Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

VẬN DỤNG THỦ tục PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH ở các CÔNG TY KIỂM TOÁN độc lập VIỆT NAM các trang đã xóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.36 KB, 78 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT .............................................................................................. 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ............................................................................ 5
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG
KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ...................................................................... 9
1.1. Thủ tục phân tích ............................................................................................... 9
1.1.1.Khái niệm thủ tục phân tích ........................................................................ 9
1.1.2.Vai trị của thủ tục phân tích ....................................................................... 9
1.1.3. Các loại hình trong thủ tục phân tích ...................................................... 10
1.1.4.Các lưu ý trong vận dụng thủ tục phân tích ............................................ 15
1.2.Vận dụng thủ tục phân tích trong các giai đoạn kiểm tốn báo cáo tài
chính ......................................................................................................................... 16
1.2.1.

Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .............. 16

1.2.2.

Thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn ................... 17

1.2.3.

Thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn ..................... 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC THỦ TỤC PHÂN TÍCH
TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY KIỂM
TỐN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM .............................................................................. 19
2.1.Thực trạng vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn Báo cáo tài chính
ở các cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam do công ty EY Việt Nam thực
hiện............................................................................................................................ 19


2.2.1. Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn ................... 21
2.2.2. Thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán ......................... 31
2.2.3. Thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn ........................... 40
2.3.Thực trạng vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn Báo cáo tài chính
ở các cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam do cơng ty TNHH Kiểm toán và
Kế toán - AAC thực hiện ........................................................................................ 44
2.3.1. Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn ................... 48
2.3.2. Thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán ......................... 56
2.3.3. Thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn ........................... 67
2


CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN
THIỆN QUY TRÌNH VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM
TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP
Ở VIỆT NAM .............................................................................................................. 73
3.1. Nhận xét về vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính
ở các cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam....................................................... 73
3.1.1. Ưu điểm ....................................................................................................... 73
3.1.2. Hạn chế ....................................................................................................... 75
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình vận dụng thủ tục phân tích
trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm toán độc lập tại Việt
Nam ........................................................................................................................... 76
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 79

3


DANH MỤC VIẾT TẮT

STT

Chữ viết tắt

1

BCĐKT

2

BCTC

Báo cáo tài chính

3

BCTC

Báo cáo tài chính

4

EY

Ernst & Young

5

KTV


Kiểm tốn viên

6

TSCD

Tài sản cố định

7
8

Giải thích
Bảng cân đối kế toán

BCKQHDKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

4


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ,

Tên sơ đồ, bảng biểu

Trang


Bảng mơ tả các loại thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo

14

bảng biểu
Bảng 1.1

cáo tài chính
Bảng 2.1

Bảng so sánh cân đối kế toán trước kiểm toán

22

Bảng 2.2

Bảng so sánh báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trước

24

kiểm toán
Bảng 2.4

Bảng phân tích sơ bộ các tỷ số tài chính

Bảng 2.5

Bảng phân tích biến động doanh thu, tỷ lệ lãi gộp/doanh

28


thu
Bảng 2.6

Bảng phân tích biến động tỷ lệ lãi gộp/ doanh thu theo

32

tháng
Bảng 2.7

Bảng phân tích biến động số dư hàng tồn kho

34

Bảng 2.8

Bảng phân tích biến động nợ phải thu

35

Bảng 2.9

Bảng phân tích biến động vịng quay nợ phải thu

36

Bảng 2.10 Bảng phân tích biến động chi phí bán hàng, chi phí quản lý

38


doanh nghiệp
Bảng 2.11 Bảng so sánh cân đối kế toán sau kiểm toán

40

Bảng 2.12 Bảng so sánh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sau

42

kiểm
Bảng 3.1

Bảng so sánh cân đối kế toán trước kiểm toán

49

Bảng 3.2

Bảng so sánh báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trước

53

kiểm tốn
Bảng 3.3

Bảng phân tích vịng quay nợ phải thu và số ngày thu hồi

57
5



nợ bình qn
Bảng 3.4

Bảng phân tích biến động nợ phải thu

58

Bảng 3.5

Bảng phân tích dư nợ theo từng khách hàng

59

Bảng 3.6

Bảng phân tích biến động hàng tồn kho

62

Bảng 3.7

Bảng phân tích vịng quay hàng tồn kho

62

Bảng 3.8

Bảng phân tích tỷ lệ lãi gộp


64

Bảng 3.9

Bảng phân tích chi phí bán hàng

65

Bảng 3.10 Bảng so sánh cân đối kế toán sau kiểm toán

67

Bảng 3.11 Bảng so sánh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sau

69

kiểm
Sơ đồ 1.1

Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính ở AAC

44

6


LỜI NĨI ĐẦU

Trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính, thủ tục phân tích đóng một

