Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Slide thuyết trình về quan hệ pháp luật đất đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 23 trang )

PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG
QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
NĂM HỌC: 2022-2023


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ PHÁP
LUẬT ĐẤT ĐAI

A

1. Khái niệm
2. Chủ thể, khách thể quan hệ pháp luật đất đai
3. Đặc điểm
4. Nguyên tắc
5. Vị trí
6. Ý nghĩa

PHẦN II: NỘI DUNG, QUY ĐỊNH, THỰC TRẠNG

B

1. Nội dung
2. Cơ sở pháp lý
3. Thực trạng

C

PHẦN III: QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM


PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT


ĐẤT ĐAI


1. KHÁI NIỆM
Quan hệ đất đai là một
trong mối quan hệ thuộc
lĩnh vực kinh tế. Quan hệ
đất đai ở Việt Nam trước
hết là quan hệ giữa người
với người trong việc quản
lý, khai thác hưởng dụng
đất đai, trong đó Nhà
nước giữ vị thế người đại
diện chủ sở hữu toàn dân
về đất đai.

Nhà nước XHCN Việt
Nam khẳng định quyền sở
hữu đất đai chỉ có một chủ
thể duy nhất đó là Nhà
nước. Nhà nước ta cũng
là người thống nhất quản
lý toàn bộ đất đai. Cho
nên, chỉ có thể trên cơ sở
một hệ thống pháp luật
hồn chỉnh, có hiệu lực
cao thì chế độ sở hữu
toàn dân và chức năng
quản lý thống nhất toàn bộ
đất đai mới thực hiện một

các hiệu quả.

Từ đó, rút ra khái niệm
của quan hệ pháp luật
đất đai như sau:
“Quan hệ pháp luật
đất đai là những quan
hệ xã hội do các quy
phạm pháp luật đất đai
điều chỉnh, trong đó
các bên tham gia quan
hệ đều có quyền chủ
thể và nghĩa vụ pháp
lý mà quyền và nghĩa
vụ này được Nhà
nước đảm bảo thực
hiện”.


2. ĐẶC ĐIỂM
01
02
03
Quyền và nghĩa vụ pháp
lí của các bên được đảm
bảo và thực hiện bằng
cưỡng chế nhà nước.

Quan hệ pháp luật đất đai
phải là quan hệ được các quy

phạm pháp luật đất đai điều
chỉnh, quy định cho các bên
trong quan hệ có những
quyền và nghĩa vụ pháp lí
nhất định.

Quan pháp luật đất đai là quan
hệ giữa người với người (các
quan hệ xã hội). Quan hệ này có
thể là quan hệ phát sinh giữa
các cơ quan quản lý nhà nước
với người sử dụng đất, quan hệ
giữa những người sử dụng đất
với nhau, quan hệ giữa các cơ
quan nhà nước khi thực hiện
chức năng đại diện chủ sở hữu
và quản lý nhà nước về đất đai.


3. CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ
3.1. CHỦ THỂ
3.1.1. Nhà nước:

Thông qua cơ quan quyền lực
nhà nước, các cơ quan hành

Tham gia quan hệ pháp luật
đất đai với tư cách là chủ sở
hữu đại diện và thống nhất
quản lý toàn bộ đất đai. 


chính nhà nước và cơ quan
chun mơn, Nhà nước ra các
quyết định mang tính chất quyền
lực của mình nhằm xác lập, thay
đổi, chấm dứt một quan hệ pháp
luật đất đai.

Tư cách chủ thể của Nhà nước
là chủ thể thực hiện quyền đại
diện chủ sở hữu và chủ thể
quản lý đất đai.


3. CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ
3.1. CHỦ THỂ
3.1.2. Người sử dụng đất:
- Với tư cách là chủ thể sử dụng đất, các tổ chức trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo được Nhà nước xác lập quyền
sử dụng đất thơng qua các hình thức giao đất, cho th đất và cơng nhận quyền sử dụng đất.
- Do hình thức sử dụng đất của người sử dụng không giống nhau nên cần phân biệt dưới các dạng sau: 
+ Chủ thể có giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất.
+ Chủ thể có giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất.
+ Chủ thể được xem xét công nhận quyền sử dụng đất.
 Chủ thể sử dụng đất là người thực thực đang chiếm hữu đất đai do Nhà nước giao, cho thuê, cho phép
nhận quyền sử dụng đất hoặc được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất.


3. CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ
3.2. KHÁCH THỂ

a) Định nghĩa:
Toàn bộ vốn đất đai quốc gia được xác lập bởi các chế độ pháp lý khi Nhà nước giao đất, cho thuê
đất và công nhận quyền sử dụng đất đối với người sử dụng tạo thành khách thể của quan hệ pháp
luật đất đai.
b) Phân loại chế độ pháp lý:

Đất nông nghiệp là khách thể của
chế độ pháp lý đất nông nghiệp.

Đất phi nông nghiệp là khách thể
của chế đô pháp lý đất phi nông
nghiệp.

Đất chưa sử dụng là khách thể của
chế độ pháp lý đất nông nghiệp và đất
phi nông nghiệp.


4. Nguyên tắc
Nguyên tắc: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện
chủ sở hữu.
- Nguyên tắc chi phối các quan hệ pháp luật được nêu ở điều 4, Luật đất đai 2013: “Đất đai
thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện làm chủ sở hữu thống nhất quản lý. Nhà nước
trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng theo quy định của Luật này”
- “Sở hữu toàn dân” xuất hiện đầu tiên trong Hiến Pháp Liên Xô vào năm 1936. Khái niệm
này được phát triển dưới thời Stalin dưới sự tiếp nguồn của tư tưởng Karl Marx về công
hữu. Tới năm 1959, khái niệm này được du nhập. Năm 1980, Hiến Pháp tuyên bố đất đai
thuộc sở hữu toàn dân. Điều thú vị là, như ơng Nguyễn Đình Lộc ngun bộ trưởng bộ Tư
Pháp thuật lại thì khi thơng qua bản Hiến Pháp này nhiều đại biểu Quốc Hội vẫn nghĩ
rằng :“đất đai thuộc sở hữu tồn dân nghĩa là mỗi người có một mảnh đất, khi giơ tay

thông qua bản Hiến pháp năm 1980 họ không hiểu rằng tuyên bố sở hữu toàn dân về đất
đai tức là đồng nghĩa với quốc hữu hóa đất đai”.
- Kết luận: Trong nguyên tắc này người dân được nhà nước giao cho quyền chiếm hữu, sử
dụng nhưng khơng có quyền định đoạt. Quyền định đoạt thuộc về nhà nước.


5. VỊ TRÍ
Quan hệ pháp luật đất đai là những quan hệ xã hội do các quy phạm
pháp luật đất đai điều chỉnh. Bởi vậy ta có thể hiểu. Quan hệ pháp luật
đất đai chính là đối tượng điều chỉnh của luật đất đai. Khi luật đất đai
thực hiện điều chỉnh sẽ phát sinh ra các quyền và nghĩa vụ thuộc các
quan chủ thể xã hội trong quan hệ pháp luật đất đai.


6. Ý NGHĨA
Đất đai là bất động sản có giá trị lớn và nhu cầu điều chỉnh rất cao vậy
nên hình thành rất nhiều các quan hệ pháp luật. Các quan hệ pháp luật
đất đai cho  thấy bản chất, sự phân hóa phát triển của xã hội và luật
pháp.


PHẦN B: NỘI DUNG, QUY ĐỊNH VÀ THỰC TRẠNG


2.1. NỘI DUNG
2.1.1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NHÀ NƯỚC
a) Quyền của Nhà nước
Nhà nước là chủ sở hữu toàn bộ đất đi trong cả nước, là người quyết định tối cao trong cơng
tác quản lý và sử dụng đất. Vì vậy, Nhà nước có nhiều quyền đặc trưng của chủ sở hữu, bao
gồm:

– Quyền chiếm hữu đất đai: Là quyền giữ và kiểm soát đất đai theo ý chí của Nhà nước.
– Quyền sử dụng đất đai: Là quyền khai thác lợi ích vật chất của đất đai, cho phép Nhà nước
thu lợi phát sinh từ đất đai.
– Quyền định đoạt đất đai: Là quyền quyết định số phận pháp lý của đất đai.
– Quyền quản lý đất đai: Là quyền định ra các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh các
quan hệ đất đai phù hợp với cơ chế thị trường.


