Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách tại đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.79 MB, 90 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN
---ѼѼѼѼѼ---

BÀI TIỂU LUẬN
MƠN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ
ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU DU
LỊCH CỦA DU KHÁCH TẠI ĐÀ NẴNG
Giảng viên: TS. Nguyễn Thế Kiên
Sinh viên thực hiện: Phí Thị Huyền Thương
Mã sinh viên: 19050965
Lớp: QH-2019-E Kế toán CLC 4
Mã học phần: INE1016 2
Hà Nội, Tháng 06 năm 2021


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. I
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................... II
MỤC LỤC .......................................................................................................... III
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................... VII
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ .................................................... IX
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ....................................... X
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết ............................................................................................. 1
1.2 Tổng quan tài liệu ...................................................................................... 2
1.2.1 Tổng quan tài liệu trong nước ................................................................ 2
1.2.2 Tổng quan tài liệu nước ngồi ................................................................ 3
1.2.3 Tóm lược tình hình nghiên cứu .............................................................. 4
1.2.4 Khoảng trống nghiên cứu ....................................................................... 5


1.3 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 6
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu chung .................................................................... 6
1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .................................................................... 6
1.4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ...................................... 6
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 6
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 6
1.4.3 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 6
1.5 Dự kiến đóng góp của đề tài ...................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU ....................................................................................................................... 8
1.1 Cơ sở lý luận .............................................................................................. 8
iii


1.1.1 Các khái niệm cơ bản ............................................................................. 8
1.1.1.1 Du lịch ................................................................................................. 8
1.1.1.2 Khách du lịch....................................................................................... 9
1.1.1.3 Sản phẩm du lịch ............................................................................... 10
1.1.2 Nhu cầu và nhu cầu du lịch .................................................................. 10
1.1.2.1 Nhu cầu .............................................................................................. 10
1.1.2.2 Nhu cầu du lịch.................................................................................. 10
1.1.3 Hành vi người tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
.............................................................................................................................. 11
1.1.3.1 Hành vi người tiêu dùng .................................................................... 11
1.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng .......................... 11
1.1.4 Sự hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách .... 14
1.1.4.1 Sự hài lòng ......................................................................................... 14
1.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách ........................ 15
1.2 Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 15
CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TẠI ĐÀ

NẴNG .................................................................................................................. 18
2.1 Tiềm năng phát triển du lịch .................................................................... 18
2.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................ 18
2.1.2 Tài nguyên tự nhiên .............................................................................. 18
2.1.3 Vốn đầu tư ............................................................................................ 19
2.2 Thực trạng du lịch Đà Nẵng .................................................................... 19
CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 21
3.1 Một số mô hình ........................................................................................ 21
3.1.1 Mơ hình lựa chọn điểm đến du lịch của Um và Crompton (1990) ...... 21
3.1.2 Sơ đồ khung diễn giải tổng quát ra quyết định lựa chọn của khách du
lịch (Woodside và MacDonald, 1994) ................................................................. 22
iv


3.2 Mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất ........................................................ 22
3.3 Giả thiết nghiên cứu.................................................................................24
3.3.1 Nhân tố công nghệ................................................................................ 24
3.3.2 Yếu tố ngẫu nhiên ................................................................................. 25
3.3.3 Chi phí ..................................................................................................25
3.3.4 Điểm du lịch ......................................................................................... 26
3.3.5 Văn hóa – xã hội ................................................................................... 26
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................28
4.1 Mô tả mẫu điều tra ................................................................................... 28
4.1.1 Thu thập dữ liệu .................................................................................... 28
4.1.2 Phân tích thống kê mơ tả (Phụ lục 2) ................................................... 28
4.2 Kết quả kiểm định thang đo ..................................................................... 33
4.2.1 Kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha............................................. 33
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA với các biến độc lập ........................ 37
4.2.3 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha lần 2 ....................................... 42
4.2.3.1 Nhân tố “Công nghệ” (CN) ............................................................... 42

4.2.3.2 Nhân tố “Yếu tố ngẫu nhiên” (NN) ................................................... 43
4.2.3.3 Nhân tố “Chi phí” (CP)..................................................................... 44
4.2.3.4 Yếu tố “Điểm du lịch” (DL).............................................................. 44
4.2.3.5 Yếu tố “Văn hóa – Xã hội” (VX) ...................................................... 45
4.2.3.5 Yếu tố “Sự hài lòng về nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng”
(NC) ...................................................................................................................... 46
4.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu ............................................................... 47
4.3.1 Kiểm định sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc .... 47
4.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu thực tế bằng phân tích
hồi quy tuyến tính bội .......................................................................................... 49
4.3.3 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ............................................. 56
v


