MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM
BIÊN SOẠN: NGUYỄN TIẾN HÙNG
BỘ MÔN BẢO HIỂM - UEH
NỘI DUNG CHÍNH
SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TRA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM
CÁC NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
SỰ CẦN THIẾT CỦA CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ RIÊNG BIỆT CHI
PHỐI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM
MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM
SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TRA NHÀ NƯỚC
Do những đặc trưng riêng có của hoạt động kinh
doanh bảo hiểm
Dịch vụ bảo hiểm – dịch vụ đặc biệt
Bảo vệ người được bảo hiểm – “kẻ yếu” trong mối
quan hệ
Nhằm đảm bảo sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế
CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA
1. Đảm bảo lợi ích của phía Người mua bảo hiểm
2. Đảm bảo sự kết thúc tốt đẹp của các hợp đồng
bảo hiểm
Việc giao kết hợp đồng đúng với quy định của
luật pháp và không vi phạm các giá trị đạo đức xã
hội
Các hợp đồng nầy phải được hoàn thành với
thiện chí
Kiểm tra khả năng chi trả của các tổ chức kinh
doanh bảo hiểm
CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA
3. Đảm bảo sự kiểm tra toàn diên các hoạt động
của doanh nghiệp bảo hiểm
4. Mục tiêu phòng ngừa là chủ yếu
5. Sự kiểm tra được tiến hành trong khuôn khổ lập
pháp và lập quy chính xác, loại trừ bất kỳ sự can
thiệp tùy tiện, độc đoán của hành chính
6. Đảm bảo sự hoà nhập vào thị trường quốc tế
của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam
CÁC NỘI DUNG KIỂM TRA
1. Kiểm tra về mặt pháp lý hợp đồng
bảo hiểm
2. Kiểm tra tổ chức hoạt động kinh
doanh bảo hiểm
Về đạo đức
Về kỹ thuật
Về kinh tế
SỰ CẦN THIẾT CỦA CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ RIÊNG BIỆT
Do khiếm khuyết các quy định của các luật phổ
thông đối với hoạt động bảo hiểm
Do sự không thích ứng của luật phổ thông
đối với các đặc trưng riêng của hoạt động bảo hiểm
CÁC QUAN HỆ ĐIỀU CHỈNH
(1) Các quan hệ mang tính chất tổ chức nhằm thiết
lập tư cách pháp lý độc lập của hệ thống các chủ
thể hoạt động kinh doanh bảo hiểm;
(2) Các quan hệ được điều chỉnh để tạo môi trường
pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm;
(3) Các loại bảo hiểm bắt buộc
HỆ THỐNG VĂN BẢN QPPL
1. Văn bản luật
Hiến pháp
Luật
Nghị quyết của Quốc hội
2. Văn bản dưới luật
Pháp lệnh và Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Lệnh và quyết định của Chủ tịch nước
Nghị quyết và Nghị định của Chính phủ
Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ
Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ
Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toá án nhân dân tối cao;
Quyết định, chỉ thị, thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối
cao.
Quyết định, chỉ thị, thông tư của Viện trưởng Viện Kiểm sát
nhân dân tối cao
Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch
3. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy
ban nhân dân
HỆ THỐNG VĂN BẢN QPPL
3. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân
HỆ THỐNG VĂN BẢN QPPL