Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện bù gia mập, tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.85 KB, 73 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QC GIA

TRƯƠNG THỊ HỊNG ANH

ĐÁNH GIÁ CƠNG CHÚC co QUAN CHUYÊN MÔN
THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÙ GIA MẬP,
TỈNH BÌNH PHƯỚC

LUẬN VÀN THẠC sĩ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG

TP. HỊ CHÍ MINH - NẢM 2021

download by :


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRNG THỊ HỊNG ANH

ĐÁNH GIÁ CƠNG CHÚC co QUAN CHUYÊN MÔN
THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BỪ GIA MẬP,
TỈNH BÌNH PHƯỚC


LUẬN VÃN THẠC sỉ
Chuyên ngành : Quản lý công
Mã số

: 8 34 04 03

NGƯỜI HƯỚNG DÀN KHOA HỌC: TS. TRÀN TRÍ TRINH

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2021

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nhừng ý tường, nội dung đà trình bày trong luận vãn
này là nhừng kiến thức cùa bàn thân tác gia tiếp thu trong quá trình học tập,
tham kháo, nghiên cứu tài liệu, là kết qua cua sự phân tích, tồng hợp các tư
liệu cũng như kinh nghiệm cùa ban thân qua quá trình thực tế tại địa phương
và dưới sự hướng dẫn, giúp đờ cua TS. Trần Trí Trinh.
Nhừng nội dung thơng tin trích dẫn trong luận vãn đà được trích dần
tuân thu theo quy định./.
Tác giả luận văn

Trưong Thị Hồng Anh

download by :


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Học viện Hành chính Quốc gia,

với tình cám trân trọng nhất, em xin bày tó lịng biết ơn chân thành và sâu sắc
đến Ban Giám đốc học viện, các phịng, khoa thuộc Học viện Hành chính
Quốc gia và các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sì đà tận tình giáng dạy, hướng
dần, truyền đạt kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đờ em trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận vãn.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Trí Trinh người thầy đà trực tiếp hướng dẫn, giúp đờ em rất nhiệt tình trong quá trình
thực hiện luận vãn này.
Em xin chân thành cam ơn lành đạo Sơ Nội vụ, lành đạo UBND huyện
Bù Gia Mập, Ban Tồ chức Huyện ủy cùng các anh, chị, em đang công tác tại
các cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND huyện Bù Gia Mập đà nhiệt tình tham
gia thực hiện phiếu kháo sát để em thu thập thêm số liệu thực tiền phục vụ
cho quá trình nghiên cứu đề tài. Đặc biệt, em xin chân thành cam ơn gia đình,
lãnh đạo và đồng nghiệp tại Phòng Nội vụ - Lao động - Thương binh và Xà
hội huyện đà tạo điều kiện cho em hồn thành khóa học cũng như hồn thành
luận vãn.
Mặc dù đà có nhiều cố gắng, song với năng lực bàn thân cịn hạn chế,
trong q trình nghiên cứu chắc chấn khơng tránh khỏi nhũng thiếu sót. Em
kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến cua quý thầy cô giáo, bạn bè và
đồng nghiệp để luận vãn được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cam ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày thảng 9 năm 2020
Tác giả luận văn
Trưong Thị Hồng Anh

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐÀU...........................................................................................................1
Chuông 1: co SỎ LÝ LUẬN VÈ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC co QUAN

CHUYÊN MÔN THUỘC UBND CÁP HUYỆN.........................................13
1.1. Công chức CO’ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện..............13
1.1.1. Khải niệm công chức......................................................................13
1.1.2. Khải niệm cơ quan chuyên môn thuộc GBND cấp huyện.............15
1.1.3. Công chức cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND cắp huyện............17
1.1.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của công chức thuộc cơ quan chuyên môn cấp
huyện................................................................................................................21
1.2. Đánh giá công chức co* quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện..
22
1.2.1. Khải niệm đảnh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND
cắp huyện.........................................................................................................23
1.2.2. Nguyên tắc đảnh giá công chức:....................................................25
1.2.3. Yêu cầu đối với cơng tác đảnh giả cơng chức................................29
1.2.4. Tiêu chí đảnh giá cơng chức...........................................................30
1.2.5. Quy trình đảnh giá cơng chức........................................................33
1.2.6. Phương pháp đảnh giả công chức..................................................35
1.2.7. Chủ thê, đối tượng đảnh giả...........................................................40
1.2.8. Nhừngyếu tố ảnh hưởng đến công tác đảnh giá công chức..........42
1.3. Sự cần thiết của đánh giá công chức CO’ quan chuyên môn thuộc
UBND cấp huyện............................................................................................44
1.4. Kinh nghiệm đánh giá công chức CO’ quan chuyên môn thuộc UBND
cấp huyện tại một số địa phưong..................................................................46
1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phương..............................................46
1.4.2. Bài học kình nghiệm cho huyện Bù Gia Mập.................................49

download by :


Tiểu kết chuông 1..........................................................................................51


download by :