vai trị hết sức quan trọng trong việc tối đa hiệu quả của cuộc kiểm tốn. Phân
tích là một thủ tục được sử dụng thường xun trong các cuộc kiểm tốn vì nó
mang tính hiệu quả cao và tốn kém ít chi phí. Trong đó, thủ tục phân tích được
áp dụng trong cả ba giai đoạn của kiểm tốn báo cáo tài chính nhằm để thu
thập bằng chứng về tính hợp lý chung của số liệu cũng như khoanh vùng được
những phần ánh hưởng trọng yếu đến ý kiến kiểm toán, kiểm toán viên nhờ đó
khơng bị sa vào nhiều nghiệp vụ cụ thể.
Ở các cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam, việc áp dụng thủ tục phân
tích vào kiểm tốn các báo cáo tài chính mang lại nhiều thơng tin hữu tích,
song vẫn cịn hạn chế và thực hiện một cách hình thức. Nhận thức được tính
cấp thiết của thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính, em đã quyết
định chọn để tài “Thủ tục phân tích trong kiểm tốn Báo cáo tài chính tại các
cơng ty kiểm toán Độc lập ở Việt Nam”.
Nội dung Đề án của em được chia thành 3 chương chính như sau:
Chương 1: Lý luận chung về thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo
cáo tài chính
Chương 2: Thực trạng vận dụng các thủ tục phân tích trong kiểm tốn
báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn độc lập ở Việt Nam
Chương 3: Nhận xét và đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện quy
trình vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các
cơng ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Bùi Thị Minh Hải đã tận tình
hướng dẫn em trong q trình hồn thiện đề tài này. Do còn hạn chế về mặt
thời gian cũng như kiến thức nên việc nghiên cứu của em không tránh khỏi sai
7


sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ cơ để bài nghiên cứu được
hồn thiện hơn.


Sinh viên
Nguyễn Thị Khánh Linh

8


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH
TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Thủ tục phân tích
1.1.1.Khái niệm thủ tục phân tích
Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam VSA 520 được ban hành trong
Thơng tư 214/2012/TT-BTC: “Thủ tục phân tích được hiểu là việc đánh giá
thơng tin tài chính qua việc phân tích các mối quan hệ hợp lý giữa dữ liệu tài
chính và phi tài chính. Thủ tục phân tích cũng bao gồm việc điều tra, khi cần
thiết, về các biến động hoặc các mối quan hệ được xác định là không nhất quán
với các thơng tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch đáng kể so với các giá trị
dự tính.”
1.1.2.Vai trị của thủ tục phân tích
 Trong giai đoạn lập kế hoạch:
Trong giai đoạn này, thủ tục phân tích giúp KTV có cái nhìn tổng qt về tình
hình hoạt động kinh doanh (các đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, phương
thức quản lý và hoạt động của khách thể) và môi trường kinh doanh của khách
thể kiểm tốn, từ đó khoanh vùng được rủi ro và nắm bắt các yếu tố làm ảnh
hưởng đến hoạt động của đơn vị. Thông qua phân tích, KTV đánh giá khả năng
hoạt động liên tục của đơn vị vì giả định hoạt động liên tục là một nguyên tắc cơ
bản khi lập và trình bày báo cáo tài chính.
 Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn:
Trong giai đoạn này, thủ tục phân tích được thực hiện như một thử nghiệm cơ
bản, giúp KTV thu thập bằng chứng về sự hợp lý của những khoản mục trên
BCTC. Cụ thể, thủ tục phân tích giúp giảm bớt khối lượng các thử nghiệm chi


9


 Sử dụng biểu đồ, đồ thị: KTV sử dụng biểu đồ, đồ thị để phản ánh sự thay
đổi của một khoản mục hay số dư trong kỳ hiện hành so với kỳ trước. Khi
kết hợp các thông tin hiện tại và các phác họa trên đồ thị, biểu đồ có thể
giúp KTV có được dự đốn về xu hướng phát triển của đối tượng phân
tích và có thể so sánh dự đoán này với thực tế.
-Ưu, nhược điểm của phân tích xu hướng: Vì phân tích xu hướng so sánh thông
tin giữa 2 kỳ nên đem lại hiệu quả rõ rệt, đặc biệt đối với những số dư hoặc loại
nghiệp vụ được đánh giá có khả năng biến đổi lớn nhưng giá trị ghi sổ không
biến đổi hay biến đổi rất ít. Tuy nhiên, nếu xu hướng kỳ trước khơng liên quan
đến kỳ này thì việc phân tích sẽ khơng giúp đưa ra nhận định đúng đắn. Do đó
chỉ nên sử dụng phân tích xu hướng khi xu hướng biến động của cả hai kỳ có
liên quan với nhau để tránh nhận định sai lệch. Ví dụ, KTV thường chỉ so sánh
xu hướng biến động của doanh thu qua các tháng giữa hai năm mà khơng sử
dụng phân tích xu hướng cho khoản chi mua sắm TSCĐ. Lý do là vì doanh thu
thường mang tính thời vụ trong nhiều ngành sản xuất, thương mại và dịch vụ,
còn các khoản chi mua sắm TSCĐ lại khơng có xu hướng biến động qua các
tháng trong từng năm.
b. Phân tích tỷ suất
-Khái niệm: Phân tích tỷ suất hay phân tích dọc là sự so sánh giữa các tỷ số trên
cơ sở hai chỉ tiêu có liên quan. Khi áp dụng phân tích tỷ suất, KTV sẽ tính tốn
các tỷ số ở kỳ hiện tại rồi so sánh với các tỷ số ở kỳ trước để đối chiếu những
thay đổi trong hoạt động của đơn vị.
-Phương pháp thực hiện: Để lựa chọn được các tỷ số cần tính tốn, KTV cần
nghiên cứu tổng thể thơng tin, khoản mục hay Báo cáo tài chính. Thường các tỷ
số ít thay đổi theo thời gian hay ít biến động giữa các doanh nghiệp sẽ được
chọn. Các tỷ số thường được sử dụng trong quy trình phân tích:

