Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tư tưởng hồ chí minh phản ánh qua bản tuyên ngôn độc lập 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.6 MB, 21 trang )

Bản Tuyên Ngôn Độc Lập


Tóm tắt tiểu sử chủ tịch Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (1980 - 1969), sinh tại làng Sen, xã Kim Liên huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. Bác là
người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người
đặt nền móng và lãnh đạo cơng cuộc đấu tranh giành độc lập, tồn
vẹn lãnh thổ cho Việt Nam, một chiến sĩ cộng sản quốc tế. Ơng là
người viết và đọc bản Tun ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường
Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong
thời gian 1945–1969.


Khái quát lịch sử
 Lịch sử dân tộc Việt Nam với truyền thống hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ
nước, cũng là những trang sử hào hùng gắn liền với những lần tun ngơn độc lậ
p.
 Trong đó có ba bản Tuyên ngôn tiêu biểu, tương ứng với mỗi giai đoạn khác nhau
, qua đó khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự chủ của dân tộc. Bao gồm: Nam
quốc sơn hà (1076) của Lý Thường Kiệt; Bình Ngơ đại cáo (1428) của Nguyễn Tr
ãi; Tuyên ngôn độc lập (1945) của Hồ Chí Minh


Giới Thiệu Về Bản Tuyên Ngôn Độc Lập
- Đặc biệt, “Tun ngơn Độc lập” là một văn kiện có
giá trị lịch sử to lớn, tuyên bố chấm dứt chế độ thực
dân, phong kiến ở nước ta và mở ra một kỷ nguyên
mới cho đất nước: kỷ nguyên của Độc lập dân tộc,
Tự do và đi lên Chủ nghĩa xã hội. Tun ngơn Độc lập


là một bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích chứa
đựng những lý luận chặt chẽ, sắc bén, đanh thép,
dẫn chứng hùng hồn và có sức thuyết phục cao.


Hồn Cảnh Ra Đời
• Sau sự kiện phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh, nhân dân cả nước ta đ
ã nổi đậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hị
a. Ngày 19-8-1945, Hà Nội giành chính quyền về tay nhân dân. Ngày 2
6-8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới
Hà Nội, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, ngày 28-8-1945, Người soạ
n thảo bản Tun ngơn Độc lập.


Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chí
nh phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, đọc bản Tun ngơ
n Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào.


Khẳng định chủ quyền đất nước, phân định
rõ ràng về lãnh thổ và cảnh cáo quân xâm
lược là những ý chính trong bài thơ của
người anh hùng Lý Thường Kiệt.

Nguyễn Trãi khẳng định Tư tưởng nhân
nghĩa gắn liền với sự nghiệp chống xâm
lược trước hết muốn yên dân thì phải lo trừ
bạo để cho dân được sống thanh bình,
hạnh phúc. Cứu nước tức cứu dân bởi
nước với dân là một.



Hai bài thơ trên tuy đều lấy sự toàn vẹn của
lãnh thổ làm gốc, tuy nhiên đó chỉ là lời tuyên
ngôn nhằm phù trợ cho chế độ phong kiến,
cho nhà nước “cha truyền con nối”, chứ chưa
thật sự khẳng định quyền lợi của nhân dân
trong thời cuộc lúc bấy giờ.


Cơ Sở Pháp Lý – Phạm Vi Tiếp Nhận
Nếu “Nam quốc sơn hà” là bản tuyên ngôn khẳng định chủ quyền, địa giới
của Đại Việt
“Bình Ngơ đại cáo” dựa trên lập trường “nhân nghĩa” của dân tộc ta chỉ muốn
yên dân, trừ bạo mà viết thành.
Thì “Tun ngơn độc lập” của Hồ Chí Minh là đứng trên lập trường “quyền
sống, quyền sung sướng và quyền tự do” của các dân tộc trên thế giới mà
khẳng định “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập”.

“Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh ngồi việc tun bố trước tồn thể
dân tộc Việt Nam, cịn có ý nghĩa tun bố với toàn thế giới về độc lập chủ
quyền của dân tộc Việt Nam và ngăn chặn cả âm mưu tái xâm lược Việt Nam
của thực dân Pháp.


Phân Tích Tác Phẩm
“Tun ngơn độc lập” của Bác đã tạo nên một giá trị đặc biệt, bằng cách
trích dẫn hai câu nói nổi tiếng trong hai bản tun ngơn của thế giới.
- Câu thứ nhất được trích từ “Tun ngơn độc lập” của nước Mỹ nă
m 1776: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã

cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được, trong những quy
ền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
- Câu thứ hai được rút ra từ bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và dân qu
yền” của Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyề
n lợi và phải ln được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.


Phân Tích Tác Phẩm
Bản Tun ngơn đã khẳng định giá trị về quyền con người mà các Tuyê
n ngôn Độc lập của Mỹ và Pháp đã nêu rõ. Tuy nhiên, không chỉ dừng l
ại ở việc khẳng định quyền con người, Hồ Chí Minh đã nâng quyền đó l
ên thành quyền dân tộc. Đây là một nội dung rất sáng tạo, có ý nghĩa lớ
n lao khơng chỉ đối với dân tộc ta mà cịn có ý nghĩa đối với thời đại.
- Người đã viết: “tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình đẳng,
dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”


Đây là một dụng ý chiến lược và chiến thuật của
Bác. Người muốn dùng lời của ông cha người
Pháp và người Mỹ để đập vào lưng của con cháu
họ, dùng cây gậy độc lập tự do đánh vào lưng
những kẻ thù của độc lập tự do.
Cách trích dẫn ấy vừa tạo được cơ sở vững chắc
cho Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam, vừa làm
dâng lên niềm tự hào dân tộc.