Chng 2: THỤC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CƠNG CHÚC co QUAN
CHUN MƠN THUỘC UBND HUYỆN BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH
PHƯỚC...........................................................................................................52
2.1. Khái quát về đội ngũ công chúc CO’ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước...........................................................52
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xà hội của huyện Bù Gia
Mập, tinh Bình Phước......................................................................................52
2.1.2. Đội ngũ cơng chức cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND huyện Bù Gia
Mập, tinh Bình Phước......................................................................................56
2.1.3. Nhận xét về đội ngũ cơng chức cơ quan chun mơn huyện Bù Gia
Mập..................................................................................................................66
2.2. Phân tích thực trạng đánh giá công chức CO’ quan chuyên môn
thuộc
UBND huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước..............................................66
2.2. ỉ. Việc han hành quy định đảnh giả công chức.................................66
2.2.2. Nguyên tắc đảnh giả công chức......................................................68
2.2.3. Yêu cầu đoi với công tác đánh giá công chức...............................69
2.2.4. Nội dung và tiêu chí đảnh giả cơng chức......................................69
2.2.5. Quy trình đảnh giá cơng chức....................................................... 71
2.2.6. Phương pháp đảnh giả công chức.................................................75
2.2.7. Chủ thê đảnh giả.............................................................................78
2.2.8. Kết quả đảnh giả công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện Bù Gia Mập, tinh Bình Phước...............................................................79
2.2.9. Việc sử dụng kết quả đảnh giả công chức cơ quan chuyên môn
thuộc ƯBND huyện Bù Gia Mập......................................................................81
2.3. Nhận xét công tác đánh giá công chúc CO’ quan chuyên môn thuộc
UBND huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước...............................................83

2.3.1. Kết quả đạt được.............................................................................83
2.3.2. Tồn tại, hạn chế..............................................................................85

download by :


3.2.10. Sừ dụng kết quả đảnh giá công chức......................................... 118
3.3. Khuyến nghị.........................................................................................120
3.3.1. Đổi với Sờ Nội vụ, UBND tinh Bình Phước.................................120
3.3.2. Đối với ƯBND huyện Bù Gia Mập...............................................121
Tiểu kết chuông 3.........................................................................................123
KẾT LUẬN...................................................................................................124
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................1
PHỤ LỤC..........................................................................................................6

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT
CBCCVC

: Cán bộ, công chức, viên chức

CQCM

: Cơ quan chuyên môn

CQNN
ĐTBD


: Cơ quan nhà nước
: Đào tạo, bồi dường

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HTXS

: Hoàn thành xuất sắc

HTTNV

: Hoàn thành tốt nhiệm vụ

HTNVHCNL

: Hoàn thành nhiệm vụ nhưng
cịn
hạn chế năng lực

KHTNV

: Khơng hồn thành nhiệm vụ

QLNN
ƯBND

: Ọn lý nhà nước
: ùy ban nhân dân


download by :


DANH MỤC BẢNG, BIẾU, HÌNH
Hình 2.1. Bán đồ hành chính tinh Bình Phước.................................................52
Bảng 2.1. Các đơn vị hành chính thuộc huyện Bù Gia Mập năm 2019...........56
Sơ đồ 2.2. Cơ cấu cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND huyện Bù Gia Mập ... 57
Biểu đồ 2.3. Số lượng công chức, viên chức huyện Bù Gia Mập....................58
Bàng 2.2. Thống kê số lượng công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện Bù Gia Mập năm 2020...........................................................................60
Biểu đồ 2.4. Số lượng biên chế công chức cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND
huyện Bù Gia Mập từ năm 2015 - 2020...........................................................61
Biểu đồ 2.5. Cơ cấu giới tính cùa công chức CQCM thuộc UBND huyện.... 61
Biểu đồ 2.6. Cơ cấu công chức CỌCM thuộc ƯBND huyện theơ độ tuồi.......62
Bàng 2.3. Trình độ chun mơn cùa cơng chức cơ quan chuyên môn thuộc
ƯBND huyện Bù Gia Mập năm 2020..............................................................63
Biểu đồ 2.7. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng chức cơ quan chuyên môn
thuộc ƯBND huyện Bù Gia Mập năm 2020....................................................63
Bàng 2.4. Trình độ lý luận chính trị cùa cơng chức cơ quan chuyên môn thuộc
ƯBND huyện Bù Gia Mập năm 2020..............................................................64
Biểu đồ 2.8. Trình độ lý luận chính trị cùa công chức cơ quan chuyên môn
thuộc UBND huyện Bù Gia Mập năm 2020.....................................................64
Bảng 2.5. Trình độ quán lý nhà nước cùa công chức cơ quan chuyên môn
thuộc ƯBND huyện Bù Gia Mập năm 2020....................................................65
Biều đồ 2.9. Trình độ QLNN cùa công chức cơ quan chuyên môn thuộc
ƯBND huyện Bù Gia Mập năm 2020..............................................................65
Sơ đồ 2.10. Quy trình đánh giá đối với công chức không giừ chức vụ lành đạo
..........................................................................................................................72
Sơ đồ 2.11 Quy trình đánh giá đối với các thú trường cơ quan chuyên môn. 74


download by :