4.4 Kết quả đánh giá mức độ cảm nhận của khách du lịch trong từng nhân tố
.............................................................................................................................. 58
4.4.1 Nhân tố Công nghệ ............................................................................... 59
4.4.2 Nhân tố Yếu tố ngẫu nhiên ................................................................... 60
4.4.3 Nhân tố Chi phí ..................................................................................... 61
4.4.4 Nhân tố Điểm du lịch............................................................................ 61
4.4.5 Nhân tố Văn hóa – Xã hội .................................................................... 62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................64
5.1. Kết luận ................................................................................................... 64
5.2. Đề xuất kiến nghị.................................................................................... 65
5.2.1 Về Công nghệ ....................................................................................... 65
5.2.2 Về Yếu tố ngẫu nhiên ........................................................................... 66
5.2.3 Về Chi phí ............................................................................................. 67
5.2.4 Về Điểm du lịch.................................................................................... 68
5.2.5 Về Văn hóa – Xã hội ............................................................................ 69
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................. 69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... 70
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 72

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1. Quy định về kiểm định bằng hệ số Cronbach’s Alpha ....................... 34
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha ................................ 34
Bảng 4.3 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett (lần 1) ............................................ 38
Bảng 4.4 Tổng phương sai giải thích của các nhân tố ảnh hưởng nhu cầu du lịch
của du khách tại Đà Nẵng (lần 1) ......................................................................... 39
Bảng 4.5 Ma trận xoay các nhân tố (lần 1) .......................................................... 40
Bảng 4.6 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett (lần 2) ............................................ 40
Bảng 4.7 Tổng phương sai giải thích của các nhân tố ảnh hưởng nhu cầu du lịch
của du khách tại Đà Nẵng (lần 2) ......................................................................... 41
Bảng 4.8 Ma trận xoay các nhân tố (lần 2) .......................................................... 42
Bảng 4.9 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Công nghệ” ........................... 43
Bảng 4.10 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Yếu tố ngẫu nhiên” ............ 43
Bảng 4.11 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Chi phí” .............................. 44
Bảng 4.12 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Điểm du lịch” ..................... 45
Bảng 4.13 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Văn hóa – Xã hội” .............. 45
Bảng 4.14 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự hài lòng về nhu cầu du lịch
của du khách tại Đà Nẵng”...................................................................................46
Bảng 4.15 Độ lớn của sự ảnh hưởng.................................................................... 47
Bảng 4.16 Sự tương quan ..................................................................................... 48
Bảng 4.17 Diễn giải các biến trong mơ hình hồi quy .......................................... 50
Bảng 4.18 Model Summaryb ................................................................................ 50
Bảng 4.19 ANOVAa ............................................................................................. 51
Bảng 4.20 Coefficientsa........................................................................................ 52

Bảng 4.21 Residuals Statisticsa ............................................................................ 53
Bảng 4.22 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .................................... 58
vii


Bảng 4.23 Mức độ cảm nhận của khách du lịch về Nhân tố Công nghệ............. 59
Bảng 4.24 Mức độ cảm nhận của khách du lịch về nhân tố Yếu tố ngẫu nhiên .. 60
Bảng 4.25 Mức độ cảm nhận của khách du lịch về nhân tố Chi phí ................... 61
Bảng 4.26 Mức độ cảm nhận của khách du lịch về nhân tố Điểm du lịch .......... 61
Bảng 4.27 Mức độ cảm nhận của khách du lịch về nhân tố Văn hóa – Xã hội ... 62
Bảng 5.1 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố...................................................... 65

viii


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ
Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng ............................. 12
Hình 1.2 Mơ hình HOLSAT ................................................................................ 15
Hình 3.1 Mơ hình lựa chọn điểm đến du lịch của Um và Crompton...................21
Hình 3.2 Sơ đồ khung diễn giải tổng quát ra quyết định lựa chọn của khách du
lịch (Woodside và MacDonald, 1994) ................................................................. 22
Hình 3.3 Mơ hình nghiên cứu .............................................................................. 23
Hình 4.1 Giới tính của đáp viên ........................................................................... 28
Hình 4.2 Độ tuổi của đáp viên ............................................................................. 29
Hình 4.3 Trình độ học vấn của đáp viên.............................................................. 30
Hình 4.4 Nghề nghiệp của đáp viên..................................................................... 31
Hình 4.5 Thu nhập một thánh của đáp viên ......................................................... 32
Hình 4.6 Thời điểm đến Đà Nẵng của đáp viên................................................... 33
Hình 4.7 Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đốn và phần dư từ hồi quy ................. 54
Hình 4.8 Đồ thị Histogram của phần dư (đã chuẩn hóa) ..................................... 55


ix


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Ngun nghĩa

ANOVA

Analysis of Variance
(Phân tích phương sai)