2.1. NỘI DUNG
2.1.1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NHÀ NƯỚC
b) Nghĩa vụ của Nhà nước
Điều 22 Luật Đất đai 2013 xác định 15 nội dung trong quản lý đất đai của Nhà nước và cũng
chính và nghĩa vụ mà Nhà nước cần phải thực hiện. Cụ thể Nhà nước phải:
– Nắm chắc tồn bộ quỹ đất quốc gia thơng qua các kỹ thuật nghiệp vụ mà cơ quan quản lý đất
đai thực hiện là: Khảo sát, đo đạc, đánh giá đất đai, đăng ký sử dụng và cấp 
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,…
– Xác lập, xây dựng quy hoạch, kế hoạch để phân phối một cách hợp lý quỹ đất đai thống nhất
 vì lợi ích Nhà nước và lợi ích xã hội.
– Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản, quản lý quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quản lý việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất,
quản lý việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, quản lý việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
– Thực hiện việc kiểm tra, giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất đai, bảo hộ quyền lợi chính
đàng của người sử dụng đất, giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn trong quan hệ đất đai.


2.1.2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT
a) Quyền của người sử dụng đất
– Các quyền chung của người sử dụng đất được quy định tại Điều 105 Luật Đất đai.
– Bên cạnh những quyền chung đó, người sử dụng đất cịn được quyền lựa chọn các hình

thức sử dụng đất mà mình mong muốn như: hình thức được giao đất hoặc thuê đất.
– Ngoài ra, khi trở thành chủ sử dụng đất người sử dụng đất còn được quyền giao dịch quyền
sử dụng đất như:
+ Chuyển đổi quyền sử dụng đất.
+ Chuyển Nhượng quyền sử dụng đất.
+ Cho thuê lại quyền sử dụng đất.
+ Tặng cho quyền sử dụng đất.
+ Thừa kế quyền sử dụng đất.
+ Thế chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất.
+ Góp vốn bằng quyền sử dụng đất.


2.1.2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT
b) Nghĩa vụ của người sử dụng đất
Người sử dụng đất khi sử dụng đất phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của một
chủ sử dụng đất như:
– Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về sử dụng độ sâu
trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ các công trình cơng cộng trong lịng đất và
tn theo các quy định khác của pháp luật;
– Đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê,
cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp, bão lãnh, góp vốn bằng quyền
sử dụng đất theo quy định của pháp luật;
– Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật;
– Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của
người sử dụng đất có liên quan;
– Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lịng đất;
– Giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất hoặc khi hết thời hạn sử dụng đất.


2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ

1. Cơ sở pháp lý làm
phát sinh quan hệ pháp
luật đất đai:
- Quyết định giao đất của
cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền.
- Quyết định cho thuê đất
của cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền.
- Hợp đồng cho thuê đất.
- Các quyết định nội bộ
trong tổ chức nhằm giao
một phần đất cho hộ gia
đình, cá nhân sử dụng có
thời hạn.

2. Cơ sở pháp lý làm
thay đổi quan hệ pháp
luật đất đai:

3. Cơ sở pháp lý làm
chấm dứt quan hệ pháp
luật đất đai:

- Hồ sơ chuyển đổi quyền
sử dụng đất nộp tại UBND
cấp xã nơi có đất để chuyển
cho văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất.
- Hồ sơ chuyển nhượng

quyền sử dụng đất nộp tại
văn phòng đăng ký quyền
sử dụng đất, nếu ở nơng
thơn thì nộp tại UBND cấp
xã nơi có đất để chuyển cho
văn phịng đăng ký quyền
sử dụng đất.

-

-

Quan hệ pháp luật đất đai
sẽ chấm dứt thông qua
các quyết định của cơ
quan Nhà nước có thẩm
quyền về thu hồi đất.
Việc thu hồi đất để chuyển
sang sử dụng vào mục
đích khác phải đúng theo
quy định và kế hoạch đã
được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền phê duyệt.


2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ
Một số văn bản, quy định pháp luật:
- Luật Đất đai 2013 (hiệu lực 01/7/2014);
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013;
- Nghị định 44/2014/NĐ-CP về giá đất;

- Nghị định 45/2014/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất;
- Nghị định 46/2014/NĐ-CP về thu tiền thuê đất;
- Nghị định 47/2014/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định 135/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định quy định về thu tiền SDĐ, thu tiền thuê đất, thuê mặt
nước;
- Nghị định 01/2017 sđ, bs một số NĐ hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Đất đai (NĐ 43, 44, 47);
- Thông tư 02/2015/TT-BTNMT hướng dẫn Nghị định 43/2014/NĐ-CP và Nghị định 44/2014/NĐ-CP.