Bàng 2.6. Kết qua đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND
huyện Bù Gia Mập giai đoạn 2015 - 2019........................................................79
Biểu đồ 2.12. Kết quà đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND
huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2015-2019.............................81
Bàng 3.1. Bàng chấm điểm đánh giá công chức trong các cơ quan chuyên
môn thuộc ƯBND huyện Bù Gia Mập...........................................................112

download by :


1

MỞ ĐÀU
1. Lí do chọn đề tài
Sinh thời, Chú tịch Hồ Chí Minh ln căn dặn “Cán bộ là cái gốc của
mọi công việc”; “Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc
kém”; “Bất cứ chính sách, cơng tác gì nếu có cán bộ lốt thì thành cơng, tức là
có lãi. Khơng có cán bộ tốt thì hóng việc, tức là lồ vốn”. Cơng tác cán bộ bao
gồm nhiều khâu, từ tuyển chọn, nhận xét, đánh giá cán bộ đến quy hoạch, đào
tạo, bồi dường, luân chun, bố trí, sử dụng, bơ nhiệm, miền nhiệm và thực
hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ. Các khâu cùa công tác cán bộ là một
thể thống nhất, có quan hệ mật thiết, chặt chè với nhau, tác động, thúc đấy lẫn
nhau vì thực hiện tơt khâu này sẽ là tiền đề và cơ sở đê thực hiện tốt các khâu
khác. Trong các khâu của công tác cán bộ. mồi khâu có vai trị, vị trí quan
trọng khác nhau, nên khơng được tuyệt đối hóa hay coi nhẹ bất cứ khâu nào.
Riêng khâu đánh giá cán bộ có ý nghĩa quyết định đối với sừ dụng và phát

triên đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng được yêu cầu xây dựng, phát triên
đất nước; là cơ sờ cho việc quyết định bố trí, sừ dụng hợp lý, tạo động lực,
niềm tin cho cán bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, do vậy Chù tịch Hồ
Chí Minh rất quan tâm tới công tác đánh giá cán bộ. Cách xem xét cán bộ
trong tư tướng Hồ Chí Minh dựa trên các quan điểm toàn diện, vận động và
phát triển, khách quan, gắn với thực tiền, xuât phát từ thực tiền, là nhừng bài
học lý luận cịn ngun tính thời sự khi soi vào thực tiền hiện nay.
Trong quá trình lãnh đạo đất nước tiến hành công cuộc đồi mới, Đáng
ta khăng định: cán bộ có vai trị cực kỳ quan trọng, thúc đây hoặc kìm hãm
tiến trình đơi mới. Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại cùa cách mạng,
gắn liền với vận mệnh cúa Đang, cùa đất nước và chế độ, là khâu then chốt
trong công tác xây dựng Đáng, cụ thê:

download by :


2

Đại hội đại biểu toàn quốc lằn thứ XI cua Đáng đà nhấn mạnh: “Tiếp
tục đôi mới mạnh mè, đồng bộ công tác cán bộ. Thực hiện lốt chiến lược cán
bộ thời kỳ đấy mạnh cơng nghiệp hóa. hiện đại hóa; đối mới tư duy, cách làm,
khắc phục nhừng yếu kém trong từng khâu cua công tác cán bộ. Xây dựng và
thực hiện nghiêm các cơ chế, chính sách phát hiện, tuyên chọn, đào tạo, bồi
dường cán bộ; trọng dụng nhừng người có đức, có tài. Nâng cao chất lượng
cơng tác đào tạo, bồi dường cán bộ; khắc phục tình trạng chạy theo bằng cấp.
Làm tốt công tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ, chú ý cán bộ tré, nừ, dân tộc
thiêu số, chuyên gia trên các lĩnh vực; xây dựng quy hoạch cán bộ câp chiến
lược. Đánh giá và sư dụng đúng cán bộ trên cơ sớ nhừng tiêu chuẩn, quy trình
đà được bơ sung, hồn thiện, lấy hiệu q cơng tác thực tế và sự tín nhiệm cúa
nhân dân làm thước đo chu yếu” [12, tr.261 ].

Đại hội đại biểu toàn quốc lằn thứ XII, Đáng ta thăng thắn thừa nhận:
“Việc đồi mới công tác cán bộ chưa có đột phá lớn. Đánh giá cán bộ vẫn là
khâu yêu nhất qua nhiều nhiệm kỳ nhưng chưa có nhưng tiêu chí cụ thê và
giai pháp khoa học để khắc phục”[13, tr. 194].
Nghị quyết Đại hội đại biếu Đáng bộ huyện Bù Gia Mập khóa XI,
nhiệm kỳ 2015 - 2020 và Chương trình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đáng
bộ huyện đà nhấn mạnh: “đôi mới mạnh mè, đột phá về công tác cán bộ; xây
dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ số lượng, bào đám chất lượng, có cơ cấu
hợp lý, vừng vàng về chính trị, có phâm chất đạo đức, lối sống tốt, có năng
lực và trình độ, thật sự có tâm và có tằm để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong
tình hình mới. Làm tốt công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dường, bố
trí, sừ dụng và ln chun cán bộ”.
Từ đó, có thể thấy Đảng ta ln coi trọng cơng tác cán bộ, đặc biệt là
công tác đánh giá cán bộ, bơi đánh giá cán bộ là khâu có ý nghĩa quyết định
đối với việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng yêu cầu đôi mới,
phát triển đất nước. Kết qua đánh giá cán bộ là cơ sờ cho việc quyết định bố

download by :