CN

Cơng nghệ

CP

Chi phí

DL

Văn hóa – xã hội

DW

Durbin Watson


EFA

Exploit Factor Analysis

KMO

Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin

NC

Nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng

NN

Yếu tố ngẫu nhiên

SIG
SPSS

UNESCO

VIF

Observed Significant evel
(Mức ý nghĩa quan sát)
Statistical Package for the Social Sciences
(Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội)
United Nations Educational Scientific and
Cultural Organization

(Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên
Hiệp Quốc)
Varicance Inflation Factor
(Hệ số phóng đại phương sai)

x


MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết
Ngày nay, đời sống của con người ngày càng cao, họ khơng những có nhu cầu
đầy đủ về vật chất mà cịn có những nhu cầu cần được thỏa mãn về tinh thần như
vui chơi, giải trí và du lịch. Do đó, du lịch là một ngành có triển vọng phát triển
vượt bậc.
Du lịch hiện là ngành kinh tế mũi nhọn - ngành công nghiệp không khói được
các quốc gia trên thế giới chú trọng. Tại Việt Nam, ngành du lịch đã có nhiều đóng
góp to lớn vào nền kinh tế nước nhà, trong tương lai, ngành này hứa hẹn đem lại
nhiều cơ hội phát triển khi được đầu tư chú trọng với những định hướng, chiến
lược vô cùng chi tiết. Năm 2019, ngành Du lịch Việt Nam lập kỳ tích lần đầu tiên
đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018. Giai đoạn từ 20152019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng 2,3 lần từ 7,9 triệu lượt lên 18
triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7% mỗi năm. Việt Nam liên tục
nằm trong nhóm những quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh nhất
thế giới.
Việt Nam vốn là một trong những quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên trải
đều khắp chiều dài hình chữ S, phân bố đồng đều từ Bắc xuống Nam, nền văn hóa
đa dạng và hấp dẫn . Cả nước có hơn 40.000 di tích và thắng cảnh, trong đó hơn
3.000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia, 5.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh.
Đồng bằng sơng Hồng là khu vực có mật độ và số lượng di tích chiếm nhiều nhất
với tỷ lệ lên đến 70%. Ngồi ra, tính trên địa bàn tồn quốc thì Việt Nam cịn có
117 bảo tàng – nơi lưu giữ q trình lịch sử hào hùng của dân tộc.

Việt Nam là một trong những số ít quốc gia trên thế giới được UNESCO cơng
nhận nhiều di sản đến vậy. Tính đến nay, nước ta đã có 8 di sản được UNESCO
1


cơng nhận: Di tích Hồng thành Thăng Long, phố cổ Hội An, quần thể danh thắng
Tràng An, cố đô Huế, thành nhà Hồ, thánh địa Mỹ Sơn, vườn quốc gia Phong Nha
– Kẻ Bàng, vịnh Hạ Long. Đây là một trong những tiềm năng du lịch Việt Nam
thu hút khách du lịch.
Đà Nẵng hiện nay là một trong những điểm thu hút khách du lịch hàng đầu
của nước ta. Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và con người là những yếu tố then
chốt đưa Đà Nẵng trở thành điểm đến hàng đầu hiện nay đối với du khách trong
nước và quốc tế. Nằm ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên, Đà Nẵng được ông
trời ưu ái cho nhiều tài nguyên thiên nhiên hiếm có và hấp dẫn. Sở hữu lợi thế bờ
biển dài 90km với nhiều bãi biển cát trắng mịn, nước ấm quanh năm, không quá
sâu và có độ an tồn cao, Đà Nẵng đã tận dụng kết hợp với nhiều loại hình du lịch
như du lịch thể thao biển, tham quan thắng cảnh Ngũ Hành Sơn, làng đá mỹ nghệ,
các khu nghỉ dưỡng sang trọng. Với những đặc điểm ưu thế về thiên nhiên, Đà
Nẵng thu hút rất nhiều doanh nghiệp đầu tư các cơng trình đã nổi tiếng thế giới.
Đối với du khách, Đà Nẵng vẫn ln là điểm đến hấp dẫn và an tồn hàng đầu
hiện nay.
Xuất phát từ thực tiễn chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá các nhân tố
ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng nhằm nâng cao sự hài
lòng của khách hàng và đẩy nhanh quá trình phát triển du lịch tại địa phương.
1.2 Tổng quan tài liệu
1.2.1 Tổng quan tài liệu trong nước
Luận văn “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch nội địa của
nhân viên văn phòng tại thành phố Cần Thơ” của nhóm tác giả Ngơ Mỹ Trân,
Đinh Bảo Trân và Huỳnh Trường Huy (2016) cho thấy hai nhóm nhân tố có tác
động tích cực đến nhu cầu du lịch nội địa là nhân tố ngẫu nhiên và nhân tố văn