11


tiết, giúp KTV tập trung vào các nghiệp vụ có khả năng xảy ra sai phạm trọng
yếu, tránh sa vào các nghiệp vụ cụ thể.
 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán:
Dựa vào các số liệu đã được kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, ở
giai đoạn kết thúc kiểm tốn, thủ tục phân giúp hình thành kết luận tổng thể về
tính nhất quán giữa báo cáo tài chính với hiểu biết của KTV về đơn vị được kiểm
tốn. Kết quả của các thủ tục phân tích có thể giúp KTV xác định được rủi ro có
sai phạm trọng yếu chưa được phát hiện trước đó. Trong trường hợp phát hiện
sai phạm trọng yếu, KTV cần xem xét lại đánh giá của mình và từ đó sửa đổi các
thủ tục kiểm toán tiếp theo đã đề ra
1.1.3. Các loại hình trong thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích được phân chia thành bốn loại theo cách được chấp nhận rộng
rãi nhất:
a. Phân tích xu hướng
-Khái niệm: Phân tích xu hướng hay phân tích ngang là q trình phân tích
những biến động theo thời gian của một số dư tài khoản hoặc một loại hình
nghiệp vụ nhằm phát hiện những chênh lệch bất thường, từ đó KTV có thể tiến
hành kiểm tra chi tiết. -Phương pháp tiến hành: KTV có thể áp dụng các kỹ thuật
sau
 Tính tốn chênh lệch so với năm trước: KTV nên lập một bảng phân tích
ngang, tính tốn giá trị chênh lệch giữa số liệu năm hiện hành và số liệu đã
được kiểm toán năm trước. Khi phát hiện những biến động bất thường,
KTV sẽ tìm hiểu nguyên nhân và thu thập bằng chứng giải thích sự biến
động này.

10



 Nhóm tỷ số về khả năng thanh tốn: Cho biết khả năng thanh toán được
các khoản nợ phải trả của đơn vị khi đến thời hạn phái thanh toán, qua đó
KTV kết luận được tình hình tài chính và khả năng hoạt động liên tục của
đơn vị. Gồm có:
- Tỷ số thanh toán tức thời = ( Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/ Nợ
ngắn hạn
- Tỷ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn
 Nhóm tỷ số về địn bẩy: cho biết cơ cấu nợ và vốn chủ sở hữu trong tổng
nguồn vốn, qua đó giúp KTV đánh giá tiềm lực tài chính, khả năng tự tài
chính cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh của đơn vị.
Bên cạnh đó, giúp xác định được khả năng hồn trả nợ, xem xét giả thiết
hoạt động liên túc và dự đoán khả năng tiếp tục vay nợ của đơn vị.
- Tỷ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn
- Tỷ số nợ = Tổng nợ / Tổng tài sản
- Tỷ số đầu tư = Tài sản dài hạn / Tổng tài sản
 Nhóm tỷ số về hoạt động: cho biết hiệu quả sử dụng các nguồn lực phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. KTV so sánh số liệu của
năm hiện hành với năm trước để ghi nhận những biến động bất thường.
- Vòng quay hàng tồn kho= Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình
quân
- Số ngày hàng tồn kho= 365/ Vòng quay hàng tồn kho
- Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần/ Nợ phải thu
- Số ngày thu tiền bình qn= 365/ Vịng quay khoản phải thu
 Nhóm tỷ số về sinh lời: phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn và khả năng
tạo ra lợi nhuận của đơn vị. Bên cạnh đó, giúp KTV khoanh vùng rủi ro
tiềm ẩn, từ đó xác định được thời gian, nội dung và phạm vi các thủ tục
kiểm toán cho cuộc kiểm toán.
12