3

download by :


4

chú nghía”, thiếu thực chắt trong cách thức đánh giá công chức, việc đánh giá
công chức chưa gẳn với vị trí việc làm, tiêu chí đánh giá cịn chưa đú rõ, kết
quá đánh giá, xếp loại cán bộ ớ một số cơ quan, đơn vị chưa gẳn với kết qua

thực hiện chính trị được giao. Cơng tác đánh giá mới đơn thuần là một nhiệm
vụ bắt buộc phái làm trong năm chứ chưa là cơ sở để đánh giá, phát triển đội
ngũ công chức, chưa thực sự tạo động lực đề công chức phát huy khá năng và
chịu trách nhiệm về kết quá thực hiện nhiệm vụ cùa mình. Điều này phần nào
đó đà làm thui chột động lực phấn đấu cua đội ngũ cơng chức. Đặc biệt Bình
Phước nói chung, huyện Bù Gia Mập nói riêng chưa có vãn ban chính thức
nào chi đạo việc triển khai đánh giá công chức dựa trên kết quá thực thi công
vụ như các địa phương khác trong ca nước như Hà Nội, Đà Nằng...
Do vậy, đê đạt được mục tiêu cài cách hành chính nói chung, nâng cao
chất lượng đội ngũ cơng chức, nâng cao hiệu quà quán lý và sư dụng công
chức tại huyện Bù Gia Mập, thiêt nghĩ một trong nhừng yếu tố có tính chất
quyết định là phái đồi mới công tác đánh giá công chức, đặc biệt là đánh giá
cơng chức theo vị trí việc làm, để hoạt động đánh giá phái đi vào thực chất,
thực sự tạo động lực, niềm tin cho cán bộ, cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ
được giao.
Xuât phát từ thực tiền trên, học viên chọn đề tài “Đánh giá công chức
CO' quan chuyên môn thuộc ủy ban nhăn dãn huyện Bù Gia Mập, tinh Bình
Phước” đê nghiên cứu nham góp phân hồn thiện đánh giá công chức tại

huyện Bù Gia Mập, tạo cơ sờ để sư dụng hiệu quá, nâng cao năng lực, tạo
động lực làm việc cho công chức, xây dựng một nền cơng vụ thích ứng với
tiến trình cái cách hành chính cua tinh Bình Phước.
2. Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Trong nhừng năm gần đây, đánh giá công chức là một nội dung quan
trọng trong cơng tác qn lý nhân sự hành chính nhà nước. Trong thời gian

download by :


5


qua đà có nhiều cơng trình nghiên cứu về đánh giá cơng chức, có thề kể đến
nhưng nhùng cơng trình nghiên cứu liên quan sau đây:

- về sách chuyên kháo:
Sách chuyên khảo "Xây dựng hệ thong giám sát và đảnh giả the nào đê
hồn thiện cơng tác quản lý của Nhà nước " cua Keith Mackay do Nhà xuất
bán Chính trị Quốc gia xuất bán (2008) đi sâu nghiên cứu hệ thống tiêu chí,
phương pháp đánh giá thực thi cơng việc đà nêu lên vai trị cơng tác đánh giá
đối với hoạt động quan lý Nhà nước, cách thức mang lại kết quà đánh giá tốt
nhất và kinh nghiệm cua một số quốc gia đà xây dựng thành công hệ thống
giám sát và đánh giá cùa Chính phù.
Sách chuyên khao "Qn lý thực thì cơng vụ theo định hưởng kết quả ”
của PGS.TS. Nguyền Thị Hồng Hái do Nhà xuất ban Lao động xuất bản năm
2013 đà nghiên cứu và đưa ra một hệ thống lý luận mới về quán lý thực thi
công vụ tập trung vào kết quà cuối cùng thay vì qn lý theo q trình lừ phía
tơ chức và cá thành viên trong tô chức. Sách cùng nghiên cứu mơ hình qn
lý thực thi cơng vụ theo định hướng kết quá, các cấp độ quán lý thực thi theo
định hướng kết quá và quy trình thực hiện. Đồng thời, sách cũng nghiên cứu
thực tiền áp dụng mô hình quan lý thực thi cơng vụ theo định hướng kêt quá ớ
một số quốc gia làm cơ sớ đê đề xuât các giái pháp áp dụng tại Việt Nam.
Sách chun kháo "Tơ chức và hoạt động của chính quyền địa phương
ờ Việt Nam hiện nay" của Trương Thị Hồng Hà do Nhà xuất bán Chính trị
Quốc gia xuất bán năm 2017 và "Giảo trình quản lý phát triên địa phương”
của Đàm Vãn Nhuệ do Nhà xuất ban Chính trị Quốc gia xuất bán năm 2015:
đà đề cập nhừng vấn đề lý luận cơ bàn về chính quyền địa phương, q trình
xây dựng và hồn thiện pháp luật về tơ chức và hoạt động của chính quyền
địa phương từ năm 1945 đến nay; nghiên cứu cụ thể về quan lý phát triển địa
phương. Đây là lình vực quan lý có nội dung, phương pháp đặc thù, khác với
quàn lý câp vĩ mô hay vi mô, cần được nghiên cứu, đề xuât thực hiện cho phù


download by :