2


hóa - xã hội, đặc biệt nhóm nhân tố chi phí có hướng ảnh hưởng tiêu cực đến nhu
cầu du lịch nội địa của nhân viên văn phòng. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu nhóm
tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị chính sách cho các doanh nghiệp du lịch tại
thành phố Cần Thơ trong việc hình thành chiến lược thúc đẩy nhu cầu du lịch nội
địa của bộ phận nhân viên văn phòng. Tuy nhiên, bài nghiên cứu trên mới chỉ
nghiên cứu ở phạm vi hẹp là 3 quận ở Cần Thơ, cần phải mở rộng phạm vi nghiên
cứu để có kết quả tốt hơn.
Hay luận văn thạc sĩ kinh tế “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du
lịch của du khách khi đến tham quan du lịch tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An
Giang” của Lê Hồng Mai (2015) xây dựng được mơ hình nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách đồng thời đo lường được cảm nhận
của khách sau khi tham quan, đưa ra các giải pháp cần thiết dựa trên kết quả khảo
sát và phân tích số liệu để chứng minh sự phù hợp của mơ hình lý thuyết với thực
tế địa phương. Sau khi thu thập được 150 mẫu khảo sát phù hợp thì tác giả đã tiến
hành sử dụng phương pháp SPSS để phân tích số liệu đo lường những yếu tố tác
động lớn đến nhu cầu du lịch của du khách tại Châu Đốc.
1.2.2 Tổng quan tài liệu nước ngoài
Bài nghiên cứu “Segmentation of foreign tourist demand in a coastal marine
destination: The case of Montita, Ecuador” của nhóm tác giả Wilmer CarvacheFranco, Mauricio Carvache-Franco, Orly Carvache-Franco, Ana Beatriz
Hernández-Lara (2019) đã xác định các phân hóa nhu cầu khác nhau của khách du
lịch nước ngoài tại điểm đến biển ven biển này xét về khía cạnh động lực của họ.
Nhóm tác giả sử dụng bảng câu hỏi và áp dụng phân tích giai thừa như một kỹ
thuật đa biến để đưa ra ba khía cạnh động lực: "Thể thao dưới nước và Tham quan
xã hội", "Du lịch sinh thái", và "Mặt trời và Bãi biển". Tầm quan trọng của nghiên

3



cứu này nằm ở việc nó đóng góp vào sự hiểu biết về đặc điểm của các nhóm khách
du lịch nước ngồi khác nhau liên quan đến các khía cạnh động lực liên quan đến
loại hình du lịch này.
Theo nghiên cứu “Factors influencing touristic demand and its modelling
possibilities” của Secăreanu Constantina, Gruiescu Mihaela, Ioanăş Corina
(2015), tác giả nhấn mạnh sự phức tạp của các hiện tượng kinh tế đã ảnh hưởng
đến nhu cầu khách du lịch và phân tích các loại tương quan nguyên nhân - kết quả
giữa các chỉ số khác nhau, cũng bằng cách chính thức hóa các phụ thuộc thống kê
đã xác định. Qua đây, tác giả xác định được các yếu tố có tác động trực tiếp đến
nhu cầu du lịch đưa ra được kết luận những đặc thù của nhu cầu du lịch có tầm
quan trọng lớn đối với kỳ vọng của người dân về thu nhập thực tế trong tương lai
và cả nhận thức của người dân trong tương lai.
1.2.3 Tóm lược tình hình nghiên cứu
Trong các tài liệu về du lịch, dự báo nhu cầu du lịch đã trở thành một chủ đề
nghiên cứu nở rộ ở cấp độ kinh tế vĩ mô, một số nghiên cứu vẫn cịn thiếu sót ở
cấp độ kinh tế vi mơ. Nghiên cứu các mơ hình đánh giá các nhu cầu của du khách
cho thấy kết quả của việc đo lường chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu
tố. Từ đó đặt ra các yêu cầu về việc nghiên cứu các mơ hình, khái niệm, nhu cầu
của du khách. Qua đây thấy được những khó khăn và thách thức mà ngành Du lịch
trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang phải đối diện. Đồng thời,
trên cơ sở đó, tổng hợp, đưa ra được một số xu hướng du lịch trong và sau dịch
Covid-19 trong thời gian tới. Các xu hướng du lịch hiện nay chủ yếu dựa trên
chính sách phát triển du lịch và thực tiễn hoạt động du lịch trong bối dịch Covid19 đang diễn biến phức tạp, cũng như thông qua phân tích thị trường, thị hiếu của
khách du lịch trong thời kỳ mới. Tại nước ta, chất lượng du lịch phục vụ nhu cầu