Phân Tích Tác Phẩm
 Nếu trong “Bình Ngơ đại cáo”, các câu thơ:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”

“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”
Đã thể hiện nhân dân là tầng lớp đáng thương nhất trong chiến tranh.
Nguyễn Trãi đã khơi dậy tư tưởng yêu đất nước là yêu nhân dân, đấu tranh cho
dân được yên thì nước mới vững. Đây là một quan niệm có tiến bộ lúc bấy giờ.
 Thì trong “Tun ngơn độc lập”
- Hồ Chí Minh lại lần nữa khẳng đinh quan điểm trên và càng mở rộng hơn: “tất cả
các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do”. Yêu nước là yêu nhân dân đất nước, là đem
lại độc lập cho dân tộc và dân chủ cho nhân dân.Tình yêu con người được đề cập
đến rộng rãi hơn, đây là quan niệm tư tưởng tiến bộ của con người trong thời đại
mới.


Phân Tích Tác Phẩm
 “Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho
nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.”
 “Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận
xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn,
thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều”
Đó là những câu văn trích trong “Tuyên ngôn
độc lập” về tội ác mà Pháp đã gây ra cho đất
nước, cho dân ta, năm tội ác về chính trị,
bốn tội ác về kinh tế.
“trong 5 năm, chúng dã man bán nước ta hai
lần cho Nhật”


Phân Tích Tác Phẩm


Bằng lời lẽ đanh thép, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã vạch trần bộ mặt dối trá và phản bội của
thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do, bình
đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức
đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn
với nhân đạo và chính nghĩa”.


Lịng u Nước Và Sự Nhân Đạo
 Có một điều mà cho dù là triều đại phong kiến hay xã hội chủ nghĩa, chúng ta đều khơng đổi,
đó là sự chính nghĩa, thái độ khoan hồng và nhân đạo, cho dù là đối với dân ta hay quân địch.
 Trong “Bình Ngơ đại cáo” đã viết:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân mà thay cường bạo.”
Nghĩa quân Lam Sơn đã tha chết cho hàng ngàn giặc Minh, cấp thuyền, cấp ngựa cho bọn chúng
về nước.


Lịng u Nước Và Sự Nhân Đạo
 Trong “Tun ngơn độc lập”: “Sau cuộc
biến động ngày mồng 9 tháng 3, Việt minh
đã giúp cho nhiều người Pháp chạy qua
biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp ra
khỏi nhà giam Nhật, và bảo vệ tính mạng
và tài sản cho họ.”


Khẳng Định Về Nền Độc Lập Tự Do
• Ở “Tuyên ngôn độc lập”, trước khi công bố quyền được
hưởng tự do độc lập một cách xứng đáng của dân tộc ta,

Hồ Chí Minh đại diện cho chính phủ lâm thời tun bố
thốt li mọi quan hệ với thực dân, xóa bỏ mọi hiệp
ước, mọi quyền lợi của Pháp trên đất nước Việt Nam.
• Đây là một việc làm vơ cùng có ý nghĩa. Để thiết lập một
đất nước Việt Nam mới và mở ra một kỉ nguyên độc
lập tự do của đất nước, ta phải xóa bỏ mọi ràng buộc,
mọi mối quan hệ với thực dân Pháp, phải đập tan mọi
luận điệu của thực dân Pháp đang âm mưu tái chiếm
Đơng Dương.
• Đồng thời tin tưởng, khẳng định: “các nước đồng minh
đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các
Hội nghị Têhêrăng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể
không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.”


Ý Nghĩa Lịch Sử


Kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập là một lời tuyên bố mang ý nghĩa lịch sử như một lời thề
thiêng liêng, thể hiện sâu sắc khát vọng độc lập, tự do của nhân dân ta, biểu thị quyết tâm và
sức mạnh Việt Nam:


Ý Nghĩa Lịch Sử


“Tuyên ngôn Độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự kết hợp các giá trị của
truyền thống anh hùng, bất khuất và ý chí độc lập dân tộc của Việt Nam với sứ mệnh cao cả
của giai cấp vô sản được đề cập trong Tun ngơn Đảng Cộng sản (năm 1848). Nó thể hiện rõ
nét cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, và giai cấp vô sản Việt Nam

là một bộ phận không thể tách rời của giai cấp vơ sản thế giới, có sứ mệnh lịch sử cao cả và vĩ
đại là giải phóng dân tộc và nhân loại.


Liên Hệ Bản Thân Sinh Viên
 Là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc biệt là một đoàn viên thanh
niên, sinh viên chúng ta cần nhận thức rõ tầm quan trọng của nền độc lập tự do, nhất là
những giá trị mà bản “Tuyên ngôn độc lập” đã đem lại. Ơng cha ta đã có công dựng nước,
thế hệ sau của chúng ta phải bảo vệ và phát triển đất nước. Phải đề phòng và chống lại
các âm mưu “ diễn biến hịa bình”, “bạo loạn lật đổ”, hành động từ những việc nhỏ nhất
như nhận biết tin thật giả trên mạng xã hội và phản bác lại, không phân biệt giàu nghèo,
vùng miền,... nổ lực học tập, lao động để trở thành hiền tài tương lai của đất nước.


THANKS FOR WATCHING

Hoa Hải Đường team



×