6

hợp với tình hình thực tế. Sách đà cập nhật về qn lý phát triền địa phương
như mơ hình hóa kinh tế địa phương, tăng trường kinh tế địa phương, quan hệ
kinh tế giừa các địa phương, hoạch định chiến lược phát triền tồng thể kinh tế
- xã hội địa phương, marketing địa phương...

Qua đó, sách đà giới thiệu nhừng mơ hình để phát triển địa phương mà
luận vãn có thê tham khảo ứng dụng vào quá trình xây dựng tiêu chí đa giúp
cơng chức định hướng được nhiệm vụ cúa mình.
- về Luận án, luận văn:
Luận án Tiên sĩ cua Đào Thị Thanh Thúy (2015) "Đảnh giả công chức
theo kết quả thực thi công vụ" đà hệ thống cơ sớ lý luận của đánh giá công
chức theo kết qua thực thi công vụ, đánh giá thực trạng và đề xuât các giái
pháp áp dụng đánh giá công chức theo kết quá thực thi công vụ ờ Việt Nam
về tiêu chuấn công việc cũng như phương pháp đánh giá. Cụ thể, đề áp dụng
đánh giá công chức theo kết qua thực thi công vụ ở Việt Nam, tác giả Đào Thị
Thanh Thủy đề xuất quy trình phái ứng dụng đê đánh giá công chức Việt Nam
theo kêt quá thực thi cơng vụ; đề xl tiêu chí ứng dụng đánh giá, chù thê
tham gia đánh giá và phương pháp đánh giá gắn với vị trí việc làm để đánh
giá cơng chức Việt Nam theo kết quá thực thi công vụ. Đồng thời, đê ứng
dụng đánh giá công chức Việt Nam theo kết quả thực thi cơng vụ, luận án đã
phân tích các điều kiện cần thiết để chuyển việc đánh giá ờ nước ta bắt đầu từ
hướng quan lý công chức theo vị trí việc làm, thay đơi vãn hóa cơng vụ, xây
dựng hệ thống thông tin và xây dựng quỳ lương đặc thù nham áp dụng tra
lương theo kết quá thực thi cơng vụ.

Luận án Tiên sì của Tạ Quang Ngọc (2013) "Đôi mới tô chức vù hoạt
động của cơ quan chuyên môn thuộc Uy han nhăn dân ở Việt Nam hiện nay”
đà nghiên cứu thực trạng về tô chức và hoạt động của các cơ quan chuyên
môn thuộc Ưy ban nhân dân từ khi bắt đầu công cuộc đôi mới đất nước đến
nay, qua đó Luận vãn đà chi ra nhừng ưu diêm, hạn chế trong thực tiền tô

download by :


7

chức và hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc UBND. nhừng ngun
nhân dẫn đên tình trạng đó. Luận vãn từ việc phân tích thực tiền đà đề xuất
nhưng giãi pháp nham đôi mới tô chức và hoạt động cùa cơ quan chuyên môn
thuộc UBND, như: đồi mới cơ cấu tồ chức hoạt động bên trong của cơ quan
chuyên môn thuộc ƯBND, thiết kế mơ hình tơ chức bộ máy phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ, thâm quyên quản lý; đôi mới nội dung hoạt động cho phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND và đặc
thù cùa mồi địa phương hiện nay; đổi mới hình thức hoạt động cua cơ quan
chun mơn thuộc ƯBND cấp huyện phù hợp với điều kiện đơi mới chính
quyền địa phương cùa nước ta trong thời gian tới; đồi mới phương pháp hoạt
động, cải tiến phương thức quan lý nham nâng cao hiệu qua hoạt động của cơ
quan chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế ờ địa phương. Cùng với đơi
mới nội dung, hình thức hoạt động cua cơ quan chun mơn, cần có giải pháp
sắp xếp tồ chức lại cơ quan chuyên môn theo hướng tăng cường trách nhiệm,
đôi mới công tác quan lý nhà nước trong điều kiện mờ rộng dân chù, phục vụ
công cuộc đơi mới và sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đât nước.