4


của du khách ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Nhìn vào thực trạng xu hướng

du lịch mới của du khách cũng như đối với nhà quản lý, nhà cung cấp sản phẩm,
dịch vụ du lịch, mở ra hướng nghiên cứu mới hơn về chính sách, vấn đề khác về
phát triển du lịch trong trạng thái bình thường mới.
1.2.4 Khoảng trống nghiên cứu
Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong nước và trên thế giới đã chỉ ra rằng
các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch đã khơng cịn xa lạ
tuy nhiên có một số khoảng trống sau:
Khi so sánh kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy chiều hướng và mức độ
tác động lên các nhân tố chính khơng có sự thống nhất với nhau. Bởi lẽ, mỗi quốc
gia, mỗi vùng miền, mỗi địa phương lại có đặc điểm tự nhiên khác nhau, văn hoá
khác nhau, phong tục tập quán khác nhau, từ đó, các nhân tố cũng sẽ có những ảnh
hưởng khác nhau.
Đặc biệt, những năm gần đây, các chính sách đẩy mạnh phát triển du lịch có
nhiều thay đổi, ngày càng hoàn thiện. Nhiều địa phương chọn du lịch là ngành
kinh tế mũi nhọn được chú trọng đặc biệt dẫn tới chất lượng dịch vụ du lịch từng
bước được nâng cao, từ đó các nhân tố tác động cũng sẽ có nhiều biến động khác
nhau ở thời gian và địa điểm khác nhau.
Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy hiện nay Đà Nẵng đang là một nơi thu hút
khách du lịch, nhằm mục đích tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch
của du khách tại đây từ đó đưa ra khuyến nghị, giải pháp, góp phần thúc đẩy phát
triển du lịch ở Đà Nẵng, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài “Các nhân
tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng”.

5


1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu chung
Đề tài nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du
khách tại Đà Nẵng, từ đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp để thu hút và giữ chân

khách du lịch tại Đà Nẵng.
1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu du lịch tại Đà Nẵng
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với các dịch vụ du lịch tại Đà Nẵng
1.4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các du khách đã từng đến Đà Nẵng tham quan du lịch
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Tại thành phố Đà Nẵng
1.4.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích và tổng hợp: được sử dụng trong phần viết nêu ra tổng
quan về đề tài nghiên và sử dụng kết quả của một vài nghiên cứu trước để giải
quyết các giả thuyết nghiên cứu.
Phương pháp mơ hình hóa: Là phương pháp nghiên cứu các đối tượng bằng
xây dựng gần giống với đối tượng, tái hiện lại đối tượng theo các cơ cấu, chức
năng của đối tượng.
Phương pháp phân tích lý thuyết: là phương pháp phân tích lý thuyết thành
những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận

6


thức, phát hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau của lý thuyết để từ đó có
chọn lọc những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Phương pháp sơ đồ: được sử dụng phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu,
thách thức, cơ hội đối với phát triển du lịch trong thời gian tới.
1.5 Dự kiến đóng góp của đề tài
Về mặt khoa học: Bài nghiên cứu bổ sung các khoảng trống của các bài nghiên
cứu trước đó, kế thừa và phát triển tồn diện hơn, đầy đủ hơn về các nhân tố ảnh
hưởng đến nhu cầu du lịch tại Đà Nẵng .

Về mặt thực tiễn : Bài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lí luận
cơ bản về phát triển du lịch tại Đà Nẵng.
Đánh giá đúng tiềm năng và thực trạng du lịch của Đà Nẵng từ đó đề xuất
phương hướng và giải pháp phát triển du lịch tại Đà Nẵng.