- Tỷ lệ lãi gộp = Lợi nhuận gộp / Doanh thu thuần
- Lợi nhuận trên tài sản = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản
- Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở
hữu
-Ưu, nhược điểm của phân tích tỷ suất: Nhờ phân tích tỷ suất, KTV so sánh được
về tình hình hoạt động của doanh nghiệp tương quan với các đơn vị cùng ngành.
Song, phân tích tỷ suất thường khơng mang lại hiệu quả cao đối với các số dư
trên Bảng cân đối kế tốn vì các số dư này chỉ mang tính thời điểm, ngược lại
phân tích tỷ suất thường được áp dụng nhiều hơn trong quá trình phân tích các
khoản mục trên Báo cáo kết quả kinh doanh.
c. Phân tích tính hợp lý
-Khái niệm: Phân tích tính hợp lý là phương pháp sử dụng các kỹ thuật tính toán
dựa vào hiểu biết của KTV để xây dựng nên các ước tính phù hợp, từ đó so sánh
số liệu cơ bản để phát hiện những sai lệch bất thường trên báo cáo tài chính hoặc
những biến động lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà KTV cần phải xem
xét.
-Phương pháp thực hiện: Phân tích tính hợp lý gồm các bước: Đưa ra một cơng
thức ước tính số liệu cần kiểm tra, Ước tính và so sánh với số liệu cần kiểm tra,
Giải thích những biến động và chênh lệch bất thường. Trong đó, việc đưa ra một
cơng thức ước tính được xem là quan trọng nhất và cũng địi hỏi khả năng của
người phân tích nhất vì việc đưa ra được cơng thức ước tính phù hợp sẽ mang lại
kết quả dự báo chính xác và ngược lại.
-Ưu, nhược điểm của phân tích tính hợp lý: Thơng qua phân tích tính hợp lý,
KTV có được cái nhìn rõ hơn về khách hàng, nhờ đó có thể dự đốn được những
rủi ro tiềm tàng. Phân tích tính hợp lý chỉ hữu hiệu khi tìm ra được những sai

13



phạm quy mô lớn, tổng quát, chưa thể phát hiện kịp thời các sai phạm cụ thể, chi
tiết được.
d. Phân tích hồi quy
-Khái niệm: Phân tích hồi quy là phương pháp sử dụng thống kê để xác định kỳ
vọng của KTV với một mức độ chính xác và rủi ro có thể đo lường được thơng
qua đánh giá giá trị của một biến dựa vào mối quan hệ tương quan về thời gian
với các biến khác.
-Phương pháp thực hiện: Có hai phương pháp hồi quy để đánh giá và dự báo kết
quả là: hồi quy đơn và hồi quy bội.
Phương pháp hồi quy đơn: phương trình hồi quy có dạng Y=A + B.x
Trong đó:
Y: Biến phụ thuộc
X: Biến độc lập
A: Tung độ gốc
B: Hệ số góc
Phương pháp hồi quy đơn sẽ xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính để ước
lượng các giá trị của Y tương ứng với mỗi giá trị của X.
Phương pháp hồi quy bội: phương trình hồi quy đa biến tổng quát
Y= b0 + b1x1 +…bixi + … + bnxn + e
Trong đó:
Y: Biến phụ thuộc (chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu)
Xi: Các biến độc lập
b0: tung độ gốc; bi các độ dốc ảnh hưởng theo các biến xi
Phương pháp hồi quy bội sẽ xây dựng phương trình hồi quy, dựa vào các dữ liệu
về biến Yi và Xi, dùng thuật tốn để tìm các thơng số b0 và bi, sau đó xây dựng
phương trình hồi quy để dự báo cho ước lượng trung bình của biến Y.

14



-Ưu, nhược điểm của phân tích hồi quy: Phân tích hồi quy có mức tin cậy khá
tương đối, tuy nhiên việc xây dựng và thiết lập các chỉ tiêu liên quan rất phức tạp
và đòi hỏi sự chặt chẽ và thích hợp.

Bảng 1.1: Bảng mơ tả các loại thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài
chính.
Thủ tục phân tích

Mơ tả

Phân tích xu hướng Sử dụng biến động năm trước để dự đốn giá trị cho năm
hiện hành. Ví dụ, xem xét doanh số từng tháng trong năm
để từ đó đưa ra hướng dự đốn của doanh số
Phân tích tỷ suất

Dự kiến thơng tin tài chính bằng cách sử dụng những dữ
liệu hoạt động. Ví dụ, đối chiếu số lượng hàng tồn kho
đầu kỳ, doanh số và hàng tồn kho cuối kỳ đối với số lượng
sản xuất và so sánh với số mua để kiểm tra tính đầy đủ,
tính hiện hữu và tính chính xác

Phân tích tính hợp

Bao gồm việc tìm hiểu sự hợp lý của mối quan hệ giữa



nhiều chỉ tiêu trên BCTC. Ví dụ, phân tích tỷ suất giữa chi
phí bán hàng với tổng doanh thu của một loại sản phẩm để
thu thập được các thông tin về tính hiện hữu, tính chính

xác và sự đánh giá.