Luận vãn Thạc sĩ Ơng Thị Thúy Tiên (2018) "Đảnh giá cản bộ, công
chức cấp huyện từ thực tiễn quận Liên Chiêu, Đà Nằng" đà phân tích thực

trạng đánh giá cán bộ, công chức tại quận Liên Chiểu gồm công tác đánh giá
cán bộ. công chức, đánh giá hoạt động công vụ cán bộ, công chức, đánh giá
đề đề bạt, đánh giá định kỳ hàng năm. Ọua đó, tác giá đề xuất giái pháp nhàm
nâng cao hiệu qua công tác đánh giá công chức ở quận Liên Chiểu trong thời
gian tới, bao gồm: tăng cường sự lành đạo của Đáng; ý thức, trách nhiệm của
cán bộ, công chức gan liền với thực hiện cải cách hành chính: xây dựng và
hồn thiện pháp luật về vị trí việc làm; tăng cường kiêm tra, giám sát, giải
quyết khiếu nại, tố cáo trong công tác đánh giá cán bộ, công chức. Đặc biệt,
đê xây dựng, nâng cao chất lượng đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức trên địa bàn quận Liên Chiêu, luận vãn đà đề xuất quận Liên Chiêu cần

download by :


8

tồng kết công tác đánh giá cán bộ, công chức và chú trọng tham kháo kinh
nghiệm cua các đơn vị khác trong thành phố cùng như các địa phương khác.

Luận vãn cua Thạc sĩ Nguyền Duy Sơn (2019) “Afộr số giải pháp nâng
cao chắt lượng đảnh giả cản bộ, công chức các Ban Quán lý khu công nghệ
cao (từ thực tiễn thành pho Hồ Chí Minh) luận văn dựa trên cơ sờ hệ thống
hóa các quan điềm của Chu nghía Mac - Lenin và Tư tương Hồ Chí Minh về
cơng tác cán bộ, công tác đánh giá công tác cán bộ, công chức, viên chức,
xuất phát từ nhừng yêu cầu thực tế cua sự nghiệp xây dựng và phát triên đất
nước, q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa tại thành phố Hồ Chí Minh để
bàn luận sâu về nhừng vấn đề đặt ra đối với công tác đánh giá cán bộ, công
chức. Từ kêt quá nghiên cứu, tác giả đề ra nhừng giải pháp cụ thê đôi với
công tác đánh giá cán bộ, cơng chức trong đó nồi bật như: cơng tác đánh giá
CBCC phái được luật hóa; phái tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và hơn

hết là phái xây dựng được quy chế đánh giá cán bộ, cơng chức với nhừng tiêu
chí, tiêu chn cụ thê gan kết quá thực hiện nhiệm vụ cùa cán bộ, công chức.
Luận vãn Thạc sĩ Nguyền Đức Kim Ngân (2017) “Đảnh giả kết quá
thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện
Trảng Bom, tinh Đồng Nai " và Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thiên Trang (2017)
“Đảnh giả kết quá thực hiện công việc của công chức tại các cơ quan chuyên
môn thuộc UBND thành pho Biên Hòa, tinh Đồng Nai từ hệ thống lý luận,
thực tiền đánh giá kết quá thự thi cơng vụ tại địa phương, hai cơng trình chú
trọng vào việc xây dựng các tiêu chí đánh giá kết qua thực thi công vụ cùa
công chức đồng thời cung câp kinh nghiệm trong việc xây dựng tiêu chí đánh
giá được áp dụng tại tinh Đồng Nai.
- về bài viết khoa học:
Bài viêt của Đào Thị Thanh Thủy (2016) “Đảnh giả công chức theo kết
quả thực thi công vụ tại một số nước thuộc OECD" đà chí ra rằng, các nước
thành viên OECD đều có một hệ thống đánh giá thực thi chính thức đối với

download by :


9

người lao động trong khu vực Nhà nước. Các hệ thống này dựa trên cơ sờ
đánh giá thực thi cá nhân và cách thức các nước đưa hệ thống đánh giá này
vào áp dụng cùng có sự khác biệt.

Bài viết của Nguyền Thị Ngọc Hân, Phát triên nguôn nhân lực, số 4
(2012): "Một so ý kiến về thực hiện các nguyên tắc đảnh giá công chức, viên
chức”', bài viêt trên cơ sờ phân tích thực trạng, đà đề xuất một số giái pháp
liên quan đến việc đánh giá công chức, viên chức ờ nước ta hiện nay. Trong
bài viết, tác gia Nguyền Thị Ngọc Hân đà tiếp cận vấn đề đánh giá cơng chức,

viên chức ớ góc độ ngun tắc đánh giá như: báo đám tính khách quan,
nguyên tắc dựa vào kêt q thực thi cơng vụ...
Như vậy, có thê thây có nhiều vãn bán, tài liệu, đề tài nghiên cứu liên
quan đến đánh giá công chức đặc biệt là đánh giá công chức theo kết qua thực
thi công vụ, nâng cao chất lượng cùng như trách nhiệm cùa công chức nói
chung, cơng chức cấp huyện nói riêng với nhiều mục đích, phạm vi, góc độ
nghiên cứu khác nhau, nhưng các cơng trình nghiên cứu sâu về đánh giá cơng
chức cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân cấp huyện thì chưa nhiều.
Đặc biệt, cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, chun biệt
nào về đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc ùy ban nhân dân
huyện Bù Gia Mập. tinh Bình Phước.
Trên cơ sờ kế thừa nhừng cơng trình nêu trên, luận vãn nghiên cứu về
đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc úy ban nhân dân huyện Bù
Gia Mập, qua đó luận vãn sè cung cấp cơ sở khoa học và thực tiền đê chính
quyền huyện Bù Gia Mập tham khao và thực thi có hiệu qua hơn trong thời
gian tới, nham đáp ứng yêu cầu cái cách hành chính, phát triên kinh tế - xã
hội, dam báo quốc phòng - an ninh của một huyện biên giới.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
••••