7


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Du lịch
Theo Tổ chức du lịch thế giới (World Tourism Organization): Du lịch bao gồm
tất cả mọi hoạt động của những người du hành tạm trú với mục đích tham quan,
khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn
cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa trong thời gian liên
tục nhưng không quá một năm ở bên ngồi mơi trường sống định cư nhưng loại
trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền.
Tại hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch họp tại Rome – Italia (21/8 – 5/9/1963),
các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ,
hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú
của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ
với mục đích hồ bình. Nơi họ đến lưu trú khơng phải là nơi làm việc của họ.
Theo Liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union
of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động du hành
đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xun của mình nhằm mục đích
khơng phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền
sinh sống,…
Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam 2005, ban hành ngày

14/06/2005: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người

8


ngồi nơi cư trú thường xun của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm
hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
Như vậy, chúng ta thấy được du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, bao
gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Nó vừa
mang đặc điểm của ngành kinh tế vừa có đặc điểm của ngành văn hóa – xã hội.
1.1.1.2 Khách du lịch
Khách du lịch trong tiếng Anh được gọi là Tourists. Khách du lịch là người đi
du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, thực hiện công việc để nhận
thu nhập ở địa điểm đến. Khái niệm khách du lịch này được áp dụng cho cả khách
du lịch quốc tế và khách du lịch trong nước và áp dụng cho cả khách đi du lịch
trong ngày và đi du lịch dài ngày có nghỉ qua đêm.
Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (cụ thể ở một địa phương nào đó của
Việt Nam) là những người đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên của một nước
đang thường trú đến Việt Nam trong thời gian ít hơn 12 tháng với mục đích của
chuyến đi khơng phải để tiến hành các hoạt động nhằm đem lại thu nhập và kiếm
sống ở Việt Nam.
Khách du lịch trong nước là những người đi ra khỏi mơi trường sống thường
xun của mình để đến một nơi khác ở trong nước với thời gian liên tục ít hơn 12
tháng và mục đích chính của chuyến đi để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí
hay các mục đích khác ngồi việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại thu nhập
và kiếm sống ở nơi đến.

9



1.1.1.3 Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hoá và tiện nghi cung
ứng cho du khách, nó được tạo nên bởi sự kết hợp các yếu tố tự nhiên, cơ sở vật
chất kĩ thuật và lao động du lịch tại một vùng, một địa phương nào đó.
Như vậy sản phẩm du lịch bao gồm những yếu tố hữu hình (hàng hố) và
những yếu tố vơ hình (dịch vụ) để cung cấo cho du khách hay nó bao gồm các
hàng hố, các dịch vụ và tiện nghi phục vụ khách du lịch.
Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + các dịch vụ và hàng hoá du lịch
1.1.2 Nhu cầu và nhu cầu du lịch
1.1.2.1 Nhu cầu
Nhu cầu là trạng thái tâm lý khi bản thân cảm thấy thiếu thốn về vật
chất hay tinh thần. Ví dụ như nhu cầu về thực phẩm (thức ăn, nước uống), nơi trú
ngụ (nhà ở, chung cư), niềm vui (các chương trình giải trí), thư giãn (dịch vụ
massage), làm đẹp (spa)... Mỗi người sẽ có những nhu cầu khác nhau, tùy vào môi
trường sống, điều kiện tài chính, tuổi tác, giới tính, tình trạng sức khỏe. v.v... Nhu
cầu của con người thay đổi theo thời gian và địa điểm sinh sống.
1.1.2.2 Nhu cầu du lịch
Nhu cầu du lịch (động cơ du lịch) là sự mong muốn của con người đi đến một
nơi khác với nơi ở thường xun của mình để có được những xúc cảm mới, trải
nghiệm mới, hiểu biết mới, để phát triển các mối quan hệ xã hội, phục hồi sức
khoẻ, tạo sự thoải mái dễ chịu về tinh thần

10


1.1.3 Hành vi người tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
1.1.3.1 Hành vi người tiêu dùng
Hành vi người tiêu dùng là hành vi của người tiêu dùng có thể được định nghĩa
là những hành vi của các cá nhân (người tiêu dùng) liên quan trực tiếp đến việc
tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn, sử dụng và loại bỏ hàng hóa và dịch vụ. Hay nói

cách khác, hành vi người tiêu dùng là q trình và hành động ra quyết định của
những người liên quan đến việc mua và sử dụng sản phẩm.
Một số quan điểm về khái niệm hành vi người tiêu dùng nổi tiếng trên Thế
giới:
Theo Philip Kotler, “hành vi của người tiêu dùng là việc nghiên cứu cách các
cá nhân, nhóm và tổ chức lựa chọn, mua, sử dụng và loại bỏ hàng hóa, dịch vụ, ý
tưởng và trải nghiệm để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ”.
Theo David L.Loudon & Albert J. Della Bitta, “hành vi người tiêu dùng được
định nghĩa là quá trình ra quyết định và hành động thực tế của các cá nhân khi
đánh giá, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ những hàng hoá và dịch vụ”.
1.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
Hành vi của người mua chịu ảnh hưởng của 4 yếu tố chủ yếu: văn hóa, xã hội,
cá nhân và tâm lý. Tất cả những yếu tố này đều cho doanh nghiệp những căn cứ
để biết cách tiếp cận và phục vụ người mua một cách hiệu quả hơn