Phân tích hồi quy

Sử dụng số liệu của quá khứ để thiết lập mối quan hệ giữa
các hiện tượng và sự kiện có liên quan

1.1.4.Các lưu ý trong vận dụng thủ tục phân tích
Sử dụng thủ tục phân tích sẽ giúp cho KTV tìm kiếm và phát hiện các gian lận
sai sót trọng yếu trong Báo cáo tài chính thơng qua việc phân tích cả thơng tin tài
chính và thơng tin phi tài chính. Thủ tục này cũng giúp cho KTV giảm bớt gánh
nặng chọn mẫu trong kiểm tra chi tiết từ đó cuộc kiểm tốn sẽ có hiệu quả hơn,
15


tốn ít chi phí hơn. Qua phân tích ở trên, mặc dù thủ tục phân tích có nhiều ưu
điểm, tuy nhiên do đặc trưng của việc xây dựng mơ hình ước tính từ các dữ liệu
có mối liên hệ với nhau, thủ tục phân tích thường được áp dụng khi thực hiện
kiểm tra cơ bản một số khoản mục trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(doanh thu, chi phí..). Tuy nhiên, khơng phải lúc nào thủ tục phân tích cũng đem
lại cái nhìn tổng thể và xác định chính xác các khoản mục bất thường .Khi sử
dụng thủ tục phân tích nếu khơng xem xét và đánh giá ban đầu về mơ hình ước
tính, thì KTV sẽ phải tốn khá nhiều thời gian và công sức để thực hiện. Mỗi
khoản mục sẽ có những tính chất riêng biệt khác nhau, tương ứng với mỗi khách
hàng riêng biệt, do đó KTV cần lưu ý sử dụng các thủ tục phân tích phù hợp và
tạo ra những kết quả tốt nhất trong kiểm tốn.

1.2.Vận dụng thủ tục phân tích trong các giai đoạn kiểm tốn báo cáo tài
chính
Quy trình vận dụng thủ tục phân tích tương đối đơn giản, hiệu quả lại cao,

tiết kiệm thời gian và chi phí, đồng thời giúp KTV đánh giá tổng thể mà không
bị sa vào nghiệp vụ cụ thể. Vì vậy, thủ tục phân tích được áp dụng vào cả ba giai
đoạn của quá trình kiểm tốn.
1.2.1. Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn
 Thủ tục phân tích được thực hiện trong giai đoạn này nhằm:
 Cung cấp cho KTV sự hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng
cùng với những thay đổi quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh, các vấn đề liên quan đến khả năng hoạt động liên tục của
doanh nghiệp.
 Phát hiện, khoanh vùng được các rủi ro có thể có từ các chênh lệch bất
thường.
16


 Giúp KTV xác định được nội dung, quy trình và các thủ tục kiểm toán cần
thực hiện.
 Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn gồm 3 bước:
Bước 1: Thu thập các thông tin tài chính và phi tài chính.
Bước 2: So sánh thơng tin
Bước 3: Đánh giá kết quả

1.2.2. Thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn
 Thủ tục phân tích được thực hiện trong giai đoạn này nhằm:
 Cung cấp cho KTV hiểu biết sâu hơn nữa về tình hình hoạt động kinh
doanh và các chính sách quản lý của khách hàng
 Cung cấp cho KTV các bằng chứng đáng tin cậy với chi phí thấp và tiết
kiệm được thời gian nhờ giảm thiểu được các thử nghiệm chi tiết. Thu tục
phân tích giúp KTV xác định được những khoản mục mang tính trọng yếu
chứa nhiều rủi ro, từ đó có thể tập trung thực hiện các thử nghiệm chi tiết
vào những khoản mục đó.

 Giúp phát hiện ra những rủi ro hoặc sự yếu kém của hệ thống kiểm soát
nội bộ mà ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn chưa phát hiện ra.
 Thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán gồm 6 bước:
Bước 1: Phát triển mơ hình với các biến độc lập và biến phụ thuộc
Bước 2: Xem xét tính độc lập và độ tin cậy của các thơng tin
Bước 3: Ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ
Bước 4: Xác định mức chênh lệch có thể chấp nhận được
Bước 5: Phân tích nguyên nhân chênh lệch
Bước 6: Xem xét những phát hiện kiểm toán
17


1.2.3. Thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn
 Thủ tục phân tích được thực hiện trong giai đoạn này nhằm:
 Giúp KTV rà sốt lại tồn bộ kết quả thu được ở hai giai đoạn trước để
đưa ra kết luận kiểm toán về Báo cáo tài chính của đơn vị khách thể.
 Đảm bảo rằng các biến động lớn và khoản mục bất thường trên Báo cáo
tài chính được phát hiện và có lời giải thích đầy đủ
 Chỉ ra những yếu điểm nếu tồn tại và u cầu KTV thực hiện cơng việc
kiểm tốn bổ sung
 Thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn gồm 2 bước:
Bước 1: So sánh thơng tin
Bước 2: Phân tích kết quả

18


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC THỦ TỤC PHÂN
TÍCH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG
TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM

2.1.Thực trạng vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn Báo cáo tài
chính ở các cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam do công ty EY Việt Nam
thực hiện
 Giới thiệu khái qt cơng ty EY
Ernst & Young tồn cầu là một trong những hãng cung cấp dịch vụ chuyên
nghiệp lớn nhất trên thế giới, và là một trong bốn công ty kiểm toán lớn nhất,
cùng với PricewaterhouseCoopers (PwC), Deloitte Touche Tohmatsu (Deloitte)
và KPMG, tạo thành Big 4. Ernst & Young toàn cầu (gọi tắt là EY) được thành
lập bởi Arthur Young, doanh nhân người Anh và Alwin C Ernst, doanh nhân
người Mỹ. Sau khi Arthur Young và Alwin C Ernst, vào năm 1989, hai công ty
họ sáng lập đã sát nhập lại và thành lập dưới tên gọi tập đoàn Ernst & Young.
EY toàn cầu cung cấp các mảng dịch vụ chính như: Dịch vụ tư vấn, dịch vụ
đảm bảo, Tư vấn thuế, tư vấn giao dịch,…Trong đó, kiểm tốn và dịch vụ đảm
bảo là hai mảng đem lại nguồn doanh thu chính cho cơng ty.
EY có mặt tại Việt Nam từ năm 1992 và cũng là công ty đầu tiên cung cấp
dịch vụ kiểm toán và tư vấn 100% vốn đầu tư nước ngồi có chi nhánh tại Việt
Nam. Tương tự như EY tồn cầu, dịch vụ kiểm tốn báo cáo tài chính là nguồn
doanh thu chủ yếu của công ty EY Việt Nam, chiếm xấp xỉ 70% (theo báo cáo
minh bạch EY Việt Nam năm 2020)
 Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính ở EY Việt Nam
 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Trong giai đoạn lập kế hoạch, công ty EY đầu tiên sẽ cân nhắc có nên chấp
nhận cung cấp dịch vụ cho khách hàng cũ hay chuyển sang khách hàng mới.
19


Đồng thời, KTV sẽ tìm hiểu sơ bộ những yêu cầu của dịch vụ, xác định quy
mơ kiểm tốn và thành lập nhóm kiểm tốn. Khi cân nhắc việc cung cấp dịch
vụ cho khách hàng không gây tổn hại, rủi ro cho công ty và quyết định tiếp
tục cuộc kiểm tốn, KTV sẽ bắt đầu tìm hiểu về đặc điểm ngành nghề kinh

doanh, hoạt động chính của khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, cổ đông chủ
chốt, khách hàng mục tiêu và các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh.
Qua đó, KTV có thể đánh giá được các rủi ro tiềm tàng. Đồng thời, KTV
đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá rủi ro, gian lận và những biện
pháp xử lý thích hợp. Nhờ các thủ tục trên, KTV khoanh vùng được những
khoản mục trọng yếu và cơ sở dẫn liệu liên quan.
 Giai đoạn thực hiện kiểm toán
KTV xem xét liệu chiến lược kiểm toán vạch ra trong giai đoạn lập kế hoạch
có phù hợp không hay phải bổ sung thêm các thủ tục kiểm toán khác.
Tiếp theo, tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đã được thiết kế ở
giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Đây là căn cứ KTV dựa vào để xác định
quy mô và số lượng thử nghiệm cơ bản mở rộng cần thực hiện.Sau đó, KTV
tiến hành các thủ tục đối với sổ chi tiết và một số thủ tục bắt buộc khác bằng
các kỹ thuật: xem xét các bút toán trên sổ chi tiết và một số bút tốn điều
chỉnh, xác định các ước tính có phù hợp khơng, tính tốn và đánh giá lại một
số tỷ số tài chính để phát hiện những bất thường.
Cuối cùng, KTV cần thực hiện các thử nghiệm cơ bản theo hướng dẫn của
EY bao gồm: thử nghiệm cơ bản bắt buộc và thử nghiệm cơ bản mở rộng.
Đối với thử nghiệm cơ bản bắt buộc, KTV sẽ thực hiện căn cứ theo tính chất
của từng khoản mục. Đồng thời, dựa trên sự đánh giá về rủi ro kết hợp KTV
thực hiện một số thử nghiệm cơ bản mở rộng thông qua các thủ tục: phân tích
tỷ suất, thử nghiệm chi tiết số dư và thủ tục tịnh tiến số liệu.
20


 Giai đoạn kết thúc kiểm toán
Giai đoạn kết thúc kiểm tốn thường do các KTV cấp cao, có nhiều kinh
nghiệm là trưởng nhóm kiểm tốn và chủ nhiệm kiểm tốn chịu trách nhiệm
để đảm bảo sự chính xác của thơng tin.
Q trình này gồm các cơng việc như hồn thành các cơng việc cịn lại, hồn