3.1. Mục đích

download by :


1
0

Trên cơ sờ nghiên cứu cơ sờ lý luận, kháo sát thực trạng đánh giá cơng
chức, từ đó luận văn đề xuất giái pháp hồn thiện đánh giá cơng chức cơ quan

chuyên môn thuộc UBND huyện Bù Gia Mập, tinh Bình Phước
3.2. Nhiệm vụ

Đê thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, luận vãn tập trung vào nhưng
nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa cơ sớ lý luận về đánh giá cơng chức cơ quan chun
mơn thuộc UBND câp huyện;
- Phân tích thực trạng đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc
UBND huyện Bù Gia Mập, tinh Bình Phước;
- Đề xuất phương hướng và giái pháp hồn thiện đánh giá cơng chức cơ
quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bù Gia Mập. tinh Bình Phước.
4. Đối tưọng và phạm vi nghiên cún của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu:

Đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bù Gia
Mập, tinh Bình Phước.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:

Đánh giá cơng chức cơ quan chun mơn thuộc UBND huyện Bù Gia
Mập, tính Bình Phước, từ năm 2015 đến nay.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cún của luận văn
5.1. Phương pháp luận

Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sừ, Chu nghĩa Mac Lenin, tư tương Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chu trương cứa Đảng,
chính sách và pháp luật cua Nhà nước về đánh giá công chức.
5.2. Phương pháp nghiên cứu

Đê giái quyết nhừng vấn đề mà nội dung cua luận vãn hướng đến, luận
vãn sứ dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: quan
sát khoa học, sưu tầm tài liệu, số liệu; phân tích; tơng hợp; lôgic; thống kê, so


download by :


1
1

sánh, tông kết kinh nghiệm; phiếu điều tra xã hội học, đồ thị hóa... Các
phương pháp nghiên cứu được sử dụng kết hợp với nhau đảm báo cho nội
dung nghiên cứu cua luận văn vừa có ý nghía lý luận vừa mang ý nghía thực
tiền.

Trong đó, luận văn đặc biệt sư dụng hai phương pháp sau:
5.2. ỉ. Phương pháp phản tích tài liệu thứ cắp
Luận vãn phân tích các tài liệu như các cơng trình nghiên cứu, các luận
vãn, bài báo khoa học, tạp chí... liên quan đến vấn đề đánh giá cơng chức;
tiến hành phân tích các báo cáo của UBND huyện Bù Gia Mập, UBND tinh
Bình Phước liên quan đến vấn đề đánh giá công chức cũng như số lượng, chất
lượng cơng chức. Theo đó, tài liệu thứ cấp sẽ cung cấp nhừng luận diêm, luận
cứ quan trọng cá về mặt lý luận và thực tiền, cung câp số liệu, kết quá công
tác đánh giá cụ thể tại địa phương đề luận vãn có cách đánh giá tồng quan về
vấn đề nghiên cứu.
5.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học (điều tra hằng háng hịi)
Để có cơ sở xây dựng bộ tiêu chí, phương pháp, quy trình đánh giá
công chức phù hợp với đặc thù cùa huyện Bù Gia Mập, luận vãn sử dụng
phiếu điều tra bằng bang hơi để kháo sát thực trạng công tác đánh giá công
chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bù Gia Mập.
Luận văn thiêt kế báng hơi dành cho công chức giừ chức vụ lành đạo
(người trực tiếp thực hiện công tác đánh giá và quyết định phân loại kết quá
đánh giá công chức) và công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện.

Đối tượng điều tra xã hội học: lành đạo UBND huyện, lãnh đạo Ban Tồ
chức Huyện uy, lành đạo các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện và
công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bù Gia Mập.
Địa diêm kháo sát: huyện Bù Gia Mập
Số lượng phiếu khao sát: 90 phiếu. Các phiếu khào sát sau khi thu về
được tác giá tơng hợp, phân tích, xư lý bằng Microsoít excel. Các kết quá xư

download by :


1
3

Chương 1:
CO SỎ LÝ LƯẬN VÈ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHÚC co QUAN
CHUN MƠN THUỘC UBND CÁP HUYỆN
1.1. Cơng chức CO’ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện
1.1.1. Khái niệm công chúc

ơ Việt Nam, khái niệm cơng chức được hình thành và ngày càng hoàn
thiện gắn với sự phát triển cua Nhà nước ta. Khái niệm “công chức” lần đầu
tiên được đề cập tại sẳc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 cùa Chù tịch nước Việt
Nam Dân chu Cộng hịa. Theo đó, “nhừng cơng dân Việt Nam được chính
quyền nhân dân tun đê giừ một chức vụ thường xuyên trong các cơ quan
của Chính phú, ơ trong hay ngồi nước đều là cơng chức, trừ nhừng trường
hợp riêng biệt do Chính phu quy định”.
Năm 1991, Hội đồng Bộ trương đà ban hành Nghị định số 169/HĐBT
ngày 25/5/1991 quy định khá rõ khái niệm công chức là “công dân Việt Nam
được tuyên dụng và bô nhiệm giừ một công vụ thường xuyên trong một công
sở cùa nhà nước ờ trung ương hay địa phương, ơ trong nước hay ngoài nước