11


Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
Yếu tố văn hóa
Nền văn hóa: Nét đặc trưng của quốc gia và cũng là yếu tố khá quan trọng
trong việc quyết định đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng. Doanh nghiệp
hãy lưu ý và thật cẩn trọng để chọn chiến lược marketing phù hợp với thị trường
đó, bởi mỗi nơi đều có những nền văn hóa khác nhau.
Văn hóa cộng đồng: Thơng thường nhóm văn hóa được hình thành và phát
triển từ những người có chung tôn giáo, chủng tộc hay chung vùng địa lý. Các
nhóm người này chiếm vị trí quan trọng trong phân khúc thị trường. Các marketer
cũng cần lưu ý để đưa ra chiến dịch marketing phù hợp với những nhóm văn hóa
khác nhau.


12


Yếu tố xã hội
Cộng đồng: Là truyền thông bằng lời nói hay gọi cách khác là “truyền miệng”,
có thể nói đây là hình thức có ảnh hưởng rất nhiều đến hành vi mua hàng của người
tiêu dùng.
Mạng xã hội: Là nơi tập hợp các cộng đồng người tiêu dùng qua Internet. Đây
là nơi doanh nghiệp đang tập trung chú ý thu hút khách hàng và quảng bá thương
hiệu hiện nay.
Tầng lớp xã hội: Ở một số nơi thì tầng lớp xã hội quyết định rất nhiều thứ bởi
nó kết hợp nhiều yếu tố khác nhau dẫn đến hành vi người tiêu dùng cũng khác
nhau.
Gia đình: Mỗi thành viên trong gia đình đều có những ảnh hưởng nhất định
đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng.
Địa vị: Mỗi người đều chọn sản phẩm thể hiện địa vị của mình trong các vai
trị khác nhau. Do đó, doanh nghiệp ln tìm hiểu địa vị xã hội của người tiêu
dùng để tung ra các sản phẩm đánh trúng thị hiếu và đáp ứng đúng nhu cầu của
từng phân khúc khách hàng.
Yếu tố cá nhân
Tuổi tác: Mỗi độ tuổi đều có những thói quen và nhu cầu mua hàng khác nhau.
Nghề nghiệp: Mỗi nghề nghiệp cũng có những nhu cầu mua sắm khác nhau
để phù hợp với từng ngành nghề.
Phong cách sống: Dù cho mọi người ở chung tầng lớp xã hội, chung độ tuổi
hay chung nền văn hóa thì cũng sẽ có những người có những phong cách sống
khác nhau dẫn đến nhu cầu mua sắm của họ cũng khác nhau.
13


Tính cách và ngoại hình: Mỗi người có tính cách và ngoại hình khác nhau nên

nhu cầu mua sắm khác nhau
Yếu tố tâm lý
Động cơ là động lực mạnh mẽ thôi thúc con người hành động để thoả mãn một
nhu cầu vật chất hay tinh thần, hay cả hai. Khi nhu cầu trở nên cấp thiết thì nó thúc
giục con người hành động để đáp ứng nhu cầu đó. Như vậy, cơ sở hình thành động
cơ là các nhu cầu ở mức cao.
Tri giác hay nhận thức là một quá trình thơng qua đó con người tuyển chọn,
tổ chức và giải thích các thơng tin nhận được để tạo ra một bức tranh về thế giới
xung quanh.
1.1.4 Sự hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách
1.1.4.1 Sự hài lòng
Hiện nay, khách hàng hài lịng có rất nhiều định nghĩa khác nhau cũng như
khơng ít tranh cãi về định nghĩa này. Theo Philip Kotler thì “Sự hài lịng như là
một cảm giác hài lịng hoặc thất vọng của một người bằng kết quả của việc so sánh
thực tế nhận được của sản phẩm (hay kết quả) trong mối liên hệ với những mong
đợi của họ”
Cịn theo Hansemark và Albinsson thì cho rằng: “Sự hài lòng của khách hàng
là một thái độ tổng thể của khách hàng đối với một nhà cung cấp dịch vụ, hoặc
một cảm xúc phản ứng với sự khác biệt giữa những gì khách hàng dự đốn trước
và những gì họ tiếp nhận, đối với sự đáp ứng một số nhu cầu, mục tiêu hay mong
muốn”.
Sự hài lòng của khách hàng là việc khách hàng căn cứ vào những hiểu biết của
mình đối với một sản phẩm hay dịch vụ mà hình thành nên những đánh giá hoặc
14