thiện các giấy tờ làm việc, xem xét các sự kiện sau ngày lập báo cáo tài chính,
tổng hợp các cơng việc của từng KTV, chuẩn bị danh sách những phát hiện
kiểm toán và thiết kế sơ bộ những công việc cho lần kiểm tốn sau.
2.2.1. Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Trong giai đoạn này, KTV thường vận dụng phân tích các thơng tin phi tài
chính về mơi trường kinh doanh, ngành nghề kinh doanh kết hợp với các thơng
tin tài chính thơng qua hai phương pháp phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất
để so sánh các số liệu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh
giữa năm hiện hành với số liệu năm trước. Từ đó, KTV phát hiện những bất
thường, nhận diện những khoản mục có khả năng chứa sai phạm và khoanh vùng
cơ sở dẫn liệu liên quan để KTV có thể lập được một kế hoạch kiểm tốn phù
hợp nhất.
Khi thủ tục phân tích được xem xét sử dụng như một phần của quy trình
đánh giá rủi ro, KTV cần xem xét:
- Những sự kiện đã phát sinh trong năm có ảnh hưởng trọng yếu đến tác
động lợi nhuận gộp.
- Mối quan hệ giữa các khoản mục cần lưu ý trên báo cáo tài chính với sự
biến động của doanh thu hay năng suất trong năm.
- Xem xét xu hướng thay đổi của giá trị tiền tệ dự đốn của hàng tồn kho và
vịng quay hàng tồn kho để xác minh liệu hàng tồn kho có bị lỗi thời hay
không.
21


- Xem xét sự biến động trong chính sách tín dụng và hồ sơ của khách hàng
và ảnh hưởng của nó đến tuổi nợ và vịng quay khoản phải thu.
- Khả năng thanh toán những khoản vay ngắn hạn và dài hạn của doanh
nghiệp, khả năng đáp ứng những yêu cầu của hợp đồng vay.
- Các khoản mục bất thường có thể chứa đựng gian lận trên Báo cáo tài
chính.

- Đưa ra các dự đốn ước tính thay đổi của báo cáo tài chính trước các sự
kiện đặc biệt
Minh họa tại khách hàng X
Thu thập thông tin sơ bộ của khách hàng
Công ty TNHH X là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi từ Phần
Lan, có hoạt động chính là sản xuất bao bì đóng gói bằng nhựa dẻo. Thị trường
hoạt động cả trong và ngồi nước.
Mơi trường hoạt động kinh doanh: Thị trường sản xuất bao bì đang rất
phát triển ở Việt Nam gần đây, hầu hết tất cả sản phẩm đều cần khâu đóng gói
bao bì, đặc biệt là ở các siêu thị, nhà hàng bán đồ mang đi.
Hoạt động kinh doanh: Công ty X là một trong những cơng ty sản xuất
bao bì đóng gói bằng nhựa đầu tiên tại Việt Nam. Cơng ty đã có nhiều chi nhánh
ở các tỉnh thành phố, thu hút nhiều khách hàng khác nhau.
Hình thức kế tốn: Nhật ký chung.
Đồng tiền báo cáo: VND.
Ngày kết thúc niên độ: 31/12/N.
Mức trọng yếu tổng thể được xác định bằng 10% của tổng số phát sinh năm N
của các khoản mục trên BCKQHĐKD.
Mức trọng yếu thực hiện bằng 50% mức trọng yếu tổng thể.
Sai sót có thể bỏ qua bằng 5% mức trọng yếu thực hiện.
22


Mức trọng yếu tổng thể: 3.320.469.507
Mức trọng yếu thực hiện: 1.660.234.754 Sai sót có thể bỏ qua: 166.023.475
Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1: Bảng so sánh cân đối kế toán trước kiểm toán (Đơn vị: VND)
Chênh lệch

31/12/2015


31/12/2014

“Unaudited”

“Audited”

286,151,689,979

269,948,400,090

16.203.289.889

6%

Tiền

66.268.276.722

50.001.746.916

16.266.529.806

33%

1,Tiền

66.268.276.722

50.001.746.916


16.266.529.806

33%

124.703.456.385

125.038.736.784

(335.280.399)

0%

118.677.706.149

115.130.255.505

3.547.450.644

3%

1.939.643.806

5.443.607.295

(3.503.963.489)

-64%

4.086.106.430


4.659.643.277

(573.536.847)

-12%

-

(194.769.293)

194.769.293

Hàng tồn kho

85.570.787.961

82.328.672.959

3.242.115.002

4%

Hàng tồn kho

89.358.298.843

88.666.904.930

691.393.913


1%

(3.787.510.882)

(6.338.231.971)

2.550.721.089

-40%

9.609.168.911

12.579.243.431

(2.970.074.520)

-24%

4.241.427.745

1.448.861.755

2.792.565.990

193%

5.367.741.166

11.130.381.676


(5.762.640.510)

-52%

TÊN TÀI KHOẢN

Số tiền

%

TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN
HẠN

Các khoản phải thu
ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn của
khách hàng
Trả trước cho người
bán ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn khác
Dự phòng phải thu
ngắn hạn khó địi

Dự phịng giảm giá
hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn
khác
Chi phí trả trước ngắn

hạn
Thuế giá trị gia tăng

100%

23


được khấu trừ
TÀI SẢN DÀI HẠN

277.499.864.848

287.100.702.814

(9.600.837.966)

-3%

Tài sản cố định

257.191.146.623

269.630.426.132

(12.439.279.509)

-5%

253.223.514.782


236.467.693.536

16.755.821.246

7%

446.719.352.913

405.172.573.233

41.546.779.680

10%

(193.495.838.131)

(168.704.879.697)

(24.790.958.434)