đà được xếp vào một ngạch, hường lương do ngân sách nhà nước cấp”. Nghị
định cũng quy định rõ nhừng người được xác định là cơng chức.
Sau đó, Pháp lệnh cán bộ, cơng chức năm 1998 cùng với Nghị định số
95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 cùa Chính phù về tuyến dụng, sừ dụng và
qn lý cơng chức đà kế thừa khái niệm công chức trong Nghị định số
169/HĐBT ngày 25/5/1991 và quy định cụ thể hơn thông qua liệt kê nhừng
đối tượng là công chức nhà nước.
Qua nhiều lần chinh sửa, bồ sung ngày 13/11/2008 Quốc hội khóa XII
đà thơng qua Luật Cán bộ, cơng chức, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2010 quy

download by :


1
4

định cụ thề hơn về công chức cũng như phân biệt và giải thích rõ cơng chức
như sau:

Theo quy định tại khốn 2 Điều 4 Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008:
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyên dụng, bô nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan cua Đàng Cộng sán Việt Nam, Nhà nước,
tô chức chính trị - xã hội ớ Trung ương, câp tinh, cấp huyện; trong cơ quan,
đơn vị thuộc Ọuân đội nhân dân mà không phái là sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân
mà không phai là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lành đạo,
quán lý cúa đơn vị sự nghiệp công lập của Đàng Cộng san Việt Nam, Nhà
nước, tơ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công
lập), trong biên chế và hương lương từ ngân sách nhà nước. Đối với công
chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý cua đơn vị sự nghiệp công lập thì lương

được bao đàm từ quỹ lương cùa đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của
pháp luật.
Tại khoan 3 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức cũng quy định: Công chức
cấp xã là công dân Việt Nam được tuyên dụng giừ một chức danh chuyên
môn, nghiệp vụ thuộc ƯBND cấp xã, trong biên chế và hướng lương từ ngân
sách Nhà nước.
Ngày 25/11/2019, Quốc Hội đà ban hành Luật sửa đồi, bồ sung một số
điều cùa Luật Cán bộ, cơng chức và Luật Viên chức, có hiệu lực kê từ ngày
01/7/2020. Theo đó, “cơng chức là cơng dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ
nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ
quan của Đảng Cộng sàn Việt Nam, Nhà nước, tồ chức chính trị - xã hội ờ
trung ương, cấp tinh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân
dân mà không phái là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc
phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà không phải là sĩ

download by :


1
5

quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an,
trong biên chế và hướng lương từ ngân sách nhà nước”.

Theo đó, đối tượng là thu trường các đơn vị sự nghiệp cơng lập khơng
cịn được quy định là cơng chức.
Từ nhừng phân tích trên, có thê hiểu rằng: Công chức là công dân Việt
Nam, được tuyên dụng, bô nhiệm giừ một công vụ thường xuyên trong các cơ
quan của Đáng, nhà nước, tơ chức chính trị - xã hội, cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân mà khơng phái là sì quan, hạ sĩ quan, qn nhân chun

nghiệp, cơng nhân quốc phịng, cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà
không phai là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp được phân loại theo chức vụ
chun mơn và tương ứng là trình độ đào tạo, ngành chun mơn, theo vị trí
cơng tác, được xêp vào một ngạch, mồi ngạch có chức danh, tiêu chuẩn riêng,
trong biên chế và hướng lương từ ngân sách nhà nước.
1.1.2. Khái niệm CO' (ỊU un chuyên môn thuộc UBND cắp huyện

Tại Điều 9 Luật Tồ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định:
“Cơ quan chuyên môn thuộc ửy ban nhân dân được tồ chức ơ cấp huyện là cơ
quan tham mưu, giúp Uy ban nhân dân thực hiện chức năng quan lý nhà nước
về ngành, lình vực ơ địa phương và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo
sự phân cấp, ủy quyền cua cơ quan nhà nước cấp trên.
Cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân chịu sự chi đạo, quan lý
về tô chức, biên chế và công tác cua Ưy ban nhân dân, đồng thời chịu sự chi
đạo, kiêm tra về nghiệp vụ cua cơ quan quán lý nhà nước về ngành, lĩnh vực
cấp trên.
Việc tô chức cơ quan chuyên môn thuộc Ưy ban nhân dân phai báo
dam phù hợp với đặc điềm nông thơn, đơ thị, hái đáo và điều kiện, tình hình
phát triển kinh tế - xã hội cùa từng địa phương; bào dam tinh gọn, hợp lý,
thông suốt, hiệu lực, hiệu quá trong quan lý nhà nước về ngành, lĩnh vực từ

download by :


×