phán đốn chủ quan. Đó là một dạng cảm giác về tâm lý sau khi nhu cầu của khách
hàng được thỏa mãn.
1.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của du khách
Tribe và Snaith (1998), đưa ra mơ hình HOLSAT các yếu tố ảnh hưởng đến

sự hài lịng của du khách như sau:

Hình 1.2 Mơ hình HOLSAT
Theo Tribe và Snaith (1998), mặc dù điểm đến du lịch có một số thuộc tính
tiêu cực nhưng du khách vẫn có thể biểu hiện sự hài lịng nếu tính tiêu cực thực tế
thấp hơn so với lo ngại ban đầu. Cách tiếp cận này mang tính mới và cho chúng ta
cái nhìn sâu hơn trong nghiên cứu đo lường sự hài lòng của du khách.
1.2 Cơ sở thực tiễn
Du lịch phát triển góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo tồn và phát huy
các giá trị văn hóa, tài nguyên; đẩy mạnh hợp tác và hội nhập… Trong những năm
vừa qua, số lượng khách du lịch quốc tế và nội địa tăng mạnh. Năm 2019, lượng
khách quốc tế đạt hơn 18 triệu người, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm 2018. Nhiều
địa điểm du lịch được các tạp chí danh tiếng bình chọn là điểm đến u thích,

15


nhiều danh lam thắng cảnh được các nhà làm phim chọn để quay những cảnh đặc
sắc của phim trường Hollywood. Có rất nhiều các hãng hàng khơng quốc tế mở
các đường bay thẳng đến Việt Nam.
Đầu năm 2020, du lịch Việt Nam đã phát triển vượt bậc, chỉ trong vòng 1 tháng
đầu năm đã đón khoảng 2 triệu khách quốc tế. Tuy nhiên đến tháng 2/2020 do dịch
Covid-19 bắt đầu bùng phát trên toàn thế giới làm cho ngành du lịch Việt Nam đối
mặt với những khó khăn chưa từng xảy ra trước đây. Mọi hoạt động dường như bị
đình trệ hoàn toàn. Trong nước, dù dịch đã được khống chế một cách nhanh chóng
nhưng cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến ngành du lịch. Lượng khách du lịch trong
nước cũng như quốc tế sụt giảm một cách trầm trọng, lao động ngành du lịch mất
việc, nhiều khách sạn khu vui chơi đóng cửa,… Việt Nam đã tạo ra nhiều đột phá,
sáng tạo trong thời kì Covid. Nước ta đã đưa ra nhiều chính sách để kích cầu du
lịch nội địa như "Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam", "Du lịch Việt Nam an

tồn, hấp dẫn",… Nó đã góp phần làm ổn định du lịch trong nước và phục hồi một
phần tổn thất của ngành du lịch.
Đà Nẵng là một trong những thành phố lớn của Việt Nam. Nó trở thành điểm
thu hút khách hàng đầu Việt Nam không chỉ nhờ vẻ đẹp sẵn có của thiên nhiên mà
ẩm thực cũng rất đa dạng. Đà Nẵng sở hữu nhiều bãi biển đẹp, trải dài và cát trắng
miên man. Biển của Đà Nẵng được một trong những tạp chí hàng đầu thế giới
Forbes (Mỹ) bình chọn là 1 trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh. Du lịch Đà
Nẵng đang phát triển một cách vượt bậc với hàng nghìn các sự kiện tầm cỡ quốc
tế được tổ chức. Đây cũng là điểm thu hút nhu cầu của khách du lịch. Theo Sở Du
lịch Đà Nẵng, trong năm 2019, tổng lượt khách đến tham quan, du lịch Đà Nẵng
ước đạt 8.692.421 lượt, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 106,1% kế
hoạch; trong đó, khách quốc tế ước đạt 3.522.928 lượt, tăng 22,5% so với cùng kỳ
2018, khách nội địa ước đạt 5.169.493 lượt, tăng 8% so với cùng kỳ 2018. Tổng
16


×