15%

966.477.460

874.931.524

91.545.936

10%


3.485.725.461

2.861.324.941

624.400.520

22%

(2.519.248.001)

(1.986.393.417)

(532.854.584)

27%

3.001.154.381

32.287.801.072

(29.286.646.691)

-91%

20.279.502.831

17.470.276.682

2.809.226.149


16%

17.138.171.759

14.331.262.966

2.806.908.793

20%

3.076.172.272

3.073.854.916

2.317.356

0%

65.158.800

65.158.800

-

0%

563.622.339.433

557.049.102.904


6.573.236.529

1%

NỢ PHẢI TRẢ

189.007.601.380

209.342.288.065

(20.334.686.685)

-10%

Nợ ngắn hạn

187.782.025.629

206.881.350.333

(19.099.324.704)

-9%

Vay ngắn hạn

32.078.550.000

52.678.250.000


(20.599.700.000)

-39%

135.519.620.874

142.584.794.892

(7.065.174.018)

-5%

1.515.946.063

803.381.051

712.565.012

89%

2.646.442.491

1.107.928.224

1.538.514.267

139%

Tài sản cố định hữu

hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mịn
luỹ kế
Tài sản cố định vơ hình
- Ngun giá
- Giá trị hao
mịn luỹ kế
Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang
Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài
hạn
Tài sản thuế thu nhập
hoãn lại
Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
NGUỒN VỐN

Phải trả người bán
Người mua trả tiền
trước
Thuế và các khoản

24


phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao động


-

-

37.579

(37.579)

15.124.455.918

9.165.129.809

5.959.326.109

65%

897.010.283

541.828.778

355.181.505

66%

Nợ dài hạn

1.225.575.751

2.460.937.732


(1.235.361.981)

-50%

Phải trả dài hạn khác

1.225.575.751

2.460.937.732

(1.235.361.981)

-50%

VỐN CHỦ SỞ HỮU

374.614.738.053

347.706.814.839

26.907.923.214

8%

Vốn chủ sở hữu

374.614.738.053

347.706.814.839


26.907.923.214

8%

Vốn điều lệ đã góp

412.249.203.470

412.249.203.470

-

0%

Lỗ lũy kế

(37.634.465.417)

(64.542.388.631)

26.907.923.214

-42%

TỔNG NGUỒN VỐN

563.622.339.433

557.049.102.904


6.573.236.529

1%

Chi phí phải trả

100%

Các khoản phải trả.
phải nộp ngắn hạn
khác

Bảng 2.2: Bảng so sánh báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trước kiểm
toán (Đơn vị: VND)
TÊN TÀI KHOẢN
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh
thu
Doanh thu thuần về bán
hàng & cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ

Năm 2015

Năm 2014


“Unaudited”

“Audited”

Chênh lệch
Số tiền

%

770.028.667.696

658.023.180.867

112.005.486.829

17%

(21.311.245.932)

(6.084.613.999)

(15.226.631.933)

250%

748.717.421.764

651.938.566.868

96.778.854.896


15%

(654.841.338.408)

(579.353.557.659)

(75.487.780.749)

13%

93.876.083.356

72.585.009.209

21.291.074.147

29%

25


Doanh thu hoạt động tài

1.245.629.460

1.329.425.774

(83.796.314)


-6%

Chi phí tài chính

(3.511.416.687)

(3.714.111.077)

202.694.390

-5%

Trong đó: Chi phí lãi vay

(1.019.069.499)

(1.619.916.346)

600.846.847

-37%

(22.404.368.288)

(24.365.407.189)

1.961.038.901

-8%


(39.081.843.622)

(36.567.851.567)

(2.513.992.055)

7%

30.124.084.219

9.267.065.150

20.857.019.069

225%

Thu nhập khác

3.766.350.887

3.893.771.726

(127.420.839)

-3%

Chi phí khác

(685.740.033)


(2.865.367.041)

1.028.404.685

-76%

Lợi nhuận khác

3.080.610.854

1.028.404.685

2.052.206.169

200%

33.204.695.073

10.295.469.835

(6.299.089.216)

-

(6.299.089.216)

2.317.357

(2.891.063.528)


2.893.380.885

100%

26.907.923.214

7.404.406.307

19.503.516.907

263%

chính

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh

Tổng lợi nhuận kế tốn
trước thuế
Chi phí thuế TNDN hiện
hành
Chi phí thuế TNDN hỗn
lại
Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp

22.909.225.238 223%


Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính, KTV nhận thấy:
1. Tiền tăng 16.203.289.889 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 6% so với năm trước
nguyên nhân do năm nay cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều tăng hơn so với
năm trước. KTV cần tiến hành thêm một số thử nghiệm chi tiết như gửi thư xác
nhận ngân hàng, chốt sổ phụ ngân hàng, đối chiếu kết quả trên biên bản kiểm
quỹ, chọn một số nghiệp vụ thu, chi để có kết luận đáng tin cậy về mức độ hợp
lý của khoản mục này.
2. Khoản phải thu khách hàng tăng 3.547.450.644 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
26


×