2.3. THỰC TRẠNG
a) Nhận xét:
Vì các mối quan hệ trên đều xoay quanh nguyên tắc “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” nên chúng ta sẽ
phải đưa ra các ưu và nhược điểm về sở hữu toàn dân so với việc cho tư hữu đất đai.
1. Ưu điểm:
Thứ nhất là sự thể hiện đúng bản chất của đất đai là khơng của riêng ai mà nó là tạo hóa của
thiên nhiên.
Thứ hai là chế độ này phù hợp với quan điểm chính trị của quốc gia: “ Tất cả quyền lực thuộc về
nhân dân “.
Thứ ba, ngoài phù hợp với quan điểm chính trị của quốc gia, quan điểm này cịn phù hợp với
q trình phát triển kinh tế xã hội hiện tại là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2. Nhược điểm:
Thứ nhất, vì như ở trên đề cập thì đất đai thuộc sở hữu của tồn dân chứ khơng của riêng ai dó
đó nhiều người khơng có động lực, ý thức để đầu tư và phát triển nó một cách nghiêm túc.
Thứ hai, hiện nay, quyền định đoạt đất đai thuộc về quyết định của cơ quan nhà nước, chính
quyền địa phương nên việc lạm dụng quyền hạn can thiệp vào các vấn đề như: thu hồi đất, bồi
thường với giá rẻ,… là điều khó tránh khỏi.
Thứ ba, là sự bất cập của các quy định pháp luật.


2.3. THỰC TRẠNG

b) Quyền sử dụng đất:
- Sau khi ban hành Hiến pháp năm 1980, các rắc rối dần xuất hiện trong chế độ quản lý đất đai.
- Sau năm 1986, cụ thể là từ năm 1993, Nhà nước từng bước trao lại các quyền ngày càng rộng
rãi hơn cho các cá nhân và tổ chức đang sử dụng những thửa đất của mình.
- Tuy khơng có quyền sở hữu tư nhân tuyệt đối, song chủ nhân của hàng trăm triệu ô thửa đất ở
Việt Nam ngày càng được hưởng nhiều quyền tài sản trên đất/hoặc gắn liền với đất, nới rộng
dần qua các lần sửa đổi Luật đất đai.
- Như vậy, trên thực tế, quan niệm “sở hữu toàn dân” về đất đai, nếu khơng được cụ thể hóa
bằng những chính sách pháp luật quản lý chặt chẽ, có nguy cơ trở nên trống rỗng.
=>  Một khi đã trao cho tư nhân và khơng cịn là đất cơng, Nhà nước muốn thu hồi lại các quyền
tài sản tư ấy cũng phải kinh qua nhiều thủ tục rắc rối đôi khi còn dẫn tới nhiều mâu thuẫn.

c) Quyền điều tiết của Nhà nước:
- Ở nước ta, Nhà nước có quyền định đoạt cuối cùng đối với đất đai và Nhà nước có quyền
buộc các chủ sử dụng đất có nghĩa vụ chấp hành các mệnh lệnh thu hồi đất.


PHẦN C: QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM


1. Nâng cao bảo hộ quyền tài sản của từng chủ đất
- Nâng khái niệm “ sở hữu toàn dân” thành một quan niệm chính trị. Sau đó, bằng các
kỹ thuật pháp lý, cụ thể hóa khái niệm chính trị “sở hữu tồn dân” bằng các cơng cụ thực
tế, mạch lạc hơn.

2. Đất cơng phải có chủ rõ ràng
- Bờ biển, các nguồn nước của Việt Nam hiện đã bị chia cắt bởi vô số các tổ chức và
doanh nghiệp, được khai thác vì lợi ích các tổ chức đó, có nghĩa là vì lợi ích tư nhân.
- Hiến pháp năm năm 2013 và sau đó là BLDS năm 2015 chỉ quy định về sở hữu tồn
dân, mà khơng phân tách sở hữu quốc gia và sở hữu của chính quyền địa phương.

- Với xu thế ghi nhận tự chủ ngân sách, tự quản địa phương, đã đến lúc cần thảo luận
và ghi nhận quyền sở hữu công sản một cách tách biệt của chính quyền các địa
phương.

3.Quản lý đất chung từng cấp chính quyền
- Nên xem một cấp chính quyền là một pháp nhân công tách biệt, các cơ quan có tính
giúp việc của một cấp chính quyền khơng phải là pháp nhân cơng.
- Về ngun tắc tồn bộ quỹ đất cơng của chính quyền trung ương hoặc quỹ đất của các
chính quyền đơ thị hay các tỉnh (tự trị địa phương) phải được giao cho những cơ quan
quản lý công sản quản lý tập trung của từng cấp chính quyền.
=> Làm được như vậy sẽ hạn chế được nguy cơ khai thác phân tán.


Thank you



×