theo các bước sau:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành phiếu học tập số 3
(2) Tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Hoàn thành nội dung phiếu học tập của cá
nhân trên padlet, sau đó vào lớp thảo luận nhóm trong Zoom để hồn thành phiếu học tập số 3
/>
BÀI TẬP CUỐI KHOÁ_

9


ĐUN 9. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ
TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MÔN SINH HỌC

(3) Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả và thảo luận
Học sinh làm việc cá nhân đăng lên padlet, sau đó trong phòng zoom giáo viên chiếu PPT kết
hợp Quizizz sửa phiếu số 3

(4) Nhận xét, đánh giá thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét hoạt động và nội dung trình bày sản phẩm các em đã làm tốt, chưa tốt hệ thống hóa
kiến thức đáp án PHT số 3.
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
IV. PHỤ LỤC 1:
- File bài giảng PPT
Công cụ 1: Bảng kiểm đánh giá kỷ năng làm việc nhóm (Nhóm tự đánh giá) (phụ lục 1)
Nội dung


Các tiêu chí

1. Nhận nhiệm vụ

Mọi thành viên trong nhóm sẵn sàng nhận nhiệm vụ

2. Tham gia xây dựng kế
hoạch nhóm

Mọi thành viên đều bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế
hoạch hoạt động của nhóm

BÀI TẬP CUỐI KHỐ_



Khơng

10


ĐUN 9. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ
TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MÔN SINH HỌC

Mọi thành viên biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến,
quan điểm của nhau
3. Thực hiện nhiệm vụ và Mọi thành viên cố gắng, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ bản
hỗ trợ, giúp đỡ thành
thân

viên khác
Thành viên hỗ trợ nhau trong thảo luận, hồn thành nhiệm
vụ
4. Tơn trọng quyết định
chung

Mọi thành viên đều tơn trọng quyết định chung của cả nhóm

5. Kết quả làm việc

Có kết quả thảo luận và có đủ sản phẩm theo yêu cầu

6. Trách nhiệm với kết
quả làm việc chung

Mọi thành viên có ý thức trách nhiệm về kết quả chung của
nhóm

- Sau khi các nhóm hồn thành hoạt động, GV phát bảng kiểm cho các nhóm tự đánh giá
và nộp lại cho GV
- GV đánh giá mức độ đạt được của các nhóm dựa trên số lượng tiêu chí đạt:
+ Thực hiện tốt: đạt 7-8 tiêu chí.
+ Thực hiện tốt nhưng cịn hạn chế: đạt 5-6 tiêu chí.
+ Thực hiện chưa tốt, cần cải thiện thêm: 3-4 tiêu chí.
+ Khơng đạt: đạt 0-2 tiêu chí.

BÀI TẬP CUỐI KHOÁ_

11




×